Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Giai Đoạn Mới – Những Vấn Đề Đối Với Địa Phương Và Doanh Nghiệp Việt Nam

28 277 0
Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Giai Đoạn Mới – Những Vấn Đề Đối Với Địa Phương Và Doanh Nghiệp Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ GIAI ĐOẠN MỚI – NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỐI VỚI ĐỊA PHƯƠNG VÀ DOANH NGHIỆP VIỆT NAM (“Tọa đàm Hội nhập quốc tế - Một số vấn đề đặt nước ta từ 2015” TP Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 02 năm 2015) Đại sứ Nguyễn Nguyệt Nga Vụ trưởng, Bộ phận Thường trực APEC 2017 Bộ Ngoại giao Chủ trương đổi sâu rộng chủ động, tích cực hội nhập quốc tế Đại hội Đảng lần thứ XI đánh dấu giai đoạn hội nhập kinh tế nước ta nhằm phục vụ công phát triển nâng cao vị đất nước nói chung việc triển khai đường lối đối ngoại nói riêng Xuất phát từ xu khách quan nhằm đáp ứng nhu cầu đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn đặt yêu cầu hoàn toàn địa phương doanh nghiệp ta Do đó, hết địa phương doanh nghiệp cần nhận thức đầy đủ tính tất yếu hội nhập, liên kết quốc tế, nhiệm vụ công tác hội nhập thời kỳ mới, thuận lợi, thời khó khăn, thách thức hội nhập Từ đó, đề giải pháp để tham gia, đóng góp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đất nước I- ĐẶC ĐIỂM CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN MỚI Hội nhập kinh tế quốc tế nước ta giai đoạn diễn bối cảnh tình hình quốc tế nước ta hoàn toàn khác trước, kể giai đoạn kể từ nước ta gia nhập WTO đến nay, với đặc điểm bật là: Cục diện khu vực giới định hình với chuyển biến nhanh chóng, sâu sắc Có thể nói, khủng hoảng tài - kinh tế toàn cầu 2008 – 2009 thúc đẩy nhanh chuyển dịch phạm vi toàn cầu nước, khu vực Xu hướng đa trung tâm, đa tầng nấc cục diện ngày khẳng định Nổi lên chuyển dịch sau: - Nền tảng kinh tế giới có chuyển dịch bản, với bước tiến mạnh mẽ công nghệ thông tin, đặc biệt công nghệ số, phát triển “kinh tế ảo”, lĩnh vực tài - ngân hàng trở nên tinh vi nhiều, chuỗi cung ứng chuỗi giá trị khu vực toàn cầu mở rộng nhanh chóng, xu thay đổi tư kinh tế tư phát triển - Xu tái cấu kinh tế chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng bền vững - Chuyển dịch tương quan sức mạnh kinh tế trung tâm, vị siêu cường Hoa Kỳ bị thách thức nghiêm trọng trước vươn lên mạnh mẽ mặt Trung Quốc, đặc biệt kinh tế (từ 2010 Trung Quốc trở thành kinh tế lớn thứ hai giới từ 2014 vượt Hoa Kỳ GDP tính theo sức mua), gia tăng đáng kể vai trò kinh tế - Xu hướng cải cách quản trị toàn cầu theo hướng dân chủ, công hơn, đề cao vai trò nước phát triển - Trọng tâm kinh tế, trị giới chuyển dịch từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam, châu Á – Thái Bình Dương trở thành động lực tăng trưởng toàn cầu trọng tâm điều chỉnh chiến lược nhiều nước lớn (Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nga, EU…) Tuy nhiên, tình hình khu vực quốc tế tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường bất ổn triển vọng phục hồi kinh tế giới, đôi với trình tái cấu trúc kinh tế giới tác động khó dự báo kinh tế ảo, biến động hệ thống tài tiền tệ giới… Xu hướng hội nhập, liên kết kinh tế tập hợp lực lượng kinh tế đa tầng nấc gia tăng mạnh mẽ Kể từ sau khủng hoảng kinh tế - tài toàn cầu, đặc biệt hai năm qua, liên kết kinh tế quốc tế chuyển biến nhanh trước, với nhiều diễn biến mang tính bước ngoặt, phản ánh rõ nét cục diện đa trung tâm, đa tầng nấc, tạo thời thách thức đan xen Những xu lớn liên kết kinh tế quốc tế là: - Nổi bật phát triển mạnh mẽ, nhanh trước hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới, với Châu Á – Thái Bình Dương đóng vai trò đầu tầu Sự phát triển chuỗi cung ứng chuỗi giá trị toàn cầu nhân tố quan trọng thúc đẩy hình thành FTA hệ Hàng loạt đàm phán FTA hệ mới, với nội dung sâu rộng hơn, mức độ cam kết cao hơn, quy mô tiềm rộng lớn (mega FTAs) khởi động, tạo bước ngoặt liên kết kinh tế hầu khắp khu vực Tiêu biểu Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định đối tác thương mại – đầu tư xuyên Đại Tây Dương Hoa Kỳ EU (TTIP), Hiệp định FTA Trung Quốc - Hàn Quốc - Nhật Bản, Khuôn khổ đối tác kinh tế khu vực toàn diện (RCEP) ASEAN với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Ốt-xtrây-lia Niu Di-lân - Các nội hàm liên kết kinh tế - thương mại ngày sâu rộng, gắn kết với phát triển bền vững ứng phó với thách thức toàn cầu Các vấn đề đề cao hợp tác quốc tế tăng trưởng bền vững, kết nối, an ninh lương thực, an ninh nguồn nước, an ninh lượng, an ninh hàng hải, an ninh mạng, ứng phó thiên tai, khoảng cách giàu nghèo… Các nước phát triển coi trọng đối tác phát triển, thu hẹp khoảng cách phát triển, xóa đói giảm nghèo Trong đó, biến đổi khí hậu thách thức lớn tương tác thách thức an ninh lương thực – nguồn nước – lượng trở thành vấn đề then chốt phát triển bền vững - Liên kết, tập hợp lực lượng kinh tế quốc tế diễn linh hoạt, với vai trò gia tăng nước phát triển Các chế liên kết có củng cố nâng tầm tầng nấc, đồng thời tập hợp lực lượng kinh tế hình thành đan xen Các chế liên kết liên khu vực, khu vực tiểu vùng tiếp tục củng cố, hợp tác vào chiều sâu củng cố vị thế, BRICS thiết lập Ngân hàng phát triển BRICS, Quỹ dự trữ ngoại hối, Hội đồng kinh doanh , hình thành Ngân hàng Đầu tư sở hạ tầng châu Á (AIIB) (10/2014), Liên minh kinh tế Âu – Á (01/2015), Liên minh Thái Bình Dương (06/2012), CIVETS (2011)… - Các nước lớn điều chỉnh mạnh mẽ sách, dẫn dắt xu hướng liên kết kinh tế quốc tế Trong đó, Hoa Kỳ, Trung Quốc EU tiếp tục đóng vai trò chủ đạo, đáng ý Nhật Bản Nga gia tăng vai trò rõ rệt Điều chỉnh chiến lược kinh tế - thương mại quốc tế nước lớn triển khai mạnh mẽ tính toán chiến lược tổng thể, đẩy nhanh xu liên kết, tạo nên chuyển biến mang tính bước ngoặt liên kết kinh tế quốc tế, châu Á – Thái Bình Dương, đồng thời bộc lộ cạnh tranh phức tạp - Cạnh tranh kinh tế - thương mại gay gắt phức tạp Tranh chấp thương mại gia tăng mạnh, mở rộng sang lĩnh vực mới, đa dạng hơn, gắn với vấn đề kinh tế, thương mại mới; nước tăng cường sử dụng chế giải tranh chấp WTO Đồng thời, chủ nghĩa bảo hộ gia tăng với hình thức tinh vi, với số lượng tăng mạnh lên mức kỷ lục kể từ khủng hoảng kinh tế - tài toàn cầu, biện pháp phòng vệ thương mại, quy tắc xuất xứ… trở nên phổ biến Giai đoạn phát triển đất nước đặt yêu cầu hoàn toàn hội nhập kinh tế quốc tế Với thành tựu gần 30 năm đổi chủ trương hội nhập quốc tế toàn diện, hội nhập kinh tế quốc tế nước ta giai đoạn trọng tâm hội nhập quốc tế trở thành nhân tố quan trọng hết để tạo lực đất nước cục diện định hình Do đó, hội nhập kinh tế quốc tế đặt yêu cầu hoàn toàn - Trước hết, khác với giai đoạn trước, hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn đòi hỏi đổi tư duy, chuyển từ “mở rộng quan hệ, gia nhập tham gia hợp tác quốc tế” sang “chủ động đóng góp, tích cực khởi xướng tham gia định hình chế hợp tác” Với tầm quy mô hội nhập nay, mối quan hệ kinh tế quốc tế nước ta không đơn “hội nhập” mà tầm “liên kết” - Thứ hai, cần tăng cường cách tiếp cận đa ngành, liên ngành đa phương Đây xu khách quan bối cảnh toàn cầu hóa phát triển mạnh mẽ, nội hàm liên kết kinh tế trở nên sâu rộng hơn, với nhiều đối tác hơn, mang tính liên ngành, đa lĩnh vực, đa tầng nấc, cấp độ tiểu vùng, khu vực, liên khu vực toàn cầu - Thứ ba, phát triển bền vững, sáng tạo ứng phó với thách thức toàn cầu nội hàm quan trọng hội nhập kinh tế Điều phù hợp với xu chuyển đổi sang mô hình bền vững sáng tạo, từ tư kinh tế, tư phát triển, cách tiếp cận đến cách thức quản trị kinh tế, trị, xã hội an ninh tầng nấc - Thứ tư, để tận dụng hội, tiềm liên kết kinh tế quốc tế công nghệ, quản lý, nguồn lực tham gia vào tầng nấc cao chuỗi giá trị toàn cầu, điều kiện đủ nước ta cần có đột phá cải cách, đổi nước, thể chế, khuôn khổ pháp lý lực thực thi hội nhập kinh tế quốc tế Các sách kinh tế - thương mại, đầu tư quốc tế cần đặt tổng thể chiến lược phát triển quốc gia sách xã hội - Theo đó, trọng tâm hội nhập kinh tế quốc tế nước ta thời gian tới là: • Nỗ lực hoàn tất cam kết quốc tế lớn có thời hạn vào 2015 – 2020 nhằm nâng tầm hội nhập kinh tế, ưu tiên: (i) Hoàn tất Lộ trình xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN cam kết xây dựng Cộng đồng ASEAN, Tầm nhìn ASEAN sau 2015; (ii) Triển khai mạnh việc hoàn tất cam kết gia nhập WTO (thời hạn 31/12/2018), Mục tiêu Bô-go APEC tự hóa thương mại đầu tư vào năm 2020… • Tập trung cao độ nguồn lực để sớm hoàn tất đàm phán FTA then chốt đẩy mạnh hoàn tất triển khai cam kết FTA ký – đánh dấu nâng tầm hội nhập kinh tế Trong đó, nỗ lực hoàn tất, ký kết năm 2015 hiệp định TPP, FTA với Liên minh Kinh tế Á – Âu, EU, Hàn Quốc, RCEP… Cần coi trọng thỏa đáng triển khai cam kết FTA ASEAN (AFTA), ASEAN với Trung Quốc Hàn Quốc có thời hạn hoàn tất lộ trình cắt giảm thuế vào năm 2018 • Nâng tầm hội nhập kinh tế quốc tế tầng nấc, chế liên kết theo hướng đẩy mạnh chủ động đóng góp, tiếp cận đa ngành, đa phương, đề cao nội hàm phát triển, khuôn khổ đa phương vấn đề mà ta quan tâm, có lợi ích đối tác phát triển, giảm nghèo, an ninh nguồn nước, an ninh lương thực, biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường, an ninh hàng hải, cứu hộ cứu nạn… • Nỗ lực tạo đột phá vận động đối tác, đối tác lớn, sớm công nhận quy chế KTTT ta trước thời hạn 2018, thời điểm nước ta công nhận KTTT theo thỏa thuận gia nhập WTO • Coi trọng đẩy mạnh xử lý hiệu tranh chấp, vướng mắc kinh tế, thương mại nhằm bảo đảm lợi ích người lao động doanh nghiệp II- THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ GIAI ĐOẠN MỚI ĐỐI VỚI NƯỚC TA Với lực nước ta nâng cao sau gần 30 năm đổi mới, hình thành Cộng đồng ASEAN năm 2015 triển vọng tham gia liên kết kinh tế sâu rộng, hội nhập kinh tế quốc tế đem lại cho nước ta nhiều thời cơ, thuận lợi, song đặt không thách thức, khó khăn Thời thuận lợi Một là, với triển vọng triển khai hoàn tất đàm phán 15 hiệp định thương mại tự giai đoạn đến năm 2020, lần nước ta trở thành mắt xích quan trọng mạng lưới liên kết kinh tế rộng lớn với tất trung tâm kinh tế hàng đầu giới Các địa phương doanh nghiệp ta đứng trước thuận lợi lớn chưa có để mở rộng thị trường xuất khẩu, với tư cách đối tác bình đẳng, không bị phân biệt đối xử, đặc biệt theo mức thuế ưu đãi, chí 0%, với 57 đối tác mà ta có hiệp định thương mại tự Ðây yếu tố quan trọng để thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa, dịch vụ nước ta, tạo thêm việc làm, góp phần tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng Hai là, hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng tạo động lực để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường nước ta, làm thông thoáng môi trường đầu tư, kinh doanh nước, thúc đẩy mạnh mẽ đầu tư thành phần kinh tế, nhà đầu tư nước, đặc biệt công ty xuyên quốc gia có tiềm lực tài lớn, công nghệ cao, trình độ quản lý tiên tiến Đó sở then chốt để nước ta tham gia vào tầng nấc cao chuỗi cung ứng giá trị khu vực toàn cầu Ba là, hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng thúc đẩy đổi sâu rộng, hoàn thiện môi trường pháp lý, cải cách hành chính, sách kinh tế, chế quản lý nước ngày minh bạch hơn, khơi dậy mạnh mẽ sức sáng tạo to lớn đất nước địa phương, doanh nghiệp tầng lớp nhân dân Bốn là, nước ta có thời cơ, thuận lợi để triển khai chủ trương hội nhập quốc tế toàn diện, làm sâu sắc nâng tầm quan hệ đối tác, tạo đan xen lợi ích dài hạn trị, chiến lược kinh tế với tất trung tâm kinh tế trị hàng đầu giới, đem lại lực cho đất nước Năm là, với chủ trương “chủ động đóng góp, tích cực khởi xướng tham gia định hình chế hợp tác”, nước ta có điều kiện nước hoạch định sách kinh tế, thương mại toàn cầu, thúc đẩy hình thành trật tự kinh tế công hơn, có điều kiện thuận lợi để đấu tranh bảo vệ quyền lợi địa phương doanh nghiệp Việt Nam tranh chấp thương mại quốc tế Sáu là, địa phương doanh nghiệp nước có điều kiện thuận lợi để tiếp cận nguồn nguyên liệu đầu vào với giá cạnh tranh hơn, dịch vụ hỗ trợ tiện lợi hơn, chất lượng cao hơn, tiết kiệm chi phí sản xuất…, để nâng cao lực cạnh tranh hiệu kinh doanh Người dân nước có thêm nhiều lựa chọn phong phú hàng hóa, dịch vụ với chất lượng cao giá cạnh tranh Thách thức, khó khăn Thứ nhất, thách thức lớn trực diện sức ép cạnh tranh gay gắt ba cấp độ sản phẩm, doanh nghiệp quốc gia Các sản phẩm doanh nghiệp ta phải cạnh tranh với sản phẩm doanh nghiệp nước không thị trường quốc tế mà thị trường nội địa Chính phủ ta phải cạnh tranh với phủ nước cải thiện môi trường thu hút đầu tư, nguồn lực Các lĩnh vực kinh tế vốn bảo hộ bị thách thức gay gắt việc cắt giảm thuế quan, ngành sản xuất ô-tô, mía đường, gạo, xăng dầu… Khoảng cách phát triển ta với ASEAN-6 ngày tăng với thành viên ASEAN-4 ngày thu hẹp Thứ hai, Bộ, ngành, địa phương doanh nghiệp đứng trước khó khăn phải hiểu biết nhiều vận dụng hiệu luật lệ, quy định kinh tế, thương mại văn hóa kinh doanh nước thị trường, đặc biệt trường hợp xảy tranh chấp thương mại Thứ ba, với hội nhập kinh tế sâu rộng hơn, biến động thị trường tài chính, tiền tệ, thị trường hàng hóa quốc tế (như giá dầu giảm sâu, nạn hàng giả, hàng nhái, chuyển tải hàng hóa…) tác động nhanh hơn, mạnh đến kinh tế doanh nghiệp nước, tiềm ẩn nguy cơ, ảnh hưởng tiêu cực đến ổn định phát triển bền vững ta Thứ tư, hội nhập, liên kết kinh tế quốc tế sâu rộng đặt không thách thức bảo đảm quốc phòng, an ninh giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, đồng thời cạnh tranh gay gắt trình hội nhập làm tăng thêm phân phối lợi ích không đồng khu vực, ngành, vùng, miền đất nước phận dân cư…, ảnh hưởng đến ổn định xã hội Thứ năm, yếu kém, bất cập nước bộc lộ rõ không xử lý kịp thời thỏa đáng làm gia tăng nguy tụt hậu nước ta phát triển Những thách thức lớn là: thể chế, khuôn khổ pháp lý lực thực thi hội nhập kinh tế quốc tế Lực lượng lao động chưa qua đào tạo chiếm tỉ trọng lớn, số lao động có trình độ chuyên môn tay nghề cao thiếu nhiều; Đội ngũ cán bộ, công chức nước ta thiếu yếu lực; thiếu đội ngũ luật sư giỏi để giải tranh chấp thương mại tư vấn cho doanh nghiệp Khu vực tư nhân manh mún, quy mô nhỏ, thiếu nguồn vốn, công nghệ, kỹ quản trị… Một điểm nghẽn lớn hội nhập kinh tế nước ta địa phương doanh nghiệp hiểu hội nhập hạn chế, tham gia hội nhập kinh tế khiêm tốn, thiếu chủ động Bài học kinh nghiệm hội nhập kinh tế quốc tế nước ta hội, thời lớn song tiềm năng, thách thức trực diện Nếu không nhận thức đầy đủ, nắm bắt, tận dụng kịp thời hội bị bỏ lỡ, thách thức tăng lên Vì vậy, chủ động, tích cực chuẩn bị nước nhân tố định thành công hội nhập kinh tế quốc tế III- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG TẦM THAM GIA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ DOANH NGHIỆP Công tác chuẩn bị nước để hội nhập quốc tế có bước chuyển quan trọng, bật việc ban hành Nghị 22 Bộ Chính trị hội nhập quốc tế thành lập Ban đạo quốc gia hội nhập quốc tế, đề định hướng lớn hội nhập xác định hội nhập kinh tế trọng tâm Các Bộ, ngành tập trung: (i) Rà soát đẩy mạnh triển khai lộ trình thực cam kết quốc tế; (ii) Hoàn thiện thể chế pháp luật hướng tới hài hòa hóa sách với cam kết quốc tế; (iii) Hình thành chiến lược lớn hội nhập kinh tế, tham gia FTA…; (iv) Đẩy mạnh nâng cao lực thực thi hội nhập kinh tế quốc tế; (v) Tăng cường nâng cao nhận thức, tham vấn, thúc đẩy tham gia địa phương, doanh nghiệp vào hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế Để nâng tầm tham gia hội nhập, liên kết kinh tế quốc tế địa phương doanh nghiệp giai đoạn mới, cần triển khai số biện pháp sau: Thứ nhất, đẩy mạnh đổi cách nghĩ, cách làm tham gia hoạt động hội nhập, liên kết kinh tế theo hướng “chủ động tham gia, tích cực đề xuất đóng góp” Tư nâng lên tầm khu vực toàn cầu – tư Cộng đồng ASEAN 600 triệu dân, thị trường, không gian kinh tế rộng lớn 57 đối tác FTA đại diện 65% dân số, 95% GDP 84% thương mại giới Cách làm liên kết, hợp tác liên ngành, đa ngành đa phương, bền vững, nhằm phát huy lợi cạnh tranh địa phương, doanh nghiệp trình cạnh tranh gay gắt với đối tác lớn, mạnh Thứ hai, sớm chủ động, tích cực tham gia đầu tư triển khai dự án xây dựng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, có kiến thức, kỹ cần thiết đáp ứng yêu cầu hội nhập sâu rộng Nâng cao hiệu đào tạo nghề theo chế thị trường, trọng đào tạo gắn với nhu cầu xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu nâng tầm hội nhập quốc tế đất nước Thứ ba, tăng cường tổ chức khóa đào tạo, trao đổi kinh nghiệm hội nhập kỹ hội nhập, quản trị theo cách toàn cầu, đề cao lực sáng tạo, đặc biệt kiến thức quy định, luật kinh tế, thương mại quốc tế… Thứ tư, tăng cường mạnh mẽ nắm bắt tình hình nhằm vừa xây dựng lực, vừa kịp thời phối hợp với Bộ, ngành Cơ quan đại diện ta nước vận động, đấu tranh với biện pháp bảo hộ, phòng vệ thương mại đối tác Thứ năm, tích cực đóng góp vào việc thực cam kết đất nước hội nhập kinh tế, thực FTA tham gia hoạt động lớn hội nhập kinh tế Hiện cần địa phương doanh nghiệp đóng góp ý kiến, đề xuất thông qua chế tham vấn với Bộ, ngành hữu quan để hình thành yêu cầu cam kết ta đàm phán FTA lớn đẩy mạnh triển khai FTA ký kết cam kết gia nhập WTO Việc nước ta đăng cai hoạt động Diễn đàn APEC năm 2017 Năm Chủ tịch ASEAN 2020 hội quan trọng để địa phương, doanh nghiệp ta đóng góp vào nỗ lực hội nhập, quảng bá đất nước, đồng thời thời để mở rộng kết nối, kinh doanh phát triển kinh tế vùng miền Thứ sáu, củng cố đổi chế phối hợp liên ngành Sở, Ban, ngành, doanh nghiệp với với Bộ, ngành hữu quan, phù hợp với chuyển biến nhanh chóng tình hình tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta./ CỘNG ĐỒNG ASEAN 2015 Vụ ASEAN Bộ Ngoại giao Cập nhật 01/2015 A THÔNG TIN KHÁI QUÁT VỀ ASEAN: I Thành lập: Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations-ASEAN) thành lập ngày 8/8/1967 sở Tuyên bố Băngcốc, Thái Lan, đánh dấu mốc quan trọng tiến trình phát triển khu vực Khi thành lập ASEAN gồm nước In-đô-nê-xi-a, Ma- lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po Thái Lan Năm 1984 ASEAN kết nạp thêm Bru-nây Da-ru-xa-lam làm thành viên thứ Ngày 28/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ Hiệp hội Ngày 23/7/1997 kết nạp Lào Mi-an-ma Ngày 30/4/1999, Căm-puchia trở thành thành viên thứ 10 ASEAN, hoàn thành ý tưởng ASEAN bao gồm tất quốc gia Đông Nam Á, ASEAN Đông Nam Á Đông Nam Á Các nước ASEAN (trừ Thái Lan) trải qua giai đoạn lịch sử thuộc địa nước phương Tây giành độc lập vào thời điểm khác sau Chiến tranh Thế giới Thứ hai Mặc dù khu vực địa lý, song nước ASEAN khác chủng tộc, ngôn ngữ, tôn giáo văn hoá, tạo thành đa dạng cho Hiệp hội ASEAN có diện tích 4.5 triệu km2 với dân số khoảng 590 triệu người; GDP khoảng 1500 tỷ đô la Mỹ tổng kim ngạch xuất hàng năm 1536 tỷ USD (số liệu 2010 BTK ASEAN) Các nước ASEAN có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đứng hàng đầu giới cung cấp số nguyên liệu như: cao su (90% sản lượng cao su giới); thiếc dầu thực vật (90%), gỗ xẻ (60%), gỗ súc (50%), gạo, đường dầu thô, dứa Công nghiệp ASEAN đà phát triển, đặc biệt lĩnh vực: dệt, hàng điện tử, hàng dầu, loại hàng tiêu dùng Những sản phẩm xuất với khối lượng lớn thâm nhập cách nhanh chóng vào thị trường giới Khu vực ASEAN khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao so với khu vực khác giới, với nhịp độ trung bình hàng năm từ 5-10%, trước khủng hoảng vừa qua, coi tổ chức khu vực thành công nước phát triển Sau 45 năm hình thành va phát triển, ASEAN chuyển hóa thành viên, chất, hình thức nội dung hợp tác Đến ASEAN trở thành tổ chức hợp tác khu vực bao gồm 10 quốc gia Đông Nam Á, mang chất tập hợp lực lượng thiếu nước nhỏ vừa, nhằm trì hòa bình an ninh khu vực, tạo cho quan hệ ASEAN với đối tác bên ngoài, tạo điều kiện để nước thành viên mở rộng quan hệ đối ngoại hội nhập quốc tế II Tính chất: Theo Hiến chương mục tiêu xây dựng Cộng đồng, ASEAN tổ chức liên Chính phủ bình đẳng chủ quyền nước thành viên, tổ chức siêu quốc gia EU Tính chất liên Chính phủ ASEAN tảng nhân tố định nhiều vấn đề hợp tác ASEAN Đáng ý nguyên tắc định sở “đồng thuận”; theo đó, ASEAN phải phấn đấu bảo đảm “sự thống đa dạng” sở gia tăng lợi ích chung III Đặc trưng: Hợp tác ASEAN tiến trình từ thấp đến cao, từ không thức đến thức thể chế hóa, linh hoạt thỏa hiệp để bảo đảm “sự thống đa dạng” ASEAN có mặt: vừa có thành công vừa có hạn chế, hội thách thức, “hướng tâm” “ly tâm” ASEAN tổng thể tổ chức động linh hoạt, tự điều chỉnh để kịp thích nghi với tình hình thay đổi, khẳng định giá trị tồn vị quốc tế ASEAN biết tận dụng tối đa ưu địa-chính trị, địa – kinh tế địa chiến lược; giữ vai trò cân điều hòa lợi ích nước lớn khu vực IV Phạm vi hợp tác: ASEAN tổ chức hợp tác khu vực mở, hướng nhiều ngoài; hợp tác nội khối có nhiều tiến triển, đạt kết mức độ hiệu định Hợp tác ASEAN không bó hẹp 10 nước thành viên phạm vi khu vực ĐNA, mà gồm tiến trình ASEAN giữ vai trò chủ đạo gồm: ASEAN+1 (với 12 đối tác, có tất nước lớn LHQ), ASEAN+3, EAS ARF V Vai trò khu vực: 5.1 Sự phát triển ASEAN chịu tác động nhiều nhân tố, lợi ích quốc gia nước thành viên nhân tố quan trọng hàng đầu Do vậy, nước mức độ khác xác định ASEAN trọng tâm sách đối ngoại mình, dù ưu tiên cao 5.2 Đến nay, ASEAN trở thành thực thể trị-kinh tế gắn kết có vai trò quan trọng ĐNA Châu Á-TBD; đối tác thiếu sách khu vực đối tác bên ngoài, nước lớn Các đối tác bên ngày quan tâm gắn kết song phương với đa phương hoạch định triển khai sách với ASEAN Vai trò khu vực ASEAN thể khía cạnh sau: - Quản lý ngăn ngừa xung đột (thông qua tạo dựng hiểu biết tin cậy lẫn nhau, xây dựng chia xẻ chuẩn mực ứng xử), chưa phải giải xung đột - Tạo lập diễn đàn/khuôn khổ để thúc đẩy đối thoại hợp tác khu vực; nhân tố cân điều hòa (honest broker) lợi ích nước lớn khu vực; - Thúc đẩy hợp tác liên kết khu vực: liên kết ASEAN, hợp tác Đông Á thông qua ASEAN+3 EAS - Tạo “tập thể” quan hệ với đối tác bên Đây lợi quan trọng ASEAN VI Những thành công hạn chế ASEAN 45 năm qua: 6.1 Những thành công chính: a Thành tựu quan trọng bật Hiệp hội hoàn tất ý tưởng ASEAN bao gồm 10 quốc gia Đông Nam Á, đưa đến thay đổi Hiệp hội tình hình khu vực ASEAN-10 giúp chấm dứt chia rẽ đối đầu nước Đông Nam Á; tạo dựng mối quan hệ chất nước thành viên, sở hữu nghị, hiểu biết tin cậy lẫn nhau, hợp tác toàn diện ngày chặt chẽ song phương đa phương Đoàn kết hợp tác ASEAN ngày củng cố tăng cường theo phương châm bảo đảm “thống đa dạng”, sở mục tiêu nguyên tắc Hiệp hội, nguyên tắc đồng thuận không can thiệp vào công việc nội ASEAN-10 làm cho Hiệp hội trở thành tổ chức hợp tác khu vực, mang tính toàn diện động hơn; nhân tố quan trọng bảo đảm hòa bình, an ninh, hợp tác phát triển khu vực Đông Nam Á Châu Á-TBD ASEAN hình thành cách tiếp cận phương thức giải riêng vấn đề khu vực quốc tế, “Phương cách ASEAN”, trọng đối thoại hợp tác, động linh hoạt để tìm tiếng nói chung đồng thuận 10 b Hợp tác nội khối ngày đẩy mạnh chiều sâu bề rộng; đạt kết to lớn Sự hình thành ASEAN- 10 với kết hợp tác nội khối 40 năm qua hỗ trợ tích cực cho nước thành viên phát triển kinh tế-xã hội, đồng thời tạo tiền đề vật chất quan trọng để ASEAN gia tăng liên kết khu vực sâu rộng giai đoạn - Về trị-an ninh: Đây lĩnh vực có nhiều hoạt động hợp tác trội nhân tố quan trọng bảo đảm hòa bình ổn định khu vực Trước hết, hiểu biết tin cậy lẫn nước thành viên ASEAN ngày gia tăng thông qua nhiều hoạt động đa dạng, có việc trì tiếp xúc thường xuyên cấp, vị Lãnh đạo Cấp cao ASEAN chủ động đề xướng tích cực phát huy tác dụng nhiều chế bảo đảm hòa bình an ninh khu vực, như: Tuyên bố Đông Nam Á Khu vực Hòa bình, Tự Trung lập (ZOPFAN) năm 1971; Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á (TAC) ký năm 1976 đến trở thành Bộ quy tắc ứng xử đạo mối quan hệ không nước Đông Nam Á mà nước ASEAN đối tác bên ngoài; Hiệp ước Khu vực Đông Nam Á vũ khí hạt nhân (SEANWFZ) năm 1995; Tuyên bố bên liên quan cách ứng xử Biển Đông (DOC) năm 2002, bước quan trọng tiến tới Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) nhằm trì hòa bình ổn định Biển Đông ASEAN khởi xướng lập Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) để tạo khuôn khổ thích hợp cho ASEAN đối tác bên tiến hành đối thoại hợp tác vấn đề trị-an ninh Châu Á-TBD ASEAN tích cực đẩy mạnh hợp tác với với đối tác bên thông qua nhiều khuôn khổ, hình thức biện pháp khác nhau, nhằm đối phó với thách thức an ninh truyền thống phi truyền thống khủng bố quốc tế, tội phạm xuyên quốc gia, thiên tai - Về kinh tế: Hợp tác kinh tế lĩnh vực có bước tiến quan trọng động lực đẩy nhanh tiến trình liên kết khu vực Đến 2010, ASEAN hoàn tất cam kết theo CEPT (Agreement on Common Preferential Tariffs) AFTA (Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN - ASEAN Free Trade Area) (nay ATIGA – Asean Trade in Goods Agreement), với 99.68% tổng số dòng thuế giảm xuống mức 0- 5% Tiếp đó, ASEAN xác định 12 lĩnh vực ưu tiên hội nhập sớm để đẩy mạnh thương mại nội khối Kim ngạch thương mại nội khối đạt khoảng 300 tỷ USD chiếm khoảng 25% tổng kim ngạch thương mại ASEAN Việc thực thỏa thuận Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) đạt tiến triển quan trọng Hợp tác ASEAN đẩy mạnh mở rộng nhiều lĩnh vực kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, tài chính, giao thông vận tải, hải quan, thông tin viễn thông, tiêu chuẩn đo lường chất lượng, … Đồng thời, ASEAN tích cực tăng cường hợp tác kinh tế-thương mại với đối tác bên ngoài, việc thiết lập khu vực mậu dịch tự (FTA) với hầu đối thoại ASEAN, Trung Quốc, Nhật bản, Hàn Quốc, Ấn độ, Ôt-xtrây-lia Niu Di-lân ASEAN coi trọng đẩy mạnh thực mục tiêu thu hẹp khoảng cách phát triển ASEAN, thông qua việc triển khai Sáng kiến liên kết ASEAN 14 Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) nhằm mục tiêu tạo thị trường sở sản xuất thống nhất, có lưu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn lao động có tay nghề; từ nâng cao tính cạnh tranh thúc đẩy thịnh vượng chung cho khu vực; tạo hấp dẫn với đầu tư – kinh doanh từ bên Trên sở kết thực VAP (phần AEC) việc hoàn thành Khu vực Mậu dịch tự ASEAN (AFTA), ASEAN trí thông qua Kế hoạch tổng thể AEC với đặc điểm nội dung sau: Đến năm 2015, ASEAN trở thành: (i) thị trường sở sản xuất thống nhất, có lưu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn lao động có tay nghề ; (ii) khu vực kinh tế có sức cạnh tranh cao; (iii) khu vực phát triển kinh tế đồng đều, thực có hiệu Sáng kiến liên kết ASEAN (IAI); (iv) khu vực ASEAN hội nhập đầy đủ vào kinh tế toàn cầu Đồng thời, ASEAN trí đề Cơ chế thực Lộ trình chiến lược thực Kế hoạch tổng thể Về chế thực hiện, Bộ hữu quan nước thành viên, phạm vi chức mình, chịu trách nhiệm thực Kế hoạch Tổng thể theo dõi việc thực cam kết Các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (AEM) phụ trách vấn đề liên kết kinh tế ASEAN Hội đồng Cộng đồng Kinh tế có trách nhiệm theo dõi, đôn đốc việc thực Kế hoạch Tổng thể Căn vào nội dung Kế hoạch Tổng thể, Lộ trình Chiến lược vạch để thực hoạt động cụ thể theo giai đoạn: 2008-2009; 20102011; 2012-2013 2014-2015 Cộng đồng Văn hóa-Xã hội (ASCC) với mục tiêu phục vụ nâng cao chất lượng sống người dân ASEAN, tập trung xử lý vấn đề liên quan đến bình đẳng công xã hội, sắc văn hóa, môi trường, tác động toàn cầu hóa cách mạng khoa học công nghệ Kế hoạch tổng thể xây dựng ASCC thông qua Hội nghị Cấp cao ASEAN-14 (tháng 9/2009) Kế hoạch xây dựng sở Tầm nhìn ASEAN 2020, Tuyên bố Hòa hợp ASEAN II, Chương trình Hành động Viên chăn Kế hoạch xây dựng Cộng đồng VHXH ASEAN Kế hoạch xác định lĩnh vực hợp tác (thành tố) là: (i) Phát triển người; ii) Phúc lợi bảo hiểm xã hội; iii) Các quyền bình đẳng xã hội; iv) Đảm bảo môi trường bền vững; v) Tạo dựng sắc ASEAN vi) Thu hẹp khoảng cách phát triển; đồng thời nêu 40 thành tố với 340 biện pháp cần thực giai đoạn 2009-2015 chế thực hiện, giám sát Theo đó, hợp tác ASEAN đẩy mạnh nhiều lĩnh vực khác như: văn hóa, giáo dục-đào tạo, khoa học – công nghệ, môi trường, y tế, phòng chống ma tuý, buôn bán phụ nữ trẻ em, HIV/AIDS, bệnh dịch… Khó khăn lớn việc thực kế hoạch hành động ASCC thiếu nguồn lực Đây vấn đề ASEAN phải tập trung xử lý thời gian tới III Kết đến việc triển khai lộ trình tiến tới Cộng đồng ASEAN: Về trị-an ninh: 15 - Quá trình triển khai Kế hoạch Tổng thể xây dựng Cộng đồng Chính trị An ninh ASEAN (APSC), 14 lĩnh vực ưu tiên, đạt nhiều tiến triển Theo báo cáo Ban thư ký ASEAN, đầu năm 2014, ASEAN đưa vào triển khai 125/157 dòng hoạt động Để thúc đẩy triển khai 32 dòng hành động lại, nước ASEAN nhận chủ trì/đồng chủ trì 28 dòng hành động (trong đó, Việt Nam nhận đồng chủ trì dòng hành động (i) xây dựng hệ thống cảnh báo sớm ASEAN ngăn ngừa xung đột xảy leo thang; (ii) tổng kết kinh nghiệm ASEAN gìn giữ hòa bình quản lý xung đột; (iii) tổ chức hội thảo đánh giá triển khai TAC cách thức nâng cao chế TAC; (iv) tổng kết thực tiễn tốt quy định luật pháp quốc tế thúc đẩy hợp tác quan hệ hữu nghị nước thành viên Liên Hợp quốc) dòng hành động lại bao gồm: (i) Thúc đẩy trao đổi/khóa đào tạo nhằm tăng cường hiểu biết hệ thống trị, văn hóa, lịch sử nước (đã SOM trí triển khai cấp quốc gia); (ii) Khuyến khích Bộ trưởng Thông tin ASEAN (AMRI) xây dựng khung thể chế tạo thuận lợi lưu chuyển thông tin tự (đang tham vấn với SOMRI); (iii) Nghiên cứu quan hệ đối tác công – tư (PPP) giới học giả phát huy quản trị tốt kiến nghị lên quan chuyên ngành liên quan ASEAN (BTK ASEAN tập hợp thông tin hoạt động PPP ASEAN ASEAN với đối tác quản trị tốt); (iv) Tổ chức Hội nghị bên tham gia TAC để kiểm điểm triển khai (SOM xem xét sau Hội thảo khu vực TAC Indonesia tổ chức năm 2014) - Hợp tác trị - an ninh ASEAN tiếp tục tập trung vào nỗ lực củng cố môi trường hòa bình, ổn định khu vực thông qua đẩy mạnh xây dựng lòng tin, đề cao, chia sẻ chuẩn mực chung ứng xử quốc gia khu vực với nước bên ngoài; phát huy, nâng cao, mở rộng công cụ chế hợp tác trị - an ninh có khu vực TAC, SEANWFZ, DOC, Tuyên bố nguyên tắc điểm ASEAN biển Đông, Tuyên bố kỷ niệm 10 năm DOC ASEAN tiếp tục Trung Quốc triển khai Quy tắc Hướng dẫn Thực DOC (thông qua vào 7/2011) trì chế trao đổi cấp Quan chức Cao cấp (SOM) thực DOC - Các chế hợp tác trị - an ninh ASEAN với đối tác củng cố tăng cường Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) tiếp tục đẩy mạnh hoạt động xây dựng lòng tin, đồng thời chuyển dần sang giai đoạn ngoại giao phòng ngừa Cấp cao Đông Á (EAS), diễn đàn Lãnh đạo Cấp cao tiếp tục trao đổi vấn đề chiến lược, kể nội dung trị - an ninh Các chế Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN (ADMM) Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng (ADMMplus) tiếp tục củng cố, tăng cường với nội dung hợp tác phù hợp - Tại AMM 46 (29/6-2/7/2013), Na uy thức tham gia TAC nâng tổng số nước tổ chức tham gia TAC 32, có tất thành viên thường trực HĐBA LHQ ASEAN chỉnh sửa qui tắc hướng dẫn việc tham gia TAC nhằm phát huy TAC công cụ hữu hiệu điều chỉnh quan hệ nước khu vực 16 - ASEAN tiếp tục đàm phán với nước có vũ khí hạt nhân để giải bảo lưu nước vũ khí hạt nhân hướng tới việc ký Nghị định thư SEANWFZ - Tuyên bố Nhân quyền ASEAN (AHRD), văn kiện khu vực lĩnh vực (thông qua 11/2012) bắt đầu bước vào giai đoạn triển khai với ưu tiên trước mắt tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nội dung, ý nghĩa AHRD khu vực - Viện Hòa bình Hòa giải ASEAN (AIPR) thiết lập nhằm hỗ trợ nghiên cứu biện pháp hòa bình hòa giải Các nước cử đại diện tham gia Ủy ban Điều hành Hội đồng Tư vấn AIPR - ASEAN tiếp tục củng cố Diễn đàn Biển ASEAN (AMF) lần tổ chức Diễn đàn Biển ASEAN mở rộng (EAMF) với đối tác thuộc Cấp cao Đông Á năm 2012 Cơ chế bước trở thành chế trao đổi hợp tác biển khu vực Về kinh tế: - Đến đấu năm 2014, ASEAN hoàn thành 82.1% mục tiêu đề Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) - Các thỏa thuận tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN ASEAN với nước đối thoại tích cực thúc đẩy Đáng ý là: Hiệp định Đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA- có hiệu lực từ 29/3/2012); Hiệp định Hải quan ASEAN (ký ngày 30/3/2012) Về tự hóa thương mại dịch vụ: ASEAN thông qua Kế hoạch làm việc chung nhằm mục tiêu tự hóa thương mại dịch vụ đến năm 2015, hoàn tất chào Gói thương mại dịch vụ khuôn khổ Hiệp định khung ASEAN Dịch vụ (AFAS), thí điểm thực tự chứng nhận xuất xứ hướng tới việc thực tự chứng nhận xuất xứ chung ASEAN vào năm 2015; ký kết Hiệp định Di chuyển thể nhân ASEAN ngày 19/11/2012; thực Hiệp định đa biên ASEAN hàng không; đồng thời tiếp tục triển khai Khuôn khổ ASEAN phát triển kinh tế đồng - Trong hợp tác kinh tế với bên ngoài, ASEAN đẩy mạnh triển khai Hiệp định tự thương mại (FTA) có với Đối tác; kết thúc đàm phán Hiệp định Thương mại dịch vụ Đầu tư khuôn khổ Hiệp định khung Hợp tác Kinh tế toàn diện ASEAN-Ấn Độ; đồng ý nguyên tắc với Sáng kiến Hợp tác Kinh tế mở rộng ASEAN-Hoa Kỳ Hoa Kỳ đề xuất Đặc biệt, tháng 5/2013, ASEAN nước đối tác Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Niu Di-lân, Trung Quốc, Úc khởi động đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) nhằm kết nối FTAs có thúc đẩy liên kết toàn khu vực Đông Á, hy vọng kết thúc đàm phán RCEP vào 2015 Về văn hóa-xã hội: - ASEAN xác định lĩnh vực ưu tiên trụ cột Cộng đồng Văn hóa- xã hội (ASCC) năm 2013 gồm niên, văn hóa, giáo dục, thể thao, quản lý thiên tai biến đổi khí hậu (lĩnh vực quản lý thiên tai biến đổi khí hậu Việt Nam đề xuất) Cho đến đầu năm 2014, khoảng 90% dòng hành động 17 đưa vào triển khai Kế hoạch tổng thể ASCC Theo số liệu Ban Thư ký Hội nghị Quan chức Cao cấp Giáo dục, tỷ lệ đạt đến 97% - ASEAN thông qua Sáng kiến ASEAN Biến đổi Khí hậu (ACCI), lập Nhóm công tác ASEAN Biến đổi khí hậu, Kế hoạch hành động ASEAN Biến đổi khí hậu đến 2015 (do Việt Nam chủ trì soạn thảo), với biện pháp cụ thể đẩy mạnh hợp tác ASEAN lĩnh vực Biến đổi khí hậu gần ASEAN liên tục đưa vào nội dung nghị Chương trình/kế hoạch hợp tác với bên Đối tác - Năm 2013, Việt Nam đảm nhận vai trò Chủ tịch Ủy ban ASEAN Quản lý Thiên tai (ACDM), ta tổ chức thành công Hội nghị ACDM 22 Hội nghị cấp Bộ trưởng COP2 bên tham gia AADMER, Bộ trưởng trí kiến nghị Lãnh đạo cấp cao thông qua Tuyên bố tăng cường hợp tác phòng chống thiên tai Cấp cao ASEAN 23 tới Theo kế hoạch, ta chủ trì họp ACDM 23, Hội nghị ACDM với Đối tác để kêu gọi tài trợ, Diễn tập ứng phó thiên tai ASEAN (ARDEX13) năm 2013 - Các lĩnh vực ưu tiên ASCC năm 2014 gồm quản lý thiên tai, biến đổi khí hậu, hoàn thiện văn kiện thúc đẩy bảo vệ quyền lao động di cư, xây dựng Khung ASEAN bảo trợ xã hội, lập Trung tâm Nguồn trực tuyến ASEAN Ngoài ra, ASEAN tích cực triển khai chương trình thu hẹp khoảng cách phát triển Kế hoạch Tổng thể Kết nối ASEAN (MPAC), hỗ trợ tích cực tiến trình xây dựng Cộng đồng - Để thúc đẩy việc triển khai Kế hoạch tổng thể ASCC (2009-2015), nước xây dựng báo cáo kiểm điểm kỳ nhằm đánh giá tiến độ, hiệu sử dụng yêu cầu nguồn lực tương lai, từ đưa khuyến nghị biện pháp bảo đảm thực hạn hiệu Về kết nối ASEAN: - ASEAN tiếp tục nỗ lực thúc đẩy triển khai Kế hoạch tổng thể Kết nối ASEAN lĩnh vực kết nối hạ tầng, thể chế người Năm 2012, đoạn đường Lào Mi-an-ma nâng cấp kết nối vào Mạng đường ASEAN; ASEAN hoàn tất nghiên cứu chiến lược cho Thị trường Hàng hải thống ASEAN; xây dựng mô hình giảng dạy ASEAN Nước thành viên Bên cạnh đó, ASEAN mở rộng kết nối với đối tác quan trọng có Trung Quốc Nhật Bản gần với Ấn Độ Hàn Quốc; Cấp cao ASEAN+3 thông qua “Tuyên bố Đối tác ASEAN+3 Kết nối” với “Tuyên bố Cấp cao Đông Á Kết nối” (2011), tạo điều kiện bước thúc đẩy kết nối Đông Á nói chung, với vai trò tảng Kết nối ASEAN - ASEAN tổ chức Diễn đàn kết nối ASEAN lần thứ (Brunei, tháng 8/ 2013), khuyến khích tham gia khu vực tư nhân tăng cường quan hệ đối tác công tư (PPP) việc thực MPAC Về thu hẹp khoảng cách phát triển: - Thu hẹp khoảng cách phát triển tiếp tục đẩy mạnh với 1/3 tổng số 182 hoạt động đề Kế hoạch Công tác IAI giai đoạn triển khai 18 Các Đối tác Nhật Bản, Hàn Quốc tiếp tục quan tâm hỗ trợ ASEAN triển khai IAI Những hoạt động phần giúp nước phát triển ASEAN tăng cường lực để tham gia cách bình đẳng vào trình xây dựng Cộng đồng ASEAN - Tuy nhiên ASEAN gặp nhiều khó khăn như: nguồn lực có hạn, lực đề xuất dự án nước CLMV nhiều hạn chế, cam kết hỗ trợ Đối tác cho IAI giai đoạn tương đối khiêm tốn so với giai đoạn đầu ASEAN hoàn tất danh mục ưu tiên hoạt động cho CLMV (CLMV Priority Action List) thông qua Qui tắc tham gia dự án IAI để kêu gọi hỗ trợ từ Đối tác tiến hành đánh giá kỳ việc thực IAI WP-2 (Theo luân phiên, Việt Nam đảm nhận vai trò Chủ tịch IAI Task Force) Về quan hệ đối ngoại ASEAN: - Quan hệ đối ngoại ASEAN tiếp tục mở rộng vào chiều sâu thông qua khuôn khổ ASEAN+1 (quan hệ ASEAN với nước Đối thoại), ASEAN+3 (Quan hệ ASEAN với Trung Quốc, Nhật bản, Hàn Quốc), Cấp cao Đông Á (EAS), Diễn đàn an ninh khu vực ASEAN (ARF), Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng (ADMMplus) Nhìn chung, đối tác coi trọng quan hệ với ASEAN, ủng hộ vai trò trung tâm ASEAN cấu trúc khu vực định hình, tích cực hỗ trợ ASEAN xây dựng Cộng đồng, triển khai kết nối khu vực - Các nước tổ chức bên tiếp tục quan tâm mong muốn đặt quan hệ với ASEAN, đến có 74 nước cử Đại sứ ASEAN 37 Ủy ban ASEAN nước thứ 3/tổ chức quốc tế thiết lập - Hợp tác Đông Á qua khuôn khổ ASEAN+3 EAS tăng cường tiếp tục phát triển động Quan hệ ASEAN với bên Đối thoại tiếp tục phát triển tích cực thực chất, đáng ý là: + Với Trung Quốc: quan hệ hai bên mở rộng sang số lĩnh vực thông qua việc hình thành số chế mới, có việc Trung Quốc lập Quỹ Hợp tác Biển ASEAN-Trung Quốc trị giá tỷ Nhân dân tệ, cho ASEAN vay tín dụng bổ sung trị giá 10 tỷ USD, góp thêm triệu USD cho Quỹ Hợp tác chung ASEANTrung Quốc Kế hoạch Hành động ASEAN-Trung Quốc 2011-2015 triển khai với 180 dự án hoạt động triển khai hoàn tất; Trung Quốc cam kết hỗ trợ ASEAN 25 tỷ USD tín dụng cho dự án kết nối phát triển hạ tầng; cấp 2,5 triệu USD lập trung tâm chuyển giao công nghệ ASEAN + Với Nhật Bản: Bên cạnh việc thúc đẩy thực thỏa thuận, cam kết ký kết, năm 2013, Nhật tăng cường hợp tác ứng dụng công nghệ vệ tinh quản lý thiên tai, ngoại giao y tế toàn cầu, tăng trưởng xanh chống biến đổi khí hậu quản lý đô thị hóa Phía Nhật đề xuất 33 dự án hợp tác trọng điểm nhiều lĩnh vực cam kết hỗ trợ ODA trị giá 500 tỷ Yên cho nước Mê- kông để phát triển hạ tầng năm tới Hai bên nỗ lực tổ chức thành công Cấp cao kỷ niệm 40 năm quan hệ ASEAN-Nhật Bản, dự kiến vào tháng 12/2013 19 + Với Ấn Độ: Hội nghị Cấp cao Kỷ niệm 20 năm quan hệ ASEAN-Ấn Độ (12/2012) định nâng quan hệ hai bên lên Đối tác chiến lược Ấn Độ khẳng định hỗ trợ kết nối ASEAN, thúc đẩy dự án kết nối Ấn Độ-ASEAN đường bộ, đường không, hàng hải, kỹ thuật số nhân dân +Với Hoa kỳ: hai bên trí họp Cấp cao hàng năm tiếp tục thúc đẩy quan hệ đối thoại lên tầm chiến lược; Mỹ tiếp tục khẳng định sách tăng cường gắn kết với khu vực, cam kết thúc đẩy hợp tác với ASEAN tất mặt trị, an ninh, kinh tế giao lưu nhân dân, hỗ trợ ASEAN xây dựng thành công Cộng đồng vào 2015 + Với EU (Việt Nam nước điêu phối quan hệ ASEAN-EU đến tháng 7/2015): EU khẳng định coi trọng quan hệ với ASEAN, tiếp tục ủng hộ ASEAN xây dựng Cộng đồng phát huy vai trò trung tâm khu vực, coi việc nâng cao quan hệ với ASEAN ưu tiên EU, mong muốn hướng tới xây dựng khu vực mậu dịch tự (FTA) ASEAN-EU + Với số đối tác khác: Hàn Quốc thông báo cấp 10 triệu USD tài trợ cho dự án IAI giai đoạn 2013-2018 Canada thông báo tài trợ 10 triệu đô la Canada cho dự án hợp tác hai bên năm Niu Di-lân tiếp tục Chương trình học bổng ASEAN-Niu Di-lân; Sáng kiến Lãnh đạo doanh nghiệp trẻ, Quản lý Thảm họa Ứng phó khẩn cấp chương trình Ngoại giao nông nghiệp ASEAN trí tổ chức Cấp cao kỷ niệm với Úc (2014), tổ chức Cấp cao kỷ niệm với Hàn Quốc vào 2014 với Niu-Di lân (2015) Hợp tác, ứng phó với thách thức khu vực toàn cầu; thúc đẩy hợp tác tiểu vùng, có tiểu vùng Mê Công: - ASEAN tiếp tục đẩy mạnh hợp tác nhằm ứng phó với thách thức, thách thức an ninh phi truyền thống thiên tai, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia ASEAN tiếp tục thực chương trình hợp tác đa dạng ASEAN ASEAN với bên nhiều khuôn khổ khác Hiệp định ASEAN Quản lý Thảm họa Ứng phó Khẩn cấp (ADDMER); vận hành Trung tâm Điều phối hỗ trợ nhân đạo (AHA), đối thoại chia sẻ thông tin, kinh nghiệm với tổ chức quốc tế khu vực khác giới; đồng thời tích cực bàn biện pháp triển khai Kế hoạch hành động thực Tuyên bố Bali III nhằm tăng cường phối hợp lập trường hành động vấn đề toàn cầu thuộc quan tâm chung khu vực, có vấn đề an ninh phi truyền thống ứng phó với thách thức lên - Hợp tác tiểu vùng, có Tiểu vùng Mê Công thúc đẩy đạt nhiều kết cụ thể Các khuôn khổ hợp tác Tiểu vùng Mê Công với Đối tác quan trọng Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc… bước phát huy hiệu theo hướng thực chất tập trung vào lĩnh vực có lợi ích thiết thực cho nước Tiểu vùng Mê công, có phát triển kinh tế, hạ tầng, xóa đói giảm nghèo, phát triển bền vững, bảo đảm nguồn nước Mê Công - Bên cạnh đó, chương trình, dự án hợp tác Tiểu vùng Mê Công trọng gắn kết với Kế hoạch Tổng thể Kết nối ASEAN Kế hoạch công tác IAI nhằm tăng tính đồng bộ, bổ sung hiệu với 20 Chuẩn bị cho giai đoạn phát triển sau 2015 Cộng đồng ASEAN: - Triển khai Tuyên bố Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN sau 2015 Lãnh đạo nước thông qua Hội nghị Cấp cao ASEAN-23 (Brunei, tháng 10/2013), ASEAN lập Nhóm Công tác xây dựng Tầm nhìn ASEAN sau 2015 Trong năm 2014, Nhóm hoàn tất thành tố Tầm nhìn để Cấp cao ASEAN – 25 (tháng 11/2014) thông qua Trong 2015, Nhóm hoàn tất nội hàm để Cấp cao ASEAN – 27 (cuối năm 2015) thông qua - Hiện ASEAN sâu thảo luận thành tố trụ cột Về tổng thể, Tầm nhìn sau 2015 kế thừa phát huy kết đạt được, đồng thời đề chiến lược dài hạn nhằm phát triển Cộng đồng ASEAN vững mạnh ba trụ cột thập kỷ tiếp theo, phát huy vai trò trung tâm trách nhiệm chung ASEAN hòa bình, ổn định thịnh vượng khu vực, tăng cường phối hợp lập trường, xây dựng tiếng nói chung vấn đề toàn cầu, hướng tới Cộng đồng ASEAN gắn kết trị, liên kết kinh tế chia sẻ trách nhiệm xã hội có vị quốc tế ngày cao - Ngoài ra, ASEAN thành lập Nhóm Đặc trách Cao cấp (HLTF) nhằm đưa biện pháp tăng cường lực Ban Thư ký ASEAN nâng cao hiệu quan ASEAN nhằm đáp ứng tốt yêu cầu liên kết hội nhập ngày cao ASEAN sau 2015 C.SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM VÀO TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG ASEAN: Việt Nam thức trở thành thành viên Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ngày 28/7/1995 Sau 18 năm tham gia hợp tác ASEAN, với phương châm chủ động, tích cực có trách nhiệm, Việt Nam tham gia sâu rộng toàn diện vào trình hợp tác ASEAN, có đóng góp tích cực cho công việc chung Hiệp hội, góp phần không nhỏ vào phát triển thành công ASEAN ngày Tiếp tục phương châm “chủ động, tích cực có trách nhiệm” tham gia hợp tác ASEAN, năm qua, ta tham gia tích cực tất hoạt động ASEAN Những kết chủ yếu tham gia Việt Nam hợp tác ASEAN thời gian gần sau: - Ta tích cực thúc đẩy thực hiệu quả, tiến độ trọng tâm ưu tiên ASEAN: thúc đẩy triển khai Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN; tăng cường liên kết kết nối ASEAN kết nối khu vực; thu hẹp khoảng cách phát triển, thúc đẩy phát triển bền vững đồng đều; đề xuất thúc đẩy hợp tác quản lý thiên tai, biến đổi khí hậu; tăng cường làm sâu sắc quan hệ với đối tác; tăng cường phối hợp lập trường xử lý thách thức khu vực toàn cầu; củng cố tăng cường vai trò trung tâm ASEAN cấu trúc khu vực - Ta trực tiếp tham gia đóng góp quan trọng việc xác định phương hướng phát triển sách lớn ASEAN: xác định định hướng ưu tiên Hiệp hội năm 2013, từ đến năm 2015; đồng thời xác định 21 nguyên tắc cho việc xây dựng định hướng phát triển ASEAN giai đoạn sau 2015 - Ta tiếp tục đóng góp tích cực vào phát huy vai trò chủ đạo ASEAN cấu trúc hợp tác khu vực thúc đẩy hòa bình, an ninh, ổn định hợp tác khu vực.Trong bối cảnh ASEAN chịu nhiều tác động ảnh hưởng tiêu cực đến đoàn kết, uy tín vai trò trung tâm Hiệp hội, ta nước ASEAN kiên trì thúc đẩy đoàn kết giữ vững nguyên tắc Hiệp hội, nguyên tắc tham vấn đồng thuận; Với tham gia tích cực có trách nhiệm ta, việc xây dựng chia sẻ chuẩn mực ứng xử, phát huy hiệu văn kiện tảng ASEAN đạt kết quan trọng, việc mở rộng TAC, thúc đẩy thực DOC tham vấn thức, tiến tới sớm đạt COC - Ta có đóng góp quan trọng, hiệu thực chất thúc đẩy quan hệ đối ngoại ASEAN phát triển chiều rộng chiều sâu; khuyến khích Đối tác tham gia đóng góp xây dựng vào trọng tâm ưu tiên khu vực Ta đảm nhiệm phát huy tốt vai trò nước điều phối quan hệ đối thoại ASEAN – Trung quốc (2009-2012) ASEAN-EU (2012-2015), góp phần làm cho quan hệ ASEAN với bên đối thoại phát triển nâng cao - Ta chủ động thúc đẩy hợp tác phát triển Tiểu vùng Mê-công theo hướng toàn diện phát triển kinh tế-xã hội, bảo vệ môi trường, sử dụng quản lý bền vững nguồn nước Mê- Công; gắn kết lồng ghép nội dung Kế hoạch tổng thể kết nối ASEAN với chương trình hợp tác tiểu vùng Mê-công, sở hạ tầng; đồng thời thúc đẩy hợp tác Mê-công với đối tác TQ, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ…giúp nước Tiểu vùng Mê-kông tiếp cận với nguồn lực hỗ trợ cần thiết - Ta hoàn tất việc cử nhân đảm nhiệm vai trò Tổng Thư ký ASEAN nhiệm kỳ 2013-2017 Thứ trưởng Lê Lương Minh thức nhậm chức TTK ASEAN ngày 09/01/2013, đảm nhiệm tốt vai trò TTK thời gian qua, nước thành viên đánh giá cao./ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CẢI CÁCH VÀ DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP SÂU RỘNG VÀ MỘT THẾ GIỚI ĐANG BIẾN ĐỔI Tiến sĩ Võ Trí Thành Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Việt Nam chuyển với gần 30 năm Đổi Đất nước có bước phát triển có ý nghĩa Xã hội cởi mở Song khó khăn, thách thức phía trước, Việt Nam cần có nỗ lực cải cách đột phá, tái cấu trúc kinh tế nhằm thay đổi cách thức phát triển với mục tiêu hiệu quả, sáng tạo, bền vững 22 Thế giới biến đổi mạnh mẽ, đặc biệt trình toàn cầu hóa khu vực hóa với việc thiết lập khu vực thương mại tự (FTAs), đẩy mạnh Hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn, lao động (nhất lao động có kỹ năng) dịch chuyển với qui mô lớn nhanh chóng Cơ hội tiếp cận nguồn lực cao sân chơi trở nên rộng lớn Song kèm cạnh tranh liệt Ta nghĩ “trò chơi” nhiều người khác tìm Không dày công suy tư, mà cần tốc độ nắm bắt hội triển khai thực Nội dung cốt lõi FTAs Việt Nam ký kết, thực thi tự hóa thương mại hang hóa, dịch vụ, đầu tư Song hiểu không đầy đủ Đó cam kết hợp tác (nhất AEC, ASEAN + FTAs) và/hay đòi hỏi gắn bó sâu sắc mở cửa với cải cách nước (như trường hợp TPP, xem Bảng 2)1 Bảng 1: Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC 2015)  Tầm nhìn: “…đưa ASEAN thành khu vực ổn định, thịnh vượng, có tính cạnh tranh cao, với phát triển kinh tế công bằng, giảm nghèo chênh lệch kinh tế - xã hội”  Một khu vực dịch chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư lao động có kỹ dịch chuyển tự vốn  Kế hoạch hành động (Blueprint) (rang buộc) 2007+Hiến chương ASEAN (2008) Trụ cột Một thị trường & sở SX thống (Tự hóa TM, ĐT, DV; 12 lĩnh vực ưu tiên) Một KV kinh tế cạnh tranh (CS cạnh tranh; bảo vệ ng TD; IPRs; Phát triển KCHTầng Phát triển kinh tế công Hội nhập vào kinh tế toàn cầu (SMEs + Sáng kiến hội nhập ASEAN-IAI) (Quan hệ kinh tế đối ngoại) Bảng 2: RCEP & TPP: Tương đồng khác biệt (Kỳ vọng) Trong năm 2015 việc thức thành lập Công đồng Kinh tế ASEAN (AEC), Việt Nam ký kêt FTA, bào gồm TPP, ASEAN +6 FTA (RCEP), VN-EU FTA, VN-Hàn Quốc FTA, VN- Lien minh hải quan Nga-Belarus-Kazaxtan FTA, EFTA (FTA VN nước Trung, Bắc Âu) 23 RCEP (ASEAN + FTA) TPP - Cả hai cam kết tự hóa sâu rộng thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư - Cả hai cam kết theo “chủ nghĩa khu vực mở” (open regionalism) Bắt đầu năm 2013 sc ký kết năm Bắt đầu năm 2010 kết thúc 2015 đàm phán năm 2015 (sau nhiều lần lỡ hẹn) ASEAN giữ vai trò trung tâm Hoa Kỳ dẫn dắt đàm phán “luật chơi” Mục tiêu: Thỏa thuận mức sâu sắc Mục tiêu: Thiết lập FTA Thế kỷ 21, ASEAN + FTAs hỗ trợ hợp trọng vấn đề tiêu chuẩn lao tác phát triển công động môi trường, canh tranh, DNNN, mua sắm phủ, IPRs +, thương mại điện tử…) Có thể trình (Cấp độ 1: TM hàng Được ký kết “trọn gói” hóa; cấp độ 2: TM dịch vụ đầu tư; cấp độ 3: dịch chuyển tự nhiên nhân, cạnh tranh, IPRs, mua sắm phủ) Nguồn: Tổng hợp tác giả Mở cửa, hội nhập cảng sâu rộng kỳ vọng có tác động tích cực đến kinh tế Việt Nam Ví dụ điển hình tính toán lợi ích nước ASEAN mở rộng FTA nội khối sang ASEAN +1 FTA ASEAN + FTA (Hình 1) Hình 1: Tác động tới GDP ASEAN + FTA 24 Nguồn: Itakura, K (2013), ASEAN Prospects Beyond 2015: A Baseline Simulation with GTAP, Paper prepared for ERIA Project Chú thích: Theo điểm phần trăm tích lũy so với kich sở, 2011-15 (chưa có kết Myanmar thiếu số liệu Một ví dụ rõ nét khác trường hợp tham gia TPP - Hiệp định thương mại tự Thế kỷ 21 Xuất GDP Việt Nam tăng thêm tương ứng 68 tỷ USD 36 tỷ USD hay 28,4% 10,5% vào năm 2025 so với kịch không tham gia TPP (tính theo giá 2007) 2; Có lý đằng sau tác động tích cực - Trước hết, TTP bao gồm nhiều đối tác quan trọng VN Hoa Kỳ, Nhật Bản, Australia,… vốn thị trường xuất lớn nhiều mặt hàng Việt Nam có lợi cạnh tranh dệt may, da giày, đồ gỗ, nông sản Nhiều số mặt hàng có khả mở rộng thị trường gia tăng xuất thuế suất giảm sâu Lấy ví dụ ngành dệt may, thị trường Hoa Kỳ chiếm khoảng ½ tổng giá trị xuất Việt Nam; thuế suất trung bình 17,3%, cao 32%, giảm xuống 0%3 - Tiếp nữa, dòng vốn FDI gia tăng để tận dụng lợi mà TPP đem lại Dòng vốn từ nhiều nước thành viên TPP có trình độ phát triển cao mang lại lợi ích lan tỏa đáng kể công nghệ kỹ quản lý Sự gia tăng vai trò nhà đầu tư nước góp phần có ý nghĩa phát triển lĩnh vực dịch vụ có giá trị gia tăng cao - Cuối cùng, có lẽ điều quan xét trung dài hạn; việc thực thi cam kết cải cách tạo dựng môi trường đầu tư minh bạch cạnh tranh, qua không hấp dẫn đầu tư, mà tạo tảng phân bổ nguồn đầu tư hiệu quả, dù vốn nước hay vốn nước Tính toán lập luận cho thấy tiềm hội to lớn hội nhập đem lại Bài học sau năm gia nhập WTO Việt Nam cho thấy, hội có lại trở thành thách thức thiếu ứng xử sách vĩ mô thích hợp thiếu cải cách bên cần thiết Tác động tổng thể hội nhập kinh tế Việt Nam tích cực, song nghĩa với ngành, doanh nghiệp Việt Nam phải mở cửa mạnh vậy, cạnh tranh gay gắt Những ngành vốn bảo hộ nhiều doanh nghiệp cạnh tranh phải giảm sản xuất, chí thu nhỏ phá sản Các vấn đề xã hội nảy sinh đáng kể nơi nơi Giảm thiểu phí tổn điều chỉnh rủi ro xã hội trình hội nhập toán Việt Nam cần thực quan tâm giải Peter A Petri and Michael G Plummer (2013), “ASEAN centrality and the ASEAN-US economic relationship”, September (mimeo ) Cụ thể xem Tạp chí Tài số 06, 2013 Bộ Tài 25 Đối với doanh nghiệp, ngành hàng, lợi ích không tự đến Ngay ngành hàng xem có lợi hội nhập vấp phải không rào cản Như TPP, dệt may phải đảm bảo nguyên tắc xuất xứ (một tỷ lệ đầu vào kể “từ sợi” phải từ thành viên TPP) để áp thuế suất 0% nước thành viên nhập Hay hàng thủy sản, vốn thuế suất không rào cản chính, song biện pháp kiểm dịch SPS lại trở nên ngặt nghèo Không vậy, nhà hoạch định sách doanh nghiệp phải đối mặt với đặc trưng khác kinh tế toàn cầu Cuộc cách mạng công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin, vừa góp phần đẩy nhanh tiến trình toàn cầu hoá, vừa tạo tiềm to lớn nâng cao chất lượng quản trị, khả sáng tạo, phát triển ngành nghề mới, khu vực dịch vụ có hàm lượng tri thức giá trị gia tăng cao Nó tảng thúc đẩy tăng trưởng “xanh”, phát triển bền vững, thực cải thiện chất lượng sống Đầu tư doanh nghiệp đầu đàn (như TNCs), dựa lợi địa lý/vị trí nhân công nước phát triển/mới nổi, tạo mạng sản xuất chuỗi cung ứng khu vực/toàn cầu Thương mại hàng trung gian, linh kiện trở thành “nhân tố động thương mại toàn cầu”, với dịch vụ hỗ trợ kết nối gia tăng Sự bùng phát khu vực tài thể qui mô tài sản (gấp nhiều lần GDP toàn cầu), mức độ tinh xảo công cụ tài Hệ thống tài chính, với xu hướng hình thành tập đoàn tài đa nhiều loại hình định chế tài khác chu chuyển tiền vốn nhanh, tạo hội huy động vốn cho SXKD Song rủi ro phải đối mặt cấp độ kinh tế vĩ mô vi mô tăng lên khu vực ngày có khả tạo tiền, lợi nhuận “thoát ly” khỏi vai trò trung gian chuyển tiết kiệm sang đầu tư SXKD Trong giới phẳng đó, không gồ ghề Tính bất định, với rủi ro gia tăng Các cú sốc diễn thường xuyên (sốc giá; sốc đảo chiều dịch chuyển vốn; sốc việc áp dụng hàng rào bảo hộ kỹ thuật; sốc khủng hoảng; sốc thay đổi đột ngột sách; sốc biến động địachính trị; sốc thảm hỏa thiên tai, ) Hơn hết, việc tạo dựng lực quản trị sư bất định khả chống chọi, giảm thiểu rủi ro cú sốc gây yêu cầu cấp thiết đất nước doanh nghiệp Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng kinh tế toàn cầu đầy biến động thay đổi mạnh mẽ vậy, Chính phủ doanh nghiêp phải không ngừng đổi nhận thức, học hỏi, sáng tạo, liệt hành động nhiều khía cạnh 26 Với Chính phủ, cải cách không "tự thân" vào đầu năm 1990, mà tương tác mạnh nhiều với tiến trình hội nhập Trong đó, Việt Nam kinh tế chuyển đổi, trình độ phát triển thấp, vậy, thấy khoảng cách đòi hỏi hội nhập (nhất TPP, VNEU FTA, ) lực đáp ứng thực tế Việt Nam không nhỏ Chính vậy, Chính phủ phải nỗ lực cải cách, xây dựng sách theo hướng: - Hài hòa hóa tuyến hội nhập với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tiến trình tái cấu trúc kinh tế - Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường (“luật chơi”, tổ chức, thực thi), tăng cường vai trò, vị khu vực tư nhân, đáp ứng cam kết hội nhập (TPP, AEC, RCEP, VN-EU FTA,….) - Thúc đẩy tinh thần kinh doanh; khuyến khích sáng tạo tư phát triển, lực quản lý/quản trị đổi công nghệ - Tạo dựng “hình ảnh” tốt cách ứng xử “nhà nước pháp quyền”, phủ phục vụ công dân/doanh nghiệp, minh bạch, có khả giải trình , trách nhiệm - Giảm thiểu phí tổn điều chỉnh (ổn định kinh tế vĩ mô; hỗ trợ doanh nghiệp nhóm người dễ bị tổn thương đẩy mạnh hội nhập) - Chủ động có đóng góp thiết thực cho trình liên kêt, hợp tác khu vực toàn cầu Đồng thời, thời điểm cần thông tin trao đổi, đối thoại đầy đủ hơn, sâu sắc Chính phủ với doanh nghiệp, hiệp hội Thông tin không TPP, FTA Việt Nam tham gia hội nhập nói chung, mà sách, cải cách hành thay đổi cần thiết thời gian tới Hội nhập với nhiều FTA có đòi hỏi cao việc cải cách/thay đổi sách “sau đường biên giới” Với doanh nghiệp, điều “cốt lõi” phải xem kinh doanh “Nghiệp”, gắn sứ mệnh với học hỏi cách thức kinh doanh bối cảnh Một học tìm kiếm hội kinh doanh Cơ hội kinh doanh, thị trường mở rộng (cả chiều ngang chiều sâu) dựa lợi so sánh cam kết hội nhập Cơ hội xuất nhờ xác định lực mạng sản xuất, chuỗi giá trị, nắm bắt xuất nững lĩnh vực, ngành nghề (công nghiệp “xanh”; dịch vụ gắn với thương mại điện tử,…) Hai học kết nối chấp nhận cạnh tranh Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp cần tiếp cận lại theo nhiều góc độ (Bảng 3) Quan trọng biết chuyển dần từ cách cạnh tranh “bằng giá” sang trọng cạnh tranh “phi giá” Cạnh tranh không loại trừ việc học kết nối giới với nhiều mạng sản xuất, chuỗi giá trị Liên kết với công ty đầu đàn, tham gia chuỗi giá trị 27 tăng lợi nhờ qui mô, phát huy tốt lợi so sánh, giảm phí tổn kết nối dịch vụ Kết nối cách khôn khéo tạo thêm điều kiện vươn lên mạng sản xuất, chuỗi giá trị Bảng 3: So sánh hai cách tiếp cận phân tích tính cạnh tranh Phân tích lợi so sánh (tĩnh) Phân tích khả cạnh tranh (động) Phân tích giới hạn định Các giới hạn xác định để khắc phục Mốc so sánh = giá quốc tế tham khảo Mốc so sánh = Các đối thủ cạnh tranh nước Các hàng hóa tiêu chuẩn Các sản phẩm phân biệt lẫn Mục tiêu = Chi phí 1đv SP thấp Chi phí 1đv SP thấp = điểm xuất phát Hướng vào thương nhân Hướng vào đối tác/chuỗi giá trị Nguồn: tổng hợp tác giả Ba học cách huy động vốn Trước hết tạo khả tiếp cận vốn chu chuyển rộng khắp, phạm vi toàn cầu, thường chịu chi phối ngân hàng thương mại, quĩ đầu tư, tổ chức tài khác Tại nhiều nước phát triển, nhà nước nhà đầu tư lớn (Ở Việt Nam, đầu tư nhà nước chiếm khoảng 35% tổng đầu tư xã hội) Các hình thức huy động vốn trở nên đa dạng hơn, không vay tín dụng, phát hành trái phiếu cổ phiếu, mà sợ giao thoa chúng Một lưu ý định chế tài ngày coi việc có hay không khía cạnh “xanh” 28 dự án, sản xuất kinh doanh yêu cầu bắt buộc để cung ứng vốn Thứ tài sản có dòng tiền sản xuất kinh doanh Nhiều tài sản khả chấp vay vốn cao; song vay vốn theo dòng tiền ngày lưu tâm Bốn học quản trị sụ bất định thông qua việc hiểu sử dụng hiệu công cụ phòng chống rủi ro, “biến bất định thành xác định” (như công cụ phái sinh; bảo hiểm) Nhận thức đảm bảo đầy đủ yêu cầu tiêu chuẩn, hàng rào kỹ thuật (nhất thị trường phát triển) cách hạn chế rủi ro nhà xuất Nắm bắt mức độ bất ổn kinh tế vĩ mô để tiên liệu thay đổi sách (sốc sách) sơ cho điều chỉnh chỉnh phận hay điều chỉnh tổng thể chiến lược kinh doanh Năm học đồng hành với phủ Như nêu, hiểu thông tin cam kết hội nhập chưa đủ; cần nắm bắt sách, cải cách hành tới phủ Thực tiễn kinh doanh sở “đắt giá” để phủ có cam kết hội nhập, có sách thích hợp Và điều đòi hỏi phải có trao đổi, đối thoại cởi mở, thẳng thắn doanh nghiệp, hiệp hội với phủ Ngoài ra, Nhà nước có sách, chương trình hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ & vừa Nhà nước doanh nghiệp bạn đồng hành, song không nên “gần gũi” để tạo đàng hoàng, minh bạch Sau học“đối thoại pháp lý” Tranh luận thực thi đảm bảo hợp đồng kinh doanh quyền lợi doanh nghiệp dựa sở thủ tục pháp lý phải phần không tách rời đời sống doanh nghiệp, bối cảnh hội nhập sâu rộng dựa cam kết chuẩn mực quốc tế Điều đạt đươc nhờ không ngừng nâng cao hiểu biết khả vận dụng sở pháp lý chế, qui trình giải tranh chấp + + + Hội nhập vừa hội, vừa thách thức có không rủi ro Song rủi ro lớn không hội nhập phát triển thời đại Đồng thời, hội nhập điều kiện cần chưa phải đủ cho phát triển Hội nhập phải phận cải cách chiến lược phát triển, gắn bó hữu với tiến trình cải cách bên đất nước Nhìn chung cam kết thực thi cam kết hội nhập (nhất FTAs ký kết năm 2015) tương thích với yêu cầu cải cách, tái cấu trúc kinh tế thay đổi mô hình tăng trưởng Việt Nam giai đoạn phát triển Và hội thách thức Cả Chính phủ, máy nhà nước, doanh nghiệp xã hội cần vào đất nước Việt Nam hưng thịnh, phát triển bền vững Tất phụ thuộc vào chúng ta./

Ngày đăng: 01/04/2017, 23:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Các nước lớn điều chỉnh mạnh mẽ chính sách, dẫn dắt các xu hướng liên kết kinh tế quốc tế. Trong đó, Hoa Kỳ, Trung Quốc và EU tiếp tục đóng vai trò chủ đạo, và đáng chú ý là Nhật Bản và Nga gia tăng vai trò rõ rệt. Điều chỉnh chiến lược kinh tế - thương mại quốc tế của các nước lớn được triển khai mạnh mẽ trong tính toán chiến lược tổng thể, đẩy nhanh xu thế liên kết, tạo nên những chuyển biến mang tính bước ngoặt trong liên kết kinh tế quốc tế, nhất là ở châu Á – Thái Bình Dương, đồng thời bộc lộ những cạnh tranh phức tạp hơn.

  • - Cạnh tranh kinh tế - thương mại gay gắt và phức tạp hơn. Tranh chấp thương mại gia tăng mạnh, mở rộng sang các lĩnh vực mới, đa dạng hơn, gắn với các vấn đề kinh tế, thương mại mới; các nước tăng cường sử dụng cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO. Đồng thời, chủ nghĩa bảo hộ gia tăng với những hình thức mới tinh vi, với số lượng tăng mạnh lên mức kỷ lục kể từ khủng hoảng kinh tế - tài chính toàn cầu, các biện pháp phòng vệ thương mại, quy tắc xuất xứ… trở nên phổ biến.

  • III- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG TẦM THAM GIA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ DOANH NGHIỆP

  • Công tác chuẩn bị trong nước để hội nhập quốc tế đang có những bước chuyển quan trọng, nổi bật là việc ban hành Nghị quyết 22 của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế và thành lập Ban chỉ đạo quốc gia về hội nhập quốc tế, trong đó đề ra các định hướng lớn về hội nhập và xác định hội nhập kinh tế là trọng tâm. Các Bộ, ngành hiện tập trung: (i) Rà soát và đẩy mạnh triển khai lộ trình thực hiện các cam kết quốc tế; (ii) Hoàn thiện thể chế pháp luật hướng tới hài hòa hóa chính sách với các cam kết quốc tế; (iii) Hình thành các chiến lược lớn về hội nhập kinh tế, tham gia FTA…; (iv) Đẩy mạnh nâng cao năng lực thực thi hội nhập kinh tế quốc tế; (v) Tăng cường nâng cao nhận thức, tham vấn, thúc đẩy sự tham gia của các địa phương, doanh nghiệp vào các hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế...

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan