BÀI LUYỆN TẬP 2- HÓA HỌC 8-2008

29 857 3
BÀI LUYỆN TẬP 2- HÓA HỌC 8-2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HÓA HỌC 8 PGD & ĐÀO TẠO TÂN PHÚ- TRƯỜNG THCS TRƯỜNG SƠN GV: THÁI THỊ HOA- NĂM HỌC 2007-2008 T ổ n g k ế t BÀI CA NTK Bài 11: BÀI LUYỆN TẬP 2 Công thức hóa học. Nguyên tố hóa học. Nguyên tử khối. Phân tử khối. Chất được biểu diễn bằng: 05040302010 Kim loại: đồng, sắt, nhôm, kẽm Cả hai ý trên đều sai. Công thức hóa học dạng chung: A dùng biễu diễn các đơn chất : Một vài phi kim: Cacbon, silíc lưu huỳnh, phôt pho, Cả hai ý trên đều đúng. ( Cu, Fe, Al, Zn ) ( C,Si, S, P) MINH HỌA 05040302010 CTHH dạng A x dùng biểu diễn các đơn chất: Cả hai ý trên đều đúng Kim loại: Đồng, Sắt, Kẽm,Nhôm… Nhiều phi kim :Hiđro, nitơ, oxi, clo… Cả hai ý trên đều sai H 2 , N 2 , O 2 , Cl 2 … Minh họa 05040302010 Công thức hóa học của hợp chất được biểu diễn dưới dạng : H 2 O CaCO 3 , Cả hai ý trên đều đúng Cả hai ý trên đều sai. A x B y C z… A x B y . Minh họa 05040302010 Ca(NO 3 ) 2 Con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tử gọi là gì? Hóa trị. Chỉ số. Hệ số. Cả ba ý trên đều đúng 05040302010 a.x = b.y x.y = a. b a.y = b.x Cả ba ý trên đều đúng Trong công thức hóa học, Tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia. Hợp chất A x B y . Với :A,B có thể là nguyên tử hay nhóm nguyên tử.a,b là hóa trị của A,B, theo quy tắc hóa trị luôn có: a b Minh họa 05040302010 [...].. .Bài tập vận dụng Bài tập 1 trang 41 sgk Tính hóa trị của đồng (Cu), Phốtpho (P) ,silic (Si), sắt (Fe) trong các công thức hóa học sau: a) Cu(OH)2 b) PCl5 c) Fe(NO3)3 d) SiO2 NTHH -Nhóm nguyên tử Hóa trị (OH),Cl, (NO3) I O II Bài 1a- tr 41 sgk a I Cu (OH)2 2.I a= = II 1 Cu có hóa trị : II (5đ) (5đ) Bài 1b- tr 41 sgk a I P Cl 5 5.I a= =V 1 P có hóa trị :V (5đ) (5đ) Bài 1c- tr 41 sgk... ngân hai linh mốt Còn tôi đi sau rốt LÍ THUYẾT Chất được biểu diễn bằng CTHH CTHH dạng chung của đơn chất, hợp chất Ý nghĩa của CTHH Qui tắc hóa trị BÀI TẬP Tính hóa trị của nguyên tố Lập công thức hóa học của hợp chất Bài tập về nhà Bài 2 và bài 3 Trang 14 sgk BÀI CA NGUYÊN TỬ KHỐI Hiđrô là một Hai bảy nhôm la lớn Sáu tư đồng nổi cáu Mười hai cột cacbon Lưu huỳnh giành ba hai Bởi kém kẽm sáu lăm Nitơ... 32 + ( 16.4 ) = 233 (5đ) (5đ) (đvC) Bài 3 tr 41 sgk Theo hóa trị của sắt trong công thức hóa học Fe2O3, Hãy chọn CTHH đúng của Fe liên kết với nhóm (SO4)? A FeSO4 B Fe2SO4 C Fe2(SO4)2 D Fe2(SO4)3 E Fe3(SO4)2 Bài 2 tr 41 sgk: Cho biết công thức hóa học hợp chất tạo bởi: Nguyên tố X với O là XO, Nguyên tố Y với H là YH3 (X,Y là nguyên tố nào đó):Hãy chọn công thức hóa học nào là đúng cho hợp chấtcủa X... a I Fe (NO 3 )3 3.I a = = III 1 Fe có hóa trị: III (5đ) (5đ) Bài 1d- tr 41 sgk a II Si O 2 2.II a= = IV 1 Si có hóa trị : IV (5đ) (5đ) Bài 4 tr41 sgk: Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất có phân tử gồm: Kali (K) liên kết với Clo(Cl) Bari(Ba) liên kết với Clo(Cl) Kali (K) liên kết với nhóm (SO4) Bari(Ba) liên kết với nhóm (SO4) Thảo luận nhóm Bài 4a tr41 sgk (30đ) I I K x Cl y (5đ)... (5đ) PTK KCl : 39 + 35,5 = 74,5 (5đ) (5đ) (đvC) Bài 4a tr41 sgk (30đ) II I Bax Cl y (5đ) x= I y II x = 1;y = 2 (5đ) (5đ) CTHH : BaCl 2 (5đ) ( ) PTK BaCl 2 : 137 + 35,5.2 = 208 (đvC) (5đ) (5đ) Bài 4b tr41 sgk (30đ) II I K x ( SO 4 ) y x II = y I x = 2;y = 1 (5đ) CTHH : K 2SO 4 (5đ) (5đ) (5đ) PTK K SO : ( 39.2 ) + 32 + ( 16.4 ) = 174 (đvC) 2 4 (5đ) (5đ) Bài 4b tr41 sgk (30đ) II II Ba x ( SO 4 ) y (5đ)... thức hóa học hợp chất tạo bởi: Nguyên tố X với O là XO, Nguyên tố Y với H là YH3 (X,Y là nguyên tố nào đó):Hãy chọn công thức hóa học nào là đúng cho hợp chấtcủa X với Y? A XY3 B X3Y C X2Y3 D X3Y2 E XY BÀI CA NGUYÊN TỬ KHỐI Hiđrô là một Hai bảy nhôm la lớn Mười hai cột cacbon Lưu huỳnh giành ba hai Nitơ mười bốn tròn Khác người thật là tài Oxi trăng mười sáu Clo ba lăm rưỡi Natri hay lâu lâu Kali thích . HÓA HỌC 8 PGD & ĐÀO TẠO TÂN PHÚ- TRƯỜNG THCS TRƯỜNG SƠN GV: THÁI THỊ HOA- NĂM HỌC 2007-2008 T ổ n g k ế t BÀI CA NTK Bài 11: BÀI LUYỆN TẬP 2. nguyên tử Hóa trị (OH),Cl, (NO 3 ) I O II Tính hóa trị của đồng (Cu), Phốtpho (P) ,silic (Si), sắt (Fe) trong các công thức hóa học sau: Bài tập 1 trang

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan