Nghiên cứu phương pháp đo GPS động xử lý sau bằng máy thu một tần số với nhiều trạm cố định trong đo đạc địa chính (thử nghiệm trên địa bàn phường mễ trì, quận nam từ liêm

78 1.2K 0
Nghiên cứu phương pháp đo GPS động xử lý sau bằng máy thu một tần số với nhiều trạm cố định trong đo đạc địa chính (thử nghiệm trên địa bàn phường mễ trì,  quận nam từ liêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH .3 DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ GPS 1.1 Sự hình thành hệ thống GPS .6 1.2 Cấu trúc hệ thống GPS 1.2.1 Đoạn không gian 1.2.2 Đoạn điều khiển 11 1.2.3 Đoạn sử dụng 13 1.3 Các phương pháp đo GPS .14 1.3.1 Đo GPS tuyệt đối 14 1.3.2 Đo GPS tương đối 14 1.4 Tình hình ứng dụng công nghệ GPS thu thập liệu không gian 21 1.4.1 Tình hình ứng dụng GPS giới .21 1.4.2 Tình hình ứng dụng GPS Việt Nam 22 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC 25 CỦA KỸ THUẬT ĐO GPS ĐỘNG XỬ LÝ SAU 25 2.1 Cơ sở khoa học phương pháp đo pha GPS .25 2.1.2 Các trị đo pha phân sai .27 2.2 Kỹ thuật đo GPS động xử lý sau .29 2.2.1 Nguyên tắc đo đạc 29 2.2.2 Quy trình đo GPS động xử lý sau .29 2.2.3 Các nguồn sai số đo GPS động xử lý sau .33 2.3 Khả ứng dụng đo GPS động xử lý sau đo đạc địa .36 2.3.1 Ưu nhược điểm kỹ thuật đo GPS động xử lý sau 36 2.3.2 Đánh giá khả ứng dụng công nghệ GPS đo động xử lý sau đo đạc địa .37 2.4 Vấn đề sử dụng nhiều trạm cố định đo GPS động xử lý sau 38 2.4.1 Những lợi sử dụng nhiều trạm cố định đo GPS động xử lý sau 38 2.4.2 Các nguồn sai số giảm thiểu sử dụng nhiều trạm cố định .38 CHƯƠNG THỬ NGHIỆM ĐO ĐẠC ĐỊA CHÍNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP GPS ĐỘNG XỬ LÝ SAU VỚI NHIỀU TRẠM CỐ ĐỊNH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI .39 3.1 Khái quát khu vực thử nghiệm 39 3.1.1 Vị trí địa lý .39 3.1.2 Đặc điểm địa hình, địa vật 40 3.1.3 Tình hình đo đạc địa lập hồ sơ địa 40 3.2 Thử nghiệm thành lập lưới khống chế đo vẽ phương pháp đo GPS động xử lý sau với nhiều trạm cố định .41 3.2.1 Điều kiện thử nghiệm .41 3.2.2 Kết thử nghiệm 47 3.3 Thử nghiệm đo vẽ chi tiết phương pháp đo GPS động xử lý sau với nhiều trạm cố định 51 3.3.1 Điều kiện thử nghiệm .51 3.3.2 Kết thử nghiệm 53 3.4 Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu phương pháp đo GPS động xử lý sau với nhiều trạm cố định đo đạc địa 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 66 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc hệ thống GPS [1] Hình 1.2 Sơ đồ quỹ đạo vệ tinh hệ thống GPS Hình 1.3 Vệ tinh GPS bay quĩ đạo quanh Trái đất Hình 1.4 Cấu trúc tín hiệu GPS [1] 11 Hình 1.5 Mạng lưới trạm điều khiển hệ thống GPS từ sau năm 2005.12 Hình 1.6 Một số loại máy thu GPS hãng Trimble .14 Hình 1.7 Sơ đồ kỹ thuật đo tĩnh 15 Hình 1.8 Sơ đồ kỹ thuật đo GPS động (Kinematic GPS) 18 Hình 2.1 Độ lệch pha sóng từ vệ tinh sóng máy thu phát 25 Hình 2.2 Sơ đồ tính toán trị đo pha phân sai .27 Hình 3.1 Vị trí quận Nam Từ Liêm 39 Hình 3.2 Khu vực đo thử nghiệm 43 Hình 3.3 Sơ đồ lưới đo tĩnh 44 Hình 3.4 Đồ thị sai số vị trí điểm theo số lượng trạm Base 49 Hình 3.5 Đồ thị sai số độ cao theo số lượng trạm Base 50 Hình 3.6 Sơ đồ phân bố điểm đo khu đo 53 Hình 3.7 Đồ thị sai số vị trí điểm theo số lượng trạm Base với thời gian đo epoch 55 Hình 3.8 Đồ thị sai số vị trí điểm theo số lượng trạm Base với thời gian đo epoch 56 Hình 3.9 Đồ thị sai số vị trí điểm theo số lượng trạm Base với thời gian đo epoch 56 Hình 3.10 Đồ thị sai số độ cao theo số lượng trạm Base với thời gian đo epoch 57 Hình 3.11 Đồ thị sai số độ cao theo số lượng trạm Base với thời gian đo epoch 58 Hình 3.12 Đồ thị sai số độ cao theo số lượng trạm Base với thời gian đo epoch 58 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng so sánh phương pháp đo GPS [4] .20 Bảng 2.1 Đặc tính kỹ thuật số loại máy thu có khả đo GPS động [4] 30 Bảng 3.1 Yêu cầu vị trí điểm khống chế đo vẽ [2] .41 Bảng 3.2 Khái quát khu đo thử nghiệm .43 Bảng 3.3 Bảng tọa độ sai số trung phương vị trí điểm sau bình sai 44 đo phương pháp đo tĩnh .44 Bảng 3.4 Bảng tọa độ điểm trạm Base trạm Rover 45 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp kết đo PPK sử dụng 1, 2, trạm Base đặt TN01, TN06, TN07 48 Bảng 3.6 Bảng sai số tọa độ phẳng trung bình đo PPK sử dụng số lượng trạm Base khác 49 Bảng 3.7 Bảng sai số độ cao trung bình đo PPK sử dụng số lượng trạm Base khác 50 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp kết đo PPK sử dụng số lượng trạm Base TN02, TN04, TN05 với thời gian khác 54 Bảng 3.9 Bảng sai số tọa độ phẳng trung bình đo PPK sử dụng số lượng trạm Base khác với thời gian đo epoch 55 Bảng 3.10 Bảng sai số tọa độ phẳng trung bình đo PPK sử dụng số lượng trạm Base khác với thời gian đo epoch 55 Bảng 3.11 Bảng sai số tọa độ phẳng trung bình đo PPK sử dụng số lượng trạm Base khác với thời gian đo epoch 56 Bảng 3.12 Bảng sai số độ cao trung bình đo PPK sử dụng số lượng trạm Base khác với thời gian đo epoch 57 Bảng 3.13 Bảng sai số độ cao trung bình đo PPK sử dụng số lượng trạm Base khác với thời gian đo epoch 57 Bảng 3.14 Bảng sai số độ cao trung bình đo PPK sử dụng số lượng trạm Base khác với thời gian đo epoch 58 MỞ ĐẦU Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá quốc gia, nơi mà người sinh sống, tồn phát triển Do vậy, việc quản lý Nhà nước đất đai nhiệm vụ cần thiết quản lý hành Nhà nước Một công cụ phục vụ nhiệm vụ hệ thống hồ sơ địa chính, có đồ địa Hiện nay, việc đo đạc thành lập đồ địa thực chủ yếu phương pháp toàn đạc điện tử Đây phương pháp đo đạc cho độ chi tiết cao, độ xác tốt lại phải thành lập mạng lưới khống chế tọa độ dày đặc, trạm đo đảm bảo thông hướng Để đảm bảo công việc phải tốn nhiều công lao động, hiệu công việc chưa cao Trong năm gần đây, hệ thống định vị toàn cầu GPS (Global Poisitioning System) ngày hoàn thiện phát triển, ứng dụng rộng rãi mang độ xác cao Vì việc ứng dụng công nghệ GPS vào đo đạc đồ sử dụng phổ biến đem lại lợi xác định tọa độ điểm đạt độ xác cao, không cần thông hướng trạm đo, phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, cho suất lao động cao Tuy nhiên, ứng dụng công nghệ GPS đo đạc địa chủ yếu dùng phương pháp đo tĩnh để thành lập lưới khống chế tọa độ, mà khả ứng dụng bị hạn chế Vì việc nghiên cứu phương pháp đo GPS động (cho suất cao phương pháp đo tĩnh, độ xác giới hạn cho phép) đo đạc địa điều cần thiết để có sở khoa học triển khai ứng dụng phổ biến nước ta Trong thực tế, triển khai đo động GPS, người ta thường sử dụng hay nhiều trạm động (trạm Rover) với trạm cố định (trạm Base) nhằm giảm số lượng yêu cầu máy thu Ngày nay, máy thu GPS có giá thành rẻ nhiều so với trước đây, nảy sinh vấn đề sử dụng nhiều trạm Base để làm tăng độ tin cậy làm tăng độ xác kết đo Vấn đề đặt sử dụng nhiều trạm Base, độ xác kết đo có cải thiện đáng kể hay không có đồ hính bố trí trạm Base Rover tốt nhất? Xuất phát từ lý này, tiến hành nghiên cứu thực đề tài: “Nghiên cứu phương pháp đo GPS động xử lý sau máy thu tần số với nhiều trạm cố định đo đạc địa (thử nghiệm địa bàn phường Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội)” Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá khả hiệu sử dụng phương pháp đo GPS động xử lý sau máy thu tần số sử dụng nhiều trạm cố định dựa kết thử nghiệm khu vực đo Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan công nghệ GPS kỹ thuật đo GPS động xử lý sau - Đánh giá độ xác đo GPS động xử lý sau máy thu tần số sử dụng trạm cố định sử dụng nhiều trạm cố định đo đạc địa Từ đề xuất phương án bố trí trạm đo hợp lý khu vực đo Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu: tìm hiểu công nghệ GPS ứng dụng đo đạc lập đồ địa - Phương pháp so sánh: so sánh kết đo GPS động xử lý sau máy thu tần số sử dụng trạm cố định nhiều trạm cố định đo đạc địa - Phương pháp thống kê: phân tích kết để tìm quy luật tượng Kết đạt - Đánh giá khả áp dụng công nghệ đo GPS động xử lý sau đo đạc địa - Đề xuất số giải pháp việc sử dụng nhiều trạm cố định để nâng cao hiệu ứng dụng công nghệ đo GPS động xử lý sau đo đạc địa Ý nghĩa đề tài a) Ý nghĩa khoa học Đề xuất số định hướng sử dụng nhiều trạm cố định đo GPS động xử lý sau b) Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài làm sở khoa học thực tiễn để đơn vị sản xuất ứng dụng đo GPS động xử lý sau máy thu tần số với nhiều trạm cố định để đo vẽ chi tiết thành lập lưới khống chế đo đạc địa Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn có cấu trúc gồm 03 chương: Chương Tổng quan công nghệ GPS Chương Cơ sở khoa học kỹ thuật đo GPS động xử lý sau Chương Thử nghiệm đo GPS động xử lý sau với nhiều trạm cố định CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ GPS 1.1 Sự hình thành hệ thống GPS Từ năm 60 kỷ XX, Cơ quan Hàng không Vũ trụ (NASA) với Quân đội Hoa Kỳ tiến hành chương trình nghiên cứu, phát triển hệ thống dẫn đường định vị xác vệ tinh nhân tạo Hệ thống định vị dẫn đường vệ tinh hệ hệ thống TRANSIT Hệ thống có vệ tinh, hoạt động theo nguyên lý Doppler Hệ thống TRANSIT sử dụng thương mại vào năm 1967 Một thời gian ngắn sau TRANSIT bắt đầu ứng dụng trắc địa Việc thiết lập mạng lưới điểm định vị khống chế toàn cầu ứng dụng sớm giá trị hệ thống TRANSIT Định vị hệ thống TRANSIT cần thời gian quan trắc lâu mà độ xác đạt cỡ 1m Do vậy, trắc địa hệ thống TRANSIT phù hợp với công tác xây dựng mạng lưới khống chế cạnh dài Nó không thoả mãn ứng dụng đo đạc thông dụng đo đạc đồ, công trình dân dụng [6] Tiếp theo thành công hệ thống TRANSIT, hệ thống định vị vệ tinh hệ thứ hai đời có tên NAVSTAR-GPS (Navigation Satellite Timing And Ranging – Global Poisitioning System) gọi tắt GPS Hệ thống bao gồm 24 vệ tinh phát tín hiệu, bay quanh Trái đất theo quỹ đạo xác định Độ xác định vị hệ thống nâng cao chất so với hệ thống TRANSIT Nhược điểm thời gian quan trắc khắc phục Một năm sau phóng vệ tinh thử nghiệm NTS-2 (Navigation Technology Sattellite 2), giai đoạn thử nghiệm vận hành hệ thống GPS bắt đầu với việc phóng vệ tinh GPS mẫu "Block I" [4] Từ năm 1978 đến 1985 có 11 vệ tinh Block I phóng lên quỹ đạo Hiện số vệ tinh thuộc khối I hết thời hạn sử dụng Việc phóng vệ tinh hệ thứ II (Block II) bắt đầu vào năm 1989 Sau giai đoạn này, 24 vệ tinh triển khai quĩ đạo nghiêng 55 so với mặt phẳng xích đạo Trái đất với chu kỳ gần 12 độ cao xấp xỉ 20.200 km Loại vệ tinh bổ sung hệ III (Block III) thiết kế thay vệ tinh Block II bắt đầu phóng vào năm 1955 Vào tháng năm 2007, có tổng số 30 vệ tinh hệ thống GPS hoạt động quỹ đạo [1] Cùng có tính tương tự với hệ thống GPS hoạt động có hệ thống GLONASS CHLB Nga không thương mại hoá rộng rãi hệ thống tương lai cạnh tranh thị trường với hệ thống GPS hệ thống GALIEO Cộng đồng Châu Âu Những ứng dụng sớm GPS trắc địa đồ công tác đo lưới khống chế Ở Việt Nam, phương pháp định vị vệ tinh ứng dụng từ năm đầu thập kỷ 1990 Với máy thu vệ tinh loại 4000ST, 4000SST ban đầu sau thời gian ngắn lập xong lưới khống chế vùng đặc biệt khó khăn mà từ trước đến chưa có lưới khống chế Tây Nguyên, thượng nguồn sông Bé, Cà Mau [6] Những năm sau công nghệ GPS đóng vai trò định việc đo lưới cấp "0" lập hệ qui chiếu Quốc gia việc lập lưới khống chế hạng III phủ trùm lãnh thổ (gần 30000 điểm) [9] nhiều lưới khống chế cho công trình dân dụng khác Hiện hệ thống GPS phát triển ngày hoàn thiện phần cứng (thiết bị đo) phần mềm (chương trình xử lý số liệu), ứng dụng rộng rãi vào dạng công tác trắc địa đồ, trắc địa công trình dân dụng công tác định vị khác theo chiều hướng ngày đơn giản hiệu 1.2 Cấu trúc hệ thống GPS GPS hệ thống kỹ thuật phức tạp theo chức chia thành phần (còn gọi đoạn – segment): - Đoạn không gian (Space Segment); - Đoạn điều khiển (Control Segment); - Đoạn sử dụng (User Segment) Hình 1.1 Cấu trúc hệ thống GPS [1] 1.2.1 Đoạn không gian Đoạn không gian gồm tối thiểu 24 vệ tinh nhân tạo bay mặt phẳng quỹ đạo cách nghiêng 55 so với mặt phẳng xích đạo Trái đất Quỹ đạo vệ tinh gần hình tròn, vệ tinh bay độ cao xấp xỉ 20.200 km so với mặt đất, bán kính quỹ đạo 26.600 km Vệ tinh GPS chuyển động quỹ đạo với chu kỳ 718 phút, quỹ đạo có vệ tinh Do đó, thời gian vị trí Trái đất điều kiện địa hình thông thoáng quan trắc vệ tinh GPS – điều kiện tối thiểu để định vị không gian chiều Hình 1.2 Sơ đồ quỹ đạo vệ tinh hệ thống GPS Hình 1.3 Vệ tinh GPS bay quĩ đạo quanh Trái đất Một thành phần quan trọng đoạn không gian tín hiệu phát từ vệ tinh đến máy thu Việc phát thu tín hiệu vệ tinh sở để đo đạc với hệ thống GPS Tín hiệu phát từ vệ tinh bao gồm thành phần sau [1]: - Hai sóng tải (hay sóng mang – carrier wave) dải tần số L (L band) L1 L2; - Mã giả ngầu nhiên sử dụng để đo khoảng cách, bao gồm C/A-code Pcode (hay Y-code); - Thông báo định vị (navigation message) Mỗi vệ tinh GPS có đồng hồ nguyên tử xác Các đồng hồ xung nhịp với tần số f0 = 10.23MHz tần số để tạo tín hiệu phát từ vệ tinh Các sóng tải có nhiệm vụ chuyển tải mã đo khoảng cách thông báo định vị Vệ tinh GPS phát sóng tải tần số ký hiệu L1 L2, tần số tính từ tần số sau: fL1 = 154 × f0 = 1575.42Mhz; fL2 = 120 × f0 = 1227.60Mhz; Từ tần số trên, tính bước sóng L1 L2 sau: λ L1 = c ≈ 19 cm f L1 λL2 = c ≈ 24 cm f L2 Các mã giả ngẫu nhiên sử dụng để đo khoảng cách từ vệ tinh tới máy thu Các mã gọi giả ngẫu nhiên chúng có tính chất gần giống mã ngẫu nhiên, thực tế phát sinh theo thuật toán phức tạp mà ta biểu diễn cách đơn giản dạng hàm số G = G(PRN) với PRN số nguyên có giá trị từ đến 36 Với giá trị PRN có giả ngẫu nhiên Mỗi vệ tinh GPS gán giá trị PRN riêng có mã giả ngẫu nhiên riêng [1] Có hai loại mã giả ngẫu nhiên là: - C/A-code (viết tắt từ “clear/access code” hay “coare/acquisition code”), phát tần số 1.023Mhz có chu kỳ lặp lại 1ms (cứ 1ms mã C/Acode lại lặp lại) Chỉ có sóng tải L1 điều biến C/A-code, tức mã có sóng L1 - P-code (viết tắt từ “private code” hay “precide code”), phát tần số 10.23Mhz có chu kỳ lặp lại 266.4 ngày Số 266.4 ngày chia thành khoảng ngày (1 tuần) khoảng gán với vệ tinh Như vậy, P-code vệ tinh lặp lại sau tuần P-code truyền sóng tải L1 L2 Khi chế độ A/S (Anti Spoofing) bật P-code mã hoá thành Ycode người dùng dân không sử dụng - Các thông báo định vị (Navigation message) chứa thông tin dự báo về: + Lịch vệ tinh; + Các hệ số mô hình dùng để hiệu chỉnh sai số đồng hồ vệ tinh; + Trạng thái vệ tinh (đang hoạt động, ngừng hoạt động, sửa chữa,…); + Các thông số mô hình mô tả ảnh hưởng tầng điện ly Các thông tin dự báo trạm điều khiển cung cấp lên vệ tinh truyền xuống máy thu người sử dụng thông báo định vị Các thông báo định vị phát bít (0 hay 1) sau 20 chu kỳ lặp lại Trên sở thử nghiệm đo GPS động xử lý sau việc thành lập lưới khống chế đo vẽ đo chi tiết máy thu tần số với nhiều trạm cố định địa bàn phường Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội ưu việt phương pháp đo mang lại, trình thực luận văn, tác giả xin có số kiến nghị sau đây: - Các đơn vị đo đạc nên trọng việc áp dụng phương pháp đo GPS động xử lý sau với nhiều trạm cố định máy thu tần số đo đạc địa chính, đặc biệt khâu thành lập lưới khống chế đo vẽ - Phương pháp đo GPS động xử lý sau có từ nhiều năm thực tế chưa có quy phạm dành riêng cho nó; văn quy định đo GPS chung chung, chưa mang tính đặc thù Vậy thời gian tới, tác giả hy vọng quan quản lý nhà nước cần có điều chỉnh để việc áp dụng phương pháp sớm triển khai đồng nhân rộng - Với việc thành phố Hà Nội mở rộng địa giới hành chính, thời gian tới đây, thành phố cần quan tâm xây dựng trạm DGPS huyện ngoại thành để sử dụng vào việc đo GPS động cách tốt phục vụ công tác quản lý đất đai địa bàn thành phố TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Trần Quốc Bình Bài giảng Trắc địa vệ tinh Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2007 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy phạm thành lập đồ địa tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000, 1:5000, 1:10000, ban hành theo Quyết định số 08/2008/QĐBTNMT, Hà Nội, 2008 Bộ Tài nguyên Môi trường Thông tư số 21/2011/TT-BTNMT việc sửa đổi, bổ sung số nội dung Quy phạm thành lập đồ địa tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000, 1:5000, 1:10000 Hà Nội, 2011 Đỗ Ngọc Đường, Đặng Nam Chinh Bài giảng Công nghệ GPS Trường Đại học Mỏ - Địa chất, 2003 Lê Văn Huấn Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng tần suất khoảng thời gian thu tín hiệu tới độ xác đo GPS động xử lý sau máy thu tần số Luận văn Thạc sỹ Khoa học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 Phạm Hoàng Lân Bài giảng Công nghệ GPS (dùng cho học viên cao học ngành trắc địa) Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 1997 Nguyễn Văn Muôn Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu ứng dụng kỹ thuật đo động xử lý sau đo đạc địa (thử nghiệm địa bàn thành phố Hải Phòng) Luận văn Thạc sỹ Khoa học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 Vũ Tiến Quang Công nghệ GPS khả ứng dụng công tác đo vẽ đồ tỷ lệ lớn Việt Nam Luận văn Thạc sỹ Khoa học Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 2002 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Từ Liêm (2013), Báo cáo kết công tác quản lý Nhà nước đất đai, tài nguyên, môi trường năm 2013 triển khai phương hướng nhiệm vụ 2014, Từ Liêm Tài liệu tiếng nước 10 Đặng Hùng Võ Application of GPS Technology in Vietnam and Stratergic Development for the Future DSMM/UN/USA Workshop on the Use of Global Navigation Satellite System, Malaysia August, 2001 11 Jan Van Sickle GPS for Lan Surveyor Ann Arbor Press Inc, 2001, 284pp 12 Leick A GPS Satellite Surveying John Wiley, 1995 13 Trimble Ltd Mapping System General Reference 1994 14 Trimble Ltd Trimble Survey Controller 1999 15 Trimble Ltd Trimble Geomatics Office: Wave Baseline Processing User Guide Sunnyvale, CA, 2001 16 Trimble Ltd Trimble Geomatics Office: Network Adjustment User Guide Sunnyvale, CA, 2001 PHỤ LỤC Bảng Kết đo PPK sử dụng trạm Base TN01 Tọa độ X Tọa độ Y Độ cao PPK 2323406.378 580002.586 7.098 STAT 2323406.387 580002.576 7.040 PPK 2323372.580 580514.403 6.707 STAT 2323372.611 580514.368 6.759 PPK 2322860.270 579665.993 6.888 STAT 2322860.244 579665.969 6.831 PPK 2322900.312 580373.654 4.764 STAT 2322900.323 580373.691 4.713 PPK 2321949.122 579987.331 6.697 STAT 2321949.130 579987.381 6.624 PPK 2324417.541 580550.210 6.189 STAT 2324417.532 580550.240 6.244 Tên điểm TN02 TN03 TN04 TN05 116437 104556 DX DY Dh DS -0.009 0.010 0.058 0.013 Bảng Kết đo PPK sử dụng trạm Base đặt TN06 Tọa độ X Tọa độ Y Độ cao PPK 2323406.392 580002.589 7.094 STAT 2323406.387 580002.576 7.040 PPK 2323372.596 580514.398 6.701 STAT 2323372.611 580514.368 6.759 PPK 2322860.233 579666.022 6.873 STAT 2322860.244 579665.969 6.831 PPK 2322900.307 580373.661 4.775 STAT 2322900.323 580373.691 4.713 PPK 2321949.138 579987.326 6.668 STAT 2321949.130 579987.381 6.624 PPK 2324417.557 580550.205 6.165 2324417.532 580550.240 6.244 Tên điểm TN02 TN03 TN04 TN05 116437 104556 STAT DX DY Dh DS Bảng Kết đo PPK sử dụng trạm Base đặt TN 07 Tọa độ X Tọa độ Y Độ cao PPK 2323406.363 580002.605 7.089 STAT 2323406.387 580002.576 7.040 PPK 2323372.596 580514.382 6.706 STAT 2323372.611 580514.368 6.759 PPK 2322860.253 579666.022 6.893 STAT 2322860.244 579665.969 6.831 PPK 2322900.278 580373.716 4.764 STAT 2322900.323 580373.691 4.713 PPK 2321949.108 579987.35 6.680 STAT 2321949.130 579987.381 6.624 PPK 2324417.510 580550.221 6.167 2324417.532 580550.240 6.244 Tên điểm TN02 TN03 TN04 TN05 116437 104556 STAT DX DY Dh DS Bảng Kết đo PPK sử dụng hai trạm Base đặt TN01, TN06 Tọa độ X Tọa độ Y Độ cao PPK 2323406.377 580002.569 7.091 STAT 2323406.387 580002.576 7.040 PPK 2323372.606 580514.353 6.816 STAT 2323372.611 580514.368 6.759 PPK 2322860.232 579665.990 6.894 STAT 2322860.244 579665.969 6.831 PPK 2322900.306 580373.721 4.778 STAT 2322900.323 580373.691 4.713 PPK 2321949.141 579987.375 6.665 STAT 2321949.130 579987.381 6.624 PPK 2324417.483 580550.21 6.161 2324417.532 580550.240 6.244 Tên điểm TN02 TN03 TN04 TN05 116437 104556 STAT DX DY Dh DS Bảng Kết đo PPK sử dụng hai trạm Base đặt TN01, TN07 Tọa độ X Tọa độ Y Độ cao PPK 2323406.377 580002.589 7.085 STAT 2323406.387 580002.576 7.040 PPK 2323372.600 580514.395 6.811 STAT 2323372.611 580514.368 6.759 PPK 2322860.248 579665.985 6.897 STAT 2322860.244 579665.969 6.831 PPK 2322900.295 580373.714 4.787 STAT 2322900.323 580373.691 4.713 PPK 2321949.159 579987.389 6.689 STAT 2321949.130 579987.381 6.624 PPK 2324417.535 580550.266 6.181 2324417.532 580550.240 6.244 Tên điểm TN02 TN03 TN04 TN05 116437 104556 STAT DX DY Dh DS Bảng Kết đo PPK sử dụng hai trạm Base đặt TN06, TN07 Tọa độ X Tọa độ Y Độ cao PPK 2323406.382 580002.587 7.103 STAT 2323406.387 580002.576 7.040 PPK 2323372.573 580514.379 6.802 STAT 2323372.611 580514.368 6.759 PPK 2322860.217 579666.009 6.891 STAT 2322860.244 579665.969 6.831 PPK 2322900.336 580373.708 4.766 STAT 2322900.323 580373.691 4.713 PPK 2321949.158 579987.384 6.696 STAT 2321949.130 579987.381 6.624 PPK 2324417.52 580550.229 6.162 2324417.532 580550.240 6.244 Tên điểm TN02 TN03 TN04 TN05 116437 104556 STAT DX DY Dh DS Bảng Kết đo PPK sử dụng ba trạm Base đặt TN01, TN06, TN07 Tọa độ X Tọa độ Y Độ cao PPK 2323406.378 580002.581 7.093 STAT 2323406.387 580002.576 7.040 PPK 2323372.599 580514.375 6.709 STAT 2323372.611 580514.368 6.759 PPK 2322860.248 579665.971 6.884 STAT 2322860.244 579665.969 6.831 PPK 2322900.342 580373.711 4.771 STAT 2322900.323 580373.691 4.713 PPK 2321949.141 579987.371 6.691 STAT 2321949.130 579987.381 6.624 PPK 2324417.526 580550.229 6.178 2324417.532 580550.240 6.244 Tên điểm TN02 TN03 TN04 TN05 116437 104556 STAT DX DY Dh DS Bảng Bảng tổng hợp kết đo PPK sử dụng số lượng trạm Base TN03, TN04, TN07 trị đo khác Đo PPK sử dụng Đo PPK sử dụng trạm Base đặt TN04 trạm Base đặt TN 07 Đo PPK sử dụng hai trạm Base đặt TN03, TN04 Đo PPK sử dụng hai trạm Base đặt TN03, TN07 Đo PPK sử dụng hai trạm Base đặt TN04, TN07 Đo PPK sử dụng ba trạm Base đặt TN03, TN04, TN07 DX DX DY Dh DS DX DY Dh DS DX DY Dh DS DX DY Dh DS 0.083 0.068 0.174 0.107 0.081 0.062 0.172 0.102 0.078 0.066 0.178 0.102 0.077 0.068 0.174 0.103 0.085 0.071 0.171 0.111 0.087 0.065 0.179 0.109 0.080 0.069 0.161 0.106 0.039 0.042 0.111 0.057 0.036 0.039 0.107 0.055 0.032 0.041 0.114 0.052 0.039 0.043 0.118 0.058 0.048 0.033 0.127 0.058 0.044 0.037 0.116 0.057 0.022 0.035 0.126 0.041 0.033 0.047 0.113 0.057 0.035 0.042 0.118 0.055 0.031 0.040 0.129 0.051 0.036 0.041 0.114 0.055 0.044 0.039 0.119 0.059 0.048 0.035 0.112 0.059 0.025 0.038 0.107 0.045 0.088 0.069 0.161 0.112 0.085 0.079 0.154 0.116 0.077 0.086 0.173 0.115 0.075 0.085 0.161 0.113 0.079 0.077 0.169 0.110 0.071 0.082 0.174 0.108 0.070 0.059 0.149 0.092 0.042 0.033 0.133 0.053 0.039 0.035 0.119 0.052 0.047 0.032 0.121 0.057 0.045 0.031 0.107 0.055 0.049 0.035 0.131 0.060 0.035 0.041 0.102 0.054 0.034 0.024 0.121 0.042 0.046 0.031 0.126 0.055 0.043 0.032 0.131 0.054 0.049 0.029 0.108 0.057 0.041 0.043 0.121 0.059 0.042 0.037 0.134 0.056 0.037 0.039 0.123 0.054 0.039 0.029 0.116 0.049 0.062 0.081 0.159 0.100 0.073 0.079 0.168 0.108 0.079 0.075 0.163 0.109 0.045 0.041 0.157 0.061 0.040 0.045 0.151 0.060 0.035 0.047 0.162 0.059 0.051 0.028 0.153 0.058 0.041 0.038 0.124 0.056 0.047 0.036 0.131 0.059 0.039 0.038 0.137 0.054 0.034 0.023 0.126 0.041 0.045 0.037 0.122 0.058 0.045 0.032 0.128 0.055 0.033 0.021 0.119 0.039 0.041 0.039 0.121 0.057 0.046 0.037 0.124 0.059 0.037 0.035 0.137 0.051 0.029 0.026 0.122 0.039 0.047 0.028 0.129 0.055 0.042 0.031 0.116 0.052 0.031 0.018 0.125 0.036 0.046 0.031 0.165 0.055 0.055 0.025 0.163 0.060 0.041 0.042 0.157 0.059 0.044 0.032 0.146 0.054 0.044 0.042 0.152 0.061 0.047 0.037 0.167 0.060 0.047 0.032 0.155 0.057 0.037 0.042 0.123 0.056 0.037 0.038 0.101 0.053 0.035 0.034 0.101 0.049 0.032 0.025 0.113 0.041 0.037 0.022 0.119 0.043 0.031 0.026 0.137 0.040 0.024 0.030 0.124 0.038 0.039 0.038 0.119 0.054 0.012 0.043 0.104 0.045 0.036 0.038 0.105 0.052 0.028 0.029 0.102 0.040 0.033 0.025 0.136 0.041 0.036 0.020 0.133 0.041 0.021 0.028 0.137 0.035 Tên Số điểm trị đo Đo PPK sử dụng trạm Base TN03 DX DY Dh TN01 TN02 TN05 TN06 DS DY Dh DS DX DY Dh DS Bảng Bảng sai số tọa độ phẳng trung bình đo PPK sử dụng số lượng trạm Base khác với thời gian đo epoch Số lượng trạm Base TN01 TN02 TN05 TN06 01 trạm 0.104 0.114 0.106 0.058 02 trạm 0.108 0.110 0.060 0.058 03 trạm 0.106 0.092 0.058 0.057 Hình Đồ thị sai số vị trí điểm theo số lượng trạm Base với thời gian đo epoch Bảng 10 Bảng sai số tọa độ phẳng trung bình đo PPK sử dụng số lượng trạm Base khác với thời gian đo epoch Số lượng trạm Base TN01 TN02 TN05 TN06 01 trạm 0.055 0.054 0.057 0.053 02 trạm 0.058 0.056 0.051 0.041 03 trạm 0.041 0.042 0.039 0.038 Hình Đồ thị sai số vị trí điểm theo số lượng trạm Base với thời gian đo epoch Bảng 11 Bảng sai số tọa độ phẳng trung bình đo PPK sử dụng số lượng trạm Base khác với thời gian đo epoch Số lượng trạm Base TN01 TN02 TN05 TN06 01 trạm 0.054 0.055 0.056 0.050 02 trạm 0.058 0.056 0.049 0.041 03 trạm 0.045 0.049 0.036 0.035 Hình Đồ thị sai số vị trí điểm theo số lượng trạm Base với thời gian đo epoch Bảng 12 Bảng sai số độ cao trung bình đo PPK sử dụng số lượng trạm Base khác với thời gian đo epoch Số lượng trạm Base TN01 TN02 TN05 TN06 01 trạm 0.175 0.163 0.163 0.162 02 trạm 0.175 0.168 0.160 0.155 03 trạm 0.161 0.149 0.153 0.155 Hình Đồ thị sai số độ cao theo số lượng trạm Base với thời gian đo epoch Bảng 13 Bảng sai số độ cao trung bình đo PPK sử dụng số lượng trạm Base khác với thời gian đo epoch Số lượng trạm Base TN01 TN02 TN05 TN06 01 trạm 0.120 0.113 0.125 0.123 02 trạm 0.110 0.124 0.131 0.108 03 trạm 0.126 0.121 0.119 0.124 Hình Đồ thị sai số độ cao theo số lượng trạm Base với thời gian đo epoch Bảng 14 Bảng sai số độ cao trung bình đo PPK sử dụng số lượng trạm Base khác với thời gian đo epoch Số lượng trạm Base TN01 TN02 TN05 TN06 01 trạm 0.120 0.122 0.134 0.109 02 trạm 0.115 0.126 0.122 0.124 03 trạm 0.107 0.116 0.125 0.137 Hình Đồ thị sai số độ cao theo số lượng trạm Base với thời gian đo epoch ... Nghiên cứu phương pháp đo GPS động xử lý sau máy thu tần số với nhiều trạm cố định đo đạc địa (thử nghiệm địa bàn phường Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội)” Mục tiêu nghiên cứu Đánh... xác đo GPS động xử lý sau máy thu tần số sử dụng trạm cố định sử dụng nhiều trạm cố định đo đạc địa Từ đề xuất phương án bố trí trạm đo hợp lý khu vực đo Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp. .. phương pháp đo GPS động xử lý sau máy thu tần số sử dụng nhiều trạm cố định dựa kết thử nghiệm khu vực đo Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan công nghệ GPS kỹ thu t đo GPS động xử lý sau

Ngày đăng: 02/04/2017, 21:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan