Nghiên cứu, thiết kế bài giảng thực hành phần công nghệ phay cho sinh viên chuyên ngành kỹ thuật cơ khí

134 812 1
Nghiên cứu, thiết kế bài giảng thực hành phần công nghệ phay cho sinh viên chuyên ngành kỹ thuật cơ khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Nội dung bản luận văn tốt nghiệp này là sự tìm hiểu và nghiên cứu thực sự của cá nhân dưới sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy: PGS.TS Nguyễn Đắc Trung Bộ môn: Gia công Áp lực, Viện Cơ khí – ĐHBK Hà Nội Đề tài được thực hiện sở nghiên cứu lý thuyết để thực hiện xây dựng bài giảng, mọi kết quả nghiên cứu cũng ý tưởng của tác giả khác, nếu có đều được trích dẫn và liệt kê cụ thể Đề tài của luận văn chưa được bảo vệ tại bất kỳ một hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ nào Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những gì đã cam đoan ở Hà Nội, ngày ……tháng……năm 2014 Người cam đoan Nguyễn Liên Hiệp LỜI CẢM ƠN Luận văn được xây dựng hoàn thành tháng năm 2014 tại viện Sư phạm kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trước tiên, em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến PGS.TS Nguyễn Đắc Trung là người đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ, chỉ bảo em suốt thời gian tìm hiểu, nghiên cứu và thực hiện đề tài Thầy đã truyền tải cho em thấy được những yếu tố cần thiết đối với hoạt động nghiên cứu Thầy đã tham gia thảo luận và đề suất những giải pháp cho các vấn đề liên quan, đồng thời thầy cũng đã cung cấp cho em nhiều tài liệu chuyên môn để tìm hểu sâu và toàn diện về đề tài Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô Viện Sư phạm kỹ thuật, viện khí Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc – Ban Phay Bào toàn thể các thầy cô đơn vị Trung Tâm thực hành Công nghệ Cơ khí – Viện Cơ khí Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi, động viên và hỗ trợ cho em thực hiện và hoàn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng, song quá trình xây dựng luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót Tác giả rất mong được sự đóng góp ý kiến của hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp, của các bạn đọc quan tâm Hà Nội, ngày ……tháng……năm 2014 Tác giả Nguyễn Liên Hiệp MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta thời kỳ “ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa” Trong đó giáo dục trở thành nhân tố quyết định đối với sự phát triển kinh tế xã hội Giáo dục giúp mỗi người phát hiện và phát triển thêm tiềm sáng tạo của bản thân, phát huy tính độc lập tự chủ của mỗi người Điều đó sẽ giúp mỗi người trở nên “ giàu có” cả về tri thức lẫn đạo đức và quan trọng đó là quá trình phát triển của mỗi người và cũng là quá trình người tự khẳng định mình, tự thể hiện mình cộng đồng Giáo dục không những cung cấp cho sinh viên tri thức, kỹ năng, kỹ sảo mà còn giúp sinh viên rèn luyện về nhân cách, thái độ Hiện nay, chuyên ngành đào tạo khí trường Đại Học Bách Khoa – Hà Nội triển khai đào tạo nhiều chương trình khác như: chương trình đào tạo nghề khí chế tạo máy, cử nhân công nghệ khí, cử nhân kỹ thuật khí, kỹ sư khí Các chương trình đào tạo này nối tiếp, liên thông với Tuy nhiên thời lượng đào tạo thực hành, thí nghiệm có sự khác nhau, tùy thuộc vào trình độ và mục tiêu của chương trình đào tạo Từ trước tới nay, sinh viên thực hành các bài kỹ thuật thường không được phân cấp độ, mà chỉ xuống xưởng, phòng thí nghiệm và thực hành một bài tập chương trình môn học Như vậy, sau thực hiện xong, sinh viên không nắm hết được mục tiêu, ý nghĩa của bài thực hành, dẫn đến sau trường, kiến thức thực tế bị hạn chế Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo mô hình đào tạo có thời lượng phân bố: lý thuyết, bài tập, thực hành và tự học, cần thiết phải xây dựng bài giảng thực hành cho đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện, phù hợp với yêu cầu, mục tiêu của người học Trên sở đó, đề tài tập trung vào nghiên cứu xây dựng bài giảng thực hiện phần công nghệ phay cho sinh viên ngành khí Bài giảng điện tử sử dụng giảng dạy kỹ thuật nói chung và thực hành phay nói riêng đòi hỏi sự khéo léo, nhanh nhẹn và kỹ năng, kỹ sảo với việc kết hợp sử dụng các phần mềm đồ họa chuyên ngành Autodesk Inventor, Solidworks, Catia…để xây dựng mô hình vật thể, lắp ghép và mô phỏng, tiết kiệm chi phí cho việc chế tạo mô hình học cụ, giúp sinh viên hiểu sâu và nhớ lâu kiến thức, giảm thời gian truyền đạt lý thuyết của giáo viên, tăng thời gian thực hành, nâng cao tay nghề cho sinh viên vì vậy được sự đồng ý và tận tình hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Đắc Trung lựa chọn đề tài “Nghiên cứu, thiết kế bài giảng thực hành phần công nghệ Phay cho sinh viên chuyên ngành kỹ thuật khí” để nâng cao chất lượng giảng dạy thực hành tại Trung Tâm Thực Hành Công Nghệ Cơ Khí – Viện Cơ Khí trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Mục đích nghiên cứu Mục đích của đề tài làm sáng tỏ về mô hình và bản chất của thực hành qua ban đơn vị thực hành, đồng thời nhằm đổi mới phương pháp, phương tiện giảng dạy thực hành dưới xưởng và tại phòng thí nghiệm Đối tượng nghiên cứu Chương trình thực hành qua ban của sinh viên chuyên ngành kỹ thuật khí trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, mục tiêu và phương pháp giảng dạy thực hành qua ban Giả thuyết khoa học Hiện nay, ngành khí triển khai đào tạo nhiều chương trình khác như: chương trình đào tạo nghề khí chế tạo máy, cử nhân công nghệ khí, cử nhân kỹ thuật khí, kỹ sư khí Các chương trình đào tạo này nối tiếp, liên thông với Tuy nhiên thời lượng đào tạo thực hành, thí nghiệm có sự khác nhau, tùy thuộc vào trình độ và mục tiêu của chương trình đào tạo Từ trước tới nay, sinh viên thực hành các bài kỹ thuật thường không được phân cấp độ, mà chỉ xuống xưởng, phòng thí nghiệm và thực hành một bài tập chương trình môn học Như vậy, sau thực hiện xong, sinh viên không nắm hết được mục tiêu, ý nghĩa của bài thực hành, dẫn đến sau trường, kiến thức thực tế bị hạn chế Vì vậy nếu đề tài nghiên cứu sở lý luận, đưa được một vài mẫu bài giảng thực hành phay hợp lý và đáp ứng yêu cầu sẽ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Nhiệm vụ nghiên cứu - Đề tài tập trung vào nghiên cứu, xây dựng bài giảng thực hành phần công nghệ phay cho sinh viên ngành khí - Ứng dụng được công nghệ phay vào bài tập thực hành gia công một số bề mặt, chi tiết ngành khí – khí chế tạo máy - Xây dựng được bài giảng điện tử giảng dạy thực hành phần công nghệ phay cho sinh viên chuyên ngành khí Phạm vi nhiên cứu Dành cho sinh viên chuyên ngành kỹ thuật khí, trình độ cao đẳng nghề, cử nhân, kỹ sư Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp nghiên cứu lý luận Sưu tâm nghiên cứu, phân tích, tổng hợp các tư liệu chuyên ngành có liên quan để xác định sở lý luận của đề tài • Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Tìm hiểu nhà xưởng, phòng thí nghiệm, và các trang thiết bị máy móc - Tham khỏa ý kiến của các thầy cô trực tiếp giảng dạy thực hành phay, tiện và kinh nghiệm của họ về cách xây dựng bài giảng điện tử Cấu trúc luận văn Chương Tổng quan về bài giảng thực hành công nghệ phay Chương Phay mặt phẳng, phay bậc và phay rãnh Chương Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu thiết kế bài giảng điện tử Chương Thiết kế bài giảng thực hành công nghệ phay CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BÀI GIẢNG THỰC HÀNH CƠNG NGHỆ PHAY 1.1 Mục tiêu, u cầu, nợi dung bài giảng thực hành - Thông qua thực hành sinh viên tích lũy kiến thức thực tế đồng thời là sở, lực cho các môn học tiếp theo, nguyên lý dụng cụ cắt, máy công cụ, công nghệ chế tạo máy, gia công biến dạng và tạo hình…Kiến thức thực hành vừa là nguyên liệu, vừa là chất kết dính để kiến tạo kĩ năng, kiến thức kỹ thuật chuyên ngành của sinh viên - Bằng kiến thức thực tế thông qua việc thực hành, sinh viên vận dụng kiến thức đã học được vào thực tế, tạo cho sinh viên bước làm quen với các kĩ thực tế chuyên ngành kĩ thuật Đây là những bước tập dượt đầu tiên tạo tiền đề, lực cho sinh viên có thể tiến hành và tự giải quyết công việc thực tế của mình quá trình học cũng sau trường - Yêu cầu và nội dung của bài giảng thực hành nhằm nâng cao chất lượng đào tạo mô hình đào tạo có thời lượng phân bố: lý thuyết, bài tập, thực hành và tự học, cần thiết phải xây dựng bài giảng thực hành cho đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện, phù hợp với yêu cầu, mục tiêu của người học Trên sở đó, đề tài tập trung vào nghiên cứu xây dựng bài giảng thực hiện công nghệ phay cho sinh viên ngành khí + Ứng dụng được công nghệ phay vào bài tập thực hành gia công một số bề mặt, chi tiết nghành khí - khí chế tạo máy + Xây dựng được bài giảng điện tử giảng dạy thực hành công nghệ phay cho sinh viên chuyên ngành 1.2 Các khái niệm bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay Muốn hoàn thành nhiệm vụ cắt gọt, người phải sử dụng một hệ thống thiết bị nhằm tách được một lớp kim loại thừa khỏi chi tiết, đồng thời phải đảm bảo được các yêu cầu kĩ thuật của chi tiết đề Hệ thống, thiết bị để hoàn thành được việc cắt gọt đó được gọi là hệ thống công nghệ, hệ thống công nghệ bao gồm: Máy – Dao – Đồ gá Máy: Cung cấp chuyển động cho dao hay các nguồn chuyển động khác Dao: là một loại dụng cụ hệ thống công ngệ làm nhiệm vụ cắt bỏ lớp lượng dư khỏi chi tiết gia công nhờ nguồn chuyển động của máy cung cấp Đồ gá: là một những bộ phận của hệ thống công nghệ dùng để xác định chính xác vị trí của chi tiết gia công và dao cắt, rồi kẹp chặt, định vị nhanh chóng gọi là đờ gá 1.2.1 Khái niệm về quá trình cắt gọt kim loại Quá trình cắt kim loại là quá trình công nghệ rất quan trọng ngành khí Nó được thực hiện cách hớt (cắt bỏ) một lớp phoi (kim loại thừa) bề mặt của phôi để nhận được sản phẩm có hình dạng và kích thước theo yêu cầu kỹ thuật Phần vật liệu bị cắt bỏ đó là lượng dư gia công và tạo thành phoi vì vậy còn được gọi là phương pháp gia công có phoi Các dạng gia công chủ yếu là: Tiện, bào, khoan, phay, mài, vv Tất cả các dạng gia công này đều được thực hiện các máy cắt kim loại các dụng cụ cắt khác nhau: Dao tiện, dao khoan, dao phay…Trong quá trình cắt gọt các bề mặt được hình thành và có được tên gọi sau hình vẽ 1.1 biểu diễn các bề mặt phôi tiện và phay Bề mặt đã gia công là bề mặt mà dao đã qua ( I ) Bề mặt gia công là bề mặt tiếp xúc với lưỡi cắt chính ( II ) Bề mặt chờ gia công là bề mặt mà dao sẽ tới ( III ) Hình 1.1 Quá trình cắt gọt và tên gọi các mặt gia công 1.2.2 Khái niệm chung về cấu tạo, đặc điểm, vận hành và điều khiển máy phay Cấu tạo Theo cách bố trí trục chính máy phay được chia làm hai loại: • Máy phay ngang • Máy phay đứng Máy phay ngang Đặc điểm của máy phay loại này là có trục chính nằm ngang và có ba chuyển động vuông góc với nhau: chuyển động dọc, chuyển động ngang, và chuyển động thẳng đứng ngoài những chuyển động nói trên, bàn máy có thể quay xung quang trục thẳng đứng một góc 45 độ về hai phía Để hiệu chỉnh bàn máy đến một góc độ nào đó đối với trục chính ta sử dụng bộ phận quay có khắc độ Trên hình trình bày tổng quát của các máy phay ngang 6P82, 6P82r Những bộ phận chính của máy là thân máy 1, tủ điện 2, hộp tốc độ 3, hộp điều chỉnh 4, nắp công xôn 5, bàn máy 6, hộp chạy dao Thân máy dùng để kẹp chặt tất cả các bộ phận và cấu của máy Nắp công xôn dịch chuyển theo trượt của thân máy và để lắp quai treo giữ vững đuôi của trục gá dao Bàn máy được gắn và chuyển động dọc theo sống trượt, bàn máy được lắp đồ gá, các cấu kẹp chặt và các chi tiết gia công, mặt công tác của bàn máy có các rãnh hình chữ T Hình 1.2.Bợ phận chính máy phay ngang Trục máy phay có tác dụng truyền chuyển động quay từ hộp tốc độ tới dao phay Độ chính xác gia công phụ thuộc nhiều vào trục chính quay có chính xác hay không, vào độ cứng vững, độ chịu rung của nó Hộp tốc độ có tác dụng để truyền cho trục chính những số vòng quay khác Hộp tốc độ đặt bên thân máy và được điều khiển bộ phân sang số Bộ phận sang số cho phép chọn một tốc độ bất kỳ Hộp chạy dao dùng để tạo lượng chạy dao và các chuyển động nhanh (chuyển động phụ của bàn máy) Máy phay đứng Loại máy phay có trục chính theo phương thẳng đứng Những bộ phận chính của loại máy này gồm có: thân máy, đầu quay, công xôn, hộp tốc độ có gắn trục chính, bộ phận sang số, hộp chạy dao, các bộ phận điện, bàn máy và sống trượt Công dụng của các bộ phận này cũng giống máy phay ngang Đầu quay được gắn vào thân máy và có thể quay được các góc từ đến 45 độ về hai phía mặt phẳng đứng Trên hình 1.3 trình bày các bộ phận điều khiển của một số loại bộ phận điều khiển của một sớ loại máy phay đứng 6P12, 6P12r Hình 1.3 Các bộ phận điều khiển máy phay đứng 6P12 10 120 121 PHỤ LỤC Bài giảng slide thực hành Bài giảng số Gia công mặt phẳng ngang 122 123 124 125 PHỤ LỤC Bài giảng slide thực hành Bài tập số Gia công mặt phẳng bậc 126 127 128 129 ... cứu, thiết kế bài giảng thực hành phần công nghệ Phay cho sinh viên chuyên ngành kỹ thuật khí? ?? để nâng cao chất lượng giảng dạy thực hành tại Trung Tâm Thực Hành Công Nghệ Cơ Khí... hành phần công nghệ phay cho sinh viên chuyên ngành khí Phạm vi nhiên cứu Dành cho sinh viên chuyên ngành kỹ thuật khí, trình độ cao đẳng nghề, cử nhân, kỹ sư Phương pháp nghiên. .. giảng điện tử giảng dạy thực hành công nghệ phay cho sinh viên chuyên ngành 1.2 Các khái niệm bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay Muốn hoàn thành nhiệm vụ cắt

Ngày đăng: 02/04/2017, 21:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tổng quan về thiết kế bài giảng điện tử

  • Công nghệ:

  • Công nghệ dạy học hiện đại:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan