THIẾT kế và sử DỤNG TRÒ CHƠI học tập NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG QUAN sát CHO TRẺ 5 6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG làm QUEN với TOÁN

142 1.9K 4
THIẾT kế và sử DỤNG TRÒ CHƠI học tập NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG QUAN sát CHO TRẺ 5 6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG làm QUEN với TOÁN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ˜&™ - NGUYỄN THỊ TRIỀU TIÊN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG QUAN SÁT CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục mầm non) Mã số: 60.14.01.01 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Giảng viên hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Minh Liên HÀ NỘI - 2014 Lời cảm ơn Bằng lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đỗ Thị Minh Liên, Giảng Viên khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Người tận tâm hướng dẫn trình học tập thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể Thầy, Cô Khoa Giáo dục Mầm non, Phòng sau Đại Học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội – sở đào tạo tạo điều kiện thuận lợi cho suốt năm học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu tập thể Giáo viên trường Mầm non 20/10, trường Mầm non 19/5 thuộc quận Hải Châu – TP Đà Nẵng giúp đỡ suốt thời gian tiến hành thực nghiệm đề tài Xin biết ơn Gia đình luôn điểm tựa vững để có công trình Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả NGUYỄN THỊ TRIỀU TIÊN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ĐC : Đối chứng GD : Giáo dục GDMN : Giáo dục mầm non GV : Giáo viên GVMN : Giáo viên mầm non KNQS : Khả quan sát MG : Mẫu giáo MN : Mầm non TC : Trò chơi TCHT : Trò chơi học tập TN : Thực nghiệm KN : Khả QS : Quan sát MỤC LỤC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG QUAN SÁT CHO TRẺ 56 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN  Bảng 2.4 Thống kê ý kiến giáo viên vấn đề QS 48 2.7.2.2 Kết điều tra mức độ phát triển KNQS trẻ MG 5-6 tuổi 56 DANH MỤC BẢNG BIỂU THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG QUAN SÁT CHO TRẺ 56 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN  Bảng 2.4 Thống kê ý kiến giáo viên vấn đề QS 48  Bảng 2.5 Thống kê ý kiến giáo viên hình thức tổ chức TCHT nhằm phát triển KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi thông qua hoạt động LQVT .48 2.7.2.2 Kết điều tra mức độ phát triển KNQS trẻ MG 5-6 tuổi 56 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG QUAN SÁT CHO TRẺ 56 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN  Bảng 2.4 Thống kê ý kiến giáo viên vấn đề QS 48  Bảng 2.5 Thống kê ý kiến giáo viên hình thức tổ chức TCHT nhằm phát triển KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi thông qua hoạt động LQVT .48 2.7.2.2 Kết điều tra mức độ phát triển KNQS trẻ MG 5-6 tuổi 56 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khả quan sát (KNQS) thuộc tính tâm lý quan trọng nhân cách đường chủ yếu để người học tập, lao động nhận thức giới Quan sát (QS) trình tri giác vật tượng thực khách quan cách có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch, phản ánh nhanh chóng xác điểm quan trọng, chủ yếu vật tượng Phần lớn thông tin người có nhờ QS QS nhiệm vụ quan trọng giáo dục nhận thức, việc phát hiện, bồi dưỡng lực QS có ý nghĩa quan trọng phát triển toàn diện người, trẻ em Đối với trẻ em lứa tuổi mầm non, trẻ “học mà chơi, chơi mà học”, chơi sống trẻ Nhà tâm lý học G Piagie coi trò chơi hoạt động trí tuệ, nhân tố quan trọng phát triển trí tuệ trẻ Nhà giáo dục học K.D Usinxki nhận định “Nếu việc dạy học hướng tới phát triển trí tuệ trẻ trước hết cần phải rèn luyện cho trẻ lực QS” Trò chơi học tập (TCHT) hoạt động làm quen với toán (LQVT) không giúp trẻ phát triển khả tư duy, khả ý; ghi nhớ so sánh… mà đặc biệt giúp trẻ phát triển KNQS Khả không giúp trẻ tiến hình thành củng cố biểu tượng toán học sơ đẳng mà biết ứng biến linh hoạt, nhanh nhạy sinh hoạt sống TCHT hoạt động LQVT vừa phương tiện vừa đối tượng tạo nhiều hội kích thích trẻ suy nghĩ, tìm tòi QS Như vậy, TCHT hoạt động LQVT có ý nghĩa vô to lớn việc giúp trẻ phát triển KNQS Đặc biệt trẻ mẫu giáo (MG) – tuổi, KNQS lại cần thiết cần phát triển để làm tiền đề cho cấp học Trên thực tế trường mầm non nay, nhận thức giáo viên (GV) tầm quan trọng giác quan phát triển thể chất tinh thần trẻ nâng lên đáng kể Việc tổ chức cho trẻ chơi TCHT tổ chức thường xuyên hoạt động LQVT hầu hết trò chơi nặng cung cấp cố kiến thức nên chưa thực quan tâm đến việc phát triển KNQS cho trẻ Có nhiều lý dẫn đến thực trạng này, phần GV chưa nhận thức đầy đủ trình thiết kế sử dụng TCHT nhằm phát triển KNQS cho trẻ, phần khác GV chưa biết cách tận dụng ưu TCHT việc phát triển KNQS cho trẻ MG – tuổi, nhiều GV gặp khó khăn việc thiết kế sử dụng TCHT để hình thành KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi Mặt khác áp dụng trò chơi GV không ý đến quy trình sử dụng, cách thức tiến hành trò chơi nhằm phát triển KNQS cho trẻ MG – tuổi… Chính lí nên chọn đề tài nghiên cứu: “Thiết kế sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả quan sát cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán” Mục đích nghiên cứu Thiết kế sử dụng số TCHT nhằm phát triển KNQS cho trẻ MG – tuổi thông qua hoạt động LQVT Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình phát triển KNQS cho trẻ MG – tuổi trường mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Cách thức thiết kế sử dụng TCHT nhằm phát triển KNQS cho trẻ MG – tuổi thông qua hoạt động LQVT Giả thuyết khoa học Hiện trường mầm non, KNQS trẻ MG – tuổi thấp hạn chế Nếu nghiên cứu cách thức thiết kế sử dụng TCHT phù hợp với mục tiêu – nội dung chương trình phát triển nhận thức cho trẻ MG – tuổi, phù hợp với đặc điểm QS với đặc điểm nhu cầu vui chơi trẻ MG – tuổi… sẽ nâng cao KNQS trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận của việc thiết kế sử dụng TCHT nhằm phát triển KNQS cho trẻ MG – tuổi thông qua hoạt động LQVT 5.2 Nghiên cứu thực trạng việc thiết kế sử dụng TCHT nhằm phát triển KNQS cho trẻ MG – tuổi thông qua hoạt động LQVT 5.3 Nghiên cứu cách thức thiết kế sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển KNQS cho trẻ MG – tuổi thông qua hoạt động LQVT 5.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tính hiệu quả, tính khả thi của việc sử dụng trò chơi học tập đã được thiết kế nhằm phát triển KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi Phạm vi nghiên cứu của đề tài Trong đề tài này, tập trung nghiên cứu cách thức thiết kế sử dụng số trò chơi học tập nhằm phát triển KNQS cho trẻ MG – tuổi thông qua hoạt động LQVT trường mầm non 19/5 trường mầm non 20/10 thuộc Quận Hải Châu – TP Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Đọc tài liệu có liên quan tới đề tài nghiên cứu để xây dựng sở lí luận cho đề tài nghiên cứu 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát sư phạm Dự hoạt động dạy trẻ LQVT GV, quan sát, ghi chép TCHT GV sử dụng hoạt động dạy trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Quan sát biểu hiện, kết QS trẻ hoạt động học LQVT có sử dụng TCHT GV tự thiết kế 7.2.2 Phương pháp điều tra phiếu Anket Dùng phiếu điều tra nhằm đánh giá nhận thức, thái độ, thực trạng việc thiết kế sử dụng trò chơi học tập hoạt động LQVT giáo viên nhằm giúp trẻ MG 5-6 tuổi phát triển KNQS số trường mầm non thuộc Quận Hải Châu Quận Liên Chiểu – TP Đà Nẵng 7.2.3 Phương pháp đàm thoại Trao đổi, trò chuyện trực tiếp với GV trẻ việc tổ chức TCHT nhằm phát triển KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi hoạt động LQVT, từ thu thập thông tin có liên quan tới đề tài, phát thực trạng cần điều tra 7.2.4 Phương pháp thực nghiệm Thực nghiệm cách thức sử dụng TCHT thiết kế, nhằm kiểm nghiệm tính khả thi hiệu việc sử dụng TCHT thiết kế, việc phát triển KNQS cho trẻ MG – tuổi 7.3 Phương pháp thống kê giáo dục Sử dụng số phép tính thống kê toán học để xử lí số liệu thu nghiên cứu đề tài Những đóng góp của đề tài 8.1 Về lí luận Xây dựng sở lý luận việc thiết kế sử dụng TCHT nhằm phát triển KNQS cho trẻ MG – tuổi thông qua hoạt động LQVT: Xin chị vui lòng cho biết số thông tin cá nhân: Họ tên: ………………………………… Tuổi: ……… Trình độ đào tạo: ………………………………………… Thâm niên công tác: ……………………………………… Số năm dạy lớp mẫu giáo nhỡ ……………………………… Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ TRẺ  Bài tập so sánh Bài tập QS, phát điểm khác hai tranh định hướng mặt phẳng Quan sát dùng cặp kí hiệu cho sẳn (cặp sao, cặp hình tam giác…) để đánh dấu vào điểm khác hai tranh (Tổng dấu hiệu khác hai bức tranh dấu hiệu) Các mức độ tiêu chí lượng hóa thành số điểm cụ thể sau: Mức độ 1: Thời gian thực tập 30 giây dấu hiệu trẻ phát khoảng thời gian trung bình – giây Phát đầy đủ, xác - dấu hiệu (4 điểm) Mức độ 2: Thời gian thực tập từ 30 – 40 giây dấu hiệu trẻ phát khoảng thời gian trung bình – giây Phát xác phần lớn dấu hiệu (3 - dấu hiệu) (3điểm) Mức độ 3: Thời gian thực tập từ 40 – 50 giây dấu hiệu trẻ phát khoảng thời gian trung bình – giây Phát xác từ – dấu hiệu (2 điểm) Mức độ 4: Thời gian thực tập nhiều 50 giây dấu hiệu trẻ phát khoảng từ giây Phát xác dấu hiệu (1 điểm) Bài tập 2: QS, phát tìm đôi găng tay giống Quan sát dùng bút chì nối cặp găng tay có đặc điểm giống (Cần tìm găng tay có đặc điểm giống với găng tay được treo móc) Các mức độ tiêu chí lượng hóa thành số điểm cụ thể sau: Mức độ 1: Thời gian thực tập 20 giây dấu hiệu trẻ phát khoảng thời gian trung bình – giây Phát đầy đủ, xác dấu hiệu (4 điểm) Mức độ 2: Thời gian thực tập từ 20 – 25 giây dấu hiệu trẻ phát khoảng thời gian trung bình – giây Phát xác phần lớn dấu hiệu (2 - dấu hiệu) (3 điểm) Mức độ 3: Thời gian thực tập từ 30 – 35 giây dấu hiệu trẻ phát khoảng thời gian trung bình – giây Phát xác từ - dấu hiệu (2 điểm) Mức độ 4: Thời gian thực tập nhiều 40 giây dấu hiệu trẻ phát khoảng từ giây Phát xác dấu hiệu (1 điểm) Bài tập 3: QS, phát điểm giống khác hai tranh Quan sát dùng cặp ký hiệu cho sẵn để đánh dấu vào điểm giống khác hai tranh (Các cặp ký hiệu màu sẽ đánh dấu cho điểm giống cặp ký hiệu khác màu sẽ đánh dấu cho điểm khác nhau) (Tổng dấu hiệu giống 6; dấu hiệu khác dấu hiệu khác nhau) Các mức độ tiêu chí lượng hóa thành số điểm cụ thể sau: Mức độ 1: Thời gian thực tập 50 giây dấu hiệu trẻ phát khoảng thời gian trung bình – giây Phát đầy đủ, xác - 10 dấu hiệu (4 điểm) Mức độ 2: Thời gian thực tập từ 50 – 60 giây dấu hiệu trẻ phát khoảng thời gian trung bình – giây Phát xác phần lớn dấu hiệu ( - dấu hiệu) (3 điểm) Mức độ 3: Thời gian thực tập từ phút 10 giây đến phút 20 giây dấu hiệu trẻ phát khoảng thời gian trung bình – giây Phát xác từ - dấu hiệu (2 điểm) Mức độ 4: Thời gian thực tập nhiều phút 20 giây dấu hiệu trẻ phát khoảng từ giây Phát xác dấu hiệu (1 điểm)  Bài tập dạng Giấu tìm Bài tập 4: Nhắm mắt sờ hình khối hình hình học phẳng đoán xem khối gì? Hình gì? Sau quan sát kiểm tra lại kết Cô có hộp, bên có chứa nhiều khối hình hình hình học phẳng Khi cô yêu cầu lấy khối hình hay hình hình học phẳng nhiệm vụ sờ, cảm nhận đặc điểm khối ; hình để chọn cho (Trong hộp gồm đối tượng: hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, khối vuông, khối chữ nhật, khối cầu, khối trụ) Các mức độ tiêu chí lượng hóa thành số điểm cụ thể sau: Mức độ 1: Thời gian thực tập 40 giây hình hình học trẻ phát khoảng thời gian trung bình – giây Chọn đầy đủ, xác hình hình học (4 điểm) Mức độ 2: Thời gian thực tập từ 40 – 50 giây hình hình học trẻ phát khoảng thời gian trung bình – giây Chọn xác từ 6-7 hình hình học (3 điểm) Mức độ 3: Thời gian thực tập từ 55 giây – phút giây hình hình học trẻ phát khoảng thời gian trung bình – giây Chọn xác từ – hình hình học (2 điểm) Mức độ 4: Thời gian thực tập nhiều phút giây hình hình học trẻ phát khoảng từ giây Phát xác hình hình học (1 điểm)  Bài tập dạng thiếu thừa Bài tập 5: Quan sát, phát quy luật xếp hình hình học Hình Hình Quan sát tìm quy luật xếp hình hình học Sau dùng hình có màu sắc kích thước phù hợp để gắn thêm vào chỗ thiếu cho (Quy luật xếp ở hình là: Số lược hình cần điền tô màu gồm có hình: hình tam giác, hình vuông Quy luật xếp ở hình hình cuối chứa hai hình đằng trước theo quy luật màu sắc Số lược cần điền tô màu gồm có hình: hình tròn, hình tam giác) Các mức độ tiêu chí lượng hóa thành số điểm cụ thể sau: Mức độ 1: Thời gian thực tập 45 giây hình hình học trẻ phát thực khoảng thời gian trung bình – giây Chọn đầy đủ, xác hình hình học (4 điểm) Mức độ 2: Thời gian thực tập từ 45 – 55 giây hình hình học trẻ phát thực khoảng thời gian trung bình - giây Chọn xác từ - hình hình học (3 điểm) Mức độ 3: Thời gian thực tập từ 55 giây – phút giây hình hình học trẻ phát thực khoảng thời gian trung bình – giây Chọn xác từ – hình hình học (2 điểm) Mức độ 4: Thời gian thực tập nhiều phút giây hình hình học trẻ phát khoảng từ phút giây Phát xác thực hình hình học (1 điểm) Bài tập 6: Quan sát thực việc thêm bớt đối tượng cho đối tượng có số lượng ( Tổng số lần mà trẻ cần phải thêm, bớt 12 đối tượng) Các mức độ tiêu chí lượng hóa thành số điểm cụ thể sau: Mức độ 1: Thời gian thực tập 50 giây đối tượng trẻ phát khoảng thời gian trung bình – giây Phát thực thêm bớt đầy đủ, xác 12 đối tượng (4 điểm) Mức độ 2: Thời gian thực tập từ 50 – 60 giây đối tượng trẻ phát khoảng thời gian trung bình - giây Phát xác phần lớn dấu hiệu ( 10 - 12 dấu hiệu) (3 điểm) Mức độ 3: Thời gian thực tập từ phút đến phút 15 giây đối tượng trẻ phát khoảng thời gian trung bình 6– 7giây Phát xác từ – dấu hiệu (2 điểm) Mức độ 4: Thời gian thực tập nhiều phút 15 giây dấu hiệu trẻ phát khoảng từ giây Phát xác dấu hiệu (1 điểm)  Bài tập dạng đóng vai Bài tập 7: Quan sát, phát đặc điểm kích thước, hình dạng màu sắc khối hình hình học Có mảng tường xây dở dang, bây giờ hóa thân thành bác thợ xây chọn viên gạch có kích thước, hình dạng màu sắc giống mảng trống tường áp vào để tường không bị trống đẹp (Tổng số hình mảng tường cần trẻ ghép hình hình học) Các mức độ tiêu chí lượng hóa thành số điểm cụ thể sau: Mức độ 1: Thời gian thực tập 40 giây hình hình học trẻ phát thực khoảng thời gian trung bình – giây Chọn đầy đủ, xác hình hình học (4 điểm) Mức độ 2: Thời gian thực tập từ 40 – 50 giây hình hình học trẻ phát thực khoảng thời gian trung bình – giây Chọn xác từ 6-7 hình hình học (3 điểm) Mức độ 3: Thời gian thực tập từ 55 giây – phút giây hình hình học trẻ phát thực khoảng thời gian trung bình – giây Chọn xác từ – hình hình học (2 điểm) Mức độ 4: Thời gian thực tập nhiều phút giây hình hình học trẻ phát thực khoảng từ giây Phát xác hình hình học (1 điểm)  Bài tập dạng đoán đố Bài tập 8: Quan sát, phát số có tranh Các số không phụ thuộc vào vị trí xếp chúng Quan sát, phát dùng bút ghi lại tranh gồm số nhảy múa? Số lượng số bao nhiêu? (Hình gồm có số: 0;1;2;3;5;6;7;8;9 Ở hình gồm số: 1;2;3;4;7) Hình Hình Các mức độ tiêu chí lượng hóa thành số điểm cụ thể sau: Mức độ 1: Thời gian thực tập 40 giây hình hình học trẻ phát khoảng thời gian trung bình 2- giây Ghi đầy đủ, xác 14 số hai hình số lượng cụ thể số (4 điểm) Mức độ 2: Thời gian thực tập từ 40 – 50 giây hình hình học trẻ phát khoảng thời gian trung bình – giây Ghi đầy đủ, xác 11 - 13 số hai hình số lượng cụ thể số (3 điểm) Mức độ 3: Thời gian thực tập từ 55 giây – phút giây hình hình học trẻ phát khoảng thời gian trung bình – giây Ghi đầy đủ, xác – 10 số hai hình số lượng cụ thể số (2 điểm) Mức độ 4: Thời gian thực tập nhiều phút giây hình hình học trẻ phát khoảng từ giây Ghi đầy đủ, xác số hai hình số lượng cụ thể số (1 điểm) PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT MỨC ĐÔ PHÁT TRIỂN KNQS CỦA TRẺ LỚP ĐC TRƯỚC TN VÀ SAU TN (Lớp mẫu giáo lớn – Trường MN 20/10) TRƯỚC TN SAU TN STT HỌ VÀ TÊN TC1 TC2 TC3 ĐIỂM MĐ TC1 TC2 TC3 ĐIỂM MĐ Nguyễn Như Quỳnh TB 2 K Trần Nhã Uyên 1 Y 1 Y Dương Nhật Minh 3 K 3 K Hoàng Lê Vũ 4 11 G 4 11 G Nguyễn Thị Bảo Ngọc TB 2 TB Lê Huỳnh Minh Hương 2 TB 2 TB Trịnh Lê Minh Ngọc 1 Y 1 Y Nguyễn Hoài Linh 2 TB 2 TB Lê Hương Giang 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Đỗ Thị Thơm Trần Thị Hiền Phan Thanh Hà Nguyễn Thị Thúy Hiền Nguyễn Thị Xuân Tâm Lê Minh An Hoàng Anh Thư Trần Lê Quốc Cường Nguyễn Thị Hồng Lưu Ngọc Diệp Lê Hoàng Kim Nguyễn Tuấn Thành Phạm Minh Tiệp Đặng Hà Trang Ngô Hải Yến Lương Khánh Vy X 1 2 2 4 11 2 1 1 2 2 3 2 1 3 10 2 1 2.4 1.84 2.04 6.28 Y TB TB TB G TB Y Y TB TB K TB Y TB K TB Y 1 2 2 2 4 11 2 2 3 3 3 2 2 3 4 11 2 1 2.52 2.16 2.36 7.04 Y TB TB TB G TB TB TB K TB K TB TB TB G TB Y KẾT QUẢ KHẢO SÁT MỨC ĐÔ PHÁT TRIỂN KNQS CỦA TRẺ LỚP ĐC TRƯỚC TN VÀ SAU TN STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 (Lớp Mẫu giáo lớn – Trường MN 19/5) TRƯỚC TN HỌ VÀ TÊN TC1 TC2 TC3 ĐIỂM MĐ TC1 Nguyễn Nhất Duy TB 2 Châu Mai Anh Y 1 Lê Minh Huyền TB 3 2 Lê Châu Ngân Y 1 Trần Thị Tường Vi Y 1 Dương Bích Hạnh TB 2 2 Võ Nhật Nam Y 1 Trương Duy Nhất TB 3 2 Hoàng Minh Khang TB 2 2 Phạm Minh Anh Y 1 Phan Minh Ánh TB 2 Trần Ái Nghĩa TB 2 Nguyễn Văn Hoài Y 1 Nguyễn Xuân Tiến K Nguyễn Phạm Tường TB 2 Phan Diệu Trinh Y Nguyễn Quốc Tiến TB 3 2 Phan Thị Thu Hà G 4 11 Huỳnh Nhã Vinh Y 1 Phan Thị Linh TB 2 2 Nguyễn Nhật Quang Y 1 Ngô Hoàng Sơn TB 3 Hà Duy Thanh K Nguyễn Hải Vân G 4 11 Vương Nhật Vũ K 3 X 2.36 1.96 1.92 6.12 2.44 SAU TN TC2 TC3 ĐIỂM 3 1 2 1 1 3 2 4 11 2 2 2 11 11 11 2.16 2.28 6.88 MĐ K Y TB Y Y TB Y K TB TB K TB Y G TB TB TB G Y TB Y K G G K KẾT QUẢ KHẢO SÁT MỨC ĐÔ PHÁT TRIỂN KNQS CỦA TRẺ LỚP TN TRƯỚC VÀ SAU TN (Lớp Mẫu giáo lớn – Trường MN 20/10) STT HỌ VÀ TÊN TRƯỚC TN SAU TN TC1 TC2 TC3 ĐIỂM MĐ TC1 TC2 TC3 ĐIỂM 4 11 G 4 11 MĐ G Lưu Thị Cẩm Viên Nguyễn Hoài An 2 TB 3 K Nguyễn Hồng Phúc Dương Thị Hà Trần Thị Thu Hà 2 10 TB K Y 4 12 TB G Y Trần Thị Thùy Dương Nguyễn Lê Bảo Minh Phạm Nhật Anh Hoàng Gia Bảo 10 Phạm Quỳnh Chi 2 2 2 2 2 6 TB TB Y TB Y 3 2 3 2 11 K TB TB G TB 11 Trần Thiên Ân 2 TB 3 K 12 13 14 Nguyễn Quốc Hưng Dương Triều Tiên Huỳnh Thu Vân 2 3 Y K TB 3 3 3 10 K K K 15 16 Phan Kim Chi Võ Gia Huy 2 2 TB K 3 3 K K 17 Trương Anh Khoa 1 Y 2 TB 18 19 Trịnh Như Quỳnh Lê Minh Hương 2 2 TB Y 4 11 TB G 20 2 7 TB 10 TB K 21 Trần Lê Quốc Tuấn Ngô Thế Thiện 4 11 G 22 Nguyễn Huyền Trang 2 TB 2 TB 23 Nguyễn Phương Uyên 1 Y 4 12 G 24 Hà Hải Vy Y 4 11 G 25 Ngô Bảo Yến TB 2 TB 2.08 2 6.12 X 3.12 2.68 2.76 8.56 KẾT QUẢ KHẢO SÁT MỨC ĐÔ PHÁT TRIỂN KNQS CỦA TRẺ LỚP TN TRƯỚC VÀ SAU TN (Lớp Mẫu giáo lớn – Trường MN 19/5) TRƯỚC TN SAU TN STT HỌ VÀ TÊN TC1 TC2 TC3 ĐIỂM MĐ TC1 TC2 TC3 ĐIỂM MĐ 2 Phạm Xuân Tùng TB 3 K 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Nguyễn Thị Nhung Hoàng Lan Hương Lê Phước Nghĩa Nguyễn Thanh Luân Đặng Kim Liên Nguyễn Bảo Ngọc Trần Hồ Uyên Phạm Thị Quyên Trương Duy Qúy Nguyễn Thanh Tùng Nguyễn Kim Dung Dương Thu Thảo Tô Nhật Hạnh Lê Nguyên Tịnh Nguyễn Hữu Trọng Phan Việt Trinh Nguyễn Thị Trâm Lê Kiều Trang Nguyễn Diệu Hương Phùng Bảo Thiên Nguyễn Mai Trang Dương Nhã Uyên Hoàng Quốc Việt Nguyễn Minh Vũ X 2 2 2 2 2 1 1 2 3 2 2 2 1 2 2 2 4 11 6 1 2 1 4 11 3 2.2 1.96 1.92 6.08 Y Y TB TB K TB Y G Y TB Y K TB TB Y K TB TB Y Y TB Y G K 2 4 3 4 2 2 3 3 2 3 2 4 3 3 2 3 3 1 4 4 2.88 2.56 2.72 11 10 12 10 11 8 10 12 11 8.16 TB TB K G K K TB G Y K TB K TB TB K G K TB K K K Y G G ... Thiết kế sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả quan sát cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán Mục đích nghiên cứu Thiết kế sử dụng số TCHT nhằm phát triển KNQS cho. .. chức trò chơi 1.2.6 Khái niệm thiết kế trò chơi học tập hoạt động làm quen với toán nhằm phát triển khả quan sát cho trẻ mẫu giáo – tuổi Thiết kế TCHT nhằm phát triển KNQS cho trẻ MG – tuổi xây... KNQS trẻ thông qua TCHT hoạt động LQVT việc làm quan trọng cần thiết 1.1.2 Nghiên cứu vấn đề thiết kế sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả quan sát cho trẻ Ở lứa tuổi MG, vui chơi hoạt động

Ngày đăng: 02/04/2017, 08:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG QUAN SÁT CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN

    •  Bảng 2.4. Thống kê ý kiến của giáo viên về vấn đề QS

      •  Bảng 2.5. Thống kê ý kiến của giáo viên về hình thức tổ chức TCHT nhằm phát triển KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi thông qua hoạt động LQVT

      • 2.7.2.2. Kết quả điều tra mức độ phát triển KNQS của trẻ MG 5-6 tuổi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan