Luận văn Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh lý thần kinh của học sinh trường THCS Trưng Vương thành phố Uông Bí - tỉnh Quảng Ninh

89 635 0
Luận văn Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh lý thần kinh của học sinh trường THCS Trưng Vương thành phố Uông Bí - tỉnh Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn: Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh lý thần kinh của học sinh trường THCS Trưng Vương thành phố Uông Bí - tỉnh Quảng Ninh 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Xã hội càng phát triển thì vai trò của trí tuệ càng quan trọng. Các nhà tương lai học trên thế giới tiên đoán “Thế kỷ XXI sẽ là thế kỷ của trí tuệ”. Thế kỷ XXI là thế kỷ của kinh tế tri thức với sự phát triển vô cùng nhanh chóng có ứng dụng của công nghệ thông tin trong mọi lĩnh vực của đời sống, thế kỷ của sự tôn vinh vai trò của trí tuệ với tư cách là tài sản có ý nghĩa nhất của mỗi quốc gia. Để thực hiện thắng lợi công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải đặt ra những yêu cầu cụ thể với sự phát triển trí tuệ. Sự phát triển trí tuệ là một quá trình thuộc phạm trù hoạt động bao gồm nội dung, nhiệm vụ, điều kiện phát triển trí tuệ trong giai đoạn hiện nay và được vận dụng với đối tượng cụ thể là học sinh, sinh viên và người lao động trẻ [3], [4]. Một bộ phận lớn trong nguồn lực con người của nước ta hiện nay là thanh thiếu niên. Tuổi thiếu niên là giai đoạn phát triển của trẻ từ 11 - 14 tuổi. Lứa tuổi này có một vị trí đặc biệt và tầm quan trọng trong thời kỳ phát triển của trẻ em. Vì vậy, nghiên cứu, nắm bắt thực trạng và đánh giá đúng năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh lý thần kinh của học sinh là cơ sở cho chúng ta đề xuất những phương pháp giáo dục, dạy học phù hợp nhằm nâng cao tri thức, trí tuệ cho thế hệ trẻ là một việc làm cần thiết [38], [56]. Uông Bí là một thành phố ở phía tây tỉnh Quảng Ninh, nằm trong tâm điểm vùng tam giác động lực phát triển kinh tế khu vực phía bắc. Đây là thành phố có vị trí chiến lược quan trọng về phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng của khu vực phía tây tỉnh Quảng Ninh, là đô thị chuyên ngành công nghiệp năng lượng trong vùng duyên hải Bắc Bộ. Do vậy, phát triển con người trở thành vấn đề quan trọng và cấp thiết hơn bao giờ hết. Sự cần thiết phải có những công trình nghiên cứu về con người đặc biệt là học sinh trở thành một nhu cầu cung cấp số liệu tham khảo cho việc xây dựng những biện pháp hữu hiệu nhằm phát triển tốt nguồn nhân lực của địa phương. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi thực hiện nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh lý thần kinh của học sinh trường THCS Trưng Vương thành phố Uông Bí - tỉnh Quảng Ninh”. 2. Mục đích nghiên cứuLuận văn: Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh lý thần kinh của học sinh trường THCS Trưng Vương thành phố Uông Bí - tỉnh Quảng Ninh 2 - Xác định năng lực trí tuệ của học sinh trường THCS Trưng Vương, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh. - Xác định một số chỉ số sinh lý thần kinh (trí nhớ ngắn hạn, khả năng chú ý, trạng thái cảm xúc) của học sinh trường THCS Trưng Vương, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh. - Thiết kế và đánh giá hiệu quả của một số thực nghiệm thăm dò nhằm nâng cao năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh lý thần kinh của học sinh trường THCS Trưng Vương, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh. 3. Nhiệm vụ của đề tài - Nghiên cứu năng lực trí tuệ của học sinh trường THCS Trưng Vương, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh. - Nghiên cứu một số chỉ số sinh lý thần kinh (khả năng chú ý, trí nhớ ngắn hạn, trạng thái cảm xúc ) của học sinh trường THCS Trưng Vương, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh. - Tiến hành thực nghiệm thăm dò nhằm nâng cao năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh lý thần kinh của học sinh trường THCS Trưng Vương, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh. 4. Đóng góp mới của đề tài - Đánh giá được sự khác biệt về năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh lý thần kinh của học sinh trường THCS Trưng Vương, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh. - Đánh giá hiệu quả của thực nghiệm. Từ đó đề xuất một số biện pháp tác động nhằm nâng cao năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh lý thần kinh của học sinh THCS. - Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể được sử dụng là cơ sở để đề xuất một số phương pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh trong cấp THCS đồng thời có các biện pháp nhằm nâng cao năng lực trí tuệ của học sinh. NỘI DUNG CHƢƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆULuận văn: Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh lý thần kinh của học sinh trường THCS Trưng Vương thành phố Uông Bí - tỉnh Quảng Ninh 3 1.1. Nghiên cứu năng lực trí tuệ 1.1.1. Khái niệm chung về trí tuệ Trí tuệ là khả năng nhận thức lý tính đạt đến một trình độ nhất định (trí tuệ minh mẫn). Trí năng: Năng lực hiểu biết (phát triển trí năng của con người). Trí lực: Năng lực trí tuệ (tập trung trí lực vào công việc). Trí óc: Óc của con người, coi là biểu trưng của khả năng nhận thức, tư duy (mở mang trí óc). Trí thông minh có hai nghĩa: 1. Có trí lực tốt, hiểu nhanh, tiếp thu nhanh. 2. Nhanh trí và khôn khéo, tài tình trong cách ứng đáp, đối phó [21], [25]. Theo Nguyễn Khắc Viện, có sự khác nhau giữa trí khôn và trí tuệ. Trí khôn là khả năng hành động thích nghi với những biến động của hoàn cảnh, thiên về hành động. Trí tuệ cũng là khả năng thích nghi nhưng thiên về tư duy trừu tượng [62]. Một số nhà nghiên cứu khác ở Việt Nam như Nguyễn Kế Hào, coi trí thông minh là một phẩm chất cao của trí tuệ, mà cốt lõi là tính chủ động, linh hoạt và sáng tạo của tư duy để giải quyết tối ưu những tình huống mới [15]. Như vậy, qua các cách giải thích trên, có thể quy các thuật ngữ trí khôn, trí tuệ, trí thông minh vào khái niệm trí tuệ và chúng thể hiện các mức độ khác nhau của khái niệm này. Cho đến nay đã có rất nhiều cách hiểu, cách định nghĩa khác nhau về trí tuệ nhưng chưa có một quan điểm thống nhất. Tuy nhiên, có thể khái quát một cách tương đối các quan niệm đã có về trí tuệ thành 3 nhóm chính [43]. Nhóm thứ nhất: Coi trí tuệ là năng lực nhận thức, năng lực học tập cá nhân thể hiện qua khả năng lao động và học tập. Vì vậy, với những người theo quan niệm này, hai khái niệm học tập và trí tuệ gắn liền với nhau. Theo nhà tâm lý học người Nga B.G. Ananhev, trí tuệ là đặc điểm tâm lý phức tạp của con người mà kết quả học tập, lao động phụ thuộc vào nó [25]. Các nhà tâm lý học phương Tây như N.D.Levitov, Ducansen.I.P và một số tác giả khác cũng cho thấy mối liên quan chặt chẽ giữa học tập và trí tuệ [51]. Tuy nhiên, trên thực tế quan niệm này chưa hoàn toàn chính xác, có những cá nhân có học lực yếu nhưng có chỉ số năng lực trí tuệ cao. Điều đó chứng tỏ kết quả học tập không chỉ phụ thuộc vào năng lực trí tuệ mà còn phụ thuộc vào những nguyên nhân khác như cảm xúc, khả năng chú ý, động cơ học tập, thái độ [53].Luận văn: Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh lý thần kinh của học sinh trường THCS Trưng Vương thành phố Uông Bí - tỉnh Quảng Ninh 4 Nhóm thứ hai: Đồng nhất trí tuệ với năng lực tư duy trừu tượng của cá nhân. Nhóm này về thực chất, đã quy hẹp khái niệm trí tuệ vào các thành phần cốt lõi của nó là tư duy và gần như đồng nhất chúng với nhau. Trên thực tế, nhóm quan niệm này khá phổ biến: A.Binet (1905), L.Terman (1937), G.X. Cotchuc (1971), V.A. Cruchetxki (1976), R.Sternberg (1986), D.N. Perkins (1987) [43]. Nhóm thứ ba: Trí tuệ là năng lực thích ứng của cá nhân. Theo quan điểm này, trí tuệ là khả năng tổng thể để hoạt động một cách có suy nghĩ, tư duy hợp lý, chế ngự được môi trường xung quanh. Trí tuệ là khả năng xử lý thông tin và nhanh chóng đưa ra cách thích nghi trong hoàn cảnh mới. Quan niệm này khá phổ biến và thu hút được nhiều nhà nghiên cứu lớn mà đại diện là U.Sterner. Ông coi trí tuệ là năng lực thích ứng chung của con người đối với những hoàn cảnh và nhiệm vụ mới của đời sống [24], [25]. Theo D.Wechsler, trí tuệ là năng lực chung của nhân cách, được thể hiện trong hoạt động có mục đích, trong sự phán đoán, thông hiểu và làm cho môi trường phù hợp với những khả năng của mình. Theo J.Piagie (1969), mọi khía cạnh của trí tuệ đều là sự thích ứng [48]. Luận văn Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh lý thần kinh của học sinh trường THCS Trưng Vương thành phố Uông Bí - tỉnh Quảng Ninh Luận văn Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh lý thần kinh của học sinh trường THCS Trưng Vương thành phố Uông Bí - tỉnh Quảng Ninh Luận văn Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh lý thần kinh của học sinh trường THCS Trưng Vương thành phố Uông Bí - tỉnh Quảng Ninh Luận văn Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh lý thần kinh của học sinh trường THCS Trưng Vương thành phố Uông Bí - tỉnh Quảng Ninh Luận văn Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh lý thần kinh của học sinh trường THCS Trưng Vương thành phố Uông Bí - tỉnh Quảng Ninh Luận văn Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh lý thần kinh của học sinh trường THCS Trưng Vương thành phố Uông Bí - tỉnh Quảng Ninh Luận văn Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh lý thần kinh của học sinh trường THCS Trưng Vương thành phố Uông Bí - tỉnh Quảng Ninh Luận văn Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh lý thần kinh của học sinh trường THCS Trưng Vương thành phố Uông Bí - tỉnh Quảng Ninh Luận văn Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh lý thần kinh của học sinh trường THCS Trưng Vương thành phố Uông Bí - tỉnh Quảng Ninh Luận văn Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh lý thần kinh của học sinh trường THCS Trưng Vương thành phố Uông Bí - tỉnh Quảng Ninh Luận văn Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh lý thần kinh của học sinh trường THCS Trưng Vương thành phố Uông Bí - tỉnh Quảng Ninh Luận văn Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh lý thần kinh của học sinh trường THCS Trưng Vương thành phố Uông Bí - tỉnh Quảng Ninh Luận văn Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh lý thần kinh của học sinh trường THCS Trưng Vương thành phố Uông Bí - tỉnh Quảng Ninh Luận văn Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh lý thần kinh của học sinh trường THCS Trưng Vương thành phố Uông Bí - tỉnh Quảng Ninh Luận văn Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh lý thần kinh của học sinh trường THCS Trưng Vương thành phố Uông Bí - tỉnh Quảng Ninh Luận văn Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh lý thần kinh của học sinh trường THCS Trưng Vương thành phố Uông Bí - tỉnh Quảng Ninh Luận văn Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh lý thần kinh của học sinh trường THCS Trưng Vương thành phố Uông Bí - tỉnh Quảng Ninh

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Đóng góp đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nghiên cứu lực trí tuệ 1.1.1 Khái niệm chung trí tuệ 1.1.2 Cấu trúc trí tuệ 1.1.3 Sự phát triển trí tuệ 1.1.5 Phương pháp đánh giá trí tuệ 1.1.6 Lược sử nghiên cứu trí tuệ 11 1.2 Nghiên cứu số số sinh lý thần kinh 14 1.2.1 Trí nhớ 14 1.2.1.1 Khái niệm trí nhớ 14 1.2.1.2 Cơ sở sinh lý trí nhớ 14 1.2.1.3.Phân loại trí nhớ 15 1.2.1.4 Lược sử nghiên cứu trí nhớ 16 1.2.2 Chú ý 17 1.2.2.1 Khái niệm ý 17 1.2.2.2 Cơ sở sinh lý ý 19 1.2.2.3 Các công trình nghiên cứu khả ý trẻ em Việt Nam 20 1.2.3 Trạng thái cảm xúc học sinh 20 1.2.3.1 Khái niệm cảm xúc 20 1.2.3.2 Phân loại cảm xúc 21 1.2.3.3 Cơ sở sinh lý cảm xúc 22 1.2.3.4 Lược sử nghiên cứu cảm xúc 22 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Phạm vi nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: chia thành giai đoạn 25 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 25 2.2.2.2 Phương pháp nghiên cứu số 25 2.2.2.3 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 28 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 34 2.4.1 Xử lý thô 34 2.4.2.Xử lý tinh 34 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Kết nghiên cứu trước thực nghiệm 35 3.1.1 Năng lực trí tuệ học sinh 35 3.1.1.1 Chỉ số IQ học sinh 35 3.1.1.2 Sự phân bố học sinh theo mức trí tuệ 36 3.1.2 Khả ghi nhớ học sinh 40 3.1.2.1 Trí nhớ thị giác học sinh 40 3.1.2.2 Trí nhớ thính giác học sinh 41 3.1.2.3 So sánh trí nhớ thị giác thính giác học sinh 42 3.1.3 Khả ý học sinh 44 3.1.3.1 Độ tập trung ý học sinh 44 3.1.3.2 Độ xác ý 47 3.1.4 Trạng thái cảm xúc học sinh 50 3.1.4.1 Cảm xúc chung học sinh 50 3.1.4.2 Các tiêu cảm xúc 51 3.2 Kết nghiên cứu thực nghiệm tác động 55 3.2.1 Kết thu từ kiểm tra 55 3.2.1.1 Phân tích định lượng kiểm tra 55 3.2.1.2 Phân tích đánh giá định tính 61 3.2.2 Kết lực trí tuệ số số sinh lý thần kinh sau thực nghiệm tác động 62 3.2.2.1 Kết nghiên cứu thực nghiệm lực trí tuệ 62 3.2.2.2 Kết nghiên cứu thực nghiệm trí nhớ ngắn hạn 65 3.2.2.3 Kết nghiên cứu thực nghiệm khả ý 68 3.2.2.4 Kết nghiên cứu thực nghiệm trạng thái cảm xúc 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại đối tượng nghiên cứu 24 Bảng 2.2 Phân bố mức trí tuệ theo số IQ 26 Bảng 2.3 Tiêu chuẩn đánh giá cảm xúc 28 Bảng 3.1 Chỉ số IQ học sinh theo độ tuổi giới tính 35 Bảng 3.2 Phân bố học sinh theo mức trí tuệ, độ tuổi giới tính 36 Bảng 3.3 Trí nhớ thị giác học sinh theo tuổi giới tính 40 Bảng 3.4 Trí nhớ thính giác học sinh theo tuổi giới tính 41 Bảng 3.5 So sánh trí nhớ thị giác thính giác học sinh nam 42 Bảng 3.6 So sánh trí nhớ thị giác thính giác học sinh nữ 43 Bảng 3.7 Độ tập trung ý học sinh theo tuổi tiết tiết 44 Bảng 3.8 Độ tập trung ý học sinh theo giới tính tiết tiết 46 Bảng 3.9 Độ xác ý học sinh theo tuổi tiết tiết 47 Bảng 3.10 Độ xác ý học sinh theo giới tính tiết tiết 48 Bảng 3.11 Cảm xúc chung học sinh theo tuổi giới tính 50 Bảng 3.12 Trạng thái cảm xúc sức khoẻ học sinh 51 Bảng 3.13 Trạng thái cảm xúc tâm trạng học sinh 52 Bảng 3.14 Trạng thái cảm xúc tính tích cực học sinh 53 Bảng 3.15 Tổng hợp điểm kiểm tra thực nghiệm nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC 55 Bảng 3.16 Phân loại mức độ nhận thức HS qua KT TN nhóm TN nhóm ĐC 56 Bảng 3.17 Kết đợt KT thực nghiệm nhóm TN nhóm ĐC 57 Bảng 3.18 Kết KT sau thực nghiệm nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC 58 Bảng 3.19 Phân loại mức độ nhận thức HS qua KT sau TN nhóm TN nhóm ĐC 58 Bảng 3.20 So sánh kết đợt KT thực nghiệm nhóm TN nhóm ĐC 59 Bảng 3.21 Năng lực trí tuệ học sinh nhóm TN nhóm ĐC trước tham gia thực nghiệm 62 Bảng 3.22 Năng lực trí tuệ học sinh nhóm ĐC trước sau tham gia thực nghiệm 63 Bảng 3.23 Năng lực trí tuệ học sinh nhóm TN trước sau tham gia thực nghiệm 64 Bảng 3.24 Năng lực trí tuệ học sinh nhóm TN nhóm ĐC sau tham gia thực nghiệm 64 Bảng 3.25 Trí nhớ thị giác thính giác học sinh nhóm TN nhóm ĐC trước tham gia thực nghiệm 65 Bảng 3.26 Trí nhớ thị giác thính giác học sinh nhóm ĐC trước sau tham gia thực nghiệm 65 Bảng 3.27 Trí nhớ thị giác thính giác học sinh nhóm TN trước sau tham gia thực nghiệm 66 Bảng 3.28 Trí nhớ thị giác thính giác học sinh nhóm TN nhóm ĐC sau tham gia thực nghiệm 66 Bảng 3.29 So sánh trí nhớ thị giác thính giác học sinh nhóm TN nhóm ĐC trước sau tham gia thực nghiệm 67 Bảng 3.30 Độ tập trung ý độ xác ý học sinh nhóm TN nhóm ĐC trước tham gia thực nghiệm 68 Bảng 3.31 Độ tập trung ý độ xác ý học sinh nhóm ĐC trước sau tham gia thực nghiệm 69 Bảng 3.32 Độ tập trung ý độ xác ý học sinh nhóm TN trước sau tham gia thực nghiệm 69 Bảng 3.33 Độ tập trung ý độ xác ý học sinh nhóm TN nhóm ĐC sau tham gia thực nghiệm 70 Bảng 3.34 Trạng thái cảm xúc học sinh nhóm TN nhóm ĐC trước tham gia thực nghiệm 70 Bảng 3.35 Trạng thái cảm xúc học sinh nhóm ĐC trước sau tham gia thực nghiệm 71 Bảng 3.36 Trạng thái cảm xúc học sinh nhóm thực nghiệm trước sau tham gia thực nghiệm 72 Bảng 3.37 Trạng thái cảm xúc học sinh nhóm TN nhóm ĐC sau tham gia thực nghiệm 72 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Chỉ số IQ học sinh theo độ tuổi giới tính 35 Hình 3.2 Phân bố học sinh theo mức trí tuệ theo tác giả theo phân phối chuẩn 37 Hình 3.3 Phân bố học sinh theo mức trí tuệ theo độ tuổi 38 Hình 3.4 Phân bố học sinh theo mức trí tuệ theo giới tính 39 Hình 3.5 Trí nhớ thị giác học sinh theo tuổi giới tính 41 Hình 3.6 Trí nhớ thính giác học sinh theo tuổi giới tính 42 Hình 3.7 So sánh trí nhớ thị giác thính giác học sinh nam 43 Hình 3.8 So sánh trí nhớ thị giác thính giác học sinh nữ 43 Hình 3.9 Độ tập trung ý học sinh theo tuổi tiết tiết 45 Hình 3.10 Độ tập trung ý học sinh theo giới tính tiết 47 Hình 3.11 Độ tập trung ý học sinh theo giới tính tiết 47 Hình 3.12 Độ xác ý học sinh theo tuổi tiết tiết 48 Hình 3.13 Độ xác ý học sinh theo giới tính tiết 49 Hình 3.14 Độ xác ý học sinh theo giới tính tiết 49 Hình 3.15 Cảm xúc chung học sinh theo tuổi giới tính 51 Hình 3.16 Trạng thái cảm xúc sức khoẻ học sinh 52 Hình 3.17 Trạng thái cảm xúc tâm trạng học sinh 53 Hình 3.18 Trạng thái cảm xúc tính tích cực học sinh 54 Hình 3.19 So sánh kết đợt KT thực nghiệm nhóm TN nhóm ĐC 57 Hình 3.20 So sánh kết đợt KT thực nghiệm nhóm TN nhóm ĐC 60 Luận văn: Nghiên cứu lực trí tuệ số số sinh lý thần kinh học sinh trường THCS Trưng Vương thành phố Uông Bí - tỉnh Quảng Ninh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội phát triển vai trị trí tuệ quan trọng Các nhà tương lai học giới tiên đoán “Thế kỷ XXI kỷ trí tuệ” Thế kỷ XXI kỷ kinh tế tri thức với phát triển vơ nhanh chóng có ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực đời sống, kỷ tơn vinh vai trị trí tuệ với tư cách tài sản có ý nghĩa quốc gia Để thực thắng lợi cơng nghiệp hóa, đại hóa phải đặt yêu cầu cụ thể với phát triển trí tuệ Sự phát triển trí tuệ q trình thuộc phạm trù hoạt động bao gồm nội dung, nhiệm vụ, điều kiện phát triển trí tuệ giai đoạn vận dụng với đối tượng cụ thể học sinh, sinh viên người lao động trẻ [3], [4] Một phận lớn nguồn lực người nước ta thiếu niên Tuổi thiếu niên giai đoạn phát triển trẻ từ 11 - 14 tuổi Lứa tuổi có vị trí đặc biệt tầm quan trọng thời kỳ phát triển trẻ em Vì vậy, nghiên cứu, nắm bắt thực trạng đánh giá lực trí tuệ số số sinh lý thần kinh học sinh sở cho đề xuất phương pháp giáo dục, dạy học phù hợp nhằm nâng cao tri thức, trí tuệ cho hệ trẻ việc làm cần thiết [38], [56] ng Bí thành phố phía tây tỉnh Quảng Ninh, nằm tâm điểm vùng tam giác động lực phát triển kinh tế khu vực phía bắc Đây thành phố có vị trí chiến lược quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng khu vực phía tây tỉnh Quảng Ninh, đô thị chuyên ngành công nghiệp lượng vùng duyên hải Bắc Bộ Do vậy, phát triển người trở thành vấn đề quan trọng cấp thiết hết Sự cần thiết phải có cơng trình nghiên cứu người đặc biệt học sinh trở thành nhu cầu cung cấp số liệu tham khảo cho việc xây dựng biện pháp hữu hiệu nhằm phát triển tốt nguồn nhân lực địa phương Xuất phát từ lí trên, thực nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu lực trí tuệ số số sinh lý thần kinh học sinh trường THCS Trưng Vương thành phố ng Bí - tỉnh Quảng Ninh” Mục đích nghiên cứu Luận văn: Nghiên cứu lực trí tuệ số số sinh lý thần kinh học sinh trường THCS Trưng Vương thành phố ng Bí - tỉnh Quảng Ninh - Xác định lực trí tuệ học sinh trường THCS Trưng Vương, thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh - Xác định số số sinh lý thần kinh (trí nhớ ngắn hạn, khả ý, trạng thái cảm xúc) học sinh trường THCS Trưng Vương, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh - Thiết kế đánh giá hiệu số thực nghiệm thăm dò nhằm nâng cao lực trí tuệ số số sinh lý thần kinh học sinh trường THCS Trưng Vương, thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu lực trí tuệ học sinh trường THCS Trưng Vương, thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh - Nghiên cứu số số sinh lý thần kinh (khả ý, trí nhớ ngắn hạn, trạng thái cảm xúc ) học sinh trường THCS Trưng Vương, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh - Tiến hành thực nghiệm thăm dị nhằm nâng cao lực trí tuệ số số sinh lý thần kinh học sinh trường THCS Trưng Vương, thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh Đóng góp đề tài - Đánh giá khác biệt lực trí tuệ số số sinh lý thần kinh học sinh trường THCS Trưng Vương, thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh - Đánh giá hiệu thực nghiệm Từ đề xuất số biện pháp tác động nhằm nâng cao lực trí tuệ số số sinh lý thần kinh học sinh THCS - Kết nghiên cứu luận văn sử dụng sở để đề xuất số phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh cấp THCS đồng thời có biện pháp nhằm nâng cao lực trí tuệ học sinh NỘI DUNG CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU Luận văn: Nghiên cứu lực trí tuệ số số sinh lý thần kinh học sinh trường THCS Trưng Vương thành phố ng Bí - tỉnh Quảng Ninh 1.1 Nghiên cứu lực trí tuệ 1.1.1 Khái niệm chung trí tuệ Trí tuệ khả nhận thức lý tính đạt đến trình độ định (trí tuệ minh mẫn) Trí năng: Năng lực hiểu biết (phát triển trí người) Trí lực: Năng lực trí tuệ (tập trung trí lực vào cơng việc) Trí óc: Ĩc người, coi biểu trưng khả nhận thức, tư (mở mang trí óc) Trí thơng minh có hai nghĩa: Có trí lực tốt, hiểu nhanh, tiếp thu nhanh Nhanh trí khơn khéo, tài tình cách ứng đáp, đối phó [21], [25] Theo Nguyễn Khắc Viện, có khác trí khơn trí tuệ Trí khơn khả hành động thích nghi với biến động hoàn cảnh, thiên hành động Trí tuệ khả thích nghi thiên tư trừu tượng [62] Một số nhà nghiên cứu khác Việt Nam Nguyễn Kế Hào, coi trí thơng minh phẩm chất cao trí tuệ, mà cốt lõi tính chủ động, linh hoạt sáng tạo tư để giải tối ưu tình [15] Như vậy, qua cách giải thích trên, quy thuật ngữ trí khơn, trí tuệ, trí thơng minh vào khái niệm trí tuệ chúng thể mức độ khác khái niệm Cho đến có nhiều cách hiểu, cách định nghĩa khác trí tuệ chưa có quan điểm thống Tuy nhiên, khái quát cách tương đối quan niệm có trí tuệ thành nhóm [43] Nhóm thứ nhất: Coi trí tuệ lực nhận thức, lực học tập cá nhân thể qua khả lao động học tập Vì vậy, với người theo quan niệm này, hai khái niệm học tập trí tuệ gắn liền với Theo nhà tâm lý học người Nga B.G Ananhev, trí tuệ đặc điểm tâm lý phức tạp người mà kết học tập, lao động phụ thuộc vào [25] Các nhà tâm lý học phương Tây N.D.Levitov, Ducansen.I.P số tác giả khác cho thấy mối liên quan chặt chẽ học tập trí tuệ [51] Tuy nhiên, thực tế quan niệm chưa hồn tồn xác, có cá nhân có học lực yếu có số lực trí tuệ cao Điều chứng tỏ kết học tập không phụ thuộc vào lực trí tuệ mà cịn phụ thuộc vào ngun nhân khác cảm xúc, khả ý, động học tập, thái độ [53] Luận văn: Nghiên cứu lực trí tuệ số số sinh lý thần kinh học sinh trường THCS Trưng Vương thành phố ng Bí - tỉnh Quảng Ninh giác học sinh nhóm ĐC có thay đổi với mức chênh lệch nhỏ (từ 0,83 lên 0,84 điểm) - Sau thời gian thực nghiệm, khả ghi nhớ thị giác học sinh nhóm TN cao so với khả ghi nhớ thị giác học sinh nhóm ĐC (từ 6,17 điểm lên 7,13 với mức chênh lệch 0,96 điểm Trong đó, khả ghi nhớ thính giác học sinh nhóm TN cao nhóm ĐC với mức chênh lệch 0,77 điểm (từ 5,,33 điểm lên 6,10 điểm) Điều chứng tỏ, việc sử dụng phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Sinh học (phần mềm PowPoint) có tác động hiệu việc nâng cao khả ghi nhớ học sinh mà đặc biệt khả ghi nhớ thị giác học sinh 3.2.2.3 Kết nghiên cứu thực nghiệm khả ý * Kết độ tập trung ý độ xác ý học sinh nhóm TN nhóm ĐC trước tham gia thực nghiệm Bảng 3.30 Độ tập trung ý độ xác ý học sinh nhóm TN nhóm ĐC trước tham gia thực nghiệm Khả ý (điểm) Nhóm Độ tập trung ý Độ xác ý n ̅ ± SD n ̅ ± SD TN(1) 30 35,16 ± 2,33 30 0,933± 0,024 ĐC(2) 30 35,22± 2,13 30 0,927 ± 0,022 p(1 - 2) p>0,05 p>0,05 (TN(1): Nhóm thực nghiệm trước tham gia thực nghiệm, ĐC(2): Nhóm đối chứng trước tham gia thực nghiệm) Qua số liệu bảng 3.29 cho thấy, khả ý nhóm TN nhóm ĐC lần đo thứ (trước tham gia thực nghiệm) có khác biệt Cụ thể: Độ tập trung ý nhóm TN 35,16 điểm nhóm ĐC 35,22 điểm Độ xác ý nhóm TN 0,933 điểm nhóm ĐC 0,927 điểm Tuy nhiên, sai khác khơng đáng kể (p>0,05) Vì vậy, xem nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng hai nhóm tương đồng khả ý 68 Luận văn: Nghiên cứu lực trí tuệ số số sinh lý thần kinh học sinh trường THCS Trưng Vương thành phố ng Bí - tỉnh Quảng Ninh * Kết độ tập trung ý độ xác ý học sinh nhóm ĐC trước sau tham gia thực nghiệm Bảng 3.31 Độ tập trung ý độ xác ý học sinh nhóm ĐC trước sau tham gia thực nghiệm ĐC(1) Khả ý (điểm) Độ tập trung ý Độ xác ý ̅ ̅ ± SD n n ± SD 30 35,22± 2,13 30 0,933 ± 0,024 ĐC(2) 30 Nhóm p(1 - 2) 35,28 ± 2,40 30 p>0,05 0,927 ± 0,022 p>0,05 (ĐC(1): Nhóm đối chứng trước tham gia thực nghiệm, ĐC(2): Nhóm đối chứng sau tham gia thực nghiệm) So sánh khả ý nhóm đối chứng sau hai lần đo, có thay đổi độ tập trung ý (ĐC(1): 35,22 điểm; ĐC(2): 35,28 điểm), độ xác ý (ĐC(1): 0,933 điểm; ĐC(2): 0,927 điểm) Tuy nhiên, gia tăng không lớn khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Điều chứng tỏ, khơng có thay đổi khả ý học sinh nhóm ĐC trước sau tham gia thực nghiệm * Kết độ tập trung ý độ xác ý học sinh nhóm TN trước sau tham gia thực nghiệm Bảng 3.32 Độ tập trung ý độ xác ý học sinh nhóm TN trước sau tham gia thực nghiệm Khả ý (điểm) Nhóm Độ tập trung ý Độ xác ý ̅ ̅ ± SD n n ± SD TN(1) 30 35,16 ± 2,33 30 0,946 ± 0,025 TN(2) p(1 - 2) 30 36,43 ± 1,75 p0,05 p>0,05 p>0,05 p>0,05 (ĐC(1): Nhóm đối chứng trước tham gia thực nghiệm, ĐC(2): Nhóm đối chứng sau tham gia thực nghiệm) Số liệu bảng cho thấy, so sánh trạng thái cảm xúc chung nhóm ĐC sau hai lần đo, có gia tăng điểm trạng thái cảm xúc từ 210,50 lên 211,10 điểm Trong đó, có thay đổi tiêu trạng thái cảm xúc: Sức khỏe; tính tích cực; tâm trạng Tuy nhiên, gia tăng khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Điều 71 Luận văn: Nghiên cứu lực trí tuệ số số sinh lý thần kinh học sinh trường THCS Trưng Vương thành phố ng Bí - tỉnh Quảng Ninh cho thấy, khơng có thay đổi trạng thái cảm xúc học sinh nhóm ĐC trước sau tham gia thực nghiệm * Kết trạng thái cảm xúc học sinh nhóm TN trước sau tham gia thực nghiệm Bảng 3.36 Trạng thái cảm xúc học sinh nhóm thực nghiệm trước sau tham gia thực nghiệm Trạng thái cảm xúc Nhóm n Cảm xúc Cảm xúc Cảm xúc Trạng thái cảm sức khỏe tính tích cực tâm trạng xúc chung ̅ ± SD ̅ ± SD ̅ ± SD ̅ ± SD TN(1) 30 68,77 ± 9,44 67,87 ± 9,74 74,73 ± 11,15 211,37 ± 19,74 TN(2) 30 69,03 ± 9,13 72,90 ± 9,59 75,90 ± 10,29 217,83 ± 17,80 ̅1 - ̅2 -0,26 -5,03 -1,17 -6,46 p(1 - 2) p>0,05 p0,05 p>0,05 (TN(1): Nhóm thực nghiệm trước tham gia thực nghiệm, TN(2): Nhóm thực nghiệm sau tham gia thực nghiệm) Kết bảng cho thấy, điểm trạng thái cảm xúc chung nhóm TN tăng lên đáng kể sau thời gian tác động từ 211,37 điểm lần đo thứ tăng lên 217,83 điểm lần đo thứ hai Các tiêu trạng thái cảm xúc: Sức khỏe; tính tích cực; tâm trạng học sinh nhóm TN hai lần đo có khác biệt Trong đó, điểm cảm xúc tính tích cực hai lần đo có thay đổi đáng kể có ý nghĩa thống kê (p0,05) * Kết trạng thái cảm xúc học sinh nhóm TN nhóm ĐC sau tham gia thực nghiệm Bảng 3.37 Trạng thái cảm xúc học sinh nhóm TN nhóm ĐC sau tham gia thực nghiệm Nhóm n Trạng thái cảm xúc 72 Luận văn: Nghiên cứu lực trí tuệ số số sinh lý thần kinh học sinh trường THCS Trưng Vương thành phố ng Bí - tỉnh Quảng Ninh Cảm xúc Cảm xúc Cảm xúc Trạng thái cảm sức khỏe tính tích cực tâm trạng xúc chung ̅ ± SD ̅ ± SD ̅ ± SD ̅ ± SD TN(1) 30 69,03 ± 9,13 72,90 ± 9,59 75,90 ± 10,29 217,83 ± 17,80 ĐC(2) 30 68,43± 10,61 68,13± 9,05 74,53±9,89 211,10±18,98 ̅1 - ̅2 0,6 4,77 1,37 6,73 p(1 - 2) p>0,05 p0,05 p>0,05 (TN(1): Nhóm thực nghiệm sau tham gia thực nghiệm; TN(2): Nhóm đối chứng sau tham gia thực nghiệm) Số liệu bảng cho thấy, lần đo thứ (sau tham gia thực nghiệm), tiêu trạng thái cảm xúc: Sức khỏe; tính tích cực; tâm trạng học sinh nhóm TN cao nhóm ĐC Trong đó, chênh lệch điểm cảm xúc tính tích cực học sinh nhóm TN nhóm ĐC tương đối rõ rệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) Khi đánh giá tổng thể trạng thái cảm xúc chung học sinh, nhận thấy, điểm trạng thái cảm xúc chung học sinh nhóm TN cao nhóm ĐC Tuy nhiên, khác biệt không đáng kể Như vậy, thực nghiệm tác động làm thay đổi trạng thái cảm xúc chung học sinh Mặc dù, kết thực nghiệm chưa thật làm thay đổi hoàn toàn tiêu trạng thái cảm xúc kết bước đầu đáng quan tâm tiếp tục nghiên cứu Trên sở kết nghiên cứu thực nghiệm lực trí tuệ số số sinh lý thần kinh (trí nhớ ngắn hạn, khả ý, trạng thái cảm xúc), chúng tơi có nhận thấy: Năng lực trí tuệ số số sinh lý thần kinh học sinh nhóm TN có thay đổi so với học sinh nhóm ĐC Đặc biệt, khả ghi 73 Luận văn: Nghiên cứu lực trí tuệ số số sinh lý thần kinh học sinh trường THCS Trưng Vương thành phố ng Bí - tỉnh Quảng Ninh nhớ khả ý học sinh có gia tăng cách rõ rệt với mức chênh lệch có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 02/04/2017, 13:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHỤ LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • - Thiết kế và đánh giá hiệu quả của một số thực nghiệm thăm dò nhằm nâng cao năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh lý thần kinh của học sinh trường THCS Trưng Vương, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh.

  • 3. Nhiệm vụ của đề tài

  • 4. Đóng góp mới của đề tài

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1. Nghiên cứu năng lực trí tuệ

  • 1.1.1. Khái niệm chung về trí tuệ

  • 1.1.2. Cấu trúc của trí tuệ

  • 1.1.3. Sự phát triển trí tuệ

  • 1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển trí tuệ

  • 1.1.5. Phương pháp đánh giá trí tuệ

  • 1.1.6. Lược sử nghiên cứu về trí tuệ

  • 1.2. Nghiên cứu một số chỉ số sinh lý thần kinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan