Giáo dục di sản văn hóa trong dạy học địa lý lớp 12

136 487 1
Giáo dục di sản văn hóa trong dạy học địa lý lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN VIẾT TÙNG GIÁO DỤC DI SẢN VĂN HÓA TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 12 Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Địa lý Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Phương Liên Thái Nguyên - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực hiện, hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Phương Liên Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Kết luận văn chưa công bố công trình nghiên cứu khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Trần Viết Tùng i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành cảm ơn TS Nguyễn Phương Liên bảo, hướng dẫn giúp đỡ tận tình suốt thời gian thực hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình Ban chủ nhiệm khoa Địa lí, Thầy cô giáo khoa Địa lí, trường Đại Học Sư Phạm Thái Nguyên Tôi xin cảm ơn tập thể giáo viên Trường THPT Việt Vinh, Trường THPT Quang Bình Trường PTDT Nội trú cấp II - III Bắc Quang tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè động viên, ủng hộ, giúp tập trung nghiên cứu hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2015 Học viên Trần Viết Tùng ii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục sơ đồ, hình vẽ v MỞ ĐẦU NỘI DUNG 10 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIÁO DỤC DI SẢN VĂN HÓA TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 12 THPT 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Phương pháp dạy học 10 1.1.2 Di sản văn hóa 13 1.1.3 Hệ thống di sản Việt Nam 15 1.1.4 Vai trò, ý nghĩa việc sử dụng di sản văn hóa dạy học địa lí nói chung địa lí lớp 12 nói riêng 17 1.1.5 Đặc điểm tâm sinh lý trình độ nhận thức học sinh lớp 12 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Yêu cầu đổi phương pháp dạy học 23 1.2.2 Đặc điểm chương trình sách giáo khoa địa lý lớp 12 24 1.2.3 Thực trạng dạy học địa lý nhà trường phổ thông việc lồng ghép giáo dục di sản văn hóa dạy học địa lí cho học sinh lớp 12 29 Chương 2: XÁC ĐỊNH NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC DI SẢN VĂN HÓA QUA MÔN ĐỊA LÝ LỚP 12 THPT 32 2.1 Khả giáo dục giá trị di sản văn hóa dạy học Địa lý 12 32 iii 2.2 Xác định nội dung giáo dục di sản văn hóa qua môn địa lý lớp 12 THPT 33 2.2.1 Mục tiêu giáo dục di sản văn hóa cho học sinh lớp 12 33 2.2.2 Nguyên tắc xác định nội dung giáo dục di sản văn hóa qua dạy Địa lí 12 33 2.2.3 Các yêu cầu việc giáo dục di sản văn hóa qua môn địa lí 35 2.2.4 Một số nội dung cụ thể giáo dục di sản văn hóa chương trình SGK Địa lí 12 39 2.3 Phương pháp giáo dục di sản văn hóa cho học sinh lớp 12 qua tổ chức hoạt động ngoại khóa 46 2.3.1 Các nguyên tắc sử dụng phương pháp giáo dục di sản văn hóa dạy học Địa lí 12 46 2.3.2 Một số hình thức tổ chức giáo dục di sản văn hóa cho học sinh qua dạy học Địa lí lớp 12 51 2.4 Thiết kế số giáo án mẫu giáo dục di sản qua dạy học địa lí 12 77 2.4.1 Mẫu giáo án 77 2.4.2 Mẫu giáo án 88 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 96 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 96 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 96 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 96 3.2 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 96 3.3 Nội dung thực nghiệm 96 3.4 Tổ chức thực nghiệm 97 3.4.1 Thời gian thực nghiệm 97 3.4.2 Chọn trường, lớp thực nghiệm 97 3.4.3 Phương pháp thực nghiệm 98 3.4.4 Tiến hành thực nghiệm 99 3.5 Kết thực nghiệm 99 iv 3.5.1 Kết mặt định tính 99 3.5.2 Kết mặt định lượng 99 3.5.3 Kết chung thực nghiệm 102 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BGDĐT Bộ giáo dục đào tạo DA Dự án GD Giáo dục DHDA Dạy học dự án DSVH Di sản văn hóa ĐC Đối chứng GDTX Giáo dục thường xuyên GV Giáo viên HS Học sinh HĐNGLL Hoạt động lên lớp KT - XH Kinh tế - xã hội PTDT Phổ thông dân tộc SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TW Trung ương iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Các nội dung cụ thể giáo dục di sản văn hóa chương trình sách giáo khoa địa lí 12 40 Bảng 2.2 Đáp án trò chơi ô chữ kì diệu 56 Bảng 2.3 Công việc giáo viên học sinh tổ chức dạy học dự án địa lý 73 Bảng 3.1 Danh sách trường, lớp tham gia thực nghiệm sư phạm 97 Bảng 3.2 Danh sách giáo viên dạy thực nghiệm 98 Bảng 3.3 Bảng phân phối điểm kiểm tra trắc nghiệm tình trạng nhận thức lớp thực nghiệm đối chứng trường THPT 100 Bảng 3.4 Bảng phân phối tổng hợp điểm trắc nghiệm lớp thực nghiệm đối chứng 100 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp điểm trung bình lớp thực nghiệm đối chứng 101 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Trang Sơ đồ 1.1 Dạy học tích cực 11 Hình 3.1 Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm đối chứng trường THPT 101 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lí luận thực tiễn chứng minh rằng, dân tộc có trình lịch sử phát triển riêng mình, đồng thời sản sinh giá trị văn hóa dân tộc giá trị văn hóa làm nên diện mạo, cốt cách riêng dân tộc, để tạo nên phong phú đa dạng cho văn hóa chung nhân loại Thực tế ngày khẳng định vai trò to lớn di sản văn hóa dân tộc trình phát triển xã hội Một quốc gia phát triển bền vững thiếu tảng văn hóa nội sinh, giá trị di sản văn hóa bị mai không giữ gìn, phát huy cách đắn, có hiệu Đảng Nhà nước ta coi trọng quan tâm đến việc giữ gìn, bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Vì hồn dân tộc, tảng tinh thần, động lực nội sinh phát triển bền vững Đại hội Đảng VIII khẳng định “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, nhằm xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, xây dựng người Việt Nam tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh cho phát triển xã hội”.[10] Giá trị di sản văn hóa nói chung, di tích danh thắng nói riêng vô to lớn, song điều quan trọng việc bảo tồn phát huy giá trị để phát triển mang tính bền vững giai đoạn vấn đề cần đặc biệt quan tâm mức ngành, cấp, người làm công tác quản lý giáo dục văn hóa Vấn đề bảo tồn di sản văn hoá dân tộc với giáo dục, giáo dục di sản văn hoá phần thiếu chương trình giáo dục Đặc biệt, Địa lý môn học có nhiều thuận lợi giáo dục tình yêu quê hương đất nước, kiến thức di sản văn hóa có vai trò quan trọng Tuy nhiên nội dung kiến thức hình thức tổ chức dạy học di sản văn hóa chiếm tỉ lệ nhỏ giảng địa lý Bên cạnh đó, việc nắm kiến thức di sản văn hóa giáo viên chưa sâu, chưa rộng phần ảnh hưởng đến chất lượng học tập học sinh Do đó, việc cung cấp bổ sung kiến thức di sản văn hóa cho học sinh nhiều hạn chế, vấn đề cần khắc phục Việc đưa kiến thức giáo dục di sản văn hóa vào dạy học địa lý góp phần làm giàu tình yêu quê hương đất nước tâm hồn em Đồng thời, giảng địa lý có liên hệ, chứng minh thực tiễn nơi em sống học tập trở nên hấp dẫn có tính thuyết phục với học sinh Ở nước ta, vấn đề giáo dục di sản văn hóa trường phổ thông ý nhiều Trong chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2010 2020, khẳng định mục tiêu nhiệm vụ quan trọng việc giáo dục di sản văn hóa cho học sinh phổ thông Tại hội thảo giáo dục di sản nhà trường UNESCO tổ chức đầu tháng - 2012 nhấn mạnh việc “đưa chương trình giáo dục di sản vào nhà trường cần thiết” Xuất phát từ lí trên, tác giả lựa chọn vấn đề “Giáo dục di sản văn hóa dạy học Địa lý lớp 12” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Bước sang kỷ XXI, xu tất yếu nhiều quốc gia giới cách khơi dậy sức sống mãnh liệt dân tộc để hội nhập quốc tế phát triển hợp lý, phù hợp với xã hội đại Để làm điều đó, nhiều nước tìm di sản văn hoá (DSVH), di sản văn hóa cội nguồn sức sống tiềm tàng to lớn dân tộc tạo khứ, cần phải bảo vệ, trì phát huy xã hội đại Di sản văn hóa dân tộc giống nguồn lực kép: nguồn lực vật thể (hữu hình) nguồn lực phi vật thể (vô hình) Nó trở thành điểm tựa quan trọng, tạo vững cho tương lai quốc gia, dân tộc bối cảnh toàn cầu hóa Trong thời gian gần đây, vấn đề giáo dục di sản văn hóa nhà trường phổ thông nhiều nhà khoa học quan tâm có nhiều công trình nghiên cứu khoa học có giá trị, công bố rộng rãi dạng sách tham khảo, báo cáo khoa học phải kể đến: Câu 5: Em có thích đến tham quan học tập nơi có di sản văn hóa không? a Rất thích b Thích c Bình thường d Không thích Câu 6: Em có hay đọc tài liệu di sản văn hóa không? Nó có tác dụng với em học tập không? a Có b Không c lần d Chưa có điều kiện đọc Tác dụng: Câu 7: Theo em có nên tổ chức hoạt động ngoại khóa Địa lí với chủ đề di sản văn hóa trường THPT không? Vì sao? a Có b Không Vì Câu 8: Theo em, việc tổ chức hoạt động ngoại khóa di sản văn hóa có khác so với học lớp không? (có thể chọn nhiều đáp án) a Sinh động b Dễ nhớ, hiểu sâu sắc kiến thức di sản c Thấy tự hào quê hương đất nước d Không khác Câu 9: Theo em, việc giáo dục di sản văn hóa qua môn Địa lí thầy (cô) giáo là: a Thường xuyên b Thỉnh thoảng b Hiếm d Không Câu 10: Theo em, chương trình SGK Địa lí lớp 12 có nhiều nội dung giáo dục di sản văn hóa không? a Rất nhiều b Nhiều c Bình thường d Không có PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM DI SẢN VĂN HÓA Câu 1: Tính đến năm 2012 Việt Nam có di sản văn hóa thiên nhiên Thế giới? A B C D 10 Câu 2: Lễ hội nhảy lửa tục lệ tín ngưỡng dân tộc tỉnh Hà Giang? A Kinh B Tày C Pà Thẻn D Ê Đê Câu 3: Ca trù di sản văn hóa phi vật thể vùng nào? A Đồng Bắc Bộ B Duyên hải Miền Trung C Tây Nguyên D Đồng sông Cửu long Câu 4: Việt Nam có 01 di sản thiên nhiên thuộc mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu là: A Cùa Lao Chàm B Mũi Cà Mau C Đồng châu thổ Sông Hồng D Cao nguyên đá Đồng Văn Câu 5: Danh lam thắng cảnh Núi đôi Cô tiên thuộc địa phận huyện tỉnh Hà Giang? A Huyện Bắc Quang - Tỉnh Hà Giang B Huyện Hoàng Su Phì - Tỉnh Hà Giang C Huyện Quản Bạ - Tỉnh Hà Giang D Huyện Vị Xuyên - Tỉnh Hà Giang Câu 6: Văn bia Quốc tử giám Hà Nội, Châu vương triều Nguyễn UNESCO ghi nhận di sản văn hóa gì? A Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại C Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ B Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp D Di sản văn hóa ký ức khu vực nhân loại Câu 7: Nhà trình tường - cấu trúc nhà truyền thống dân tộc vùng Cao nguyên đá, tỉnh Hà Giang? A Dân tộc Dao B Dân tộc H’Mông C Dân tộc Kinh D Dân tộc Chăm Câu 8: Hát Xoan Phú Thọ UNESCO ghi danh di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại vào năm nào? A 2010 B 2011 C 2012 D 2013 Câu 9: Tỉnh Quảng Nam có 02 05 Di sản văn hóa vật thể UNESCO ghi danh vào danh mục di sản văn hóa nhân loại là: A Khu phố cổ Hội An Khu di tích Tháp Chàm - Mỹ Sơn B Công trình kiến trúc cố đô Huế Khu phố cổ Hội An C Thành nhà Hồ Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long D Khu di tích Tháp Chàm - Mỹ Sơn Thành nhà Hồ Câu 10: Chợ tình Khâu Vai - Đồng Văn tổ chức vào thời gian năm? A 27/01 (Âm lịch) B 27/03 (Dương lịch) C 27/03 (Âm lịch) D 27/12 ( Dương lịch) Đáp án: 1: A; 2: C; 3: A; 4: D; 5: C; 6: D; 7: B; 8: B; 9: A; 10: C PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ VIỆC GIÁO DỤC DI SẢN VĂN HÓA QUA MÔN ĐỊA LÝ 12 Mức độ Câu Tiêu chí Thầy (cô) quan niệm việc giáo dục DSVH cho học sinh? Theo thầy (cô), mục đích việc giáo dục DSVH cho học sinh gì? Thầy (cô) giáo dục DSVH cho học sinh với mức độ? Nội dung thường thầy (cô) trọng tích hợp giáo dục DSVH là? Các phương pháp thầy (cô) thường sử dụng để giáo dục DSVH là? Hình thức tổ chức dạy học thầy (cô) thường dùng giáo dục DSVH là? Các phương tiện thầy (cô) thường sử dụng để giáo dục DSVH là? A B C D E F 07 03 0 - - 0 10 - - 04 06 0 - - 04 03 02 01 - - 02 03 02 02 01 05 04 0 01 - 02 05 02 01 - 01 02 07 0 - 04 05 01 0 - 01 01 01 03 04 - Mức độ đạt mục tiêu thầy (cô) tiến hành tích hợp giáo dục di sản văn hóa cho học sinh là? Các khó khăn thường gặp thầy (cô) tích hợp giáo dục DSVH là? Theo thầy (cô), để giáo dục DSVH 10 đạt hiệu quả, cần có điều kiện gì? PHỤ LỤC TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI 185 HỌC SINH CỦA TRƯỜNG THPT TẠI HUYỆN BẮC QUANG VÀ HUYỆN QUANG BÌNH Câu Nội dung Em có thích học môn Địa lí trường THPT không? A B C D 29/16% 80/43% 72/39% 04/2% 52/28% 42/23% 54/29% 37/20% 63/34% 19/10% 68/37% 35/19% 31/17% 28/15% 96/52% 30/16% 133/72% 52/28% 87/47% 22/12% 35/19% 41/22% Việc giáo dục di sản văn hóa qua môn Địa lí mang lại cho em điều gì? Em biết đến di sản văn hóa qua phương tiện nào? Em đến tham quan di sản văn hóa chưa? Em có thích đến tham quan học tập nơi có di sản văn hóa không? Em có hay đọc tài liệu di sản văn hóa không? 0 Theo em, có nên tổ chức HĐNK với chủ đề DSVH 185/100% 0 37/20% 70/38% 7842% 65/25% 87/47% 33/18% 78/42% 70/38% 37/20% không? Theo em, việc tổ chức HĐNK DSVH có khác so với học lớp không? Theo em, việc giáo dục DSVH qua môn Địa lí Thầy (Cô) giáo là? Theo em, chương trình SGK Địa lí 10 12 có nhiều nội dung giáo dục DSVH không? PHỤ LỤC Làng nghề dệt lanh Lùng Tám Từ cổng trời nhìn xuống, Lùng Tám xã nằm nép đỉnh núi đá mù sương bốn mùa mây phủ Đây nơi cư trú đồng bào dân tộc Mông tiếng với nghề dệt lanh, nhuộm chàm vẽ sáp ong, nơi mà : “chỉ có mặc vải lanh, không bị lạc tổ tiên…” Đã thành truyền thống, người phụ nữ Mông đến tuổi trưởng thành có mảnh nương riêng để trồng lanh Những ruộng lanh mọc thẳng hai tháng cho thu hoạch, người Mông cắt đem phơi khô để chế biến thành sợi Khi tách lấy vỏ lanh, đôi tay người phụ nữ phải khéo léo cho sợi lanh có độ mảnh không bị đứt nửa chừng Những bó vỏ lanh cuộn chặt lại cho vào cối giã đánh bong hết bột chỉ, trơ lại sợi dai, cuộn lại thành sợi lớn Qua vài lần luộc nước tro bếp lần luộc nước sáp ong, sợi lanh trắng mềm lúc phụ nữ người Mông bắt đầu ngồi vào khung dệt Người Mông thường dệt khung cửi đai lưng Tấm vải dệt xong phải giặt giặt lại nhiều lần cho thật trắng Sau vải trải lên khúc gỗ tròn, dùng phiến đá chà sáp ong trượt đi, trượt lại vải thật phẳng Làm vải lanh tốt niềm tự hào người phụ nữ Mông, có lẽ mà họ thận trọng công đoạn, dù căng sợi hay luồn khung Và từ mong ước làm vải lanh tốt đó, từ họ hình thành quy ước khắt khe kiêng nam giới đến gần phụ nữ căng sợi luồn vào khung, sợi đứt bị luồn nhầm Khi dệt xong, vải thô, người ta phải giặt nhiều lần, ngâm nước tro phơi cho vải trắng mịn, để đem may mặc Vải đẹp vải nhẵn, sợi đều, trắng, nhỏ… mặc tạo cảm giác mềm mại thoáng mát Không giỏi dệt vải, người Mông Lùng Tám có kỹ thuật nhuộm chàm mà khó có nơi sánh Nhuộm chàm công việc vất vả, nhiều thời gian đòi hỏi tính kiên nhẫn cao Muốn có màu chàm đen ý, mảnh vải phải nhuộm nhuộm lại nhiều lần, nhiều ngày Người ta thường ngâm vải dung dịch chàm chừng đồng hồ, sau vớt để nước lại ngâm tiếp Quy trình lặp lặp lại 5-6 lần đem vải phơi Khi mảnh vải khô, lại mang vào ngâm tiếp; khoảng 8-10 lần Thời gian ngâm cho vải lên nước đen bóng phụ thuộc nhiều vào thời tiết Gặp kỳ nắng ráo, mảnh vải cần 3- ngày nhuộm xong; trời mưa, phơi vải lâu khô, khoảng thời gian có kéo dài tới tháng Chính nhuộm kỹ mà màu chàm người H’Mông bền cho cảm giác tươi Vải lanh không bền mà biết đến loại sản phẩm có lợi cho sức khỏe, không bị mốc, có khả hấp phụ cao, tạo cho da thông thoáng mặc Cũng lý đáo mà nhu cầu tiêu thụ vải lanh, đặc biệt khách hàng nước ngày cao Đây thực hội lớn để sản phẩm đệm, túi, quần áo…, sản phẩm văn hóa vừa hoang sơ, vừa lộng lẫy mảnh đất mù sương Hà Giang phát triển Nguồn: http://langnghe.org.vn PHỤ LỤC Những hình ảnh ghi lại từ HTX sản xuất lanh truyền thống Hợp Tiến, xã Lùng Tám, huyện Quản Bạ Cây lanh thu hoạch tách xe thành sợi nhỏ Rồi đến công đoạn dệt vải Sự kỳ công tôn thêm giá trị, vẻ đẹp sản phẩm thổ cẩm hoàn chỉnh PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT 1: Dành cho hoạt động trước tham quan Qua tìm hiểu nghiên cứu, em cho biết nghề dệt lanh? Em cho biết vai trò, giá trị ý nghĩa làng nghề dệt Lanh truyền thống đồng bào dân tộc H’Mông Huyện Quản Bạ? Tại cần phải giữ gìn, phát huy giá trị làng nghề thủ công truyền thống? Khi mà xã hội phát triển, số làng nghề thủ công truyền thống ngày đứng trước nguy mai một, dần Đứng trước nguy đó, em đưa số giải pháp để góp phần bảo tồn làng dệt Lanh nói PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT 2: Dành cho hoạt động thực địa Dựa vào kiến thức sưu tầm, học qua điều tra thực tế, nhóm cho biết: Vị trí địa lí làng nghề dệt lanh Lùng Tám Lịch sử làng nghề Xuất sứ nghề dệt vải lanh Màu sắc, chất liệu, cách thức để làm vải lanh Các sản phẩm tiêu biểu làng nghề Giá trị, vai trò ý nghĩa vải lanh đời sống đồng bào Thị trường vải lanh trước Những khó khăn làng nghề dệt vải lanh Lùng Tám Những giải pháp để giữ gìn bảo tồn làng nghề dệt vải lanh 10 Những câu hỏi khác (nếu có) PHỤ LỤC 10 Mẫu giáo án Bài 44: TÌM HIỂU ĐỊA LÍ TỈNH, THÀNH PHỐ (HÀ GIANG) Chủ đề 5: Địa lí số ngành kinh tế Trong phần chủ đề này, mẫu ví dụ trình bày nội dung liên quan đến việc giáo dục di sản văn hóa cho học sinh lớp 12 Đặc trưng cho việc giáo dục di sản văn hóa tìm hiểu đặc điểm ngành dịch vụ Hoạt động: Tìm hiểu ngành dịch vụ tỉnh Hà Giang I Mục tiêu 1) Kiến thức + Biết vai trò ngành dịch vụ việc phát triển KT - XH tỉnh + Giao thông vận tải: biết loại hình vận tải, tuyến giao thông + Thương mại: nội thương; hoạt động xuất nhập + Du lịch: Các tài nguyên du lịch tỉnh, nhận biết số di sản có khả phát triển du lịch tỉnh 2) Kĩ Phân tích đồ, tranh ảnh, số liệu thống kê, quan sát thực tế tiềm thực trạng phát triển dịch vụ tỉnh 3) Thái độ Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước; trân trọng phát huy di sản văn hóa lịch sử tỉnh, vừa góp phần gìn giữ, bảo tồn, vừa phát triển kinh tế - xã hội địa phương II Phương tiện phương tiện dạy học Phương tiện dạy học - Một số hình ảnh ngành dịch vụ tỉnh Hà Giang - Atlat Địa lí Việt Nam Phương pháp dạy học - Trực quan, gợi mở, giải vấn đề III Hoạt động dạy học Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung  Dịch vụ Bước 1: (5p’) Cá nhân HS quan sát, a) Giao thông vận tải ? GV yêu cầu HS dựa vào kể tên tuyến quốc đồ hành tỉnh Hà Giang, lộ, tỉnh lộ vai trò - Quốc lộ: 4C, 34, 279 nêu tuyến quốc lộ qua tuyến - Tỉnh lộ: 183 tỉnh, tuyến tỉnh lộ - Vai trò: Tạo mối liên hệ vai trò tuyến đối kinh tế, văn hóa - xã hội với phát triển kinh tế huyện tỉnh tỉnh? với vùng, tỉnh Bước 2: Gọi HS trả lời, GV HS trả lời câu hỏi, ghi lân cận chuẩn kiến thức (10p’) lại ý GV kể số câu truyện đường mang ý nghĩa quan trọng tỉnh Ví dụ Con đường hạnh phúc từ TP Hà Giang lên Huyện Mèo Vạc Bước 3: (5p’) b) Thương mại ? Dựa vào kiến thức học Cá nhân HS dựa vào - Xuất khẩu: chủ yểu hiểu biết thực tế bảng số liệu thực sản phẩm nông nghiệp thân, em kể tên mặt tế, suy nghĩ trả lời (cam, quýt ); dược hàng xuất nhập chủ yếu liệu ; số loại quặng tỉnh rút nhận xét Ăngtimon, sắt hoạt động thương mại tỉnh - Nhập khẩu: Máy móc, Bước 4: (3p’) Gọi HS trả lời, HS trả lời câu hỏi, ghi sản phẩm tiêu dùng, tư GV chuẩn kiến thức lại ý liệu sản xuất ? Em kể tên số làng - Các sản phẩm xuất nghề truyền thống địa sản xuất từ làng bàn tỉnh mà em biết nghề truyền thống như: vải GV cung cấp thêm số lanh, thổ cẩm, sản thông tin làng nghề phẩm mây tre đan truyền thống địa bàn tỉnh (Làng nghề làm bạc, làm giấy dân tộc Dao; nghề làm khèn dân tộc H’Mông ) c) Du lịch Bước 5: (7’) Cá nhân HS tìm hiểu - Có nhiều tiềm năng: ? Yêu cầu HS tìm hiểu theo phân công + Tài nguyên du lịch tự tài nguyên du lịch tỉnh tổng hợp lại theo nhiên: Cao nguyên đá tổ Đồng văn, Núi đôi, Đèo Mã Pì Lèng, số hang Bước 6: (13p’) động hang Tùng Vài, (1) Yêu cầu sở sản Từng cặp HS lựa hang Đá thủng, hang Đán phẩm có, xếp chọn, xếp, bổ Pióong tài nguyên du lịch theo hai sung thống + Tài nguyên du lịch nhân nhóm: tài nguyên du lịch tự đánh giá sản phẩm văn: Một số lễ hội chợ nhiên tài nguyên du lịch tình Khâu Vai, lễ hội nhảy nhân văn Rút nhận xét lửa, lễ cúng thần rừng tiềm du lịch tỉnh Hà Nhiều di tích lịch sử văn Giang ? hóa nhà Vương, di (2) Em cho biết việc phát tích lịch sử Căng Bắc Mê, triển du lịch có ý nghĩa di tích khảo cổ học hang việc gìn giữ di Đán Cúm, Hang Nà sản ? - Phát triển du lịch góp Lưu ý: Cung cấp số video, phần bảo tồn di sản thông tin điểm du lịch giáo dục lòng yêu quê tỉnh Hà Giang thông tin hương, đất nước ngành du lịch Hà Giang Ngoài ra, GV tổ chức cho học sinh chơi số trò chơi để tìm hiểu di sản địa phương trò chơi “thi kể dân tộc”, trò chơi “đoán ý đồng đội” IV Đánh giá Giáo viên tổng kết học, cho học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn trình làm việc nhóm Giáo viên cho điểm số nhóm thành viên nhóm để động viên, khuyến khích tinh thần học tập học sinh V Hoạt động nối tiếp Em liệt kê phân loại di sản văn hóa tỉnh Hà Giang VI Rút kinh nghiệm ... dung giáo dục di sản văn hóa qua môn địa lý lớp 12 THPT 33 2.2.1 Mục tiêu giáo dục di sản văn hóa cho học sinh lớp 12 33 2.2.2 Nguyên tắc xác định nội dung giáo dục di sản văn hóa qua dạy Địa. .. Việt Nam" [7, tr .12] 1.1.2.4 Phân loại di sản văn hóa Di sản văn hóa phân chia làm hai loại: di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể * Di sản văn hóa vật thể 14 Di sản văn hóa vật thể định... lí cho học sinh lớp 12 29 Chương 2: XÁC ĐỊNH NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC DI SẢN VĂN HÓA QUA MÔN ĐỊA LÝ LỚP 12 THPT 32 2.1 Khả giáo dục giá trị di sản văn hóa dạy học Địa lý 12 32 iii

Ngày đăng: 03/04/2017, 14:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan