SỰ THAM GIA của NGƯỜI dân TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN lý rác THẢI đảm bảo PHÁT TRIỂN bền VỮNG đô THỊ (NGHIÊN cứu TRƯỜNG hợp QUẬN HOÀN KIẾM và HUYỆN ỨNG hòa, hà nội)

190 926 1
SỰ THAM GIA của NGƯỜI dân TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN lý rác THẢI đảm bảo PHÁT TRIỂN bền VỮNG đô THỊ (NGHIÊN cứu TRƯỜNG hợp QUẬN HOÀN KIẾM và HUYỆN ỨNG hòa, hà nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Vũ Cao Đàm PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa Các số liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học, dựa vào kết khảo sát thực tế Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Ký tên Nguyễn Thị Kim Nhung MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Thảo luận nhóm TLN Phỏng vấn sâu PVS Vệ sinh môi trường VSMT Quản lý rác thải QLRT Nhà xuất Nxb Phan Chu Trinh PCT Ủy ban nhân dân UBND DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đơ thị hóa quy luật tất yếu q trình phát triển thị quốc gia Dân số đô thị ngày tăng nhanh, ước tính chiếm tới 70% tổng số dân toàn giới vào năm 2050 [Shen cộng sự, 2011] Q trình thị hóa diễn mạnh mẽ dẫn tới nhiều hệ kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục môi trường khu vực thị nói riêng tình hình phát triển chung quốc gia Đơ thị hóa mặt đem tới phát triển diện mạo cho cấu kinh tế vùng, loại hình cơng việc dịch vụ mới, thay đổi phương thức sản xuất;mặt khác, tạo nhiều vấn đề thất nghiệp hay tình trạng “thừa thầy thiếu thợ” khu đô thị Về phương diện xã hội, thị hóa tạo số thay đổi liên quan đến vấn đề như: sở hạ tầng thiếu thốn, tắc nghẽn giao thông đô thị, thiếu việc làm cho người lao động, vấn đề nhà tiện nghi vệ sinh, bất bình đẳng xã hội đô thị, tệ nạn xã hội, khoảng cách nông thôn-đô thị [Trịnh Duy Luân, 2005, tr 81-82] Đối với môi trường đô thị, trình thị hóa dẫn tới nhiễm khơng khí, đất, nước, tiếng ồn, hay nhiều nhà cao tầng mọc lên thay cho công viên xanh Một vấn đề môi trường đô thị tác động thị hóa q trình quản lý rác thải thị cịn chưa hiệu thiếu tính bền vững Hoạt động quản lý rác thải trình liên tục, từ phân loại rác thải nguồn, thu gom, tập kết, vận chuyển đến trình xử lý, tái chế tái sử dụng rác Hoạt động xem xét chiều cạnh như: (1) chiều cạnh bên liên quan, bao gồm: quyền địa phương, tổ chức phi phủ, người sử dụng dịch vụ, khu vực tư nhân phi thức, khu vực tư nhân thức tổ chức quyên góp, hỗ trợ; (2) chiều cạnh nhân tố hệ thống quản lý rác thải gồm: phân loại, thu gom, chuyển giao vận chuyển, xử lý, hay giảm thiểu rác thải, tái sử dụng tái chế rác; (3) chiều cạnh yếu tố kỹ thuật, tài chính/kinh tế, văn hóa/xã hội, thể chế, trị/chính sách/luật pháp [Hoffman&Muller, 2001] Như vậy, chiều cạnh xem xét hoạt động quản lý rác thải thị nay, vai trị tham gia bên liên quan hoạt động vấn đề cần đưa vào khung phân tích Sự tham gia cộng đồng bên liên quan chiều cạnh quản lý rác thải Khơng thể phủ nhận tính hiệu trình quản lý rác thải phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố tham gia người dân đóng vai trị quan trọng Sự tham gia người dân cộng đồng hoạt động quản lý rác thải phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm yếu tố chủ quan người tham gia yếu tố khách quan thuộc môi trường tự nhiên mơi trường xã hội Vì thế, để đảm bảo tính bền vững q trình quản lý rác thải, bên cạnh vấn đề kinh tếtài chính, kỹ thuật, thể chế-chính sách, yếu tố “sự tham gia người dân” cần phân tích đánh giá, từ có giải pháp hiệu cho q trình quản lý rác thải nói chung Phát huy tham gia người dân đảm bảo cho tầng lớp nhân dân có quyền bình đẳng đưa ý kiến đánh giá vấn đề có liên quan trực tiếp đến sống họ Có vậy, mục tiêu dân chủ phát triển bền vững xã hội chiến lược phát triển quốc gia đảm bảo Thủ đô Hà Nội, trung tâm kinh tế - văn hóa – trị nước mang nhiều đặc điểm đô thị khác giới, đặc biệt quốc gia phát triển Dân số Hà Nội tăng nhanh dẫn đến vấn đề lao động – việc làm, khoảng cách giàu-nghèo vấn đề môi trường, phải kể đến gia tăng lượng rác thải loại hình rác thải Mỗi ngày Hà Nội phát sinh 5.370 chất thải rắn sinh hoạt, khu vực quận, thị xã 3.200 tấn, địa bàn huyện 2.000 ngày [Thụy Anh, 2014] Tuy nhiên, hoạt động quản lý rác thải cịn gặp nhiều khó khăn vấn đề trang thiết bị, kỹ thuật xử lý, nguồn lực tài ý thức tham gia cộng đồng [Nguyen Phuoc Dan&Nguyen Trung Viet, 2009], [Nguyen Phuc Thanh cộng sự, 2010] Trước thực tế này, để giảm thiểu lượng rác thải địa bàn thành phố, bên cạnh giải pháp kỹ thuật, cơng nghệ xử lý, cần có giải pháp mang tính xã hội, nhấn mạnh đến vai trị người dân bên liên quan hoạt động quản lý rác thải Bởi lẽ, thái độ hành vi cách ứng xử người dân với mơi trường có ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng mơi trường sống họ tính bền vững mơi trường tự nhiên Những hành vi cách ứng xử người dân hoạt động quản lý rác thải biểu cho tham gia từ phía cộng đồng Vì thế, tìm hiểu tham gia cộng đồng tìm hiểu hành vi cách ứng xử cộng đồng trình phân loại, thu gom đến vận chuyển xử lý rác thải Các giải pháp tiếp cận từ lên (bottom-up) mang tính bền vững lâu dài hơn, đồng thời nhằm thực mục tiêu dân chủ phát triển bền vững, đề cao quyền lực công dân, đảm bảo cho tầng lớp dân cư xã hội có tiếng nói bình đẳng trình xây dựng thực thi định có liên quan trực tiếp đến sống họ Với lý đây, định lựa chọn đề tài “Sự tham gia người dân hoạt động quản lý rác thải đảm bảo phát triển bền vững đô thị” (nghiên cứu trường hợp quận Hồn Kiếm huyện Ứng Hịa, Hà Nội) làm đề tài luận án tiến sĩ 1.2 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Trong luận án này, kết nghiên cứu phản ánh góp phần làm sáng tỏ chiều cạnh lý thuyết, từ lý thuyết hành động xã hội nhằm nhận diện động yếu tố chi phối hành vi môi trường cá nhân, đến lý thuyết cạnh tranh chức môi trường lý thuyết phát triển bền vững giúp phát rủi ro, xung đột tiềm ẩn thách thức trình huy động tham gia cộng đồng quản lý rác thải đảm bảo phát triển bền vững đô thị Đồng thời, luận án phân tích minh chứng rõ thêm đối tượng nghiên cứu môn xã hội học môi trường, bổ sung làm phong phú chứng thực nghiệm cho lý thuyết xã hội học mơi trường Bên cạnh đó, luận án cung cấp cho nhà quản lý người hoạch định sách tranh khái quát hoạt động quản lý rác thải đô thị Những liệu thu thập tham gia nhóm chủ thể thải rác yếu tố ảnh hưởng đến tham gia nhóm sở để nhà quản lý có giải pháp mặt sách có hiệu nhằm phát huy quyền làm chủ nhân dân, đồng thời huy động tham gia chủ động tích cực từ phía cộng đồng hoạt động trình quản lý rác thải thị Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: Luận án cung cấp tranh toàn cảnh thực trạng quản lý rác thải đô thị tham gia người dân hoạt động này, từ đề xuất giải pháp tăng cường tham gia người dân, hướng tới thực mục tiêu phát triển bền vững đô thị 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Đánh giá tình hình quản lý rác thải Hà Nội, quận Hoàn Kiếm huyện Ứng Hòa, tập trung vào ba hoạt động phân loại rác nguồn, thu gom xử lý rác - Tìm hiểu hoạt động người dân thực trình quản lý rác thải quận Hồn Kiếm huyện Ứng Hịa - Nhận diện yếu tố ảnh hưởng đến mức độ tham gia người dân hoạt động quản lý rác thải Từ đó, đối chiếu phân tích yếu tố bối cảnh đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững đô thị - Đề xuất giải pháp thúc đẩy tham gia người dân hoạt động phân loại, thu gom xử lý rác thải đảm bảo phát triển bền vững đô thị Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Sự tham gia người dân hoạt động quản lý rác thải đảm bảo phát triển bền vững đô thị 3.2 Khách thể nghiên cứu - Người dân - Nhóm quyền - Nhóm tự quản cấp sở - Đồn thể xã hội - Nhóm cơng ty, công nhân VSMT - Người thu mua phế liệu 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Sau đợt mở rộng địa giới hành vào tháng 8/2008, Hà Nội gồm 12 quận, thị xã 17 huyện ngoại thành Việc tiến hành nghiên cứu toàn quận huyện ngoại thành Hà Nội việc làm không khả thi cá nhân thực cơng trình nghiên cứu, hạn chế nguồn lực, vật lực tài Vì thế, tác giả lựa chọn nghiên cứu trường hợp Hai địa bàn nghiên cứu tác giả lựa chọn quận Hoàn Kiếm (đại diện cho khu vưc nội thành) huyện Ứng Hòa (đại diện cho khu vực ngoại thành) Quận Hoàn Kiếm quận trung tâm khu vực nội thành, với đặc trưng lối sống, văn hóa người dân gốc Hà thành khu phố cổ, bên cạnh đặc điểm kinh tế tập trung dân cư buôn bán, kinh doanh với mật độ dân cư đông Trong quận Hoàn Kiếm, tác giả lựa chọn phường Hàng Mã phường Phan Chu Trinh làm điểm nghiên cứu Trong đó, phường Hàng Mã đại diện cho khu phố cổ Hà Nội, phường Phan Chu Trinh phường nội thành chọn điểm thực dự án phân loại rác thải 3R thành phố Đối với huyện Ứng Hòa địa phương ngoại thành thành phố chọn làm thí điểm cho hoạt động phân loại thu gom rác thải sinh hoạt Trong địa bàn huyện, tác giả lựa chọn xã Cao Thành (thơn Cao Lãm), xã có trình độ dân trí cao, người dân làm nơng nghiệp khơng nhiều mà chuyển qua làm công ty, loại hình phi nơng nghiệp, hiệu thu gom rác thải công tác vệ sinh môi trường đánh giá cao; xã Liên Bạt (thơn Lưu Khê) có trình độ dân trí thấp hơn, cơng việc chủ yếu chăn nuôi, trồng trọt nông nghiệp, công tác vệ sinh mơi trường thơn cịn nhiều hạn chế - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực khoảng thời gian năm, kể từ sau thành phố Hà Nội mở rộng địa giới hành (2009) đến 2014 - Phạm vi nội dung Hoạt động quản lý rác thải hoạt động tổng hợp nhiều quy trình, bao gồm phân loại rác, thu gom rác, vận chuyển rác, xử lý tái chế rác Trong luận án này, tác giả tìm hiểu tham gia người dân hoạt động quản lý rác thải Nhận thấy, để tìm hiểu tham gia người dân, cần lựa chọn hoạt động q trình mà vai trị người dân thể rõ Vì thế, tác giả tập trung tìm hiểu tham gia người dân hoạt động phân loại, thu gom xử lý rác thải Hoạt động quản lý rác thải huy động tham gia nhiều bên liên quan, quyền, đoàn thể xã hội, tổ chức dân sự, tổ chức phi phủ, nhóm cơng ty mơi trường nhóm hộ gia đình Trong luận án này, tác giả tập trung phân tích tham gia nhóm chủ thể thải rác – hộ gia đình với đại diện cá nhân Vai trò tham gia bên liên quan khác xem yếu tố ảnh hưởng đến tham gia nhóm trực tiếp thải rác – người dân (hộ gia đình) Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 1: Hoạt động quản lý rác thải quận Hoàn Kiếm huyện Ứng Hịa có khác biệt gì? Câu hỏi nghiên cứu 2: Sự tham gia người dân hoạt động quản lý rác thải đô thị biểu qua hoạt động nào? Có khác biệt mức độ thực nhóm xã hội khơng? Trong q trình định quản lý rác thải khu dân cư, người dân có tham gia hay khơng? Nếu có tham gia mức độ nào? Câu hỏi nghiên cứu 3: Những yếu tố ảnh hưởng đến mức độ tham gia người dân hoạt động quản lý rác thải? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 1: Hoạt động quản lý rác thải quận Hoàn Kiếm huyện Ứng Hịa có khác biệt đặc điểm xã hội đội thu gom cách thức thu gom rác Giả thuyết nghiên cứu 2: Người dân có biểu tham gia hoạt động trực tiếp phân loại, thu gom xử lý rác; hoạt động gián tiếp đóng phí vệ sinh, tuyên truyền, vận động, kiểm tra, giám sát định quản lý rác thải khu dân cư - Những người có thành viên gia đình tham gia quản lý đồn thể xã hội nhóm tự quản sở có mức độ tham gia cao người khơng có thành viên gia đình tham gia tổ chức quản lý cộng đồng Nữ giới hoạt động tích cực nam giới mức độ tham gia người lớn tuổi cao nhóm người trẻ tuổi - Biểu tham gia người dân trình định quản lý rác thải thảo luận, đưa ý kiến định cuối thuộc nhóm tự quản cấp sở Giả thuyết nghiên cứu 3: Sự tham gia người dân hoạt động quản lý rác thải chịu ảnh hưởng trực tiếp từ yếu tố giới tính, tuổi mức độ tham gia nhóm tự quản sở nhóm cơng nhân vệ sinh mơi trường 10 Đ: Cũng 5- năm Chị Hội trưởng Hội Phụ nữ có kể cơng nhân vất vả khâu phân loại rác lắm, rác đổ về, mùi hôi thối rác, mà công nhân phải phân loại loại rác H: Vậy sau đợt tuyên truyền cho người dân bác có thấy thay đổi ý thức người dân không ạ? Đ: Thay đổi lắm, đâu lại vào Ai có ý thức có, khơng có thế, có nhiều nhà th osin này, mai th osin khác, khơng có osin nên người làm trực tiếp nhiều nhà bận th osin mà có th người đâu, năm người này, sang năm người khác Người khác đến bảo vẽ chuyện, người ta làm osin cho nhà khác khu nọ, khu cho thấy đâu Thực phân loại có đáng đâu, phân loại đơn giản người ta khơng chịu làm H: Ở cụm dân cư có xe rác ạ? Đ: Có xe rác, thùng xanh thùng vàng Các thùng tập kết Lê Thánh Tông Tối đến rải khu nhà cơ, rải khoảng 3-4 điểm H: Người dân có tham gia đóng góp ý kiến nơi rải thùng không bác? Đ: Không Từ xưa đến tồn để địa điểm lâu Cơng ty vệ sinh họ để biết mà đổ rác H: Ở trước khu tập thể mình, cháu thấy có thùng rác Vậy bác khu tập thể có tham khảo ý kiến vị trí để thùng khơng ạ? Đ: Không cô thấy thấy hợp lý Nếu người ta quy định hợp lý khơng cần phải ý kiến Cái công ty vệ sinh người ta quy định Thế cịn hộ để ngồi đường có ý kiến vị trí xe để rác phải giải thích, chả muốn để thùng rác trước cửa, khơng thích để đâu Ví dụ có đợt có thùng rác đặt trước cửa Sở Nội Vụ, họ khơng đồng ý, dân phải kéo cửa nhà thơi H: Như việc để thùng rác gặp phải khơng đồng tình số người dân ngồi mặt đường Trong tình bác thường phải giải thích ạ? 176 Đ: Thì chúng tơi khun giải thơi Nói chung dân chả thích để, chí quan khơng thích, thơi phải vận động rác cơng dân mình, đổ mà khơng chấp nhận người ta chấp nhận Nếu cơng nhân vệ sinh môi trường đưa thùng rác vườn hoa, nơi cơng cộng có chịu lên để đổ rác không? H: Vậy bác đánh giá chung ý thức người dân khu dân cư việc bảo vệ mơi trường ạ? Đ: Nói chung dân ý thức chưa cao, chưa tự giác Nhắc làm, khơng thơi Chưa kể có trường hợp nhắc chả làm Tôi nghĩ lạc quan đánh giá có 60% dân ý thức tốt Cịn lại chưa H: Cháu biết tiêu chí đánh giá Gia đình văn hóa, có tiêu chí mơi trường Vậy số người có ý thức mơi trường đánh giá Gia đình văn hóa ạ? Đ: Đánh giá Gia đình văn hóa cũngg khó Cũng có tiêu chí mơi trường tiêu chí Gia đình văn hóa mục khác người ta thực tốt, có khơng tốt người ta coi khơng quan trọng, trừ điểm nên không đủ tiêu chuẩn để cắt gia đình văn hóa Ví dụ người ta cho nấc thang 100 điểm, tiết mục thực mơi trường có 2-3 điểm Trong người ta quy định thực 70 điểm bị cắt gia đình văn hóa nhưg mơi trường điểm nhỏ trừ mà hết 30 điểm Chí có số hoạt động như: không họp tổ dân phố, không dọn tổng vệ sinh, không treo cờ tổ quốc, sinh thứ ba mà hộ mà không thực cắt gia đình văn hóa H: Theo bác, có nên đưa tiêu chí mơi trường tiêu chí quan trọng để điều chỉnh hành vi người dân tốt không? Đ: Cái khó Vì thực khu dân trí cao, người ta coi trọng tiêu chí này, nhiều khu khác tơi thấy có người khơng quan tâm đâu Mà đánh giá Bây môi trường bẩn, mùi hôi thối người ta kêu lên khơng chịu Lúc may quan tâm đến môi trường Nói chung 177 tơi thấy đánh giá khó Có lúc người ta thực tốt, có lúc khơng thực hiện, biết trừ điểm H: Thế bình thường khu dân cư có hay phổ biến họp dân khơng ạ? Đ: Thì nhắc phải làm tổng vệ sinh sáng thứ bảy hàng tuần, giữ gìn vệ sinh khu tập thể Nhà gây ô nhiễm để rác khơng quy định chúng tơi nhắc nhở H: Người dân họp tổ dân phố có đơng khơng ạ? Đ: Bình thường mà 60% tốt H: Vì số lượng lại khơng 100% bác? Đ: Thì nhiều lý Người bảo bận, người khơng có nhà H: Bác ơi, cháu biết đợt bác làm Ban Mặt trận Tổ quốc khu dân cư, bác phải đứng túc trực thùng rác nhắc nhở người dân phân loại ạ? Đ: Mơ hình đội tự quản quận Hồn Kiếm chưa quận thực Chúng làm thấy chán Trách nhiệm tổ trưởng dân phố hay đoàn thể xã hội, tổ tự quản phải yêu cầu nhân dân thực đằng quy định chế độ phụ cấp nho nhỏ Chính quyền bắt buộc khu dân cư phải lập đội người đeo băng đỏ, tất người phản đối, người ta không muốn đi, không muốn nhận phụ cấp nho nhỏ Truớc ngày 15 nghìn, tháng tăng lên 20 nghìn Chúng tơi đề nghị bỏ, tốn lắm, khu dân cư tính 1tr2/tháng mà phường PCT có 10 cụm dân cư, tính 12 triệu Trong quận Hồn Kiếm có 18 phường, có nơi xé nhỏ nhiều khu dân cư, phường 12 triệu, tính tổng qng độ 250 triệu, khơng đâu chị Chúng tơi có ý kiến văn bỏ chế độ để Trách nhiệm chúng tơi vận động khơng thiết phải đến ngày đến chúng tơi có mặt Thế tiền đỡ cho quận, thứ hai bồi dưỡng thêm cho đội trật tự chun trách có tác dụng Những người có uy, có quyền lực, chủ yếu đội làm trật tự vỉa hè vệ sinh môi trường, rác rưởi họ có quyền hơn, có uy Ai cố tình người ta xử lý Mình cán sở, 178 người vi phạm hàng xóm chí cháu nên nhờn, coi thường hơn, khơng có uy, không nên để đội Chúng nhận tiền chả thích, đến phiên đến ngày phải đi, mà không buổi, ngày nhắc nhở trật tự, tối đến canh thùng rác để vận động mà đổ rác lại cơm nước, phiền Mệt mỏi, có người hưu muốn tự do, ví dụ chị Chi Hội trưởng có cháu mời tham quan thứ, lại nhớ đến ngày lại phải nhờ người người làm hộ Tất nhiên tiền chả quý ràng buộc trách nhiệm phiền Tôi bảo bỏ quận chưa bỏ, có cịn nhân rộng tồn thành phố H: H: Bác đứng chỗ thùng rác khoảng tiếng ạ? Đ: Khoảng tiếng thôi, xong cơm nước Đây người ta để thùng, người ta để từ 6h đưa thùng Như chúng tơi hưu nhà chúng tơi phân loại từ sáng Lúc cầm rác đổ nhiều nhà ng ta làm cơm nước, 8h đem đổ H: Trong khoảng thời gian đấy, bác nhắc nhở người dân thực ạ? Đ: Thì bảo người ta phân loại cho thơi Người dân có kiểu kiểu khác Có người người ta vui vẻ, chí tơi bắt người ta thị tay vào, người ta lấy túi thùng đổ vào thùng kia, có người người ta vui vẻ, bảo lần sau sửa chữa có người người ta bảo ui giời bà chuyện, bà dỗi à, bà vô công nghề Nhiều tự H: Những người nói thường bác? Đ: Trẻ có, già có H: Vậy qt dọn khu tập thể có th khơng ạ? Đ: Ở có nhờ sin tầng 5, tuần quét lần, tháng 250 nghìn, khu tập thể chúng tơi có trơng xe trích quỹ trước chúng tơi có phịng cho th, cổng, chỗ bán cafe, Khi cần họp bảo với cô chủ mai cô nghỉ hàng cho chúng tơi họp, người ta bán vỉa hè, họp nhà Cho nên lấy quỹ từ chỗ để trả tiền cơng cho họ, có cầu thang, quét khu vực công cộng Chỗ trơng xe trơng xe có qt dọn qua 179 H: Các tổ chức đoàn thể xã hội khu phố có hoạt động cụ thể để tuyên truyền cho ng dân? Đ: chủ yếu Mặt trận Phường có đề chủ trương chung khuyến khích, vận động nhân dân phân loại rác thải, nhân dân khơng làm theo ý mình, thân phải nghĩ nội dung cho người ta dễ hiểu dễ nhớ, đánh máy chữ to Ví dụ nhân dân cần thực đúng: Phân loại đúng, đổ giờ, đổ điểm Cụ thể hóa ý, chữ thơi, đánh máy chữ thật to, tầm khoảng giấy A4, tổ dân phố thành lập 3-4 người, đến nhà, mang nội dung đến tuyên truyền cho người ta để người ta thấy thành tập thể, tuyên truyền họ nể hơn, đưa cho họ tờ quẳng vào nhà người ta Mình đến tận nhà, chí tuyên truyền xong yêu cầu ký vào sổ tay tổ Làm đến cịn Mà chả thay đổi nhiều Đây trách nhiệm Mặt trận làm hộ cho tổ dân phố Cũng có chế tài xử phạt chả thấy sợ mà làm đâu Tuyên truyền xong bắt ký vào sổ để người ta cam đoan thực cho thân họ thấy có trách nhiệm H: Các hộ gia đình quan có kí đầy đủ khơng ạ? Đ: Nói chung hộ gia đình, quan lớn nhỏ kí hết vào sổ, đến tận quan tuyên truyền từ nhỏ đến lớn đến hết, Sở nội vụ vào, yêu cầu họ ký vào thực hiện, bên Viện thiết kế trường học có 3-4 quan nhỏ, chúng tơi đến hết yêu cầu họ ký Hi vọng tập thể họ nể thực cho tốt mang tờ rơi đến phát họ khơng để ý đâu Tuy nhiên, nhiều người khơng có ý thức đâu, muốn làm Mỹ ý, dán cho tờ giấy k phân loại không thu, đổ trộm phạt nặng Chứ nhà có chế tài xử phạt mức mức không phạt Quy định chúng tơi làm có cứ, tự dưng đề bị kiện H: Khi bác làm tờ tuyên truyền đề nghị người dân ký, có có ý kiến khơng ạ? Đ: Có người chất vấn đấy, người ta bảo làm thế, ghi mức phạt theo thơng tư nào, quy định nào, ký, ngày Tôi bảo chị cần chúng 180 tơi đưa chị xem, đưa vào hết Những nội dung bên tờ rơi có quy định tơi đưa vào tơi có trách nhiệm điều H: Ở gia đình mình, bác phân loại rác ạ? Đ: Tôi phân loại đợt dự án 3R Nhật Bản thơi Thùng vàng để rác làm phân cịn thùng xanh để rác vô chôn lấp Như tôi không sử dụng túi ni lon Mua bán tơi dùng hộp Nói chung hạn chế sử dụng túi nilon, có túi tái sử dụng lại nhiều lần, thấy nhà nước mà cấm sử dụng túi nilon cho sử dụng túi mì Miliket tốt túi dễ phân hủy H: Vậy theo bác có cách để nâng cao ý thức cho người dân hoạt động phân loại rác bảo vệ môi trường không ạ? Đ: Khó Tơi tham khảo có bà em bên Mỹ về, bà ý bảo nước vận động nhân dân q ì ạch khó khăn Bà ý bảo khu vực bà ở, công ty vệ sinh đến tận nhà thu, người ta bào có thùng, thùng tái chế, thùng làm phân, thùng chôn lấp, có nắp Cơng ty bên Mỹ mở thùng phân loại họ mang đi, khơng họ dán tờ giấy gia đình không phân loại nên họ không mang Rồi họ có mạng lưới theo dõi xem có đổ trộm khơng mà khơng có chỗ đổ trộm cơng ty vệ sinh đến tận nhà thu nên khơng có chỗ đổ trộm Cứ làm lần sau người ta hãi khơng dám làm sai Nhưng khơng áp dụng Việt Nam Vì người khơng đủ mà làm Rồi chả có đất rộng mà để thùng rác Chỉ cách vận động phân loại cho đúng, phải có tờ rơi tuyên truyền loa cần thiết H: Vâng, cháu cảm ơn bác dành thời gian trao đổi thông tin việc người dân giữ gìn mơi trường khu dân cư 181 DANH SÁCH CÁC PHỎNG VẤN SÂU STT SỐ PVS 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 PVS số PVS số PVS số PVS số PVS số PVS số PVS số PVS số PVS số PVS số 10 PVS số 11 PVS số 12 PVS số 13 PVS số 14 PVS số 15 PVS số 16 PVS số 17 PVS số 18 PVS số 19 PVS số 20 PVS số 21 PVS số 22 PVS số 23 PVS số 24 GIỚI TÍNH Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ TUỔI NGHỀ NGHIỆP 67 34 44 48 68 45 61 69 36 66 37 67 42 63 59 41 35 40 38 28 30 58 60 52 Bộ đội nghỉ hưu Công nhân VSMT Bộ đội Cán phường Nghỉ hưu Cán phường Nghỉ hưu Cán sở Bán mỹ phẩm Giảng viên Thành viên đội thu gom Làm ruộng Cán sở Cán sở Nội trợ Cán xã Cán xã Cán xã Thành viên đội thu gom Buôn bán tự Bán hàng bún Làm ruộng Nội trợ Người thu mua phế liệu MỘT SỐ HÌNH ẢNH THU THẬP DƯỚI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 182 Thùng rác vô hữu hộ gia đình phường Phan Chu Trinh Thùng rác công cộng điểm phố Lê Thánh Tông, phường PCT Bãi tập kết rác thôn Cao Lãm, Cao Thành, Ứng Hòa Rác thải xả đường thơn Lưu Khê, Liên Bạt, Ứng Hịa 183 Xe rác để phố Lý Nam Đế, phường Hàng Mã, quận Hoàn Kiếm Rác để trước cửa nhà thơn Lưu Khê, xã Liên Bạt, Ứng Hịa Thùng rác hữu (thiếu thùng rác vô cơ) hộ gia đình phường PCT Thảo luận nhóm phường Phan Chu Trình 184 ... tài ? ?Sự tham gia người dân hoạt động quản lý rác thải đảm bảo phát triển bền vững đô thị? ?? (nghiên cứu trường hợp quận Hoàn Kiếm huyện Ứng Hòa, Hà Nội) làm đề tài luận án tiến sĩ 1.2 Ý nghĩa lý. .. động quản lý rác thải đô thị quận Hồn Kiếm huyện Ứng Hịa, (ii)mơ tả hoạt động tham gia người dân hoạt động quản lý rác thải Chương 3: Những yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân hoạt động quản. .. tác thu gom xử lý dẫn đến vấn đề nảy sinh trình quản lý rác thải đảm bảo phát triển bền vững đô thị Sự tham gia người dân chiều cạnh 15 hoạt động quản lý rác thải Sự tham gia người dân phân tích

Ngày đăng: 02/04/2017, 21:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do nghiên cứu

      • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

      • 1.2. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

      • 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

        • 2.1. Mục đích nghiên cứu:

        • 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

        • 3. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu

          • 3.1 Đối tượng nghiên cứu

          • 3.2. Khách thể nghiên cứu

          • 3.3. Phạm vi nghiên cứu

          • 4. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu

          • 5. Phương pháp nghiên cứu

            • 5.1 Phương pháp phân tích tài liệu

            • 5.2 Phương pháp phỏng vấn sâu cá nhân

            • 5.3. Phương pháp thảo luận nhóm tập trung

            • 5.4. Phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi

            • 6. Khung phân tích

            • 8. Đóng góp của luận án

            • 9. Kết cấu của luận án

            • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

              • 2.1.Những nghiên cứu về hoạt động quản lý rác thải

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan