Nghiên cứu hiện trạng môi trường nước ngầm và đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ, khai thác bền vững tầng chứa nước nhạt pleistocen (qp) tỉnh hưng yên

110 735 0
Nghiên cứu hiện trạng môi trường nước ngầm và đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ, khai thác bền vững tầng chứa nước nhạt pleistocen (qp) tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Hiện nay, ô nhiễm môi trường biến đổi khí hậu vấn đề toàn nhân loại quan tâm Ô nhiễm môi trường trở thành vấn đề nhức nhối nhân loại kỉ 21 Những năm gần đây, tượng thời tiết cực đoan thể rõ nét Việt nam gây thiệt hại lớn người lẫn vật chất Các tượng mưa đá với cường độ lớn tần suất dày, trận mưa, bão, lũ bất thường mùa hè lại có gió mùa đông bắc ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống kinh tế Việt Nam ta Trong bối cảnh đó, Việt Nam có cam kết mạnh mẽ với cộng đồng quốc tế chương trình hành động cụ thể, bước cải thiện chất lượng môi trường hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25/6/1998 Nghị số 41NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đưa định hướng quan trọng, nhấn mạnh “Bảo vệ môi trường nội dung tách rời đường lối, chủ trương kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tất cấp, ngành, sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững, thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước” Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001) lần khẳng định: “Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường” “Phát triển kinh tế - xã hội gắn chặt với bảo vệ cải thiện môi trường, bảo đảm hài hoà môi trường nhân tạo với môi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học” Phát triển bền vững trở thành đường lối, quan điểm Đảng sách Nhà nước Trong định hướng Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Vietnam Agenda 21) xác định 19 lĩnh vực ưu tiên Trong có 05 lĩnh vực ưu tiên kinh tế; 05 lĩnh vực ưu tiên xã hội có đến 09 lĩnh vực ưu tiên tài nguyên - môi trường [13] Một chín lĩnh vực tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi truờng kiểm soát ô nhiễm cần ưu tiên bảo vệ môi trường nước sử dụng bền vững tài nguyên nước, tài nguyên nước ngầm đối tượng quan trọng ưu tiên ý nhiều nhà quản lý, khoa học chuyên môn Hưng Yên tỉnh đồng nằm trung tâm đồng Bắc Bộ Đây tỉnh nằm tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, có nhiều ưu để phát triển kinh tế công nghiệp, dịch vụ thương mại Trong năm qua kinh tế tỉnh Hưng Yên có bước phát triển mạnh mẽ, sở hạ tầng bước đổi mới, nhiều khu đô thị, khu công nghiệp xây dựng vào hoạt động kéo theo nhu cầu sử dụng tài nguyên nước ngầm phục vụ hoạt động phát triển kinh tế xã hội ngày tăng Vì biến động môi trường tài nguyên nước ngầm ảnh hưởng đến phát triển bền vững tỉnh Hưng Yên Do đó, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu trạng môi trường nước ngầm đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ, khai thác bền vững tầng chứa nước nhạt Pleistocen (qp) tỉnh Hưng Yên” nhiệm vụ có tính quan trọng cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu tổng quát: Đánh giá trạng môi trường nước ngầm tầng chứa nước nhạt tỉnh Hưng Yên để từ đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ khai thác bền vững tầng chứa nước * Mục tiêu cụ thế: - Đánh giá trạng môi trường nước ngầm tầng chứa nước Pleistocen (qp) Đây tầng chứa nước khai thác phục vụ nhu cầu sử dụng nước Tỉnh Việc đánh giá bao gồm trạng trữ lượng trạng chất lượng khả tự bảo vệ tầng chứa nước khỏi bị ô nhiễm phạm vi tỉnh Hưng Yên - Đánh giá trạng khai thác sử dụng nước ngầm khu vực nghiên cứu Đánh giá khả khai thác tối ưu tầng chứa nước Pleistocen phục vụ phát triển kinh tế xã hội cách bền vững bảo vệ môi trường - Đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ khai thác tầng chứa nước Pleistocen cách bền vững Yêu cầu đề tài - Thu thập đánh giá điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên - Điều tra tình hình khai thác, sử dụng tài nguyên nước ngầm tỉnh Hưng Yên - Lấy mẫu phân tích số tiêu để đánh giá chất lượng nước ngầm tầng chứa nước qp theo quy tiêu chuẩn, quy chuẩn hành - Đưa giải pháp kỹ thuật, công nghệ khai thác, biện pháp quản lý phân vùng khai thác hợp lý tài nguyên nước ngầm - Lập đồ chuyên môn phục vụ quản lý, khai thác tầng chứa nước cách bền vững bảo vệ môi trường Ý nghĩa đề tài * Ý nghĩa khoa học: Đề tài đưa phương pháp nghiên cứu môi trường, chất lượng nước ngầm phục vụ đánh giá trạng chất lượng, trữ lượng phân vùng khai thác hợp lý nước ngầm hợp lý, bền vững * Ý nghĩa thực tiễn: - Kết nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ đặc điểm môi trường nước ngầm tỉnh Hưng Yên đặc biệt tầng chứa nước Pleistocen - Kết đề tài đánh giá trạng chất lượng, trữ lượng trạng khai thác sử dụng nước ngầm tỉnh Hưng Yên - Khoanh định khu vực khai thác nước, khu vực hạn chế khai thác nước khu vực không nên cấp tiếp giấy phép khai thác nước - Đưa số giải pháp phân vùng khai thác hợp lý, bền vững nguồn nước ngầm tầng chứa nước Pleistocen, góp phần nâng cao hiệu quản lý Nhà nước tài nguyên nước địa phương PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1.1 Một số khái niệm [12] - Phát triển bền vững: phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà tăng trưởng phát triển kinh tế, đảm bảo tiến xã hội bảo vệ môi trường - Hoạt động bảo vệ nước đất: hoạt động phòng ngừa, hạn chế tác động xấu tới số lượng, chất lượng, giữ cho nguồn nước đất không bị suy thoái, ô nhiễm, cạn kiệt; phục hồi, cải thiện nguồn nước đất bị ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt; khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm nguồn nước đất - Ô nhiễm nguồn nước đất: biến đổi chất lượng nguồn nước đất thành phần vật lý, hóa học, sinh học làm cho nguồn nước không phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam tiêu chuẩn nước Nhà nước Việt Nam cho phép áp dụng - Suy thoái, cạn kiệt nguồn nước đất: suy giảm số lượng chất lượng nguồn nước đất so với trạng thái tự nhiên so với trạng thái quan trắc thời gian trước - Quan trắc nước đất: trình đo đạc, theo dõi cách có hệ thống mực nước, lưu lượng tiêu chất lượng nguồn nước đất nhằm cung cấp thông tin phục vụ việc đánh giá trạng, diễn biến số lượng, chất lượng tác động khác đến nguồn nước đất - Tầng chứa nước: thành tạo nhóm thành tạo địa chất, phần thành tạo địa chất có chứa nước lỗ hổng, khe nứt chúng lượng nước có ý nghĩa việc khai thác để cung cấp nước - Tầng chứa nước yếu: thành tạo nhóm thành tạo địa chất, phần thành tạo địa chất có chứa nước lỗ hổng, khe nứt chúng, khả thấm nước, chứa nước lượng nước có ý nghĩa việc khai thác để cung cấp nước - Tầng cách nước thể địa chất không chứa nước: thành tạo nhóm thành tạo địa chất, phần thành tạo địa chất có tính thấm nước nhỏ, ý nghĩa thực tế cung cấp nước - Phức hệ chứa nước hệ thống tầng chứa nước: tập hợp tầng chứa nước, chứa nước yếu, có quan hệ thuỷ lực với phạm vi rộng tạo thành hệ thống thuỷ động lực - Cấu trúc chứa nước: cấu trúc địa chất phần cấu trúc địa chất, nước đất hình thành, lưu thông tồn Cấu trúc chứa nước giới hạn biên cách nước biên cấp, thoát nước - Trữ lượng khai thác vùng: lượng nước khai thác từ tầng chứa nước chứa nước yếu vùng mà không làm suy thoái, cạn kiệt nguồn nước biến đổi môi trường vượt mức cho phép - Trữ lượng tĩnh: Trữ lượng tĩnh gồm trữ lượng tĩnh trọng lực trữ lượng tĩnh đàn hồi Trữ lượng tĩnh trọng lực lượng nước chứa lỗ hổng, khe nứt, hang hốc Kasrt đất đá chứa nước có khả thoát tác dụng trọng lực Trữ lượng tĩnh trọng lực đặc trưng hệ số nhả nước trọng lực Trữ lượng tĩnh đàn hồi lượng nước sinh khả đàn hồi nước đất đá chứa nước hạ thấp mực áp lực tầng chứa có áp Trữ lượng tĩnh đàn hồi đặc trưng hệ số nhả nước đàn hồi - Trữ lượng động: lượng cung cấp cho nước đất tự nhiên Lượng cung cấp tự nhiên cho nước đất từ ngấm nước mưa, thấm từ hệ thống nước mặt, thấm xuyên từ tầng chứa nước liền kề - Chất lượng nước đất: thể giá trị của thông số thành phần hóa học nguyên tố có nước tính chất vật lý, hóa học nước Đặc trưng chất lượng nước định đến khả sử dụng nguồn nước đất - Đánh giá tài nguyên nước đất: hoạt động nhằm xác định điều kiện địa chất thủy văn, số lượng (trữ lượng), chất lượng nước khả khai thác, sử dụng nguồn nước, tác động việc khai thác, hoạt động kinh tế tới nguồn nước đất; xu biến đổi số lượng, chất lượng nước đất phục vụ công tác quản lý, khai thác sử dụng bảo vệ nguồn nước 1.1.1.2 Cơ sở đánh giá trữ lượng nước ngầm [2] Đánh giá trữ lượng khai thác tiềm phương pháp cân bao gồm việc đánh giá nguồn hình thành trữ lượng khai thác nước ngầm khu vực nghiên cứu Khi nguồn hình thành đánh giá riêng cộng kết nhận Công thức tính trữ lượng tiềm theo phương pháp cân có dạng sau: Q KT = α 1Qe + α Ve V + α Qc + α c + Qbs t t (1.1) Trong - QKT: trữ lượng khai thác (m3/ngày) - Qe: trữ lượng động tự nhiên (m3/ngày) - Qc: trữ lượng động nhân tạo (m3/ngày) - α1, α2, α3, α4: hệ số sử dụng loại trữ lượng tương ứng - T: thời gian tính toán khai thác nước đất - Ve, Vc: trữ lượng tĩnh tự nhiên nhân tạo * Trữ lượng động tự nhiên: tính theo lượng mưa ngấm Qe = αFX 365 Trong đó: - α: hệ số ngấm nước mưa - F: diện tích tầng chứa nước vùng nghiên cứu - X: lượng mưa trung bình năm (1.1.1) * Trữ lượng tĩnh tự nhiên: gồm trữ lượng tĩnh trọng lực trữ lượng tĩnh đàn hồi: Ve = Vtl + Vđh (1.1.2) - Trữ lượng tĩnh trọng lực: Trong thực tế, đơn vị chứa nước thường có diện phân bố phức tạp theo không gian (mặt mặt cắt) nên việc xác định thể tích đất đá chứa nước khó khăn Đất đá cấu tạo nên tầng chứa nước không đồng dẫn đến hệ số nhả nước đơn vị chứa nước biến đổi theo không gian Trong thực tế, tính trữ lượng tĩnh nước đất thường trung bình hóa hệ số nhả nước thể tích đất đá chứa nước xác định giá trị trung bình chiều dày tầng chứa nước diện tích phân bố chúng Mực áp lực Mực nước ngầm a Tầng chứa nước không áp b Tầng chứa nước có áp Hình 1.1: Sơ đồ tầng chứa nước có áp không áp Trữ lượng tĩnh trọng lực (Vtl) đặc trưng hệ số nhả nước trọng lực Trữ lượng tĩnh trọng lực xác định công thức: Vtl = µ.V = µtb.mtb.F (đối với tầng chứa nước có áp) Trong : - F: diện tích tầng chứa nước địa bàn tỉnh - m: chiều dày tầng chứa nước - µ: hệ số nhả nước trọng lực, µ = 0,1177 K - K: hệ số thấm trung bình tầng chứa nước qp1 qp2 Trữ lượng tĩnh đàn hồi (Vđh) xác định công thức: Vđh = µtb*.Htb.F Trong đó: - F: diện tích tầng chứa nước địa bàn tỉnh - Htb: chiều cao mực áp lực tính từ mực nước tĩnh trung bình đến mái tầng chứa nước - µtb*: hệ số nhả nước đàn hồi, µ * = K mtb a Thay vào công thức (1.1.2) ta được: Ve = µ tb mtb F + µ * H tb F = 0,117.7 K mtb F + K mtb F H tb a (1.1.3) 1.1.1.3 Cơ sở đánh giá chất lượng nước ngầm Chất lượng nước ngầm đánh giá thông qua loại hình nước, độ mặn nhạt (tổng độ khoáng hóa) so sánh với tiêu chất lượng nước ngầm (QCVN 09:2008/BTNMT), tiêu chất lượng nước sinh hoạt nước ăn uống Bộ Y tế ban hành tầng chứa nước Nước ngầm phân loại khoanh vùng theo độ mặn nhạt nước loại hình hóa học nước Độ mặn nhạt nước ngầm tầng chứa nước đánh giá thông qua độ tổng khoáng hóa (M) theo cấp [10]: - Nước siêu nhạt: M < 500 mg/l; - Nước nhạt: 500 < M < 1000 mg/l; - Nước lợ: 1000 < M < 3000 mg/l; - Nước mặn: M > 3000 mg/l Tùy theo có mặt loại ion âm, nước đất phân thành loại hình hóa học khác nhau: - Loại I: Nước bicarbonat (khi HCO3- chiếm ưu thế); - Loại II: Nước clorua (khi Cl- chiếm ưu thế); - Loại III: Nước sunfat (khi SO42- chiếm ưu thế); - Loại IV: Nước hỗn hợp (khi ion tương đương nhau) Mặt khác, việc đánh giá chất lượng nước đất thực cách so sánh tiêu phân tích với tiêu chuẩn hành tùy theo mục đích sử dụng nước Hiện nước giới ban hành tiêu chuẩn khác để đánh giá chất lượng nguồn nước ngầm, Việt Nam ban hành để tiêu chuẩn, quy chuẩn so sánh đánh giá chất lượng nước bao gồm: - Quy chuẩn QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm - Quy chuẩn QCVN 01:2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống - Quy chuẩn QCVN 02:2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt Tùy thuộc vào mức độ nghiên cứu, ý nghĩa sử dụng, phân thành hai loại tầng chứa nước thể đồ với lớp có ký hiệu khác Tầng chứa nước thứ tầng chứa nước Holocene (qh) trình bày trạng chất lượng môi trường tầng chứa nước tầng mặt, tầng chứa nước thứ hai tầng chứa nước Pleistocene (qp) trình bày trạng chất lượng môi trường nước tầng sâu 1.1.2 Cơ sở pháp lý Một số văn pháp luật có liên quan đến việc thực đề tài: - Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 29/11/2005 ban hành ngày 12/12/2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2006 - Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 21/6/2012, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013 - Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/07/2004 quy định việc cấp giấy phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước xả nước thải vào nguồn nước - Nghị định số 25/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 Chính Phủ về phí bảo vệ môi trường nước thải - Nghị định số 142/2013/NĐ-CP ngày 24/10/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước khoáng sản 10 - Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường - Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/6/2005 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn thực Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 Chính phủ Quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước - Thông tư 27/2014/TT-BTNMT ngày 30/5/2014 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định việc đăng ký khai thác nước đất, mẫu hồ sơ cấp, gia hạn, điều chỉnh, cấp lại giấy phép tài nguyên nước - Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/1003 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng” - Quyết định số 17/2006/QĐ-BTNMT ngày 12/10/2006 Bộ Tài nguyên Môi trường việc cấp phép hành nghề khoan nước đất quy mô nhỏ - Quyết định số 15/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành quy định bảo vệ tài nguyên nước đất - Quyết định số 15/2011/QĐ-UBND ngày 20/7/2011 UBND tỉnh Hưng Yên ban hành quy định cấp phép hoạt động tài nguyên nước địa bàn tỉnh Hưng Yên 1.2 Tình hình nghiên cứu môi trường nước ngầm 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới Theo Chương trình thủy văn Quốc tế (IHP) Chương trình Đánh giá Nước Thế giới (WWAP) tài nguyên nước đất (NDĐ) đóng vai trò quan trọng đánh giá tổng hợp tài nguyên nước giới Do đó, phạm vi nghiên cứu phải xem xét mở rộng sau [12]: - NDĐ cần nghiên cứu không gian rộng bao trùm chu trình thủy văn tầng chứa nước Lúc NDĐ thành phần có ý nghĩa quan trọng lưu vực sông bồn chứa (Không màu, mùi tanh) (kết tủa màu vàng, không tanh) 6Mn2+  + 3O2 + 6H2O (Không màu) 6MnO2 + 12H+ (kết tủa màu đen) Quá trình oxy hoá sắt mangan làm cho pH nước giảm cản trở trình oxy hoá tiếp theo; vậy, nhiều trường hợp người ta sử dụng hoá chất để nâng pH nước tăng cường trình oxy hoá Các hoá chất sử dụng cho trình điều chỉnh pH có nhiều loại xút, soda, nước vôi… Nếu sử dụng nước vôi để điều chỉnh pH tác dụng nâng pH nước có tác dụng khử độ cứng nước theo phản ứng sau: Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2  2CaCO3 + 2H2O Ca(OH)2 + Mg(HCO3)2  2MgCO3 + 2H2O * Quá trình lắng Quá trình lắng thường xuyên sử dụng trạm xử lý nước, chức trình để lắng gạn kết tủa tạo thành CaCO 3, MgCO3, Fe(OH)3, MgO2… làm giảm tải trọng chất rắn lơ lửng nước, tăng hiệu suất lọc nước phía sau Việc cung cấp bể lắng phía sau trình làm thoáng tăng cường đáng kể trình ô xy hoá hoàn toàn Fe2+ chuyển hoá thành Fe3+ Trong thực tế xử lý nước, sử dụng kết hợp trình điều chỉnh pH, keo tụ lắng để tăng cường hiệu trình tách cặn lơ lửng mà hàm lượng sắt nước thô cao Tùy thuộc vào công suất thiết kế mà sử dụng bể lắng ngang, bể lắng tròn bể lắng cao tải… * Quá trình lọc Vì trình lắng làm giảm phần cặn lơ lửng nước nên người ta sử dụng trình lọc cát để tách triệt để cặn khỏi nước Tuỳ thuộc tốc độ lọc người ta chia thành trình lọc chậm, lọc nhanh, lọc áp lực, lọc khô… Bể lọc thiết kế gồm lớp sỏi, lớp cát lọc Nước đưa vào từ phía trên, nhờ trọng lực nước thẩm thấu qua mao quản lớp vật liệu lọc, hạt cặn bị giữ lại phía trên, nước thu gom qua hệ thống thu nước đáy bể lọc Do trình lọc giữ lại hầu hết hạt cặn lơ lửng nước theo thời gian tốc độ lọc thiết bị giảm dần Sau thời gian lọc định, người ta tiến hành rửa lọc để phục hồi lại lớp vật liệu lọc tăng hiệu suất bể lọc * Khử trùng Các trình xử lý phía trước như: làm thoáng, lắng lọc không xử lý vi sinh vật, vi khuẩn gây bệnh có nước cần phải khử trùng nhằm đạt tiêu chuẩn vệ sinh trước đưa vào sử dụng Quá trình khử trùng thực tế bao gồm: khử trùng clorine, tia cực tím Ozone… 3.4.1.3 Giải pháp tiết kiệm nước Sử dụng tiết kiệm phải xem chiến lược bảo vệ nguồn nước ngầm, cần phổ biến cộng động Các hoạt động chủ yếu gồm: - Hạn chế sử dụng nước chất lượng tốt cho hoạt động không cần thiết (chuyển sang sử dụng nước mặt) - Hạn chế sử dụng nước dư thừa sinh hoạt sản xuất thông qua việc xây dựng định mức phù hợp thực tế tăng giá thành (hoặc thuế) gấp nhiều lần lượng nước định mức - Sản xuất dụng cụ tiêu thụ nước tiết kiệm nước 3.4.2 Các biện pháp quản lý 3.4.2.1 Tăng cường lực điều tra, đánh giá tài nguyên nước ngầm Tăng cường điều tra, đánh giá, quy hoạch, quan trắc, giám sát, dự báo để cung cấp đầy đủ liệu, thông tin nước ngầm phục vụ có hiệu công tác quản lý việc khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước có hiệu quả, trước hết tập trung vào nhiệm vụ, giải pháp sau: - Thực rà soát, đánh giá yều cầu doanh nghiệp sử dụng nước từ hệ thống cấp nước tập trung - Đẩy mạnh công tác điều tra, đánh giá tài nguyên nước ngầm, ưu tiên thực trước vùng, khu vực có nguy ô nhiễm xâm nhập mặn cao, khu vực có nhu cầu khai thác tăng mạnh - Thực chương trình kiểm kê, đánh giá nguồn nước ngầm theo định kỳ: kiểm kê trạng khai thác nước ngầm kết hợp với rà soát, thống kê lập danh mục giếng khoan phải xử lý trám lấp xây dựng kế hoạch xử lý, trám lấp giếng hàng năm - Xây dựng, quản lý, khai thác mạng quan trắc, giám sát diễn biến số lượng, chất lượng nguồn nước ngầm (kết hợp với mạng quan trắc tài nguyên môi trường nước đất Trung ương), ưu tiên thực trước khu vực có nguy ô nhiễm mặn cao, khu vực khai thác nước ngầm tập trung, tầng chứa nước có trữ lượng khai thác chiếm tỷ trọng cao Thực việc thông báo tình hình diễn biến số lượng chất lượng tài nguyên nước ngầm hàng năm - Thực việc quy hoạch chi tiết khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước ngầm địa bàn hành Trong đó, xác định cụ thể trữ lượng khai thác tầng chứa nước, mật độ khai khai thác hợp lý tầng chứa nước phân vùng khai thác, vùng hạn chế, phạm vi, mức độ áp dụng biện pháp bảo vệ nước ngầm cụ thể đối địa bàn hành Đồng thời, diễn biến nguồn nước ngầm, tình hình thực tế số lượng, chất lượng nguồn nước ngầm khai thác, sử dụng nước ngầm, định kỳ rà soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch cho phù hợp với thực tế - Xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu tài nguyên nước ngầm, gắn với sở liệu môi trường, đất đai lĩnh vực khác thuộc phạm vi quản lý Sở Tài nguyên Môi trường, bảo đảm tích hợp với hệ thống thông tin sở liệu tài nguyên nước, sở liệu tài nguyên môi trường Trung ương Một số giải pháp công nghệ, kỹ thuật lĩnh vực tài nguyên nước Việt Nam sử dụng, gồm: - Kỹ thuật công nghệ, đánh giá, giám sát tài nguyên: + Công nghệ đo địa vật lý: xác định địa tầng địa chất, mức độ chứa nước tầng chứa nước khe nứt, phân bố mặn nhạt tầng chứa nước sở kết hợp với tài liệu khoan thăm dò địa chất thuỷ văn + Công nghệ phân tích ảnh viễn thám: với tài liệu ảnh viễn thám chụp với độ phân giải cao, tỷ lệ lớn cho phép phân tích giám sát biến đổi chất lượng nước, số lượng nước mặt chí nước ngầm + Công nghệ kỹ thuật số sử dụng cho thiết bị quan trắc tài nguyên tự ghi truyền số liệu công nghệ kỹ thuật số từ trạm quan trắc tự động + Công nghệ khoan thăm dò, khoan khai thác phát triển mạnh: cho phép khoan đường kính lớn (đến khoảng 700mm), hiệu suất giếng cao, chiều sâu khoan tương đối lớn (đến khoảng 500m) áp dụng rộng rãi việc khoan thăm dò, khoan khai thác nước ngầm + Thiết bị định vị vệ tinh toàn cầu phát triển sử dụng rộng rãi Việt Nam việc xác định toạ độ (sử dụng GPS hệ), định toạ độ thiết bị GPS cầm tay Các thiết bị sử dụng rộng rãi việc điều tra, khảo sát, đánh giá tài nguyên nước + Các thiết bị công nghệ kết hợp với công cụ ứng dụng GIS cho phép xây dựng sở liệu tài nguyên nước; xây dựng mô hình đánh giá, cân bằng, xây dựng phương án khai thác, quy hoạch thuận tiện nhanh chóng xác cao - Kỹ thuật công nghệ, xử lý nước sạch, nước thải: Các quy trình, công nghệ xử lý nước sạch, nước thải Việt Nam sử dụng rộng rãi số quy trình: Xử lý học; xử lý hoá học; xử lý học - hoá học kết hợp; xử lý sinh học, hoá học, học kết hợp Sử dụng vật liệu sẵn có: cát thạch anh, vật liệu xúc tác Aluwat, sản xuất từ Kaolin vôi, vật liệu lọc sản xuất từ Điôxit Mangan, than hoạt tính Ngoài số thiết bị, vật liêu xử lý nhập như: Zeoit, màng bán thấm sử dụng để xử lý nước mặn thành nước nhạt 3.4.2.2 Tăng cường quản lý cấp phép - Tăng cường rà soát, xử lý tình trạng ô nhiễm nước thải cụm, khu, điểm tập trung công nghiệp, yêu cầu đấu nối vào hệ thống thu xử lý nước thải tập trung KCN - Hạn chế cấp phép khai thác khu vực có nguy ô nhiễm, khu vực có nguy nhiễm mặn khu vực hệ thống cấp nước tập trung - Thực việc rà soát, kiểm tra, kiểm kê thường xuyên, nhằm phát tổ chức, cá nhân khoan, thăm dò, khai thác nước ngầm chưa có giấy phép chưa đăng ký - Định kỳ lập danh sách tổ chức, cá nhân chưa có giấy phép, thông báo công bố phương tiện thông tin - Hoàn tất việc đăng ký, cấp phép công trình khai thác nước ngầm có để đưa vào quản lý theo quy định - Xây dựng thực chương trình tra, kiểm tra năm, kết hợp với công tác kiểm tra đột xuất, trọng tổ chức, cá nhân khai thác sử dụng nước lớn, công trình có quy mô khai thác, chiều sâu giếng lớn khu vực có nguy ô nhiễm cao - Xây dựng thực chương trình kiểm soát việc thực trách nhiệm, xử lý trám lấp giếng không sử dụng - Xử lý vi phạm nghiêm việc thực xử lý trám lấp giếng khoan không sử dụng vi phạm việc thực biện pháp bảo vệ nước ngầm theo quy định Nghị định số 142/2013/NĐ-CP ngày 24/10/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước khoáng sản 3.4.2.3 Tăng cường công tác thể chế, lực quản lý cấp - Tiếp tục rà soát ban hành văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền UBND tỉnh Trong đó, tập trung vào chế, sách việc khai thác, sử dụng nước bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả, bền vững dự trữ lâu dài, ưu tiên sử dụng nước ngầm để cấp cho sinh hoạt lĩnh vực sản xuất quan trọng vùng, chế sách gắn với bảo vệ môi trường - Ban hành quy định cụ thể khai thác sử dụng bảo vệ nguồn nước ngầm phạm vi toàn tỉnh phù hợp điều kiện tự nhiên - Ban hành quy định chia xẻ nguồn nước ngầm địa phương lân cận, hộ dùng nước ngành tỉnh - Xây dựng chương trình cụ thể để tuyển dụng cán có trình độ lực chuyên môn phù hợp Tổ chức công tác đào tạo, tập huấn đào tạo lại để tăng cường lực cán quản lý cấp kỹ quản lý giải vấn đề thực tiễn - Xây dựng thực chương trình tăng cường trang thiết bị công cụ phục vụ công tác quản lý tài nguyên nước cấp 3.4.2.4 Công tác truyền thông - Xây dựng tổ chức thực chương trình phổ biến pháp luật tài nguyên nước quan chuyên môn cấp sở (cấp huyện cấp xã) - Xây dựng mạng lưới tuyên truyền viên tới cấp xã - Thường xuyên tuyên truyền cho người dân phương tiện loa truyền thôn, xã - Đa dạng hóa hình thức tuyên truyền, lồng ghép vào buổi sinh hoạt chi bộ, đảng địa phương 3.4.3 Giải pháp đầu tư kế hoạch hóa 3.4.3.1 Tăng cường đầu tư cho công tác quản lý, bảo vệ nước ngầm, đầu tư số chương trình dự án, đề án ưu tiên Tăng cường đầu tư cho công tác quản lý, bảo vệ nguồn nước ngầm, trước hết đầu tư để tăng cường lực quản lý, tăng cường trang thiết bị, công cụ, kỹ thuật phục vụ quản lý đầu tư cho công tác điều tra, đánh giá, quan trắc, dự báo diễn biến số lượng, chất lượng nước xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu tài nguyên nước; huy động nguồn lực để thực biện pháp bảo vệ tài nguyên nước ngầm gắn bảo vệ tài nguyên nước với hoạt động bảo vệ môi trường, bước thực xã hội hoá công tác bảo vệ tài nguyên nước - Xây dựng đề án huy động nguồn lực để bảo vệ, giữ gìn nguồn nước ngầm địa bàn vùng, giai đoạn đầu cần tập trung đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước bao gồm Trung ương địa phương, giai đoạn kết hợp với tăng cường huy động nguồn lực tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ tham gia tích cực cộng đồng doanh nghiệp sử dụng nguồn nước ngầm địa bàn vùng, bước thực xã hội hoá công tác bảo vệ tài nguyên nước ngầm - Xây dựng chương trình, đề án, kế hoạch dài hạn kế hoạch năm để đầu tư từ ngân sách nhà nước cho công tác quản lý tài nguyên nước tăng cường trang thiết bị phục vụ quản lý, điều tra, kiểm kê, đánh giá tài nguyên nước ngầm; quy hoạch chi tiết tài nguyên nước ngầm vùng; quan trắc, giám sát, dự báo tài nguyên nước, xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu tài nguyên nước, nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật lĩnh vực tài nguyên nước sở xác định theo thứ tự ưu tiên, có trọng tâm trọng điểm, trước hết tập trung vào chương trình, dự án đề án ưu tiên sau: + Chương trình điều tra, đánh giá, kiểm kê tài nguyên nước ngầm + Đề án kiểm kê trạng khai thác sử dụng tài nguyên nước + Đề án quy hoạch chi tiết khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước ngầm định kỳ rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch + Đề án bảo vệ tài nguyên nước vùng có nguy ô nhiễm cao + Đề án xây dựng, quản lý khai thác hệ thống quan trắc tài nguyên địa bàn tỉnh + Chương trình phổ biến, tuyên truyền pháp luật tài nguyên nước + Đề án tăng cường lực, thiết bị, công cụ phục vụ công tác quản lý tài nguyên nước cấp 3.4.3.2 Công tác huy động nguồn vốn - Vốn ngân sách nhà nước bao gồm Trung ương địa phương Vốn huy động kết hợp với vốn tổ chức phi phủ tài trợ cho công trình khu vực có điều kiện khó khăn có tỷ lệ hộ nghèo cao - Dân đóng góp vốn nhiều hình thức khác sở Nhà nước nhân dân làm - Mặt khác Nhà nước cho phép tổ chức cá nhân nước kinh doanh nước với giá hợp lý 3.4.3 Phân vùng khai thác hợp lý tài nguyên nước ngầm Có nhiều nguyên tắc phân vùng khai thác hợp lý tài nguyên luận văn này, tác giả tiến hành phân vùng dựa nguyên tắc: - Dựa vào trữ lượng khai thác tiềm nước nhạt tầng chứa nước tính toán phần - Chất lượng nước mức độ thuận lợi trạng khai thác sử dụng nước - Mức độ tự bảo vệ (hay khả dễ bị tổn thương) tầng chứa nước theo số DC (DRASTIC) - Sự phân bố tầng chứa nước theo không gian trình bày mục 3.2 – Đặc điểm môi trường nước ngầm tỉnh Hưng Yên Căn nguyên tắc toàn tỉnh Hưng Yên phân chia theo vùng * Vùng - Vùng nước nhạt (vùng màu đỏ): Tại vùng chất lượng nước tốt khả khai thác nước đáp ứng yêu cầu sử dụng Vùng nước nhạt chiếm toàn diện tích phía Bắc tỉnh Hưng Yên với diện tích 899,8km Trong vùng nước nhạt tổng độ khoáng hóa thay đổi thường M=0,2 đến 0,4g/l Đặc biệt khu vực phía Bắc tỉnh Hưng Yên có hai thấu kính nước Bicacbonat, nước siêu nhạt khu vực Như Quỳnh, khu vực Phố Nối Phía đông tỉnh nước nhạt có loại hình Clorua * Vùng - Vùng nước lợ (vùng màu tím): Trong vùng nước lợ, tổng độ khoáng hóa M >1,0 g/l, nước có đặc tính nước hỗn hợp clorua – bicacbonat nước clorua Vùng nước lợ phát từ Kim Động, Phù cừ đến trung tâm thành phố Hưng Yên, với diện tích 26,24km2 Ngoài ra, theo khả khai thác chia vùng vùng triển vọng khai thác vùng hạn chế khai thác (xem đồ hình 3.30) * Khu: Phân chia theo số lượng tầng chứa nước khai thác chủ yếu không gian phân bố (vị trí địa lý) Hơn vào số phụ thân tầng chứa nước chia khu, phụ khu * Phụ khu: Phân chia theo tầng chứa nước khai thác chủ yếu Trên địa bàn tỉnh Hưng Yên có tổ hợp nhiều tầng nước có triển vọng đáp ứng nhu cầu cấp nước cho đời sống sản xuất Tùy khu vực cụ thể, có tổ hợp tầng chứa nước khác nhau, khu vực tầng chứa nước đóng vai trò quan trọng khu vực khác lại đóng vai trò thứ yếu Tỉnh Hưng Yên có tất tầng chứa nước, đó: - 01 tầng chứa nước qh tiềm khai thác nhỏ nên xem tầng chứa nước thứ yếu - 03 tầng chứa nước qp2-3, qp1, m4 tầng chứa nước có tiềm khai thác lớn nên xem tầng chứa nước chủ yếu Chồng xếp đồ phân vùng nước nhạt tầng chứa nước chủ yếu để xác định vùng số lượng tầng chứa nước triển vọng khác phân chia vùng triển vọng khai thác vùng hạn chế khai thác - Vùng có triển vọng khai thác: bao gồm khu vực huyện Văn Giang, Khoái Châu, Ân Thi, Tiên Lữ, Phù Cừ (là vùng nước nhạt) - Vùng hạn chế khai thác: bao gồm khu vực TP Hưng Yên (vùng nước lợ), khu vực Yên Mỹ, Văn Lâm, Mỹ Hào, TT Lương Bằng (vùng tập trung nhiều công nghiệp) Hình 3.30: Bản đồ phân vùng triển vọng khai thác nước ngầm tỉnh Hưng Yên KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn “Nghiên cứu trạng môi trường nước ngầm đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ, khai thác bền vững tầng chứa nước nhạt Pleistocen (qp) tỉnh Hưng Yên” hoàn thành đạt mục tiêu, yêu cầu, nội dung thời gian theo quy định Luận văn làm đánh giá đặc điểm môi trường nước ngầm mối quan hệ giữ trữ lượng chất lượng, số kết đạt sau: Khu vực tỉnh Hưng Yên có tầng chứa nước (gồm tầng chứa nước lỗ hổng tầng chứa nước khe nứt - lỗ hổng) thể địa chất cách nước (3 lớp) Trong tầng chứa nước Pleistocen (gồm qp1 qp2) tầng chứa nước có khả chứa nước tốt đối tượng để đánh giá trữ lượng khai thác cho sinh hoạt quy mô công nghiệp Tầng chứa nước qp có trữ lượng khai thác tiềm phong phú 1.029.971 m3/ngày đêm hình thành từ trữ lượng động tự nhiên 502.964 m 3/ngày đêm trữ lượng tĩnh tự nhiên 21.080.271.716 m3/ngày đêm Vùng nước nhạt có loại hình bicacbonat, clorua, hỗn hợp chiếm phần lớn diện tích tỉnh Hưng Yên với diện tích 899,8km Vùng nước lợ có loại hình clorua phát từ phía Nam huyện Kim Động, từ phía Tây huyện Tiên Lữ đến trung tâm thành phố Hưng Yên, với diện tích 26,24km2 Tầng chứa nước qp có chất lượng tương đối tốt, kết phân tích tiêu vi lượng nói chung nhỏ giới hạn cho phép, ngoại trừ tiêu Sắt, Mangan Tại số điểm quan trắc tầng chứa nước qp có dấu hiệu nhiễm bẩn amoni (NH4) cao vượt QCVN 09:2008/BTNMT Hiện trạng khai thác sử dụng nước ngầm tầng chứa nước qp 112.018m3/ngày đêm (bằng 11,21% so với trữ lượng khai thác tiềm năng) Hoạt hoạt động khai thác nước nên hình thành phiễu hạ thấp khu vực QTHY2A (TT Bần Yên Nhân, Mỹ Hào), QTHY14A (Trung Nghĩa, TP Hưng Yên) diện tích ảnh hưởng khai thác khu vực TT Bần Yên Nhân - Mỹ Hào (cốt cao mực nước -1,0 m) 129 km2 khu vực xã Trung Nghĩa - TP.Hưng Yên (cốt cao mực nước -1,0 m) 237 km2 Dựa vào đặc điểm phân bố, trạng khai thác tiềm nước ngầm, không gian nghiên cứu phân chia thành vùng: vùng hạn chế khai thác (bao gồm khu vực nước lợ, khu vực có nguy ô nhiễm) vùng có triển vọng khai thác Để khai thác, sử dụng có hiệu bền vững nước nhạt đất cần giải pháp kỹ thuật công nghệ, giải pháp quản lý, bảo vệ phòng chống suy thoái nguồn nước Đồng thời kết hợp với tăng cường, giám sát đánh giá môi trường thông qua vận hành liên tục mạng quan trắc địa phương, phối hợp với mạng quan trắc Quốc gia để theo dõi diễn biến mực nước Kiến nghị Luận văn đánh giá cách tổng hợp, có hệ thống tương đối định lượng đặc điểm, tính chất môi trường nước ngầm tầng chứa nước qp, nhiên hạn chế trình độ chuyên kỹ nên chưa nghiên cứu toàn diện điều kiện phân bố, đặc điểm hình thành tầng chứa nước mặt trữ lượng chất lượng Do cần tiếp túc nghiên cứu để làm sở đưa giải pháp quy hoạch chi tiết, quản lý tổng hợp tài nguyên nước đáp ứng khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu quả, bền vững tài nguyên nước quý giá tỉnh để chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban quản lý KCN tỉnh Hưng Yên (2013), Báo cáo quản lý môi trường khu công nghiệp, Hưng Yên [2] Đoàn Văn Cánh, Phạm Quý Nhân (2003), Tìm kiếm thăm dò đánh giá trữ lượng nước đất, Nxb Xây dựng, Hà Nội [3] Cục Thống kê tỉnh Hưng Yên (2012), Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên, Nxb Thống kê, Hà Nội [4] Trần Văn Đệ (1984), Báo cáo kết tìm kiếm nước đất vùng Hưng Yên - Khoái Châu tỷ lệ 1/50.000, Hà Nội [5] Phan Xuân Hạ (1984), Kết lập đồ tìm kiếm nước tỷ lệ 1:50.000 vùng Ân Thi - Hải Hưng, Hà Nội [6] Bùi học, Nguyễn Văn Hoàng (2000), Bài giảng Bảo vệ tài nguyên nước môi trường Trường Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội [7] Bùi Học nnk (2005), Đánh giá tính bền vững việc khai thác sử dụng tài nguyên nước ngầm lãnh thổ Việt Nam Định hướng chiến lược khai thác sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên nước ngầm đến năm 2020, Đề tài cấp nhà nước, Hà Nội [8] Lại Đức Hùng (1997), Báo cáo kết lập sơ đồ địa chất thủy văn tỉnh Hưng Yên tỷ lệ 1:50.000, Hà Nội [9] Đào Duy Nhiên (2007), Báo cáo thăm dò nước đất phục vụ xây dựng nhà máy nước công suất 17.000 m3/ngày Khu công nghiệp Dệt may Phố Nối B, Hưng Yên [10] Nguyễn Kim Ngọc (chủ biên) (2005), Thủy địa hóa học, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội [11] Võ Văn Lạc (1998), Báo cáo kết thực bước đề tài “Môi trường địa chất thị xã Hưng Yên vùng phụ cận", Hà Nội [12] Nguyễn Văn Lâm (2012), Địa chất thủy văn môi trường (Giáo trình dành cho học viên cao học nghành địa chất thủy văn), Đại học Mỏ địa chất, Hà Nội [13] Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 [14] Châu Văn Quỳnh (1998), Kết thăm dò tỉ mỉ nước đất vùng thị xã Hưng Yên, Hà Nội [15] Liên đoàn địa chất thủy văn - Địa chất công trình miền Bắc (2005), Báo cáo đo vẽ lập đồ địa chất, đồ địa chất thủy văn đồ địa chất công trình tỷ lệ 1:50.000 vùng Hưng Yên - Phủ Lý, Hà Nội [16] Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hưng Yên (2009), Đánh giá tổng hợp, quy hoạch sử dụng nước đất tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, Hưng Yên [17] Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hưng Yên (2013), Số liệu cấp phép trạng khai thác sử dụng nước đất, số liệu làng nghề, Hưng Yên [18] Sở Xây dựng tỉnh Hưng Yên (2012), Báo cáo quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Hưng Yên đến năm 2025, Hưng Yên [19] Trung tâm Quan trắc Dự báo tài nguyên nước (2010), Báo cáo tổng kết xây dựng mạng lưới quan trắc tài nguyên nước đất, tài nguyên nước mặt tỉnh Hưng Yên phục vụ quản lý tổng hợp tài nguyên nước, Hà Nội [20] Trung tâm Cảnh báo Dự báo tài nguyên nước (2013-2014), Báo cáo kết quan trắc tài nguyên nước tỉnh Hưng Yên năm 2014, Hà Nội [21] Trung tâm Cảnh báo Dự báo tài nguyên nước (2014), Tài liệu quan trắc mực nước công trình quan trắc Quốc gia tỉnh Hưng Yên từ 1994 đến 2014, Hà Nội [22] Trung tâm Cảnh báo Dự báo tài nguyên nước (2014), Tài liệu quan trắc mực nước công trình quan trắc tỉnh Hưng Yên từ 2010 đến 2012 từ tháng 12/2013 đến 5/2014, Hà Nội [23] Chu Thế Tuyển (1990), Báo cáo kết tìm kiếm nước đất vùng Văn Lâm - Văn Giang - Hưng Yên, Hà Nội [24] UBND tỉnh Hưng Yên (2013), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2013 mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2014, Hưng Yên [25] UBND tỉnh Hưng Yên (2012), Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050, Hưng Yên ... tầng chứa nước nhạt tỉnh Hưng Yên để từ đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ khai thác bền vững tầng chứa nước * Mục tiêu cụ thế: - Đánh giá trạng môi trường nước ngầm tầng chứa nước Pleistocen (qp). .. động môi trường tài nguyên nước ngầm ảnh hưởng đến phát triển bền vững tỉnh Hưng Yên Do đó, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu trạng môi trường nước ngầm đề xuất giải pháp quản lý, bảo. .. nghiên cứu này, tác giả sâu nghiên cứu vấn đề đặc điểm môi trường nước ngầm tỉnh Hưng Yên đề xuất giải pháp khai thác bảo vệ khỏi bị ô nhiễm cạn kiệt 1.3 Tình hình nghiên cứu môi trường nước ngầm tỉnh

Ngày đăng: 02/04/2017, 21:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Theo các tài liệu nghiên cứu trước đây cho thấy ở khu vực nghiên cứu, các thành tạo trầm tích Kainozoi phát triển khá mạnh mẽ. Các phân vị địa tầng được mô tả từ cổ đến trẻ như sau.

  • 3.3.1.2. Đặc điểm địa chất thủy văn [4, 8, 15, 19]

  • Tầng chứa nước lỗ hổng Pleistocen trên (TCN qp2)

  • Tầng chứa nước lỗ hổng Pleistocen dưới-giữa (TCNqp1)

  • Phức hệ chứa nước Neogen

  • * Phương pháp làm thoáng

  • * Điều chỉnh pH

  • * Quá trình lắng

  • * Quá trình lọc

  • * Khử trùng

    • 3.4.3. Giải pháp đầu tư và kế hoạch hóa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan