Các kĩ thuật, phương pháp dạy học tích cực hay

91 756 0
Các kĩ thuật, phương pháp dạy học tích cực hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần thứ hai MỘT SỐ KĨ THUẬT, PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC I GIỚI THIỆU CHUNG Phương pháp dạy học chia theo ba cấp độ: cấp độ vĩ mô (quan điểm dạy học).cấp độ trung gian(Phương pháp dạy học cụ thể) cấp độ vĩ mô (Kĩ thuật dạy học) -Quan điểm dạy học định hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh, mô hình lí thuyết phương pháp dạy học (có thể hiểu quan điểm dạy học tương đương với trào lưu sư phạm) -Phương pháp dạy học cách, đường dẫn đến mục tiêu học -Kĩ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động giáo viên học sinh tình / hoạt động nhằm thực giải nhiệm vụ/ nội dung cụ thể -Tuy nhiên, việc phân định mang tính tương đối Sự phân biệt quan điểm dạy học phương pháp dạy học, phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học nhiều không thật rõ ràng Mối quan hệ quan điểm dạy học kĩ thuật dạy học thể sơ đồ sau: Bình diện Vĩ mô Bình diện Trung gian Bình diện Vi mô Quan điểm DH PPDH Kĩ thuật DH PP vĩ mô PP cụ thể PP vi mô Sơ đồ bình diện phương pháp dạy học Để đáp ứng phương pháp, kĩ thuật dạy học đạt hiệu qủa, tích cực hoá học sinh, việc tuân thủ qui trình mang tính đặc trưng phương pháp, kĩ thuật đòi hỏi linh hoạt, sáng tạo nghệ thuật sư phạm giáo viên 132 II MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC 2.1 Kĩ thuật đặt câu hỏi Trong dạy học, hệ thống câu hỏi giáo viên có vai trò quan trọng, yếu tố định chất lượng lĩnh hội kiến thức học sinh Thay cho việc thuyết trình, đọc chép, nhồi nhét kiến thức, giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi để học sinh suy nghĩ phát kiến thức, phát triển nội dung học, đồng thời khuyến khích học sinh động não tham gia thảo luận xoay quanh ý tưởng nội dung trọng tâm học theo trật tự logic Hệ thống câu hỏi nhằm định hướng, dẫn dắt cho học sinh bước phát triển chia vật, qui luật tượng, kích thích tính tích cực tìm tòi, ham hiểu biết Trong qui trình đàm thoại, giáo viên người tổ chức, học sinh chủ động tìm tòi sáng tạo, phát kiến thức Đồng thời qua học sinh có niềm vui hứng thú người khám phá tự tin thấy kết luận thầy có phần đóng góp ý kiến Kết học sinh vừa lĩnh hội kiến thức đồng thời biết cách thức đến kiến thức đó, trưởng thành thêm bước trình độ tư Việc thiết kế hệ thống câu hỏi theo cấp độ tư rõ ràng nhiều thời gian thuyết trình giảng giải, có tác dụng khắc sâu kiến thức, kiến thức phát triển tư học sinh 2.1.1 Câu hỏi đóng Câu hỏi đóng dạng câu hỏi có câu trả lời đúng/sai trả lời “ có” “không” Câu hỏi sử dụng chủ yếu đánh giá kiến thức có, đánh giá mức độ ghi nhớ thông tin, trường hợp câu trả lời xác, cụ thể, không đòi hỏi tư nhiều Phản ứng với câu trả lời học sinh Mục tiêu - Nâng cao chất lượng câu trả lời học sinh - Tạo tương tác cởi mở - Khuyến khích trao đổi - Tác dụng với học sinh: Khi giáo viên phản ứng với câu trả lời sai học sinh xẩy hai tình sau: - Phản ứng tiêu cực : phản úng mặt tình cảm,học sinh tránh không muốn tham gia vào hoạt động dẫn đến biểu tiêu cực - Phản ứng tích cực :học sinh cảm thấy tôn trọng,được kích thích phấn chấn có sáng kiến tương lai - Cách tiến hành : - Đói với câu trả lời cần khen ngợi , công nhận câu trả lời ví dụ :gật đầu nói “đúng”,”vâng”,”rất tốt”… - Đối với học sinh không trả lời câu hỏi : + Cần hỏi lại câu hỏi từ ngữ khác diễn đạt theo cách khác dễ hiểu + Giải thích rõ nội dung,khái niệm câu hỏi + Yêu cầu học sinh xem lại tài liệu + Hỏi học sinh khác - Đối với câu trả lời phần:cần đánh giá phần trả lời , đề nghị học sinh khác bổ sung ý kiến hoàn thiện câu trả lời - Đối với câu trả lời sai: 133 +Cần ghi nhận phát biểu ý kiến , không tỏ phản ứng tức giận , chê bai,chỉ trích trách phạt gây ức chế tư duy,ảnh hưởng đến kết học tập học sinh + Quan sát phản ứng học sinh thấy bạn trả lời sai(sự khác cua cá nhân) + Tạo hội lần thứ hai cho học sinh trả lời cách sử dụng câu trả lời học sinh khác để khuyến khích học sinh tiếp tục suy nghĩ trả lời Ví dụ :bạn A trả lời theo em chưa ?em có bổ sung không + Đề nghị học sinh khác đóng góp ý kiến + nhận xét câu trả lời chưa xác chổ sao, hỏi tiếp câu hỏi khac1giup1 hoc sinh hiểu câu trả lời chưa xác Ví dụ: Giáo viên: “Kết phép tính em chưa đúng, Long ,em nhận xét mẫu số hai phân số 2/3 1/4 ? Học sinh Long : “Hai phân số 2/3 1/4 có mẩu số khác nhau” Giáo viên : “Đúng, muốn cộng hai phân số có mẩu số khác nhau,ta phải làm nào?”… • Giải thích Mục tiêu:Nâng cao chất lượng câu trả lời chưa hoàn chỉnh Tác dụng học sinh -Đưa câu trả lời hoàn chỉnh - Hiểu ý nghĩa câu trả lời, từ hiểu Cách tiến hành : Giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu học sinh đưa thêm thông tin Ví dụ: -“ Tốt, em đưa thêm số lí khác không ?” - “ Em giải thích theo cách khác không, cô chưa hiểu ý em ? * Liên hệ: Mục tiêu: Nâng cao chất lượng câu trả lời, phát mối liên hệ trình tư Tác dụng học sinh;Học sinh hiểu sâu học thông qua việc liên hệ với kiến thức khác liên hệ với thực tế Cách tiến hành: Yêu cầu học sinh liên hệ câu trả lời với kiến thức học môn học môn học có liên quan Ví dụ: “Tốt, em liên hệ việc sử dụng thuốc trừ sâu với phần học phát triển kinh tế địa phương không?” • Tránh nhắc lại câu hỏi Mục tiêu: - Giảm “ thời gian giáo viên nói” - Thúc đẩy tham gia tích cực học sinh Tác dụng học sinh: - Học sinh ý nghe lời giáo viên nói - Có nhiều thời gian để học sinh trả lời - Tham gia tích cực vào hoat động thảo luận 134 Cánh tiến hành: Chuẩn bị trước câu hỏi có cách hỏi rõ ràng súc tích,áp dụng tổng hợp kĩ nhỏ dã nêu * Tránh tự trả lời câu hỏi Mục tiêu: - Tăng cường tham gia học sinh - Hạn chế can thiệp giáo viên Tác dụng học sinh: - Học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học tập suy nghĩ để giải tập,thảo luận, phát biểu để tìm kiếm tri thức… - Thúc đẩy tương tác học sinh với giáo viên, học sinh với học sinh Cách tiến hành: - Tạo tương tác giáo viên với học sinh làm cho học không bị đơn điệu - Nếu học sinh chưa rõ câu hỏi,giáo viên cần định học sinh khác nhắt lại câu hỏi • Trách nhắc lại câu trả lời học sinh Mục tiêu: - Phát triển mô hình có tương tác học sinh với học sinh, tăng cường tính độc lập học sinh - Giảm thời gian nói giáo viên Tác dụng học sinh: - Phát triển khả tham gia vào hoạt động thảo luận nhận xét câu trả lời - Thúc đẩy học sinh tìm câu trả lời hoàn chỉnh Cách tiến hành: Để đánh giá câu trả lời học sinh hay chưa đúng, giáo viên nên định học sinh khác nhận xét câu trả lời bạn, sau giáo viên kết luận Bên cạnh việc đặt câu hỏi nhằm kích thích, gợi ý học sinh suy nghĩ cấp độ tư khác nhau,giáo viên cần hướng dẫn,khuyến khích tạo điều kiện bước để học sinh học tập đặt câu hỏi với giáo viên, với bạn bè nhóm,trong lớp nội dung / vấn đề chưa hiểu,chưa rõ cần giải thích, tranh luận bày tỏ suy nghĩ, ý tưởng mình.Khi học sinh biết đặt câu hỏi trình học tập việc học tập em trở nên tích cực có ý nghĩa Tóm lại: Đặt câu hỏi kĩ quan trọng giáo viên với tác dụng khuyến khích,kích thích tư học sinh, hướng học sinh tập trung vào nội dung học, đồng thời giúp học sinh ghi nhớ kiến thức tự kiểm tra kiến thức sau nhận câu hỏi từ giáo viên Học sinh tự đánh giá mức độ hiểu qua câu hỏi để kịp thời bổ sung kiến thức thông qua việc trả lời bạn kết luận giáo viên Cũng qua hỏi – đáp, giáo viên nắm mức độ hiểu học sinh để điều chỉnh cách dạy Tác dụng phương pháp vấn đáp phụ thuộc vào kỉ thuật đặt câu hỏi kỉ hỏi giáo viên Nếu câu hỏi khó hoăc không rõ ràng, đa nghĩa, khó hiểu, học sinh khó khó trã lời, trả lời sai làm thời gian lớp học, tạo không 135 khí khí căng thẳng ảnh hưởng đến tiếp thu học sinh Nếu câu hỏi dễ mức độ nhắc lại kiến thức, sử dụng nhiều câu hỏi đóng gây nhàm chán thời gian Hoặc câu hỏi lang man không trọng tâm học ảnh đến hiệu học học sinh Nếu câu hỏi chuẩn bị tốt kỉ hỏi không tốt hiệu không cao Ví dụ: giáo viên định học sinh trả lời sau đưa câu hỏi, học sinh hoàn toàn bị động chưa có thời gian suy nghĩ trả lời, không trả lời trả lời sai.Trong học lạm dụng dành thời gian nhiều cho phương pháp vấn đáp làm cho học trở nên căng thẳng, kiến thức bị chia nhỏ học sinh khó lĩnh hội giảm hứng thú học tập học sinh Vì giáo viên cần rèn kỉ đặt câu hỏi kỉ hỏi trình bày đồng thời sử dụng để đạt hiệu học cần kết hợp với phương pháp , kĩ thuật dạy học kĩ khăn phủ bàn mảnh ghép, sơ đồ tư hay hoạt động nhóm, đặt giải vấn đề… để thay đổi hoạt động tăng cường tham gia học sinh, tạo cảm giác thoải mái cho người học 2.2 Kĩ thuật khăn phủ bàn: Kĩ thuật khăn phủ bàn kĩ thuật tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân nhóm Mục tiêu: - Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực học sinh - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân học sinh - Phát triển mô hình có tương tác học sinh với học sinh Tác dụng học sinh: - Học sinh học cách tiếp cận với nhiều giải pháp chiến lược khác - Rèn kĩ suy nghĩ,quyết định giải vấn đề - Học sinh đạt mục tiêu học tập cá nhân hợp tác - Sự phối hợp làm việc cá nhân làm việc theo nhóm nhỏ tạo hội nhiều cho học tập có phân hóa - Nâng cao mối quan hệ học sinh Tăng cường hợp tác,giao tiếp,học cách chia kinh nghiệm tôn lẫn - Nâng cao hiệu học tập Cách tiến hành: - Chia học sinh thành nhóm phát cho nhóm tờ giấy A0 - Trên giấy A0 chia thành phần, gồm phần phần xung quanh Phần xung quanh chia theo số thành viên nhóm ( ví dụ: nhóm người) Mỗi người ngồi vào vị trí tương ứng phần xung quanh - Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi / nhiệm vụ theo cách nghĩ cách hiểu riêng cá nhân viết vào phần giấy tờ giấy A0 - Trên sở ý kiến cá nhân, học sinh thảo luận nhóm, thống ý kiến viết vào phần tờ giấy A0 “khăn phủ bàn” 136 Viết ý kiến cá nhân Ý kiến chung nhóm Viết ý kiến cá nhân Viết ý kiến cá nhân Viết ý kiến cá nhân Sơ đồ kĩ thuật “khăn phủ bàn” Một số lưu ý tổ chức dạy học theo kĩ thuật khăn phủ bàn: - Câu hỏi thảo luận câu hỏi mở - Trong trường hợp số học sinh nhóm đông không đủ chỗ “khăn phủ bàn”, phát cho học sinh mảnh giấy nhỏ để học sinh ghi ý kiến cá nhân, sau đính vào phần xung quanh “khăn phủ bàn” - Trong trình thảo luận thống ý kiến, đính ý kiến thống vào “ khăn phủ bàn” Những ý kiến trùng đính chồng lên Những ý kiến thống nhất, cá nhân có quyền bảo lưu giữ lại phần xung quanh “ khăn phủ bàn” Ví dụ: Yêu cầu học sinh nêu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trương tác hại ô nhiễm môi trường? - Mỗi cá nhân suy nghĩ, trả lời câu hỏi vào phần giấy “khăn phủ bàn” - Thảo luận nhóm, thống ý kiến, ghi kết vào “khăn phủ bàn” - Đại diện nhóm trình bày kết Các nhóm khác tham gia phản hồi góp ý kiến, giáo viên nhận xét, kết luận Tóm lại: Kĩ thuật khăn phủ bàn kĩ thuật dạy học đơn giản, dễ thực hiện, tổ chức tất học, môn học, cấp học giống học theo nhóm Tuy nhiên kic thuật khăn phủ bàn khắc phục hạn chế học theo nhóm Trong học theo nhóm, tổ chức không tốt, có thành viên tích cực làm việc, thành viên thụ động thương hay ỷ lại, chờ, “nghỉ ngơi” người hoạc quan sát viên Do dẫn đến nhiều thời gian hiệu học tập không cao Trong kĩ thuật khăn phủ đòi hỏi tất thành viên phải làm việc cá nhân, suy nghĩ, viết ý kiến trước thảo luận nhóm Như có kết hợp hoạt động nhân hoạt động nhóm Từ đó, thảo luận thường có tham gia tất thành viên thành viên có hội chia sẻ ý kiến, 137 kinh nghiệm mình, tự đánh giá điều chỉnh nhận thức cách tích cực Nhờ vậy, hiệu học tập đảm bảo không thời gian giữ trật tự lớp học 2.3 Kĩ thuât mảnh ghép: Kĩ thuật mảnh ghép kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập, hợp tác, kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm Mục tiêu: - Giải nhiệm vụ phức hợp - Kích thích tham gia tích cực học sinh hoạt động nhóm - Nâng cao vai trò cá nhân trình hợp tác (không nhận thức hoàn thành nhiệm vụ học tập cá nhân mà phải trình bày truyền đạt lại kết thực tiếp nhiệm vụ mức độ cao hơn) - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm học tập cá nhân Tác dụng học sinh - Học sinh hiểu rỏ nội dung kiến thức - Học sinh phát triển kĩ trình bày giao tiếp hợp tác - Thể khả / lực cá nhân -Tăng cường hiệu học tập 138 Cách tiến hành Giai doạn 1: 1 Nhóm chuyên Sâu Giai đoan 2: Nhóm mảnh ghép: 2 2 3 3 3 Sơ đồ kĩ thuật “Mảnh ghép” Giai đoạn 1: “Nhóm chuyên sâu” - Lớp học chia thành nhóm ( khoảng từ -6 học sinh ) Mỗi nhóm giao nhiệm vụ nghiên cứu tìm hiểu/nghiên cừu sâu phần nội dung học tập khác có liên quan chạc chẽ với nhóm gọi “nhóm chuyên sâu” - nhóm nhận nhiệm vụ nghiên cứu thào luận , đảm bảo thành viên nhóm nắm vững có khả trình bày lại nội dung nhiệm vụ giao cho bạn nhóm khác Mỗi học sinh trở thành “chuyên sâu” lĩnh vực tìm hiểu nhóm giai đoạn Giai đoạn 2: “ Nhóm ghép mảnh” - Sau hoàn thành nhiệm vụ giai đoạn 1, học sinh từ nhóm “ chuyên sâu” khác họp lại thành nhóm gọi “ nhóm mảnh ghép” Lúc ,mỗi học sinh “ chuyên sâu”trở thành “ mảnh ghép” “nhóm mảnh ghép” học sinh phải lắp ghép mảng kiến thức thành tranh tổng thể - Từng học sinh từ nhóm “chuyên sâu”trong nhóm “ mảnh ghép”lần lược trình bày lại nội dung tìm hiểu nhóm Đảm bảo tất thành viện nhóm “ mảnh ghép”nắm bắt toàn nội dung nhóm chuyên sâu giống nhìn thấy “bước tranh” tổng thể - Sau nhiệm vụ giao cho nhóm “mảnh ghép” nhiêm vụ mang tính khái quát ,tổng hợp toàn nội dung đả tìm hiểu từ nhóm “chuyên sâu” Bằng cách học sinh nhận thấy phần vừa thực không để giả trí trò chơi đơn mà thực nội dung học tập quan 139 Một số lưu ý tổ chức dạy học áp dung kĩ thuật mảnh ghép - Một nội dung hay chủ đề lớn học , thường bao gồm phần nội dung hay chủ đề nhỏ Những nội dung /chủ đề nhỏ giáo viên xây dựng thành nhiệm vụ cụ thể cho nhóm học sinh tìm hiểu / nghiên cứu Cần lưu ý nội dung chủ đề nhỏ phải có kiên quang gắn kết chăc chẽ với - Nhiêm vụ nêu phải cụ thể, đảm bảo tất học sinh hiểu rõ khả hoàn thành nhiệm vụ - Khi học sinh thục nhiệm vụ nhóm “chuyên sâu”, giáo viên cấn quan sát hổ trợ kịp thời để đảm bảo nhóm hoàn thành nhiệm vụ thới gian quy định thành viên có khả trình bày lại kết thảo luận nhóm - Thành lập nhóm “ nhóm mảnh ghép” cần đảm bảo có đủ thành viên nhóm “chuyên sâu” - Khi nhóm “mảnh ghép” hoạt động giáo viên cần quan sát hổ trợ để đảm bảo thành viên nắm đầy đủ nội dung từ nhóm “ chuyên sâu” sau giáo viên giao nhiệm vụ , nhiệm vụ phải mang tính khái quát tổng hợp sở nội dung kiến thức ( mang tính phận )học sinh nắm từ nhóm “chuyên sâu” Để đảm bảo hiêu hoạt động nhóm , thành viên nhóm cần phân công nhiêm vụ sau Vai trò Trưởng nhóm Hâu cần Thư kí Phản biện Liên lạc với nhóm khác Liên lạc với giáo viên Nhiệm vụ Phân công nhiêm vụ Chuẩn bị đồ dùng tài liêu cần thiết Ghi chép kết Đặt câu hỏi phản biện Liên lạc với nhóm khác Liên lạc với giáo viên để xin trợ giúp BẢNG TÓM TẮT CÁCH TIẾN HÀNH KỸ THUẬT MẢNH GHÉP Cách tiến hành kĩ thuật “Mảnh ghép” Vòng Vòng - Hoạt động tgheo nhóm người - Hình thành nhóm người mới( Người từ nhóm , người từ nhóm - Mỗi nhóm giao nhiệm vụ người từ nhóm 3) ( Ví dụ Nhóm nhiệm vụ A, nhóm - Các câu trả lời thông tin vòng Nhiệm vụ B, nhóm nhiệm vụ C) thành viên nhóm chia sẻ đầy Đủ với - Đảm bảo thành viên nhóm - Sau chia sẻ thông tin vòng nhiệm Đều trả lời tất câu hỏi vụ sẻ giao cho nhóm vừa thành Nhiệm vụ giao lập để giải - Các nhóm trình bày chia sẻ kết - Mỗi thành viên trình bày nhiệm vụ vòng Kết trả lời nhóm 140 Ví dụ 1: Trong tìm hiểu phận cây, giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm “chuyên sâu” tìm hiểu kỹ phận ( vai trò, tác dụng) như: Nhóm 1: Tìm hiểu thân cây: điều xảy thân? Nhóm 2: Tìm hiểu rễ cây: điều xảy rễ? Nhóm 3: Tìm hiểu cây: điều xảy lá? Nhóm 4: Tìm hiểu hoa quả: điều xảy hoa quả? Giai đoạn 1: nhóm “ chuyên sâu” Các nhóm thực nhiệm vụ giao, tìm hiểu thảo luận đảm bảo thành viên nhóm phải nắm nội dung để trình bày nhóm “ mảnh ghép” Giai đoạn 2: “Nhóm mảnh ghép” - Thành lập nhóm bao gồm đủ thành viên nhóm chuyên sâu( nhóm 1,2,3,4) - Các thành viên nhóm “ chuyên sâu” lần lược trình bày nội dung tìm hiểu phận đảm bảo tất thành viên nhóm mói nắm hết phân ( ghép phân thành hoàn chỉnh ) - Giáo viên giao nhiệm vụ : Chúng ta ta cần làm để phát triển ? phải làm vậy? - Các nhóm thảo luận thực nhiêm vụ giao - Đại diên nhóm trình bày kết quả, nhóm khác phản hồi - Giáo viên kết luận Ví dụ 2: Khi học học giới thiệu lịch sử Đông Nam Á, chia nội dung học thành chủ đề như: Các triều đại khác nhau, kinh tế, khoa học… lịch sử Đông Á Sau chia học thành mảng kiến thức theo chủ đề khác giáo viên chuẩn bị đoạn văn cho học sinh đọc sử dụng sách giáo khoa Giai đoạn 1: Học sinh chia thành “ Nhóm chuyên sâu” Trong “ nhóm chuyên sâu” học sinh thảo luận nội dung chủ đề Học sinh đặt câu hỏi để kiểm tra mức độ hiểu đoạn văn/ nội dung chủ đề Các em sẻ chuẩn bị sơ đồ khái niệm nhỏ để chuẩn bị trình bày nhóm “ nhóm mảnh ghép” Học sinh cần có thời gian để chuẩn bị cho trình bày Giai đoạn 2: 141 Ví dụ : c) Điều tra vấn: Trước điều tra, vấn, cần thiết kế câu hỏi Ví dụ: 1.Môi trường bị ô nhiễm ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe người (1: Hoàn toàn không đồng ý; 2: không đồng ý; 3:bình thường; 4: đồng ý; 5: hoàn toàn đồng ý)   2.Bạn có thường xuyên bỏ rác vào thùng rác không?  Có  Không 3.Trường hợp nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường địa phương bạn: (chọn phương án đúng) A Khói nhà máy B Rác thải y tế C Rác thải sinh hoạt D Phân bón,thuốc trừ sâu Khi thiết kế câu hỏi cần lưu ý: • Mỗi câu hỏi hỏi nội dung • Sử dụng ngôn ngữ đơn giản • Thử nghiệm với bạn bè để điều chỉnh cần Nếu việc điều tra, vấn đường phố khó thực tiến hành với đối tượng sau: • Các học sinh trường • Các giáo viên trường • Cha mẹ học sinh 208 Phân tích giải thích kết luận Sau thu nhập liệu, cần phân tích để thu thông tin có giá trị, tin cậy có ý nghĩa Các kết luận rút sau phân tích đầy đủ liệu minh chứng cho phát dự án Một số cách phân tích liệu tiêu biểu là: a) Lập bảng, biểu đồ Có thể phân tích liệu điều tra cách lập bảng biểu đồ, mục đích việc lập bảng biểu đồ là: - Mô tả mức độ lớn nhỏ số liệu - Biểu thị xu hướng liệu Công cụ phổ biến để lập bảng biểu đồ Microsoft Excel Ví dụ: Biểu đồ dạng cột: Ví dụ: Biểu đồ dạng tròn: 209 Sau lập bảng biểu đồ, cần giải thích bảng biểu cách: - Mô tả liệu lớn nhất/nhỏ - Mô tả liệu bật - So sánh liệu - Giải thích nguyên nhân b) So sánh đối chiếu Có thể so sánh đối chiếu liệu thu từ internet, thư viện sách báo So sánh đối chiếu nhằm mục đích: + Biết điểm tương đồng + Biết điểm khác biệt + Tóm lược so sánh Ví dụ: So sánh đối chiếu: Công viên nước Hồ tây (Hà Nội) Khu du lịch Suối Tiên (TP Hồ Chí Minh) Tự nhiên nhân tạo Cảnh quan Nhân tạo nhiều Khá đắt Vé vào cửa Khá đắt Xe bus công cộng Giao thông Xe bus công cộng Khá Thân thiện Vệ sinh môi trường Hướng dẫn viên Rất Rất thân thiện Tổng hợp thông tin Các liệu thô cần tổng hợp lại để đưa vào báo cáo kết luận có liên quan phân tích, cần ý: - Chỉ liệt kê ý - Tóm tắt thông tin đến hai câu Xây dựng sản phẩm dự án Sau thu thập thông tin qua hoạt động tìm kiếm, điều tra, vấn phân tích, học sinh tập hợp lại thành sản phẩm dự án 210 Báo cáo sản phẩm dự án Báo cáo thường bao gồm - Tên dự án Lí nghiên cứu Mục tiêu dự án Dữ liệu bàn luận Kết luận Bài học kinh nghiệm sau thực dự án Các hình thức trình bày - Báo cáo văn - Biểu diễn (kịch, hát, múa,…) - Áp phích - Phim - Mô hình - Trưng bày triển lãm - Bài trình bày Power point -… Khi học sinh thực dự án cần cung cấp cho học sinh sổ theo dõi dự án Sổ theo dõi dự án giúp học sinh ghi lại trình thực nhiệm vụ đa dạng dự án học tập, học sinh sử dụng sổ theo dõi dự án suốt trình học tập, học sinh ghi lại thông tin thu nhập kết thảo luận vào sổ theo dõi đến dự án kết thúc Giáo viên rà soát lại sổ theo dõi để kiểm tra tiến độ thực dự án học sinh (xem phụ lục…) 3.5.5 Một số lưu ý hướng dẫn học sinh học theo dự án Khi hướng dẫn học sinh học theo theo dự án, nên dành tiết cho việc hướng dẫn học sinh: Lâp kế hoạch dự án - Trên sở chủ đề/ nội dung cần tìm hiểu, gợi ý để học sinh tìm hiểu chủ đề liên quan, ( sử dụng sơ đồ tư duy) - Sau có tiểu chủ đề liên quan, cho phép học sinh lựa chọn tiểu chủ đề theo ý thích Các nhóm học sinh chọn tiểu chủ đề hình thành nhóm, có nhóm tương ứng với số tiểu chủ đề liên quan xếp hình thành qua sơ đồ tư - Giáo viên hướng dẫn nhóm lập kế hoạch nghiên cứu Để lập kế hoạch nghiên cứu trước tiên nhóm cần sử dụng sơ đồ tư để tìm 211 vấn đề liên quan cần nghiên cứu xung quanh tiểu chủ đề chọn, gọi xác định quy mô hay phạm vi nghiên cứu Sau lập kế hoạch phân công nhiện vụ cho thành viên, xác định phương tiện, thời gian thực dự kiến kết quả, hoàn thành kế hoạch, nhóm trình bày, nhóm bổ sung để hoàn thiện kế hoạch nhóm - Tiếp theo giáo viên cần hướng dẫn việc làm để định hướng cho học sinh thực tiến độ Cụ thể là: Thực dự án cần: - Thu thập thông tin nào?, Ở đâu?, Bằng cách nào?, Phương tiện gì? - Cách xử lí thông tin nào? Tổng hợp báo cáo kết - Cách tổng hợp báo cáo - Cách trình bày báo cáo đa dạng, học sinh lựa chọn, giáo viên không áp đặt Sau yêu cầu học sinh thực theo kế hoạch, trình học sinh thực hiện, giáo viên theo sát để hướng dẫn kĩ thực như: xây dựng phiếu vấn biểu bảng thống kê, kĩ thực hành thí nghiệm, khai thác thông tin, xử lí thông tin, tổng hợp liệu hướng dẫn học sinh lập sơ đồ, biểu đồ so sánh kết để rút kết luận… lập báo cáo dự án, chọn cách trình bày cho đa dạng phong phú, không nên áp đặt làm hạn chế khả sáng tạo học sinh Sau nhóm hoàn thành việc thực dự án, giáo viên nên dành tiết để học sinh trưng bày sản phẩm, báo cáo kết quả, nhóm trình bày kết nhóm hình thức khác nhau: trưng bày triễn lãm, biểu diễn (kịch, thơ, múa, hát) trình bày Powerpoint, đánh giá dự án Nên để học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn nhau, sau giáo viên đưa nhận xét Giáo viên học sinh nhìn lại trình để rút kinh nghiệm cho dự án sau 3.5.6 Ví dụ minh họa Dưới số ví dụ học theo dự án An toàn giao thông tiểu học Đây dự án thực chung cho lớp, nhóm thực nhiệm vụ dự án Bước 1: Lập kế hoạch Để giúp học sinh xác định chủ đề dự án, giáo viên bắt đầu việc đưa bối cảnh, có vụ tai nạn xảy khu vực quanh trường khiến cho học sinh, phụ huynh người dân khu vực lo ngại Giáo viên tổ chức thảo luận toàn lớp yêu cầu học sinh xem xét tất câu hỏi đặt 212 Học sinh lựa chọn dự án, đề cập đến vấn đề “An toàn giao thông khu vực xung quanh trường học” Mục tiêu dự án học sinh nghiên cứu vấn đề an toàn giao thông khu vực xung quanh trường: Đánh giá nguy vấn đề an toàn giao thông qua việc thu nhập số liệu giao thông: số lượng xe qua lại đỗ khu vực quanh trường…; Đề xuất biện pháp đảm bảo an toàn giao thông,… Để lập kế hoạch thực dự án, học sinh xây dựng sơ đồ tư nhằm xác định câu hỏi đặt an toàn giao thông mô tả sơ đồ sau: Liệu tránh vụ tai nạn giao thông không? Nếu có cách nào? Những biện pháp giúp ngăn chặn tai nạn cảnh báo người lái xe bộ? An toàn giao thông khu vực quanh trường học Chúng ta có nguy khác? Để trả lời câu hỏi mức độ an toàn giao thông khu vực xung quanh trường, hoc sinh phải khảo sát thực địa vẽ sơ đồ giao thông xung quanmh trường Để trả lời câu hỏi 2, dựa sơ đồ giao thông xung quanh trường, học sinh tiến hành vấn, điều tra nguy tai nạn giao thông có Để trả lời cho câu hỏi 3, dựa sơ đồ giao thông xung quanh trường, học sinh tìm hiểu ghi lại biện pháp an toàn lên sơ đồ (sơ đồ nhóm lưu lại, học sinh lặp lại hoạt động sau tổng hợp kết xem xét dự án); Tiến hành khảo sát xác định cách thức học sinh khu vực di chuyển nhà trường học kêu gọi bạn lớp tăng cường xe đạp tới trường Trong trình thực nhiệm vụ, học sinh gặp gỡ với thành viên hội cha mẹ hoc sinh, giáo viên công an khu vực trường đóng để thảo luận mối quan tâm họ vấn đề an toàn giao thông học sinh xin trợ giúp cần thu nhập số liệu giao thông khu vực xung quanh trường Việc lập kế hoạch thể qua sơ đồ sau: 213 Chụp ảnh (1 ngày) Khảo sát thực địa vẽ sơ đồ giao thông xung quanh trường Vẽ sơ đồ (1 ngày) Điều tra thực địa (2 tuần) An toàn giao thông khu vực quanh trường học Các biện pháp ngăn chặn cảnh báo Tìm hiểu (1 tuần) Phỏng vấn (1 tuần) Theo dõi, ghi chép (1 tuần) Các nguy tai nạn giao thông xung quanh trường Phỏng vấn giáo viên, phụ huynh, học sinh công an khu vực (1 tuần) Sơ đồ lập kế hoạch dự án Như vậy, công việc cần thực là: - Khảo sát thực địa vẽ sơ đồ giao thông xung quanh trường: tiến hành điều tra, chụp ảnh thực địa vẽ sơ đồ (2 ngày) - Tìm hiểu nguy nạn giao thông quanh trường: theo dõi, ghi chép sổ nhật kí, vấn giáo viên, phụ huynh, học sinh, người dân công an khu vực (1 tuần) Điều tra thực địa (2 ngày) - Tìm hiểu biện pháp ngăn chặn cảnh báo: tìm hiểu vấn (1 tuần) Bước 2: Thực dự án Để biết biện pháp ngăn chặn tai nạn giao thông khu vực quanh trường học, dựa kế hoạch dự án lập ra, nhóm học sinh thực dự án Ví dụ, điều tra thực địa nguy tai nạn giao thông: Một nhóm học sinh đếm số lượng ô tô xe máy qua trước cổng trường dừng lại xung quanh trường phút lại đánh dấu x vào phiếu Trên sỏ xử lí liệu thu được, nhóm học sinh đề xuất ý tưởng: học sinh sống gần trường nên xe đạp tới trường Những phụ huynh đưa đến trường nên đưa đến sớm để tránh tình trạng đông trước lúc vào học Nhóm khác điều tra phương tiện học sinh sử dụng đến trường qua phiếu “Bạn đến trường học phương tiện gì?” 214 Tên bạn Đi bộ? Được bố mẹ đưa đến trường xe ô tô? Đi xe buýt? Đi xe đạp? Đi đến trường Đi xe ô tô đến Đi xe buýt đến Đi xe đạp tới Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Đi nhà Đi xe ô tô nhà Đi xe buýt nhà Đi xe đạp nhà Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Hoặc để trả lời câu hỏi biện pháp đảm bảo an toàn giao thông, nhóm học sinh thực vấn: bạn có đề xuất biện pháp làm giảm tắc nghẽn giao thông trường không? Xin mô tả chi tiết Dự đoán kết quả: - Học sinh tìm hiểu hinh ảnh biển báo nêu ý nghĩa loại biển báo - Các nhóm học sinh trình bày biện pháp an toàn giao thông khu vực quanh trường Bước 3: Tổng hợp kết quả: Cả lớp di thực địa xung quanh trường lần với sơ đồ thiết kế nhóm xác nhận kiểm tra lại biện pháp an toàn giao thông đề xuất (ví dụ, biển báo giới hạn tốc độ, lối qua đường dành riêng cho người bộ, quy định đậu xe; hình thức an toàn giao thông hạn chế tốc độ; lắp đèn báo ngã tư…) Học sinh thảo luận toàn lớp, dùng màu sắc khác dể bổ sung thay đổi cần thiết vào sơ đồ Trên sở đó, tạo sơ đồ lớn toàn lớp có đánh dấu biện pháp đảm bảo an toàn giao thông Từ kết thu thập được, học sinh: 215 Hiểu ý nghĩa biển báo Tuân thủ quy định biển báo Khuyến khích học sinh trường (nếu có thể) sử dụng phương tiện giao thông công cộng Đánh giá dự án cho thấy: Dự án vừa thực cho phép học sinh vận dụng kiến thức an toàn giao thông nhằm giải vấn đề thực tiễn 3.5.7 Ưu điểm hạn chế học theo dự án a) Ưu điểm Khi áp dụng dạy học theo dự án, ta thấy ưu điểm bật như: - Gắn lý thuyết với thực tiễn - Kích thích động cơ, hứng thú học tập người học - Phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm, sáng tạo - Phát triển lực giải vấn đề phức hợp, mang tính tích hợp - Phát triển lực cộng tác làm việc kĩ giao tiếp - Rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn - Phát triển lực đánh giá b) Hạn chế: Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm, học theo dự án có hạn chế thách thức định: - Học theo dự án đòi hỏi có thời gian để học sinh ngiên cứu, tìm hiểu - Học theo dự án đòi hỏi phương tiện vật chất phù hợp - Học theo dự án yêu cầu giáo viên phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm, tích cực, yêu nghề 3.5.8 Điều kiện để thực có hiệu quả: - Xác định rõ mục tiêu học tập học sinh, học sinh đạt kiến thức, kỹ năng, thái độ Tập trung vào tư bậc cao, không kỹ đọc sách hay sử dụng thông tin… - Nội dung/ chủ đề gắn với thực tiễn, với vấn đề diễn sống xung quanh, mang tính thời sự, tính xã hội có liên quan đến nội dung học Ví dụ: khủng hoảng lượng, ô nhiễm môi trường, thiên tai, bệnh tật, an toàn thực phẩm… Trong chương trình giáo dục phổ thông Hiện có số nội dung thích hợp để tổ chức học theo dự án như: trường học tôi, gia đình tôi, vấn đề thực phẩm, du lịch, hoạt động thể thao, lịch sữ địa phương, văn hóa địa phương… sử dụng lượng mặt trời, sức nước, sức gió…động cơ, máy phát điện, thiết bị điện gia dụng, máy móc, công cụ lao động, phương tiện thông tin liên lạc, nghe nhìn… Tóm lại, học theo dự án phương pháp dạy học đáp ứng quan điểm dạy học lấy người học trung tâm Học theo dự án góp phần gắn lí thuyết với thực hành, tư hành động, nhà trường xã hội, góp phần tích cực vào việc đào tạo lực làm việc tự lực, lực sáng tạo, lực giải vấn đề phức hợp, tinh thần trách nhiệm khả cộng tác làm việc người học 216 3.6 Dạy học vi mô 3.6.1 Thế dạy học vi mô? Dạy học vi mô (thuật ngữ tiếng Anh Micro-teaching) khởi xướng từ trường Đại học Stanford (Hoa Kì) vào năm 1963 với mục đích để bồi dưỡng giáo viên vào nghề cách cấp tốc hiệu so với cách đào tạo truyền thống Dạy học vi mô thực chất rèn luyện kĩ sư phạm Thay sinh viên phải thực hành dạy học lớp học bình thường đông học sinh với nhiều hoạt động sử dụng nhiều thao tác, kĩ phức tạp phương pháp đào tạo truyền thống, dạy học vi mô cho phép sinh viên thực hành kĩ riêng lẻ học ngắn ( trích đoạn học), lớp học mini (vi mô), với quan sát ghi chép đóng góp ý kiến sinh viên khác nhóm Sau rèn luyện kĩ cách thục, sinh viên có đủ lực, tự tin, làm chủ hoạt động dạy học, lúc sinh viên thực hành dạy lớp học bình thường Đó khác biệt đào tạo giáo viên theo phương pháp truyền thống dạy học vi mô Dạy học vi mô sử dụng có hiệu đào tạo nghề Đối với trường sư phạm, mục đích dạy học vi mô (diễn đạt thuật ngữ lực) cho phép sinh viên làm chủ cách việc quản lý tình dạy học qua việc hình thành kĩ sở cần thiết, tăng cường lực tự đánh giá qua việc nhìn nhận lại trình rèn kĩ sư phạm để từ có điều chỉnh kịp thời Đặc trưng dạy học vi mô là: - - Năng lực sư phạm phân tích thành kĩ riêng biệt Tập trung vào mục tiêu xác định: rèn luyện để thành thục làm chủ kĩ Dạy học ngắn (từ đến 15 phút) với số lượng “học sinh” hạn chế (từ đến học sinh, thường sinh viên nhóm sắm vai) Mọi hoạt động tiến hành thực tế thông qua quan sát thực hành, tập trung vào rèn luyện kĩ sư phạm Ví dụ: kĩ đặt câu hỏi, sử dụng phương tiện hỗ trợ nghe nhìn: máy chiếu qua đầu, máy chiếu projector, tivi đầu DVD; tổ chức dạy học theo góc, tổ chức học theo nhóm, tổ chức trò chơi học tập sắm vai…) Các cách ứng xử người học có liên quan đến kĩ cần rèn luyện phản hồi đánh giá tức khách quan Có trợ giúp phương tiện kĩ thuật: camera, video, tivi,…Khi sinh viên thực hành dạy trích đoạn học, hoạt động diễn thực tế dạy học ghi hình Sau kết thúc hoạt động, người dạy, người học người quan sát xem lại hình ảnh đưa ý kiến phản hồi kết tập thực hành Tóm tắt đặc trưng dạy học vi mô Hành động cá nhân 217 Cần thực hành rèn luyện cá nhân kĩ sư phạm Việc thực hành đan xen với quan sát trực tiếp Sự lặp lại Kĩ cần hình thành rèn luyện hình thức lần lặp lại hình thành kĩ Sự động viên Những sinh viên ghi hình chưa quen thấy ảnh kích thích để làm Với người quen với việc ghi hình cần phải luôn quan tâm tới ứng xử tình Cần quan sát khách quan ứng xử người học thành công học tập học viên cần khích lệ, động viên kịp thời Sự củng cố Trong trình phản hồi, mặt thành công nêu ra, nhấn mạnh củng cố, mặt chưa thành công phần thảo luận ghi nhận Sự tiến triển dần Giúp cho sinh viên hình thành phát triển lực sư học tập phạm cách tuần tự, vững Sự chuyển giao Dạy học vi mô cho phép sinh viên hình thành kĩ sư phạm hiệu so với cách đào tạo truyền thống Học tập cá thể hóa Dạy học vi mô đáp ứng với khả cá nhân, cho phép người học tự đánh giá, tự rèn luyện đạt kĩ sư phạm 3.6.2 Quy trình thực dạy học vi mô Các bước tiến hành dạy học vi mô Bước Chuẩn bị: Xem trích đoạn dạy minh họa Hoạt động sinh viên - Nghe phân tích kĩ cần rèn luyện xem băng (hoặc đĩa hình) minh họa việc sử dụng kĩ - Làm việc theo nhóm soạn bài, thiết kế trích đoạn học để thực hành kĩ cần rèn luyện 2.Thực - Một sinh viên sắm vai giáo viên, hành: thực tập dạy trích đoạn học Dạy học (trong đến 10 15 phút) cho lớp đến 10 15 học sinh học “mini” sinh viên khác nhóm đóng vai có phản học sinh Sinh viên nhóm khác hồi quan sát viên, ghi chép hoạt động giáo viên học sinh để đưa ý kiến phản hồi (quá trình dạy học ghi hình tiếng) - Xem lại băng ghi hình hoạt Hoạt động giảng viên - Giới thiệu phần lý thuyết kĩ lựa chọn hướng dẫn cách quan sát trích đoạn dạy minh họa cho việc sử sụng kĩ - Hướng dẫn thiết kế trích đoạn học - Hướng dẫn sinh viên thực hành tập dạy - Tổ chức góp ý, phản hồi cho kết thực hành - Phân tích hoạt động dạy học sinh viên qua hình ảnh băng/đĩa hình 218 Dạy lại lần có phản hồi động dạy học vừa diễn nghe ý kiến phản hồi sinh viên khác giáo viên hoạt động dạy học - Soạn lại trích đoạn theo góp ý - Tổ chức tập dạy lần phản hồi - Tổ chức góp ý, phản hồi cho - Thực hành lại kĩ thực hành lần góp ý (có thể phải dạy lại lần hay lần cần) Tóm tắt quy trình dạy học vi mô - Giáo viên hướng dẫn nhiệm vụ chia nhóm - Sinh viên soạn học ngắn - Sinh viên dạy học + ghi hình tiếng - Đánh giá học qua xem lại đĩa hình - Soạn học lần thứ hai - Dạy lại học + có ghi hình tiếng - Đánh giá học qua xem lại đĩa hình Yêu cầu giảng viên dạy học vi mô: - Giao nhiệm vụ rõ ràng - Chia nhóm - Quan sát nhóm - Yêu cầu nhóm tổng hợp ý kiến - Thu thập ý kiến - Đưa ý kiến phản hồi Các giai đoạn lặp lặp lại nhiều lần, sinh viên/học viên làm chủ kỉ năng, lực sư phạm cần rèn luyện Dạy học vi mô đòi hỏi giảng viên phải có chuyên môn vững vàng mà phải có lực sư phạm tốt Các kĩ sư phạm dạy học tích cực cần hình thành rèn luyện cho sinh viên là: - Kĩ đặt câu hỏi - Kĩ tổ chức hoạt động nhóm - Kĩ tổ chức học theo góc - Kĩ tổ chức học theo hợp đồng - Kĩ tổ chức học theo dự án - Kĩ sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học - Kĩ áp dụng kĩ thuật dạy học khăn phủ bàn, mảnh ghép, sơ đồ tư duy… - Kĩ tổ chức hướng dẫn thực hành có thí nghiệm - Kĩ sử dụng công nghệ thông tin - … Dạy học vi mô nhằm làm cho việc học rèn luyện kĩ sư phạm tiến việc thực hành phân tích kĩ sư phạm Các kĩ sư phạm cần hình thành từ học vi mô đến lớp học, có nghĩa từ thực hành dạy trích đoạn học, rèn luyện kĩ riêng lẻ đến dạy toàn học sử dụng tổng hợp kĩ 219 Khi quan sát lớp học vi mô, tùy theo mục đích sư phạm kĩ cần hình thành, người quan sát sử dụng biên quan sát với tiêu chí khác Do đó, công cụ đóng vai trò quan trọng (tham khảo số mẫu phiếu quan sát phần phụ lục) 3.6.3 Ví dụ minh họa: Áp dụng dạy học vi mô để hình thành cho sinh viên/giáo viên kĩ tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm: - Giảng viên giới thiệu phần lí thuyết kĩ tổ chức làm việc theo nhóm - Sinh viên xem trích đoạn phim tổ chức dạy học theo nhóm - Sinh viên soạn trích đoạn học có tổ chức hoạt động học tập theo nhóm - Dạy trích đoạn học có ghi hình ghi tiếng (một thành viên nhóm sắm vai giáo viên, thành viên khác nhóm đóng vai học sinh, nhóm khác quan sát, ghi chép, nhận xét phản hồi) Các hoạt động dạy học:  Giao nhiệm vụ rõ ràng cho tất nhóm chia nhóm hợp lí  Đi quan sát nhóm, thảo luận riêng với nhóm cần thiết  Yêu cầu nhóm tổng hợp lại ý kiến thành viên nhóm trình bày trước lớp  Thu nhận ý kiến nhóm, tổ chức thảo luận toàn lớp  Tổng hợp đưa kết luận vấn đề nhóm vừa nghiên cứu Nhận xét trình làm việc nhóm thái độ thành viên nhóm - Sau học kết thúc, tất xem lại trích đoạn học qua băng đĩa/ghi hình - Đánh giá học qua xem lại hình ảnh - Phản hồi - Soạn lại học lần thứ sau lắng nghe ý kiến phản hồi - Dạy lại học có ghi hình ghi tiếng - Đánh giá học qua xem lại hình ảnh (Tham khảo thêm ví dụ áp dụng dạy học vi mô rèn luyện kĩ Đặt câu hỏi phần phụ lục) 3.6.4 Ưu điểm hạn chế dạy học vi mô Dạy học vi mô khắc phục tình trạng đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên giáo viên tiên lí thuyết, giúp họ hình thành phát triển lực sư phạm cách tuần tự, vững chắc, chuẩn bị cho họ trường đương đầu với thực tế lớp học So sánh phương pháp đào tạo truyền thống với dạy học vi mô: Đào tạo truyền thống Lí thuyết Quan sát tổng thể Thực hành dạy lớp học bình thường 220 Dạy học vi mô Lí thuyết Quan sát có cấu trúc Thực hành lớp học mini kĩ Quan sát có cấu trúc Thực hành lớp học mini kĩ V.V… Thực hành dạy lớp học bình thường Các ưu điểm cụ thể là: - Đào tạo gắn liền với bối cảnh, cập nhật phương pháp kĩ thuật dạy học áp dụng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể - Giảm bớt khó khăn Sinh viên tập trung rèn luyện kĩ năng, hoat dộng giảm bớt khó khăn chư6n3 bị đồ dùng học tập, đồ dùng cho toàn học sinh lớp củng tình ứng xử với số đông học sinh - Giảm số học sinh/người học, dạy nhóm học sinh dạy toàn lớp - Giảm thời gian Do trích đoạn học thực thời gian ngắn, tập trung vào kỷ nên thời gian ngắn nhận phản hồi, soạn lại, dạy lại cách dễ dàng, không nhiều thời gian - Giảm yêu cầu đặt kỉ sử dụng thiết bị cụ thể giảm bo8t1 yêu cầu đồ dùng thiết bị, kỉ sử dụng chúng, thay dùng cho lớp tiết học dùng cho ngóm học sinh thời gian ngắn Dạy học vi mô có ưu điểm bật cá nhân hóa trình học tập, điều kiện tốt để sinh viên/học viên nắm kỉ sư phạm cách chắn, cách chia lực sư phạm người giáo viên thành kỉ cụ thể rèn luyện cách thành thục qua học ngắn sau thành thục kỉ cụ thể, sinh viên thực giảng dạy học hoàn chỉnh cách dễ dàng, linh hoạt có đủ khả làm chủ tình sư phạm hoàn cảnh cụ thể Hạn chế Dạy học vi mô cần có thời gian thích hợp để đảm bảo học rèn luyện kỉ hình thành lực nghề nghiệp 3.6.5 Điều kiện để thực có hiệu Có điều kiện khác hổ trợ máy camera, tivi, đầu video Tuy nhiên trường hợp thiết bị có thề áp dụng phương pháp đào tạo cách quan sát, ghi chép hoạt động người dạy người học để đưa ý kiến phản hồi CÂU HỎI Theo bạn kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật khăn phủ bàn, kĩ thuật KWL sơ đồ tư có tác dụng dạy học tích cực? Hãy áp dụng kĩ thuật vào thiết kế hoạt động dạy học nội dung cụ thể môn học bạn giảng dạy 221 Bạn có thường xuyên áp dụng phương pháp dạy học đặt giải vấn đề không? Bạn liệt kê khó khăn, thuận lợi áp dụng phương pháp dạy học Nếu chưa áp dụng bạn thiết kế kế hoạch học áp dụng thử rút kết luận tính hiệu so với phương pháp thuyết trình Bạn áp dụng thử phương pháp học theo góc vào học môn học rút kết luận tính tích cực phương pháp dạy học này? Bạn nghe nói phương pháp dạy học theo hợp đồng chưa? Hãy áp dụng thử vào ôn tập/luyện tập rút nhận xét phương pháp dạy học Theo bạn học theo dự án có thú vị học sinh/sinh viên không? Tại sao? Hãy áp dụng thử vào học phù hợp môn học bạn Là giảng viên sư phạm, bạn áp dụng phương pháp dạy học vi mô rèn kĩ sư phạm cho sinh viên chưa? Hãy áp dụng thử quan sát tiến sinh viên so với cách đào tạo truyền thống 222 ... Cần nêu rõ phương pháp đặt giải vấn đề kết hợp với số phương pháp kĩ thuật dạy học khác, ví dụ phương pháp học tập hợp tác, sơ đồ tư duy, phương pháp thí nghiệm… Thiết bị đồ dùng dạy học Cần ý... tiêu học Ngoài mục tiêu chung kiến thức, kĩ năng, thái độ học theo chuẩn kiến thức kĩ năng, cần ý đến kĩ phát hiện, đặt giải vấn đề cần hình thành học dạy theo phương pháp Phương pháp dạy học. .. Trong học, giáo viên cần phối hợp linh hoạt phương pháp dạy học khác đặt giải vần đề kết hợp với phương pháp dụng thí nghiệm, sử dụng phương tiện trực quan… với phương pháp học theo dự án, học

Ngày đăng: 03/04/2017, 22:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan