ĐẶC điểm GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC cơ sở NGƯỜI dân tộc CHĂM

232 598 2
ĐẶC điểm GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC cơ sở NGƯỜI dân tộc CHĂM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ XUYẾN ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ NGƯỜI DÂN TỘC CHĂM LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2014 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ XUYẾN ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ NGƯỜI DÂN TỘC CHĂM Chuyên ngành: Tâm lý học chuyên ngành Mã số: 62 31 80 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Thị Hoa TS Đỗ Ngọc Khanh HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng Những số liệu và kết quả luận án này là trung thực và chưa được công bố bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác Nghiên cứu sinh Trần Thị Xuyến i LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn sâu sắc quan đào tạo chủ quản là khoa Tâm lý học – Học viện khoa học xã hội Cảm ơn sự cộng tác của thầy giáo, cô giáo và các em học sinh tại địa bàn nghiên cứu Đặc biệt, em xin bày tỏ sự tri ân sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Hoa, TS Đỗ Ngọc Khanh cùng quý thầy, quý cô đã hướng dẫn, động viên, cổ vũ em suốt quá trình hoàn thành luận án! Trong quá trình thực hiện luận án còn nhận được sự giúp đỡ, tạo điều kiện và sự động viên rất lớn từ các lãnh đạo, đồng chí, đồng nghiệp tại đơn vị công tác Xin chân thành cảm ơn! Nghiên cứu sinh Trần Thị Xuyến ii MỤC LỤC Biểu đồ3 Các yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp học sinh THCS người dân tộc Chăm xét theo giới tính 127 Biểu đồ 3.3 Mức độ nhu cầu giao tiếp của học sinh nhóm ĐC và nhóm TN trước tác động 136 Biểu đồ 3.4: Mức độ nhu cầu giao tiếp của học sinh nhóm ĐC và nhóm TN sau tác động 139 Biểu đồ 3.5: Phạm vi giao tiếp của nhóm ĐC và nhóm TN sau tác động 143 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN HS THCS GT ĐTGT NCGT NDGT TTN STN ĐLC ĐTB VN TT KNS PVĐTGT Học sinh Trung học sơ sở Giao tiếp Đối tượng giao tiếp Nhu cầu giao tiếp Nội dung giao tiếp Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Độ lệch chuẩn Điểm trung bình Văn nghệ Thể thao Kỹ sống Phạm vi đối tượng giao tiếp iii DANH MỤC BẢNG TRẦN THỊ XUYẾN A ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC A CƠ SỞ NGƯỜI DÂN TỘC CHĂM .A HÀ NỘI-năm A TRẦN THỊ XUYẾN B ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC B CƠ SỞ NGƯỜI DÂN TỘC CHĂM .B HÀ NỘI-năm B Bảng 3.2 Đối tượng giao tiếp của học sinh THCS người dân tôc Chăm .77 Bảng 3.3 Đối tượng giao tiếp của học sinh THCS người dân tộc Chăm theo giới tính 81 Bảng 3.4 Đối tượng giao tiếp của học sinh THCS người dân tộc Chăm theo khối lớp 84 Bảng 3.5 Đối tượng giao tiếp của học sinh THCS người dân tộc Chăm theo học lực 87 Bảng 3.6 Phạm vi đối tượng giao tiếp của học sinh THCS người dân tộc Chăm 90 Phạm vi 90 Tiêu chí 90 Hẹp 90 Tương đối hẹp .90 Trung bình .90 Tương đối rộng .90 Rộng 90 Giới tính 90 SL 90 % 90 SL 90 iv % 90 SL 90 % 90 SL 90 % 90 SL 90 % 90 Nữ 90 90 1,2 90 14 90 4,3 90 122 90 37,2 90 22 90 6,7 90 90 1,5 90 Nam 90 90 2,7 90 16 90 4,9 90 112 90 34,1 90 23 90 7,0 90 90 0,3 90 v Khối lớp 90 90 90 1,5 90 90 1,5 90 67 90 20,4 90 90 1,5 90 90 90 90 90 2,4 90 11 90 3,4 90 57 90 17,4 90 90 2,1 90 90 90 90 90 90 90 90 48 90 vi 14,6 90 28 90 8,5 90 90 1,8 90 90 90 90 14 90 4,4 90 62 90 18,9 90 90 1,5 90 90 90 Học lực 90 Giỏi 90 90 90 90 1,8 90 64 90 19,5 90 90 1,5 90 90 1,8 90 Khá 90 vii 90 1,2 90 10 90 3,0 90 62 90 18,9 90 90 2,4 90 90 90 TB 90 90 2,7 90 90 1,5 90 57 90 17,4 90 12 90 3,7 90 90 90 Yếu, kém 90 90 90 90 2,7 90 51 90 15,5 90 20 90 viii bệnh 14 Em thích giúp đỡ người khác điều gây cho em khó khăn hay thiệt hại lớn 15 Vì làm hài lòng bạn bè, thầy cô em đồng ý với ý kiến họ 16 Em thích câu chuyện phiêu lưu mạo hiểm chuyện tình cảm người 17 Những cảnh đau thương hay chém giết phim làm em sợ hãi 18 Khi có em thường lo lắng, căng thẳng em bạn bè, thầy cô 19 Em cho giao tiếp mang lại niềm vui cho sống 20 Những vật (chó, mèo) nhà làm em 21 22 23 24 thương hại Em thích có bạn toàn bạn thân Sống người thích thú nhiều cô đơn Em bị xúc động lâu sau cãi cọ với bạn bè Em muốn chủ động kết thân với bạn mà em quý mến 25 Em thích thành tích thuộc nhiều thuộc người khác 26 Em tin ý kiến nhận xét người có chất lượng ý kiến người khác 27 Sự giàu có địa vị có quan trọng so với niềm vui giao tiếp với người mà yêu thích 28 Em thông cảm với bạn thân 29 Em nghĩ người khác thường vô ơn em 30 Em thích câu chuyện tình bạn, tình yêu không vụ lợi 31 Vì bạn bè, thầy cô em hy sinh hứng thú riêng 32 Nếu em nhà báo em viết sức mạnh tình bạn, tình thầy trò PHỤ LỤC 6B NỘI DUNG TÁC ĐỘNG Hoạt động 1: Thảo luận những vấn đề chung về giao tiếp Khái niệm về giao tiếp Giao tiếp tiếp xúc tâm lý người với người nhằm trao đổi thông tin, tình cảm, hiểu biết lẫn nhau, tác động đến Từ định nghĩa đề tài xin đưa dấu hiệu giao tiếp sau: + Giao tiếp tiếp xúc tâm lý người với người nghĩa có tiếp xúc tâm lý cá nhân với tâm lý cá nhân, tâm lý cá nhân với tâm lý nhóm, hay tâm lý nhóm với nhóm Trong giao tiếp xu hướng, tình cảm, tính cách, lực chủ thể tham gia giao tiếp tác động qua lại thay đổi lẫn + Giao tiếp trao đổi thông tin tri thức khoa học, tri thức sống, kỹ làm việc,… Kết thu nội dung phụ thuộc vào người tham gia giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp,… + Giao tiếp nhằm trao đổi, chia sẻ tình cảm lẫn giao tiếp xuất nhiều rung cảm khác như: vui, buồn; xấu hổ, tự hào; vui sướng, tức giận; yêu, ghét thông qua lời nhận xét thái độ biểu cảm chủ thể giao tiếp + Giao tiếp giúp người tri giác lẫn từ dáng vẻ, điệu cử bên đến nhu cầu, động cơ, thái độ, lực, phẩm chất bên + Quá trình giao tiếp giúp người tham gia thu nhận thông tin cần thiết để nắm bắt lĩnh vực mà họ quan tâm (có thể kinh tế, văn hóa, địa lý, pháp luật…); thu nhận thông tin đối tác để có sở đánh giá đạo đức, lực, sở thích, sở trường… họ Từ đó, xây dựng mối quan hệ kinh tế, quan hệ tình cảm,… Vai trò của giao tiếp - Giao tiếp điều kiện tồn xã hội loài người Không có giao tiếp tồn xã hội Giao tiếp chế bên tồn phát triển xã hội, đặc trưng cho tâm lý người - Thông qua giao tiếp cá nhân gia nhập mối quan hệ xã hội với cá nhân khác nhóm xã hội quan hệ với toàn xã xội - Qua giao tiếp người tiếp thu văn hóa xã hội biến thành riêng mình, đồng thời cá nhân đóng góp vào phát triển văn hoá xã hội - Qua giao tiếp người nắm bắt chuẩn mực đạo đức xã hội, giá trị xã hội người khác, thân sở tự điều chỉnh, điều khiển thân theo chuẩn mực xã hội Qua ta thấy giao tiếp có vai trò quan trọng đời sống cá nhân, xã hội Trong hoạt động sư phạm giao tiếp thầy trò, giao tiếp điều kiện, phương tiện để xây dựng mối quan hệ thầy - trò Phân loại giao tiếp 3.1 Phân loại theo phương tiện giao tiếp * Giao tiếp ngôn từ: Bao gồm lời nói chữ viết * Giao tiếp phi ngôn từ: Bao gồm hành vi, biểu tượng, sắc thái, đồ vật… biểu thái độ, tâm lí, tình cảm 3.2 Phân loại theo khoảng cách * Giao tiếp trực tiếp: loại giao tiếp mặt giáp mặt giũa chủ thể giao tiếp, không gian Đây loại hình giao tiếp phổ biến đời sống người * Giao tiếp gián tiếp: Là loại giao tiếp chủ thể tiếp xúc với thông qua người khác thông qua phương tiện truyền tin 3.3 Phân loại theo qui cách * Giao tiếp thức: Là loại giao tiếp mang tính chất công vụ, theo chức trách, quy định, thể chế Ví dụ: hội họp, mít tinh, giảng bài… Trong giao tiếp thức, vấn đề cần trao đổi, bàn bạc thường xác định trước, thông tin thường có tính xác cao * Giao tiếp không thức: Là loại giao tiếp mang tính cá nhân, không câu nệ vào thể thức, chủ yếu dựa hiểu biết chủ thể Ví dụ: Bạn bè, đồng nghiệp trò chuyện… giao tiếp thông qua người thứ ba - “tam thất bản” Ưu điểm giao tiếp không thức gợi không khí thân tình, cởi mở tự trao đổi vấn đề mà muốn Trong sống, cần biết sử dụng kết hợp giao tiếp không thức với giao tiếp thức để tạo không khí thân mật, cởi mở gần gũi nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho giao tiếp thức đạt kết Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi KẾ HOẠCH TỔ CHỨC MỘT TRÒ CHƠI I Mục đích – yêu cầu - Về kiến thức - Về kỹ - Về thái độ II Nội dung và hình thức Nội dung Hình thức: Trò chơi III Chuẩn bị hoạt động Chuẩn bị về nhân sự: Chia nhóm tùy theo trò chơi, các nhóm có đầy đủ thành phần về dân tộc(Kinh, Chăm, Răglay), giới tính, học lực, giáo viên, phụ huynh, cùng tham gia Kịch bản chi tiết của trò chơi cụ thể Hệ thống câu hỏi trò chơi Lên kế hoạch cho học sinh tập luyện(1 tuần) Chuẩn bị về sở vật chất kỹ thuật IV Tiến hành hoạt động Ổn định tổ chức Tiến hành hoạt động Kết thúc hoạt động V Tổng kết, rút kinh nghiệm KẾ HOẠCH TỔ CHỨC TRÒ CHƠI CHIẾC NÓN KỲ DIỆU I Mục đích – yêu cầu Về kiến thức: Giúp các em nhận thức sâu sắc về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của trẻ em - Về kỹ năng: Rèn kỹ hợp tác, kỹ bàn bạc, kỹ ứng xử, kỹ đưa ý kiến của mình, - Về thái độ: có thái độ đúng đắn với mình, bạn bè, người thân theo tinh thần của công ước quyền trẻ em II Nội dung và hình thức Nội dung: Tuyên truyền Công ước quyền trẻ em Hình thức: Trò chơi chiếc nón kỳ diệu III Chuẩn bị hoạt động Chuẩn bị về nhân sự: đội chơi mỗi đội thành viên( đủ thành phần dân tộc, giới tính, học lực các loại, giáo viên, phụ huynh Khách mời là cán bộ xã, cán bộ thôn Lên kế hoạch cho học sinh tập luyện(1 tuần) Chuẩn bị về sở vật chất kỹ thuật: máy chiếu, máy ảnh, mic, máy chiếu, vòng quay kỳ diệu,… IV Tiến hành hoạt động Ổn định tổ chức: Học sinh toàn trường ngồi ở dưới cổ vũ Tiến hành hoạt động: Người dẫn chương trình cùng các đội chơi tiến hành chơi Thể lệ chơi: Trò chơi bao gồm vòng thi: vòng thi thức vòng thi chung kết Trong có phần thi dành cho khán giả Thứ nhất: Vòng loại - Mỗi phần thi thành viên đội tham gia - Cử đại diện quay nón trả lời, trả lời sai đội chơi bị quyền trả lời đồng thời phải thay đổi thành viên để chuẩn bị tham gia lượt trả lời Nếu trả lời tiếp tục tham gia - Chu kỳ đổi thành viên trả lời xoay vòng thường xuyên - Thời gian đưa đáp án không 10 giây - Tổng điểm vòng loại định tiếp vòng chung kết Vòng chung kết: - Đội tham gia vòng chung kết, thành viên tham gia thảo luận đưa đáp án - Thời gian dành cho đội vừa suy nghĩ trả lời 30 giây - Quá 30 giây quyền trả lời Quyền trả lời thuộc khán giả - Trong vòng 30 giây quy định, đội chơi có quyền trả lời nhiều đáp án xác, người dẫn chương trình công bố “ Đúng” Thang điểm: Gồm 20 mốc Thang điểm Điểm Điểm 10 Điểm 15 Điểm 20 Nhân đôi số điểm Chia đôi số điểm Mất điểm Mất lượt Phần thưởng Số lượng mốc nón 1 1 HỆ THỐNG CÂU HỎI Vòng 1: Bảo vệ trẻ em thoát khỏi phân biệt đối xử trách nhiệm ai? Câu trả lời: Toàn xã hội (9 chữ cái) T O A N X A H O I Thuyết minh: Theo điều luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Trẻ em, không phân biệt gái, trai, giá thú, giá thú, đẻ, nuôi, riêng, chung; không phân biệt dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội, kiến cha mẹ người giám hộ, bảo vệ, chăm sóc giáo dục, hưởng quyền theo quy định pháp luật Vòng 2: “Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; kính trọng thầy giáo, cô giáo; lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, tàn tật, người gặp hoàn cảnh khó khăn theo khả mình; Chăm học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực trật tự công cộng an toàn giao thông, giữ gìn công, tôn trọng tài sản người khác, bảo vệ môi trường ” Là nói đến vấn đề trẻ? Câu trả lời: bổn phận (7 chữ cái) B O N P H A N Thuyết minh: Theo điều 21 chương II luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Điều 21 Bổn phận trẻ em Trẻ em có bổn phận sau đây: Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; kính trọng thầy giáo, cô giáo; lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, tàn tật, người gặp hoàn cảnh khó khăn theo khả mình; Chăm học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực trật tự công cộng an toàn giao thông, giữ gìn công, tôn trọng tài sản người khác, bảo vệ môi trường Yêu lao động, giúp đỡ gia đình làm việc vừa sức mình; Sống khiêm tốn, trung thực có đạo đức; tôn trọng pháp luật; tuân theo nội quy nhà trường; thực nếp sống văn minh, gia đình văn hoá; tôn trọng, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc; Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa đoàn kết quốc tế Vòng 3: Đây hành vi, yếu tố tình có chủ ý cá nhân/ tổ chức hay cộng đồng xâm phạm đến thể chất/ tình cảm / nhân cách, lạm dụng tình dục, ngược đãi, nhãng, bỏ rơi, sử dụng mức sức lao động, khai thác thương mại, tước đoạt quyền tự do… trẻ em, gây nguy hại đến phát triển thể chất, tinh thần, xã hội hoạt động học tập trẻ em Đáp án: Lạm dụng, bóc lột trẻ em (18 chữ cái) L A M D U N G B O C L O T T R E E M Vòng 4: Đây việc người lớn cần tránh dể bảo vệ sức khỏe cho trẻ em phát triển bình thường tinh thần thể xác Trả lời : Lao động nặng nhọc (15 chữ cái) L A O D O N G N A N G N H O C Thuyết minh: - Người lớn không bắt trẻ em làm công việc nặng nhọc gây tổn hại đến sức khỏe trẻ em - Phối hợp với nhà trường vả địa phương vận động phụ huynh không cho em lao động nặng nhọc -Tuyên truyền QTE cho gia đình cộng đồng Vòng đặc biệt: Đây việc nhà nước cần làm trẻ em bị tước môi trường gia đình? Đáp án: Bảo vệ giúp đỡ (13 chữ cái) B A O V E V A G I U P D O Thuyết minh: Điều 20: Những trẻ em bị tước môi trường gia đình có quyền hưởng bảo vệ giúp đỡ đặc biệt nhà nước Điều 42 Chính sách Nhà nước trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Nhà nước có sách tạo điều kiện để trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt hưởng quyền trẻ em; hỗ trợ cá nhân, gia đình nhận chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em; khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia trợ giúp trẻ em, thành lập sở trợ giúp trẻ em để bảo đảm cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt không nơi nương tựa chăm sóc, nuôi dưỡng Vòng thi dành cho khán giả: Theo Luật chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em, trẻ em có quyền học tập Vì trẻ em học bậc tiểu học sở giáo dục công lập hưởng chế độ gì? Trả lời: Không phải trả học phí (18 chữ cái) K H O N G P H A I T R A H O C P H I Thuyết minh: Khoản 2, điều 16 Luật chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em quy định: Trẻ em học bậc tiểu học sở giáo dục công lập trả học phí Kết thúc hoạt động: Tuyên bố kết quả trò chơi Tuyên dương, khen thưởng V Tổng kết, rút kinh nghiệm PHỤ LỤC 6C NỘI DUNG ĐO SAU TÁC ĐỘNG PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh THCS người Chăm) Em hãy vui lòng cho biết ý kiến của mình về những nội dung sau Cảm ơn em! Câu 1: Hàng ngày em thường giao tiếp với bạn bè thầy cô giáo ở mức độ nào? Đánh dấu (+) vào mức độ tương ứng của từng đối tượng giao tiếp STT Đối tượng giao tiếp Không bao giờ Bạn dân tộc Bạn khác dân tộc Bạn thân Bạn không thân Bạn giới Các mức độ giao tiếp Thỉnh Hiếm thoảng Thường xuyên Bạn khác giới Thầy, cô bộ môn Những người khác Câu 2: Khi tham gia các hoạt động chung em thấy mình tự tin và mạnh dạn ở mức độ nào? □ Rất tự tin, mạnh dạn □ Bình thường □ Thiếu tự tin, mạnh dạn Câu 3: Em đọc kỹ nội dung sau và đáng dấu x ô mà em cho phù hợp Stt Mức độ Nội dung Không đúng Em mong muốn tham gia hoạt động tập thể trường tổ chức Em kiềm chế đưa ý kiến mâu thuẫn với ý kiến bạn Em thích nói rõ với bạn bè thầy cô quý mến họ Khi giao tiếp với bạn bè, thầy cô em cô ý nhiều đến việc thể thân xây dựng tình bạn, tình thầy trò Khi biết thành tích bạn, không hiểu em vui Trong quan hệ với người khác em có quyền hành trách nhiệm Làm điều tốt cho người khác em cảm thấy phấn khởi Những lo lắng em tâm với bạn Em chán ngán tình bạn 10 Khi làm việc quan trọng em muốn có chứng kiến người 11 Trong tranh luận, bị đưa vào tình bí em thường cãi bướng 12 Trong tình khó xử em hành động 13 Làm bạn bè, thầy cô phật ý em buồn phiền lo lắng bệnh 14 Em thích giúp đỡ người khác điều gây cho em Lưỡng lự Đúng khó khăn hay thiệt hại lớn 15 Vì làm hài lòng bạn bè, thầy cô em đồng ý với ý kiến họ 16 Em thích câu chuyện phiêu lưu mạo hiểm chuyện tình cảm người 17 Những cảnh đau thương hay chém giết phim làm em sợ hãi 18 Khi có em thường lo lắng, căng thẳng em bạn bè, thầy cô 19 Em cho giao tiếp mang lại niềm vui cho sống 20 Những vật (chó, mèo) nhà làm em thương hại 21 Em thích có bạn toàn bạn thân 22 Sống người thích thú nhiều cô đơn 23 Em bị xúc động lâu sau cãi cọ với bạn bè 24 Em muốn chủ động kết thân với bạn mà em quý mến 25 Em thích thành tích thuộc nhiều thuộc người khác 26 Em tin ý kiến nhận xét người có chất lượng ý kiến người khác 27 Sự giàu có địa vị có quan trọng so với niềm vui giao tiếp với người mà yêu thích 28 Em thông cảm với bạn thân 29 Em nghĩ người khác thường vô ơn em 30 Em thích câu chuyện tình bạn, tình yêu không vụ lợi 31 Vì bạn bè, thầy cô em hy sinh hứng thú riêng 32 Nếu em nhà báo em viết sức mạnh tình bạn, tình thầy trò ... B ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC B CƠ SỞ NGƯỜI DÂN TỘC CHĂM .B HÀ NỘI-năm B Bảng 3.2 Đối tượng giao tiếp của học sinh THCS người dân tôc Chăm. .. B ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC B CƠ SỞ NGƯỜI DÂN TỘC CHĂM .B HÀ NỘI-năm B Bảng 3.2 Đối tượng giao tiếp của học sinh THCS người dân tôc Chăm. .. Nội dung giao tiếp của học sinh THCS dân tộc Chăm 95 Bảng 3.9 Nội dung giao tiếp của học sinh THCS người dân tộc Chăm theo giới tính 100 Bảng 3.10 Nội dung giao tiếp liên

Ngày đăng: 02/04/2017, 08:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRẦN THỊ XUYẾN

  • ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC

  • CƠ SỞ NGƯỜI DÂN TỘC CHĂM

    • HÀ NỘI-năm

    • TRẦN THỊ XUYẾN

    • ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC

    • CƠ SỞ NGƯỜI DÂN TỘC CHĂM

      • HÀ NỘI-năm

      • a) Các yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp của học sinh THCS người dân tộc Chăm theo giới tính

      • c) Các yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp của học sinh THCS người dân tộc Chăm theo khối lớp

      • c) Các yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp của học sinh THCS người dân tộc Chăm theo học lực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan