Thẩm định dự án đầu tư nhà máy sản xuất sữa dừa đóng lon và cơm dừa nạo sấy hàm lượng béo thấp

54 304 0
Thẩm định dự án đầu tư nhà máy sản xuất sữa dừa đóng lon và cơm dừa nạo sấy hàm lượng béo thấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Lời em xin cảm ơn tất thầy cô dìu dắt em bốn năm học trường Đại Học Kinh Tế TPHCM Đặt biệt thầy cô khoa Kinh Tế Phát Triển – Chuyên ngành Kinh Tế Kế Hoạch & Đầu Tư – Những người truyền đạt kiến thức hữu ích cho em, giúp em có kiến thức để hoàn thành tốt công việc trình thự tập công việc sau trường Ngoài ra, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Khánh Duy – Người hướng dẫn em viết hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đây kết đánh dấu trưởng thành em sau bốn năm học trường Bên cạnh đó, để hoàn tốt khóa luận có giúp đỡ lớn từ phía Ngân Hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam chi nhánh Bến Tre, tạo điều kiện cho em thực tập Em xin gửi lời cảm ơn đến tất anh chị phòng Quan Hệ Khách Hàng Doanh Nghiệp giúp đỡ em trình thực tập Lời cuối cùng, em xin kính chúc Thầy Cô dồi sức khỏe đế tiếp tục dìu đắt hệ sinh viên tiếp theo, đào tạo người tài giúp ích cho xã hội Xin kính chúc anh chị BIDV Bến Tre thành đạt gặp nhiều may mắn công việc sống thường nhật Mong BIDV ngày phát triển, lả Ngân Hàng hàng đầu Việt Nam NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Bến Tre, Ngày….….Tháng…… Năm 2012 Thủ Trưởng đơn vị NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TP Hồ Chí Minh, Ngày……tháng……Năm 2012 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM II CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN BẾN TRE Quá trình hình thành phát triển 2 Cơ cấu tổ chức Nguyên tắc, điều kiện vay vốn, hồ sơ vay vốn bước thẩm định dự án BIDV – chi nhánh Bến Tre 3.1 Nguyên tắc 3.2 Điều kiện vay vốn 3.3 Hồ sơ vay vốn 3.4 Các bước thẩm định dự án BIDV Bến Tre PHẦN NỘI DUNG 12 Chương Giới thiệu dự án chủ đầu tư 12 I GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ 12 II GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN 13 III ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHỦ ĐẦU TƯ 14 Tư cách lực pháp lý, lực điều hành quản lý SXKD chủ đầu tư 14 1.1 Đánh giá lịch sử hoạt động chủ đầu tư 14 1.2 Đánh giá tư cách lực pháp lý 15 1.3 Đánh giá mô hình tổ chức bố trí lao động chủ đầu tư 15 1.4 Đánh giá lực quản trị điều hành 16 Đánh giá hoạt động kinh doanh chủ đầu tư 16 Phân tích, nhận xét hoạt động triển vọng chủ đầu tư 17 Phân tích tình hình quan hệ với ngân hàng 17 4.1 Quan hệ giao dịch với BIDV 17 4.2 Quan hệ giao dịch với tổ chức tín dụng khác 19 IV PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CHỦ ĐẦU TƯ 20 Số liệu báo cáo tài đến 30/11/2011 sau 20 Đánh giá hoạt động kinh doanh 24 Một số tiêu tài chủ yếu 25 Chương Thẩm định dự án 29 I SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ 29 II PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG VÀ KHẢ NĂNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM ĐẦU RA CỦA DỰ ÁN 29 III ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CUNG CẤP NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO 30 IV ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CÁC NỘI DUNG VỀ PHƯƠNG DIỆN KỸ THUẬT 31 V HẨM ĐỊNH TỔNG MỨC ĐẦU TƯ VÀ TÍNH KHẢ THI PHƯƠNG ÁN NGUỒN VỐN 31 Giai đoạn (2011-2012) 31 Giai đoạn 2: (2012- 2013) 31 VI ĐÁNH GIÁ VỀ PHƯƠNG DIỆN TỔ CHỨC, QUẢN LÝ THỰC, HIỆN DỰ ÁN 32 VII ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VỀ MẶT TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN 32 Biến phí 32 Định phí 33 Sản lượng sản xuất doanh thu dự kiến qua năm 33 Các thông số khác 33 VIII PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN 34 NPV (TIPV) 34 IRR (TIPV) 34 Hệ số đảm bảo trả nợ (DSCR) 34 Thời gian hoàn vốn (Tp) 34 Phân tích rủi ro dự án 34 5.1 Phân tích độ nhạy (Sensitivity Analysis) 34 5.1.1 Phân tích độ nhạy chiều 35 5.1.2 Phân tích độ nhạy chiều 37 5.2 Phân tích kịch 38 5.3 Phân tích mô 39 5.3.1 NPV (TIPV) 40 5.3.2 IRR (TIPV) 41 PHẦN KẾT LUẬN 42 I CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG CỦA BIDV ĐỐI VỚI CHỦ ĐẦU TƯ 42 II ĐỀ XUẤT CHO VAY 42 III KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 DANH SÁCH SƠ ĐỒ VÀ BẢN BIỂU Hình Sơ đồ tổ chức trang Bảng Phân tích độ nhạy chiều theo khả thay đổi giá bán trang 35 |Bảng Phân tích độ nhạy chiều theo khả tăng giảm công suất trang 36 Bảng Phân tích độ nhạy chiều theo khả tăng giảm biến phí trang 36 Bảng Phân tích độ nhạy hai chiều theo công suất hoạt động khả tăng giảm giá bán trang 37 Bảng Phân tích độ nhạy hai chiều khả tăng giảm giá bán khả tăng giảm chi phí đầu vào trang 38 Bảng Kết phân tích kịch trang 39 Bảng Kết chạy mô NPV (TIPV) trang 40 Bảng Kết chạy mô IRR (TIPV) trang 41 CHỮ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BÀI BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế DN: Doanh nghiệp KH: Khách hàng NH: Ngân hàng IRR: Suất sinh lợi nội NPV: Hiện giá ròng dòng tiền TIPV: Quan điểm tổng đầu tư EPV: Quan điểm chủ đầu tư DSCR: Hệ số đảm bảo trả nợ Tp: Thời gian hoàn hoàn vốn USD: Đô la Mỹ VND: Đồng Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Cho vay sản phẩm hàng đầu ngân hàng – để tài trợ cho hoạt động đầu tư doanh nghiệp chi tiêu cá nhân Đối với hầu hết ngân hàng, cho vay chiếm 50-70% nguồn thu ngân hàng Nhưng rủi ro hoạt động ngân hàng thường tập trung vào danh mục cho vay Có thể nói tình trạng khó khăn tài ngân hàng thường phát sinh từ hiệu việc cho vay Để hạn chế rủi ro trình cho vay ngân hàng cần phải thẩm định hồ sơ cho vay cách xác Đối với hoạt động cho vay mà đối tượng doanh nghiệp khoản vay trung dài hạn chứa đựng nhiều rủi ro quy trình thẩm định cần phải lỹ lưỡng thận trọng Vì vậy, thẩm định hồ sơ vay nói chung thẩm định dự án đầu tư xin tài trợ nói riêng bước quan trọng để địnhcho vay hợp lý hạn chế rủi ro tín dụng Được thực tập phòng Quan Hệ Khách Hàng Doanh Nghiệp BIDV Bến Tre điều kiện tốt cho em tìm hiểu hoạt động quy trình cấp tín dụng Ngân Hàng Chính quan tâm đến công tác thẩm định dự án nên em định chọn đề tài: “ Thẩm định dự án đầu tư nhà máy chuyên sản xuất sữa dừa đóng lon, cơm dừa nạo sấy hàm lượng béo thấp” Công ty TNHH MTV CHẾ BIẾN DỪA THÀNH TÂM với mong muốn tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm áp dụng kiến thức học vào thực tế Để phù hợp với chuyên đề tốt nghiệp đảm bảo tính bảo mật thông tin nghiệp vụ ngân hàng nên số liệu thông tin dự án sửa đổi Với kiến thức hạn chế thời gian tìm hiểu dự án chưa nhiều nên đề tài khó tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý Thầy Cô Trường Đại học Kinh tế TPHCM anh chị phòng QHKH DN BIDV Bến Tre CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: THS NGUYỄN KHÁNH DUY PHẦN MỞ ĐẦU I.GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Vài nét BIDV Việt Nam Tên đầy đủ: Ngân hàng đầu tư Phát triển Việt Nam Tên giao dịch quốc tế: Bank for Investment anh Development of Vietnam Tên gọi tắt: BIDV Trụ sở: Tháp BIDV, 35 Hàng Vôi, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: (04)22200399 Website: www.bidv.com.vn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (NHĐT&PTVN) thành lập theo nghị định số 177/TTG ngày 26/4/1957 thủ tướng phủ.55 năm qua, NHDT&PTVN có tên gọi: Ngân hàng kiến thiết Việt Nam vào ngày 26/04/1957 Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Việt Nam từ ngày 26/04/1981 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/190 Trọng tâm hoạt động nghề nghiệp truyền thống NHĐT&PTVN phục vụ đầu tư phát triển, dự án thực chương trình phát triển kinh tế then chốt đất nước Thực đầy đủ mặt nghiệp vụ ngân hàng phục vụ thành phần kinh tế, có quan hệ hợp tác chặt chẽ với doanh nghiệp, tổng công ty, SVTH: NGUYỄN HUỲNH PHƯƠNG QUANG Trang CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: THS NGUYỄN KHÁNH DUY trồng dừa lớn, trường hợp nguồn nguyên liệu đầu vào tỉnh không đủ để cung cấp cho dự án Công ty mua từ tỉnh lân cận Do vậy, Công ty đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào IV.ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CÁC NỘI DUNG VỀ PHƯƠNG DIỆN KỸ THUẬT Toàn hệ thống dây chuyền máy móc thiết bị dự án nhập từ Thái Lan Ý Nhà cung cấp thiết bị cho khách hàng CTY P&S STEEL WORK SERVICE CO.LTD chịu trách nhiệm cung cấp thiết bị chuyển giao công nghệ nhà máy sữa dừa, từ việc giao hàng ,lắp đặt, vận hành, chạy thử đến việc sản xuất sản phẩm cuối đạt tiêu chuẩn quốc tế (tiêu chuẩn CODEX STANDS) để xuất Do đảm bảo yêu cầu mặt chất lượng, đáp ứng yêu cầu xuất V THẨM ĐỊNH TỔNG MỨC ĐẦU TƯ VÀ TÍNH KHẢ THI PHƯƠNG ÁN NGUỒN VỐN 1.Giai đoạn (2011-2012) - Xây dựng văn phòng Nhà máy - Xây dựng Nhà xưởng lắp đặt thiết bị với dây chuyền sản xuất nước cốt dừa đóng lon, công suất 1500 lít sản phẩm/ - Xây dựng Nhà xưởng dây chuyền sản xuất cơm dừa nạo sấy béo thấp, công suất thiết kế 1.440 tấn/ năm - Xây dựng sở hạ tầng phụ trợ ( Nhà kho, đường nội bộ) + Khởi công xây dựng Nhà máy: Tháng 10/2011 + Xây dựng Nhà máy lắp đặt thiết bị: từ tháng 10/2011 đến tháng 08/2012 + Đưa Nhà máy vào hoạt động: 12 tháng sau khởi công Giai đoạn 2: (2012- 2013) - Lắp thêm 01 dây chuyền sản xuất nước cốt dừa đóng lon, công suất 1.500 lít/ SVTH: NGUYỄN HUỲNH PHƯƠNG QUANG Trang 31 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: THS NGUYỄN KHÁNH DUY + Xây dựng Nhà máy lắp đặt thiết bị giai đoạn 02: tháng 10/2012 đến 09/2013 + Đưa Nhà máy vào hoạt động: 12 tháng sau khởi công Trong đó, nguồn vốn dự kiến: 99.298.645.010 đ  Vốn tự có : 35.298.645.010 đ (nguồn vốn có sẵn)  Vốn vay : 64.000.000.000 đ (vay từ BIDV) -Kế hoạch giải ngân cụ thể sau:  Giai đoạn 1: 46.421.000.000đ  Giai đoạn 2: 17.579.000.000đ Công ty có đủ vốn tự có để tham gia vào dự án VI ĐÁNH GIÁ VỀ PHƯƠNG DIỆN TỔ CHỨC, QUẢN LÝ THỰC, HIỆN DỰ ÁN Nhà máy Thành Tâm II - chuyên sản xuất sữa dừa đóng lon, cơm dừa nạo sấy hàm lượng béo thấp trực thuộc Công ty TNHH MTV Chế Biến Dừa Thành Tâm, có thành lập Ban Giám đốc nhà máy, phòng ban, phận phục vụ sản xuất đội ngũ công nhân lành nghề trực tiếp sản xuất, đảm bảo hệ thống vận hành liên tục có hiệu Toàn lao động trình độ phận KCS có kinh nghiệm kiểm tra chất lượng cơm dừa nạo sấy để xuất nước, họ đội ngũ nhân viên từ Thái Lan sang tập huấn nghiệp vụ cần thiết việc sản xuất sữa dừa cơm dừa nạo sấy béo thấp VII ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VỀ MẶT TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN Bảng thông số (phụ lục 1) 1.Biến phí Giá nguyên liệu để sản xuất nước cốt dừa khoảng 13.400.100 đồng / Giá nguyên liệu phụ khoảng 2.000.000 đồng / SVTH: NGUYỄN HUỲNH PHƯƠNG QUANG Trang 32 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: THS NGUYỄN KHÁNH DUY Định mức tiêu thụ nhiên liệu để sản xuất nước cốt dừa (gồm điện, nước, trấu, xử lý nước thải nội bộ) khoảng 865.740 đồng Định mức tiêu thụ nhiên liệu để sản xuất cơm dừa nạo sấy (gồm điện, nước, trấu) khoảng 711.500 đồng Bao bì cho nước cốt dừa: 5.000.000 đồng / Bao bì cho cơm dừa nạo sấy: 820.000 đồng / Chi phí vận chuyển hàng thành phẩm 300.000 đồng / Chi phí bán hàng xuất khẩu: 400.000 đồng / Chi phí tiền lương theo sản phẩm, chi phí Bảo hiểm (y tế, xã hội, thất nghiệp) (phụ lục bảng thông số) 2.Định phí Công cụ, phụ tùng thay (từ năm thứ 2): 157.000 đồng / Chi phí thuê đất hàng năm: 365.002.962 đồng Chi phí hạ tầng KCN: 154.000.150 đồng/ năm Chi phí lãi vay xem cụ thể lịch vay trả nợ (phụ lục 4) 3.Sản lượng sản xuất doanh thu dự kiến qua năm Giá bán sản phẩm nước cốt dừa khoảng 27.056.900 đồng / Giá bán cơm dừa nạo sấy béo thấp khoảng 20.813.000 đồng / Khả tăng giảm giá bán ước tính 0% Bảng tính doanh thu qua năm (xem phụ lục 8) Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bình quân dự án 10.97% tỷ suất sinh lợi cao 4.Các thông số khác Thuế thu nhập doanh nghiệp: 25% / năm Vòng đời dự án: năm SVTH: NGUYỄN HUỲNH PHƯƠNG QUANG Trang 33 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: THS NGUYỄN KHÁNH DUY Suất chiết khấu bq: 15.96% Tỷ giá hối đoái: 20813 đồng / USD VIII PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN (Báo cáo ngân lưu, phụ lục 12) 1.NPV (TIPV) Hiện giá thu nhập dòng ngân lưu thu nhập dự án với suất chiết khấu dự án 15.96% đạt 58.975.942.520,13 đồng NPV dự án lớn cho thấy dự án tốt mức thu nhập xem tương đối cao có thệ đạt 2.IRR (TIPV) Suất sinh lợi nội dự án 31.3% lớn suất chiết khấu dự án 15.96% Từ ta thấy khả chống chịu rủi ro dự án cao.(Mức lãi suất tối đa mà dự án chịu 31.3%) 3.Hệ số đảm bảo trả nợ (DSCR) Hệ số đảm bảo trả nợ dự án năm đầu tương đối thấp giai đoạn đầu phài đầu tư xây dựng nhà xưởng, mua công cụ dụng cụ, dự án chưa thể đạt công suất cao nên doanh thu chưa ổn định Tuy nhiên, ta thấy hệ số đảm bảo trả nợ dự án tăng dần qua năm, hệ số đảm bảo trả nợ bình quân khoảng 1.56 lần cho thấy khả đảm bảo trả nợ dự án tương đối tốt 4.Thời gian hoàn vốn (Tp) Thời gian hoàn vốn khoảng năm tháng Đây khoảng thời gian cần thiết để chủ đầu tư thu hồi vốn Thời gian hoàn vốn chấp nhận 5.Phân tích rủi ro dự án 5.1.Phân tích độ nhạy (Sensitivity Analysis) Với giả định tài dự đoán tính toán trên, thấy dự án hoàn toàn có tính khả thi mặt tài Tuy nhiên, thông SVTH: NGUYỄN HUỲNH PHƯƠNG QUANG Trang 34 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: THS NGUYỄN KHÁNH DUY số dự đoán không hoàn toàn ổn định xác có thay đổi yếu tố đầu vào dẫn đến dự thay đổi kết thẩm định cuối Khả ảnh hưởng đến dự án có nhiều yếu tố xét đến yếu tố tác động mạnh đến dự án, là: -Khả thay đổi giá yếu tố đầu vào -Khả tăng giảm công suất -Giá bán sản phẩm 5.1.1.Phân tích độ nhạy chiều  Khả tăng giảm giá bán Theo dự đoán ban đầu khả tăng giảm giá bán 0% Ta xét thay đổi NPV (TIPV), IRR (TIPV), NPV (EPV), IRR (EPV) theo biến đổi giá bán Kết sau: Bảng Phân tích độ nhạy chiều theo khả thay đổi giá bán Khả tăng giảm giá bán Qua bảng ta thấy khả tăng giá bán tác động thuận đến NPV Giá bán tăng thi NPV cao SVTH: NGUYỄN HUỲNH PHƯƠNG QUANG Trang 35 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: THS NGUYỄN KHÁNH DUY  Khả tăng giảm công suất Bảng Phân tích độ nhạy chiều theo khả tăng giảm công suất Khả tăng giảm công suất Qua bảng ta thấy khả tăng giảm công suất tỷ lệ thuận với NPV (tác động qua doanh thu) Nếu công suất giảm 10% làm NPV

Ngày đăng: 01/04/2017, 22:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan