Luận văn Dạy học bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông ?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường theo đặc trưng thi pháp thể loại

109 807 7
Luận văn Dạy học bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông ?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường theo đặc trưng thi pháp thể loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Dạy học bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường theo đặc trưng thi pháp thể loại MỤ LỤ P ẦN MỞ ẦU.............................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề tài.......................................................................................... 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................ 2 3. Mục đích nghiên cứu..................................................................................... 6 4. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................... 6 5. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 6 6. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 6 7. Đóng góp của luận văn.................................................................................. 7 8. Cấu trúc luận văn .......................................................................................... 7 P ẦN N UN .......................................................................................... 8 ƢƠN 1: Ặ ƢN P P Ö KÍ Ö KÍ “A Ã Ặ ÊN O ÕN ÔN ?” ỦA O N P Ủ N Ọ ƢỜN NÓ ÊN ..................................................................................................... 8 1.1. Khái niệm bút kí ........................................................................................ 8 1.2. Đặc trưng thi pháp của thể loại bút kí và đặc trưng thi pháp bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” .................................................................................. 10 1.2.1. Đặc trưng thi pháp bút kí ...................................................................... 10 1.2.2. Đặc trưng thi pháp bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”................... 12 1.2.2.1. Đặc trưng thứ nhất: “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” in đậm dấu ấn cái tôi Hoàng Phủ Ngọc Tường tài hoa uyên bác. ................................................ 12 1.2.2.1.1. Cái tôi - đóng vai trò người tham dự, người trần thuật trực tiếp .... 12 1.2.2.1.2. Cái tôi với những phát hiện phong phú, độc đáo, tinh tế cũng như vẻ đẹp nhiều mặt của sông Hương và của Huế.................................................... 17 1.2.2.1.3. Cái tôi trữ tình – nghệ sĩ mang đậm chất Huế.................................... 21 1.2.2.2. Đặc trưng thứ hai: Bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” đã xây dựng thành công một hình tượng nghệ thuật vô cùng hấp dẫn: sông Hương .......... 231.2.2.3. Đặc trưng thứ ba: Bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” là một bài thơ bằng văn xuôi với những cách tân về thể loại, những sáng tạo nghệ thuật độc đáo của Hoàng Phủ Ngọc Tường trong cách tổ chức bài bút kí dưới dạng hỏi đáp khiến câu trả lời được tìm thấy thật lí thú và bất ngờ ........................ 27 ƢƠN 2: M Ố ỆN P P Y Ọ Ö KÍ “A Ã Ặ ÊN O ÕN ÔN ?” ỦA O N P Ủ N Ọ ƢỜN EO Ặ ƢN P P Ể LO ......................................................... 35 2.1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc đề xuất phương pháp ........................ 35 2.1.1. Cơ sở lí luận .......................................................................................... 35 2.1.1.1. Lí thuyết tiếp nhận ............................................................................. 35 2.1.1.2. Cơ sở tâm lí ........................................................................................ 38 2.1.1.3. Cơ sở lí luận dạy học.......................................................................... 39 2.1.2. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................... 40 2.2. Một số biện pháp dạy học bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” theo đặc trưng thi pháp thể loại. .................................................................................... 42 2.2.1. Biện pháp 1: Hướng dẫn học sinh đọc – hiểu tác phẩm ....................... 42 2.2.2. Biện pháp 2: Định hướng phát triển năng lực hợp tác trong học tập.... 50 2.2.3. Biện pháp 3: Xây dựng hệ thống câu hỏi để học sinh thảo luận – tranh luận nhằm tạo những tình huống học tập khi dạy “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”.............................................................................................................. 57 2.2.3.1. Xây dựng câu hỏi ............................................................................... 57 2.2.3.2. Tổ chức thảo luận – tranh luận........................................................... 61 2.2.3.3. Tạo tình huống học tập....................................................................... 62 2.2.4. Biện pháp 4: Vận dụng kiến thức liên môn, chủ đề tích hợp dạy học bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”. ................................................................. 64 2.2.5. Biện pháp 5: Vận dụng dạy học theo dự án để dạy học “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”.............................................................................................. 66 ƢƠN 3: Ự N ỆM Ƣ P M ............................................... 75 3.1. Mục đích thực nghiệm ............................................................................. 75 3.2. Yêu cầu thực nghiệm................................................................................ 75 3.3. Đối tượng thực nghiệm ............................................................................ 75 3.4. Điạ bàn thực nghiệm ................................................................................ 75 3.5. Thiết kế giáo án thực nghiệm................................................................... 75 3.6. Đánh giá kết quả thực nghiệm ................................................................. 90 P ẦN KẾ LUẬN........................................................................................ 92 ÔN ÌN K OA Ọ ƢỢ ÔN Ố ...................................... 95 L ỆU AM K ẢO ............................................................................ 96 Luận văn Dạy học bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường theo đặc trưng thi pháp thể loại Luận văn Dạy học bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường theo đặc trưng thi pháp thể loại Luận văn Dạy học bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường theo đặc trưng thi pháp thể loại Luận văn Dạy học bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường theo đặc trưng thi pháp thể loại Luận văn Dạy học bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường theo đặc trưng thi pháp thể loại Luận văn Dạy học bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường theo đặc trưng thi pháp thể loại Luận văn Dạy học bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường theo đặc trưng thi pháp thể loại Luận văn Dạy học bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường theo đặc trưng thi pháp thể loại Luận văn Dạy học bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường theo đặc trưng thi pháp thể loại Luận văn Dạy học bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường theo đặc trưng thi pháp thể loại Luận văn Dạy học bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường theo đặc trưng thi pháp thể loại Luận văn Dạy học bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường theo đặc trưng thi pháp thể loại Luận văn Dạy học bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường theo đặc trưng thi pháp thể loại Luận văn Dạy học bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường theo đặc trưng thi pháp thể loại Luận văn Dạy học bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường theo đặc trưng thi pháp thể loại

O Ụ ƢỜN O Ọ ƢP O M N -o0o - Ũ Y ỦA Ọ Ị LAN P ƢƠN Ö KÍ "A O N Ã Ặ P ỦN Ọ EO Ặ ÊN ƢỜN ƢN LL PP Mã số: 60.14.01.11 LUẬN ĂN O P Chuyên ngành: N Ọ P ÔN ?" N Ể LO môn ăn Ĩ K OA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: P O ÕN Ọ O Ụ Nguyễn hị hanh - 2015 ƣơng LỚP 12 LỜ ẢM ƠN Sau thời gian nỗ lực, hoàn thành luận văn thạc sĩ “ ạy học bút kí “Ai đặt tên cho dòng sông?” oàng Phủ Ngọc ƣờng theo đặc trƣng thi pháp thể loại” Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi tới P Nguyễn hị hanh ƣơng, người cô trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành luận văn Sự nghiên cứu nghiêm túc tận tình để lại cho em học sâu sắc không nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn thầy cô tổ LL PPDH say mê giảng dạy, tạo điều kiện giúp em trình học tập Cuối cùng, em xin gửi lời tri ân sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi động viên cho em vượt qua khó khăn để hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 29 tháng 10 năm 2015 Tác giả Vũ Thị Lan Phương AN STT MỤ KÍ ỆU, Ữ hữ viết tắt Ế Ắ hữ viết đầy đủ GS Giáo sư GV Giáo viên HPNT HS NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THPT Trung học phổ thông TS Hoàng Phủ Ngọc Tường Học sinh Tiến sĩ MỤ LỤ P ẦN MỞ ẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn P ẦN N ƢƠN Ặ NÓ ÊN UN 1: Ặ O ÕN ƢN P P Ö KÍ ÔN ?” ỦA O N Ö KÍ “A P ỦN Ọ Ã ƢỜN ÊN 1.1 Khái niệm bút kí 1.2 Đặc trưng thi pháp thể loại bút kí đặc trưng thi pháp bút kí “Ai đặt tên cho dòng sông?” 10 1.2.1 Đặc trưng thi pháp bút kí 10 1.2.2 Đặc trưng thi pháp bút kí “Ai đặt tên cho dòng sông?” 12 1.2.2.1 Đặc trưng thứ nhất: “Ai đặt tên cho dòng sông?” in đậm dấu ấn Hoàng Phủ Ngọc Tường tài hoa uyên bác 12 1.2.2.1.1 Cái - đóng vai trò người tham dự, người trần thuật trực tiếp 12 1.2.2.1.2 Cái với phát phong phú, độc đáo, tinh tế vẻ đẹp nhiều mặt sông Hương Huế 17 1.2.2.1.3 Cái trữ tình – nghệ sĩ mang đậm chất Huế 21 1.2.2.2 Đặc trưng thứ hai: Bút kí “Ai đặt tên cho dòng sông?” xây dựng thành công hình tượng nghệ thuật vô hấp dẫn: sông Hương 23 1.2.2.3 Đặc trưng thứ ba: Bút kí “Ai đặt tên cho dòng sông?” thơ văn xuôi với cách tân thể loại, sáng tạo nghệ thuật độc đáo Hoàng Phủ Ngọc Tường cách tổ chức bút kí dạng hỏi đáp khiến câu trả lời tìm thấy thật lí thú bất ngờ 27 ƢƠN 2: M Ố ỆN P P Y Ọ Ö KÍ “A ÊN O ÕN ÔN ?” ỦA O N P Ủ N Ọ Ặ ƢN P P Ể LO Ã Ặ ƢỜN EO 35 2.1 Cơ sở lí luận thực tiễn việc đề xuất phương pháp 35 2.1.1 Cơ sở lí luận 35 2.1.1.1 Lí thuyết tiếp nhận 35 2.1.1.2 Cơ sở tâm lí 38 2.1.1.3 Cơ sở lí luận dạy học 39 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 40 2.2 Một số biện pháp dạy học bút kí “Ai đặt tên cho dòng sông?” theo đặc trưng thi pháp thể loại 42 2.2.1 Biện pháp 1: Hướng dẫn học sinh đọc – hiểu tác phẩm 42 2.2.2 Biện pháp 2: Định hướng phát triển lực hợp tác học tập 50 2.2.3 Biện pháp 3: Xây dựng hệ thống câu hỏi để học sinh thảo luận – tranh luận nhằm tạo tình học tập dạy “Ai đặt tên cho dòng sông?” 57 2.2.3.1 Xây dựng câu hỏi 57 2.2.3.2 Tổ chức thảo luận – tranh luận 61 2.2.3.3 Tạo tình học tập 62 2.2.4 Biện pháp 4: Vận dụng kiến thức liên môn, chủ đề tích hợp dạy học bút kí “Ai đặt tên cho dòng sông?” 64 2.2.5 Biện pháp 5: Vận dụng dạy học theo dự án để dạy học “Ai đặt tên cho dòng sông?” 66 ƢƠN 3: Ự N ỆM Ƣ P M 75 3.1 Mục đích thực nghiệm 75 3.2 Yêu cầu thực nghiệm 75 3.3 Đối tượng thực nghiệm 75 3.4 Điạ bàn thực nghiệm 75 3.5 Thiết kế giáo án thực nghiệm 75 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 90 P ẦN KẾ LUẬN 92 ÔN L ỆU ÌN K OA Ọ ƢỢ ÔN Ố 95 AM K ẢO 96 P ẦN MỞ ẦU Lý chọn đề tài Trong văn học Việt Nam đại, Hoàng Phủ Ngọc Tường nhà văn đạt nhiều thành tựu thể kí Năm 1980 ông giải thưởng hội Nhà văn Việt Nam với bút kí “Rất nhiều ánh lửa”, năm 2002 ông giải thưởng văn học kí “Miền gái đẹp” Từ đến nay, Hoàng Phủ Ngọc Tường dành trọn tâm huyết cho văn học nghệ thuật Với vốn văn hóa sâu lắng, am hiểu uyên thâm triết học, lịch sử, địa lí… ông mệnh danh “ông hoàng kí” thời đại nhà nước trao tặng nhiều giải thưởng lớn Sự nghiệp sáng tác ông gồm mười lăm tập bút kí, thơ… in thành bốn tập sách, tập kí “Ai đặt tên cho dòng sông?” tập kí hay nhất, hội tụ tất nét tài hoa uyên bác, tất tình yêu, niềm say mê tác giả Hiện nay, tập kí “Ai đặt tên cho dòng sông?” trích giảng chương trình ngữ văn lớp 12, điều khẳng định vị trí Hoàng Phủ Ngọc Tường văn học Việt Nam vai trò bút kí văn học dân tộc Tập bút kí thể đậm nét “cái tôi” tài hoa, uyên bác, nhạy cảm vốn kiến thức văn hóa sâu rộng, đặc biệt văn hóa Huế ông Đã có nhiều nhà nghiên cứu nhà giáo nghiên cứu tập bút kí “Ai đặt tên cho dòng sông?” đoạn trích sách giáo khoa, song thực tế việc dạy học bút kí gặp nhiều khó khăn Một phần đặc trưng thể loại bút kí, phần lượng thông tin bút kí phong phú Cho nên, vấn đề đặt dạy, học bút kí “Ai đặt tên cho dòng sông?” dạy, học tác phẩm này? Điều đòi hỏi nhà giáo, nhà nghiên cứu phải cố gắng giúp anh chị em giáo viên đặc trưng thi pháp thể loại cách tiếp cận tác phẩm để học sinh tiếp nhận tác phẩm cách có hiệu Bản thân giáo viên cấp ba, bị hút trang kí Hoàng Phủ Ngọc Tường từ lâu mong muốn tìm số biện pháp cụ thể, thiết thực để dạy tác phẩm bút kí theo đặc trưng thi pháp thể loại mong muốn dạy cho học sinh có hiệu Vì vậy, chọn đề tài “Dạy học bút kí “Ai đặt tên cho dòng sông?” Hoàng Phủ Ngọc Tường cho học sinh lớp 12 theo đặc trưng thi pháp thể loại” Với mong muốn tìm cách dạy thể loại bút kí nói chung, bút kí “Ai đặt tên cho dòng sông?” Hoàng Phủ Ngọc Tường nói riêng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có nhiều công trình nghiên cứu tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường tác phẩm ông Hầu hết công trình nghiên cứu thể tìm tòi nghiên cứu công phu, am hiểu sâu sắc sáng tác ông khía cạnh như: thiên nhiên, chất Huế, hình ảnh, biểu tượng, yếu tố văn hoá tâm linh, tính cách… Sách Ngữ văn 12 tập (2010), NXB Giáo dục Việt Nam, Có đoạn viết: “Hoàng Phủ Ngọc Tường nhà văn chuyên bút kí Nét đặc sắc sáng tác ông kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ chất trữ tình, nghị luận sắc bén tư đa chiều tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú triết học, văn hóa, lịch sử, địa lí…Tất thể qua lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm tài hoa” Nhà thơ Ngô Minh, “Hoàng Phủ Ngọc Tường đau đáu nỗi người”, báo Thừa Thiên Huế đánh giá “Hoàng Phủ Ngọc Tường số nhà văn viết bút kí tiếng nước ta vài chục năm Bút kí Hoàng Phủ Ngọc Tường hấp dẫn người đọc tính nhân văn sâu sắc, trí tuệ uyên bác chất Huế thơ huyền hoặc, quyến rũ Đó trang viết tài hoa, tài tử, tài tình” Nhà thơ Hoàng Cát, “Đọc Ngọn núi ảo ảnh” Hoàng Phủ Ngọc Tường, Tạp chí Cửa Việt số 70 nhận xét: “Hoàng Phủ Ngọc Tường có phong cách viết bút kí văn học riêng Thế mạnh ông tri thức văn học, triết học, lịch sử, địa lí sâu rộng, gần đụng đến vấn đề thời điểm đâu ông tung hoành thoải mái ngòi bút được” Tác giả Ngọc Trai “Lửa Hoàng Phủ Ngọc Tường” đánh giá cao khả viết kí Hoàng Phủ Ngọc Tường: “Ông nhà viết kí tiếng có phong cách riêng vài chục năm lại đây” Chính Hoàng Phủ Ngọc Tường, “Một vài suy nghĩ thể kí”, đăng báo Văn nghệ, số 31, năm 1983 “Nhiệm vụ thông báo đặt cho nhà văn viết kí yêu cầu riêng, có tính nguyên tắc từ phía người đọc: có nghĩa mà anh nói lí mà phải có thực, tất phải đảm bảo thực chứng…Trung thành với ủy nhiệm người đọc – sứ mệnh thông báo thực – nhà văn bút kí tự đặt trước kỉ luật nghề nghiệp khắt khe: phong phú tư liệu, xác hiểu biết trung thực tất rút từ giới nội tâm người viết” Trong vấn nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường tác phẩm đưa vào sách giáo khoa, ông có chia sẻ: “Đây bút kí dài tâm huyết Huế Tôi mang tâm huyết vẽ nên dòng sông y vốn có (Dòng sông văn hóa, lịch sử, huyền thoại với vẻ đẹp thật thiên nhiên có tính nhân văn) Đó thứ tài sản muốn gửi lại cho hệ mai sau với lời nhắn gửi: Sông Hương viên ngọc quý mà thiên nhiên ban tặng cho Huế Hãy bảo vệ vẻ đẹp để trường tồn mãi, đừng tham vọng tác động thay đổi dù điều dễ” GS Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định: “Hoàng Phủ Ngọc Tường bút kí đặc sắc” “một tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam đại …” nghiên cứu “Ai đặt tên cho dòng sông?” Và giáo sư tiếp tục đánh giá “trong nhiều vùng quê Hoàng Phủ Ngọc Tường đến viết, xứ Huế nơi ông am hiểu Những trang văn ông viết Huế chứa đựng nhiều đặc sắc văn phong trầm tĩnh, lắng đọng giọng điệu, phong phú dày dặn vốn liếng kĩ lưỡng tự nhiên ngôn từ, ngữ pháp” Trong “Đọc Ai đặt tên cho dòng sông? Nghĩ chặng đường sáng tác Hoàng Phủ Ngọc Tường”, Phạm Phú Phong khẳng định “ Mỗi nhắc đến thể kí không kể đến tên anh Và bước đường sáng tác Hoàng Phủ Ngọc Tường khẳng định dấu ấn riêng không lẫn vào đâu được” Tác giả Phạm Phú Phong tiếp tục nhận xét “Hoàng Phủ Ngọc Tường vận dụng khối lượng kiến thức lớn lịch sử, địa lí, sinh vật, âm nhạc hội họa vào sáng tác anh” GS TS Trần Đình Sử “Lý luận phê bình văn học” có nhận xét: “Đọc Hoàng Phủ Ngọc Tường ta thấy anh tìm đến thể bút ký điều tất yếu, thể loại phóng khoáng, tự mà cá tính nghệ sĩ thường trực tiếp tham gia vào đặc điểm thể loại Tính thích giao du, tình yêu lịch sử, triết học, nhu cầu trầm tư nội tâm, thích chiêm nghiệm, quan sát, tất kích thước khác bút ký Hoàng Phủ Ngọc Tường” Đồng thời ông đánh giá Hoàng Phủ Ngọc Tường người mang tâm hồn Huế: “Tác giả tả tâm hồn xứ Huế tổng thể thiên nhiên đô thị, chiều sâu lịch sử, từ thời Châu Hóa xa xưa tiếng trường thành phương Nam đất nước Tác giả thể sông Hương truyền thống văn hóa Việt Nam Thật thú vị anh nhận màu sắc, dáng nét âm hưởng xứ Huế trang Kiều, đột ngột liên hệ Đặng Dung mài Gươm chân thành Châu Hóa Nhưng hết anh nói đến sông Hương với lòng gắn bó so sánh với sông giới” Và “Ai đặt tên Yêu cầu học sinh trả lời: - Ở thượng nguồn sông Hương trường ca rừng già - Về đến Huế sông Hương mang vẻ đẹp trẻ trung, đầy sức sống, vẻ đẹp thiếu nữ mơ màng nên thơ, với thay đổi kì diệu màu sắc dòng sông: “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” - Sông Hương mang tâm hồn Huế, sắc Huế “huyền hoặc, quyến rũ” - Sông Hương đối sánh với dòng sông khác giới như: sông Nê - va (Nga), sông Đa - nuýp (Hung - ga - ri), sông Xen (Pháp) Câu hỏi 4: Em nét độc đáo sáng tạo nghệ thuật Hoàng Phủ Ngọc Tường bút kí? Yêu cầu trả lời - Cách đặt tiêu đề cho tác phẩm: Tiêu đề dạng câu hỏi tạo hứng thú cho người đọc tìm câu trả lời nên buộc phải đọc hết tác phẩm - Xây dựng thành công hình tượng sông Hương đẹp - Suốt bút kí nhà văn đầy sáng tạo với uyên bác tài hoa cách viết - Tác giả sử dụng nhiều biện pháp tu từ: ẩn dụ, so sánh, có trí tưởng tượng tuyệt vời Câu hỏi 5: Theo em câu trả lời tác giả tên dòng sông có phù hợp không? Yêu cầu học sinh: - Câu trả lời mang đầy tính huyền thoại: dòng sông đẹp thơm - Đối với em học sinh giỏi phát hiện, bổ sung thêm cách lí giải không đủ 89 3.6 ánh giá kết thực nghiệm Chúng thu kết cần thiết, đáp ứng yêu cầu trình thực nghiệm cách nghiêm túc Bảng kết khảo sát hai lớp đối chứng thực nghiệm sau: STT ĐỐI CHỨNG (43 HS) Đúng Sai CÂU HỎI KHẢO SÁT Tác phẩm “Ai đặt tên cho dòng sông?” đời hoàn cảnh nào? 33 10 THỰC NGHIỆM (43 HS) Đúng Sai 43 (76,7%) (23,3%) (100 %) (0%) Cái – nhà văn hành trình tìm lời giải đáp cho 15 28 38 câu hỏi “Ai đặt tên cho (34,9%) (65,1%) (88,4%) (11,6%) dòng sông?” nào? Hình tượng sông Hương lên qua cảm nhận 25 18 39 Hoàng Phủ Ngọc Tường (58,1%) (41,9%) (90,7%) (9,3%) nào? Em nét độc đáo sáng tạo nghệ 13 30 42 thuật Hoàng Phủ Ngọc (30,2%) (69,8%) (97,7%) (2,3%) Tường bút kí? Theo em câu trả lời tác giả tên dòng sông có phù hợp không? 31 12 43 (72,1%) (27,9%) (100%) 90 (0%) Trên sở phiếu khảo sát học sinh lớp đối chứng lớp thực nghiệm thấy kết trả lời hai lớp đối chứng thực nghiệm rõ Câu 1: Học sinh hai lớp trả lời Câu hỏi 2: Đòi hỏi giáo viên học sinh phải nghiên cứu kĩ tác phẩm, kết thu hai lớp khác Lớp đối chứng em trả lời không đủ Điều nội dung giảng giáo viên ảnh hưởng phần Lớp thực nghiệm em trả lời được, số em trả lời tốt, viết phần văn hoá, văn học tác giả Câu hỏi 3: Câu hỏi hai lớp trả lời được, song mức độ khác Lớp thực nghiệm nhiều học sinh viết đầy cảm xúc vẻ đẹp sông Hương chảy lòng thành phố Huế sông Hương mang tâm hồn Huế Lớp đối chứng viết hai ý sơ sài, em chưa phân biệt văn hoá văn học nên nêu tiêu đề mà không phân tích chưa sâu rõ Câu hỏi 4: Do lớp đối chứng giáo viên không khai thác đặc trưng thi pháp bút kí nên em trả lời số ý hình tượng sông Hương: sông Hương đẹp, thơ mộng, sông Hương có thay đổi kì lạ màu sắc dòng nước Lớp đối chứng học sinh trả lời đầy đủ nét đặc trưng sông Hương nêu rõ sông Hương dòng sông không đẹp mà dòng sông thi ca, âm nhạc, hội hoạ Câu hỏi 5: Lớp đối chứng trả lời đồng tình với câu trả lời tác giả Lớp thực nghiệm bổ sung thêm ý hai đáp án Từ kết trên, rút điều: Không phải học sinh chán ghét học văn Vấn đề cách dạy cách tổ chức học giáo viên để hút đươc em tham gia vào bầu không khí lớp học học Do việc thiết lập bầu không khí văn chương cách đặt câu hỏi giáo viên vô quan trọng dạy học tác phẩm văn chương 91 P ẦN KẾ LUẬN Đổi dạy học tác phẩm văn chương yêu cầu cấp bách Các nhà nghiên cứu nhà sư phạm đưa nhiều phương pháp khác nhau, kết hợp truyền thống học mang lại hiệu thiết thực, giàu giá trị nhân văn, mang tính giáo dục sâu sắc Vận dụng dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại hướng cần thiết việc dạy học văn nhà trường THPT tác phẩm kí Luận văn tìm đặc trưng thi pháp bút kí “Ai đặt tên cho dòng sông?” Bài bút kí in đậm dấu ấn Hoàng Phủ Ngọc Tường tài hoa uyên bác Đó với phát phong phú, tinh tế sông Hương Huế Qua người đọc nhận trữ tình – nghệ sĩ mang đậm chất Huế Trong “Ai đặt tên cho dòng sông?” nhà văn xây dựng hình tượng nghệ thuật vô hấp dẫn: sông Hương Sông Hương lên với vẻ đẹp tình tứ, thơ mộng, vừa cổ kính đậm màu sắc lịch sử, hồn thiêng dân tộc, lại vừa trẻ trung tràn đầy sức sống viên mãn Sông Hương mang tâm hồn Huế, sắc Huế, cội nguồn cho giá trị tinh thần lịch sử làm nên hồn cốt vẻ đẹp thiên nhiên xứ Huế Sông Hương mang đến cho Huế vẻ đẹp cổ xưa, dân dã, bình dị, vẻ đẹp mà “không thành phố đại thấy được” “điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế” Bút kí “Ai đặt tên cho dòng sông?” thơ văn xuôi với cách tân thể loại, sáng tạo nghệ thuật độc đáo giọng điệu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh Đặc biệt Hoàng Phủ Ngọc Tường tổ chức bút kí dạng hỏi đáp khiến câu trả lời tìm thấy thật lí thú bất ngờ “vì yêu quý sông xinh đẹp quê hương, người hai bờ nấu nước trăm loài hoa đổ xuống lòng sông, để nước thơm tho 92 mãi” sông Hương sông thơm “xao xuyến da thịt, sâu thẳm thời gian” Trên sở đề xuất năm biện pháp dạy học bút kí “Ai đặt tên cho dòng sông?” theo đặc trưng thi pháp thể loại Biện pháp một: Hướng dẫn học sinh đọc - hiểu tác phẩm Đọc văn văn chương trình kiến tạo nghĩa, trình lao động sáng tạo mang tính thẩm mĩ Đọc tác phẩm để tìm thông tin chủ yếu có ý nghĩa văn giải mối quan hệ người sáng tạo người tiếp nhận văn “Hiểu tác phẩm văn chương nắm vững ý nghĩa vẻ đẹp tương quan với tiềm tàng tác phẩm kiến văn người đọc” Biện pháp hai: Định hướng phát triển hợp tác học tập Định hướng phát triển lực hợp tác gọi dạy học định hướng kết đầu nhằm mục tiêu phát triển lực người học, đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học Năng lực kết hợp kĩ năng, kiến thức, thái độ hành vi cần thiết để thực có hiệu nhiệm vụ hoạt động thực tiễn Có bốn lực thành phần: Năng lực chuyên môn, lực phương pháp, lực xã hội, lực cá thể Biện pháp ba: Xây dựng hệ thống câu hỏi để học sinh thảo luận – tranh luận nhằm tạo tình học tập dạy “Ai đặt tên cho dòng sông?” Câu hỏi vấn đề, mâu thuẫn nhận thức đòi hỏi phải giải vấn đề giải nhận thức nâng cao, trí tuệ phát triển Trong giảng văn giáo viên sử dụng loại câu hỏi như: câu hỏi tái hiện, câu hỏi gợi mở, câu hỏi phát hiện, câu hỏi nêu vấn đề Trong học giáo viên cho học sinh thảo luận tranh luận tạo tình học tập 93 Biện pháp 4: Vận dụng kiến thức liên môn, chủ đề tích hợp dạy học bút kí “Ai đặt tên cho dòng sông?” Dạy học bút kí “Ai đặt tên cho dòng sông tích hợp với môn lịch sử, địa lí giáo dục công dân Ngoài giáo viên tích hợp thêm kiến thức âm nhạc hội họa để làm phong phú cho giảng Biện pháp 5: Vận dụng dạy học theo dự án để dạy học “Ai đặt tên cho dòng sông?” Các dự án học tập hình thức hoạt động nhằm giúp học sinh có thêm trải nghiệm vấn đề học, đồng thời phát huy khả hợp tác, sáng tạo học sinh học tập Đặc điểm dạy học theo dự án: giúp định hướng thực tiễn, định hướng hững thú định hướng hành động, định hướng sản phẩm… Chúng tiến hành thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi đề tài Trong trình thực nghiệm kết thực nghiệm khẳng định tính khả thi đề xuất phương pháp chung thể đặc trưng thi pháp tác phẩm “Ai đặt tên cho dòng sông?” chương Trên kết nghiên cứu tác giả Do kinh nghiệm trình độ có hạn nên không tránh khỏi thiếu xót, mong góp ý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện tiếp tục nghiên cứu để phát triển mức cao 94 ÔN ÌN K OA Ọ ƢỢ ÔN Ố “Phân tích “cái tôi” tác giả “Ai đặt tên cho dòng sông?” Hoàng Phủ Ngọc Tường” – Tạp chí GIÁO DỤC số 358 tháng 05/2015 (tr 31) 95 L ỆU AM K ẢO PGS.TS Lê Huy Bắc (chủ biên) (2010), Trọng tâm kiến thức lớp 12 tập 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Bính – Nguyễn Đức Khuông – Tạ Thị Thanh Hà (2009), Tìm hiểu tác phẩm văn học ngữ văn 12 qua hệ thống câu hỏi, NXB Giáo dục Việt Nam Hoàng Cát (7 2000), Đọc “Ngọn núi ảo ảnh” Hoàng Phủ Ngọc Tường, Tạp chí Cửa Việt số 70 Nguyễn Viết Chữ (2009), Đối thoại dạy học văn, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số Nguyễn Viết Chữ (2009), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, NXB giáo dục Việt Nam Nguyễn Viết Chữ (2003), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Văn Cường – Bernd Meier (2012), Lý luận dạy học đại – số vấn đề đổi phương pháp dạy học Đức Dũng (1994), Thử phân biệt kí văn học kí báo chí, Tạp chí văn học số Tầm Dương (1997), Trao đổi ý kiến thể kí vấn đề viết người thật việc thật 10 Bùi Minh Đức, Cái “tôi” Hoàng Phủ Ngọc Tường bút kí “Ai đặt tên cho dòng sông?”, Diễn đàn văn nghệ 11 Bùi Minh Đức (2007), Hình tượng sông Hương bút kí “Ai đặt tên cho dòng sông?” Hoàng Phủ Ngọc Tường, Tạp chí Dạy Học ngày 12 Hà Minh Đức (2007), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 96 13 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục 14 Ngô Minh Hiền (2009), Thiên nhiên, giới tinh thần người qua văn xuôi Hoàng Phủ Ngọc Tường, Tạp chí nghiên cứu văn học 15 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) – Nguyễn Huệ Chi – Phùng Văn Tửu – Trần Hữu Tá, Từ điển văn học (2005), NXB Thế giới 16 Nguyễn Ái Học (1990), Giải tri thức giảng văn, Báo Giáo dục Thời đại 17 Nguyễn Ái Học (2005), Đổi phương pháp dạy văn, Báo Giáo dục Thời đại số 20 18 Nguyễn Ái Học (2010), Phương pháp tư hệ thống dạy học văn, NXB Giáo dục Việt Nam 19 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục 20 Nguyễn Thị Thanh Hương (1998), Phương pháp tiếp nhận văn chương trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục 21 Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học Văn trường phổ thông, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 22 Nguyễn Thị Thanh Hương (2013), Định hướng hoạt động tiếp nhận sáng tạo tác phẩm văn chương cho học sinh trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm 23 Phạm Thị Thu Hương (2012), Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 24 Lê Thị Hường (2008), Chuyên đề dạy - học ngữ văn 12 “Ai đặt tên cho dòng sông”, NXB Giáo dục 25 Nguyễn Thị Hồng Lam (2010), Dạy học đoạn trích “Người lái đò Sông Đà” Nguyễn Tuân “Ai đặt tên cho dòng sông?” Hoàng Phủ 97 Ngọc Tường theo cá tính sáng tạo nhà văn, Luận văn thạc sĩ ĐHSP – Đại học Thái Nguyên 26 Phan Trọng Luận (chủ biên) – Bùi Minh Đức – Nguyễn Thị Ngân Hoa – Phạm Thu Hương – Bùi Minh Toán (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn 12, NXB Đại học Sư phạm 27 Trần Thùy Mai (2007), Hoàng Phủ Ngọc Tường sống để viết, Tạp chí Cửa Việt 28 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1992), Tác giả văn học Việt Nam tập II NXB Giáo dục 29 Ngô Minh (2005), Hoàng Phủ Ngọc Tường đau đáu nỗi người, Báo Thừa Thiên Huế 30 Vũ Nho (1988), Về phẩm chất giáo viên, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 31 Vũ Nho (1999), Nghệ thuật đọc diễn cảm, NXB Thanh niên 32 Nguyễn Thị Nhung (2009), Đặc sắc kí Hoàng Phủ Ngọc Tường qua tập Ai đặt tên cho dòng sông, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 33 Ngữ Văn 12 tập (2010), NXB Giáo dục Việt Nam 34 Hoàng Phê (chủ biên) (2009), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 35 Phạm Phú Phong (1986), Đọc “Ai đặt tên cho dòng sông” nghĩ chặng đường sáng tác Hoàng Phủ Ngọc Tường Tạp chí sông Hương số 36 Lý Mai Phương (2011), Hướng dẫn học sinh đọc hiểu đoạn trích “Ai đặt tên cho dòng sông?” Hoàng Phủ Ngọc Tường từ điểm nhìn văn hóa Luận văn thạc sĩ ĐHSP – Đại học Thái Nguyên 37 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn 38 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp học, NXB giáo dục 39 Trần Đình Sử (2008), Giáo trình lí luận văn học, NXB ĐHSP Hà Nội 98 40 Trần Đình Sử (chủ biên) – La Khắc Hòa – Phùng Ngọc Kiếm – Vũ Xuân Nam (2012), Lí luận văn học (tập 2), NXB Đại học Sư phạm 41 Nguyễn Trọng Tạo (7.2002), Từ A đến Z với Hoàng Phủ Ngọc Tường, Tạp chí sông Hương số 161 42 Trần Duy Thanh (biên soạn, sưu tầm) (2014), Cảm thụ tác phẩm văn học Việt Nam đại, Tập II – Truyện – Kí – Văn luận (chương trình lớp 11 – 12), NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 43 Đỗ Thị Thảo (2012), Vận dụng văn học so sánh dạy học “Ai đặt tên cho dòng sông?” Hoàng Phủ Ngọc Tường học sinh lớp 12 THPT, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 44 Ngọc Trai (1998), Lửa Hoàng Phủ Ngọc Tường, Báo văn nghệ số 19 45 Hoàng Phủ Ngọc Tường (1985), Ai đặt tên cho dòng sông, NXB Thuận Hóa - Huế 46 Hoàng Phủ Ngọc Tường (1995), Huế di tích người - Tập bút kí chọn lọc viết Huế, NXB Thuận Hóa - Huế 47 Lê Xuân Việt (1981), Nghệ thuật viết kí Hoàng Phủ Ngọc Tường “Rất nhiều ánh lửa” 99 P Ụ LỤ Bản đồ sông Hương Ngã Ba Tuần Điện Hòn Chén Màu sắc Sông Hương Cầu Trường Tiền Chùa Thiên Mụ ... dẫn học sinh cách tiếp cận thể bút kí Ai đặt tên cho dòng sông? ” theo đặc trưng thi pháp thể loại Vì muốn sâu nghiên cứu Dạy học bút kí Ai đặt tên cho dòng sông? ” Hoàng Phủ Ngọc Tường cho học. .. niệm bút kí 1.2 Đặc trưng thi pháp thể loại bút kí đặc trưng thi pháp bút kí Ai đặt tên cho dòng sông? ” 10 1.2.1 Đặc trưng thi pháp bút kí 10 1.2.2 Đặc trưng thi pháp. .. đặc trưng thi pháp thể loại bút kí nói chung bút kí Ai đặt tên cho dòng sông? ” nói riêng Đề xuất số biện pháp dạy học bút kí Ai đặt tên cho dòng sông? ” theo đặc trưng thi pháp thể loại ối tƣợng

Ngày đăng: 02/04/2017, 13:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 3. Mục đích nghiên cứu

  • 4. Đối tượng nghiên cứu

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • 7. Đóng góp của luận văn

  • 8. Cấu trúc luận văn

  • PHẦN NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1: ĐẶC TRƯNG THI PHÁP BÚT KÍ VÀ BÚT KÍ

  • “AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?” CỦA HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG NÓI RIÊNG

  • 1.1. Khái niệm bút kí

  • 1.2. Đặc trưng thi pháp của thể loại bút kí và đặc trưng thi pháp bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”

  • 1.2.1. Đặc trưng thi pháp bút kí

  • 1.2.2. Đặc trưng thi pháp bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”

  • 1.2.2.1. Đặc trưng thứ nhất: “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” in đậm dấu ấn cái tôi Hoàng Phủ Ngọc Tường tài hoa uyên bác.

  • 1.2.2.1.1. Cái tôi - đóng vai trò người tham dự, người trần thuật trực tiếp

  • 1.2.2.1.2. Cái tôi với những phát hiện phong phú, độc đáo, tinh tế cũng như vẻ đẹp nhiều mặt của sông Hương và của Huế

  • 1.2.2.1.3. Cái tôi trữ tình – nghệ sĩ mang đậm chất Huế

  • 1.2.2.2. Đặc trưng thứ hai: Bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” đã xây dựng thành công một hình tượng nghệ thuật vô cùng hấp dẫn: sông Hương

  • 1.2.2.3. Đặc trưng thứ ba: Bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” là một bài thơ bằng văn xuôi với những cách tân về thể loại, những sáng tạo nghệ thuật độc đáo của Hoàng Phủ Ngọc Tường trong cách tổ chức bài bút kí dưới dạng hỏi đáp khiến câu trả lời ...

  • CHƯƠNG 2

  • MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC BÚT KÍ

  • “AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?” CỦA HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG THEO ĐẶC TRƯNG THI PHÁP THỂ LOẠI

  • 2.1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc đề xuất phương pháp

  • 2.1.1. Cơ sở lí luận

  • 2.1.1.1. Lí thuyết tiếp nhận

  • 2.1.1.2. Cơ sở tâm lí

  • 2.1.1.3. Cơ sở lí luận dạy học

  • 2.1.2. Cơ sở thực tiễn

  • 2.2. Một số biện pháp dạy học bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” theo đặc trưng thi pháp thể loại.

  • 2.2.1. Biện pháp 1: Hướng dẫn học sinh đọc – hiểu tác phẩm

    • Vốn hiểu biết về ngôn ngữ của mỗi cá nhân càng nhiều, càng phong phú thì khả năng đọc văn chương càng tốt, càng sinh động, càng biểu hiện là con người có trình độ thẩm văn, có văn hoá đọc tốt. Ví dụ: để hiểu bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” chúng...

    • “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” là một tác phẩm hay, là nguồn cung cấp vốn từ ngữ, câu, hình ảnh phong phú cho học sinh và cũng góp phần hướng dẫn cho các em cách diễn đạt các loại hình ngôn ngữ, từ đó giúp các em có khả năng tiếp nhận sáng tạo trong k...

  • 2.2.2. Biện pháp 2: Định hướng phát triển năng lực hợp tác trong học tập

  • 2.2.3. Biện pháp 3: Xây dựng hệ thống câu hỏi để học sinh thảo luận – tranh luận nhằm tạo những tình huống học tập khi dạy “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”

  • 2.2.3.1. Xây dựng câu hỏi

  • 2.2.3.2. Tổ chức thảo luận – tranh luận

  • 2.2.3.3. Tạo tình huống học tập

  • 2.2.4. Biện pháp 4: Vận dụng kiến thức liên môn, chủ đề tích hợp dạy học bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”.

  • 2.2.5. Biện pháp 5: Vận dụng dạy học theo dự án để dạy học “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”

  • CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

  • 3.1. Mục đích thực nghiệm

  • 3.2. Yêu cầu thực nghiệm

  • 3.3. Đối tượng thực nghiệm

  • 3.4. Điạ bàn thực nghiệm

  • 3.5. Thiết kế giáo án thực nghiệm

  • - Đối với những em học sinh giỏi có thể phát hiện, bổ sung thêm cách lí giải đúng nhưng không đủ.

  • 3.6. Đánh giá kết quả thực nghiệm

  • PHẦN KẾT LUẬN

  • CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐƯỢC CÔNG BỐ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan