Phân tích đóng góp của FDI đến tăng trưởng kinh tế bình dương 1997 2009 và năng lực thu hút FDI của bình dương

96 326 0
Phân tích đóng góp của FDI đến tăng trưởng kinh tế bình dương 1997   2009 và năng lực thu hút FDI của bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN -o0o- ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ĐÓNG GÓP CỦA FDI ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ BÌNH DƢƠNG 1997-2009 VÀ NĂNG LỰC THU HÚT ĐẦU TƢ FDI CỦA BÌNH DƢƠNG GVHD : PGS TS Nguyễn Trọng Hoài SVTH : Nguyễn Văn Triệu Lớp : Kinh tế Kế hoạch đầu tƣ MSSV : 107205039 Khóa : 33 Bình Dƣơng, 4/2011 NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Bình Dƣơng, ngày tháng năm 2011 GIÁM ĐỐC NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2011 Giảng viên: Nguyễn Trọng Hoài LỜI CẢM ƠN Sau năm tháng học tập trƣờng Đại Học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh qua thời gian thực tập Sở Kế hoạch & Đầu tƣ tỉnh Bình Dƣơng giúp tiếp thu vận dụng vào thực tiễn kiến thức mà đƣợc quý thầy cô tận tình truyền đạt Trong trình thực chuyên đề tốt nghiệp này, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ động viên thật quý báu, nguồn động lực lớn giúp vƣợt qua nhiều khó khăn hoàn thành chuyên đề Lời xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Trọng Hoài, thầy tận tình giúp đỡ hƣớng dẫn suốt trình thực hoàn thành đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Lãnh đạo Sở, anh chị phòng Tổng hợp – Quy hoạch kinh tế Trong trình thực tập, anh chị bảo tận tình, tạo điều kiện cho hoàn thành chuyên đề nâng cao hiểu biết vấn đề liên quan tới FDI Bình Dƣơng Các giảng viên khoa Kinh tế Phát Triển, trƣờng Đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh dành nhiều thời gian truyền đạt kinh nghiệm quý báu, điều mà tài liệu hữu ích giúp ứng dụng vào trình thực đề tài nhƣ công việc tới Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, tất bạn bè thân thiết có giúp đỡ, góp ý, chia khó khăn động viên suốt trình học tập thực tâp i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU, HÌNH ẢNH v THUẬT NGỮ VIẾT TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Nguồn số liệu dự kiến: Kết cấu chuyên đề: CHƢƠNG I: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các hình thức FDI 1.1.2.1 Phân theo chất đầu tƣ 1.1.2.2 Phân theo tính chất dòng vốn 1.1.2.3 Phân theo động nhà đầu tƣ 1.2 Những nhân tố thúc đẩy đầu tƣ trực tiếp nƣớc 1.2.1 Chênh lệch suất cận biên vốn nƣớc 1.2.2 Chu kỳ sản phẩm 1.2.3 Lợi đặc biệt công ty đa quốc gia 1.2.4 Tiếp cận thị trƣờng giảm xung đột thƣơng mại 1.2.5 Khai thác chuyên gia công nghệ ii 1.2.6 Tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên 1.3 Tăng trƣởng kinh tế 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Các tiêu đo lƣờng tăng trƣởng kinh tế (GDP, GNP, PCI, g) 1.3.3 Cách tính GDP 1.3.4 Các nhân tố đóng góp tới tăng trƣởng 11 1.4 Tác động FDI đến tăng trƣởng kinh tế 12 1.4.1 Tích cực 12 1.4.2 Tiêu cực 13 1.5 Kinh nghiệm thu hút FDI nƣớc khu vực châu Á 16 1.5.1 Kinh nghiệm thu hút FDI từ TNCs Trung Quốc 16 1.5.2 Kinh nghiệm thu hút FDI từ TNCs Singapore 17 CHƢƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ BÌNH DƢƠNG 1997-2009 19 2.1 Tổng quan Bình Dƣơng 19 2.1.1 Lịch sử hình thành 19 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 20 2.1.1 Kinh tế, văn hoá, xã hội 23 2.2 Tổng quan thu hút đầu tƣ FDI vào Bình Dƣơng giai đoạn 1997-2010 26 2.2.1 Các giai đoạn phát triển FDI khác biệt vốn đăng ký – vốn thực 26 2.2.2 Đặc điểm FDI vào Bình Dƣơng 29 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH NĂNG LỰC THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI CỦA BÌNH DƢƠNG 51 3.1 Cơ sở hạ tầng 54 3.2 Chi phí gia nhập thị trƣờng 56 3.3 Tính minh bạch trách nhiệm cao 59 iii 3.4 Chi phí thời gian thực quy định nhà nƣớc 60 3.5 Tính động tiên phong lãnh đạo tỉnh: 62 3.6 Quyền tài sản: 63 3.7 Chất lƣợng lao động 64 3.8 Thiết chế pháp lý: 66 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP THU HÚT FDI VÀO BÌNH DƢƠNG 2011-2020 70 4.1 Định hƣớng mục tiêu phát triển kinh tế Bình Dƣơng tới 2020 70 4.1.1 Mục tiêu tổng quát: 70 4.1.2 Mục tiêu cụ thể: 70 4.2 Mục tiêu định hƣớng tỉnh thu hút FDI 71 4.3 Giải pháp 72 4.3.1 Cải cách thủ tục hành 72 4.3.2 Quy hoạch đầu tƣ hạ tầng 74 4.3.3 Xúc tiến đầu tƣ 76 4.3.4 Hoàn thiện môi trƣờng đầu tƣ 76 4.3.5 Phát triển nguồn nhân lực 77 4.3.6 Chủ trƣơng đồng hành doanh nghiệp 78 4.3.7 Những giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực 79 Kết luận: 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 iv DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU, HÌNH ẢNH Hình 1.1: Tác động FDI đến tăng trƣởng kinh tế 15 Hình 2.1: Bản đồ hành tỉnh Bình Dƣơng 20 Hình 2.2: Thực trạng vốn FDI vào Bình Dƣơng giai đoạn 1997-2009 26 Bảng 2.1: Lƣợng vốn thực vốn đăng ký vào Bình Dƣơng 1997-2009 27 Hình 2.3: Chênh lệch vốn đăng ký vốn thực vào Bình Dƣơng 1997-2009 27 Bảng 2.2: Quy mô dự án FDI đầu tƣ vào Bình Dƣơng 1997-2009 30 Bảng 2.3: Cơ cấu vốn FDI đầu tƣ theo ngành vào Bình Dƣơng 1997-2009 31 Bảng 2.4: Cơ cấu FDI theo huyện – thị 33 Bảng 2.5: Một số nƣớc (vùng lãnh thổ) đầu tƣ vào Bình Dƣơng 34 Hình 2.4: Số dự án FDI đƣợc cấp phép 1997-2008 phân theo đối tác đầu tƣ 35 Bảng 2.6: Số doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh thời điểm 31/12 hàng năm 36 Hình 2.5: Đóng góp FDI vào GDP Bình Dƣơng 1997-2009 37 Hình 2.6: Tỷ lệ FDI thực so với tổng đầu tƣ toàn Tỉnh Bình Dƣơng 1997-2009 38 Bảng 2.7: Số dự án FDI đầu tƣ theo ngành Bình Dƣơng 1997-2008 39 Bảng 2.8: Đóng góp khu vực FDI vào ngân sách tỉnh Bình Dƣơng 41 Bảng 2.9: Tình hình xuất nhập khu vực FDI Bình Dƣơng 1997-2009 42 Hình 2.7: Số việc làm đƣợc tạo từ doanh nghiệp FDI 43 Bảng 3.1: 10 yếu tố định lựa chọn tỉnh đầu tƣ 52 Hình 3.1: Các tiêu chí đánh giá lực thu hút FDI Bình Dƣơng 53 Hình 3.2: Cảm nhận chất lƣợng sở hạ tầng doanh nghiệp FDI 54 Hình 3.3: Tỷ lệ doanh nghiệp chờ tháng để có đủ giấy phép kinh doanh 56 Hình 3.4: Quy trình cấp phép cho doanh nghiệp FDI KCN Bình Dƣơng 58 Hình 3.5: Mức độ tiếp cận văn kế hoạch văn pháp luật 59 Hình 3.6: Tỷ lệ doanh nghiệp FDI cần có quan hệ để tiếp cận tài liệu 60 Hình 3.7: Chi phí thời gian tuân thủ quy định Nhà nƣớc 61 Hình 3.8: Thái độ lãnh đạo tỉnh khu vực nhà nƣớc đầu tƣ nƣớc 62 Hình 3.9: Cấp giấy chứng nhận 64 v Hình 3.10: Tỷ lệ doanh nghiệp FDI đánh giá giáo dục phổ thông, đào tạo nghề tốt tỉnh 65 Hình 3.11: Cảm nhận chất lƣợng lao động 66 Hình 3.12: Tỷ lệ doanh nghiệp dùng tòa án giải kinh doanh 67 Bảng 4.1: Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Bình Dƣơng đến 2020 70 Bảng 4.2: Tốc độ tăng trƣởng bình quân ngành, lĩnh vực (%/năm) 71 vi THUẬT NGỮ VIẾT TẮT DN: Doanh nghiệp KCN: Khu công nghiệp BQL: Ban quản lý UBND: Ủy ban nhân dân FDI: Foreign Direct Investment: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc PCI: Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh VCCI: Phòng Công nghiệp Thƣơng mại Việt Nam GDP: Gross Domestic Products: Tổng sản phẩm quốc nội GNP: Gross National Products: Tổng sản phẩm quốc dân ĐTNN: Đầu tƣ nƣớc TNCs: Transnational corporations: Các công ty xuyên quốc gia USD: United States dollar: Đô la Mỹ ASEAN: Association of Southeast Asian Nations: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á NK: Nhập XK: Xuất XNK: Xuất nhập WTO: World Trade Organization: Tổ chức thƣơng mại giới EU: European Union: Liên minh Châu Âu ODA: Official Development Assistance: Hỗ trợ phát triển thức GCN: Giấy chứng nhận GCNĐT: Giấy chứng nhận đầu tƣ LĐ: Lao động PCI-FDI: Khảo sát doanh nghiệp FDI số PCI TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh vii vƣớng mắc sách, thuế, xuất nhập "Bình Dƣơng tập trung hạn chế tối đa tình trạng chi phí luồng mà doanh nghiệp hay gặp phải trình thủ tục đầu tƣ", ông Sơn cam kết (Vnexpress.net, 2009) Theo đó, tổng nguồn vốn đầu tƣ toàn xã hội huy động để đảm bảo cho tăng trƣởng kinh tế giai đoạn 2010 - 2015 khoảng 240.000 tỷ đồng; đó, vốn đầu tƣ từ nhà nƣớc dự kiến chiếm 9,3%, vốn tín dụng chiếm 4,2%, vốn doanh nghiệp - tƣ nhân - nguồn vốn khác nƣớc chiếm 36,3% vốn đầu tƣ nƣớc chiếm 49,9% Tạo môi trƣờng điều kiện thông thoáng để thu hút đầu tƣ nƣớc Tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp, quan quản lý nhà nƣớc địa bàn tiếp thị, xúc tiến đầu tƣ nhằm thu hút tập đoàn kinh tế lớn, doanh nghiệp nƣớc có trình độ kỹ thuật công nghệ sản xuất đại; trọng kêu gọi đầu tƣ nƣớc vào lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ, công nghiệp phụ trợ, ngành công nghệ cao Khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào khu, cụm công nghiệp xây dựng kết cấu hạ tầng (Đại hội đại biểu Đảng Tỉnh Bình Dƣơng lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010 – 2015) 4.3 Giải pháp Thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc lĩnh vực liên quan đến hoạt động hệ thống quan Nhà nƣớc Từ phân tích tác động FDI tới kinh tế Bình Dƣơng, học kinh nghiệm quốc gia khu vực thành công thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, so sánh tiêu PCI-FDI Bình Dƣơng với số tỉnh, việc phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực loại hình hoạt động đòi hỏi phải đổi đồng hàng loạt sách Thêm vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, thu hút FDI tỉnh thời gian tới Chuyên đề xin đề xuất biện pháp sau nhằm thu hút FDI cách hiệu quả: 4.3.1 Cải cách thủ tục hành Đối với đầu tƣ nƣớc ngoài, dù thu hút nhiều nhà đầu tƣ nhƣng chƣa thu hút đƣợc nhiều nhà đầu tƣ từ nƣớc công nghiệp phát triển mức độ thành công chƣa trọn vẹn, nhóm nƣớc phát triển dẫn đầu nguồn vốn công nghệ Theo khảo sát VCCI điều tra PCI-FDI doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc yếu tố hội thị trƣờng, sách phủ ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Trong tất khâu tác động tích cực đến trình mở rộng nâng cao khả thu hút đầu tƣ, cải cách thủ tục hành đƣợc xem khâu đột phá có ý nghĩa quan trọng định Kinh nghiệm thực tế cho thấy, địa phƣơng nhƣ Bình Dƣơng, cải cách thủ tục hành trƣớc hết cần phải tập trung cụ thể hóa 72 quy định nhà nƣớc thu hút đầu tƣ nƣớc vào điều kiện cụ thể địa phƣơng Bảo đảm tất quy định nhà nƣớc thu hút FDI đƣợc triển khai cách thống đồng với tất loại hình doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc Tập trung rà soát, đổi mới, bổ sung hoàn thiện loại hình thủ tục, chấn chỉnh hoạt động quan hành có liên quan đến hoạt động thu hút đầu tƣ địa bàn tỉnh Cụ thể quy hoạch xếp lại đơn vị sau đây: Sở Kế hoạch Đầu tƣ: Tham mƣu cho UBND Tỉnh xây dựng ban hành quy định khuyến khích thu hút đầu tƣ nƣớc địa bàn tỉnh Ban hành trình tự, quy trình thời gian xét duyệt cấp phép cho dự án có vốn đầu tƣ nƣớc khu công nghiệp Tham mƣu đề xuất ban hành sách ƣu đãi, khuyến khích đầu tƣ vào lĩnh vực then chốt mà Tỉnh có định hƣớng phát triển Thƣờng xuyên rà soát lại bất cập sách thu hút đầu tƣ nhƣ: thủ tục hƣớng dẫn đầu tƣ nƣớc ngoài, thủ tục thẩm định cấp giấy phép đầu tƣ, hoạt động quản lý sau giấy phép, sách ƣu đãi loại hình đầu tƣ đƣợc Chính phủ tỉnh ƣu đãi Tóm lại, Sở Kế hoạch Đầu tƣ phải cải cách loại thủ tục nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nƣớc lĩnh vực thụ lý đầu tƣ nƣớc quản lý sau cấp phép Đồng thời giảm thiểu tối đa vƣớng mắc mặt thủ tục hành ảnh hƣởng đến hoạt động nhà đầu tƣ địa phƣơng Đối với Ban quản lý Khu công nghiệp: Đổi phƣơng thức quản lý, giải trực tiếp kiến nghị, đề xuất doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc theo hƣớng “một cửa” “một cửa liên thông” Do đó, phải trọng phát bất hợp lý, bất cập trình quản lý, để đề nghị cấp có thẩm quyền tháo gỡ Trên sở thực chức quản lý trực tiếp, đề xuất rút giấy phép kiến nghị với Bộ Kế hoạch Đầu tƣ rút giấy phép doanh nghiệp dự án hoạt động hiệu khả thực Thực phân loại dự án đƣợc cấp phép đầu tƣ để có biện pháp hỗ trợ thích hợp Động viên khen thƣởng đơn vị làm ăn có hiệu Xử lý doanh nghiệp sai phạm, góp phần lành mạnh hóa môi trƣờng đầu tƣ Tiếp nhận lắng nghe ý kiến phản ánh nhà đầu tƣ, phối hợp với nhà đầu giải vƣớng mắc chỗ, đồng thời tập hợp phản ánh, vấn đề vƣợt thẩm quyền để phối hợp với quan chức giải 73 Đối với Hải quan: Xây dựng thực loại thủ tục hải quan theo hƣớng đơn giản, phù hợp với tiêu chuẩn tập quán quốc tế Hiện đại hóa phƣơng thức thực thủ tục hải quan dựa phƣơng tiện kỹ thuật đại, tránh gây phiền hà cho doanh nghiệp Đẩy nhanh thực thủ tục xuất nhập nhằm giúp doanh nghiệp giảm chi phí, lƣu thông hàng hóa nhanh chóng Xây dựng ban hành hệ thống đánh giá rủi ro liên quan tới hàng hóa xuất nhập Cải tiến quy chế hoạt động hải quan theo hƣớng tạo nhiều thuận lợi cho hoạt động thƣơng mại thu hút đầu tƣ Tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ phẩm chất đạo đức cho cán quan Đối với quan thuế Thuế công cụ góp phần quan trọng vào việc thực sách thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành thuế, tạo lợi so sánh điều kiện cạnh tranh nƣớc khu vực nhƣ địa phƣơng nƣớc Chính vậy, để tăng sức hấp dẫn nhà đầu tƣ, ngành thuế cần thực biện pháp sau: Quán triệt vận dụng sáng tạo chế độ sách thuế hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc Giảm thiểu loại bỏ loại thủ tục không hợp lý, tránh gây sách nhiễu, phiền hà cho nhà đầu tƣ Triển khai sớm phƣơng pháp theo hƣớng “Tự khai-Tự tính tự nộp thuế theo thông báo” nhằm tạo cho nhà đầu tƣ điều kiện thông thoáng việc thực nghĩa vụ thuế Đồng thời phối hợp tốt với Hải quan quan hữu quan khác chống chuyển giá, bán phá giá, gian lận thƣơng mại để trốn thuế doanh nghiệp FDI 4.3.2 Quy hoạch đầu tƣ hạ tầng Là tỉnh nằm vùng kinh tế điểm phía Nam, Bình Dƣơng lợi lớn phát triển hạ tầng với đất cứng, thích hợp cho việc xây dựng, phát triển khu công nghiệp so với tỉnh khác Từ thực tiễn hoạt động thu hút đầu tƣ nƣớc nhiều năm qua địa phƣơng, rút kết luận: Phát triển sở hạ tầng đồng bộ, hợp lý đại điều kiện thu hút có hiệu đầu tƣ nƣớc Tỉnh Chính vậy, để tạo lợi cạnh tranh, nhằm thu hút có hiệu đầu tƣ nƣớc năm tới Hƣớng ƣu tiên Bình Dƣơng tiếp tục đầu tƣ nâng cao sở hạ tầng Trọng điểm đến 2020, Bình Dƣơng tập trung hoàn tất lĩnh vực cụ thể sau đây: 74 Tiếp tục hoàn thiện công tác huy hoạch địa bàn Bảo đảm việc quy hoạch phải đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày hợp lý hơn, đồng đại Quy hoạch phải thực theo hƣớng dành cho nhà đầu tƣ điều kiện tốt để phát triển sản xuất kinh doanh, khai thác đƣợc tiềm lợi địa phƣơng, tiết kiệm đƣợc chi phí đầu tƣ vốn đất đai Gắn quy hoạch phát triển công nghiệp với phát triển đô thị, dịch vụ, thỏa mãn nhu cầu văn hóa, y tế, vui chơi giải trí, tôn giáo…Cung cấp dịch vụ đại tạo tố chất kích thích phát triển ngày hiệu khu công nghiệp, tạo hấp dẫn đến với nhà đầu tƣ Nâng cao hoàn thiện hệ thống giao thông nội khu công nghiệp, hệ thống giao thông kết nối khu công nghiệp với nhau, kết nối khu công nghiệp với đƣờng tỉnh lộ, quốc lộ, đƣờng cao tốc…Phát triển giao thông đƣờng gắn kết với giao thông đƣờng thủy, đƣờng sắt Tạo hệ thống giao thông đạt chuẩn quy định quốc tế, giúp cho việc vận chuyển hàng hóa diễn thuận lợi, an toàn, hiệu tiết kiệm Bảo đảm tốt việc cung cấp điện, nƣớc, xử lý chất thải dịch vụ thông tin liên lạc theo hƣớng ngày đại tiện ích cao Trƣớc mắt chủ động tạo nguồn lực xây dựng hệ thống cung cấp điện, nƣớc xử lý chất thải, phục vụ thông tin khu công nghiệp Một mặt, kiến nghị Nhà nƣớc có sách ƣu đãi để khuyến khích doanh nghiệp nƣớc tham gia với địa phƣơng việc đầu tƣ sở hạ tầng khu công nghiệp Mặt khác, tỉnh chủ động phối hợp với chủ đầu tƣ khu công nghiệp rà soát, bổ sung, sửa chữa, nâng cấp khu công nghiệp theo hƣớng đại, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế thân thiện với môi trƣờng Từng bƣớc hạ giá thành, phấn đấu để giá cung cấp sản phẩm loại với mức chung tỉnh khác khu vực Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng trƣớc hết phải phù hợp nguồn lực địa phƣơng nhƣng phải sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam quy hoạch ngành – lĩnh vực chung nƣớc Thực đƣợc điều góp phần nâng cao quy hoạch địa phƣơng vì: Khắc phục việc thừa khu công nghiệp, dự án gọi đầu tƣ có tính chất, tạo cạnh tranh không cần thiết địa phƣơng khu công nghiệp Tỉnh Giảm lãng phí nhiều địa phƣơng chạy đua hình thành khu công nghiệp, lĩnh vực mời gọi đầu tƣ, địa phƣơng có điều kiện xây dựng khu công nghiệp 75 4.3.3 Xúc tiến đầu tƣ Sau cải cách thủ tục hành chính, nâng cấp sở hạ tầng cung cấp loại hình dịch vụ tiện ích cao, vấn đề tiếp thị đầu tƣ giải pháp nâng cao khả thu hút đầu tƣ Không thành lập hiệp hội xúc tiến đầu tƣ nƣớc nhƣ tỉnh khác nƣớc, mà nhiệm vụ trực tiếp dành cho chủ đầu khu công nghiệp Bên cạnh với hỗ trợ tích cực lãnh đạo tỉnh, doanh nghiệp tỉnh ngƣời dân địa phƣơng làm cho phƣơng thức tiếp thị hình ảnh địa phƣơng thêm đa dạng ngày phát huy hiệu Kinh nghiệm thực tiễn Bình Dƣơng cho thấy, muốn nâng cao hiệu quả, phải biết phối hợp đồng đồng thời nhiều loại giải pháp Trong đó, ƣu tiên trƣớc hết chăm lo chu đáo tận tình nhà đầu tƣ đầu tƣ sản xuất khu công nghiệp Giúp họ giải vƣớng mắc, nhanh chóng ổn định phát triển sản xuất Làm để nhà đầu tƣ vào làm ăn Bình Dƣơng nhận thấy, thật đem đến cho họ dịch vụ tốt nhất, đáp ứng điều kiện nhanh ƣu đãi Thông qua họ, hình thành kênh tiếp thị uy tín hiệu Nhiều nhà đầu tƣ tiếp tục đến với khu công nghiệp địa bàn tỉnh nhờ kênh tiếp thị Bên cạnh đó, phƣơng thức “trải thảm đỏ” mời gọi tiếp tục đƣợc trì theo ngành mà tỉnh khuyến khích đầu tƣ tiếp tục phát huy tác dụng Nhiều loại hình xúc tiến đầu tƣ qua mạng, truyền thông, báo, đài, qua hiệp hội doanh nghiệp nƣớc Tỉnh chuyến xuất ngoại doanh nghiệp nƣớc lãnh đạo tỉnh…đang đƣợc thực đạt nhiều kết khả quan Hƣớng đổi phƣơng thúc tiếp cận đầu tƣ đƣợc xác định: Thành lập tổ chức tiếp thị đầu tƣ tỉnh nhằm quảng bá hình ảnh Bình Dƣơng, giới thiệu có trọng điểm lợi địa phƣơng, sách ƣu đãi tỉnh Triển khai công tác tiếp cận đầu tƣ qua đại sứ lãnh quán Việt Nam nƣớc để kêu gọi thu hút đầu tƣ Vận động nhà đầu tƣ hoạt động địa bàn tỉnh tiếp tục kêu gọi nhà đầu tƣ khác qua tổ chức hiệp hội doanh nghiệp Tóm lại, công tác tiếp thị kênh có vị trí quan trọng thu hút đầu tƣ Công tác đòi hỏi phải linh hoạt cần có sách thật thông thoáng 4.3.4 Hoàn thiện môi trƣờng đầu tƣ Tập trung xây dựng công trình trọng điểm hạ tầng kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu đầu tƣ, ăn ở, lại, sinh hoạt nhà đầu tƣ 76 Chú trọng hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động địa bàn Tỉnh, công bố công khai quy trình tác nghiệp, thời gian giải công việc Thông báo phƣơng tiện truyền thông đại chúng, website,…Bình Dƣơng sẵn sàng giúp doanh nghiệp tiếp cận nhanh hệ thống văn pháp luật có liên quan đến hoạt động đầu tƣ kinh doanh doanh nghiệp Các doanh nghiệp đƣợc bình đẳng việc tiếp cận thủ tục, ƣu đãi theo quy định pháp luật, xóa bỏ độc quyền doanh nghiệp, thực bình đẳng thật thành phần kinh tế Thực tốt chế quản lý cửa, cửa liên thông với thủ tục rõ ràng, công khai minh bạch, quan hành nhà nƣớc tiến tới thực đồng hệ thống chất lƣợng ISO quản lý hành công, tăng cƣờng thực tin học hóa quản lý Nâng cao vai trò thực hội doanh nghiệp để thực việc xúc tiến đại diện cho quyền lợi doanh nghiệp hội viên quan quản lý Nhà nƣớc sách có ảnh hƣởng đến cộng đồng doanh nghiệp cung cấp dịch vụ kinh doanh Tổ chức trình kiểm soát đánh giá, qua phát điều chỉnh sai lệch, đảm bảo địa phƣơng phát triển theo định hƣớng 4.3.5 Phát triển nguồn nhân lực Do tính chất lao động thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa, lao động đa ngành, đa lĩnh vực Vì việc đào tạo nghề chuyên sâu cần thiết để đáp ứng trƣớc tiến khoa học kỹ thuật nhu cầu tuyển dụng lao động nhà đầu tƣ nƣớc Do ta cần có giải pháp triển nguồn nhân lực, trọng: Nâng cao trình độ dân trí thể chất ngƣời lao động, thông qua phát triển giáo dục phổ thông, với chăm sóc y tế, văn hóa, thể dục thể thao…Đây yếu tố tảng đảm bảo chất lƣợng ngƣời lao động Phát triển mạng lƣới đào tạo ngắn hạn, nâng cao trình độ tay nghề ngƣời lao động cho lực lƣợng lao động chỗ thông qua thành lập thêm trƣờng trung tâm dạy nghề Khuyến khích đào tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự đào tạo nâng cao trình độ ngƣời lao động, thông qua giải pháp: đƣa đào tạo nƣớc ngoài; hợp đồng, liên kết với sở đào tạo nƣớc đào tạo nghề cho ngƣời lao động, tự tổ chức đào tạo nghề doanh nghiệp Phối hợp với trƣờng đại học, trƣờng đào tạo chuyên nghiệp thành lập nơi tiếp nhận thực tập sinh Mục đích cầu nối tiếp nhận sinh viên thực tập từ trƣờng đại 77 học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp qua giới thiệu cho doanh nghiệp để tiếp nhận nơi thực tập, đào tạo tuyển dụng việc làm Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đƣợc tuyển chọn lao động tỉnh làm việc doanh nghiệp, đặc biệt lao động trình độ cao tỉnh chƣa đáp ứng đƣợc Quy hoạch, đào tạo chỗ nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu phát triển doanh nghiệp hoạt động địa bàn Nguồn kinh phí địa phƣơng cung cấp đơn vị sử dụng lao động tài trợ Khuyến khích doanh nghiệp tự tuyển dụng, đào tạo nguồn nhân lực theo tiêu chuẩn quy định ngành nghề riêng doanh nghiệp, quyền Tỉnh hỗ trợ văn tiêu chuẩn hóa chức danh đào tạo theo quy định pháp luật Tiếp tục sách “trải thảm đỏ chiêu hiền nhân tài” khuyến khích lao động có tay nghề phù hợp với ngành nghề phát triển Bình Dƣơng vào làm việc doanh nghiệp địa bàn Kể thu hút chuyên gia, kỹ thuật có tay nghề từ nƣớc đến làm việc Kết hợp địa phƣơng, Trung ƣơng, nhà doanh nghiệp tất thành phần kinh tế mở rộng mạng lƣới đào tạo nghề: hƣớng nghiệp đào tạo nghề cho học sinh trung học phổ thông, chuẩn bị kiến thức nghề cho học sinh phù hợp với chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng từ em ngồi ghế nhà trƣờng Có kế hoạch liên kết đào tạo nƣớc với nƣớc nhằm cung cấp cho doanh nghiệp chuyên gia có trình độ tay nghề cao 4.3.6 Chủ trƣơng đồng hành doanh nghiệp Nhằm giải nhanh hồ sơ, giảm lại, phiền hà, giảm chi phí cho việc thực thủ tục hành doanh nghiệp, qua thu hút đƣợc nhiều nhà đầu tƣ hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, để đạt đƣợc nhƣ Tỉnh cần phải: Thực quản lý theo phân cấp ủy quyền, ủy ban nhân tỉnh quản lý chế “một cửa chỗ” “một cửa liên thông” Các nhà đầu tƣ có nhu cầu cần đến Ban quản lý khu công nghiệp Sở Kế hoạch Đầu tƣ làm đầu mối phối hợp để giải thủ tục cách nhanh chóng, thuận lợi Định kỳ hàng quý tháng, Ban quản lý khu công nghiệp Sở Kế hoạch đầu tƣ phối hợp với ngành trì hội nghị giao ban với doanh nghiệp để kịp thời lắng nghe giải trực tiếp khó khăn vƣớng mắc doanh nghiệp Tổ chức phận tiếp nhận trả kết quả, hoạt động theo nguyên tắc công khai thủ tục, thời hạn giải hồ sơ, phí lệ phí 78 Đối tƣợng thu thút đầu tƣ nƣớc nhà đầu tƣ Do vậy, hoạt động đầu tƣ cuối tập trung phục vụ trực tiếp nhà đầu tƣ Để tạo bƣớc chuyển lĩnh vực này, Bình Dƣơng cần tập trung triển khai số công việc: Cung cấp đến tất nhà đầu tƣ chủ trƣơng sách Nhà nƣớc hoạt động đầu tƣ Giúp nhà đầu tƣ hiểu quyền lợi nghĩa vụ tham gia đầu tƣ vào Việt Nam Kiến nghị Nhà nƣớc thực đa dạng loại hình đầu tƣ để tạo điều kiện mở rộng khuyến khích đầu tƣ Kiến nghị quyền tỉnh Chính phủ có sách hỗ trợ vay vốn (cho vay vốn), thực sách miễn giảm thuế ƣu đãi mặt tín dụng cho loại hình đầu tƣ công nghệ cao Sản xuất nguyên liệu sản xuất, sản xuất thay hàng nhập khẩu, phát triển công nghệ thông tin, sinh học….nhằm góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, thực thắng lợi công nghiệp hóa – đại hóa Xúc tiến thành lập khu công nghiệp đơn vị hỗ trợ nhƣ chi cục hải quan, đồn công an, bƣu điện, chi nhánh ngân hàng…nhằm hỗ trợ doanh nghiệp ngƣời lao động Thành lập khu công nghiệp tổ tƣ vấn, tổ có nhiệm vụ lắng nghe giải đáp kiến nghị doanh nghiệp theo thẩm quyền Tƣ vấn xin ý kiến cấp giải vƣớng mắc, tháo gỡ ách tắc cản trở hoạt động doanh nghiệp Công tác hỗ trợ nhà đầu tƣ phải đƣợc tiến hành sở xem công việc nhà đầu tƣ công việc mình, giải kiến nghị, đề xuất nhà đầu tƣ giải cho 4.3.7 Những giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực Thực thu hút đầu tƣ có lựa chọn: Do có bất hợp lý cấu đầu tƣ theo ngành, hạn chế dự án tác động xấu tới môi trƣờng Vì mà cần phải thu hút đầu tƣ có lựa chọn: Thu hút đầu tƣ giai đoạn tới cần có lựa chọn kỹ càng, ƣu tiên dự án đầu tƣ vào lĩnh vực có hàm lƣợng công nghệ cao nhƣ sản xuất thiết bị xác, dự án xây dựng khu chung cƣ cao tầng, cao ốc văn phòng cho thuê, dự án dịch vụ nhƣ khu du lịch Cần gắn kết chặt chẽ khu công nghiệp với đầu tƣ đồng phát triển đô thị thƣơng mại – dịch vụ nhằm thu hút đƣợc dự án đầu tƣ vào lĩnh vực du lịch Tạo lập môi trƣờng đầu tƣ tốt: Việc tạo lập môi trƣờng tốt việc chăm sóc tốt nhà đầu tƣ nhằm mở hội đón nhận nhà đầu tƣ tiềm Giải pháp 79 hiệu có quan tâm biện pháp hỗ trợ có hiệu cho nhà đầu tƣ đến đất nƣớc quê hƣơng mình, nhà đầu tƣ nƣớc không dễ hiểu đƣợc phong tục tập quán, luật lệ tình cảm ứng xử mà nƣớc chủ nhà dành cho Hoàn thiện sách ổn định trật tự, an toàn xã hội: thành lập thêm đồn công an khu vực có nhiều dự án đầu tƣ, khu công nghiệp chƣa có lực lƣợng an ninh nhằm hỗ trợ an ninh cho khu công nghiệp, giải kịp thời vụ việc xã hội phát sinh, đồng thời chủ động phòng ngừa, phát xử lý vi phạm pháp luật Giải tốt mối quan hệ lao động doanh nghiệp, hạn chế đình công trái pháp luật Trong trọng nâng cao vai trò tổ chức trị - xã hội, đặc biệt tổ chức công đoàn doanh nghiệp Công đoàn cần tăng cƣờng thực công tác kiểm tra giám sát việc chấp hành pháp luật lao động doanh nghiệp, ngăn ngừa tranh chấp lao động tập thể, đình công không luật, thực tốt vai trò bảo vệ lợi ích ngƣời lao động Tăng cƣờng kiểm soát môi trƣờng: Thời gian qua, nhìn chung dự án đầu tƣ vào Bình Dƣơng ƣu tiên thu hút đầu tƣ trƣớc, xây dựng nhà máy xử lý chất thải sau Điều gây tác động xấu đến môi trƣờng nhiều khu vực, đặc biệt khu vực hạ nguồn Vì cần tập trung biện pháp sau: - Đối với chủ đầu tƣ khu công nghiệp: Các dự án đầu tƣ mới, khu công nghiệp mới, phải có hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung, hệ thống thu gom rác thải đƣợc xây dựng từ triển khai đầu tƣ xây dựng hạ tầng dự án Việc bố trí dự án đầu tƣ tiến hành sau đầu tƣ công trình - Đối với dự án hoạt động nhƣng chƣa đầu tƣ nhà máy xử lý chất thải phải khẩn trƣơng đầu tƣ nhằm hạn chế thấp việc ô nhiễm môi trƣờng xung quanh Trong thời gian chƣa đầu tƣ hệ thống xử lý nƣớc thải hạn chế thu hút dự án nhƣ: nhuộm, thuộc da, chế biến mủ cao su - Đối với doanh nghiệp: Phải có hệ thống xử lý nƣớc thải rác thải riêng cho mình, đấu nối vào hệ thống xử lý nƣớc thải khu công nghiệp, ƣu tiên sử dụng chất thải tái chế Đảm bảo hệ thống xanh khuôn viên doanh nghiệp, loại bỏ hoàn toàn việc nhập máy móc không phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam, nguyên vật liệu gây hại cho môi trƣờng - Đối với quan nhà nƣớc:  Đẩy mạnh áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trƣờng Nghiêm khắc xử lý doanh nghiệp gây ô nhiễm 80  Áp dụng tiêu chuẩn phát thải, giấy phép phát thải cho doanh nghiệp, dán nhãn sản phẩm đảm bảo chất lƣợng thân thiện với môi trƣờng, yêu cầu phí hoạch toán phí môi trƣờng vào giá thành sản phẩm  Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tƣ trang thiết bị xử lý chất thải nhƣ: hỗ trợ lãi suất, miễn giảm thuế nhập khẩu, thủ tục hải quan nhanh chóng cho doanh nghiệp  Tăng cƣờng công tác thanh, kiểm tra, giám sát, quy định áp dụng chế tài cần thiết xử lý nghiêm vi phạm bảo vệ môi trƣờng 81 Kết luận: Sau 20 năm triển khai thực thu hút FDI, sách đƣợc thực phát huy đƣợc tác dụng tích cực Ý thức rõ đƣợc tầm quan trọng dòng vốn này, tỉnh có xuất phát điểm thấp, vốn tỉnh nông Nên nhờ chế thông thoáng, hệ thống sách mở, môi trƣờng đầu tƣ hấp dẫn…các doanh nghiệp FDI tìm đƣợc chỗ dựa đáng tin cậy Bình Dƣơng Bằng việc phát huy nội lực sẵn có, kết hợp với nguồn FDI, kinh tế Bình Dƣơng đạt đƣợc thành tựu đáng kể Những mà chuyên đề phân tích trên, đóng góp khu vực lớn đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà Trong tƣơng lai Việt Nam nói chung Bình Dƣơng nói riêng không mong muốn doanh nghiệp FDI tham gia vào sản xuất hàng hóa dịch vụ có giá trị gia tăng cao mà đầu tƣ vào khâu giá trị gia tăng chuỗi sản xuất để đóng góp nhiều cho kinh tế Việt Nam nói chung Bình Dƣơng nói riêng thông qua khoản ngân sách mức lƣơng cho ngƣời lao động cao Thế hệ FDI tƣơng lai hoạt động ngành có tỷ suất lợi nhuận cao, đóng góp thúc đẩy cải thiện chất lƣợng lao động, dịch vụ, hàng hóa trung gian sở hạ tầng tận dụng chi phí sản xuất rẻ Sự dịch chuyển đầu tƣ dựa yếu tố sang đầu tƣ hiệu giúp cải thiện suất lao động mang lại thịnh vƣợng cho tỉnh nhà Ngoài nhà hoạch định sách tỉnh cần tiên liệu đƣợc diễn Hƣớng đầu tƣ vào ngành công nghệ cao thành công mạo hiểm Thay vào cần trọng tập trung phát triển nguồn nhân lực, cải thiện chất lƣợng sở hạ tầng, trọng đến vấn đề bảo vệ quyền tài sản thực thi hợp đồng – điểm thu hút nhà đầu tƣ tốt Điều mang lại kết xứng đáng thành phần Trong thời gian tới, Bình Dƣơng cần nghiêm túc đánh giá lại chất lƣợng đào tạo nghề cho ngƣời lao động tỉnh, tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, hoàn thiện môi trƣờng đầu tƣ, tạo sách thật thông thoáng… nhằm thu hút đầu tƣ vào lĩnh vực nhiều 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Nguyễn Thị Hƣờng, Bùi Huy Nhƣợng (2003) Những học rút qua so sánh tình hình đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc Việt Nam Tạp chí Kinh tế phát triển Số 68 – 2003  Đoàn Ngọc Phúc (2004) Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam – Thực trạng, vấn đề đặt triển vọng Tạp chí Nghiên cứu kinh tế Số 315/2004  MacDougall (1960) The Benefits and Costs of Private Investment from Abroad: A Theoretical Approach Economic Record, Vol 36, 13-35  Luật Đầu tƣ (2005) Nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam  Trần Văn Lợi (2004), Tác động đầu tư nước phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương Luận văn thạc sĩ khoa Kinh tế - ĐH Quốc gia TP HCM  Akamatsu Kaname (1962) A Historical Pattern of Economic Growth in Developing Countries The Developing Economies Preliminary Issue No  John H Dunning (1981) International Production and the Multinational Enterprise London: George Allen and Unwin  John H Dunning (2001) The Eclectic (OLI) Paradigm of International Production: Past, Present and Future International Journal of the Economics of Business, Vol  Stephen H Hymes (1960, published 1976) The International Operations of National Firms: A study of Direct Foreign Investment Cambridge, MA: MIT Press  Wikipedia(2011), Đầu tư trực tiếp nước http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A7u_t%C6%B0_tr%E1%BB%B1c_ti% E1%BA%BFp_n%C6%B0%E1%BB%9Bc_ngo%C3%A0i 15/12/2011  Rugman A M (1987) The Firm-Specific Advantages of Multinationals Journal of International Economics Studies Vol 2, No Canadian  UNCTAD (2003) World Investment Report 2003  HIDS (2011) Viện nghiên cứu TP Hồ Chí Minh Kinh nghiệm thu hút đầu từ trực tiếp nước (FDI) từ Công ty đa quốc gia số nước http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?idcha=3442&cap=4&id=4815, 15/3/2011 83  Binhduong.gov.vn (2010) Giới thiệu chung Bình Dương http://www.binhduong.gov.vn/vn/status_pages.php?id=42&idcat=15&idcat2=0&idmenu= gioithieu_list 10/12/2010  Binhduong.gov.vn (2010) Điều kiện tự nhiên http://www.binhduong.gov.vn/vn/print.php?id=5612 10/12/2010 Bình Dương  Binhduong.gov.vn (2010) Năm 2010: Kinh tế - xã hội Bình Dương tiếp tục đạt nhiều kết quan trọng http://www.binhduong.gov.vn/vn/news_detail.php?id=5752&idcat=17&idcat2=153 10/12/2010  Raymond Vernon (1966) International Investment and International Trade in the Product Cycle Quarterly Journal of Economics, Vol 80, No  John H Dunning (1993) Doanh nghiệp đa quốc gia kinh tế toàn cầu Wokingham: Addison-Wesley  PGS – PTS Phan Xuân Biên (1999) Thủ Dầu Một – Bình Dương Đất lành chim đậu NXB Văn Nghệ TP HCM 1999  Sở Kế hoạch & Đầu tƣ Bình Dƣơng (2009) Hội thảo tỉnh phía Nam: Chương trình cải cách hành cấp tỉnh: trạng kiến nghị http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?idcha=3442&cap=4&id=4815  Cục Thống kê Bình Dƣơng (2009) Niên giám thống kê Bình Dương 1997-2009  Lê Bá Xuân, Nguyễn Thị Tuệ Anh, Vũ Xuân Nguyệt Hồng, Trần Toàn Thắng, Nguyễn Mạnh Hải (2009) Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật  Báo Bình Dƣơng (2010) Bình Dương mắt nhà đầu tư nước ngoài: Môi trường đầu tư thông thoáng, nhiều lợi hấp dẫn doanh nghiệp http://www.bhxhbinhduong.gov.vn/binh-duong-trong-mat-cac-nha-dau-tu-nuoc-ngoaimoi-truong-dau-tu-thong-thoang-nhieu-loi-the-hap-dan-doanh-nghiep.html 10/4/2011  Vũ Thành Tự Anh, Lê Viết Thắng, Võ Tất Thắng (2007) Xé rào ưu đãi đầu tư tỉnh bối cảnh mở rộng phân cấp Việt Nam: “sáng kiến” hay “lợi bất cập hại” Tuyển tập tài liệu công tác chƣơng trình Phát triển Liên hiệp quốc Việt Nam  VCCI (2010) Báo cáo PCI Http://pcivietnam.org  Đặng Thị Mỹ Nƣơng (2010) Đóng góp dòng vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn (1988-2010) Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh Tế TP.HCM 84  Phan Thị An (2010) Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế địa bàn tỉnh Đồng Nai (2000-2009) Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh Tế TP.HCM  Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2003) Chính sách đầu tư nước tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Tài liệu hội thảo quốc tế “Việt Nam sẵn sàng gia nhập WTO” Tháng 6/2003 Hà Nội  Freeman Nick J (2000) Foreign Direct Investment in VietNam: An Overview Paper present for the DFID workshop on Globalisation and Poverty in Vietnam Hanoi 23-24 September 2000  Đinh Phi Hổ, Lê Ngọc Uyển, Lê Thị Thanh Tùng (2009) Kinh tế phát triển: Lý thuyết thực tiễn NXB Thống Kê  Mizra Hafiz, Axele Giroud (2004) Hội nhập khu vực lợi ích đầu tư trực tiếp nước nước ASEAN: Trường hợp Việt Nam Tạp chí Kinh tế Phát triển châu Á 21, (I) số 66-68  Hsieh Wen-Jen (2005) Các nhân tố ảnh hưởng tới đầu tư trực tiếp nước nước giai đoạn chuyển đổi Đông Nam Á Tài liệu trình bày Đại học quốc gia Cheng Kung  Phạm Hoàng Mai (2002) Phát triển kinh tế khu vực dòng đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 1988-1998 Tạp chí kinh tế châu Á – Thái Bình Dương Số 7(2): 182-202  Đại hội đại biểu Đảng Tỉnh Bình Dƣơng lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010 – 2015  Sở Lao động Thƣơng binh xã hội Bình Dƣơng (2011), Báo cáo tình hình tiền lương năm 2010 kế hoạch thưởng tết năm 2011  Meyer, Klaus (2005) Chiến lược đầu tư toàn quốc thiết chế địa phương thị trường nổi: Bài học từ Việt Nam Tạp chí nghiên cứu quản lý 42  Trọng Minh (2011) Hiệu kinh tế từ khu công nghiệp http://baobinhduong.org.vn/newsdetails.aspx?newsid=28388 10/4/2011  Cổng thông tin điện tử Bình Dƣơng Http://binhduong.gov.vn  Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dƣơng đến năm 2020 http://chinhphu.vn  Sở Kế hoạch Đầu tƣ Bình Dƣơng (2010) Báo cáo tổng kết kinh tế - xã hội Bình Dương 2010 85  Ban Quản lý KCN Bình Dƣơng (2010) Báo cáo ước kết thực 2010 – Phương hướng nhiệm vụ năm 2011 86 ... trƣởng kinh tế Bình Dƣơng giai đoạn này, lực thu hút đầu tƣ FDI tỉnh Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Phân tích tác động FDI đến tăng trƣởng kinh tế Bình Dƣơng 1997- 2009 lực thu hút đầu tƣ FDI. .. FDI Bình Dƣơng thời gian qua Mục tiêu cụ thể: - Phân tích, đánh giá thực trạng vốn FDI vào Bình Dƣơng từ 1997- 2009 - Phân tích mức độ đóng góp FDI đến tăng trƣởng kinh tế Bình Dƣơng - Phân tích. .. KINH TẾ BÌNH DƢƠNG 1997- 2009 VÀ NĂNG LỰC THU HÚT ĐẦU TƢ FDI CỦA BÌNH DƢƠNG” Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Bài nghiên cứu tìm hiểu tình hình dòng vốn FDI vào Bình Dƣơng từ 19972 009, nhƣ tốc độ tăng

Ngày đăng: 01/04/2017, 22:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan