Tác động của tín dụng đối với thoát nghèo trên địa bàn huyện đức huệ tại ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh long an

62 315 0
Tác động của tín dụng đối với thoát nghèo trên địa bàn huyện đức huệ tại ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh long an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘGIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾTP.HCM Nguyễn Quang Phúc TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘNGHÈOỞNÔNG THÔN ĐẾN THOÁT NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC HUỆTẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH HỘICHI NHÁNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HồChí Minh -Năm 2016 BỘGIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾTP.HCM- KHOA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Nguyễn Quang Phúc TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘNGHÈOỞNÔNG THÔN ĐẾN THOÁT NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC HUỆTẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH HỘICHI NHÁNH LONG AN Chuyên ngành: Quản lý công Mã số:60340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Đinh Phi Hổ TP HồChí Minh -Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Quang Phúc học viên Cao học Quản lý công khóa 2014 Tôi xin cam đoan đềtài luận văn Thạc sĩ“Tác động tín dụng hộnghèoởnông thôn đến thoát nghèo địa bàn huyện Đức HuệtạiNgân hàng Chính sách hộiChi nhánh Long An” công trình nghiên cứu riêng Các sốliệu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bốtrong bất kỳcông trình nghiên cứu khác Tác giảluận văn: Nguyễn Quang Phúc CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1.Đặt vấn đề Đói nghèo vấn đềxã hội mang tính toàn cầu Những năm gần đây, nhờcó sách đổi mới, kinh tếnước ta bước tăng trưởng nhanh Chínhđời sống nhân dân ta ngày nâng lên cách rõ rệt Song, bộphận không nhỏdân cư, đặc biệt dân cư ởcác vùng sâu vùng xa, nông thôn đang chịu cảnh nghèo đói, chưa đảm bảo điều kiện tối thiểu sống Hơn nữa, sựphân hóa giàu nghèo diễn mạnh, vấn đềxã hội cần quan tâm Chính lẽđó chương trình xóa đói giảm nghèo(XĐGN)là giải pháp quan trọng hàng đầu chiến lược phát triển kinh tếxã hội nước ta ĐểXĐGNhiệu quả, sốgiải pháp Chính phủcoi trọng tăng cường lực khảnăng tiếp cận nguồn vốn người nghèo, với mục tiêu tín dụng góp phần quan trọng việc tăng cường mởrộng tiếp cận tài cho khu vực nông thôn Trong năm gần đây, Việt Nam đánh giá nước có công tác XĐGNtốt theo tiêu chuẩn vàtheophương pháp xác định đường nghèo khổcủa WB, tỷlệnghèo ởViệt Nam giảm mạnh từ58% xuống 14% giai đoạn 1993 -2008 khoảng 11,8% vào năm 2011 (Chương trình phát triển Liên Hiệp QuốcViệt Nam, 2011) Trong đó, khu vực nông thôn có tốc độgiảm nghèo nhanh so với khu vực thành thịnhưng tỷlệnghèo ởnông thôn cao tỷlệnghèo cảnước Điều người nghèo sống tập trung ởcác vùng nông thôn, nơi có sinh kếchủyếu sản xuất nông nghiệp, trình độhọc vấn thấp kỹnăng lao động hạn chế, hạtầng hội phát triển (Ngân hàng Thếgiới, 2012) Vì thếgiảm nghèo ởnông thôn vấn đềquan tâm hàng đầu nhà làm sách ởViệt Nam Trong nhiều giải pháp đồng bộđểthực chương trình mục tiêu quốc gia vềXĐGN, Chính phủViệt Nam thực sựquan tâm đến việc tạo lập kênh dẫn vốn tới hộnghèo gặp khó khăn sản xuất Cùng với mục tiêu XĐGNcùng với tỉnh, thành khác nước, cấp lãnh đạo tỉnhLong An xác định việc nâng cao thu nhập cho người dân giảm 2tỷ lệ nghèo, chương trình XĐGNlà vấn đề có tính chiến lược lâu dài đặt công tác nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu sách phát triển kinh tế hội Điển hình năm 2013, LongAn có 14.533 hộnghèo với tỷlệ3,81% 14.516 hộcận nghèo với tỷlệ3,8% (BộLao động Thương binh hội, 2014) hai tỉnh với Thành phốCần Thơ có tỷlệhộnghèo thấp khu vực Đồng sông Cửu Long Tuy nhiên, tỷlệhộnghèo chênh lệch cao huyện, thành, thịtrong tỉnh đặc biệt huyện thuộc khu vực Đồng Tháp Mười mà điển hình huyện Đức Huệlà huyện nghèo với sốhộnghèo đến 19,3% (SởLao động Thương binh hội tỉnh Long An, 2015).Vì vậy, nhiều giải pháp để thực XĐGNthì tín dụng cho người nghèo cấp lãnh đạo quan tâm thực sớm, điều giúp cho nông dân, phụ nữ nghèo, đối tượng sách vay vốn phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh(SXKD) Đó lý mà Ngân hàng Chính sách hội (NHCSXH)Việt Nam ởtất cảcác tỉnh, thành phốtrong cảnước thành lập với mục đích không lợi nhuận mà nhằm mục đích cung cấp vốn cho hộnghèo đểhọvươn lên thoát nghèo cải thiện sống, giúp cho hội phát triển ổn định, bền vững Nhằm làm rõ đóng góp quan trọng tín dụng đối vớihộ nghèo nông thôn công XĐGN, đổi đất nướccủa NHCSXH chi nhánh Long Annên tác giảchọn nghiên cứu đềtài “Tác động tín dụng hộnghèoởnông thôn đến thoát nghèo địa bàn huyện Đức HuệtạiNHCSXHChi nhánh Long An”.1.2.Mục tiêu nghiên cứu-Mục tiêu tổng quát:Trên sởtín dụng công cụhữu ích giúp hộnghèo có thểthoát nghèo tác giảphân tích tác độngcủa tín dụng NHCSXH chi nhánh Long Anđối với thoát nghèo,đồng thời xác định tác động tín dụng hộnghèoởnông thôncủa NHCSXH chi nhánh Long An giúpthoát nghèo địa bàn huyện Đức Huệ-Long An Từđó đềxuất sốgiải pháp nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động tín dụng đốivới hộnghèoởnông thôn NHCSXHtrên địa bàn huyện thời gian tới.-Mục tiêu cụthể: 3Xác định mức độtác động tín dụngđối với hộnghèo địa bàn tỉnhtại NHCSXH chi nhánh Long An.Xác định mức độtác động tín dụng hộnghèoởnông thôn giúpthoát nghèo tạiNHCSXH chi nhánh Long An địa bàn huyện Đức Huệ.Đềxuất sốkiến nghịnhằm nâng cao hiệu quảhoạt động tín dụng hộnghèoởnông thôn NHCSXHđối với thoát nghèo 1.3.Câu hỏi nghiên cứu-Thực trạng tín dụngđối với hộnghèo tạiNHCSXH chi nhánh Long Angiúp thoát nghèotrong năm gần thếnào?-Tín dụng hộnghèocủa NHCSXH chi nhánh Long Ancó giúp hộnghèo ởnông thôn huyện Đức Huệthoát nghèo không?-Những giải pháp giúp NHCSXHphát huy vai trò hiệu quảcủa việc cung cấp tín dụng hộnghèoởnông thôn công thoát nghèo địa bàn huyện?1.4.Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu-Đối tượng nghiên cứu: Mối quan hệgiữa tín dụng đối vớihộnghèo ởnông thôn NHCSXHvới việc nâng cao thu nhậpđểthoát nghèo hộnghèo địa bàn huyện.-Phạm vi nghiên cứu:Phạm vi nội dung: mức độtác động tín dụng đối vớihộnghèo ởnông thôn NHCSXHvới việc nâng cao thu nhập thoát nghèo hộnghèo địa bàn huyện.Phạm vi không gian: đềtài khảo sát dữliệu từ200 hộnghèo ởnông thôn địa bàn huyện Đức Huệcó tiếp cận tiếp cận tín dụng NHCSXH.Phạm vi thời gian: Dữliệu thứcấp: sửdụng dữliệu 04 năm từ2012 đến 2015.Dữliệu sơ cấp: tiến hành điều tra, thu thập dữliệu qua bảng câu hỏi năm 2015 41.5.Phương pháp nghiên cứu-Phương pháp chung: đểđạt mục tiêu đềra, tác giảsửdụng mô hìnhđịnh lượnghồi quyBinary Logisticcho trình nghiên cứu đềtài.-Sốliệu: Đềtài sửdụng sốliệu khảo sát 200 hộnghèo ởnông thôn địa bàn huyện Đức Huệcó tiếp cận không tiếp cận tín dụng hộnghèotại NHCSXHchi nhánh Long An, đại diện cho (trên địa bàn huyện có 11xã, thịtrấn nhiên tác giảchỉchọn vấn đại diện) địa bàn huyện năm 2015 Tác giả thu thập số liệu phương pháp vấn trực tiếp bảng câu hỏi hộ nghèo có tiếp cận không tiếp cận tín dụng, đối tượng hộ nghèo có tiếp cận tín dụng tác giả vào hồ sơ vay vốn NHCSXHtrên địa bàn huyện, vào mục tiêu tình hình thực tế, tác giả phát thảo câu hỏi nghiên cứu, có tham khảo ý kiến chuyên gia vàđưa điều tra sơ Thu hồi phiếu điều trabổ sung hiệu chỉnh phù hợp với yêu cầu nghiên cứu làm sở cho việc hình thành thang đo thích hợp trước tiến hành điều tra thức.+ Nguồn gốc thông tin thứcấp: Sốliệu thứcấp thu thập tổchức có liên quan như: NHCSXHtỉnh, huyện, Sở Lao động thương binh hội tỉnh, Hội nông dân, Hội phụnữ, Hội cựu chiến binh, Đoàn niên,qua báo, tạp chí, đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến đề tài nghiên cứu + Nguồn gốc thông tin sơ cấp: Sốliệu sơ cấp thu thập thông qua việc vấn trực tiếp 200 hộnghèo ởnông thôn có tiếp cận không tiếp cận tín dụng NHCSXH, đại diện cho địa bàn huyện Đức Huệtrong năm 2015 chọn theo phương pháp chọn ngẫu nhiên.-Xửlý phân tích sốliệu:Đềtài sửdụng mô hình hồi quy Binary Logistic đểphân tích dữliệu thu thập cụthểđánh giá mức độtác động tín dụng hộnghèoởnông thôn NHCSXHchi nhánh Long Anđối với thoátnghèo địa bàn huyện, đểmô hình hồi quy Binary Logistic đảm bảo khảnăng tin cậytác giảcòn thực kiểm định sau: kiểm định tương quan phần hệsốhồi quy, kiểm định mức độphù hợp mô hình kiểm định mức độgiảithích mô hình 5-Các biến đưa vào mô hình gồm:+ Biến độc lập: bao gồm biến giới tính, tuổi, trình độhọc vấn, sốngười phụthuộc, quy mô hộgia đình, khoảng cách đến trung tâm huyện, diện tích đất canh tác, nghềnghiệp, tiếp cận tín dụng hộnghèotừNHCSXH chi nhánh Long An.+ Biến phụthuộc gồm: thoát nghèo.1.6.Kết cấu luận vănChương 1.Giới thiệu chung:Đặt vấn đề; Mục tiêu nghiên cứu; Câu hỏi nghiên cứu; Đối tượng phạm vi nghiên cứu; Phương pháp nghiên cứu; Kết cấu luận văn.Chương 2.Tổng quan lý thuyết nghiên cứu trước: Trình bàycác khái niệm vềnghèo; Lý thuyết vềcác yếu tốliên quan đến nghèo; Các nghiên cứu nước có liên quan; Mô hình lý thuyết nghiên cứu vềtác động tín dụng hộnghèo ởnôngthônChương 3.Thực trạng tín dụng hộnghèo NHCSXH chi nhánh Long An vàPhương pháp nghiên cứu: Thực trạng tín dụng hộnghèo NHCSXH; Trình bày phương pháp nghiên cứu; Mô hình Binary Logistic xác định tác động tiếp cận tín dụng NHCSXH chi nhánh Long An yếu tốkhác ảnh hưởng đến thoát nghèo hộnghèo ởnông thôn địa bàn huyện Đức Huệ.Chương 4.Kết quảnghiên cứu: Mô tảdữliệu phân tích tác động tín dụng hộnghèo ởnông thôn NHCSXH chi nhánh LongAn thoát nghèo địa bàn huyện Đức Huệ.Chương 5.Kết luận Hàm ý sách: tổng kết lại kết quảnghiên cứu từkết quảnày nêu sốcác hàm ý sách nhằm tăng khảnăng thoát nghèo cho hộnghèo ởnông thôn.Hạn chếcủa đềtàivà gợi ý nghiên cứu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC2.1 Tổng quan lý thuyết2.1.1 Đói nghèo2.1.1.1 Khái niệm vềnghèoNghèo khái niệm chưa có định nghĩa cụthể, xác chung Tùy theo mỗiquan điểm nghiên cứu quốc gia mà có định nghĩa tiêu chuẩn vềnghèokhác Mỗi tổchức có cáchxác định nghèo dựa tiêu chí vềthu nhập, mức sống nhu cầu tham gia trình phát triển hội, Nhìn chung nghèo thường hiểu người có mức thu nhập chi tiêu không đáp ứng nhu cầu sống bịhạn chếtrong việc tham gia hoạt động hội.Một sốquan điểm vềnghèo:“Khái niệm nghèo biến đổi theo thời gian Trước đây, nghèo xem chỉliên quan đến thu nhập, ngày nhìn nhận khái niệm đa cấp bắt nguồn gắn chặt với trị, địa lý, lịch sử, văn hóa đặc điểm hội Ởnhững nước phát triển, nghèo phổbiến biểu ởnhững vấn đềnhư đói, thiếu đất nguồn sinh kế, sách tái phân bổkhông hiệu quả, thất nghiệp, mù chữ, dịch bệnh, thiếu dịch vụy tếvà nước an toàn Ởnhững nước phát triển, nghèo thểhiện dạng loại trừkhỏi hội, thất nghiệp gia tăng lương thấp” (Benedek, 2006) Hội nghịvềchống nghèo đói khu vực Châu Á –Thái Bình Dương Ủy ban Kinh tếXã hội Châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốctổchức Bangkok, Thái Lan vào 9/2003 đưa định nghĩa vềnghèo sau: “Nghèo tình trạng bộphận dân cư không hưởng thỏa mãn nhu cầu người mà nhu cầu hội thừa nhận tùy theo trình độphát triển kinh tếxã hội phong tục tập quán địa phương”(Phùng Đức Tùng, 2000; Nguyễn ThịHoa, 2009; Giang Thanh Long, 2009).Hội nghịthượng đỉnh thếgiới vềphát triển hội tổchức Copenhaghen, Đan Mạch năm 1995 đưa khái niệm vềnghèo: “ Người nghèo 7tất cảnhững có thu nhập bình quân đầu người đô la ngày cho người, sốtiền coi đủmua sản phẩm thiết yếu đểtồn tại.”NhàkinhtếhọcngườiMỹGalbraithchorằng:Conngườibịcoilànghèo khổkhimàthunhậpcủahọ,ngaydùkhithíchđángđểhọcóthểtồntại,rơi xuốngrõrệtdướimứcthunhậpcủacộngđồng.Khihọkhôngcónhữnggìmàđa sốtrongcộngđồngcoinhưcáicầnthiếttốithiểuđểsốngmộtcáchđúngmức.Trong Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2004, Ngân hàng ThếGiới cho rằng: “Nghèo tình trạng thiếu thốn nhiều phương tiện, thu nhập hạnchếhoặc thiếu hội tạo thu nhập, thiếu tài sản đểđảm bảo tiêu dùng lúc khó khăn, dễbịtổn thương trước hoàn cảnh bất lợi, có khảnăng truyền đạt nhu cầu đến người có khảnăng giải quyết, tham gia vào trình raquyết định, ”Theo Abapia Sen, chuyên gia thuộc Tổchức lao động Quốc tế, cho “Nghèo sựthiếu hội lựa chọntham gia vào trình phát triển cộng đồng”.Còn nhóm nghiên cứu Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc, Quỹhoạt động dân sốLiên Hiệp Quốc, QuỹNhi đồng Liên Hiệp Quốctrong công trình “XĐGNởViệt Nam -1995” đưa định nghĩa: “Nghèo tình trạng thiếu khảnăng việc tham gia vào đời sống quốc gia, tham gia vào lĩnh vực kinh tế.”Liên Hiệp Quốc định nghĩa nghèo sau: Đặc trưng tình trạng thiếu thốn nghiêm trọng nhu cầu người, bao gồm thực phẩm, nước uống an toàn, công trình vệsinh, y tế, chỗở, giáo dục thông tin Nó phụthuộc không chỉvào thu nhập mà tiếp cận với dịchvụ” (Liên Hiệp Quốc, 1995).Đói tình trạng bộphận dân cư nghèo có mức sống mức tối thiểu, không đảm bảo nhu cầu vật chất đểduy trì sống Tình trạng người ăn không đủno, không đủnăng lượng tối thiểu cần thiết đểduy trì sựsốnghàng ngày không đủsức đểlao động tái sản xuất sức lao động (Nguyễn ThịHoa, 2009).Tómlại,cácquanniệmvềnghèođóinêutrênphảnảnh3khíacạnh:Thứnhất,khôngđ ượcthụhưởngnhữngnhucầucơbảnởmứctốithiểuchocon người.Thứhai,cómứcsốngthấphơnmứcsốngtrungbìnhcủacộngđồngdân cư.Thứba,thiếucơhộilựachọn,thamgiatrongquátrìnhpháttriểncộngđồng 8Một cách hiểu khác: Nghèo phận dân cư có mức sống ngưỡng quy định nghèo Nhưng ngưỡng nghèo phụ thuộc vào đặc điểm cụ thể địa phương, thời kỳ cụ thể hay giai đoạn phát triển kinh tế hội cụ thể địa phương hay quốc gia.2.1.1.2.Chuẩn nghèo-Tính đến thếgiới có hai phương pháp đểxác định chuẩn nghèo, phương pháp dựa nhu cầu chi tiêu người đểbảo đảm mức sống tối thiểu người phương pháp dựa vào thu nhập đểbảo đảm mức sống tối thiểu.Tuy nhiên, chuẩn nghèo đại lượng cốđịnh mà biến động theo thời gian không gian, tùy thuộc vào trình độphát triển kinh tế-xã hội phong tục tập quán quốc gia Từnăm 1985, Ngân hàng Thếgiớixem thu nhập 1USD/ngày/người đểthỏamãn nhu cầu sống tối thiểu chuẩn tổng quát cho nghèođói toàn cầu (WB, 2004).Mỗiquốcgiacũngxácđịnhmứcthunhậptốithiểuriêngcủanướcmình dựavàođiềukiệncụthểvềkinhtếcủatừnggiaiđoạnpháttriểnnhấtđịnh,dođó mứcthunhậptốithiểuđượcthayđổivànângdầnlên.TheobáocáovềtìnhhìnhnghèođóicủaNgânhàngthếgiới,vớichuẩn nghèotrên,sốngườisốngdướimứcnghèokhổtrênthếgiớiđãgiảmrõrệttrong vòng15nămqua(1981–2005),songtốcđộgiảmnghèovẫnchậmvàsốngười nghèovẫncònrấtlớn.Đếnnăm2008,Ngânhàngthếgiớiđãnângtừ1USD/người/ngàylên1 ,25USD/người/ngàytheochỉsốgiácảnăm2005.Theotiêuchuẩnnày,sốngười nghèotrênthếgiớiđãgiảmtừ1,9tỷngườixuốngcòn1,4tỷngườitrongvòng¼ thếkỷ Chuẩn nghèo mớiduy trì tiêu chuẩn nghèo tuyệt đối điển hình nước nghèo thếgiới, cập nhật sửdụng thông tin vềchi phí sinh hoạt ởcác nước phát triển.-Tuy nhiên, hầu hết người thoát khỏi đói nghèo nghèo theo tiêu chuẩn kinh tếcó thu nhập trung bình Chuẩn nghèo trung bình cho nước phát triển năm 2005 2,00 USD/người/ngày(WB, 2008) Các nước Châu Âu 4,00 USD/người/ngày,các nước công nghiệp phát triển 14,4USD/người/ngày(Báo cáo Chính phủvà chuẩn nghèo giai đoạn 2006-2010, 2005) 9-ỞViệt Nam, tiêu chí xác định hộnghèo đểđược hưởng sách ưu đãi, hỗtrợcủa Nhà nước dành cho người nghèo phải cứvào chuẩn nghèo mà BộLao động Thương binh hội ban hành giai đoạn Cứnăm năm lần Chính phủlại ban hành chuẩn nghèo thu nhập đểtiến hành tổng rà soát hộnghèo toàn quốc, làm cứđểthực sách an sinh hội phù hợp với mức sống dân cư diễn biến giá cảtrong thời kỳ Theo quy định tỉnh, thành phốcó thểđềra chuẩn nghèo thu nhập riêng cứvào mức sống dân cư ởtừng địa phương, miễn không thấp chuẩn nghèo thu nhập chung Chính phủ *Giaiđoạn20012005:GiaiđoạnnàychuẩnhộnghèođượcxácđịnhtheoQuyếtđịnhsố143/2000/QĐ– BLĐTBXHngày1/11/2000nhưsau: +Vùngnôngthônmiềnnúi,hảiđảo:80.000đồng/tháng,tươngđương 960.000đồng/năm +Vùngnôngthônchođồngbằng:100.000đồng/thánghay1.200.000 đồng/năm +Vùngthànhthị:150.000đồng/thánghay1.800.000đồng/năm.Nhữnghộcómứcthunhậ pbìnhquânđầungườidướimứcquyđịnhtrên đượcxácđịnhlàhộnghèo.*Giaiđoạn2006– 2010:GiaiđoạnnàychuẩnnghèođượcxácđịnhtheoQuyếtđịnh170/2005/QĐ– TTgngày8/7/2005củaThủtướngChínhphủnhưsau: +Khuvựcnôngthôn:nhữnghộcómứcthunhậpbìnhquântừ200.000 đồng/tháng(2.400.000đồng/người/năm)trởxuốnglàhộnghèo +Khuvựcthànhthị:nhữnghộcómứcthunhậpbìnhquântừ260.000 đồng/tháng(3.120.000đồng/người/năm)trởxuốnglàhộnghèo.*Giaiđoạntừnăm20112015:ChuẩnnghèođượcápdụngtheoQuyếtđịnh 09/2011/QĐTTgngày1/1/2011củaThủtướngChínhphủ: 10+Khuvựcnôngthôn:nhữnghộcómứcthunhậpbìnhquântừ400.000 đồng/tháng(4.800.000đồng/người/năm)trởxuốnglàhộnghèo;hộcómứcthu nhậpbìnhquântừ401.000đồng–520.000đồng/người/thánglàhộcậnnghèo.+ Khuvựcthànhthị:nhữnghộcómứcthunhậpbìnhquântừ500.000 từ200.000 đồng/tháng trởxuống,từ201.000 đồng/tháng đến 400.000 đồng/tháng từ401.000 đồng/tháng trởlên Trong có34 hộtrảlời chi tiêu ởmức từ200.000 đồng/tháng trởxuốngchiếm 17%, 21 hộtrảlời chi tiêu ởmức từ201.000 đồng/tháng đến 400.000 đồng/tháng chiếm 10,5% và49 hộcòn lạitrảlời chi tiêu ởmức từ401ngàn đồng/thángtrởlênchiếm 24,5%.Mục đích chi tiêu từthu nhập có sau vay vốn tạiNHCSXHchi nhánhLong AnThu nhập có sau vay vốncác hộsửdụng vào nhiều mục đích khác chi cho giáo dục, y tế, ăn uống, mua đồdùng mới, sửa chữa tài sản, đầu tư hệthống điện nước, Trong 104 hộvay vốn từNHCSXH có 33 hộchiếm 16,5% tổng sốhộđược khảo sát vay vốn với mục đích nâng cao chất lượng bữa ăn hàng ngày, 23 hộchiếm 11,5% tổng sốhộđược khảo sát đầu tư chủyếu cho giáo dục gia đình, lại 24% tổng sốhộđược khảo sát hộchi cho chữa bệnh, sửa chữa nhà cửa, đầu tư hệthống điện, nước 4.2 Phân tích tác động tín dụng NHCSXHchi nhánh Long Anđến thoátnghèo hộnghèo ởnông thôn huyện Đức Huệ4.2.1.Mô hình Binary Logistic xác định yếu tốảnh hưởng đến xác suất thoátnghèo hộnghèoCác lập luận sốliệu nghiên cứu thểhiện ởphần phương pháp nghiên cứu, nhiên sởđểxây dựng nên biến dựa sởcủa nghiên cứu trước khảo sát thực tếtrên địa bàn huyện.Bảng 4.2 Kết quảmô hình Binary LogisticBiến độc lậpBS.E.WalddfSig.Exp(B)GTINH1,4530,6425,11710,0240,234TUOI0,1810,03723,72410,0001,199HOCVAN0,2070 ,0915,13210,0231,230PHUTHUOC1,6380,6157,09810,0080,194QUYMO0,1740,5540,09810,7541,190KCTTAM0,0630,0294,63910,0310,939DTICH1,5430,6086,42810,0114,676NGHE1,0780,64 52,79410,0952,939TIEPCANTD1,9910,61110,61410,0017,322Constant3,9072,2882,91510,0880,020Nguồn: Kết quảhồi quy4.2.2 Phân tích kiểm địnha) Kiểm định hệsốhồi quy:Với kết quảbảngtrên, cột mức ý nghĩa (Sig.) kiểm định Wald cho thấy:Các biến có mức ý nghĩa 0,05 Do biến QUYMO tương quan ý nghĩa với biến THOATNGHEO với độtin cậy 95%.-Các biến có mức ý nghĩa >=95% bao gồm: 64Biến GTINH có Sig.= 0,024 < 0,03 Do biến GTINH tương quan có ý nghĩa với biếnTHOATNGHEO với độtin cậy 97%.Chủhộcó tuổi cao có nhiều kinh nghiệm sống có thểhiểu biết việc tìm nguồn vốn đểđầu tư SXKD mà tiếp cận nguồn vốn từtín dụng NHCSXH Cũng thế, nghiên cứu này, biến TUOI có Sig.= 0,000 < 0,01và hệsốhồi quy sốdương Do biến TUOI tương quan đồng biến có ý nghĩa với biến THOATNGHEO với độtin cậy 99%.Yếu tốGiáo dục yếu tốcó ảnh hưởng quan trọng đến thu nhập hộgia đình Chủhộcó trình độgiáo dục cao có hội có thu nhập cao hơn, tăng tính chủđộng trình định sản xuất, sinh kếhộgia đình có tính đa dạng cao Trong lĩnh vực phi nông nghiệp trình độcao khảnăng có vịtrí làm việc thu nhập sẽcao Trong nông nghiệp đại, người nông dân muốn có suất cao phải áp dụng làm chủcác phương thức sản xuất mới, giáo dục tốt tiền đềcho chủhộchuyển đổi sản xuất thành công Trong nghiên cứu biến HOCVAN có Sig.= 0,023 < 0,03và hệsốhồi quy sốdương Do biến HOCVAN tương quan đồng biến có ý nghĩa với biến THOATNGHEO với độtin cậy 97%.Hộnghèo ởnông thôn thường sống chung nhiều thếhệ, người già trẻem đóng góp đáng kểvào cấu thu nhập hộgia đình Trong nguồn thu nhập từkhu vực nông nghiệp nông thôn thấp có sựđột biến vềthu nhập (do sựhạn chếtư liệu phương thức sản xuất), thu nhập tạo phải chia nhỏcho thành viên phụthuộc, dẫn đếnkhảnăng thu nhập bịthấp, kết quảnghiên cứu cho thấy biến PHUTHUOC có Sig.= 0,008 < 0,01và hệsốhồi quy sốâm Do biến PHUTHUOC tương quan nghịch biến có ý nghĩa với biến THOATNGHEO với độtin cậy 99% Tức hộcó sốngười phụthuộc thấp xác suất thoát nghèo sẽcao hơn.Yếu tốgiao thông dùng đểước tính tương đối cho sựthuận lợi thương mại, hộgần đường nhựa sẽdễdàng lại, giao thương, trao đổi, tạo tính thương mại hóa sản phẩm hộgia đình nhờđó cải thiện thu nhập Trong 65nghiên cứu biến KCTTAM có Sig.= 0,031 < 0,04và hệsốhồi quy sốâm Do biến KCTTAM tương quan nghịch biến có ý nghĩa với biến THOATNGHEO với độtin cậy 96%.Hộgia đình có đất canh tác sửdụng nguồn vốn vay từNHCSXH có thểsửdụng nguồn vốn đểđầu tư sản xuất diện tích đất hộdo xác suất thoát nghèo cao Biến DTICH có Sig.= 0,011 < 0,02và hệsốhồi quy sốdương Do biến DTICH tương quan đồng biến có ý nghĩa với biến THOATNGHEO với độtin cậy 98%.Tiếp cận tín dụng NHCSXH chi nhánh Long An góp phần giải sựthất bại thịtrường vốn nông thôn, mang lại cho hộnghèo ởnông thôn có hội có mức thu nhập cao Cải thiện thu nhập, thông qua thay đổi phúc lợi hộgia đình cáchtích cực bền vững mục tiêu chương trình phát triển nông thôn Do nghiên cứu tiếp cận tín dụng từNHCSXH chi nhánh Long An biến TIEPCANTD có Sig.= 0,001 < 0,01và hệsốhồi quy sốdương, biến TIEPCANTD tương quan đồng biến có ý nghĩa với biến THOATNGHEO với độtin cậy 99% Đồng thời, đồng quan điểm với trảlời khảo sát với 200 hộnghèo ởnông thôn số104 hộcó tiếp cận tín dụng từNHCSXH có đến 78 hộcho sẽthoát nghèo với tỷlệlà 39%tổng sốhộđược khảo sát.-Các biến có mức ý nghĩa từ90% -94% bao gồm:Những chủhộlàm ngành nghềphi nông nghiệp có nhiều hội đểthoát nghèo nhiều chủhộlàm lĩnh vực nông nghiệp Theo nghiên cứu này, biến NGHE có Sig.= 0,095 < 0,1và hệsốhồi quy sốdương Do biến NGHE tương quan đồng biến có ý nghĩa với biến THOATNGHEO với độtin cậy 90%.Như vậy, kiểm định Wald cho biết mô hình có 08biến (GTINH, TUOI, HOCVAN, PHUTHUOC,KCTTAM, DTICH, NGHE, TIEPCANTD) đảm bảo có ýnghĩa thống kê.b) Kiểm định mức độphù hợp mô hình:-Mức độdựbáo xác: 66Bảng 4.3 Phân loại dựbáoĐối tượng quan sátDựbáoPhần trăm đúngHộkhông thoát nghèoHộcó thoát nghèoHộkhông thoát nghèo721087,8Hộcó thoát nghèo711194,1Phần trăm tổng quát91,5Nguồn: Kết quảhồi quyVới kết quảbảng 4.3, với 79hộkhông thoátnghèo (xem theo cột) mô hình dựđoán 72hộ(xem theo hàng), tỷlệđúng 87,8% Còn với 121hộcó thoátnghèo, mô hình dựđoán 111hộ, tỷlệđúng 94,1% Vậy tỷlệdựbáo toàn bộmôhình (Overall Percentage) 91,5%.-Mức độphù hợp mô hình:Bảng 4.4 Kiểm định Omnibus hệsốcủa mô hìnhChi-squaredfSig.Step 1Step180,62390,000Block180,62390,000Model180,62390,000Nguồn: Kết quảhồi quyKiểm định Omnibus cho thấy Sig < 0.01 (độtin cậy 99%) Như vậy, biến độc lập có quan hệtuyến tính với biến phụthuộc tổng thể Nói cách khác, mô hình lựa chọn phù hợp.c) Kiểm định mức độgiải thích mô hình:Bảng 4.5 Tóm tắt mô hìnhStep-2 Log likelihoodCox & Snell R SquareNagelkerke R Square190,1200,5950,802Nguồn: Kết quảhồi quyR2 -Nagelkerke: 0,802, có nghĩa 80,2%thay đổi biến phụthuộc giải thích biến độc lậpcủa mô hình 674.2.3 Thảo luận kết quảhồi quy Binary LogisticTrong bảng 4.2, sửdụng kết quảcủa cột hệsốhồi quy (B) cột (Exp(B) = eB) đểhình thành kịch xác suất thay đổi xác suất ban đầu 10%, 20%, 30%, 40% 50%.Đặt P0: Xác suất ban đầu; P1: Xác suất thay đổi, với P1được tính theo công thức sau:0101 (1 )kkPePPeKết quảcó sau:Bảng 4.6 Mô xác suất thoát nghèo thay đổiBiến sốBeBMô xác suất thoátnghèo biến độc lậpthay đổi đơn vịvà xác suất ban đầu là:%1020304050GIOITINH1,450,232,55,59,113,519,0TUOI0,181,2011,823,133,944,454,5HOCVAN0,211,231 2,023,534,545,055,1PHUTHUOC-1,640,192,14,67,711,516,3KCTTAM0,060,949,419,028,738,548,4DTICH1,544,6834,253,966,775,782,4NGHE1,082,94 24,642,455,766,274,6TIEPCANTD1,997,3244,964,775,883,088,0Biến GIOITINH: Giảsửxác suất thoátnghèo hộgia đình ban đầu 10% Khi yếu tốkhác không thay đổi, hộcó chủhộlà giới tính nam xác suất thoátnghèo hộnày sẽgiảm xuống 2,5%(so với mức ban đầu 10% giảm 7,5điểm %) Nếu xác suất ban đầu 20% xác suất thoátnghèo hộsẽgiảm xuống 5,5%, tương tự, 9,1%, 13,5%và19%khi xác suất ban đầu 30%, 40% và50%.Biến TUOI: Giảsửxác suất thoátnghèo hộgia đình ban đầu 10% Khi yếu tốkhác không thay đổi, hộcó chủhộtăng thêm tuổi xác suất thoátnghèo hộnày sẽtăng lên 11,8%(so với mức ban đầu 10% tăng 1,8điểm %) Nếu xác suất ban đầu 20% xác suất thoátnghèo hộsẽtăng lên 23,1%, tương tự, 33,9%, 44,4% và54,5%khi xác suất ban đầu là30%, 40% và50%.Biến HOCVAN: Giảsửxác suất thoátnghèo hộgia đình ban đầu 10% Khi yếu tốkhác không thay đổi, hộcó trình độhọc vấn tăng thêm năm họcthì xác suất thoátnghèo hộnày sẽtăng lên 12%(so với mức ban đầu 10%tăng 2điểm %) Nếu xác suất ban đầu 20% xác suất thoátnghèo hộsẽtăng lên 23,5%, tương tự, 34,5%, 45% 55,1% xác suất ban đầu 30%, 40% và50%.Biến PHUTHUOC: Giảsửxác suất thoátnghèo hộgia đình ban đầu 10% Khi yếu tốkhác không thay đổi, sốngười phụthuộc hộtăng thêm người xác suất thoátnghèo hộnày sẽgiảm xuống 2,1%(so với mức ban đầu 10% giảm 7,9điểm %) Nếu xác suất ban đầu 20% xác suất thoátnghèo hộsẽgiảm xuống 4,6%, tương tự, 7,7%, 11,5% và16,3%khi xác suất ban đầu 30%, 40% và50%.Biến KCTTAM: Giảsửxác suất thoátnghèo hộgia đình ban đầu 10% Khi yếu tốkhác không thay đổi, hộcó khoảng cách từnhà đến trung tâm tăng lên 1km xác suất thoátnghèo hộnày sẽgiảm xuống 9,4% (so với mức ban đầu 10% giảm 0,6điểm %) Nếu xác suất ban đầulà 20% xác suất thoátnghèo hộsẽgiảm xuống 19%, tương tự, 28,7%, 38,5% 48,4%khi xác suất ban đầu 30%, 40% và50%.Biến DTICH: Giảsửxác suất thoátnghèo hộgia đình ban đầu 10% Khi yếu tốkhác không thay đổi, hộcó diện tích đất canh tácthì xác suất thoát 69nghèo hộnày sẽtăng lên 34,2%(so với mức ban đầu 10% tăng 24,2điểm %) Nếu xác suất ban đầu 20% xác suất thoátnghèo hộsẽtăng lên 53,9%, tương tự, 66,7%, 75,7% 82,4%khi xác suất ban đầu 30%, 40% và50%.Biến NGHE: Giảsửxác suất thoátnghèo hộgia đình ban đầu 10% Khi yếu tốkhác không thay đổi, hộlàm lĩnh vực phi nông nghiệp xác suất thoátnghèo hộnày sẽtăng lên 24,6%(so vớimức ban đầu 10% tăng đến 14,6điểm %) Nếu xác suất ban đầu 20% xác suất thoátnghèo hộsẽtăng lên 42,4%, tương tự, 55,7%, 66,2% 74,6%khi xác suất ban đầu 30%, 40% và50%.Biến TIEPCANTD: Giảsửxác suất thoátnghèo hộgia đình ban đầu 10% Khi yếu tốkhác không thay đổi, hộcó tiếp cận sửdụng nguồn vốn vay NHCSXHchi nhánh Long Anthì xác suất thoátnghèo hộnày sẽtăng lên 44,9%(so với mức ban đầu 10% tăng đến 34,9điểm %) Nếu xác suất ban đầu 20% xác suất thoátnghèo hộsẽtăng lên 64,7%, tương tự, 75,8%, 83% và88%khi xác suất ban đầu 30%, 40% và50%.Kết luận: Thông qua kiểm định, có thểkhẳng định yếu tốảnh hưởng đến thoátnghèo theo thứtựtầm quan trọng tiếp cận tín dụng từNHCSXHchi nhánh Long An, diện tích đất canh tác, nghềnghiệp chủhộ,sốngười phụthuộc, giới tính chủhộ, trình độhọc vấn chủhộ, tuổi chủhộ,khoảng cách từnhà đến trung tâm.Ngoài ra, cho kết quảtương tựvềtầm quan trọng biến độc lập ảnh hưởng đến biến phụthuộc THOATNGHEO cáchxét trịtuyệt đối hệsốhồi quy biến độc lập biến TIEPCANTD có trịtuyệt đối hệsốhồi quy cao nên có ảnh hưởngđến biến phụthuộcnhiều nhất, biến KCTTAM cótrịtuyệt đốihệsốhồi quy thấp nên mức độảnh hưởng biến đến biến phụthuộcthấp nhất.4.2.4 Mô hình dựbáo thoát nghèoLoại bỏbiến ý nghĩa thống kê, thực phân tích hồi quy Binary Logistis, ta có kết quảhồi quy sau: 70Bảng 4.7 Kết quảhệsốhồi quyBiến độc lậpBS.E.WalddfSig.Exp(B)GTINH1,4400,6415,04110,0250,237TUOI0,1790,03624,39410,0001,196HOCVAN0,2070 ,0915,13510,0231,230PHUTHUOC-1,4890,38714,79710,0000,226KCTTAM0,0630,0294,67710,0310,939DTICH1,5400,6096,39710,0114,666NGHE1,0480,63 72,71010,1002,852TIEPCANTD1,9440,59010,86210,0016,989Constant3,3681,4855,14810,0230,034Nguồn: Kết quảhồi quyLog Odds = b0+ b1*GIOITINH + b2*TUOI + b3*HOCVAN + b4*PHUTHUOC + b5*KCTTAM + b6*DTICH + b7*NGHE + b8*TIEPCANTD.(4.1)Thay hệsốhồi quy bảng vào phương trình (4.1):LogOdds = -3,368–1,440*GIOITINH + 0,179*TUOI + 0,207*HOCVAN –1,489*PHUTHUOC –0,063*KCTTAM + 1,540*DTICH + 1,048*NGHE + 1,944*TIEPCANTD.Phương trình ước lượng khảnăng thoát nghèonhư sau:E(Y/X) = eLogodds/(1+ eLogodds)E(Y/X): Xác suất đểY=1 xuất biến độc lập X có giá trịcụthểXi 71Bảng 4.8 Dựbáo theo kịch yếu tốtác độngSttTên biếnHệsốhồi quyKịch (KB)Giá trịbiếnKB1KB21GIOITINH (Nhận giá trị1 chủhộlà nam nhận giá trị0 chủhộlà nữ)-1,440102TUOI (Sốtuổi chủhộ) (tuổi)0,17917643HOCVAN (Sốnăm học chủhộ) (năm)0,2072164PHUTHUOC (Người mà không tạo thu nhập hộ) (người)-1,489615KCTTAM (Khoảng cách từnhà đến trung tâm huyện)(km)0,0635326DTICH (Nhận giá hộcó đất canh tác nhận giá trị0 hộkhông có đất canh tác.)1,540017NGHE (Nhận giá trị1 chủhộlàm việc ngành phi nông nghiệp nhận giá trị0 chủhộlàm việc liên quan tới nghềnông)1,048018TIEPCANTD (Nhận giá trị1 tiếp cận tín dụng từNHCSXH chi nhánh Long An, nhận giá trị0 không tiếp cận tín dụng từNHCSXH chi nhánh Long An)1,94401Hệsốcắt trục tung-3,368P(Y/Xi)0%100%Trong bảng trên, theo kịch bản(KB)1, hộcó yếu tốnhư sau: giới tínhchủhộlà nam; chủhộ17tuổi; sốnăm học chủhộlà 2năm; có 6người phụthuộc hộ; khoảng cách từnhà đến trung tâmhuyệncủa hộlà 53km; hộkhông có diện tích đất canh tác; chủhộlàm việc ngành nông nghiệp hộkhông có tiếp cận tín dụng NHCSXH chi nhánh Long An khảnăng đểhộnày 72thoát nghèo 0%.Trong bảng trên, theo kịch bản(KB)2, hộcó yếu tốnhư sau: giới tínhchủhộlà nữ; chủhộ64 tuổi; sốnăm học chủhộlà 16 năm; chỉcó người phụthuộc hộ; khoảng cách từnhà đến trung tâmhuyệncủa hộnàylà 2km; hộcó diện tích đất canh tác; chủhộlàm việc ngành phi nông nghiệp; hộcó tiếp cận tín dụng NHCSXHchi nhánh Long Anthì khảnăng đểhộnày thoát nghèo 100% TÓM TẮTCHƯƠNG 4Thực mô tảthống kê biến có mô hình hồi quy Binary Logisticvà dữliệu có liên quan đồng thời tiến hành kiểm định sau: kiểm định tương quan phần hệsốhồi quy, kiểm định mức độphù hợp mô hình kiểm định mức độgiải thích mô hình Kết quảđánh giá phân tích tác động khẳng định vai trò việc tiếp cận tín dụng NHCSXH chi nhánh Long An thoát nghèo Theo ước lượng mô hình, tiếp cận tín dụng NHCSXH có thểgiúp cho hộnghèo thoát nghèo với xác suất cao hộnghèo không tiếp cận tín dụng NHCSXH Điều lần nhấn mạnh vai trò quan trọng tín dụng NHCSXH việc nâng cao đời sống cho người dân CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM ÝCHÍNH SÁCH5.1 Kết luận-Nghiên cứu sửdụng sốliệu khảo sát điều tra 200 hộnghèo đại diện cho địa bàn huyện Đức Huệlà Bình Hòa Hưng, Bình Thành, Bình Hòa Nam, Bình Hòa Bắc MỹBình đểđánh giá tác động tín dụng hộnghèoởnông thôn NHCSXH chi nhánh Long Anđối với thoát nghèo, với mẫu khảo sát 200 mẫu có 104 hộcó tiếp cận 96 hộkhông có tiếp cận tín dụng từNHCSXH Đềtài sửdụng phương pháp thống kê mô tảvà phương pháp hồi quy Binary Logistis, kết luận rút từnghiên cứunhư sau: Tiếp cận chương trình tín dụng dành cho hộnghèo NHCSXH chi nhánh Long Antác động tích cực việc tăng thu nhập thoát nghèo hộnghèo Kết quảước lượng từmô hình cho thấy việc tiếp cận giúp hộnghèo tăng thu nhập, với tỷlệthoát nghèo 100%, đồng thời mô hình hồi quy thấy biến tiếp cận tín dụng từNHCSXH với hệsốhồi quy cao có nghĩa biến sẽcó ảnh hưởng nhiều đến việc thoát nghèo hộnghèo Với kết quảnày có thểkhẳng định tiếp cận tín dụng hộnghèocủa NHCSXH công cụhiệu quảtrong XĐGNhiện nay.-Ngoài kết quảvềmối quan hệnhân quảtín dụng hộnghèoởnông thôn địa bàn huyện Đức Huệtại NHCSXHchi nhánh Long Anvà XĐGNnêu Bài viết xác định sốyếu tốkhác có ảnh hưởng đến xác suất thoát nghèo hộnghèo:Những hộvay có giới tính nữthì tiếp cận vốn nguồn vốn sửdụng có hiệu quảhơn, xác suất thoát nghèo sẽcao hộcòn lại, qua ta thấy phụnữluôn đối tượng tín dụng NHCSXH, nguồn vốn vay nhỏnhưng với tính tỉmĩ khéo léo, người phụnữcó thểsửdụng SXKDrất thành công góp phần tăng thu nhập cho hộvà góp phần nâng cao vai trò tín dụng hộnghèotại NHCSXH XĐGN.Khi người chủhộcó tuổi đời cao có nhiều kinh nghiệm sống hơn, điều giúp có khảnăng kiếm mứcthu nhập cao hơn, 75sẽlàm gia tăng xác suất cải thiện thu nhập hộqua có thểgiúp hộthoát nghèo Với chủhộcó độtuổi từ20 đến 40 tuổi điều kiện thuận lợi việc tiếp thu tiến bộkhoa học công nghệ, hay đơn giản họcó thểsửdụng nguồn vốn vay cách hiệu quảnhất.Những hộgia đình có người phụthuộc hộđó sẽgánh chịu chi phí học hành, khám chữa bệnh , nên tiếp cận vốn tín dụng hộnghèotại NHCSXHmục tiêu dùng vốn đểSXKDtăngthu nhập cao cho hộcao, nên nguồn vốn sẽđược sửdụng có hiệu quảhơn, sẽhạn chếnhững rủi ro có thểxảy khảnăng thoát nghèo sẽcao Khoảng cách từnhà đến trung tâm huyện gần hộnghèo có thểtiếp cận với sởhạtầng nông thôn phát triển, thông qua thực dựán phát triển sởhạtầng sẽtạo nhiều hội việc làm cho người nghèo ởvùng nông thôn.Những hộcó diện tích đất canh tác sẽchủđộng việc sửdụng vốn vay từNHCSXH đểSXKDtạo thunhập hiệu quảhơn hộkhông có đất canh tác.Ởnhững hộnghèo nghềnghiệp chủhộthường làm lĩnh vực nông nghiệp với thu nhập không cao chủhộlàm lĩnh vực phi nông nghiệp với thu nhập cao tương đối ổn định buôn bán, dịch vụ, Qua khảo sát ta thấy trình độhọc vấn trung bình chủhộtương đối cao, điều kiện tốt đểtiếp thu ứng dụng tiến bộkhoa học công nghệ, tri thức kinh nghiệm đểnâng cao mức thu nhập hộsau tiếp cận nguồn vốn vay Trình độhọc vấn yếu tốrất quan trọng không chỉtrong tiếp thu tri thức mới, kinh nghiệm hay mà yếu tốquan trọng cải thiện thu nhập hộgia đình Khi chủhộcó trình độhọc vấn cao họcàng có khảnăng tiếpthu ứng dụng vào trình SXKDcủa gia đình Khi có trình độhọc vấn cao họsẽcó định đắn sửdụng nguồn vốn vay thếnào có hiệu quả, sẽhạn chếnhững rủi ro có thểxảy khảnăng thoát nghèo sẽcao hơn.5.2 Hàm ý sáchTừkết quảmô hình hồi quy Binary Logisticnên tập trung theo thứtựtầm quan trọng yếu tốlần lượt tiếp cận tín dụng từNHCSXH chi nhánh Long An, 76diện tích đất canh tác, nghềnghiệp chủhộ, sốngười phụthuộc, giới tính chủhộ, trình độhọc vấn chủhộ, tuổi chủhộ, khoảng cách từnhà đến trung tâm Từkết quảnày tác giảxin đềxuất sốchính sách có thểgiúp hộnghèo ởnông thônthoát nghèo:5.2.1 Đối với quyền địa phương-Sựquan tâm giúp đỡcủa quyền địa phương ban, ngành vào hoạt động NHCSXH có ý nghĩa định đến kết quảXĐGN Nơi cấp ủy, quyền địa phương quan tâm mức hoạt động tín dụng sách nói chung cho vay hộnghèo NHCSXH nói riêng đạt hiệu quảcao:Tăng khảnăng tiếp cận tín dụng NHCSXH cho hộnghèo ởkhu vực nông thôn cách thường xuyên tuyên truyền thông qua đài phát thanh, đài truyền hình Phân công cán bộđi đến hộdân nghèo cần vốn kinh doanh giải thích hướng dẫn họtiếp cận vốn tín dụng từNHCSXH,tạo điều kiện cho hộnghèo tiếp cận vốn.Quan tâm đến nhu cầu vốn đểSXKD hộnghèo: đểhiệu quảSXKD hộnghèo ngày cao đòi hỏi quyền địa phương cấp ban, ngành cần thường xuyên quan tâm chỉđạo hoạt động chovay NHCSXH Hằng năm cần hỗtrợkinh phí đểtăng cường công tác tập huấn cho cán bộlàm công tác cho vay vốn NHCSXH.Tăng cường phát triển khuyến khích chủhộlàm việc ngành nghềphi nông nghiệp khu vực nông thôn đểtăng thu nhập cho hộnghèo Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đóng địa bàn kinh doanh ổn định từđó thu hút nguồn lao động địa phương Có chế, sách cho người thuộc hộnghèo mà có đủbằng cấp học vấn điều kiện làm việc quan hành sựnghiệp địa phương.Hội Phụnữđịa phương thường xuyên tuyên truyền cho hộnghèo thực kếhoạch hóa gia đìnhvà giải thích cho họbiết đâycũng mộttrong nhữnggiải pháp đểtăng thu nhập hộgia đình.Hỗtrợkinh phí đểtrang bịthêm sởvật chất điểm giao dịch Tăng 77cường tập huấn chương trình khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư cho hộnghèo, hướng dẫn hộnghèo sản xuất tiêu thụsản phẩm Thực tốt việc thống kê, rà soát, bổsung hộnghèo, hộcận nghèo, hộtái nghèo đểchủđộng điều chỉnh, bổsung kịp thời vào danh sách thuộc diện hộnghèo địa phương.Đẩy mạnh đầu tư, chăm lo giáo dục đào tạo: đểXĐGN cách bền vững quyền địa phương cấp cần quan tâm, đầu tư, đồng thời đẩy mạnh hội hóa, huy động hội chăm lo phát triển giáo dục giải pháp mang tính cấp thiết nhằm phát triển nhanh nâng cao chất lượng giáo dục ởvùng sâu, vùng xa, gặp nhiều khó khăn tỉnh.Thực sách miễn, giảm học phí, hỗtrợhọc bổng, trợcấp hội hỗtrợchi phí học tập học sinh nghèo ởcác cấp học Đẩy mạnh phong trào khuyến học, xây dựng hội học tập Mởrộng phương thức đào tạo từxa hệthống trung tâm học tập cộng đồng, trung tâm giáo dục thường xuyên Thực tốt bình đẳng vềcơ hội học tập sách hội giáo dục Đồng thời thực sách ưu đãi, thu hút giáo viên công tác ởvùng sâu, vùng xa, địa bàn khó khăn, khuyến khích xây dựng mởrộng quỹkhuyến học, ưu tiên đầu tư sởhạtầng trường học, lớp học ởcác nghèo, khó khăn.Chính quyền địa phương cần xây dựng sởhạtầngkết nối vùng nông thôn đến trung tâm địa phương đểngười dân có thểbiết tiếp cận tín dụng, hoạt động nâng caodân trí cho địa phương, đặc biệt vùng sâu vùng xa, vùng khó khăn sẽtạo điều kiện đểnhiều người nghèo có thểbiết đến tham gia nhiều hơn.Đẩy mạnh công tác chuyển giao khoa học công nghệ: trước hộnghèo vay vốn phải tập huấn vềkỹthuật trồng trọt, chăn nuôi Nội dung tập huấn phải cụthểvà phù hợp với đặc điểm, tập quán sản xuất canh tác trình độdân trí Ngoài tổchức CT-XH gồm: Hội Phụnữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh Đoàn niên mởcác lớp tập huấn cho hội viên tổchức tập huấn Công tác tập huấn phải phòng, ban chuyên môn ởtỉnh, huyện, ban chấp hành tổchức nhận ủy thác cho vay ởhuyện, trì thường xuyên nhằm giúp hộnghèo có đủđiều kiện đểsửdụng vốn có hiệu quả.5.2.2 Đối với NHCSXH chi nhánh Long An-Cần lập kếhoạch tín dụng chi tiết giám sát việc triển khai thực kếhoạch duyệt cách có hiệu Tăng cường công tác tuyên truyền đào tạo cho cán bộtổchức hội, đoàn thểđểhọhiểu rõ nghiệp vụủy thác, thực hiệu quảcác hoạt động tín dụng sách địa phương -Cần chủđộng xây dựng mối quan hệtốt với quyền địa phương đểtranh thủđược nguồn vốn địa phương sựchỉđạo quyền địa phương tổchức hội, đoàn thểnhận ủy thác.-Đào tạo nhân lực có chuyên môn vềtài ngân hàng, quản lý tài chính, chuyên nghiệp hóa cán bộ.Xây dựng chếđộquản lý tốt việc tuyển thành viên có lực chuyên môn, có kinh nghiệm đồng ý cam kết lâu dài với tổchức.-Hiện hộnghèo vay SXKD có thểvay lên đến 50 triệu đồng/hộnhưng thực tếcho thấy đa sốhộnghèo nông thôn vay thấp sốnày.Do đó, để triển khai việc nâng mức vay tối đa lên 50 triệu đồng cần mạnh dạn tổ bình xét, NHCSXH tỉnh cần theo dõi sát sao, đào tạo cung cấp kỹ kiến thức SXKD cho tổ bình xét để tổ nghiên cứu việc đầu tư, hướng dẫn hộ nghèo có nhu cầu vay số tiền lớn tính toán truyền đạt lại kinhnghiệm SXKD cách hiệu quả.-Tuyên truyền vềcác sản phẩm, dịch vụtài chính, sách, tăng cường hoạt động phát triển dựa vào địa phương cộng đồng cách tăng cường tờrơi, quảng cáo vềcác sản phẩm, dịch vụcũng sách tổchức, phát cho khách hàng buổi họp cụm, nhóm Kết hợp với tổchức đoàn thểtrong huyện, mởcác lớp học vềchuyển giao kỹthuật chăn nuôi Mởrộng khảnăng tiếp cận nguồn vốn vay cho người nghèo Tiếp tục đẩy mạnh đa dạng hóa hình thức tuyên truyền chế, sách vềtiền tệ, tín dụng dịch vụ, sản phẩm ngân hàng đến tầng lớp nhân dân, tổchức, doanh nghiệp địa bàn nông thôn biết, nhằm tạo sựđồng thuận trình thực 79hiện.5.2.3 Đối với hội, đoàn thểcác cấp-Thực tốt hợp đồng ủy thác ký kết với NHCSXH Cần bốtrí, phân công rõ cán bộchuyên trách theo dõi công tác ủy thác, hạn chếviệc thay đổi nhân sựcán bộhội đoàn thểđối với cán bộnày.Tăng cường xây dựng lực cho cán bộhội, đoàn thểcác cấp bao gồm cảnghiệp vụủy thác kiến thức tổchức quản lý đểhọcó thểđiều phối tốt hoạt động thành lập tổ, tổchức tốt việc tập huấn cho hội đoàn thểcấp tổtiết kiệm vay vốn.-Cần phối hợp chặt chẽvới NHCSXH đểtập huấn nghiệp vụủy thác cho vay hội cấp tổtiết kiệm vay vốn Đặc biệt việc phối hợp tốt công tác kiểm tra, giám sát sửdụng vốn vay.-Hội đoàn thểnhận ủy thác cần giám sát chặt chẽcác tổtiết kiệm vay vốndo hội quản lý đểđảm bảo việc đôn đốc trảnợgốc thu lãi tiền vay, thu tiết kiệm thực cách có hiệu TÓM TẮT CHƯƠNG 5Trong chương rút kết luận nghiên cứu không chỉcó tiếp cận tín dụng từNHCSXH mà có yếu tốkhác vềđặc trưng hộgia đình lực sản xuất hộcóảnh hưởng đến xác suất thoát nghèo hộnghèo Từkết quảnghiên cứu ởchương 4, tác giảrút nên cần tập trung theo thứtựtầm quan trọngcủa yếu tốlần lượt tiếp cận tín dụng từNHCSXH chi nhánh Long An, diện tích đất canh tác, nghềnghiệp chủhộ, sốngười phụthuộc, giới tính chủhộ, trình độhọc vấn chủhộ, tuổi chủhộ, khoảng cách từnhà đến trung tâm Dựa vào kếtquảnày, tác giảgợi ý sáchđối với quyền địa phương, với NHCSXH chi nhánh Long An với hội, đoàn thểcác cấp đểthực từđó có thểgiúp hộnghèo ởnông thôn thoát nghèo HẠN CHẾCỦA ĐỀTÀI VÀ GỢI Ý NGHIÊN CỨU TIẾP THEO-Hạn chếcủa đềtàiDo kiến thức nguồn lực có hạn, hạn chế thời gian hạn chế số lượng tính chuẩn xác mẫu quan sát, đề tài chưa lường hết yếu tố tác động đến thoát nghèo hộ nghèo -Gợi ý nghiên cứu tiếp theoNghiên cứu tác động tín dụng NHCSXH chi nhánh Long An thoátnghèotại huyện Đức Huệlà nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn công xóa đói giảm nghèo bàn huyện, có ý nghĩa việc hoạch định sách quyền địa phương giúp người dân có thểtăng thu nhập thoát nghèo ổnđịnh sống, góp phần phat triển kinh tếxã hội Từđó có thểmởrộng đềtài nghiên cứu tác động tín dụng NHCSXH chi nhánh Long An thoát nghèotrên địa bàn tỉnhLong An ... đ tác động tín dụng ối với h nghèo địa bàn tỉnhtại NHCSXH chi nhánh Long An. Xác định mức đ tác động tín dụng h nghèo nông thôn giúpthoát nghèo tạiNHCSXH chi nhánh Long An địa bàn huyện Đức Huệ. Đềxuất... th thoát nghèo tác giảphân tích tác độngcủa tín dụng NHCSXH chi nhánh Long An ối với thoát nghèo, đồng thời xác định tác động tín dụng h nghèo nông thôncủa NHCSXH chi nhánh Long An giúpthoát nghèo địa. .. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Nguyễn Quang Phúc TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘNGHÈOỞNÔNG THÔN ĐẾN THOÁT NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC HUỆTẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘICHI NHÁNH LONG AN Chuyên ngành: Quản lý

Ngày đăng: 03/04/2017, 08:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan