Luận văn Biện pháp cải thiện độ lưu loát lời nói cho trẻ 6 -7 tuổi có khó khăn về nói

88 318 0
Luận văn Biện pháp cải thiện độ lưu loát lời nói cho trẻ 6 -7 tuổi có khó khăn về nói

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Biện pháp cải thiện độ lưu loát lời nói cho trẻ 6 -7 tuổi có khó khăn về nói Giao tiếp, ngôn ngữ và lời nói có vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình phát triển và hình thành nhân cách của trẻ em. Quá trình giao tiếp của trẻ với người khác (bằng ngôn ngữ, lời nói và cả giao tiếp không lời) cũng chính là quá trình xã hội hoá cá nhân, giúp trẻ trở thành thành viên của xã hội. Chính vì vậy, vấn đề phát triển giao tiếp ngôn ngữ và lời nói của trẻ trong những năm đầu đời trở thành mối quan tâm hàng đầu của cha mẹ và thầy cô giáo. Theo tiến trình phát triển tự nhiên, trẻ sẽ có những nền tảng giao tiếp cơ bản, trẻ biết cách sử dụng tiếng nói và các âm thanh khác nhằm đến mục đích giao tiếp. Vốn từ của trẻ tăng dần lên thấy rõ qua từng tháng, khoảng hai tuổi trẻ có khả năng nói rõ ràng và phát âm chính xác các cụm gồm 2 đến 3 từ, các từ ghép hoặc câu đơn giản chỉ gồm danh từ và động từ, ví dụ như chim bay, cá bơi…. Khi trẻ trong khoảng 3 đến 4 tuổi, câu nói của trẻ lúc này dài hơn, vốn từ phong phú hơn. Trẻ bắt đầu nói về nhiều đề tài khác nhau ngoài những nhu cầu của bản thân, trẻ kể về những gì xảy ra ở trường học, xảy ra với bạn bè, kể về những câu chuyện nhưng kinh nghiệm mà bé trải qua hàng ngày. Trẻ biết đặt câu hỏi cho những sự việc xảy ra xung quanh mình, lúc này trẻ đã biết cách sử dụng lời nói và phát âm khá rõ ràng, trẻ biết cách làm cho người khác hiểu ý của mình muốn nói. Tuy nhiên, để đạt được mức độ mạch lạc và lưu loát nhất định thì trẻ cần có nhiều thời gian hơn, thông thường các trẻ em phát triển theo chuẩn khi đến 5 tuổi, trẻ sẽ biết dùng các loại câu có cấu trức ngữ pháp phức tạp hơn và gần giống với cấu trúc câu của người lớn hơn. Lúc này trẻ có khả năng kể lại một câu chuyện dài theo một chủ đề nhất định, có tính logic, không vấp váp cả về phát âm hay ý tưởng, thậm chí trẻ còn biết cách lôi kéo sự quan tâm của người nghe và2 lúc này trẻ thường đạt được mức độ lưu loát nhất định trong lời nói và sẽ tiếp tục phát triển trong những năm tiếp theo. Ở trẻ từ 6 tuổi đến 7 tuổi là lứa tuổi đầu cấp tiểu học, lúc này các em có sự thay đổi lớn về môi trường giao tiếp và hoạt động học tập, nhiều học sinh có nhận thức bình thường, thậm chí tốt, có khả năng hiểu ngôn ngữ song khả năng diễn đạt lưu loát bằng lời nói bị hạn chế, điều này sẽ khiến các em mất tự tin, mặc cảm dẫn đến hạn chế về giao tiếp và học tập. Ngoài ra, ở những trẻ có khăn về nói, các em thường chậm trễ hơn trong cả nhận thức và ngôn ngữ, các em vẫn chưa hoàn thiện các kỹ năng cần có, vì thế các em cũng chưa có khả năng nói lưu loát, vẫn chưa có khả năng trình bày mạch lạc một vấn đề của bản thân hoặc vấn đề của bài học, thậm chí những mong muốn những nhu cầu cơ bản của bản thân cũng chưa thể trình bày một cách lưu loát, chưa khiến người đối diện có thể nghe hiểu được ý của các em muốn diễn đạt vì thế các em thường chậm trễ hơn trong việc tiếp nhận thông tin và sẽ gây cản trở, khó khăn trong việc học các môn học khác cũng như gặp khó khăn trong giao tiếp với bạn bè, thầy cô và mọi người xung quanh. Vì vậy, việc tìm hiểu, nâng cao nhận thức về vẫn đề này và đồng thời đưa ra các biện pháp sư phạm đặc biệt cho các trường hợp có khó khăn về độ lưu loát trong lời nói là rất cần thiết. Chính vì những lí do trên mà chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu Biện pháp cải thiện độ lƣu loát lời nói cho trẻ 6-7 tuổi có khó khăn nói. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lí luận và thực tiễn về vấn đề mất lưu loát ở trẻ có khó khăn về nói 6-7 tuổi, từ đó xây dựng và thực nghiệm các biện pháp sư phạm đặc biệt giúp cải thiện độ lưu loát trong lời nói cho các em. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1 . Khách thể nghiên cứu Quá trình hỗ trợ giáo dục trẻ 6-7 tuổi có khó khăn về nói.3 3.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp cải thiện độ lưu loát lời nói của trẻ 6-7 tuổi có khó khăn về nói. 4. Giả thuyết khoa học Sự mất lưu loát lời nói xảy ra ở nhiều trường hợp học sinh có nhu cầu đặc biệt đầu cấp tiểu học do hạn chế của trẻ và áp lực của môi trường tâm lí- xã hội ở trường, lớp. Có thể cải thiện độ lưu loát lời nói của các trường hợp học sinh khó khăn này bằng các cách tiếp cận khác nhau như tác động tâm lí, trị liệu kết hợp với việc xây dựng môi trường giao tiếp thân thiện với các em. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc cải thiện độ lưu loát lời nói ở trẻ em có khó khăn về nói. - Khảo sát, đánh giá về mức độ lưu loát trong lời nói của trẻ có khó khăn về nói 6-7 tuổi học hòa nhập, có so sánh với các chỉ số tương ứng ở các bạn cùng lớp. - Đề xuất và thử nghiệm các biện pháp sư phạm nhằm cải thiện độ lưu loát lời nói cho các trường hợp học sinh 6-7 tuổi có khó khăn về nói. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1. Hồi cứu tài liệu: Tập hợp, phân tích, tổng thuật, và tổng hợp các tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm làm rõ lịch sử vấn đề, các khái niệm cơ bản và các tiếp cận về cải thiện độ lưu loát lời nói cho trẻ có khó khăn về nói. 6.2. Đo nghiệm độ lưu loát lời nói Phương pháp đo nghiệm độ lưu loát lời nói áp dụng trong khảo sát thực tiễn ở lớp hòa nhập học sinh 6-7 tuổi có khó về nói và trong đánh giá sự tiến bộ trong cải thiện độ lưu loát lời nói của các trường hợp thực nghiệm sư phạm. Theo Bài giảng & giáo trình trị liệu nói lắp của Đại học Newcastle sử dụng ở khóa đào tạo thạc sĩ về Trị liệu ngôn ngữ tại Đại học Y khoa Phạm Ngọc4 Thạch (2015), độ lưu loát lời nói được đo nghiệm theo 3 thông số: 1) Tỉ lệ lỗi lặp (Percentage of syllables stuttered / % SS) tính bằng tỉ lệ % âm tiết nói lắp trên tổng số âm tiết nói ra; 2) Tốc độ nói (Syllables per minute / SPM) tính bằng mức trung bình số âm tiết nói ra trên một phút; và 3) Mức độ tự nhiên của lời nói (Speech naturalness / NAT), tính theo thang từ mức 1 = tự nhiên nhất đến mức 9 = kém tự nhiên nhất. 6.3. Phương pháp quan sát Quan sát các hành động giao tiếp, nói năng của học sinh có khó khăn về nói ở trong một số tiết học ở lớp hòa nhập và trong quá trình hỗ trợ cá nhân được ghi chép lại dưới dạng nhật kí và ghi chú, làm cơ sở cho quá trình phản hồi, tác động và điều chỉnh. 6.4. Phương pháp trò chuyện, phỏng vấn Những trải nghiệm cả tích cực và tiêu cực của giáo viên và phụ huynh trong quá trình dạy học và giao tiếp với học sinh khó khăn về nói được trao đổi, ghi chép lại làm cơ sở cho quá trình tìm kiếm và thực nghiệm biện pháp hỗ trợ giáo dục. 6.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm Trên cơ sở nghiên cứu lí luận, khảo sát thực tiễn, các biện pháp cải thiện độ lưu loát lời nói cho học sinh có khó khăn về nói được đề xuất và thực nghiệm sư phạm trên 3 trường hợp học sinh có khó khăn về nói, dạng nói lắp. 6.6. Phương pháp thống kê toán học Các kết quả nghiên cứu định lượng được phân tích bằng công cụ thống kê toán học. 7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Do hạn chế về thời gian và nguồn lực, việc thực hiện các nhiệm vụ đề tài được giới hạn:5 - Trong hồi cứu tài liệu: tập trung vào các tài liệu liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu ở bình diện giáo dục đặc biệt và giáo dục phát triển ngôn ngữ. Nguồn tài liệu tham khảo gồm các tài liệu tiếng Anh và tiếng Việt. - Trong khảo sát thực tiễn: đo mức độ lưu loát lời nói trên 30 học sinh lớp 1 (học kì II, năm học 2014 – 2015), trong đó có 3 em được cho là có khó khăn về nói, nói lắp; đồng thời trò chuyện, phỏng vấn với 5 giáo viên dạy các lớp có học sinh này, và trao đổi với phụ huynh của 3 trường hợp học sinh vừa nêu. Quan sát lớp học cũng được thực hiện ở 3 lớp, mỗi lớp 2-3 tiết học. - Với nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm: chúng tôi tiến hành thực nghiệm qua nghiên cứu trường hợp trên 3 học sinh có khó khăn về nói được khảo sát trước đó. Các em này có khó khăn chính là nói lắp. Thời gian tác động thực nghiệm khoảng 3 tháng. Luận văn Biện pháp cải thiện độ lưu loát lời nói cho trẻ 6 -7 tuổi có khó khăn về nói Luận văn Biện pháp cải thiện độ lưu loát lời nói cho trẻ 6 -7 tuổi có khó khăn về nói Luận văn Biện pháp cải thiện độ lưu loát lời nói cho trẻ 6 -7 tuổi có khó khăn về nói Luận văn Biện pháp cải thiện độ lưu loát lời nói cho trẻ 6 -7 tuổi có khó khăn về nói Luận văn Biện pháp cải thiện độ lưu loát lời nói cho trẻ 6 -7 tuổi có khó khăn về nói Luận văn Biện pháp cải thiện độ lưu loát lời nói cho trẻ 6 -7 tuổi có khó khăn về nói Luận văn Biện pháp cải thiện độ lưu loát lời nói cho trẻ 6 -7 tuổi có khó khăn về nói Luận văn Biện pháp cải thiện độ lưu loát lời nói cho trẻ 6 -7 tuổi có khó khăn về nói Luận văn Biện pháp cải thiện độ lưu loát lời nói cho trẻ 6 -7 tuổi có khó khăn về nói Luận văn Biện pháp cải thiện độ lưu loát lời nói cho trẻ 6 -7 tuổi có khó khăn về nói Luận văn Biện pháp cải thiện độ lưu loát lời nói cho trẻ 6 -7 tuổi có khó khăn về nói Luận văn Biện pháp cải thiện độ lưu loát lời nói cho trẻ 6 -7 tuổi có khó khăn về nói Luận văn Biện pháp cải thiện độ lưu loát lời nói cho trẻ 6 -7 tuổi có khó khăn về nói Luận văn Biện pháp cải thiện độ lưu loát lời nói cho trẻ 6 -7 tuổi có khó khăn về nói Luận văn Biện pháp cải thiện độ lưu loát lời nói cho trẻ 6 -7 tuổi có khó khăn về nói Luận văn Biện pháp cải thiện độ lưu loát lời nói cho trẻ 6 -7 tuổi có khó khăn về nói Luận văn Biện pháp cải thiện độ lưu loát lời nói cho trẻ 6 -7 tuổi có khó khăn về nói Luận văn Biện pháp cải thiện độ lưu loát lời nói cho trẻ 6 -7 tuổi có khó khăn về nói Luận văn Biện pháp cải thiện độ lưu loát lời nói cho trẻ 6 -7 tuổi có khó khăn về nói

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI VŨ THỊ THANH HUYỀN BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ĐỘ LƢU LOÁT LỜI NÓI CHO TRẺ -7 TUỔI CÓ KHÓ KHĂN VỀ NÓI Chuyên ngành: Giáo dục đặc biệt Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn: TS Bùi Thế Hợp HÀ NỘI - 2015 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ĐLLLN: Độ lưu loát lời nói BP: Biện pháp GV: Giáo viên HS: Học sinh SPM: Tốc độ nói SS: Tỉ lệ lỗi lắp NAT: Mức độ tự nhiên lời nói DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kết nghiên cứu thực trạng độ lưu loát lời nói trẻ -7 tuổi 35 Bảng 2.2 Kết phân chia mức độ tốc độ nói trẻ -7 tuổi 37 Bảng 2.3 Bảng kết tỉ lệ trẻ em lỗi lắp trẻ 6-7 tuổi 38 Bảng 2.4 Kết khảo sát mức độ tự nhiên lời nói (NAT) 39 Bảng 3.1: Các số mức độ lưu loát lời nói trường hợp trước thực nghiệm 63 Bảng 3.2 Chỉ số tốc độ nói qua trình thực nghiệm 64 Bảng 3.3 Tỉ lệ % lỗi lặp qua trình thực nghiệm 65 Bảng 3.4 Chỉ số mức độ tự nhiên lời nói qua thực nghiệm 67 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tốc độ nói 30 khách thể nghiên cứu 36 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ phân nhóm mức độ lưu loát lời nói khảo sát 37 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ so sánh tỉ lệ lắp trường hợp trẻ với tỉ lệ TB nhóm 38 Biểu đồ 2.4: Biểu đồ so sánh trường hợp với trung bình nhóm 40 Biểu đồ 2.5: Biểu đồ so sánh trường hợp với trung bình nhóm 41 Biểu đồ 2.6: Biểu đồ so sánh trường hợp với trung bình nhóm 42 Biểu đồ 3.1: Chỉ số SMP qua thực nghiệm 65 Biểu đồ 3.2: Chỉ số % SS qua thực nghiệm 66 Biểu đồ 3.3: Chỉ số NAT qua thực nghiệm 67 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ĐỘ LƢU LOÁT LỜI NÓI CHO TRẺ 6-7 TUỔI CÓ KHÓ KHĂN VỀ NÓI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Các khái niệm 11 1.2.1 Giao tiếp – ngôn ngữ - lời nói 11 1.2.2 Khó khăn nói – Tật ngôn ngữ: 13 1.2.3 Mất lưu loát lời nói – Nói lắp 15 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến nói lắp trẻ 6-7 tuổi 21 1.2.5 Các hướng tiếp cận việc xây dựng biện pháp cải thiện độ lưu loát lời nói 29 Kết luận chương 1: 30 CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ĐỘ LƢU LOÁT LỜI NÓI CỦA TRẺ 6-7 TUỔI VÀ CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ĐỘ LƢU LOÁT LỜI NÓI CHO TRẺ 32 2.1 Mô tả khảo sát 32 2.1.1 Mục đích 32 2.1.2 Nội dung 32 2.1.3 Phương pháp khảo sát 32 2.1.4 Mẫu khảo sát: 33 2.1.5 Bộ công cụ xử lí liệu: 33 2.1.6 Địa điểm khảo sát cách tiến hành: 33 2.2 Kết thực trạng 34 2.2.1 Độ lưu loát lời nói trẻ 6-7 tuổi 34 2.2.2 Thực trạng tỉ lệ lỗi lắp 38 2.2.3 Thực trạng mức độ tự nhiên lời nói trẻ 6-7 tuổi 39 2.2.4 So sánh trường hợp điển hình với nhóm khảo sát 40 2.2.5 Trải nghiệm học sinh khó khăn nói – giáo viên – phụ huynh 43 Kết luận chương 48 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ĐỘ LƢU LOÁT LỜI NÓI CHO TRẺ 6-7 TUỔI CÓ KHÓ KHĂN VỀ NÓI & THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 50 3.1 Hệ thống biện pháp 50 3.1.1 Ý tưởng thiết kế 50 3.1.2 Các biện pháp 50 3.13 Nhóm biện pháp xây dựng môi trường giao tiếp thuận lợi 55 3.2 Thực nghiệm sư phạm 57 3.2.1 Mô tả thực nghiệm 57 3.2.2 Kết thực nghiệm 64 3.3 Kết luận chương 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giao tiếp, ngôn ngữ lời nói có vai trò vô quan trọng trình phát triển hình thành nhân cách trẻ em Quá trình giao tiếp trẻ với người khác (bằng ngôn ngữ, lời nói giao tiếp không lời) trình xã hội hoá cá nhân, giúp trẻ trở thành thành viên xã hội Chính vậy, vấn đề phát triển giao tiếp ngôn ngữ lời nói trẻ năm đầu đời trở thành mối quan tâm hàng đầu cha mẹ thầy cô giáo Theo tiến trình phát triển tự nhiên, trẻ có tảng giao tiếp bản, trẻ biết cách sử dụng tiếng nói âm khác nhằm đến mục đích giao tiếp Vốn từ trẻ tăng dần lên thấy rõ qua tháng, khoảng hai tuổi trẻ có khả nói rõ ràng phát âm xác cụm gồm đến từ, từ ghép câu đơn giản gồm danh từ động từ, ví dụ chim bay, cá bơi… Khi trẻ khoảng đến tuổi, câu nói trẻ lúc dài hơn, vốn từ phong phú Trẻ bắt đầu nói nhiều đề tài khác nhu cầu thân, trẻ kể xảy trường học, xảy với bạn bè, kể câu chuyện kinh nghiệm mà bé trải qua hàng ngày Trẻ biết đặt câu hỏi cho việc xảy xung quanh mình, lúc trẻ biết cách sử dụng lời nói phát âm rõ ràng, trẻ biết cách làm cho người khác hiểu ý muốn nói Tuy nhiên, để đạt mức độ mạch lạc lưu loát định trẻ cần có nhiều thời gian hơn, thông thường trẻ em phát triển theo chuẩn đến tuổi, trẻ biết dùng loại câu có cấu trức ngữ pháp phức tạp gần giống với cấu trúc câu người lớn Lúc trẻ có khả kể lại câu chuyện dài theo chủ đề định, có tính logic, không vấp váp phát âm hay ý tưởng, chí trẻ biết cách lôi kéo quan tâm người nghe lúc trẻ thường đạt mức độ lưu loát định lời nói tiếp tục phát triển năm Ở trẻ từ tuổi đến tuổi lứa tuổi đầu cấp tiểu học, lúc em có thay đổi lớn môi trường giao tiếp hoạt động học tập, nhiều học sinh có nhận thức bình thường, chí tốt, có khả hiểu ngôn ngữ song khả diễn đạt lưu loát lời nói bị hạn chế, điều khiến em tự tin, mặc cảm dẫn đến hạn chế giao tiếp học tập Ngoài ra, trẻ có khăn nói, em thường chậm trễ nhận thức ngôn ngữ, em chưa hoàn thiện kỹ cần có, em chưa có khả nói lưu loát, chưa có khả trình bày mạch lạc vấn đề thân vấn đề học, chí mong muốn nhu cầu thân chưa thể trình bày cách lưu loát, chưa khiến người đối diện nghe hiểu ý em muốn diễn đạt em thường chậm trễ việc tiếp nhận thông tin gây cản trở, khó khăn việc học môn học khác gặp khó khăn giao tiếp với bạn bè, thầy cô người xung quanh Vì vậy, việc tìm hiểu, nâng cao nhận thức đề đồng thời đưa biện pháp sư phạm đặc biệt cho trường hợp có khó khăn độ lưu loát lời nói cần thiết Chính lí mà chọn đề tài nghiên cứu Biện pháp cải thiện độ lƣu loát lời nói cho trẻ 6-7 tuổi có khó khăn nói Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lí luận thực tiễn vấn đề lưu loát trẻ có khó khăn nói 6-7 tuổi, từ xây dựng thực nghiệm biện pháp sư phạm đặc biệt giúp cải thiện độ lưu loát lời nói cho em Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình hỗ trợ giáo dục trẻ 6-7 tuổi có khó khăn nói 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp cải thiện độ lưu loát lời nói trẻ 6-7 tuổi có khó khăn nói Giả thuyết khoa học Sự lưu loát lời nói xảy nhiều trường hợp học sinh có nhu cầu đặc biệt đầu cấp tiểu học hạn chế trẻ áp lực môi trường tâm líxã hội trường, lớp Có thể cải thiện độ lưu loát lời nói trường hợp học sinh khó khăn cách tiếp cận khác tác động tâm lí, trị liệu kết hợp với việc xây dựng môi trường giao tiếp thân thiện với em Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận việc cải thiện độ lưu loát lời nói trẻ em có khó khăn nói - Khảo sát, đánh giá mức độ lưu loát lời nói trẻ có khó khăn nói 6-7 tuổi học hòa nhập, có so sánh với số tương ứng bạn lớp - Đề xuất thử nghiệm biện pháp sư phạm nhằm cải thiện độ lưu loát lời nói cho trường hợp học sinh 6-7 tuổi có khó khăn nói Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Hồi cứu tài liệu: Tập hợp, phân tích, tổng thuật, tổng hợp tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm làm rõ lịch sử vấn đề, khái niệm tiếp cận cải thiện độ lưu loát lời nói cho trẻ có khó khăn nói 6.2 Đo nghiệm độ lưu loát lời nói Phương pháp đo nghiệm độ lưu loát lời nói áp dụng khảo sát thực tiễn lớp hòa nhập học sinh 6-7 tuổi có khó nói đánh giá tiến cải thiện độ lưu loát lời nói trường hợp thực nghiệm sư phạm Theo Bài giảng & giáo trình trị liệu nói lắp Đại học Newcastle sử dụng khóa đào tạo thạc sĩ Trị liệu ngôn ngữ Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch (2015), độ lưu loát lời nói đo nghiệm theo thông số: 1) Tỉ lệ lỗi lặp (Percentage of syllables stuttered / % SS) tính tỉ lệ % âm tiết nói lắp tổng số âm tiết nói ra; 2) Tốc độ nói (Syllables per minute / SPM) tính mức trung bình số âm tiết nói phút; 3) Mức độ tự nhiên lời nói (Speech naturalness / NAT), tính theo thang từ mức = tự nhiên đến mức = tự nhiên 6.3 Phương pháp quan sát Quan sát hành động giao tiếp, nói học sinh có khó khăn nói số tiết học lớp hòa nhập trình hỗ trợ cá nhân ghi chép lại dạng nhật kí ghi chú, làm sở cho trình phản hồi, tác động điều chỉnh 6.4 Phương pháp trò chuyện, vấn Những trải nghiệm tích cực tiêu cực giáo viên phụ huynh trình dạy học giao tiếp với học sinh khó khăn nói trao đổi, ghi chép lại làm sở cho trình tìm kiếm thực nghiệm biện pháp hỗ trợ giáo dục 6.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Trên sở nghiên cứu lí luận, khảo sát thực tiễn, biện pháp cải thiện độ lưu loát lời nói cho học sinh có khó khăn nói đề xuất thực nghiệm sư phạm trường hợp học sinh có khó khăn nói, dạng nói lắp 6.6 Phương pháp thống kê toán học Các kết nghiên cứu định lượng phân tích công cụ thống kê toán học Giới hạn phạm vi nghiên cứu Do hạn chế thời gian nguồn lực, việc thực nhiệm vụ đề tài giới hạn: 3.2.2.4 Thông tin từ trao đổi quan sát Quá trình tác động thực nghiệm trình trường hợp học sinh trải nghiệm tự nhận thức, rèn luyện, chịu thách thức khích lệ từ giáo viên hỗ trợ, phụ huynh, giáo viên đứng lớp bạn bè Qua quan sát học sinh số tiết học lớp, qua trao đổi thường xuyên định kì với giáo viên phụ huynh trường hợp, nhận thấy:  Ở tháng đợt thực nghiệm, em nhiều biểu căng thẳng tự nhận thức điều chỉnh độ lưu loát lời nói Đôi lúc phụ huynh & giáo viên nhận thấy học sinh dường nói lắp nặng  Cùng với trình hỗ trợ giáo dục cá nhân, đặc biệt nỗ lực thân trẻ, với khích lệ kiên nhẫn chờ đợi lắng nghe với thái độ thân thiện từ giáo viên bạn học, kể từ nửa cuối tháng thứ hai đợt thực nghiệm, thay đổi rõ nét Đến cuối thực nghiệm phụ huynh trẻ vui trẻ nói cách „bình thường‟; biểu thay đổi tích cực giáo viên bạn bè em nhận thấy cách rõ rệt Kết luận chương Từ nghiên cứu kết nghiên cứu lí luận khảo sát thực tiễn, biện pháp cụ thể thuộc nhóm biện pháp: 1) tâm lí; 2) can thiệp – hỗ trợ giáo dục cá nhân; 3) xây dựng môi trường giao tiếp thân thiện thiết kế trường hợp lựa từ khảo sát tác động thực nghiệm với biện pháp thuộc nhóm vừa nêu, thời gian tháng Kết thực nghiệm qua lần đo cho thấy số SPM tăng lên, %SS NAT giảm xuống Các số trường hợp sau thực nghiệm trở nên tiệm cận với mức trung bình bạn lớp Mặt khác, phụ huynh, giáo viên bạn bè trẻ nhận thay đổi tích cực nói 68 em này: giảm hẳn nói lắp, lời nói tự nhiên hơn, ngắc ngứ, căng thẳng tắc nghẽn trước Tuy thế, chưa thể kết luận trẻ hết hẳn nói lắp; mặt khác, hạn chế lỗi phát âm, giọng chưa tập trung khắc phục giai đoạn tác động tháng Dù sao, độ lưu loát lời nói trẻ, qua đo nghiệm khách quan qua nhận xét, quan sát cho thấy thay đổi tích cực cách rõ nét 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu sở lí luận, khảo sát thực tiễn thực nghiệm đề tài cho phép rút số kết luận: 1) Vấn đề hỗ trợ giáo dục khắc phục khó khăn nói, dạng lưu loát lời nói/nói lắp cho học sinh có khó khăn quan tâm nghiên cứu từ nhiều góc độ tiếp cận khác tiếp cận tác động tâm lí, trị liệu ngôn ngữ giáo dục đặc biệt Trong tiếp cận, lên phương pháp William, kết hợp tác động tâm lí nâng cao tính tự tin, tự nhận thức người nói lắp đồng thời thay đổi thái độ tiếp nhận (theo hướng kiên nhẫn chờ đợi hơn) người nghe/người can thiệp Cùng với đó, kĩ thuật Demosthenes ý, tập trung vào khía cạnh luyện thở, thư giãn hệ tham gia trình quan phát âm, tiến đến luyện phát âm nói tình khó dần Việc học tập kinh nghiệm kĩ thuật khác nhau, kết hợp cách tiếp cận cần thiết hợp lí 2) Có thể đánh giá mức độ lưu loát lời nói thông qua số: 1) Tốc độ nói (SMP) tính số tiếng nói phút; 2) Tỉ lệ lỗi lắp (%SS) tính tỉ lệ phần trăm số tiếng lắp tổng số tiếng nói ra; 3) Mức độ tự nhiên lời nói (NAT), đánh giá theo thang mức từ mức = tự nhiên đến mức = tự nhiên Phương pháp đánh giá độ lưu loát lời nói theo số giới thiệu từ Bài giảng Trị liệu nói lắp Đại học Newcastle giới thiệu khóa đào tạo thạc sĩ Trị liệu ngôn ngữ Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch (năm 2015), thử trẻ em Việt Nam cho dễ áp dụng 3) Ở lớp có học sinh nói lắp, việc khảo sát mức độ lưu loát lời nói thực Tại lớp, học sinh khác lấy ngẫu nhiên với em có khó khăn nói, đo nghiệm số Kết cho thấy, 70 số trung bình 30 học sinh học lớp là: SPM = 82; %SS = 3.2; NAT = Như thế, lưu loát thông thường (tức mức thấp tự nhiên) phổ biến em đo nghiệm 4) Trên sở nghiên cứu lí luận, biện pháp cải thiện độ lưu loát lời nói cho học sinh 6-7 tuổi có khó khăn đặc thù tương ứng đề gồm: 1) Hình thành tự tin cho trẻ; 2) Nâng cao tự nhận thức thân; 3) Thể dục cấu âm kiểm soát thở; 4) Luyện phát âm; 5) Tự điều chỉnh kiểm soát lời nói; 6) Luyện với tình khó; 7) Xây dựng lớp học giao tiếp thân thiện; 8) Động viên, khích lệ khen ngợi Các biện pháp thuộc nhóm: a) Tác động tâm lí; b) Can thiệp – trị liệu; c) Xây dựng môi trường giao tiếp thân thiện 5) Thực nghiệm sư phạm áp dụng biện pháp thuộc nhóm nêu áp dụng với trường hợp học sinh khó khăn nói mà khó khăn nói lắp Thực nghiệm tiến hành tháng Kết cho thấy: + Cả trường hợp đạt tiến cải thiện mức độ lưu loát Các số SPM, %SS NAT em tiệm cận đến mức trung bình bạn lớp + Kết quan sát lớp học phản hồi từ giáo viên, phụ huynh bạn bè trẻ cho cho thông tin nhận định tích cực Mặc dù trình trải nghiệm biểu thay đổi trẻ khó khăn, với tham gia hỗ trợ thân thiện bên, sau tháng em có khó khăn thể chuyển biến tích cực mong đợi Các kết nghiên cứu lí luận, khảo sát thực trạng thực nghiệm hỗ trợ cho nhận định đưa từ giả thuyết khoa học đề tài phù hợp Kiến nghị 1) Cần có thêm nghiên cứu mức độ lưu loát lời nói học sinh Việt Nam với mẫu đủ lớn số tham chiếu có độ tin cậy, 71 chắn phổ quát hơn, làm sở cho xác định trường hợp lưu loát lời nói, đánh giá tiến hỗ trợ giáo dục can thiệp 2) Quá trình can thiệp – hỗ trợ giáo dục đặc biệt cho học sinh có khó khăn nói, dạng lưu loát lời nói, cần có tham gia giáo viên, phụ huynh bạn bè trẻ Có môi trường giao tiếp thân thiện cộng với nỗ lực cá nhân trẻ tác động hỗ trợ cá nhân giáo viên giáo dục đặc biệt/giáo dục ngôn ngữ phát huy tác dụng 3) Việc kết hợp cách tiếp cận, phương pháp kinh nghiệm từ nhiều góc độ, đặc biệt học tập kinh nghiệm quốc tế cần thiết có ý nghĩa hỗ trợ giáo dục đặc biệt cải thiện độ lưu loát lời nói học sinh có khó khăn đặc thù 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ giáo dục đào tạo – Dự án phát triển giáo viên tiểu học (2006) Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật tiểu học (Tài liệu bồi dưỡng giáo viên) Nxb Giáo dục Trịnh Thị Hà Bắc (2013), Lý luận phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em, Tài liệu hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp, Nxb Đại học Huế Phạm Thị Bền cộng (2013), Đề tài B 2010 – 2012 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2000) Dẫn luận Ngôn ngữ học Nxb Giáo dục Vũ Ngọc Hà (2011) Khó khăn tâm lý học sinh đầu lớp NXB Từ Điển Bách Khoa Tương Thị Khánh Hà (2013), Giáo trình tâm lý học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Xuân Hải (2009), Giáo dục học trẻ khuyết tật NXB Giáo dục Nguyễn Xuân Hải (2008), Điều chỉnh nội dung dạy học số môn học cho học sinh chậm phát triển trí tuệ lớp hòa nhập, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Nguyễn Xuân Hải (2009), Giáo dục học trẻ khuyết tật, Nhà xuất Giáo Dục Việt Nam 10 Nguyễn Xuân Hải (2009), Quản lý trường lớp dạy trẻ có nhu cầu đặc biệt, NXB Giáo dục Việt Nam 11 Nguyễn Kế Hào (Chủ biên) (2009) Giáo trình Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Vũ Thị Bích Hạnh, Đặng Thị Thái Hương (2010), Thực hành Âm ngữ trị liệu NXB Y học Hà Nội 13 Nguyễn Thị Kim Hiền (2005), Giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật ngôn 73 ngữ cấp tiểu học Trung tâm nhiên cứu chiến lược phát triển chương trình giáo dục chuyên biệt 14 Nguyễn Thị Kim Hiền (2008) Can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật ngôn ngữ Hà Nội 15 Bùi Văn Huệ (2008) Giáo trình tâm lý học tiểu học NXB ĐHSP 16 Bùi Thế Hợp, Lê Thị Tố Uyên, Phạm Thị Bền (2012), Giáo dục hoà nhập học sinh có nhu cầu đặc biệt phát triển ngôn ngữ - giao tiếp, Tài liệu tập huấn giáo viên, chương trình phát triển Giáo dục trung học 17 Bùi Thế Hợp, Lê Thị Tố Uyên (2013), Phương pháp hướng dẫn hỗ trợ học sinh khó khăn ngôn ngữ, giao tiếp, Tài liệu tập huấn cán quản lí, giáo viên giáo dục hòa nhập trường trung học 18 Nguyễn Công Khanh (2000), Tâm lý trị liệu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Đức Minh, Phạm Minh Mục, Lê Văn Tạc (2006) Giáo dục trẻ khuyết tật Việt Nam, số vấn đề lí luận thực tiễn Nxb Giáo dục 20 Nguyễn Đức Minh (2005) (chủ biên), Giáo dục trẻ khuyết tật – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Viện chiến lược chương trình giáo dục 21 Phan Trọng Ngọ (chủ biên), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, NXB Đại học Sư phạm 22 Lê Văn Tạc ( chủ biên) (2006), Giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật bậc tiểu học, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 23 Đinh Hồng Thái (2007) Giáo trình phương pháp phát triển lời nói trẻ em NXB ĐHSP 24 Trần Thị Lệ Thu (2003), Đại cương giáo dục đặc biệt cho trẻ chậm phát triển trí tuệ, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Thị Hoàng Yến, Đỗ Thị Thảo (H.2010) Giáo trình Đại cương giáo dục trẻ KTTT NXB ĐHSP Hà Nội 74 26 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2012) Giáo dục đặc biệt thuật ngữ NXB ĐHSPHN 27 Nguyễn Quang Uẩn (2007) Giáo trình Tâm lí học đại cương, NXB ĐHSP 28 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Trung tâm Giáo dục trẻ có tật, Nội dung phương pháp giáo dục trẻ tật ngôn ngữ, Tài liệu huấn luyện giáo viên, Hà Nội, 1993 29 Jonathan Levy, Những việc bạn thực hành để giúp con, tài liệu thực hành tham khảo, 10 kỹ công hiệu để giúp hòa nhập tốt lâu dài Tiếng Anh: 30 Barry Guitar, Ph.D., and Edward G Conture, Ph.D The Child Who Stutters: To the Pediatrician 31 David Ward, Stuttering and cluttering – frameworks for understanding and treatment, Psychology Press, 27 Church Road, Hove, East Sussex BN3 2FA, 2006 32 Fraser Malcom, Self - therapy for the stutter, Stuttering Foundation, 2002 33 Fluency Disorders by Kenneth Logan Published by Plural Publishing, San Diego (2015) 34 Kehoe, Thomas David, Overcoming stuttering in months, a multifactorial guide to speech therapy, Casa Futara Technologies, 2002 35 Lecture in the curriculum about stuttering therapy from the University of Newcastle have been introduced and taught at training master language therapy at the Medical University Pham Ngoc Thach (2015) 36 Noma B Anderson; Geoge H Shames (2006) Human communication disorders: An introduction Pearson Education, Inc 75 37 Stuttering Recovery Personal and Empirical Perspectives by Dale F Williams, (2006) 38 Supporting Family Caregivers of Adults With Communication Disorders by Joan Payne, PhD Published by Plural Publishing, San Diego (2015) 39 Stuttering Intervention: A Collaborative Journey to Fluency Freedom by David Allen Shapiro, (1998) 40 Theoretical Issues of Fluency Disorders (in English and Russian), edited by Yu.O Filatova, Ph.D., (2012 41 Treatment of Stuttering, Established and Emerging Interventions by Barry Guitar and Rebecca McCauley, (2010) 42 http://www.asha.org 43 http://sydney.edu.au 44 http://stutteringtreatment.org 45 http://raisingchildren.net.au 76 PHỤ LỤC PHIẾU HỎI THỰC TRẠNG CỦA TRẺ CÓ KHÓ KHĂN VỀ NÓI TẠI TRƢỜNG HỌC (Dành cho Giáo viên) Nhằm tìm hiểu thực trạng trẻ có khó khăn nói môi trường học đường để xây dựng biện pháp hỗ trợ cho trẻ tốt Quý Thầy Cô vui lòng cung cấp thông tin cách điền vào câu hỏi phía sau: Thầy cô có làm việc với học sinh lưu loát lời nói không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Những học sinh lưu loát lời nói có thường bị bạn bè trêu ghẹo không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Những học sinh lưu loát lời nói có tham gia phát biểu, xây dựng học không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Trong giao tiếp với bạn bè, học sinh lưu loát lời nói thường giao tiếp nào? Thường xuyên chủ động Thỉnh thoảng chủ động Hiếm chủ động Khác:…………………………… Các Thầy cô giáo thường phản ứng trước tình lưu loát học sinh? Chờ đợi Động viên, làm mẫu Không phản ứng Khác:…………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý Thầy Cô giáo ! PHỤ LỤC PHIẾU HỎI THỰC TRẠNG CỦA TRẺ CÓ KHÓ KHĂN VỀ NÓI (Dành cho Cha Mẹ) Nhằm tìm hiểu thực trạng trẻ có khó khăn nói môi trường học Gia đình để xây dựng biện pháp hỗ trợ cho trẻ tốt Quý Phụ huynh vui lòng cung cấp thông tin cách điền vào câu hỏi phía sau: Anh chị có cảm thấy trẻ gặp khó khăn trẻ lưu loát lời nói không? Nhiều khó khăn Hơi khó khăn Thỉnh thoảng Không gặp khó khăn Anh chị nhận thấy trẻ tương tác với anh chị em nào? Bình thường Thiếu chủ động Ít tương tác Khác:………………………… Anh chị có cảm thấy trẻ bị trêu ghẹo chơi bạn bè không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Anh chị cảm thấy lo lắng trẻ lưu loát lời nói? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Anh chị mong muốn điều từ phía nhà trường để hỗ trợ cải thiện độ lưu loát lời nói cho trẻ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Anh chị làm để giúp trẻ cải thiện độ lưu loát lời nói ? Động viên, chờ đợi Trao đổi với giáo viên Trò chuyện lắng nghe Luyện tập Khác:……………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý Phụ huynh ! PHỤ LỤC PHIẾU QUAN SÁT HÀNH VI NGÔN NGỮ VÀ BIỂU HIỆN CỦA TRẺ TRONG GIỜ HỌC Thông tin chung: Họ tên giáo viên: Đơn vị: Môn dạy: Thông tin buổi học: Tên học: Lớp học: Ngày: Nội dung quan sát: Mức độ STT Nội dung quan sát Thường Thỉnh Không bao xuyên thoảng Mức độ hứng thú tham gia học tập trẻ có khó khăn nói học ? Mức độ tập trung vào học học trẻ có khó khăn nói Mức độ tham gia vào hoạt động (hoạt động cá nhân, hoạt động làm việc nhóm) học trẻ sao? Số lần trẻ tham gia phát biểu học ? Mức độ lặp lại lời nói phát biểu học trẻ? Mức độ phản ứng tiêu cực trẻ khác lớp với trẻ có khó khăn nói? Mức độ ý giáo viên trẻ có khó khăn nói nào? PHỤ LỤC TRUYỆN: BA CHÚ HEO CON Ngày xửa có heo mẹ sinh heo Ba heo hay ăn nên lớn nhanh, thấy đứa lớn, heo mẹ nói với heo rằng: “Các lớn rồi, không bé bỏng Giờ lúc ta cho phải tự xây cho nhà Nhưng phải cẩn thận, đừng để gặp chó sói gian ác mà bị bắt ăn thịt nhé” Ba heo bắt đầu lên đường, tự bảo với rằng: “3 anh em phải cẩn thận, đừng để chó Sói bắt ăn thịt nhé” Đi đoạn đường heo gặp bác nông dân vác bó rơm to Ba heo đứng lại chào bác nông dân, Chú heo nói với bác: “Bác nông dân ơi, bác cho cháu bó rơm nhé, cháu tự làm cho nhà rơm” Bác nông dân vui vẻ trả lời: “Cháu định làm nhà rơm thật sao? ta cho cháu bó rơm đó” Chú heo vui mừng lấy số rơm mà bác nông dân cho dựng nhà rơm Dựng xong nói: “Giờ ta có nhà rơm để ở, chó sói không bắt ta để ăn thịt nữa” Chú heo thứ nói: “Em tự làm nhà chắn nhà rơm anh” Chú heo út nói: “Em vậy, nhà rơm anh mong manh, chống lại gió lớn, em làm cho nhà chắn” Chú heo thứ heo út tiếp tục lên đường heo lại với nhà rơm vừa làm Đi đoạn đường heo gặp bác tiều phu vác bó cành lớn Chú heo thứ nói với bác tiều phu: “Bác tiều phu ơi, bác cho cháu bó này, cháu muốn làm cho nhà cành trên” Bác tiều phu mỉm cười nói: “Được heo con, bác cho cháu hết số cành đó, cháu thử dựng cho nhà xem sao” Được bác tiều phu cho hết số cành cây, heo thứ liền dựng cho nhà cành cây, dựng xong nói: “Ngôi nhà cành nhìn trông chắn nhà rơm anh nhiều, sói ăn thịt ta nữa” Chú heo út nói: “Em dựng cho nhà vững trãi nhà cành anh” Thế heo út tiếp tục lên đường, heo thứ hai lại với nhà mà vừa làm xong Đi quãng đường, heo út gặp bác thợ xây kéo xe nhiều viên gạch Chú heo út đứng lại chào bác, nói: “Bác thợ xây ơi, bác cho cháu số gạch không bác?, cháu xây cho nhà gạch” " Được thôi, heo à," Bác cho heo số gạch Rồi heo út tự xây nhà gạch Phải thời gian lâu hoàn thành nhà thật chắn Chú heo út hài lòng với nhà Chú nói: "Bây giờ, Chó sói không bắt ăn thịt ta được" Hôm sau chó sói xuất đường Nó đến nhà rơm heo Khi trông thấy chó sói, heo vội vàng chạy vào nhà đớng cửa lại Chó sói gõ cửa nói, " Này heo con, heo con, mở cửa cho ta vào với." " Không, không, không nhé" heo nói " Được Ta bực ta bực Ta thổi tung nhà ngươi," chó sói gầm gừ Nói thổi thổi Ngôi nhà rơm xập xuống, heo phải chạy sang nhà heo thứ hai Chó sói đuổi theo heo đến nhà cành heo kế Chú heo kế trông thấy chó sói, liền chạy vào nhà đóng cửa lại Chó sói gõ cửa nói, " Này heo con, heo con, mở cửa cho ta vào." " Không, không, không nhé" heo nói " Được Ta bực ta bực Ta thổi tung nhà ngươi," chó sói gầm gừ Nói thổi thổi,nó thổi thổi Ngôi nhà xập xuống, hai heo phải chạy sang nhà heo thứ ba Sói đuổi theo đến nhà gạch heo út Chú heo út trông thấy chó sói, liền chạy vào nhà đóng cửa lại Chó sói gõ cửa nói, " Này heo con, heo con, mở cửa cho ta vào." " Không, không, không nhé" heo nói " Được Ta bực ta bực Ta thổi tung nhà ngươi," chó sói gầm gừ Nói thổi thổi, thổi thổi Nhưng nhà gạch thật chắn không ngã xập Chó sói giận quá, leo lên mái nhà Nó chui vào ống khói leo xuống Chú heo đoán ý đồ chó sói, heo liền đốt lò sưởi lên, sói rơi xuống liền bị lửa đốt cháy đuôi Chó sói sợ quá, chạy thẳng mạch vào rừng không dám quay trở lại nữa, ba heo sống vui vẻ bên ... hỗ trợ giáo dục trẻ 6- 7 tuổi có khó khăn nói 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp cải thiện độ lưu loát lời nói trẻ 6- 7 tuổi có khó khăn nói Giả thuyết khoa học Sự lưu loát lời nói xảy nhiều trường... cận cải thiện độ lưu loát lời nói cho trẻ có khó khăn nói 6. 2 Đo nghiệm độ lưu loát lời nói Phương pháp đo nghiệm độ lưu loát lời nói áp dụng khảo sát thực tiễn lớp hòa nhập học sinh 6- 7 tuổi có. .. đưa biện pháp sư phạm đặc biệt cho trường hợp có khó khăn độ lưu loát lời nói cần thiết Chính lí mà chọn đề tài nghiên cứu Biện pháp cải thiện độ lƣu loát lời nói cho trẻ 6- 7 tuổi có khó khăn nói

Ngày đăng: 02/04/2017, 13:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

      • 3.1 . Khách thể nghiên cứu

      • 4. Giả thuyết khoa học

      • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 6. Phương pháp nghiên cứu

      • 7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

      • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG

      • BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ĐỘ LƯU LOÁT LỜI NÓI CHO TRẺ 6-7 TUỔI CÓ KHÓ KHĂN VỀ NÓI

        • 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

          • 1.1.1. Ở nước ngoài

          • 1.1.2. Ở Việt Nam

          • 1.2. Các khái niệm cơ bản

            • 1.2.1. Giao tiếp – ngôn ngữ - lời nói

            • 1.2.2. Khó khăn về nói – Tật ngôn ngữ:

            • 1.2.3. Mất lưu loát lời nói – Nói lắp

            • 1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến nói lắp ở trẻ 6-7 tuổi

            • 1.2.5. Các hướng tiếp cận trong việc xây dựng biện pháp cải thiện độ lưu loát lời nói

            • Qua quá trình tìm hiểu và hồi cứu tài liệu, chúng tôi nhận thấy có 2 hướng tiếp cận chính trong việc xây dựng các biện pháp cải thiện độ lưu loát lời nói cho trẻ 6-7 tuổi có khó khăn về nói: tiếp cận theo hướng trị liệu và tiếp cận theo hướng giáo dục.

            • Kết luận chương 1:

            • CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ĐỘ LƯU LOÁT LỜI NÓI CỦA TRẺ 6-7 TUỔI VÀ CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ĐỘ LƯU LOÁT LỜI NÓI CHO TRẺ

            • 2.1. Mô tả về khảo sát

              • 2.1.1. Mục đích

              • 2.1.2. Nội dung

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan