Bồi dưỡng, rèn luyện năng lực tư duy lôgíc cho sinh viên qua việc giảng dạy môn lôgíc học trong các trường đại học sư phạm hiện nay

180 704 0
Bồi dưỡng, rèn luyện năng lực tư duy lôgíc cho sinh viên qua việc giảng dạy môn lôgíc học trong các trường đại học sư phạm hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năng lực tư lôgíc biểu sức mạnh trí tuệ người, công cụ sắc bén để nhận thức cải tạo thực Trong thời đại ngày nay, tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học - công nghệ phát triển kinh tế tri thức, vai trò lực tư lôgíc lại tăng lên Chúng ta trình đẩy mạnh toàn diện công đổi nhằm sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển; tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Để thực mục tiêu cần huy động sử dụng có hiệu nguồn lực đất nước, vai trò đặc biệt quan trọng thuộc nguồn nhân lực chất lượng cao Phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, nguồn nhân lực không sắn có mà phải chuẩn bị, đào tạo từ ghế nhà trường cấp, phải bồi dưỡng rèn luyện thực tiễn sôi động thời kỳ đổi mới, mở cửa hội nhập quốc tế Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho đất nước nhiệm vụ toàn xã hội, trước hết nhiệm vụ ngành giáo dục đào tạo, đội ngũ nhà giáo Chính mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng ta khẳng định: “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tẳng động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Nhằm thực tốt nhiệm vụ học tập, rèn luyện để trở thành người giáo viên - lực lượng nòng cốt, chủ yếu nghiệp “trồng người”, trực tiếp thực nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước, sinh viên sư phạm cần trang bị mặt, đặc biệt lực tư lôgíc Đây điều kiện thiết yếu đảm bảo cho sinh viên sư phạm chiếm lĩnh tri thức khoa học, rèn luyện phương pháp dạy học nghiệp vụ chuyên môn để sau truyền thụ kiến thức cho học sinh, giáo dục họ trở thành chủ nhân tương lai đất nước Tuy nhiên, sinh viên sư phạm bộc lộ yếu lực tư lôgíc, đó, việc tiếp nhận rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ sư phạm đạt kết chưa cao Trong nhà trường phổ thông, đội ngũ giáo viên gữ vị trí, vai trò quan trọng, trực tiếp thực nhiệm vụ đào tạo người có phẩm chất người đại mặt đạo đức lẫn mặt tài trí tuệ Họ mang trọng trách lớn lao, không người truyền thụ tri thức khoa học, giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống mà người giáo dục phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, rèn luyện trí thông minh cho học sinh Tuy nhiên, chất lượng đội ngũ chưa cao, yếu chuyên môn nghiệp vụ sư phạm lực tư lôgíc Do đó, bên cạnh nhiệm vụ đào tạo người có phẩm chất trị, đạo đức, tâm huyết với nghề, có kiến thức nghiệp vụ sư phạm, sở đào tạo cần trọng bồi dưỡng, rèn luyện cho sinh viên lực tư lôgíc Bồi dưỡng, rèn luyện lực tư lôgíc cho sinh viên sư phạm mục tiêu, nhiệm vụ trường, khoa sư phạm, ngành Giáo dục Đào tạo, toàn xã hội Sự hình thành phát triển lực tư lôgíc sinh viên phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác yếu tố di truyền, yếu tố truyền thống, trình học tập rèn luyện, môi trường xã hội đó, giảng dạy lôgíc học có vị trí, vai trò quan trọng Tuy nhiên, giảng dạy lôgíc trường đại học, cao đẳng sư phạm có hạn chế định, chưa phát huy vai trò vào việc bồi dưỡng, rèn luyện lực tư lôgíc cho sinh viên Vấn đề cấp bách đặt là, cần nghiên cứu cách sâu sắc vấn đề chất lực tư lôgíc, vai trò giảng dạy lôgíc học việc bồi dưỡng, rèn luyện lực tư lôgíc cho sinh viên sư phạm, làm rõ vấn đề đặt giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò giảng dạy lôgíc học việc bồi dưỡng, rèn luyện lực tư lôgíc cho sinh viên Đây vấn đề quan trọng, cần thiết đặt trình đổi giáo dục đào tạo nói chung, đổi giảng dạy lôgíc học nói riêng trường đại học, cao đẳng Để góp phần nhận thức giải vấn đề này, nhóm tác giả chọn vấn đề: “Bồi dưỡng, rèn luyện lực tư lôgíc cho sinh viên qua việc giảng dạy môn lôgíc học trường đại học sư phạm ” làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề tư lôgíc, lực tư lôgíc đối tượng thu hút quan tâm nhà khoa học, tác giả nước đề cập đến nhiều góc độ khác Chúng ta biết đến tác giả tiếng Liên xô trước với công trình nghiên cứu tầm cỡ, có giá trị khoa học Chẳng hạn, I.X.Narxki, Gorxki: “Phép biện chứng nhận thức khoa học”, Mátxcơva, 1978; M.M.Rôdentan: “Nguyên lý lôgic biện chứng”, Trường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc, 1979; I.D.Anđriep: “Lôgíc biện chứng”, Mátxcơva, 1985; A.P.Séptulin: “Phương pháp nhận thức biện chứng”, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội, 1978; E.V.Ilencôv: “Lôgíc học biện chứng”, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2003.v.v Các công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề cốt lõi lôgíc học vật biện chứng, vấn đề phép biện chứng, vấn đề nhận thức luận, vấn đề lôgíc học.v.v Đây sở lý luận phương pháp luận để nghiên cứu vấn đề lực tư lôgíc Vấn đề tư đề cập đến công trình nghiên cứu tác giả nước ta: “Tư khoa học giai đoạn cách mạng khoa học công nghệ” tác giả Lê Hữu Nghĩa, Phạm Duy Hải, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Các tác giả nghiên cứu vấn đề tư duy, chất đặc điểm chủ yếu tư khoa học, số nét đặc trưng tư khoa học giai đoạn cách mạng khoa học - công nghệ; “Vấn đề tư triết học Hêghen” tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Công trình phân tích cách cụ thể, có phê phán quan điểm Hê ghen tư duy, qua giá trị khoa học, “hạt nhân hợp lý” quan điểm ông vấn đề này; “Thông tin vấn đề tiếp nhận, xử lý thông tin tư người Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Triết học Lê Thị Duy Hoa, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2002 Tác giả luận án phân tích trình tiếp nhận xử lý thông tin diễn tư duy, khái quát đặc điểm trình tiếp nhận xử lý thông tin tư người Việt nam, từ đề xuất giải pháp nâng cao lực tiếp nhận xử lý thông tin điểu kiện cách mạng thông tin nay.v.v Những năm đầu thời kỳ đổi đất nước, tìm thấy nhiều viết, nhiều công trình nghiên cứu đề cập tới vấn đề tư duy, lực tư nhà lãnh đạo Đảng Nhà nước, nhà khoa học, tiêu biểu “Đổi tư phong cách tư duy” Nguyễn Văn Linh, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987; “Năng lực tư lý luận trình đổi tư duy” Nguyễn Ngọc Long, Tạp chí Cộng sản, số 10/1987; “Quán triệt tư lôgíc vật nội dung quan trọng đổi tư duy” Dương Phú Hiệp, Tạp chí Triết học, số 2/1987; “Mấy vấn đề cấp bách đổi tư lý luận” Học viện Nguyễn Ái Quốc, 1988, v.v Các công trình bàn tới vấn đề chất tư duy, lực tư duy, tính tất yếu định hướng chủ yếu đổi tư nước ta Khắc phục bệnh thường thấy đội ngũ cán nước ta bệnh giáo điều, bệnh kinh nghiệm nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết trình đổi tư duy, nâng cao lực, trình độ tư Hướng nghiên cứu tìm thấy luận án tiến sĩ lôgíc học, viết tạp chí, tiêu biểu luận án “Bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa đội ngũ cán nước ta trình xây dựng chủ nghĩa xã hội” Trần Văn Phòng, Học Viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1994; Lê Hữu Nghĩa: “Một số bệnh phương pháp tư ta”, Tạp chí Triết học, số 2/1988, phân tích nguồn gốc biểu bệnh nước ta, từ đưa giải pháp khắc phục Liên quan đến vấn đề nâng cao lực, trình độ tư cho cán lãnh đạo, quản lý, cán giảng dạy lý luận trị có nhiều công trình nghiên cứu Chẳng hạn, Hồ Bá Thâm: “Nâng cao năn lực tư đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã nay”, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1994; Nguyễn Đình Trãi: “Nâng cao lực tư lý luận cho cán giảng viên lý luận Mác - Lênin trường Chính trị tỉnh”, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2001; Nguyễn Thị Bích Thủy: “Vai trò tư lôgíc cán lãnh đạo kinh tế trình đổi nước ta nay”, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2001; Trần Thành: “Tư lý luận với hoạt động người cán lãnh đạo, đạo thực tiễn”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Các công trình nghiên cứu phân tích vai trò tư cán lãnh đạo, quản lý, cán giảng dạy, đánh giá thực trạng lý giải nguyên nhân tình trạng yếu tư đội ngũ cán bộ, từ đề xuát giải pháp nâng cao lực, trình độ tư cho đội ngũ Vấn đề rèn luyện, phát triển tư cho học sinh, sinh viên số tác giả đề cập đến báo, luận văn thạc sĩ Ví dụ, Vũ Văn Viên: “Rèn luyện, nâng cao lực tư khoa học cho sinh viên, học sinh”, Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 2/1992; Trần Viết Quang: “Những yêu cầu rèn luyện, nâng cao lực tư cho sinh viên nay”, Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 3/1996 “Phát triển lực tư lý luận cho sinh viên thông qua giảng dạy Triết học Mác – Lê nin nước ta nay”, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1996; Nguyễn Thanh Hưng: “Góp phần rèn luyện phát triển tư biện chứng cho học sinh thông qua dạy học hình học trường trung học phổ thông”, Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Vinh, 2003; Hoàng Thúc Lân: “Giảng dạy Triết học Mác Lênin với việc nâng cao lực tư biện chứng cho sinh viên trường đại học”, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 2004, v.v Trong công trình nên trên, số tác giả phân tích cần thiết, yêu cầu rèn luyện tư cho học sinh sinh viên, số khác lại tập trung làm rõ vai trò lôgíc học khoa học cụ thể việc rèn luyện tư cho người học Vấn đề nghiên cứu giảng dạy lôgíc học nói riêng và lôgíc học nói chung nhiều tác giả đề cập đến Chẳng hạn, Nguyễn Tiến Thủ: “Quan hệ biện chứng chủ thể khách thể nhận thức với việc phát huy vai trò chủ thể học tập sinh viên Việt Nam nay”, Luận án tiến sĩ lôgíc học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2001; Lê Xuân Nam, Lê Thanh Sinh, Nguyễn Thanh, Lương Minh Cừ, Hoàng Trung (Đồng chủ biên): “Một số ý kiến trao đổi phương pháp giảng dạy môn khoa học Mác - Lênin đại học cao đẳng”, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 2002; Lương Gia Ban: “Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy đổi nội dung chương trình quốc gia, Hà Nội, 2002; Thời gian qua, Bộ Giáo dục Đào tạo đạo với trường đại học, cao đẳng tổ chức nhiều hội thảo khoa học đổi mới, nâng cao chất lượng giảng dạy môn lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung lôgíc học nói riêng Các báo cáo viết tham gia hội thảo tập hợp lại kỷ yếu, tiêu biểu như: Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia “Đổi phương pháp dạy, học Triết học Mác - Lênin trường đại học cao đẳng”, (tổ chức Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, tháng 12/2002); Kỷ yếu hội thảo khoa học “Đổi phương pháp giảng dạy môn khoa học Mác - Lênin trường đại học Sư phạm phía Bắc”, (tổ chức Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, tháng 9/2005); Kỷ yếu hội thảo khoa học “Giảm tải, nâng cao chất lượng dạy học môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học, cao đẳng”, (tổ chức Hà Nội, tháng 3/2007), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Giảng dạy môn lý luận trị trường đại học Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế” (tổ chức Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận trị - Đại học quốc gia Hà Nội, tháng 9/2007), kỷ yếu hội thảo khoa học "nghiên cứu giảng dạy lôgíc trường đại học"( tổ chức trường đại học Sư phạm Hà Nội,tháng 4/2012), v.v Các báo cáo viết khẳng định cần thiết, đồng thời đề xuất giải pháp đổi mới, nâng cao chất lượng giảng dạy môn lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung lôgíc học nói riêng trường đại học, cao đẳng Như vậy, công trình nêu chủ yếu nghiên cứu vấn đề tư duy, lực tư duy; đổi tư duy, nâng cao lực, trình độ tư cho sinh viên, cán lãnh đạo, quản lý, cán giảng dạy lý luận trị Một số tác giả bàn riêng vai trò lực tư sinh viên, phương thức rèn luyện lực tư cho sinh viên Một số tác giả tập trung phân tích giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn khoa học Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học cao đẳng Tuy nhiên, vấn đề bồi dưỡng, rèn luyện lực tư lôgíc cho sinh viên sư phạm thông qua giảng dạy lôgíc học đề cập mặt, chưa có công trình nghiên cứu cách chuyên sâu, có hệ thống Vì thế, đề tài luận án mà tác giả lựa chọn không trùng lặp với công trình khoa học công bố Các công trình nghiên cứu với nhiều góc độ cách tiếp cận khác tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả đề tài tham khảo, sở tìm hướng phù hợp, nhằm giải vấn đề mà đề tài đề Mục đích, nhiệm vụ đề tài Mục đích: Đề tài làm rõ vai trò giảng dạy lôgíc học bồi dưỡng, rèn luyện lực tư lôgíc cho sinh viên sư phạm, thực trạng vấn đề đặt giảng dạy lôgíc học trường đại học, cao đẳng sư phạm nay, sở đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò giảng dạy lôgíc học việc bồi dưỡng, rèn luyện lực tư lôgíc cho sinh viên sư phạm Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ đề tài là: Thứ nhất, làm rõ chất lực tư lôgíc, cần thiết bồi dưỡng, rèn luyện lực tư lôgíc cho sinh viên sư phạm Thứ hai, phân tích vai trò giảng dạy lôgíc học việc bồi dưỡng, rèn luyện lực tư lôgíc cho sinh viên sư phạm Thứ ba, phân tích thực trạng vấn đề đặt việc phát huy vai trò giảng dạy lôgíc học nhằm bồi dưỡng, rèn luyện lực tư lôgíc cho sinh viên sư phạm Thứ tư, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò giảng dạy lôgíc học việc bồi dưỡng, rèn luyện lực tư lôgíc cho sinh viên sư phạm Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng, tác động giảng dạy lôgíc học phát triển lực tư lôgíc sinh viên sư phạm - Đề tài không sâu vào lôgíc học nói chung mà tập trung vào lôgíc học đại cương lôgíc biện chứng - kiến thức chủ yếu mà sinh viên sư phạm học năm gần - Đề tài tập trung khảo sát thực tế số trường đại học, cao đẳng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận án thực sở lý luận phương pháp luận lôgíc học Mác - Lênin, đặc biệt nguyên lý lý luận nhận thức lôgíc biện chứng mácxít Trong trình nghiên cứu, tác giả đề tài sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, lôgíc lịch sử, điều tra xã hội thống kê Đóng góp khoa học đề tài - Góp phần vai trò lực tư lôgíc sinh viên sư phạm học tập, rèn luyện để trở thành người giáo viên - Làm rõ vai trò giảng dạy lôgíc học việc bồi dưỡng, rèn luyện lực tư lôgíc cho sinh viên sư phạm - Chỉ rõ thực chất tình hình giảng dạy lôgíc học với việc bồi dưỡng, rèn luyện lực tư lôgíc cho sinh viên sư phạm trường đại học cao đẳng - Góp phần đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò giảng dạy lôgíc học việc bồi dưỡng, rèn luyện lực tư lôgíc cho sinh viên sư phạm Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Những luận điểm kết luận đề tài có ý nghĩa thiết thực việc nghiên cứu vấn đề tư lôgíc lực tư lôgíc; góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy lôgíc học trường đại học cao đẳng phát huy vai trò giảng dạy lôgíc học việc bồi dưỡng, rèn luyện lực tư lôgíc cho sinh viên Đề tài làm tài liệu tham khảo cho cán nghiên cứu, giảng dạy lôgíc học, lôgíc học 10 49 Nguyễn Thanh Hoàn, (2003), “Vài nét mô hình người giáo viên”, Tạp chí Giáo dục, (số 48) 50 Lê Công Hoan, (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh người với việc phát huy nhân tố người công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 51 Học viện Nguyễn Ái Quốc, (1998), Mấy vấn đề cấp bách đổi tư lý luận 52 Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh Hùng, (2002), “Vấn đề đổi phương pháp giảng dạy trường đại học”, Tạp chí Giáo dục, (số 20) 53 Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh Hùng, (2002), “Đổi công tán đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên”, Tạp chí Giáo dục, (số 37) 54 Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh Hùng, (2005), “Lao động sư phạm Nhà giáo nay”, Tạp chí Giáo dục, (số 115) 55 Tô Duy Hợp, (1990), “Phương pháp tư duy”, Tạp chí Triết học, (số 1) 56 Tô Duy Hợp, (1986), “Về điều kiện phương pháp ứng dụng thành công lôgíc biện chứng mácxít”, Tạp chí Triết học, (số 3) 57 Tô Duy Hợp, Nguyễn Anh Tuấn (2008), Logic học đại cương, Nxb Hồng Đức 58 Nguyễn Tuấn Hùng, (2001), “Góp phần đổi giảng dạy môn khoa học Mác - Lênin”, Tạp chí Giáo dục, (số 8) 59 Nguyễn Thanh Hưng, (2004), “Phát triển tư lôgíc thông qua dạy Hình học trường phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, (số 99), tr 35 - 36 166 60 Đặng Thành Hưng, (2004), “Về khái niệm phương pháp dạy học điều kiện đổi giáo dục”, Tạp chí Giáo dục, (số - 4/2001) 61 Nguyễn Công Khanh, (2004), “Trí thông minh”, Tạp chí Tâm lý học, (số 2), tr 51 - 57 62 Nguyễn Văn Khải, (2001), “Đổi cách dạy học môn nghiệp vụ trường sư phạm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên”, Tạp chí Giáo dục, (số 48) 63 Đinh Xuân Khoa, (2003), “Đổi phương pháp dạy học đại học – khó khăn giải pháp”, Tạp chí Giáo dục, (số 48) 64 Trần Ngọc Khuê, (1989), “Nâng cao trình độ tư lý luận học viên trường Đảng nhiệm vụ cấp bách”, Tạp chí nghiên cứu lý luận, (số 5) 65 Lê Viết Khuyến, (1998), “Đóng góp cho chiến lược giáo dục đại học đến năm 2020, Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp, (số 10), tr 28 - 29 43 66 Lê Viết Khuyến, (2001), “Về định hướng chiến lược đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Giáo dục, (số 11) 67 Nguyễn Hữu Kiểm, (1994), “Vì chiến lược người - cần đầu tư toàn diện cho giáo dục”, Báo Quân đội nhân dân, 18/11 68 Đặng Bá Lãm, (2001), Chiến lược giáo dục đào tạo Việt Nam 2001 2010 Quy hoạch màng lưới Đại học 2001 - 2010, Viện nghiên cứu phát triển 167 Giáo dục, tài liệu phục vụ cho lớp tập huấn giảng viên Mác - Lênin, Nha Trang, 8/2001 69 Hoàng Thúc Lân, (2004), Giảng dạy Triết học Mác - Lênin với việc nâng cao lực tư biện chứng cho sinh viên trường đại học, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 70 V.I.Lênin, (2005), Toàn tập, t.18, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 V.I.Lênin, (1994), Toàn tập, t.20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 V.I.Lênin, (1980), Toàn tập, t.24, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 73 V.I.Lênin, (2006), Toàn tập, t.29, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 V.I.Lênin, (1979), Toàn tập, t.42, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 75 Nguyễn Văn Lịch, (2002), “Tăng cường thảo luận - biện pháp tích cực nâng cao chất lượng dạy học trường đại học”, Tạp chí Giáo dục, (số 22) 76 Lịch sử Chủ nghĩa Mác (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Lịch sử phép biện chứng mácxít Từ xuất chủ nghĩa Mác đến Lênin, (1986), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva Lịch sử phép biện chứng mácxít Giai đoạn Lênin, (1987), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 78 Nguyễn Văn Linh, (1987), Đổi tư phong cách tư duy, Nxb Sự thật, Hà Nội 79 Nguyễn Ngọc Long, (1997), “Năng lực tư trình đổi tư duy”, Tạp chí Cộng sản (số 10) 168 80 Phan Trọng Luận, (2001), “Giáo dục Việt Nam bước vào kỷ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (1), tr.2 - 81 Trần Hữu Luyến, (2002), “Mục đích, sở, nội dung giải pháp đổi phương pháp dạy học trường đại học cao đẳng”, Tạp chí giáo dục, (38) 82 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tuyển tập, t.1, Nxb Sự thật, Hà Nội 83 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t.3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, t.12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, t.20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, t.21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, t.23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004 88 C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, t.25, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 89 Đặng Huỳnh Mai, (2003), “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh công tác xây dựng đội ngũ nhà giáo Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước (giai đoạn 2003 - 2010)”, Tạp chí Giáo dục, (số 72), tr - 10 169 90 Lã Văn Mến, (2000), “Tính có vấn đề tình sư phạm”, Nghiên cứu Giáo dục, (số 12), tr.11 91 Hồ Chí Minh, (1995), Toàn tập, t.4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 Hồ Chí Minh, (1995), Toàn tập, t.5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 Hồ Chí Minh, (1995), Toàn tập, t.8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 Hồ Chí Minh, Toàn tập, t.9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 Hà Thúc Minh, (2000), “Đôi điều nghiên cứu giảng dạy Triết học,”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (số 7) 96 Đỗ Mười, (1993), “Chăm sóc, bồi dưỡng phát huy nhân tố người, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội văn minh”, Tạp chí Cộng sản, (số 2) 97 Lê Xuân Nam, Lê Thanh Sinh, Nguyễn Thanh, Lương Minh Cừ, Hoàng Trung (Đồng chủ biên), (2002), Một số ý kiến trao đổi phương pháp giảng dạy môn khoa học Mác - Lênin đại học cao đẳng, Nxb Tp Hồ Chí Minh 98 I.X.Narxki, Gorxki, (1987), Phép biện chứng nhận thức khoa học, Mátxcơva 99 Lê Hữu Nghĩa, (1987), Lịch sử lôgíc, Nxb Sách giáo khoa Mác Lênin, Hà Nội 100 Lê Hữu Nghĩa, (1988), “Một số bệnh phương pháp tư cán ta”, Tạp chí Triết học, (số 2) 170 101 Lê Hữu Nghĩa, (1997), “Phép biện chứng công đổi nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (số 4) 102 Lê Hữu Nghĩa - Phạm Duy Hải, (1988), “Tư khoa học giai đoạn cách mạng khoa học - công nghệ”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 Nghị đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Số: 14/2005/NQ - CP, Hà Nội, ngày 02 tháng 11 năm 2005 104 Lê Đức Ngọc, (2004), “Chất lượng giáo viên tiểu học nhìn từ góc độ lực”, Tạp chí Giáo dục, (số 81) 105 Vũ Văn Nhân, (2003), Về thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học trình độ đại học”, Tạp chí Giáo dục, (số 73) 106 Trần Thị Tuyết Oanh, (2003), “Tác động hệ thống đánh giá đến cách học sinh viên đại học”, Tạp chí Giáo dục, (số 48) 107 Oidecman.T.L (1987), Lịch sử phép biện chứng mácxít, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 108 Nguyễn Văn Pháp, (2000), “Vấn đề dạy học nhằm phát huy tính độc lập, sáng tạo sinh viên cao đẳng sư phạm”, Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp, (số 70), tr 18 - 20 109 Hoàng Phê, (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội- Đà Nẵng 171 110 Trần Văn Phòng, (1994), Bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa đội ngũ cán nước ta trình xây dựng CNXH, Luận án Phó tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 111 Trần Văn Phòng, (2007), Nét đặc sắc tư tưởng triết học Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học Chính trị, (số 1), tr 10 - 13 21 112 Nguyễn Văn Phúc, (1997), Phát triển tư biện chứng đội ngũ cán chủ chốt sở nước ta nay, Luận văn thạc sĩ Triết học 113 Phạm Ngọc Quang, (1996), “Triết học, mác xít với việc phát huy vai trò trí tuệ nhằm đẩy nhanh trình công nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay”, Tạp chí Triết học, (số 1) 114 Phạm Hồng Quang, (2000), “Một số điều kiện để đổi phương pháp dạy học”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (số 2) 115 Bùi Thanh Quất, Bùi Trí Tuệ, Nguyễn Ngọc Hà, (2001), “Về đối tượng, phương pháp nghiên cứu đặc điểm lôgíc học biện chứng”, Tạp chí Triết học,, (số 10) 116 Bùi Thanh Quất, (1995), Lôgíc học hình thức (Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên trường Trung học chuyên nghiệp dạy nghề) 117 Nguyễn Thị Kim Thúy, (2000), “Một số kết ứng dụng trắc nghiệm IQ tuyển chọn sinh viên vào lớp kỹ sư tài năng”, Tạp chí Giáo dục, (số 4), tr 22 - 29 118 Phạm Hồng Quý, (2004), “Nghiên cứu tư góc độ triết học”, Tạp chí Tâm lý học, (số 4), tr 25 – 27 172 119 Phạm Hồng Quý, (2004), “Tìm hiểu thêm khái niệm tư duy”, Tạp chí Tâm lý học, (số 11), tr 45 - 50 120 M.M.Rôđentan: Nguyên lý lôgíc biện chứng, Trường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc, 1797 121 Sácđacốp, (1970), Tư học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 122 Séptulin, (1987), Phương pháp nhận thức biện chứng, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội 123 Lê Doãn Tá, Tô Duy Hợp, Vũ Trọng Dung, (2007), Loogics học hình thức, Nxb Chính trị Quốc gia 124 Vũ Văn Tảo, (19950, “Yêu cầu đơi mục tiêu - nội dung phương pháp giáo dục: xu thực”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (số 4) 125 Vũ Văn Tảo, (1999), “Phát triển nguồn nhân lực giáo dục - đào tạo Việt Nam đầu kỷ XXI”, Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp, (số 1,2) 126 Nguyễn Thanh Tân, (20040, “Sự hình thành tư số đặc trưng nó”, Tạp chí Triết học, (số 2), tr 43 - 46 127 Hồ Bá Thâm, (1994), Nâng cao lực tư đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 128 Phạm Trung Thanh, (2003), “Trường sư phạm với việc đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học”, Tạp chí Giáo dục, (số 48) 173 129 Phạm Văn Thanh, (2000), “Xây dựng đội ngũ giáo viên Khoa Mác – Lênin trường đại học, cao đẳng”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (số 50 130 Lê Tiến Thành, Đỗ Tiến Đạt, (2003), “Nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục tiểu học”, Tạp chí Giáo dục, (số 71) 131 Trần Thành (Chủ biên), (2003, Tư lý luận với hoạt động người cán lãnh đạo, đạo thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 132 Trần Thành, (2007), “Phương pháp tiếp cận di sản kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin”, Tạp chí Triết học, (số 2) 133 Ngô Thị Bích Thảo, (2001), “Xây dựng cấu trúc số dạng tập học nhằm rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh”, Tạp chí Giáo dục, (số 3) 134 Trần Thị Thìn, (2003), “Một số đặc điểm động học tập sinh viên sư phạm”, Tạp chí Giáo dục, (số 65) 135 Nguyễn Đình Thuận, (1993), “Một số suy nghĩ xêmina môn lý luận Mác - Lênin trường đại học cao đẳng”, Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp, (số 12) 136 Nguyễn Thị Bích Thủy, (2001), Vai trò tư biện chứng cán lãnh đạo kinh tế trình đổi nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 137 Nguyễn Tiến Thủ, (2001), Quan hệ biện chứng chủ thể khách thể nhận thức với việc phát huy vai trò chủ thể học tập sinh 174 viên Việt Nam Luận án Tiến sĩ Triết học Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 138 Cung Kim Tiến, (2001), Từ điển Triết học, Mxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 139 Nguyễn Cảnh Toàn, Tập cho học sinh giỏi làm quen dần với nghiên cứu toán học, Nxb Giáo dục, 1998 140 Nguyễn Đĩnh Trãi, (2001), Nâng cao lực tư lý luận cho cán bọ giảng viên lý luận Mác - Lênin trường Chính trị tỉnh, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chính Minh, Hà Nội 141 Phạm Thị Ngọc Trầm, (1993), “Trí tuệ - nguồn lực vô tận phát triển xã hội”, Tạp chí Triết học, (số 1) 142 Lê Công Triêm, (2001), “Bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên đại học, Tạp chí Giáo dục, (số 8), tr 20 -22 143 “Triết học với tư cách lịch sử triết học” (Hội nghị bàn tròn sách V.V.Xôcôlốp - Nhập môn lịch sử Triết học, (2007), Tạp chí Triết học, (số 2) 144 Nguyễn Phú Trọng (Chủ nhiệm đề tài), (2000), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 145 Trần Đình Tuấn, (2000), “Nâng cao chất lượng giảng môn lý luận Mác - Lênin”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (số 1) 175 146 Ngô Minh Tuấn, (2000), “Phát triển tư sáng tạo học viên dạy học nhà trường quân đội”, Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp, (số 6), tr 21 - 22 147 Thái Duy Tuyên, “Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh” (2003), Tạp chí giáo dục, (số 74) 148 Trung tâm đảm bảo chất lượng - trường Đại học Vinh, (2007), Thống kê điểm thi môn lý luận Mác - Lênin 149 K.Đ.Usinxki, (1948), Toàn tập, t2, Nxb Viện Hàn lâm KHGD CHLB Nga 150 Văn kiện Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX) văn hóa, xã hội, khoa học - kỹ thuật, giáo dục, đào tạo, (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 151 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 152 Vũ Văn Viên, (1992), “Rèn luyện, nâng cao lực tư khoa học cho sinh viên, học sinh”, Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, (số 2) 153 Vũ Văn Viên, (1992), “Về thực chất tư khoa học đại”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (số 6) 154 Hồ Kiếm Việt, (2004), Góp phần tìm hiểu đặc sắc tư triết học Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 155 Nghiêm Đình Vì, (2001), “Kinh tế tri thức vấn đề đặt việc đào tạo giáo viên nước ta”, Tạp chí Giáo dục, (số 16), tr – 176 156 Nguyễn Hữu Vui, (19940, “Cần làm để phát huy vai trò lôgíc học nhà trường đại học nay”, Tạp chí Triết học,, (số 40 177 178 179 180 ... TRÒ CỦA GIẢNG DẠY LÔGÍC HỌC TRONG VIỆC BỒI DƯỠNG, RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TƯ DUY TU DUY CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM 1.1 Năng lực tư lôgíc cần thiết bồi dưỡng, rèn luyện lực tư lôgíc cho sinh viên sư phạm 1.1.1... giảng dạy lôgíc học nhằm bồi dưỡng, rèn luyện lực tư lôgíc cho sinh viên sư phạm Thứ tư, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò giảng dạy lôgíc học việc bồi dưỡng, rèn luyện lực tư lôgíc. .. vấn đề tư lôgíc lực tư lôgíc; góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy lôgíc học trường đại học cao đẳng phát huy vai trò giảng dạy lôgíc học việc bồi dưỡng, rèn luyện lực tư lôgíc cho sinh viên

Ngày đăng: 02/04/2017, 08:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan