Đánh giá công tác quản lý và hiệu quả sử dụng đất trồng lúa trên địa bàn huyện phú lương tỉnh thái nguyên giai đoạn 2008 2012

100 340 0
Đánh giá công tác quản lý và hiệu quả sử dụng đất trồng lúa trên địa bàn huyện phú lương   tỉnh thái nguyên giai đoạn 2008   2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRƢƠNG THỊ HỒNG DUYÊN ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ LƢƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2008 - 2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRƢƠNG THỊ HỒNG DUYÊN ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ LƢƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2008 - 2012 Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60 85 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Văn Minh Thái Nguyên - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Th i Ngu n, ng th ng n m Tác giả luận văn Trƣơng Thị Hồng Duyên Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới lãnh đạo phòng Tài nguyên Môi trường, Văn phòng Đăng ký QSD đất, Chi cục thống kê, Ban bồi thường giải phóng mặt bằng, phòng Lao động - thương binh xã hội, phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Phú Lương tạo điều kiện cung cấp số liệu để tiến hành nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn cán người dân UBND xã Sơn Cẩm, UBND xã Tức Tranh, UBND xã Phấn Mễ giúp đỡ trình triển khai điều tra thu thập số liệu thực địa phục vụ cho nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đặng Văn Minh Thầy giáo hướng dẫn khoa học toàn thể Thầy cô giáo, cán khoa Tài Nguyên Môi trường, khoa Sau đại học Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Cuối cùng, xin gửi lòng ân tình tới Gia đình tôi, Gia đình thực nguồn động viên lớn lao truyền nhiệt huyết để hoàn thành luận văn Do thời gian có hạn, lực hạn chế nên luận văn tránh khỏi thiết sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Th i Ngu n, ng th ng n m Tác giả luận văn Trương Thị Hồng Duyên Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề lý luận sử dụng đất trồng lúa 1.1.1 Khái quát đất trồng lúa 1.1.2 Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thời kỳ 2001-2010 phát huy tiềm đất đai 1.1.3 Hiện trạng sử dụng đất trồng lúa Việt Nam 1.1.4 Định hướng sử dụng đất tới năm 2020 1.1.5 Sử dụng đất trồng lúa theo hướng phát triển bền vững 1.1.6 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 11 1.1.7 Căn pháp lý cho việc đánh giá công tác quản lý 11 1.2 Đặc điểm sử dụng đất nông nghiệp vùng khí hậu nhiệt đới 12 1.2.1 Các hệ thống canh tác vùng nhiệt đới ẩm 13 1.2.2 Sự xuống cấp đất vùng nhiệt đới ẩm 13 1.3 Những vấn đề hiệu sử dụng đất đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững 15 1.3.1 Khái quát hiệu sử dụng đất 15 1.3.2 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 18 1.3.3 Ý nghĩa việc nâng cao hiệu việc sử dụng đất nông nghiệp 21 1.4 Những xu hướng sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam 22 1.4.1 Những xu hướng phát triển nông nghiệp giới 22 1.4.2 Xu hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam 23 1.4.3 Sự cần thiết phải sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững 24 1.5 Những nghiên cứu liên quan đến nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 24 1.5.1 Một số nghiên cứu giới 24 1.5.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 25 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 28 2.2 Nội dung nghiên cứu 28 2.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội liên quan đến sử dụng đất trồng lúa địa bàn huyện 28 2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất trồng lúa huyện Phú Lương 28 2.2.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất trồng lúa 28 2.2.4 Đánh giá tình hình quản lý nguyên nhân làm giảm diện tích đất trồng lúa 29 2.2.5 Đề xuất hướng sử dụng quỹ đất trồng lúa địa bàn huyện 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp 29 2.3.2 Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp 29 2.3.3 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 30 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 31 2.3.5 Phương pháp tính hiệu sử dụng đất 31 2.3.6 Các phương pháp khác 32 Chƣơng 3: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC 33 3.1 Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện liên quan đến sử dụng đất trồng lúa 33 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 35 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tác động đến việc sử dụng đất trồng lúa 40 3.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Phú Lương 42 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2012 42 3.2.2 Thực trạng sử dụng đất trồng lúa xã nghiên cứu 42 3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất trồng lúa địa bàn huyện 49 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v 3.3.1 Hiệu kinh tế 49 3.3.2 Hiệu xã hội 56 3.3.3 Hiệu môi trường 59 3.4 Tình hình quản lý đất trồng lúa giai đoạn 2008 - 2012 62 3.4.1 Công tác lập quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trồng lúa 62 3.4.2 Quản lý việc chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa 68 3.4.3 Chính sách quản lý bảo vệ đất lúa địa phương 72 3.5 Đề xuất hướng sử dụng quản lý đất trồng lúa 76 3.5.1 Quan điểm xây dựng định hướng 76 3.5.2 Căn đề xuất hướng sử dụng đất trồng lúa theo hướng phát triển bền vững huyện Phú Lương 76 3.5.3 Lựa chọn LUT bền vững đất trồng lúa huyện Phú Lương 77 3.5.4 Đề xuất hướng quản lý đất trồng lúa huyện Phú Lương 77 3.5.5 Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng đất trồng lúa 78 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 83 Kết luận 83 Đề nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NN&PTNT ĐBSCL HĐND UBND KH TTCN : : : : : : Nông nghiệp phát triển nông thôn Đồng Bằng sông Cửu Long Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Kê hoạch Tiểu thủ công nghiệp TNMT : Tài nguyên Môi trường LUT : Land Use Type (Loại hình sử dụng đất) GTSX : Giá trị sản xuất CPSX : Chi phí sản xuất GTGT : Giá trị gia tăng Hlđ : Giá trị ngày công lao động Hv : Hiệu sử dụng vốn VH : Very hight (rất cao) H : Hight (cao) M : Medium (trung bình) L : Low (thấp) VL : Verry low (rất thấp) LX : Lúa xuân LM : Lúa mùa KL đông : Khoai lang đông 2L : vụ lúa 1L : vụ lúa NPK : Natri Photpho Kali BVTV : Bảo vệ thực vật GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất STT : IPM : Số thứ tự Integrated Pest Management (Quản lý dịch hại tổng hợp trồng) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Độ dốc loại đất huyện 34 Bảng 3.2 Diện tích, dân số mật độ dân số huyện Phú Lương năm 2012 39 Bảng 3.3 Hiện trạng sử dụng đất huyện Phú Lương năm 2012 42 Bảng 3.4 Biến động diện tích đất trồng lúa địa bàn huyện Phú Lương giai đoạn 2008 - 2012 43 Bảng 3.5 Chênh lệch số liệu thống kê đất lúa Phòng TNMT phòng Nông Nghiệp huyện Phú Lương 45 Bảng 3.6 Sản lượng lúa địa bàn nghiên cứu giai đoạn 2008-2012 45 Bảng 3.7 Các loại hình sử dụng đất trồng lúa huyện Phú Lương 46 Bảng 3.8 Phân cấp hiệu kinh tế LUT 50 Bảng 3.9 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất trồng lúa khu vực 50 Bảng 3.10 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất trồng lúa khu vực 53 Bảng 3.11 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất trồng lúa khu vực 54 Bảng 3.12 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất trồng lúa 57 Bảng 3.13 Hiệu môi trường LUT 60 Bảng 3.14 Kết thực tiêu sử dụng đất so với quy hoạch duyệt .63 Bảng 3.15 Chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 66 Bảng 3.16 Thu hồi đất trồng lúa số dự án thực giai đoạn 2008 - 2012 69 Bảng 3.17 Các trường hợp sử dụng sai mục đích đất lúa giai đoạn 2008-2012 71 Bảng 3.18 Số liệu hỗ trợ người sử dụng đất trồng lúa năm 2013 74 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Cơ cấu dân số huyện Phú Lương năm 2012 38 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 76 3.5 Đề uất hƣớng sử dụng quản lý đất trồng lúa 3.5.1 Quan điểm xây dựng định hướng - Phương án sử dụng đất phải phù hợp với điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội huyện - Các loại hình sử dụng đất lựa chọn phải đảm bảo hiệu kinh tế, xã hội cáo, đáp ứng nhu cầu người nông dân - Phải phù hợp với điều kiện sở hạ tầng địa phương: Hệ thống giao thông, thuỷ lợi - Phải mang tính kế thừa, tính truyền thống tính văn hoá địa phương để phát huy kinh nghiệm sản xuất nông dân, kinh nghiệm đạo sản xuất nhà quản lý - Phải bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ độ màu mỡ đất Đây nguyên tắc trọng đánh giá đất việc lập kế hoạch quy hoạch sử dụng đất địa phương Nếu không trọng nguyên tắc rễ dẫn đến việc tính đến lợi dụng trước mắt mà dẫn đến làm thoái hoá đất, huỷ hoại môi trường người sử dụng đất tương lai phải gánh chịu hậu - Khai thác sử dụng hợp lý tiềm mạnh để phát triển nông nghiệp huyện: đưa diện tích đất chưa sử dụng vào sử dụng với mức cao Tăng hệ số sử dụng đất cách mở rộng diện tích vụ đông - Quá trình sản xuất phải đầu tư theo chiều sâu, tăng lượng sản phẩm hàng hóa Cải tạo nâng cấp hệ thống thủy lợi nhằm chủ động tưới tiêu để đưa diện tích đất vụ lên vụ, vụ lên vụ -.Sử dụng đất phải gắn bó với việc cải tạo, bồi dưỡng bảo vệ đất, bảo vệ môi trường 3.5.2 Căn đề xuất hướng sử dụng đất trồng lúa theo hướng phát triển bền vững huyện Phú Lương - Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội huyện Phú Lương - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện - Quy hoạch sử dụng đất đai huyện Phú Lương giai đoạn 2010 - 2020 77 - Những chủ trương sách áp dụng địa bàn - Các dự báo liên quan đến đất trồng lúa - Các tiến khoa học công nghệ kết nghiên cứu luận văn 3.5.3 Lựa chọn LUT bền vững đất trồng lúa huyện Phú Lương * LUT 1: lúa (Lúa xuân - Lúa mùa) Kiểu sử dụng chọn mục tiêu an ninh lương thực phù hợp với điều kiện đất đai, tập quán canh tác địa phương Tuy nhiên, tương lai để gia tăng hiệu sử dụng đất đơn vị diện tích đất cần có nhiều sách đầu tư thích hợp, xây dựng kế hoạch mở rộng diện tích lúa Bao thai có giá trị kinh tế cao, mở rộng diện tích LUT từ LUT lúa * LUT 2: lúa - màu Đây mô hình sản xuất nhằm phá độc canh lúa, có hiệu kinh tế cao loại hình sử dụng đất trồng hàng năm, góp phần làm tăng thu nhập cho người dân, làm đa dạng hoá mặt hàng nông sản địa phương Với LUT cần có biện pháp bồi dưỡng cho đất đất sử dụng triệt để liên tục năm, mở rộng diện tích LUT từ diện tích LUT lúa * LUT 3: màu - lúa LUT cho hiệu kinh tế không cao lựa chọn thích hợp với nơi có địa hình vàn, vàn cao, nước tưới không thuận lợi Để nâng cao hiệu kinh tế LUT cần sử dụng giống trồng có suất cao, mở rộng diện tích màu có hiệu như: Khoai Lang, rau theo hướng sản xuất hàng hóa Đồng thời cần có công thức luân canh hợp lý lạc, đậu, rau với trồng khác nhằm bảo vệ độ màu mỡ đất, tránh thoái hóa đất đai sử dụng mức 3.5.4 Đề xuất hướng quản lý đất trồng lúa huyện Phú Lương - Tổ chức thống kê, kiểm kê xác trạng diện tích đất trồng lúa theo địa bàn Từ đó, làm sở cho việc quản lý, lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, triển khai sách, chương trình bảo vệ đất lúa 78 - Lập quy hoạch, kế hoạch chuyên ngành cho đất trồng lúa, xác định rõ tiêu khống chế diện tích đất trồng lúa cần bảo vệ nghiêm ngặt, phân bổ xác định ranh giới cắm mốc công khai đến đất để đảm bảo việc quản lý, bảo vệ chặt chẽ quỹ đất trồng lúa - Giao cho sở xóm, UBND cấp xã chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp quỹ đất trồng lúa, phân rõ trách nhiệm cá nhân, cấp, ngành đồng thời nêu cao trách nhiệm người đứng đầu quan quản lý, quyền địa phương - Có sách để hỗ trợ khuyến khích địa phương bà nông dân yên tâm làm ruộng, xây dựng quy định nhằm động viên người dân trồng lúa thực đồng giải pháp nhằm giảm chi phí sản xuất, tăng thu nhập cho người sản xuất lúa gạo đảm bảo người sản xuất lúa gạo có thu nhập đáp ứng nhu cầu 3.5.5 Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng đất trồng lúa 3.5.5 Giải ph p s ch, quản lý + Xây dựng hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất cấp xã phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội quy hoạch sử dụng đất cấp huyện, gắn quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch phân vùng trồng, vật nuôi phù hợp với mạnh vùng theo hướng sản xuất hàng hoá + Nhanh chóng hoàn thiện công tác quy hoạch nông nghiệp phục vụ công tác đổi điền dồn thửa, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hạn chế manh mún đất đai, giúp cho việc sử dụng đất có hiệu + Đẩy nhanh tiến độ quy hoạch nông thôn mới, xây dựng sở hạ tầng đồng phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh + Hoàn thiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để người dân yên tâm đầu tư sản xuất mảnh đất + Thực tốt Luật đất đai, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xã, đồng thời cần có điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp Nâng cao trình độ 79 dân trí để nhanh chóng đưa tiến khoa học kỹ thuật vào s ản xuất, tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật đất đai + Cần có sách khuyến khích, tạo điều kiện cho người nông dân vay vốn để phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng mô hình kinh tế trang trại Phần lớn người dân thiếu vốn sản xuất, giải nguồn vốn phục vụ cho sản xuất nông hộ hướng tới việc phát triển kinh tế bền vững Muốn làm điều cần thực tốt vấn đề sau: Đa dạng hóa hình thức tín dụng nông thôn, huy động vốn nhàn dỗi nhân dân; Cải cách thủ tục cho vay hộ nông dân, tạo thuận lợi cho người sản xuất đặc biệt hộ nghèo cách cho vay với lãi suất ưu đãi Mở rộng khả cho vay tín dụng không cần chấp; Chú trọng thu hút nguồn vốn từ bên Huy động rộng rãi nguồn vốn, nguồn lực có chương trình phối hợp phát triển kinh tế xã hội địa phương với quan, doanh nghiệp Ngoài để sử dụng đồng vốn mục đích có hiệu cao cần phải hướng dẫn cho người nông dân quản lý sử dụng vốn phát triển kinh tế cách tối ưu + Thực tốt sách khuyến nông: khả tiếp cận kỹ thuật người dân thấp, điều người nông dân kỹ thuật sẵn có hạn chế kinh tế, thiếu vốn để đầu tư phận không nhỏ tiếp cận kỹ thuật không muốn thay đổi tập quán canh tác Do vậy, cần tạo điều kiện để người nông dân tiếp cận kỹ thuật bón phân, giống,các mô hình canh tác hiệu bền vững, kỹ thuật chăm sóc trồng,… thông qua tập huấn kỹ thuật, xây dựng mô hình trình diễn cho nông dân học tập Coi trọng phương pháp nông dân hướng dẫn nông dân nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất hiệu sử dụng đồng vốn + Hạn chế tối đa việc chuyển đất nông nghiệp sang sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp 80 + Nhà nước cần có chế quản lý thông thoáng để thị trường nông thôn phát triển, nhằm giúp hộ nông dân tiêu thụ sản phẩm hàng hóa thuận tiện 3.5.5 Giải ph p sở hạ tầng + Đầu tư nâng cấp mở hệ thống giao thông liên thôn, liên xã giao thông nội đồng để thuận tiện cho việc lại, vận chuyển sản phẩm nông sản trao đổi hàng hóa + Nâng cấp tăng cường hệ thống điện lưới, hệ thống thông tin để tạo điều kiện cho người dân tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật mới, phục vụ phát triển sản xuất 3.5.5 Giải ph p khoa học kỹ thuật + Để đạt hiệu kinh tế cao chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa cần tăng cường áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật tiến bộ, trang thiết bị phù hợp với điều kiện đất đai vào sản xuất Khuyến khích người dân sử dụng giống trồng cho suất cao, chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng + Phát triển sản xuất gắn với việc cải tạo đất, bảo vệ đất môi trường, tránh tình trạng ô nhiễm đất việc hướng dẫn người dẫn người dân bón phân, sử dụng thuốc bảo vệ cách, tăng cường sử dụng loại phân chuồng ủ hoai mục, phân xanh, hạn chế sử dụng phân vô thuốc bảo vệ thực vật Với địa hình dốc cần áp dụng biện pháp canh tác bền vững đất dốc + Đưa giống lúa có chất lượng cao vào gieo cấy (LT2, LT3, ) diện tích đất chuyên lúa vụ lúa - vụ màu + Với phương châm sử dụng điều kiện sẵn có sở nghiên cứu giống trồng, vật nuôi địa phương, ứng dụng thành tựu khoa học giống, lựa chọn giống phù hợp với điều kiện sản xuất vùng yêu cầu thị trường 81 + Tiếp tục thực chương trình cấp hoá giống lúa sản xuất đại trà sở rút kinh nghiệm phát huy kết đạt mô hình trình diễn thâm canh + Đưa giống ngô, đậu tương, có suất cao, chất lượng tốt, chịu nhiệt độ thấp vụ đông để thay giống cũ + Chọn tạo giống lúa chịu chua chịu úng để đưa vào sản xuất vùng trũng huyện + Chọn giống rau có chất lượng cao, kết hợp đầu tư sản xuất rau giống, chuyển giao công nghệ gieo trồng cho nông dân Mở rộng diện tích rau trái vụ, rau an toàn để cung cấp cho thị trường huyện Thành phố, hướng tới xuất + Thực chương trình khuyến nông, khuyến ngư, đẩy mạnh chuyển giao ứng dụng tiến khoa học giống trồng, vật nuôi có suất, chất lượng cao phù hợp với điều kiện cụ thể vùng Tổ chức nhân giống trồng, vật nuôi kiểm soát chặt chẽ việc sản xuất cung cấp nguồn giống + Tăng cường liên kết với quan nghiên cứu, trường đại học nước, ứng dụng tiến công nghệ ngành chế biến nông sản, kinh tế trang trại phù hợp với điều kiện sản xuất vùng + Cần có chế quản lý sử dụng thuốc BVTV, đưa chương trình IPM vào sản xuất đảm bảo môi trường phát triển bền vững Chi cục BVTV, ngành tài nguyên môi trường cần tham gia tích cực hoạt động quản lý, sản xuất, lưu thông sử dụng thuốc BVTV, phân hoá học sản xuất rau màu người dân 3.5.5.4 Giải ph p thị trường Vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm cho hộ nông dân vấn đề quan trọng để chuyển sang hướng sản xuất hàng hóa, hướng tới phát triển bền vững Do đó, để mở mang thị trường ổn đinh cần có giải pháp sau: 82 + Mở rộng sản xuất sản phẩm nông nghiệp sạch, trọng khâu kiểm tra chất lượng sản phẩm nhằm tạo cho người tiêu dùng niềm tin vào mức độ vệ sinh an toàn thực phẩm + Hình thành tổ chức tiêu thụ sản phẩm cho nông dân Tăng cường liên kết nhà (Nhà nước - nhà khoa học - nhà doanh nghiệp - nhà nông dân), tạo thị trường tiêu thụ ổn định cho người dân yên tâm sản xuất + Tổ chức tốt thông tin thị trường, dự báo thị trường để giúp nông dân có hướng sản xuất tiêu thụ sản phẩm 83 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu, đánh giá hiệu quản lý, sử dụng đất trồng lúa địa bàn huyện Phú Lương, em rút số kết luận sau: Phú Lương có tổng diện tích tự nhiên 36894.65 ha, diện tích đất nông nghiệp 30503.12 ha, chiếm 82.68% tổng diện tích tự nhiên huyện Bên cạnh điều kiện thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên điều kiện xã hội mang lại Nông nghiệp ngành chiếm vai trò chủ đạo cấu kinh tế huyện Sự phát triển kinh tế xã hội tốc độ đô thị hoá tạo áp lực lớn quỹ đất huyện, đòi hỏi tương lai phải có giải pháp thích hợp, tạo điều kiện phát triển cân đối ngành Đời sống người dân nhiều khó khăn, sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu lao động địa phương Giai đoạn 2008 - 2012 biến động đất đai địa bàn huyện Phú lương biến động theo hướng chuyển từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp, tính đến ngày 01/01/2013 toàn huyện có 4079,2 đất trồng lúa, giảm 100,85 so với năm 2008 Tuy nhiên, số biến động đất lúa nêu chưa sát với thực tế số liệu thống kê đất đai dựa hồ sơ địa chính, trường hợp biến động đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền, lại trường hợp người dân tự ý chuyển mục đích từ đất lúa sang đất khác mà không xin phép, không đăng ký biến động đất đai quan quản lý trường hợp hiến đất làm đường giao thông, hệ thống thủy lợi công trình công cộng khác chưa thống kê Có loại hình sử dụng đất đất trồng lúa 2L - M, 2M - 1L, 2L, 1L - 1M, 1L với 13 kiểu sử dụng đất phổ biến Trong đó, LUT lúa - màu cho hiệu cao nhất, LUT lúa cho hiệu thấp Việc sản xuất nông nghiệp chưa đáp ứng nhu cầu lao động nông hộ 100% số hộ điều tra 84 trả lời sản xuất nông nghiệp cho lợi nhuận thấp, chưa đáp ứng nhu càu nông hộ Dựa kết đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, lựa chọn loại hình sử dụng đất đai thích hợp có triển vọng: LUT 1: 2L - 1M; LUT 2: 2M - 1L; LUT 3: 2L Đối với công tác quản lý: Lập quy hoạch, kế hoạch chuyên ngành cho đất trồng lúa, xác định rõ tiêu khống chế diện tích đất trồng lúa cần bảo vệ nghiêm ngặt, phân bổ xác định ranh giới cắm mốc công khai đến đất để đảm bảo việc quản lý, bảo vệ chặt chẽ quỹ đất trồng lúa.- Giao cho UBND cấp xã chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp đồng thời có sách để hỗ trợ khuyến khích địa phương bà nông dân yên tâm làm ruộng Để nâng cao hiệu sử dụng quản lý đất trồng lúa theo quan điểm sinh thái bền vững, huyện Phú Lương cần tổ chức khai thác tiềm đất đai theo hướng tăng cường sản xuất sản phẩm hàng hóa áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, xây dựng vùng sản xuất đặc trưng Cần có quy hoạch chuyên ngành khoanh vùng đất lúa cần bảo vệ Thực đồng giải pháp sách, phát triển sở hạ tầng, giải pháp khoa học kỹ thuật, giải pháp thị trường để thúc đẩy sản xuất Quá trình sử dụng đất phải gắn bó với việc cải tạo, bồi dưỡng bảo vệ đất, bảo vệ môi trường Đề nghị Để nâng cao hiệu sử dụng đất em có đề nghị sau: * Đối với hộ nông dân huyện cần tích cực tham khảo ý kiến cán có chuyên môn kỹ thuật, hộ nông dân giỏi làm ăn có nhiều kinh nghiệm trình sản xuất, để áp dụng phương thức luân canh cho hiệu kinh tế cao Cần phát triển trồng theo hướng đa dạng hoá sản phẩm, xoá bỏ tập quán lạc hậu, khai thác triệt để hợp lý tiềm đất đai, lao động, vốn… Tránh không diện tích đất ruộng bỏ hoang hoá 85 * Đối với Đảng quyền quan ban ngành địa phương cần quan tâm tới người nông dân thúc đẩy nông hộ phát triển Có sách phù hợp, ưu đãi với thực trạng hộ Nhất đầu tư sở sản xuất, khuyến khích hộ nông dân mạnh dạn đầu tư vào sản xuất, nhằm tạo điều kiện cho hộ nông dân ngày nâng cao mức sống có thu nhập ổn định Đẩy mạnh công tác khuyến nông, giúp nhân dân thay đổi nhận thức * Đối với quan tài nguyên môi trường Cần quản lý theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất duyệt, bảo vệ chặt chẽ quỹ đất lúa không cứng nhắc, máy móc, cần đứng lợi ích người nông dân để đưa sách, chiến lược bảo vệ đất lúa cho phù hợp 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (1999), B o c o tóm tắt chương trình ph t triển nông lâm nghiệp v kinh tế - xã hội nông thôn vùng núi Bắc tới n m v , Hà Nội Uỷ ban nhân dân huyện Phú Lương (2012), B o c o thu ết minh kết công t c kiểm k đất đai n m , Phú Lương Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng (1999), Gi o trình đất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Hội khoa học đất Việt Nam (1999), Sổ ta điều tra, phân loại đ nh gi đất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cs (2001), Nghi n cứu v xâ dựng qu trình công nghệ đ nh hiệu qủa sử dụng đất thông qua chu ển đổi cấu câ trồng, Đề tài nghiên cứu cấp ngành, Hà Nội Lương Văn Hinh, Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Đình Thi (2003), Giáo trình qu hoạch sử dụng đất đai, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Thị Lan, Đỗ Anh Tài (2007), Gi o trình kinh tế t i ngu n đất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Thanh Minh (2008), Nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp qu trình đô thị hóa hu ện Phổ Y n, Luận v n Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Thái Nguyên Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Duy Lam, Nông Thị Thu Huyền (2007), Bài giảng đ nh gi đất, Trường Đại học Nông lâm, Thái Nguyên 10 Nguyễn Tử Siêm - Thái Phiên (1999), Đất đồi núi Việt Nam, tho i hóa v phục hồi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 11 Vũ Thị Phương Thụy (2000), Thực trạng v giải ph p chủ ếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh t c ngoại th nh H Nội” Luận n Tiến sỹ kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 87 12 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghi n cứu hệ thống câ trồng vùng Đồng Bằng sông Hồng v Đông bắc trung bộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Phú Lương (2011), B o c o kết công t c quản lý nh nước l nh vực T i ngu n v Môi trường n m , kế hoạch n m , Phú Lương 14 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Phú Lương (2010), Báo cáo thu ết minh kết kiểm k đất đai n m , Phú Lương 15 Sở tài nguyên Môi trường Thái Nguyên (2012), B o c o thu ết minh bảng biểu trạng sử dụng đất n m hu ện Phú Lương, Thái Nguyên 16 Nguyễn Khắc Thái Sơn (2008), B i giảng Ph p luật v s ch đất đai, (Dùng cho Cao học ng nh Quản lý đất đai), Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 17 Bùi Xuân Sơn (2006), Chính s ch đất đai nông nghiệp, nông thôn, Nhà xuất Nông nghiệp 18 Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (2004), B i giảng đ nh gi đất, Trường Đại học Nông nghiệp I 19 Ủy ban nhân dân huyện Phú Lương (1999), Qu hoạch phân bổ sử dụng đất hu ện Phú lương giai đoạn - 2010, Phú Lương 20 Uỷ ban nhân dân huyện Phú Lương (2009), B o c o tổng thể điều chỉnh, bổ sung qu hoạch ph t triển kinh tế - xã hội đến n m , Phú Lương 21 Ủy ban nhân dân huyện Phú Lương (2010), B o c o thu ết minh tổng hợp“Điều chỉnh, bổ sung qu hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến n m v định hướng đến n m , Phú Lương 22 Ủy ban nhân dân huyện Phú Lương (2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013), Ni n gi m thống k , Phú Lương 23 UBND huyện Phú Lương (2012), Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội v công t c đạo điều h nh Uỷ ban nhân dân hu ện n m vụ, giải ph p trọng tâm n m ; nhiệm , Phú Lương 24 UBND huyện Phú Lương (2012), Báo cáo kết thực công t c bồi thường giải phóng mặt n m , Phú Lương PHỤ LỤC Số phiếu điều tra: PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Họ tên chủ hộ:…………………………….Tuổi:………… Nam/Nữ:…… Địa chỉ: Xã , huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Kinh tế hộ (Khá, trung bình, nghèo): …………………………………… Trình độ văn hóa:…………………………Dân tộc:……………………… Nhân lao động Tổng số nhân khẩu:……………… người Số nam:… …… Số nữ:…… … Số lao động chính:……… Lao động nông nghiệp:… … Số lao động phụ:………… Tình hình việc làm hộ: Thừa  Đủ  Thiếu  Điều tra hiệu kinh tế sử dụng đất 2.1 Hiệu sử dụng đất - Đầu tư cho sào Bắc Bộ Cây trồng Giống (1000đ) Đạm (Kg) Phân Phân Thuốc Lao NPK chuồng BVTV động (Kg) (Tạ) (1000đ) (công) Kali (Kg) Ghi Lúa chiêm Lúa mùa Ngô đông Ngô xuân Lạc mùa Lạc chiêm Khoai lang đông Đỗ - Thu nhập mang lại Loại trồng Diện tích (sào) Năng suất (tạ/sào) Sản lƣợng (tạ) Giá bán (đồng/kg) Lúa chiêm Lúa mùa Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Loại trồng Diện tích (sào) Năng suất (tạ/sào) Sản lƣợng (tạ) Giá bán (đồng/kg) Ngô đông Ngô xuân Lạc mùa Lạc chiêm Khoai lang đông Đỗ Loại hình sử dụng đất Loại hình sử dụng đất Kiểu sử dụng đất (LUT) (Công thức luân canh) lúa - 1màu lúa lúa màu - lúa lúa - màu Câu hỏi vấn Gia đình thường gieo trồng loại giống gì? Lúa Ngô Thuốc trừ sâu gia đình dùng lần/vụ? Có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm môi trường? Gia đình thường bón phân cho trồng chủ yếu? Gia đình có thuê thêm đất để sản xuất không? Có  Vì sao? Không  Vì sao? Gia đình có áp dụng kỹ thuật sản xuất không? Có  Không  Gia đình có vay vốn để sản xuất không? Có  Không  Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Tiềm gia đình ? Vốn  Lao động  Đất  Ngành nghề  Tiềm khác  Gia đình có khó khăn sản xuất? Gia đình có mong muốn loại hình sử dụng đất canh tác đạt hiệu cao? a Chính sách nhà nước: - Chính sách đất đai: - Chính sách vốn: - Chính sách khác: b Về kỹ thuật: c, Về sở hạ tầng: d: Về thị trường: 10 Dự kiến cấu trồng năm tới - Giữ nguyên  - Thay đổi trồng  - Chuyển mục đích sử dụng , cụ thể sử dụng vào mục đích - Ý kiến khác 11 Thu thập từ sản xuất nông nghiệp: - Đủ chi dùng cho sống  - Không đ ủ chi dùng cho sống  , đáp ứng phần % 12 Ý kiến khác Xác nhận chủ hộ Ngƣời điều tra Trƣơng Thị Hồng Duyên Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRƢƠNG THỊ HỒNG DUYÊN ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ LƢƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2008 - 2012. .. đoạn 2008 - 2012 3 Mục tiêu tổng quát đề tài - Đánh giá thực trạng công tác quản lý hiệu sử dụng đất trồng lúa huyện Phú Lương giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2012 sở định hướng quản lý sử dụng. .. Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Dưới hướng dẫn PGS.TS Đặng Văn Minh, tiến hành thực đề tài: Đánh giá công tác quản lý hiệu sử dụng đất trồng lúa địa bàn huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên giai đoạn

Ngày đăng: 04/04/2017, 15:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan