Biểu tượng nghệ thuật trong thơ nôm của trần tế xương từ góc nhìn văn hóa

81 1.5K 4
Biểu tượng nghệ thuật trong thơ nôm của trần tế xương từ góc nhìn văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Về khoa học: Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương Xương hai tác giả lớn văn học dân tộc, sống giai đoạn lịch sử nhà Nho giai đoạn giao thời trung đại cận đại Hai nhà thơ có nhiều đóng góp lớn phương diện nghệ thuật Trong bật việc xây dựng biểu tượng nghệ thuật thơ Nôm Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương Thông qua biểu tượng từ góc nhìn văn hóa, thấy ảnh hưởng qua lại văn hóa truyền thống thời đại sáng tác hai nhà thơ Đồng thời từ biểu tượng nghệ thuật, ta hiểu rõ tài tác giả, thấy khác sáng tác Nôm Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương, góp phần làm sáng tỏ phong cách hai đại thụ lớn văn học Việt Nam cuối kỉ XIX 1.2 Về thực tiễn: Sáng tác Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương giảng dạy nhà trường từ bậc THCS đến THPT Đề tài luận văn góp phần bổ ích, tích cực cho việc giảng dạy tác giả - tác phẩm Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương nhà trường Mục đích nghiên cứu đề tài: Làm bật yếu tố văn hóa qua biểu tượng nghệ thuật thơ Nôm Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương Thấy tương đồng, khác biệt thơ Nôm Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương qua biểu tượng nghệ thuật từ góc nhìn văn hóa Lịch sử vấn đề Trải qua biết thăng trầm lịch sử thơ văn Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương chiếm vị trí quan trọng lòng người dân Việt Nam đặc biệt độc giả yêu mến mảng thơ Nôm Nhiều câu thơ Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương dân gian sử dụng như phương châm xử thế, ngôn ngữ giao tiếp thường ngày Từ xưa đến có nhiều công trình nghiên cứu Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương khía cạnh, góc độ khác Đáng lưu ý số hướng nghiên cứu có liên quan tới đề tài luận văn 3.1 Những nghiên cứu tác giả có liên quan đến đề tài 3.1.1 Về tác giả Nguyễn Khuyến 3.1.1 Nghiên cứu chung tác giả Nguyễn Khuyến có liên quan tới đề tài Nguyễn Khuyến nhà thơ góp phần không nhỏ việc làm nên sức sống bền bỉ văn học trung đại vào giai đoạn cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Sự nghiệp sáng tác thơ Nguyễn Khuyến giới phê bình văn học đánh giá cao Ngay từ năm đầu kỷ XX, Nguyễn Khuyến biết đến với tư cách nhà thơ Thơ nôm ông giới thiệu tạp chí Nam Phong sách Quốc văn trích diễm Dương Quảng Hàm xuất 1925 giới thiệu thơ nôm Nguyễn Khuyến Từ trở Nguyễn Khuyến nhà thơ nhiều nhà nghiên cứu quan tâm - Những nhân xét, đánh giá nội dung thơ Nôm Nguyễn Khuyến có để cập đến vấn đề biểu tượng: Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Huyền nhận xét thống kê, phân loại thơ Nguyễn Khuyến thấy có nhiều hình bóng vật xuất hiện, có hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng:.“Con đom đóm “lập lòe đêm sâu” Tiếng cuốc khắc khoải “thâu đêm ròng rã” Có bóng cò “ngoài lũy nhấp nhô” Có “trâu già cọ gốc phì nắng”…Thậm chí có tôm, ba ba, mèo… gắn bó gần gũi với người nông dân Việt Nam” [18] Tác giả Nguyễn Lộc Nguyễn Khuyến thơ lời bình nhận xét tầng lớp quan lại thơ Nguyễn Khuyến, có hình ảnh ông tiến sĩ giấy mang ý nghĩa biểu tượng: “Bọn quan lại thường người xuất thân khoa , khoa bảng thời kì mục nát, nơi kén chọn nhân tài Nguyễn Khuyến đả kích quan lại, ông vạch trần thực chất khoa bảng Triều Nguyễn giai đoạn nửa cuối XIX, giữ kỳ thi hương, thi hội, kì thi đẻ ông nghè, ông cống Đúng Nguyễn Khuyến nói thứ “ông nghè tháng tám” có mẽ bề bên chẳng có gì”[16] Nhà nghiên cứu Vũ Thanh nghiên cứu tâm trạng Nguyễn Khuyến qua thơ tự trào Nguyễn Khuyến tác gia - tác phẩm có nhận xét: “Trong thơ tự trào hình ảnh Nguyễn Khuyến lên nhiều góc độ khác nhau: Ông say, ông Lòa, Anh giả điếc, lại Lão đá, thứ đồ chơi, lại mẹ Mốc… Nhìn chung người yếu đuối sức lực, nhếch nhác hình hài, cam chịu buông thả, bế tắc tuyệt vọng… Đó người bị ông phê phán, phủ nhận”[40, 273] Khi bàn Chất liệu ngày thường thi tứ khác thường, tác giả Trần Lê Văn cho “Thơ Nguyễn Khuyến viết quê phần nhiều mang tính thời sự: Thời công việc làm ăn, đời sống vật chất tinh thần người làng Chẳng thiếu nỗi gian truân nông dân, nông nghiệp đây, thời đại trước” ví dụ: “Năm mùa, Vịnh lụt ”[51, 320] Bên cạnh tác giả Nguyễn Đình Chú Nguyễn Khuyến thơ lời bình nhận xét Nguyễn Khuyến “Là nhà thơ dân tình làng cảnh Việt Nam” “Hồn thơ Nguyễn Khuyến gắn bó với quê hương làng cảnh nên hình ảnh: chim chóc, cối, hoa lá, trâu, khúc sông bãi chợ, đường làng, ngõ trúc đặc biệt sống tâm tình dân quê vào thơ ông chân thực sinh động vô cùng” [4] Bên cạnh ý kiến nội dung nhận xét, đánh giá nghệ thuật thơ Nguyễn Khuyến có đề cập đến vấn đề biểu tượng: Tác giả Văn Tân Nguyễn Khuyến thơ lời bình nhận xét “ngôn ngữ thơ văn Nguyễn Khuyến xác thực, gợi tả, hồn nhiên mà sáng sủa” nhà văn tiếp thu tinh hoa văn hóa ngôn ngữ hệ trước, đồng thời vận dụng ngôn ngữ đời thường lời ăn tiếng nói ngày dân gian nên thơ Nôm Nguyễn Khuyến dùng nhiều ngữ ví von, ví dụ “ Khai bút, Tự trào ” [16] Nhà nghiên cứu Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm nhận xét: Phong cách dân gian thơ Nôm Nguyễn Khuyến thể trước hết nhìn nghệ thuật nhà thơ mà đặc điểm bật lược quy mặt khác thực phương diện lối sống Xã hội nhìn từ góc độ lối sống, thực thơ ông chủ yếu thực lối sống khác nhau.Có thể thấy điều loạt thơ qua hình tượng “ông phỗng đá”, “anh giả điếc” [40] 3.1.1.2 Nghiên cứu biểu tượng nghệ thuật thơ Nôm Nguyễn Khuyến Trong thời gian qua có số nhà nghiên cứu vào tìm hiểu, phân tích số biểu tượng nghệ thuật thơ Nôm Nguyễn Khuyến Ba Vịnh thu Nguyễn Khuyến đưa vào giảng dạy nhà trường nên nhiều nhà nghiên cứu đưa nhận xét đánh giá sâu sắc khía cạnh Trần Quốc Vượng viết“Ba Vịnh thu Nguyễn Khuyến biểu tượng hòa điệu- nhân hòa, thiên hòa - cái“Hương xưa”, “Thanh bình mong manh”, “ Thanh bình bóng trưa đơn sơ”của làng cảnh Việt Nam [40,49] Tác giả Ngô Ngọc Ngữ Long có nhắc đến hình ảnh “Hoa năm ngoái” Thu vịnh biểu tượng “cho ngày tháng cũ, hình ảnh tươi đẹp bình yên đất nước chưa có bóng bọn xâm lược Nên nỗi nhớ hoa nỗi niềm cố quốc”[40,218] Nhà nghiên cứu Hoàng Hữu Yên, Nguyễn Khuyến tác gia, tác phẩm viết “Vịnh tiến sĩ giấy” thống kê loạt biểu tượng:“cờ dương danh tiến sĩ, biển ấn tứ vinh quy, mũ mang cân đai toàn vua ban tên quen thuộc: “Ông nghè tháng tám” [40, 228] Trong Giáo trình Văn học Trung đại Việt Nam tập (Lã Nhâm Thìn Vũ Thanh đồng chủ biên), nhà nghiên cứu lựa chọn hình ảnh“Mẹ Mốc hình ảnh Nguyễn Khuyến, biểu tượng độc đáo cho phẩm chất khí tiết bậc quân từ” Mẹ Mốc người đàn bà mang vết thương lòng chồng loạn lạc chiến tranh, lại có nhan sắc nhiều kẻ dòm ngó Nên người đàn bà phải ăn mặc rách rưới giả xấu xí để che mắt thiên hạ Đặc biệt tiếng cuốc kêu mang tính biểu tượng sâu sắc:“tiếng kêu da diết đến chảy máu chim quốc- biểu tượng tiếng gọi hồn nước non sông vào tay kẻ thù”[45, 346-347] 1.2 Về tác giả Trần Tế Xương 1.1.2 Nghiên cứu chung tác giả Trần Tế Xương liên quan tới đề tài Trần Tế Xương nhà thơ lớn, đại biểu xuất sắc làng thơ trào phúng Việt Nam Nguồn cảm hứng chủ đạo thơ Tú Xương tiếng cười phê phán mặt trái bắt đầu nảy sinh đời sống thành thị Sự nghiệp sáng tác Tú Xương giới phê bình, nghiên cứu văn học đánh giá cao Nguyễn Đình Chú Tú Xương, nhà thơ lớn dân tộc viết.“Tú Xương mệnh danh nhà thơ trào phúng lớn, nhà thơ trào phúng kiệt xuất, trước hết nhờ tâm” Nhân dịp kỉ niệm 50 ngày mất, 100 năm ngày sinh nhà thơ Trần Tế Xương, Trần Thanh Mại gọi Trần Tế Xương là“nhà thơ thiên tài” Còn Đặng Thai Mai khen Trần Tế Xương là“Một người thơ, nhà thơ vốn nhiều công đức trường kì xây dựng tiếng nói văn học dân tộc Việt nam”[3] - Những nhận xét, đánh giá nội dung thơ Nôm Trần Tế Xương có đề cập đến vấn đề biểu tượng: Cuốn Văn học Việt Nam kỉ XIX tác giả Bùi Thức Phước sưu tầm biên soạn nhận xét: “Trong thơ Tú Xương không thiếu hình ảnh sư sãi bị tha hóa bà quan gốc Chốn đình chùa không trung tâm tu hành, tế lễ thiêng liêng cộng đồng làng xã Con nhà, vợ chồng với không chút tôn ti truyền thống“tề gia” Những đổi thay trớ trêu xem thành mốt thời thượng, trở thành thời tiêu chuẩn xem “phụ mẫu chi dân” [30, 34] Nhà nghiên cứa Đỗ Đức Hiểu nghiên cứu thơ văn Tú Xương Tú Xương tác gia tác phẩm có nhân xét cảnh tượng trường thi: “ Trường thi trở thành nơi buôn bán, mảnh trở thành hàng chợ đen Mà muốn mua hàng ấy, phải quỵ lụy theo lề lối xưa chưa thấy, chế độ thực dân bày đặt ra, phải dùng“ngọn bút chì”, bước vào nô lệ cho chế độ Bởi vậy, nhà nho Tú Xương thấy nhục nhã, thóa mạ”[36, 113] Các hình tượng “bà đầm ngoi đít vịt”, cảnh “sĩ tử vai đeo lọ”, “ông cử ngỏng đầu rồng” hình tượng vô nhục nhã cảnh tượng trường thi khoa cuối.”[36, 121] Nhà Nghiên cứu Trần Thanh Mai - Trần Tuấn Lộ nghiên cứu nghệ thuật Tú Xương, có nhận xét đề tài thơ Tú Xương: “Những đề tài như: vợ chồng toàn quyền Đume công sứ Đáclơ đến chứng kiến lễ xướng danh khoa thi Đinh Dậu, tên cò Hà Nam, cô kí hiệu xe tay; cô me Tây tụ nhà sư lọng; ông cử tân khoa, ông kí, ông phán, cậu bếp, cậu bồi, anh hàng sắt, lão thành Pháo, bà Tú Xương, Mán, ông thủ khoa Phan… hoàn toàn đề tài sinh động, nóng hổi, lấy từ sống xa hội thời Tú Xương Nhân vật định Sự việc định Thời gian định khoảng cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX; thời Tây Hán…” [36, 208] Cuốn Trần Tế Xương tác phẩm chọn lọc Vũ Văn Sỹ - Đoàn Ánh Dương (giới thiệu tuyển chọn) có nhận xét: “Thơ Tú Xương in đậm hình ảnh đời sống xã hội thành thị, thể sâu sắc lối sống đời lớp người pha tạp, nhố nhăng, bất ổn Đó giới nhân vật với ông Huyện, ông Phủ, ông Đội, ông Cử, cậu Ấm, … mà phần lớn “biến dạng” danh thực, tài lực, cũ lạc hậu chưa tiêu tan chưa thẳng Tú Xương đứng dòng văn hóa truyền thống phương Tây mẻ, “bút lông” “bút chì”.[37, 12] - Những nhận xét, đánh giá nghệ thuật thơ Nôm Trần Tế Xương có liên quan tới vấn đề biểu tượng: Tác giả Nguyễn Đình Chú Trần Tế Xương nhà thơ lớn dân tộc viết“ Ngôn ngữ thơ Trần Tế Xương có biểu sâu sắc cực độ giới trữ tình, phong phú đa dạng huyền diệu giới tiếng cười” Đúng tiếng cười thơ Trần Tế Xương nhẹ nhàng, sâu kín, hóm hỉnh mạnh mẽ, liệt, ví dụ Vịnh khoa thi hương, văn tế Bên cạnh tác giả nhấn mạnh “Ngôn ngữ thơ Trần Tế Xương lấy từ sống bình thường, trần trụi, từ ngữ dân gian”[3] Tác giả Trần Thanh Mại Trần Tuấn Lộ nghiên cứu nghệ thuật Trần Tế Xương đánh giá“Nội dung thơ văn Trần Tế Xương gồm hai phần rõ rệt, thể theo hai mặt nghệ thuật riêng biệt: nghệ thuật hình thức trào phúng, nghệ thuật trữ tình” Thêm vào tác giả nhấn mạnh nghệ thuật trữ tình thơ Tú Xương cao đặc sắc [36] 1.2.2 Những ý kiến biểu tượng nghệ thuật thơ Nôm Trần Tế Xương: Vấn đề biểu tượng thơ Nôm Trần Tế Xương số tác giả đề cập rải rác công trình nghiên cứu, phê bình sáng tác ông Tú thành Nam Trần Lê Văn Nhà thơ lớn bến Vị Hoàng xưa viết Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu mô tả cảnh tượng trường thi lên đậm nét hài hước Trong hình ảnh“Cờ cờ ba sắc Pháp Nó không làm biểu tượng cho tốt đẹp nhân dân Pháp mà làm biểu tượng cho quyền lực thực dân xâm lược Cờ quan Công sứ hay Toàn quyền” [53] Tác giả Nguyễn Đình Chú Trần Tế Xương nhà thơ lớn dân tộc đánh giá hình ảnh“tên núi, tên sông trượng trưng cho địa phương” nhà văn lựa chọn đưa vào sáng tác tiêu biểu “Sông lấp, Vị Hoàng, Hoài Cổ, Đất Vị Hoàng” [3] Bên cạnh Giáo trình văn học trung đại Việt Nam tập 2, Lã Nhâm Thìn -Vũ Thanh (Đồng chủ biên), nhà nghiên cứu Trần Thị Hoa Lê viết “Cùng với non Côi, sông Vị hình ảnh đẹp biểu trưng cho đất người Thành Nam Từ Pháp đánh chiếm sông Vị Hoàng bị phù sa lấp dần thành “Sông lấp” đồng nghĩa với “lá phổi” Nam Định bị cắt bỏ”[45, 377] Trong sách Văn học Việt Nam kỉ XIX, tác giả Bùi Thức Phước sưu tầm biên soạn đánh giá “Dưới ngòi bút Tú Xương, bà Tú biểu tượng hình ảnh người phụ nữ Việt Nam khả kính Dù ông có bỡn cợt, trêu đùa toát lên tình cảm yêu thương dạt dào, kính nể ông người phụ nữ đầy sức chịu đựng, giàu đực hy sinh cho chồng, cho con.”, “ Quốc ngữ, ký phán, bồi bếp, bút chì biểu tượng liên hoàn xuất xứ nguồn gốc nhất: Tây dương thực dân Tất bốn (Quốc ngữ, ký phán, bồi bếp, bút chì) nằm hệ thống, hệ thống địch.”[30, 40] Tóm lại, thơ Nôm Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương nghiên cứu từ nhiều phía, nhiều mức độc góc độ khác nhau, đến đạt nhiều thành tựu đáng kể Biểu tượng nghệ thuật sáng tác Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương nhiều giới nghiên cứu đề cập tới chưa có nghiên cứu đầy đủ, toàn diện Tuy nhiên ý kiến người trước gợi dẫn quan trọng để triển khai, nghiên cứu đề tài cách hệ thống, toàn diện Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thơ Nôm Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương, sở tài liệu: Nguyễn Khuyến tác phẩm (Nguyễn Văn Huyền sưu tầm giới thiệu), Nxb KHXH Hà Nội, 1984; Tú Xương toàn tập Trung tâm nghiên cứu Quốc học giới thiệu, Nxb Văn học, 2010 - Phạm vi nghiên cứu: + Khảo sát, thống kê, phân loại biểu tượng nghệ thuật sáng tác Nôm Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương từ góc nhìn văn hóa + Phân tích ý nghĩa biểu tượng từ góc nhìn văn hóa + Nghệ thuật xây dựng biểu tượng từ góc nhìn văn hóa + Sự tương đồng, khác biệt biểu tương nghệ thuật thơ Nôm Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương từ góc nhìn văn hóa Phương pháp nghiên cứu Đối tượng, mục đích, nội dung nghiên cứu đòi hỏi phải vận dụng kết hợp nhiều phương pháp Trong sử dụng số phương pháp - Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại: Phân loại biểu tượng theo phạm trù nội dung nghệ thuật thể để đưa nhóm, thống kê tần xuất biểu tượng…nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân tích giải mã biểu tượng - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Khi nghiên cứu vận dụng kiến thức nhiều ngành: văn học văn hóa, ngôn ngữ văn học - Phương pháp phân tích - tổng hợp: Phân tích mối quan hệ, bề mặt ngôn từ ý nghĩa biểu tượng…Luận văn trọng phân tích số biểu tượng tiêu biểu tìm kết luận mang tính khái quát biểu tượng thơ Nôm Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương - Phương pháp so sánh văn học: so sánh đối chiếu biểu tượng thơ Nôm Nguyễn Khuyến với biểu tượng Tú Xương để thấy rõ nét tương đồng nét riêng sáng tạo biểu tượng hai nhà thơ Đóng góp luận văn - Cung cấp hệ thống biểu tượng nghệ thuật thơ Nôm Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương từ góc nhìn văn hóa - Phân tích làm bật giá trị biểu tượng nghệ thuật từ góc nhìn văn hóa thơ Nôm Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương - Chỉ tương đồng, khác biệt biểu tượng nghệ thuật từ góc nhìn văn hóa thơ Nôm Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương - Luận văn tư liệu tham khảo cho việc dạy học tác giả, tác phẩm Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương nhà trường Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương Chương 1: Biểu tượng nghệ thuật thơ Nôm Nguyễn Khuyến từ góc nhìn văn hóa Chương 2: Biểu tượng nghệ thuật thơ Nôm Trần Tế Xương từ góc nhìn văn hóa Chương 3: Điểm tương đồng, khác biệt biểu tượng nghệ thuật thơ Nôm Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương từ góc nhìn văn hóa PHẦN NỘI DUNG 10 Văn chương phải đơn thuốc, Chớ có khuyên xằng chết bỏ bu!” Trong tranh sinh hoạt xã hội phong kiến mảnh đất đô thị có nho sĩ thi, ông cử, ông tú, hình ảnh Nho học cuối mùa, hình hình ảnh trường thi lên chân thực Với xâm nhập chủ nghĩa tư thực dân, phong mĩ tục dân tộc xây dựng lâu đời bị phá vỡ thay vào nếp sống đạo đức, cách ứng xử người xã hội gia đình bị đảo lộn… Chính môi trường văn hóa đô thị góp phần làm nên nét khác biệt sáng tác ông Tú thành Nam với cụ thượng Và làng Yên Đổ Thứ hai: Yếu tố tác giả Nguyễn Khuyến Tú Xương xuất thân hoàn cảnh gia đình khác nên có đời sống khác Nguyễn Khuyến xuất thân từ gia đình nhà nho nghèo có truyền thống học hành thi cử, lớn lên làng quê Yên Đổ - Bình Lục- Hà Nam Ngay từ nhỏ ông tiếng người thông minh, hiếu học Ông thi đỗ đầu ba kì thi Hương, thi Hội, thi Đình nên người đời gọi Tam nguyên Yên Đổ Ông làm quan, lại từ quan ẩn Gia cảnh Nguyễn Khuyến so với Tú Xương có phần ông nhà Nho hiển đạt làm quan triều Tuy nhiên trước chưa làm quan Nguyễn Khuyến anh khóa Thắng phải trải qua nghèo rơi vào tình cảnh nợ nần từ quan ẩn, sống ông không khó khăn: “Lãi mẹ, lãi con, sinh đẻ Chục năm, chục bảy tính nhiều Ra đường kẻ dừng chân hỏi? Vào cửa người sang ngửa mặt chào.” (Than nợ) 67 Khi ông rời quan quê giống bao người dân quê khác phải chịu cảnh sống vất vả thiên tai “Năm cày cấy chân thua Chiêm đằng chiêm mùa mùa” (Chốn quê) So với Tú Xương hoàn cảnh gia đình Nguyễn Khuyến có phần dễ chịu Từ sinh hết đời, Tú Xương chủ yếu sống đô thi tấp nập, đông đúc, tiếp xúc với đủ hạng người khác xã hội thành Nam cuối kỉ XIX Ông lớn lên vào thời kỳ chế độ thực dân nửa phong kiến xác lập, kinh tế tư phát triển nước thuộc địa làm đảo lộn trật tự xã hội, đảo lộn đời sống tinh thần nhân dân Con đường công danh lận đận khoa cử, việc liên tiếp hỏng thi ảnh hưởng lớn đến đời tâm lí nhà thơ, tạo chán nản, trào lộng ngông nghênh với đời Mặt khác, sống sinh hoạt gia đình ông gặp nhiều khó khăn, nghèo túng Sống thành thị gia đình Tú Xương quanh năm cảnh túng thiếu Tú Xương trí thức chả biết làm quen đèn sách nên chuyện “cơm áo gạo tiền” gia đình ông chủ yếu trông cậy vào đảm đang, tháo vát bà Tú Cuộc sống “ăn bám” vợ không lo cho gia đình ám ảnh ông có lúc nhà thơ tếu táo, trào lộng cách chua xót Gia cảnh nghèo, làm ăn không gì, ruộng vườn cải hết sạch, tiêu pha ngày tăng: “Mấy khoa hương thí không đâu Mấy luống vườn hoang bán Gạo lệ ăn dong bữa Vợ quen dẻ cách năm đôi” 68 Cảnh mùa nực ông mặc áo tiền may áo thật cười nước mắt: “Bức sốt áo Tưởng ốm nặng hóa không Một tuồng rách rưới bố Ba chữ nghêu ngao vợ chán chồng” (Mùa nực mặc áo bông) Ngày Tết đến, cười thơ ông chua chát Chung quanh người ta ăn Tết mứt bánh, rượu trà, ông nghèo kiết nên ông nảy ý ngạo nghễ làm mứt rận: “Kẹo Thiều Châu đâu đọ được? Bánh bà Hanh Tụ thua xa Sang năm mở hàng mứt Lại tưới thêm vào nước hoa” Gia cảnh nghèo Tú Xương lại hay ốm đau, lại bần hàn Đến lúc ông thấm thía ngày tháng phung phí chơi bời, thấu hiểu cảnh thái nhân tình: “Vui chẳng riêng ốm Hỏi ai mần thinh … Muốn mù trời chẳng cho mù Giương mắt trông chi buổi bạc tình” (Đau mắt) Cảnh ốm đau khiến người buồn rồi, có lẽ tác giả không buồn có bệnh mà buồn bệnh thương nước thương dân nhiều hơn: “Im ỉm thâu đêm lại thẳng ngày Bệnh đâu có bệnh thay 69 Thuốc thang nghĩ lại chua mà đắng Đường mật xem hóa cay Lắm bệnh bạn bè lại Nặng lòng họ mạc hỏi han đầy” (Một nén tâm hương) Từ khác đời sống, hai nhà thơ Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương có khác biệt phong cách nghệ thuật Điều góp phần dẫn đến khác biểu tượng nghệ thuật thơ Nôm hai tác giả Nhắc đến Nguyễn Khuyến, người ta thường nhớ đến cười hóm hỉnh bậc đại nho uyên bác, kín đáo, thâm trầm mà sâu sắc Những điều ông viết người đọc nghĩ thấm thía, nghĩ hiểu hết dụng ý sâu sắc lời thơ Trái lại, thơ Tú Xương tiếng cười mạnh mẽ, bộc trực, sâu cay, liệt, dội nhà Nho bất đắc chí Cùng viết đám quan bù nhìn nhà thơ có cười đả kích khác Khi viết đám quan lại này, Nguyễn Khuyến không bộc lộ trực tiếp mà tác giả mượn lời người vợ mắng chồng làm nghề hát chèo nuôi ảo tưởng vai trò sân khấu vai trò thật đời Nguyễn Khuyến vạch trần thực tế: chế độ phong kiến giống sân khấu hài kịch mà tên vua, tên quan vai cho bọn thực dân “Vua chèo chẳng Quan chèo vai nhọ khác chi thằng hề.” (Lời vợ anh phường chèo) Còn Tú Xương viết đám quan lại bù nhìn ông mạnh mẽ, liệt, không kiêng dè coi bọn chúng phường tuồng, đeo râu vẽ mặt, hò hét oai: “Nào có chi lũ hát tuồng Cũng hò, hét, y uông 70 Dẫu giấu đàn trẻ Cái mặt bôi vôi nghĩ buồn.” (Phường hát tuồng) Cùng phê phán thói tham tiền quan lại, Nguyễn Khuyến mượn cớ vịnh Kiều để gián tiếp giễu cợt, đả kích: “Có tiền việc mà xong Đời trước làm quan a?” (Kiều bán mình) Còn Tú Xương đánh thẳng, đánh trực diện Ông vạch mặt, kể rõ tên rõ tôi: “Tri phủ Xuân Trường niên Nhờ trời hạt bình yên Chứ y, chữ chiểu không phê đến Ông quen phê chữ tiền” (Đùa ông Phủ) Cùng nói đến cảnh nghèo, đạm bạc gia đình, Nguyễn Khuyến nhẹ nhàng đùa vui “Bạn đến chơi nhà” Tú Xương lại nói thẳng, nói thật, đến mức chua xót gia cảnh mình: “Van nợ đến trào nước mắt Chạy ăn bữa toát mồ hôi.” Khi nói thay đổi luân thường đạo lý, Nguyễn Khuyến thể cách kín đáo qua việc miêu tả không khí nhộn nhịp “Hội tây” Tú Xương thẳng thắn đặt câu hỏi xã hội: “Có đất đất không Phố phường tiếp giáp với bờ sông Nhà lỗi phép khinh bố Mụ chanh chua vợ chửi chồng” (Đất Vị Hoàng) 71 Để chế giễu cảnh thi nửa mùa - nửa Tây nửa ta lúc chẳng gì, Nguyễn Khuyến không bộc lộ cách trực diện nên mượn hình ảnh “Tiến sĩ giấy” - nhóm đồ chơi yêu thích trẻ ngày trước nhằm miêu tả “Tiến si thật”: “Cũng cờ biển cân đai Cũng gọi ông nghè có ai” (Tiến sĩ giấy) Còn Tú Xương chửi thẳng không ngần ngại: “Cử nhân cậu ấm kỉ Tú tài đô mĩ Thi thi Ơi khỉ khỉ” Qua việc tìm hiểu số nội dung thơ văn ta thấy Nguyễn Khuyến Tú Xương có phong cách riêng, bật Nhà thơ Chế Lan Viên khái quát cá tính sáng tạo hai nhà thơ qua câu thơ sau: “Yên Đổ khóc cười giấu Tú Xương cười mảnh vỡ thủy tinh” Vì lại có khác biệt tiếng cười vây? Phải Tú Xương sống chốn thành thị, nơi tập trung lối sống lai căng, xô bồ buổi giao thời Còn Nguyễn Khuyến quanh năm sống nông thôn, sau lũy tre làng với sống êm đềm bình nên thực xã hội thay đổi mà Nguyễn Khuyến chứng kiến có phần Tú Xương Tiểu kết Trên sở tìm hiểu biểu tượng nghệ thuật hai nhà thơ Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương, điểm tương đồng, khác biệt, nguyên nhân nó.Từ luận văn xác định việc tìm hiểu biểu tượng nghệ thuật thơ Nôm hai nhà thơ đối sánh Chúng nhận thấy 72 hoàn cảnh lịch sử, xã hội, môi trường văn hóa đời nhà thơ tạo nên cách nhìn, cách xây dựng biểu tượng vừa giống lại vừa khác Biểu tượng nghệ thuật thơ Nôm Nguyễn Khuyến Tú Xương đóng vai trò quan trọng việc phản ánh văn hóa xã hội buổi giao thời, đồng thời thể tâm lớn lao hai nhà thơ thời lúc 73 PHẦN KẾT LUẬN Độc giả ngày biết đến hai nhà thơ Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương nhà thơ trào phúng bậc thầy, hai thi hào lớn dân tộc Dù viết đề tài, hai tác giả thành công để lại tiếng vang lớn Đây hai nhà thơ cổ điển cuối văn học trung đại Việt Nam Cả hai tác giả giới thơ đặc sắc độc đáo Đặc biệt Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương dành nhiều tâm huyết, tình cảm cho mảng thơ Nôm Những biểu tượng nghệ thuật thơ Nôm hai nhà thơ phản ánh phạm vi đề tài mẻ, phong cách, cá tính độc đáo đồng thời phản ánh văn hóa dân tộc, thời đại Tìm hiểu, nắm vững lí thuyết biểu tượng điều cần thiết, làm sở cho việc khám phá, chiếm lĩnh , giải mã biểu tượng nghệ thuật thơ Nôm Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương, giúp ta đến với giá trị đặc sắc biểu tượng thấy chuyển biến giới tâm hồn, tư tưởng hai nhà thơ… Song để làm điều nà y, người nghiên cứu cần phải có cách tiếp cận đúng, có vốn sống, vốn văn hóa,… định Qua việc nghiên cứu biểu tượng nghệ thuật thơ Nôm Nguyễn Khuyến Tú Xương, nhận điểm tương đồng khác biệt đáng kể biểu tượng nghệ thuật hai nhà thơ Sáng tác Nguyễn Khuyến Tú Xương giới chiều sâu cảm xúc, tư tưởng, nhận thức đánh giá người, sống thông qua biểu tượng: “từ góc nhìn văn hóa dân gian dân tộc” biểu tượng “ từ góc nhìn văn hóa ngoại lai” mang đậm phong cách hai nhà thơ Phong cách xuất phát từ cách nhìn, từ tư Nguyễn Khuyến Tú Xương cách tiếp cận đời sống 74 Biểu tượng nghệ thuật từ góc nhìn văn hóa dân gian, dân tộc chiếm vị trí quan thơ Nôm Nguyễn Khuyến Tú Xương Những biểu tượng sinh động, đa dạng, phương tiện nghệ thuật để nhà thơ thể xúc cảm thẩm mĩ: tình cảm thiên nhiên, tình cảm quê hương, nỗi lo, tâm thời hai nhà thơ trước vận mệnh dân tộc Đến với thơ Nguyễn Khuyến ta bắt gặp số biểu tượng từ góc nhìn văn hóa dân gian dân tộc mà bật tâm tác giả qua tranh cảnh thu, cảnh hè dòng kí thác tâm nhà thơ qua số nhân vật cụ thể mẹ Mốc, anh giả điếc, ông phỗng đá Trong hình ảnh “lá vàng rơi” biểu tượng cho mùa thu đồng thời thể tâm thời tác giả, tiếng cuốc kêu khắc khoải vừa biểu tượng mùa hè vừa mang ý nghĩa biểu tượng hồn nước, thể tâm yêu nước nhà thơ Đến với thơ Trần Tế Xương ta bắt gặp số biểu tượng từ góc nhìn văn hóa dân gian, dân tộc, biểu tượng phản ánh sống đô thị, sống tâm tác giả Trong hình ảnh “thân cò lặn lội” biểu tượng cho sống lam lũ vất vả người phụ nữ xã hội phong kiến; hình ảnh sông Lấp, đất Vị Hoàng biểu tượng cho đổi thay thời Hình ảnh Mán mang ý nghĩa biểu tượng cho người có phẩm chất sạch, cao đồng thời biểu tượng để tác giả nói Biểu tượng từ góc nhìn văn hóa dân gian, dân tộc thể tài tâm hồn nhạy cảm với thời thế, với đời tác giả Nguyền Khuyến Trần Tế Xương xây dựng thành công hệ thống biểu tượng từ góc nhìn văn hóa ngoại lai Biểu tượng từ góc nhìn văn hóa ngoại lai giúp nhà thơ phản ánh rõ thực trạng đời sống xã hội trước giao thoa văn hóa Đông -Tây Chẳng hạn biểu tượng “bia đá, bảng vàng” tượng trưng cho học hành, thi cử Nho học Ông “tiến sĩ giấy” biểu tượng cho kẻ học hành, đỗ đạt mà “hữu danh vô thực” Hình ảnh “bút lông” biểu tượng cho giáo dục Nho học, “bút chì” biểu tượng cho giáo dục viết chữ Quốc ngữ Hình ảnh “sáng vác ô đi, tối vác 75 ô về” biểu tượng cho lối làm việc theo kiểu hành công chức nhà nước tính đếm thời gian mà không tính đến hiệu công việc Như vây, hành trình thơ Nguyễn Khuyến Tú Xương với biểu tượng nghệ thuật mang đậm dấu ấn kỷ XIX Những biểu tượng nghệ thuật góp phần không nhỏ vào việc khẳng định tên tuổi, tài Nguyền Khuyến Trần Tế Xương lịch sử thơ ca Việt Nam kỉ XIX Những biểu tượng nghệ thuật thơ Nôm hai nhà thơ góp phần tạo nên bước mở đầu cho văn học đại Việt Nam sau Nghiên cứu biểu tượng nghệ thuật sáng tác Nôm Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương từ góc nhìn văn hóa cách tiếp cận liên ngành kí hiệu học - văn học, văn hóa - văn học Đây hướng nghiên cứu đầy tiềm năng, nhiều tiềm lực Vì vậy, hướng phát triển đề tài chân trời khoa học rộng mở: biểu tượng nghệ thuật toàn sáng tác Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương; Biểu tượng nghệ thuật thơ ca trung đại Việt Nam v.v… 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Phan Văn Các, (2001), Từ điển Hán Việt, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Huệ Chi, (1992), Ngòi bút tả thực đột xuất, sách Thi hào Nguyễn Khuyến đời thơ - Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Đình Chú , (1986), Tú Xương nhà thơ lớn dân tộc, theo Tú XươngTác Phẩm- giai thoại, Hội văn học nghệ thuật Hà Nam Ninh Nguyễn Đình Chú, (1994) , Nguyễn Khuyến thơ lời bình, Thi hào Nguyễn Khuyến đời thơ, Nxb Giáo dục Xuân Diệu, (1979), Giới thiệu thơ văn Nguyễn Khuyến, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Phạn Đại Doãn (chủ biên), (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb trị quốc gia Hà Nội Trần Bá Đĩnh, (1994), Phong cách dân gian thơ Nôm Yên Đổ Tạp chí Văn học số Dương Quảng Hàm, (1943), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội nhà văn (Tái nhiều lần) Lê Bá Hán - Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi, (2006) (Đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 10 Phan Thị Mỹ Hằng, Bài giảng văn học Việt Nam trung đại 3, Khoa sư phạm, Đại học Cần thơ 11 Hồ Sĩ Hiệp – Lâm Quế Phong (cùng số Giáo viên chuyên văn sưu tầm biên soạn), (1997), Văn học nhà trường- Trần Tế Xương, Nxb Văn nghệ 12 Nguyễn Công Hoan, (1970),Về nghiên cứu thơ Tú Xương, TCVH, số 13 Nguyễn Văn Hoàn, (1985), Địa vị Nguyễn Khuyến lịch sử văn học Việt Nam Tạp chí văn học số 77 14 Lại Văn Hùng, (2009), (giới thiệu tuyển chọn), Nguyễn Khuyến tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục Việt Nam 15 Mai Hương , (2000), Tú Xương, thơ, lời bình giai thoại, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 16 Mai Hương (Tuyển chọn biên soạn), (2003), Nguyễn Khuyến thơ lời bình, Nxb Văn hóa thông tin 17 Trần Đình Hượu, (2005) (tái bản), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục Hà Nội 18 Nguyễn Văn Huyền , (1984),( Sưu tầm- biên dịch- giới thiệu), Nguyễn Khuyến tác phẩm, Nxb KHXH 19 Lịch sử văn hóa- tư tưởng phương Đông, (2008), Trường Đại học sư phạm Hà Nội- khoa Ngữ Văn, Hà Nội 20 Nguyễn Lộc, (1971), Văn học nửa cuối kỉ XIX, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 21 Nguyễn Lộc (2003), Một phong cách lớn văn học (Văn học Việt Nam cuối kỉ XIX) Nguyễn Khuyến tác gia- tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Lộc (2003), Bức tranh xã hội thơ Tú Xương, Trần Tế Xương tác gia-tác phẩm, Nxb Giáo dục Hà Nội 23 Ngô Ngữ Ngọc Long , ( 1992), Ba thơ thu, Thi hào Nguyễn Khuyến đời thơ Nxb Khoa học 24 Trần Thanh Mại - Trần Tuấn Lộ, (1951), Nghệ thật thơ văn Nguyễn Khuyến, theo Thân thơ văn Tú Xương, Nxb Cây Thông, Hà Nội 25 Trần Thanh Mại - Trần Tuấn Lộ, (1961), Nội dung thơ văn Nguyễn Khuyến, theo Tú Xương người nhà thơ, Viện Văn học xuất bản, Hà Nội 26 Trần Thị Thanh Mai, (2003) Trông dòng sông Vị, Nxb Giáo dục Hà Nội 27 Tú Mì, (2003), Tính chất trào lộng thơ Tú Xương Tú Xương tác gia-tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 28 Lữ Huy Nguyên (Tuyển chọn biên soạn), (1996), Tú Xương thơ đời, Nxb Văn học 29 Đào Hồng Nguyên,( 2003), Tú Xương với kiểu tự trào thị dân Trần Tế Xương tác gia - tác phẩm, Nxb Giáo dục 30 Bùi Thức Phước (sưu tầm biên soạn), (2015), Văn học Việt Nam kỉ XIX, Nxb Hội nhà văn 31 Nguyễn Hữu Quang –Phan Thị Huỳnh Yến, (2002), Bồi dưỡng nâng cao văn họcViệt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 32 Lê Văn Siêu, (2006), Văn học sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 33 Chu Văn Sơn (2003) , Chùm thơ thu (phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 11, Nxb Giáo dục Hà Nội , tái lần hai) 34 Trần Đình Sử, (2001), Con người sáng tác Nguyễn Khuyến Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm Nxb Giáo dục 35 Trần Đình Sử, (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học quốc gia 36 Vũ Văn Sỹ, Đinh Minh Hằng, Nguyễn Hữu Sơn (Tuyển chọn giới thiệu), (2001) Trần Tế Xương tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 37 Vũ Văn Sỹ - Đoàn Ánh Dương, (2009), Trần Tế Xương tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục Việt Nam 38 Văn Tân (1952), Nguyễn Khuyến nhà thơ Việt Nam kiệt xuất, Nxb Văn sử địa, Hà Nội 39 Văn Tân, (2004) Văn học trào phúng Việt Nam từ kỉ XVII đến 1958, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 40 Vũ Thanh, (2003),tuyển chọn giới thiệu Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 41 Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nôm Đường luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 42 Trần Nho Thìn, ( 2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục 43 Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục Việt nam, 44 Lã Nhâm Thìn (Chủ biên), (2011), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam 45 Lã Nhâm Thìn - Vũ Thanh (Đồng chủ biên), (2015), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam 46 Thơ văn Nguyễn Khuyến (Nhiều tác gia), (1957), Bộ Giáo dục xuất Hà Nội 47 Thơ văn Trần Tế Xương, (1970) Nxb Văn học Hà Nội 48 Thơ văn Nguyễn Khuyến, (1999), Vũ Tiến Huỳnh, Nxb Đại học Văn nghệ TP HCM 49 Nhóm Trí thức (Tuyển chọn), (2012), Nguyễn Khuyến thơ đời, Nxb Văn học 50 Phạm Quốc Thụy, (1997), Nghệ thuật chơi chữ Văn học tuổi trẻ tập 27, Nxb Giáo dục Hà Nôi 51.Trần Lê Văn, Chất liệu ngày thường thi tứ khác thường, Văn nghệ số 6/1985 53 Trần Lê Văn, (2000), Nhà thơ lớn bến Vị Hoàng xưa, Tú Xương “Ắt hẳn nghìn thu tiếng còn”, Nxb Thanh niên, Hà Nội 54 Lê Trí Viễn, (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb khoa học xã hội, hà Nội 55 Đỗ Huy Vinh, (2001), Tú Xương giai thoại, Nxb Văn hóa dân tộc 56 Trần Quốc Vượng , (1992), Nguyễn Khuyễn bối cảnh Văn hóa xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, Thi hào Nguyễn Khuyến đời thơ Nxb Khoa học 57 Trần Quốc Vượng (Chủ biên), (1997), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 80 58 Trần Ngọc Vương , (1997), Thơ Nôm đến Nguyễn Khuyến Kỉ niệm lần thứ 150 ngày sinh Nguyễn Khuyến tháng 2/1985 (trích trongVăn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung), Nxb Giáo dục Hà Nội 59 Hoàng Hữu Yên (Chủ biên), (1997), Giảng văn văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, 60 Lê Thu Yến (Chủ biên), (2002), Văn học Việt Nam trung đại-những công trình nghiên cứu, Nxb Giáo duc (Tái lần thứ nhất) 81 ... Chương 2: Biểu tượng nghệ thuật thơ Nôm Trần Tế Xương từ góc nhìn văn hóa Chương 3: Điểm tương đồng, khác biệt biểu tượng nghệ thuật thơ Nôm Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương từ góc nhìn văn hóa PHẦN... nghệ thuật từ góc nhìn văn hóa thơ Nôm Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương - Chỉ tương đồng, khác biệt biểu tượng nghệ thuật từ góc nhìn văn hóa thơ Nôm Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương - Luận văn tư liệu tham... tượng từ góc nhìn văn hóa + Nghệ thuật xây dựng biểu tượng từ góc nhìn văn hóa + Sự tương đồng, khác biệt biểu tương nghệ thuật thơ Nôm Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương từ góc nhìn văn hóa Phương pháp

Ngày đăng: 02/04/2017, 21:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan