NHỮNG PHƯƠNG PHÁP THÍCH hợp TRONG dạy học tác PHẨM văn CHƯƠNG NHÌN từ TRUYỀN THỐNG đến HIỆN đại

125 576 0
NHỮNG PHƯƠNG PHÁP THÍCH hợp TRONG dạy học tác PHẨM văn CHƯƠNG NHÌN từ TRUYỀN THỐNG đến HIỆN đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌCPHẠM HÀ NỘI - - ĐỖ THỊ HỒNG NHỮNG PHƯƠNG PHÁP THÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG NHÌN TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌCPHẠM HÀ NỘI - - ĐỖ THỊ HỒNG NHỮNG PHƯƠNG PHÁP THÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG NHÌN TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Văn – Tiếng Việt Mã số: 60 14 0111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS TS : NGUYỄN THANH HÙNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Để đề tài “Những phương pháp thích hợp dạy học tác phẩm văn chương nhìn từ truyền thống đến đại” hoàn thành, nhận nhiều động viên, dìu dắt, tạo điều kiện, giúp đỡ tập thể cá nhân Tôi chân thành bày tỏ lòng cảm ơn giúp đỡ quý báu Trước hết, xin gửi lời tri ân sâu sắc tới GS TS Nguyễn Thanh Hùng người thầy tận tâm, nhiệt tình bảo, hướng dẫn suốt trình thực luận văn thạc sĩ Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy cô tổ môn Lý luận phương pháp dạy học Văn - Trường Đại họcphạm Hà Nội đem lại cho kiến thức bổ trợ vô có ích năm học vừa qua Cũng xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học – Trường Đại họcphạm Hà Nội quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành khóa học Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, học sinh tất người thân yêu động viên, khích lệ, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2014 Tác giả Đỗ Thị Hồng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn trung thực, đảm bảo độ xác cao Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm công trình nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2014 Đỗ Thị Hồng MỤC LỤC Trang LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .9 PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC LUẬN VĂN 10 1.1 XÁC ĐỊNH KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG CỦA TỪTHÍCH HỢP” .11 1.1.2.1 Thích hợp với đặc trưng dạy học tác phẩm văn chương 11 1.1.2.2 Thích hợp với việc chuyển đổi từ giảng văn sang đọc – hiểu TPVC 13 1.1.2.3 Thích hợp với mục tiêu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 16 1.1.2.4 Thích hợp với bối cảnh xã hội xu hội nhập quốc tế 17 1.1.2.5 Thích hợp với trình độ nghiệp vụ giáo viên lực tự học học sinh .19 1.1.2.6 Thích hợp với điều kiện, phương tiện dạy học 21 1.1.2.7 Thích hợp với hiệu dạy học tác phẩm văn chương .23 1.2 VỀ NHỮNG PHƯƠNG PHÁP THÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG 24 1.2.3 Những phương pháp thích hợp dạy học tác phẩm văn chương 30 1.2.3.1 “Phương pháp” đọc – hiểu 30 1.2.3.2 Phương pháp giảng bình 41 1.2.3.3 Phương pháp nêu giải vấn đề 50 1.2.3.4 Phương pháp hướng dẫn tự học 56 1.2.3.5 Phương pháp học tập nhóm .63 2.1 NGUYÊN TẮC CHUNG 72 2.2 VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THÍCH HỢP VÀO DẠY HỌC TÁC PHẨM “SÓNG” CỦA XUÂN QUỲNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH THPT 75 3.1 DẠY THỂ NGHIỆM BÀI THƠ “SÓNG” CỦA XUÂN QUỲNH 90 3.2 XIN Ý KIẾN GÓP Ý, ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC CHUYÊN GIA, GIÁO VIÊN GIỎI, ĐỒNG NGHIỆP VỀ THIẾT KẾ DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THÍCH HỢP 91 3.3 TỔNG HỢP NHỮNG Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆU QUẢ VẬN DỤNG NHỮNG PHƯƠNG PHÁP THÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM “SÓNG” CỦA XUÂN QUỲNH .93 3.4 THIẾT KẾ DẠY HỌC BÀI THƠ “SÓNG” CỦA XUÂN QUỲNH VỚI SỰ BỔ SUNG Ý KIẾN CỦA CHUYÊN GIA, GIÁO VIÊN GIỎI, ĐỒNG NGHIỆP KHI VẬN DỤNG NHỮNG PHƯƠNG PHÁP THÍCH HỢP 96 3.5 Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH VỀ CÁCH TỔ CHỨC DẠY HỌC BÀI THƠ “SÓNG” SAU KHI ĐIỀU CHỈNH .104 3.6 NHỮNG ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG VỀ NỘI DUNG, CÁCH THỨC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở THPT .105 3.7 NHỮNG KIẾN NGHỊ CỦA NGƯỜI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI .106 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT SGK : Sách giáo khoa GV :Giáo viên HS :Học sinh THPT :Trung học phổ thông TPVC :Tác phẩm văn chương PPDH :Phương pháp dạy học PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Acximet nói: “ Nếu cho điểm tựa, nâng đất lên” Phương pháp “điểm tựa” vững để đưa người đến với thành công Nghĩ đến nghề dạy học, người ta cần phải có ý thức hiệu lực to lớn phương phápPhương pháp hình thức hóa lý luận kinh nghiệm kí ức người gạt bỏ sai lầm, ngộ nhận, khiếm khuyết lịch sử (Nguyễn Thanh Hùng ) [21.138] Bởi quý biết đất tròn mà hiểu người ta tìm điều cách nào” (Lev Tolstoi) Trong trình vận động phát huy hiệu đổi dạy học văn nói chung phương pháp dạy học tác phẩm văn chương Việc phân biệt gay gắt phương pháp dạy học tác phẩm văn chương truyền thống đại vấn đề thiết đặt cần giải thỏa đáng Xã hội ngày phát triển, đổi để tiến lên song phải khôn ngoan lựa chọn, phê phán cũ nhà kinh điển chủ nghĩa Mác lưu ý: “Hắt chậu nước bẩn hắt đứa bé” Quan điểm kế thừa có phê phán trở thành luận điểm soi đường có ý nghĩa triết học hành trình phát triển lên Đề cập đến phương pháp dạy học văn nay, có người tin tưởng, kẻ phủ nhận, nghi ngờ….Dẫu vậy, phương pháp dạy học văn tồn với trình độ văn minh nhân loại Dù nói không thừa nhận việc dạy học văn nhà trường có bước chuyển biến diễn trog thập kỉ qua Kết nỗ lực tìm tòi giáo viên, cán quản lý giáo dục đặc biệt nhà khoa học, nhà phương pháp đầu ngành Chúng ta phải kể đến giáo trình tiêu biểu là: “ Phương pháp dạy học văn (1988, 1998) nhóm tác giả Phan Trọng Luân, Trương Dĩnh , Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt “ Phương pháp dạy học văn” (2001, 2004) nhóm tác giả Phan Trọng Luân, Trương Dĩnh Hai sách giáo trình học tập sinh viên sư phạm kim nan dẫn đường nhiều năm giáo viên dạy văn Đồng thời, xu hội nhập giới, áp dụng nhiều phương pháp dạy học đại lý luận dạy học đại vào dạy học môn văn thu số kết đinh Trong nhiều phương pháp truyền thống đại vậy, việc vận dụng phương pháp thích hợp, có hiệu dạy học tác phẩm văn chương vấn đề đáng quan tâm Bởi Gớt nói: “ Mọi lý thuyết mầu xám đời mai xanh tươi” Thiết nghĩ “cây đời mãi xanh tươi” thời đại mới, chiến lược giáo dục mới, đối tượng học sinh mới, chương trình sách giáo khoa Ngữ văn Các nhà phương pháp dạy học văn tổng kết phương pháp phục vụ giảng dạy học tập với kinh nghiêm nhỏ bé muốn tìm tòi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương thích hợp, có hiệu góp phần nhỏ vào việc đổi dạy học văn Như vậy, đề tài thực tốt góp phần khẳng định nâng cao tính chất lý thuyết khoa học môn LL PPDH Văn – Tiếng việt 1.2 Đồng thời đề tài đưa nhìn toàn diện, tránh quan niệm phân chia đánh giá chưa thỏa đáng phương pháp dạy học văn truyền thống phương pháp dạy học văn đại Vấn đề GS Nguyễn Thanh Hùng đề cập viết “Thăm dò đổi toàn diện môn Ngữ văn giáo dục Việt Nam” Giáo sư cho rẳng: “ Trong dạy học phương pháp thân hoàn toàn…Nước đường công nghiệp hóa đại hóa đâu mà đem phương pháp đại vào nhà trường Đây bối rối việc “di thực phương pháp” Muốn học theo tốt chắn phải phát triển hệ thống phương pháp dạy học môn cách chặt chẽ thận trọng - GV: Xuân Quỳnh cảm nhận điều thời gian trôi qua? + HS: Nhạy cảm với bước thời gian, nhận thức hữu hạn đời người, mong manh khó bền chặt tình yêu, tâm hồn chị thoát chút lo âu khát khao nắm chặt hạnh phúc - GV: Bình thường, lo âu dẫn người đến phản ứng tiêu cực động lực khiến người ta sống có ý nghĩa, Xuân Quỳnh lựa chọn cách sống nào? + HS: Dù thời gian có thay đổi, sóng muôn đời hối xô bờ Từ đó, Xuân Quỳnh ước mơ hóa thân vào trăm sóng nhỏ để vĩnh viễn hóa tình yêu mình, để sống với thời gian, nhịp bước năm tháng - GV tổng kết: Như vậy, hành trình sóng hành trình tâm hồn người phụ nữ yêu Đó hành trình từ bỏ chật chội, nhỏ hẹp để tìm đến tình yêu bao la, rộng lớn, cuối khát vọng hóa thân vĩnh viễn thành tình yêu muôn thủa - GV cho học sinh tổng kết nội dung học - GV: Từ điều phân tích, em cho biết nội thơ? + HS: Qua hình tượng sóng nhân vật trữ tình em, thơ thể tình yêu người phụ nữ tha thiết, nồng nàn, chung thủy, hướng đến lớn lao, cao - GV: Qua thơ Sóng, Hà Minh Đức cho Xuân Quỳnh “đã thể tình yêu có tính chất truyền thống tình yêu muôn đời mang tính chất đại tình yêu hôm nay” Em vẻ truyền thống nét đại tình yêu Xuân Quỳnh? Theo em, hai yếu tố liền với có mâu thuẫn không? + HS: Một mặt tình yêu người phụ nữ thơ vừa mang biểu muôn đời tình yêu truyền thống, tình yêu liền với khát khao 103 mái ấm gia đình, gắn bó lâu bền, thủy chung Điều chứng tỏ hồn thơ Xuân Quỳnh bám sâu vào tiềm thức dân tộc Mặt khác, sóng mang nét đại tình yêu hôm Đó chủ động, táo bạo bày tỏ cảm xúc, rung động mãnh liệt tình yêu người phụ nữ Ở cạm chịu, nhẫn nhịn phụ nữ truyền thống, mà sẵn sàng từ bỏ nơi chật hẹp để đến với tâm hồn đồng điệu Hai yếu tố hòa vào làm nên nét đẹp cho thơ - GV gọi 1- HS đọc Ghi nhớ SGK học thuộc lòng lớp - GV yêu cầu HS nhà chuẩn bị 3.5 Ý kiến đánh giá học sinh cách tổ chức dạy học thơ “Sóng” sau điều chỉnh Ghi nhận ý kiến đóng góp chuyên gia, đồng nghiệp, tiếp tục hoàn thiện giáo án dạy thể nghiệm Để đảm bào tính khách quan cho dạy, tiếp tục dạy lại tác phẩm “Sóng” Xuân Quỳnh lớp dạy thể nghiệm trước dựa thiết kế bổ sung lấy ý kiến phản hồi từ phía người học Sau tổng hợp ý kiến, khái quát số ý sau: - Bài soạn đưa câu hỏi dễ hiểu hơn, phù hợp với nhận thức học sinh so với câu hỏi ban đầu - Hướng vào việc tự học học sinh tốt - Tạo bầu không khí làm việc khẩn trương, phấn khởi - Bài dạy mang tính hệ thống, có nhiều liên hệ thực tế đặc biệt GV có đưa thêm phần câu hỏi tìm hiểu hành trình, đặc tính sóng biển - So với dạy cũ, phương pháp dạy họcvận dụng linh hoạt - Khi đưa hệ thống câu hỏi, GV có yêu cầu HS bám sát văn cách đọc xác, đọc kĩ, đọc diễn cảm thơ hay khổ thơ tùy theo nội dung GV yêu cầu Việc làm có tác dụng lớn việc đọc hiểu, việc hiểu thấu đáo văn xuất phát từ hoạt động đọc bước hướng 104 Đánh giá tổng quát phản hồi từ phía học sinh, nhận thấy tín hiệu đáng mừng Cái quan HS tiếp thu văn cách dễ dàng đạt hiệu cao Sau tiến hành thể nghiệm rút kinh nghiệm từ đóng góp đồng nghiệp, thêm tin tưởng vào lựa chọn Quả thật, dạy học nghệ thuật, đơn sử dụng phương phápdạy thành công Sự linh hoạt GV làm nên độc đáo không lặp lại, cõ lẽ lí mà người ta thường nhắc tới biến hóa phương pháp qua lực sư phạm người thầy giáo 3.6 Những điều chỉnh, bổ sung nội dung, cách thức vận dụng phương pháp thích hợp dạy học tác phẩm văn chương THPT Nhìn chung, vận dụng phương pháp thích hợp vào dạy hoc tác phẩm văn chương cần trọng đến đối tượng học sinh, đồng học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu với Có việc áp dụng phương pháp nêu đạy hiệu mong muốn Trước vận dụng phương pháp thích hợp vào việc dạy học tác phẩm văn chương, GV cần nghiên cứu thật kĩ cách thực hiện, ưu điểm, nhược điểm, yêu cầu đòi hỏi người thực phương pháp Chẳng hạn sử dụng phương pháp học tập theo nhóm, GV phải nắm vững cách thức thực hiện, có lực lập kế hoạch tổ chức, bên cạnh học sinh phải hiểu biết phương pháp, luyện tập thông thạo cách học Khi lập kế hoạch, công việc nhóm phải phản ánh toàn trình dạy học Để phát huy cao hiệu dạy học nhóm cần có thời gian thích hợp, gồm vài tiết học Dạy học nhóm vận dụng xen kẽ với phương pháp thuyết trình để giải nhiệm vụ học tập nhỏ Mặt khác, dạy học nhóm cần ý đến việc tích cực hóa bên hoạt động nhận thức học sinh Nên tránh việc lạm dụng làm việc nhóm phong trào đổi phương pháp mang tính hình thức bên ngoài, mà cần ý đến kết dạy học thực tế 105 Tùy thuộc vào điều kiện sở vật chất khả GV tiến hành sử dụng phương pháp nêu Đồng thời, GV không nên nóng vội muốn có kết tức thì, tạo môi trường làm việc đích thực GV cần học hỏi, rèn luyện phương pháp đưa vào dạy học tác phẩm văn chương làm cho dạy trở nên phóng phú, hấp dẫn Mỗi dạy có nét riêng biệt riêng, không giống nào, giáo viên phải nghiên cứu kĩ để phát huy lợi phương pháp Trên vài suy nghĩ, điều chỉnh tác giả luận văn nhằm mục đích đưa phương pháp thích hợp vào dạy học tác phẩm văn chương cách hiệu Trên thực tế, thấy dạy học có nhiều khó khăn, điều quan trọng GV xử lý cách thông minh khéo léo Cùng dạy, GV sử dụng phương pháp giống hiệu đem lại không giống Nói có nghĩa áp dụng, nhân tố GV định lớn đến thành công dạy 3.7 Những kiến nghị người thực đề tài Đối với đội ngũ giáo viên: Mạnh dạn thay đổi suy nghĩ thói quen làm việc theo phương pháp dạy học cách ạt việc sử dụng phương pháp thích hợp Tích cực tham gia buổi sinh hoạt chuyên đề, buổi tập huấn, tọa đàm…để cập nhật thông tin đổi phương pháp dạy học việc sử dụng phương tiện dạy học đại bổ trợ cho trình dạy học Thường xuyên tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, lực sư phạm cho thân, đầu thích đáng cho việc nghiên cứu phương pháp dạy học để vận dụng vào trình dạy học tác phẩm văn chương Ngoài giải pháp cụ thể nêu trên, giáo viên phải không ngừng tăng cường nắm bắt thông tin khoa học dạy học để kịp thời ứng dụng thành tựu khoa học vào đổi phương pháp dạy học 106 Giáo viên vừa phải kết hợp phương pháp dạy học cách linh hoạt, vừa phải phát huy tối đa lực sáng tạo chủ thể bạn đọc học sinh, vừa phải rút kinh nghiệm thường xuyên qua dạy Giáo viên trọng hướng dẫn cho học sinh tự giác tìm hiểu bài, tạo động học tập đắn, làm quen với cách làm việc độc lập, hợp tác sáng tạo Phải đảm bảo đổi phương pháp dạy học ánh sáng lí thuyết tiếp nhận văn chương Đối với cấp quản lý Về lâu dài, cấp ngành liên quan đến giáo dục phải bền bỉ, kiên trì thực đổi nhiều mặt, không chủ quan nóng vội Thay đổi phương pháp dạy học thay đổi theo chiều sâu không nên chạy theo hình thức bên Xác định rõ đổi phương pháp dạy học vấn đề cấp thiết, tất yếu Trên sở có quy định mang tính pháp lý giáo viên Chúng đề xuất với cấp quản lí chuyên ngành nên tiếp tục nghiên cứu, mở rộng việc sử dụng phương pháp thích hợp cho phân môn theo hướng để nâng dần hiệu môn Văn nói chung giáo dục nói chung Song song với đổi phương pháp dạy học phải tiến hành bước nghiên cứu, thiết kế nội dung chương trình, biên soạn sách giáo trình, tài liệu tham khảo theo hướng tích cực hóa người học Sách giáo khoa nên có hệ thống câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu mang tính phát huy sáng tạo người học Thường xuyên xem xét để rút bất cập chương trình để lần thay sách bổ sung thêm hay điều chỉnh cho phù hợp thời đại đất nước Nhà trường nên tạo điều kiện để đội ngũ giáo viên không ngừng bồi dưỡng tri thức lẫn phương pháp dạy học Mạnh dạn để giáo viên phát huy sáng tạo thiết kế giảng dạy thử nghiệm kiểu thiết kế tiên tiến Xây dựng sở vật chất để đáp ứng nhu cầu dạy học nay, tránh tình trạng xếp nhiều học sinh vào lớp Tăng cường 107 trang thiết bị dạy học phục vụ cho trình dạy học giáo viên học sinh Về lâu dài, cấp ngành liên quan đến giáo dục phải bền bỉ, kiên trì thực đổi nhiều mặt, không chủ quan nóng vội Thay đổi phương pháp dạy học thay đổi theo chiều sâu không nên chạy theo hình thức bên KẾT LUẬN Là giáo viên đứng lớp đồng thời học viên chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học văn, tâm đắc câu nói dân gian: “Cho cá không thích nhận cần câu” Thử nghĩ cần câu phương pháp cá kiến thức ta thấy phương pháp dạy học môn nhằm truyền thụ tri thức mà cho người học đường, cách thức xử lý thông tin tự tìm kiếm tri thức Với cách nhìn dạy văn thực chất dạy tự học, tự đọc văn Đó chỗ lý thú mặt khác thử thách lơn ngành khoa học phương pháp dạy học môn mang tính chất nghệ thuật để tồn phương pháp thực cụ thể Đặc thù khoa học phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nói riêng bao gồm lý thuyết thực tiễn vận dụng Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời thường dặn: “Thực tiễn 108 lý luận hướng dẫn thành thực tiễn mù quáng Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn lý luận suông” Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương thực trải qua chặng đường dài Chúng ta cải tiến, hoàn thiện nhiều phương pháp dạy học tác phẩm văn chương đồng thời sửa chữa không sai lầm, ngộ nhận bộc lộ lý luận thực tiễn giảng dạy văn học nhà trường phổ thông Trong giới hạn định, sâu vào nghiên cứu, nhận thức hệ thống phương pháp dạy học TPVC truyền thống đại đề xuất phương pháp dạy học TPVC thích hợp, thực nhận thức nhiều điều bổ ích Trước hết, hệ thống lý luận phương pháp dạy học tác phẩm văn chương truyền thống đại làm phong phú kho tàng tri thức khoa học chuyên ngành xem non trẻ Hệ thống phương pháp dạy học TPVC đặng trở thành công cụ giúp người giáo viên văn học hoàn thành tốt sứ mệnh vẻ vang đầy khó khăn Từ nhận thức vấn đề bất cập dạy văn nói chung dạy học tác phẩm văn chương nói riêng, từ việc khảo sát vận động xã hội, thời đại, chương trình SGK Ngữ văn mới, đặc điểm đối tượng người học, với quan điểm khoa học sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương soi đường hệ thống lý thuyết phương pháp dạy học TPVC truyền thống đại làm điểm tựa, bước đầu đề xuất phương pháp dạy học thích hợp dạy học tác phẩm văn chương nhìn từ truyền thống đến đại Những phương pháp áp dụng phát huy hiệu định thực tiễn dạy văn nhà trường phổ thống cụ thể “phương pháp” đọc hiểu, phương pháp giảng bình, phương pháp nêu giải vấn đề, phương pháp học tập theo nhóm, phương pháp hướng dẫn tự học… Những phương pháp thích hợp dạy học TPVC vận dụng luận văn góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu 109 dạy học tác phẩm văn chương Đồng thời mở rộng phương hướng, cách thức chiếm lĩnh tác phẩm học đọc biết đọc giá trị tưởng nghệ thuật tác phẩm văn chương Dần dần khắc phục lối dạy học “tầm chương chích cú”, “múa chữ”, rập khuôn máy móc khuynh hướng xã hội học tồn nhiều năm dạy học văn, tích cực góp phần vào việc trả lại “bản chất nghệ thuật diệu kỳ môn văn nói chung dạy học tác phẩm văn chương nói riêng”, đặc biệt ý đến vấn đề đổi phương pháp vận dụng phương pháp thích hợp hướng vào học sinh với cách bạn đọc sáng tạo tự nắm lấy chất diệu kì mà tác phẩm văn chương đem lại Hệ thống phương pháp dạy học TPVC thích hợp đề xuất luận văn tiếp cận thể chế dạy học văn đại, phù hợp với tưởng giáo dục học hướng vào học sinh đặc thù trình tiếp nhận văn học Đồng thời, luận văn bước đầu thể nghiệm cụ thể vấn đề lý thuyết xác lập vào thiết kế học tác phẩm văn chương trường THPT Đề tài vấn đề khoa học mở phát triển lẽ đề đạt nghiên cứu năm phương pháp Thiết nghĩ, cánh cửa rộng lớn thực say mê, tâm huyết với nghề dạy văn Không dừng lại việc nghiên cứu phương pháp thích hợp dạy học tác phẩm văn chương, sâu canh tác nhiều mảnh đất khác môn Ngữ văn, góp phần hoàn thiện hệ thống phương pháp môn thúc đẩy hiệu giáo dục nhà trường phổ thông Mặt khác, việc phân định phương pháp đặc thù dạy học tác phẩm văn chương vấn đề thời khoa học môn cần nghiên cứu công phu, toàn diện để giải Những đề xuất trước phương pháp đặc thù dạy học tác phẩm văn chương có điểm khả thủ cần tiếp tục nghiên cứu thêm sở khoa học văn học 110 khao họcphạm xác định sở, lý tồn phương pháp với cách riêng dạy học tác phẩm văn chương Hơn nữa, phương pháp dạy học tác phẩm văn chương không lòng với phương pháp có sẵn Lý luận dạy học đại đề xuất nhiều phương pháp tích cực với lợi riêng biệt áp dụng để nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm Vấn đề đặt vận dụng phương pháp đại cần phải tính toán đến nhiều mặt, cân nhắc lựa chọn sở phối hợp linh hoạt nhiều phương pháp dạy Đưa sở lý luận nhằm thiết lập phương pháp thích hợp dạy học tác phẩm văn chương sở nghiên cứu, chắt lọc thành lý luận dạy học đại với mục đích nhằm tăng cường khả vận dụng GV HS, tăng cường chất lượng dạy học dạy tác phẩm văn chương Chúng hy vọng đóng góp phần để khắc phục tình trạng sử dụng “hỗn độn” phương pháp Tuy nhiên, PGS Trần Thanh Đạm viết: “ Nhà phương pháp anh nói khoác, cho đề phương pháp giảng dạy áp dụng trường hợp thay cho suy nghĩ, tìm tòi, độc lập, sáng tạo tất giáo viên” Nói có nghĩa dạy văn song hành với sáng tạo, cá nhân tự lựa chọn giải pháp phù hợp với Vì vậy, mà đề xuất kinh nghiệm suy nghĩ bước đầu Song hy vọng vấn đề đặt ý nghĩa thời thiết thực gợi nhiều điều suy nghĩ cho giáo viên văn học 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Ân: Giảng văn trường phổ thông trung học ( lịch sử triển vọng), Luận án tiến sĩ Sư phạm - tâm lý, Thành phố Hồ Chí Minh, 1995 Nguyễn Đức Ân: Nhìn lại quan điểm giảng văn nhà trường phổ thông, Nghiên cứu giáo dục, số 9/1994 Naidenôp B.X…: Phương pháp đọc diễn cảm NXB Văn học, H – 1999 Đinh Quang Báo: Bản chất phương pháp dạy học mới, Tạp chí Dạy Học ngày nay, Số 13 – 2003 Hoàng Hòa Bình: Từ đổi mục tiêu giáo dục đến đổi phương pháp dạy học Ngữ văn, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ Văn trường phổ thông Việt Nam, NXB ĐH Sư phạm, H.2013 Nguyễn Viết Lệ Bình, Đổi dạy học văn, học sử THPT phương pháp tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, Kỷ yếu hội 112 thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ Văn trường phổ thông Việt Nam, NXB ĐH Sư phạm, H.2013 Nguyễn Sĩ Cẩn: Mấy vấn đề phương pháp dạy thơ văn cổ Việt Nam, NXB Giáo dục, H.1984 Nguyễn Gia Cầu: Những khuynh hướng thành tựu khoa học phương pháp dạy học văn hai thập kỉ 70 -80, luận án Tiến sĩ Sư phạm – Tâm lý, Hà Nội – 1996 Nguyễn Gia Cầu: Tiếp cận hệ thống đổi phương pháp dạy học văn phổ thông, Tạp chí Giáo dục, Số 231, 2010 10 Nguyễn Đình Chú: Bàn thêm phương pháp dạy văn, Tạp chí “ Dạy Học ngày nay”, Số 1, 2002 11 Nguyễn Viết Chữ : Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam, H.2010 12 Nguyễn Viết Chữ: Vấn đề đổi toàn diện việc dạy học Ngữ văn, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ Văn trường phổ thông Việt Nam, NXB ĐH Sư phạm, H.2013 13 Nguyễn Văn Cường: Lý luận dạy học đại – Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội – Trường ĐH Potsdam, 2012 14 Bùi Minh Đức: Quan niệm khác hệ thống phương pháp dạy học tác phẩm văn chương ( Trong kỉ XX), Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Hà Nội – 2003 15 Bùi Minh Đức: Đổi phương pháp giảng bình theo hướng phát huy vai trò chủ thể cảm thụ, bạn đọc sáng tạo học sinh, Tạp chí Giáo dục, Số194, 2008 16 Bùi Minh Đức: Tiếp nhận văn học với đổi đổi dạy học tác phẩm văn chương trường phổ thông, Tạp chí Dạy Học ngày nay, Số 3, 2007 17 Bùi Minh Đức: Dạy học nêu vấn đề kiểu dạy học đại tích cực, Tạp chí Dạy Học ngày nay, Số 4, 2006 113 18 Nguyễn Thu Hiền, Nguyễn thị Hải Yến: Sử dụng đồ đổi phương pháp dạy học văn, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ Văn trường phổ thông Việt Nam, NXB ĐH Sư phạm, H.2013 19 Nguyễn Thúy Hồng, Trần Thị Kim Dung: Thực trạng giải pháp cho đổi phương pháp dạy học Ngữ văn trường phổ thông, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ Văn trường phổ thông Việt Nam, NXB ĐH Sư phạm, H.2013 20 Nguyễn Bá Huy: Đánh giá thực trạng việc dạy - học Ngữ văn trường THPT nay, đề xuất giải pháp đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn trường phổ thông, 21 Nguyễn Thanh Hùng: Văn học tầm nhìn biến đổi, NXB Văn học, H.1997 22 Nguyễn Thah Hùng : Đổi phương pháp môn Ngữ văn Đại học Sư phạm, Báo cáo đề dẫn Hội thảo khoa học Đổi phương pháp môn Ngữ văn Đại học Sư phạm, 5/2002 23 Nguyễn Thanh Hùng: Thăm dò đổi toàn diện môn ngữ văn giáo dục Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ Văn trường phổ thông Việt Nam, NXB ĐH Sư phạm, H.2013 24 Nguyễn Thanh Hùng(Chủ biên): Phương pháp dạy học Ngữ văn THPT vấn đề cập nhật, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội,H 2007 25 Trần Duy Hưng: trình kiến tạo tình dạy học theo nhóm nhỏ, NCGD, Số - 2000 26 Nguyễn Thị Thanh Hương : Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường PTTH, NXB GD, H.1998 27 Nguyền Thị Thanh Hương: Góp phần đổi việc dạy học tác phẩm văn học trường THPT, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Bộ GD&ĐT H -1995 28 Nguyễn thị Thanh Hương: Vận dụng phương pháp giảng bình việc giảng dạy thơ văn cổ THPT NCGD -1997 29 Kharlamôp I.F : Phát huy tính tích cực học tập học sinh NXB Giáo dục , H.1970 30 Lecne I.I.A: Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục H.1997 31 Hồ Quang Khải: Lỗ hổng đổi phương pháp dạy học, Báo Dân trí, 8/2/2011 32 Vũ Ngọc Khánh: Bí giỏi văn, NXB Giáo dục H.2002 114 33 Trần Kiều: Đổi phương pháp dạy học trường Trung học sở, Viện Khoa học giáo dục, H 1997 34 Nguyễn Xuân Lạc: Đi đến cách nhìn toàn diện, khoa học dạy học văn trường phổ thông, Văn nghệ số 47, 15/11/1988 35 Phong Lê: Xuân Quỳnh – Lưu Quang Vũ Tình yêu số phận, Tạp chí văn học, Số – 1998 36 Nguyễn Văn Long (Chủ biên): Giảng văn văn học Việt Nam đại, NXB Đại học quôc gia, H.2000 37 Phan Trọng Luận, Nguyễn Thanh Hùng: Phương pháp dạy học văn, Tập 1, NXB Giáo dục, H 1998 38 Phan Trọng Luận ( chủ biên): Thiết kế học Ngữ văn 12, NXB Giáo dục, H 2009 39 Phan Trọng Luận: Phương pháp dạy học văn, Tập 1), NXB Giáo dục, H.2001 40 Phan Trọng Luận: Tiếp tục hoàn thiện đổi chương trình phương pháp, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ Văn trường phổ thông Việt Nam, NXB ĐH Sư phạm, H.2013 41 Đặng Lưu: Phương pháp dạy học môn Ngữ văn, http://edu.go.vn/e-tapchi/tin/3/11/4836/phuong-phap-day-hoc-mon-ngu-van.html 42 Nguyễn Đăng Mạnh(Chủ biên): Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 12 NXB Giáo dục, H.2003 43 Hoàng Thị Mai; Đặng Thai Mai với vấn đề phương pháp luận giảng văn trường phổ thông, Luận án Tiến sĩ Sư phạm – Tâm lý 44 Trần Thị Nam: Cách tạo tình có vấn đề dạy học Ngữ pháp THCS, NCGD 45 Vũ Nho : Vận dụng dạy học nêu vấn đề giảng văn trường Trung học sở, Sách bồi dưỡng thường xuyên, Chu kỳ 1997 – 2000, NXB Giáo dục, H.1999 46.Vũ Nho: Đổi phương pháp giảng dạy văn THCS – Những điều cần làm rõ, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, – 1999 47 Nguyễn Thị Ngân: Câu hỏi nêu vấn đề giảng văn trường THPT, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội, 2001 48 Nhiều tác giả: Thơ Xuân Quỳnh, NXB Tác phẩm mới, 1989 49 Nhiều tác giả; Xuân Quỳnh - Thơ đời NXB Văn hóa 1995 115 50 V.A Nhikônxki: Phương pháp giảng dạy văn học trường phổ thông ( tập), NXB Giáo dục, H.1980 51 Cao Thị Xuân Phượng: Một vài ghi nhận sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học văn trường THPT, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ Văn trường phổ thông Việt Nam, NXB ĐH Sư phạm, H.2013 52 Nguyễn Ngọc Quang: Lý luận dạy học đại cương, ĐHSP Hà Nội 2, Năm 1976 53 Trần Hồng Quân: cách mạng phương pháp đem lại mặt sức sống cho giáo dục Ban giáo dục thời đại, số 26, 27/6/1994 54 Nguyễn Huy Quát, hoàng Hữu Bội: Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, NXB Giáo dục, H.2001 55 Vũ Dương Quỹ : Trên hành trình bình văn, NXB Giáo dục, H.2000 56 Trần Đình Sử : Giảng văn chọn lọc văn học Việt Nam, NXB Hà Nội, 1998 57 Lê Trung Thành: Tình có vấn đề loại tình có vấn đề dạy học tác phẩm văn chương, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, Số 11 -1998 số – 1999 58 Nguyễn Hải Thập: Phương pháp dạy học nêu vấn đề bậc đại học, Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệ, 3/2000 59 Đỗ Ngọc Thống: Đổi dạy học môn Ngữ văn Trung học sở, NXB Giáo dục, 2002 60 Đỗ Ngọc Thống: Dạy học Ngữ văn nhà trường Việt Nam – Hiện trạng, hướng phát triển vấn đề liên quan, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ Văn trường phổ thông Việt Nam, NXB ĐH Sư phạm, H.2013 61 Nguyễn Văn Trang: Đổi phương pháp dạy học bậc trung học – Thực trạng giải pháp, Vụ Trung học phổ thông, chuyên đề THPT (KHXH) 62 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hoàn: Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Văn – Tiếng Việt, NXB Giáo dục, H.2001 63 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hoàn: Đổi phương pháp dạy học Văn – Tiếng Việt trường phổ thông, NXB ĐHQG, H.2001 116 64 Hoàng Tiến Tựu : Mấy vấn đề phương pháp nghiên cứu giảng dạy văn hoc dân gian, NXB Giáo dục, H.1997 65 Phùng Văn Tửu: Cảm thụ giảng dạy văn học nước ngoài, NXB Giáo dục, H.2002 66 Rez ZIA (chủ biên): Phương pháp luận dạy văn học, NXB Giáo dục, H.1983 67 Ôkôn V: Cơ sở việc dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, H.1977 68 Lê Trí Viễn: Những giảng văn đại học, NXB Văn học, Hà Nội – 1982 69 Trịnh Xuân Vũ: Về đặc điểm phương pháp dạy học đại tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông, Tạp chí NCGD, 1/1990 70 Trịnh Xuân Vũ: Văn chương phương pháp giảng dạy văn chương, NXB ĐHQG, Tp Hồ Chí Minh, H.2000 117 ... chọn phương pháp thích hợp dạy học tác phẩm văn chương nhìn từ truyền thống đến đại bỏ ngỏ 2.3 Nhìn lại kỷ phương pháp dạy học văn, hệ thống phương pháp dạy học tác phẩm văn chương xác lập có phương. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - ĐỖ THỊ HỒNG NHỮNG PHƯƠNG PHÁP THÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG NHÌN TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Văn. .. .23 1.2 VỀ NHỮNG PHƯƠNG PHÁP THÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG 24 1.2.3 Những phương pháp thích hợp dạy học tác phẩm văn chương 30 1.2.3.1 Phương pháp đọc – hiểu

Ngày đăng: 02/04/2017, 08:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan