Ảnh hưởng của một số chất điều hòa sinh trưởng thực vật đến quá trình tái sinh chồi và ra rễ của cây chùm ngây trong nuôi cấy invitro

39 585 0
Ảnh hưởng của một số chất điều hòa sinh trưởng thực vật đến quá trình tái sinh chồi và ra rễ của cây chùm ngây trong nuôi cấy invitro

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== TRẦN THỊ THUẬN ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHẤT ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG THỰC VẬT ĐẾN QUÁ TRÌNH TÁI SINH CHỒI RA RỄ CỦA CÂY CHÙM NGÂY TRONG NUÔI CẤY IN VITRO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học Thực vật Người hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN VĂN ĐÍNH HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS NGUYỄN VĂN ĐÍNH người tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện tốt để em hoàn thành khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội thầy cô giáo khoa Sinh – Kĩ thuật nông nghiệp, bạn nhóm đề tài Sinh lí học Thực vật giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện thuận lợi cho em thực khóa luận tốt nghiệp Trong trình nghiên cứu, không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2016 Người thực Trần Thị Thuận LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Ảnh hưởng số chất điều hòa sinh trưởng thực vật đến trình tái sinh chồi rễ Chùm Ngây nuôi cấy invitro” kết nghiên cứu Do thực hiện, nghiên cứu kết riêng cá nhân tôi, hoàn toàn không trùng với kết tác giả khác Tôi xin chịu trách nhiệm cam đoan Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2016 Người thực Trần Thị Thuận DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT WHO : Word Health Organization FAO :Food and Agriculture Organzation ĐHST : Điều hòa sinh tưởng NAA : 1-Naphthalene acetic acid IAA : Indol acetic acid IBA : Indol butyric acid BAP : 6-Benzylamonipurine KI : Kinetin MS : Murashige and Skoog medium CT : Công thức TB : Trung bình MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nội dung nghiên cứu 2.1 Mục đích 2.2 Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các chất điều hoà sinh trưởng thực vật 1.2 Giới thiệu Chùm Ngây 1.2.1 Vị trí phân loại 1.2.2.Nguồn gốc, phân bố 1.2.3 Đặc điểm thực vật học 1.2.4 Giá trị sử dụng Chùm Ngây 1.3 Thực trạng gieo trồng sử dụng Chùm Ngây 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Ở Việt Nam 1.4 Tình hình nghiên cứu nhân giống Chùm Ngây 1.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.4.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 10 CHƯƠNG 2: VẬT LIÊU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.2 Địa điểm nghiên cứu 11 2.3 Dụng cụ thiết bị thí nghiệm 11 2.3.1 Thiết bị 11 2.3.2 Dụng cụ 11 2.4 Môi trường nuôi cấy chất điều hòa sinh trưởng 11 2.5 Điều kiện nuôi cấy 12 2.6 Phương pháp nghiên cứu 12 2.6.1 Bố trí thí nghiệm 12 2.6.3 Phương pháp phân tích thống kê liệu thực nghiệm 16 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 17 3.1 Tạo vật liệu khởi đầu 17 3.2 Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng thực vật đến trình tái sinh chồi in vitro Chùm Ngây 19 3.2.1 Ảnh hưởng BAP đến khả tái sinh chồi Chùm Ngây in vitro 19 3.2.2 Ảnh hưởng Kinetin đến khả tái sinh chồi Chùm Ngây in vitro 23 3.2.3 Ảnh hưởng BAP + NAA đến khả tái sinh chồi Chùm Ngây in vitro 25 3.3 Ảnh hưởng NAA đến khả rễ chồi Chùm Ngây in vitro 26 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 28 4.1 Kết luận 28 4.2 Kiến nghị 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Công thức thí nghiệm tạo vật liệu khởi đầu Chùm Ngây 13 Bảng 2.2 Công thức ảnh hưởng BAP đến trình tái sinh chồi in vitro 14 Bảng 2.3 Công thức ảnh hưởng Kinetin đến trình tái sinh chồi in vitro Chùm Ngây 15 Bảng 2.4 Công thức ảnh hưởng BAP + NAA đến trình tái sinh chồi in vitro Chùm Ngây 15 Bảng 2.5 Công thức ảnh hưởng NAA đến trình tạo rễ chồi in vitro Chùm Ngây 16 Bảng 3.1 Kết tạo vật liệu khởi đầu in vitro Chùm Ngây sau 14 ngày nuôi cấy 17 Bảng 3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng BAP khả tái sinh chồi in vitro Chùm Ngây 20 Bảng 3.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng Kinetin đến khả tái sinh chồi invitro Chùm Ngây 23 Bảng 3.4: Kết nghiên cứu ảnh hưởng BAP + NAA khả tái sinh chồi invitro Chùm Ngây 25 Bảng 3.5: Kết nghiên cứu ảnh hưởng NAA đến tạo rễ chồi Chùm Ngây in vitro 26 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Mẫu vô trùng Chùm Ngây in vitro sống phát sinh chồi sau 14 ngày theo dõi 18 Hình 3.2 Mẫu vô trùng khả phát triển (mẫu chết) 19 Hình 3.3 Ảnh hưởng BAP 0,2 mg/l tới phát sinh chồi Chùm Ngây in vitro 21 Hình 3.4 Ảnh hưởng BAP 0,3 mg/l tới phát sinh chồi Chùm Ngây in vitro 21 Hình 3.5 Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng BAP khác đến trình tái sinh chồi Chùm Ngây in vitro 22 Hình 3.6 Ảnh hưởng môi trường MS tới tạo chồi Chùm Ngây in vitro 23 Hình 3.7 Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng KI 0,3 mg/l đến tái sinh chồi Chùm Ngây in vitro 24 Hình 3.8 Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng KI 0,5 mg/l đến tái sinh chồi Chùm Ngây in vitro 24 Hình 3.9 Ảnh hưởng BAP + NAA đến trình tái sinh chồi in vitro Chùm Ngây 26 Hình 3.10 Ảnh hưởng NAA 0,5 mg/l đến trình tạo rễ chồi Chùm Ngây in vitro 27 Hình 3.11 Ảnh hưởng MS đến trình tạo rễ chồi Chùm Ngây in vitro 27 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chùm Ngây có tên khoa học Moringa oleifera L, Là loài đa tác dụng, giá trị sử dụng chia làm hai nhóm chính: (1) sử dụng làm thuốc chữa bệnh, (2) sử dụng làm nguồn lương thực giàu chất dinh dưỡng Trong Chùm Ngây có 90 chất dinh dưỡng tổng hợp chất khoáng đa dạng không sản phẩm từ động vật Đặc biệt, Chùm Ngây giàu dinh dưỡng, hàm lượng Vitamin C cao lần so với Vitamin C cam, hàm lượng Canxi cao lần so với Canxi sữa [19] Giá trị làm thuốc Chùm Ngây khoa học chứng minh có khả chống viêm, kháng khối u, đặc biệt khối u vùng bụng, kháng nấm gây bệnh, trị bệnh tiểu đường, bảo vệ gan, chống nhiễm xạ, kích thích hoạt động tim hệ tuần hoàn, làm giảm lượng cholesterol máu [20] Ngoài ra, Chùm Ngây sử dụng làm mĩ phẩm cao cấp, nước uống dinh dưỡng làm nguyên liệu tinh cho công nghiệp thực phẩm, dược phẩm, hóa chất Đến kĩ thuật nhân, chọn tạo giống Chùm Ngây hạn chế Hiện nay, Chùm Ngây nhân giống chủ yếu hạt giâm cành Do hạt Chùm Ngây chứa hàm lượng dầu cao lên khó bảo quản, tỉ lệ nảy mầm thấp, hiệu nhân giống không cao, chất lượng giống không đảm bảo phụ thuộc vào mùa vụ Vì nhằm tạo nguồn giống chất lượng cao với số lượng lớn phục vụ hướng sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng làm nguyên liệu cho sở sản xuất dược phẩm, mĩ phẩm, thực phẩm [23],[26]… Đề tài “Ảnh hưởng số chất điều hòa sinh trưởng thực vật đến trình tái sinh chồi rễ Chùm Ngây nuôi cấy in vitro ” thực nhằm đáp ứng nhu cầu Mục đích nội dung nghiên cứu 2.1 Mục đích Tạo mẫu Chùm Ngây in vitro khảo sát ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng thực vật đến trình tái sinh chồi tạo rễ Chùm Ngây môi trường nuôi cấy in vitro 2.2 Nội dung nghiên cứu - Tạo vật liệu khởi đầu mẫu Chùm Ngây in vitro - Ảnh hưởng số chất điều hòa sinh trưởng đến khả tái sinh chồi - Ra rễ tạo Chùm Ngây in vitro hoàn chỉnh Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài Kết nghiên cứu đề tài đóng góp, bổ sung dẫn liệu kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào Chùm Ngây 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu đề tài góp phần nâng cao suất, chất lượng hiệu kinh tế cao Chùm Ngây CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 3.1 Tạo vật liệu khởi đầu Đây giai đoạn quan trọng, chí định toàn quy trình nhân giống in vitro Đối với loại cây, loại mô khác phải xác định phương thức khử trùng khác cho thích hợp Có loại cần bóc lớp bên để lấy đỉnh sinh trưởng rửa lại cồn 700 (chuối, mía ), có loại phải sử dụng hoá chất khác HgCl2, Ca(OCl)2, NaOCl, H2O2… với nồng độ thời gian thích hợp Đối với Chùm Ngây, sử dụng NaOCl 15% để khử trùng bề mặt - 15 phút Sau tuần theo dõi tiêu: tỉ lệ mẫu nhiễm, tỉ lệ mẫu sống, tỉ lệ mẫu chết giống thể qua bảng 3.1 Bảng 3.1 Kết tạo vật liệu khởi đầu in vitro Chùm Ngây sau 14 ngày nuôi cấy Công thức Tỉ lệ mẫu Mẫu nhiễm (%) Tỉ lệ mẫu Tỉ lệ mẫu chết sống (%) (%) ĐC 100% 0% 0% CT 66,67% 33,33% 0% CT 68,69% 31,11% 17,78% CT 76,92% 23,08% 7,69% CT 41,18% 58,82% 21,57% CT 100% 0% 0% CT 75% 25% 0% 17 Việc khử trùng bề mặt ban đầu không hiệu quả, nấm, nấm men vi khuẩn vào mẫu nuối cấy in vitro với nguyên liệu [9], [21], vậy, mẫu khử trùng công thức ĐC hiệu khử trùng, mẫu nhiễm sau ngày nuôi cấy Kết bảng 3.1 cho thấy chất khử trùng (cồn 70% javen 5- 15%) thời gian khử trùng có ảnh hưởng đến khả tạo mẫu in vitro Chùm Ngây Hình 3.1 Mẫu vô trùng Chùm Ngây in vitro sống phát sinh chồi sau 14 ngày theo dõi 18 Hình 3.2 Mẫu vô trùng khả phát triển (mẫu chết) 3.2 Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng thực vật đến trình tái sinh chồi in vitro Chùm Ngây Sau tạo chồi Chùm Ngây in vitro cần xác định loại chất điều hòa sinh trưởng (ĐHST) thực vật nồng độ chất ĐHST phù hợp cho tái sinh chồi, nhằm xác định công thức nuôi cấy hiệu cho tái sinh chồi Chùm Ngây in vitro Chất điều hòa sinh trưởng thường dùng giai đoạn chất thuộc nhóm Cytokinin để kích thích phân chia tế bào, hình thành tăng trưởng chồi in vitro Các loại Cytokinin sử dụng nuôi cấy mô tế bào BAP, Kinetin, Zeatin Trong trình nhân nhanh chồi bổ sung Auxin với hàm lượng ít, không đáng kể [1],[2] 3.2.1 Ảnh hưởng BAP đến khả tái sinh chồi Chùm Ngây in vitro Thực thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng BAP đến trình tái sinh chồi in vitro Chùm Ngây với nồng độ (bảng 2.2) Kết thí nghiệm sau tuần nuôi cấy thể bảng 3.2 19 Bảng 3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng BAP khả tái sinh chồi in vitro Chùm Ngây Chất lượng chồi Hệ số nhân Chiều cao TB chồi (lần) chồi (cm) MS (ĐC) 1,1 ± 0,17ab 3,31 ± 0,17cd +++ CT1 2,57 ± 0,23bc 1,31 ± 0,13bcd ++ CT2 2,67 ± 0,35c 1,39 ± 0,42cd ++ CT3 3,33 ± 0,35c 1,92 ± 0,21a +++ CT4 3,33 ± 0,76c 0,76 ± 0,06a ++ CT5 1,6 ± 0,36ab 0,98 ± 0,07b ++ CT6 2,27 ± 0,93c 1,26 ± 0,25bc + CT7 mô sẹo - CT8 mô sẹo - CT9 mô sẹo - CT10 mô sẹo - Ghi chú: Các chữ a, b, c, cột thể sai khác với mức độ ý nghĩa α= 0,05 Các dấu biểu : ‘-‘ khả tái sinh, chất lượng chồi kém,không phát sinh chồi bị lụi ‘+’ khả tái sinh,chất lượng chồi trung bình, chồi bé ‘++’ khả tái sinh, chất lượng chồi khá, chồi mẫm,lá xanh ‘+++’ khả tái sinh, chất lượng chồi tương đối tốt, chồi to, xanh, dày Kết bảng 3.2 cho thấy ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng BAP đến trình tái sinh chồi Chùm Ngây Bố trí thí nghiệm với công thức cấy môi trường MS (ĐC) công thức CT3 (MS + 0,3 mg/l BAP) cho chồi có khả tái sinh tối ưu hơn, chất lượng chồi tốt tỉ lệ phát sinh chồi chiều cao trung bình chồi tốt nhất, chồi mập, to, xanh đậm, 20 dày phát triển nhanh sau 14 ngày theo dõi Công thức CT1 (MS + 0,1 mg/l BAP),CT2 (MS + 0,2 mg/l BAP), CT4 (MS + 0,1 mg/l BAP), CT5 (MS +0,5mg/l BAP) chất lượng chồi mức khá, hệ số nhân chồi, chiều cao trung bình chồi >1, chồi phát triển tương đối nhanh, đặc điểm chồi bé, xanh, phiến dày hơn, CT6 (MS + 0,6mg/l BAP) hệ số nhân chồi cao thân, mỏng bị lụi sau 14 ngày theo dõi Ở công thức CT8, CT9, CT10, chồi in vitro cấy vào môi trường MS bổ sung BAP 1mg/l; BAP 1,5mg/l; BAP 2mg/l chồi có tượng phát triển mà bắt đầu hình thành nhanh khối mô sẹo callus to Môi trường MS (ĐC) hệ số nhân chồi thấp, thân cao 3,1cm, mẫm sau tuần có tượng vàng lá, thân yếu Hình 3.3 Ảnh hưởng BAP 0,2 Hình 3.4 Ảnh hưởng BAP 0,3 mg/l mg/l tới phát sinh chồi tới phát sinh chồi Chùm Ngây in Chùm Ngây in vitro vitro 21 BAP 0,1 BAP 0,4 mgmba mgmba babBB babBB BABAB BABAB ABABA ABABA BA ++ BA ++ BAP 0,6 BAP 0,7 mgmba mgmba babBB babBB Hình 3.5 Ảnh hưởng BABAB chất điều hòa sinh trưởng BAP khác đến BABAB trình tái sinh chồi Chùm Ngây in vitro ABABA ABABA BA ++ BA ++ 22 Hình 3.6 Ảnh hưởng môi trường MS tới tạo chồi Chùm Ngây in vitro 3.2.2 Ảnh hưởng Kinetin đến khả tái sinh chồi Chùm Ngây in vitro Kết thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng Kinetin đến trình tái sinh chồi in vitro Chùm Ngây công thức (bảng 2.3) sau 14 ngày theo dõi bảng 3.2: Bảng 3.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng Kinetin đến khả tái sinh chồi invitro Chùm Ngây Hệ số nhân Chiều cao TB Chất lượng Công thức chồi (lần) chồi (cm) chồi MS (ĐC) 1,1 ± 0,17bc 3,31 ± 0,17ab +++ CT1 1,5 ± 0,5a 1,41 ± 0,25b + CT2 1,7 ± 0,76a 2,35 ± 0,23bc + CT3 2,0 ± 0,5ab 3,05 ± 0,2bc - CT4 2,5 ± 0,5c 3,62 ± 0,16c - Ghi chú: Các chữ a, b, c, cột thể sai khác với mức độ ý nghĩa α= 0,05 Các dấu biểu : 23 ‘-‘ khả tái sinh, chất lượng chồi kém,không phát sinh chồi bị lụi ‘+’ khả tái sinh,chất lượng chồi trung bình, chồi bé ‘++’ khả tái sinh, chất lượng chồi khá, chồi mẫm,lá xanh ‘+++’ khả tái sinh, chất lượng chồi tương đối tốt, chồi to, xanh, dày Kết bảng cho thấy chất điều hòa sinh trưởng Kinetin có ảnh hưởng trình tạo chồi Chùm Ngây in vitro Công thức T1, T2, T3 sau cấy chồi in vitro vào môi trường sau 14 ngày theo dõi có phát sinh chồi Ở công thức CT1 (MS + 0,2 mg/l Kinetin) CT2 (MS + 0,3 mg/l Kinetin) tỉ lệ phát sinh chồi chiều cao trung bình chồi Chùm Ngây phát triển tương đối bình thường, xanh nhỏ, thân không to Công thức CT3 (MS + 0,5 mg/l Kinetin) tỉ lệ phát sinh chồi chiều cao trung bình chồi không cao thấp CT1 CT2, lá, thân không xanh có màu xanh vàng, yếu, CT3 bắt đầu có hình thành mô sẹo nhỏ, CT4 (MS + 0,7 mg/l Kinetin) chồi không phát sinh mà hình thành khối mô sẹo Hình 3.7 Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng KI 0,3 mg/l đến tái sinh chồi Chùm Ngây in vitro Hình 3.8 Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng KI 0,5 mg/l đến tái sinh chồi Chùm Ngây in vitro 24 3.2.3 Ảnh hưởng BAP + NAA đến khả tái sinh chồi Chùm Ngây in vitro Thí ngiệm nghiên cứu ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng thực vật BAP kết hợp với lượng nhỏ NAA bố trí công thức thứ bảng 2.4 đến trình phát sinh chồi Chùm Ngây in vitro Kết nghiên cứu tạo chồi chùm Ngây sau 14 ngày theo dõi bảng 3.3 Bảng 3.4: Kết nghiên cứu ảnh hưởng BAP + NAA khả tái sinh chồi invitro Chùm Ngây Hệ số nhân Chiều cao TB Chất lượng chồi (lần) chồi (cm) chồi MS (ĐC) 1,1 3,31 +++ CT1 1,3 1,0 + CT2 2,0 1,5 - CT3 1,5 1,0 - Ghi dấu biểu hiện: ‘-‘ khả tái sinh, chất lượng chồi kém,không phát sinh chồi bị lụi ‘+’ khả tái sinh,chất lượng chồi trung bình, chồi bé ‘++’ khả tái sinh, chất lượng chồi khá, chồi mẫm,lá xanh ‘+++’ khả tái sinh, chất lượng chồi tương đối tốt, chồi to, xanh, dày Kết bảng cho thấy chất điều hòa sinh trưởng BAP + NAA tác động đến việc tạo Chùm Ngây in vitro Các công thức từ T1 đến T4 sau cấy mẫu vào khoảng tuần tượng tạo chồi mà có tượng lụi lá, yếu Vậy chứng tỏ môi trường kết hợp BAP +NAA không phù hợp với phát triển Chùm Ngây in vitro 25 Hình 3.9 Ảnh hưởng BAP + NAA đến trình tái sinh chồi in vitro Chùm Ngây 3.3 Ảnh hưởng NAA đến khả rễ chồi Chùm Ngây in vitro Thí nghiệm tiến hành nuôi cấy chồi Chùm Ngây invitro môi trường MS 1/2 MS có bổ sung chất ĐHST với công thức bảng 3.3 Bảng 3.5: Kết nghiên cứu ảnh hưởng NAA đến tạo rễ chồi Chùm Ngây in vitro CT Sự tạo rễ Thời gian bắt Số rễ/ chồi Chiều dài ( cm) đầu rễ CT + 12,0 1,0 CT + 14,0 1,0 0,7 CT - 0,0 0,0 - CT - 0,0 0,0 - Ghi chú: “-“ Không có tạo rễ “+” Có tạo rễ Kết bảng cho thấy mẫu cấy môi trường MS môi trường MS + 7g/l agar + 20 g/l saccarozo có hiệu tương đối chậm việc rễ Chùm Ngây in vitro Mẫu cấy môi trường ta tăng, giảm thay đổi hàm lượng đường cho kết không cao Ở công thức T1 hàm lượng đường 30g/l thời gian rễ chồi 14 ngày, số rễ chồi 26 ít, rễ ngắn bé Môi trường công thức T2 lượng đường giảm 20g/l chất lượng chồi cho kết không cao Vậy bảng 3.3 CT công thức hiệu tạo rễ Chùm Ngây ( MS + 7g/ l agar + 30 g/l saccarozơ) Hình 3.10 Ảnh hưởng NAA 0,5 mg/l đến trình tạo rễ chồi Chùm Ngây in vitro 27 Hình 3.11 Ảnh hưởng MS đến trình tạo rễ chồi Chùm Ngây in vitro CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Công thức tạo vật liệu khởi đầu tốt dụng javen (NaClO) có xử lí + cồn 70%/ 2phút + javen 5% /10phút - Chất điều hòa sinh trưởng thực vật thích hợp cho tạo chồi Chùm Ngây invitro BAP nồng độ thấp là: MS + BAP 0,3 mg/l - Quá trình tạo rễ chồi Chùm Ngây invitro môi trường rễ tối ưu MS + 7g/l agar + 30g saccarozơ 4.2 Kiến nghị Cần tiếp tục nghiên cứu để xây dựng quy trình nhân nhanh giống Chùm Ngây kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào, tìm môi trường tối ưu đánh giá hàm lượng hoạt chấtChùm Ngây tạo kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tài liệu tiếng Việt [1] Nguyễn Văn Đính, La Việt Hồng, Sinh trưởng phát triển thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015 [2] Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong, Phương pháp nghiên cứu sinh lý học thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 [3] Võ văn Chi (1999), Tự điển thuốc Việt Nam, NXB Y Học, trang 248 [4] Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến, Phân loại thực vật (Thực vật bậc cao), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1978 [5] Vũ Văn Vụ, Sinhthực vật, Nxb Giáo dục, 2009 [6] Vũ Văn Vụ, Sinhthực vật ứng dụng, Nxb Giáo dục, 1999 Tài liệu nước [7] Anwar F., Latif S., Ashraf M., Gilani A H (2007) Moringa oleifera: a food plant with multiple medicinal uses Phytother Res 21, 17–25 [8] Chuang P.H., Lee C.W., Chou J.Y., Murugan M., Shieh B.J., Chen H.M (2007) Anti- fungal activity of crude extracts and essential oil of Moringa Oleifera Lam Bioresource Technology.98 (1) 232-236 [9] Cornu, D & Michel, M.F (1987) Bacteria contaminant in shoot cultures of prunus avium L choice and phytotoxicity of antibiotics Acta Horticulturae 212, 83 – 86 [10] Diatta, S 2001 Supplementation for pregnant and breastfeeding women with Moringa oleifera powder In: Developmental potential for Moringa products Workshop proceedings October 29–November 2, 2001, Dar es Salaam, Tanzania [11] Eufrocinio C Marfori (2010), Clonal micropropagation of Moringa oleifera L Philipp Agric scientist Vol.93(4): 454- 457 29 [12] Jahn S A A (1986) Proper use of African natural coagulants for rural water supplies – Research in the Sudan and a guide to new projects GTZ Manual No 191 [13] Jed W.Fahey, Sc.D (2008), Moringa oleifera: A Review of the Medical Evidence for Nutritional, Therapcutic, and Prophylactic Properties Part1 [14] Jed W Fahey, Sc.D Trees for Life Journal (2005), oringa oleifera: A Review of the Medical Evidence for Its Nutritional, Therapeutic, and Prophylactic Properties Part 1, 1:5 [15] Kumar P S., Mishra D., Ghosh G., Panda G S (2010) Medicinal uses and pharmacological properties of Moringa oleifera Int J Phytomed 2, 210– 21610.5138/ijpm.2010.0975.0185.02017 [16] L.J Fuglie (1999) Moringa: Natural Nutrition for the Tropics Dakar: Church World Service [17] Manohar.S.K., Gabertan H.A (2008) In vitro micropropagation of malunggay (Moringa oleifera L.): a priliminary report Philippine Journal of crop science 103 [18] Marla Magana (2012) Developing a standardized in vitro sterilization methodfor field- grown Moringa oleifera explants [19] National Research Council (ngày 27 tháng 10 năm 2006) “Moringa” Lost Crops of Africa: Volume II: Vegetables Lost Crops of Africa National Academies Press [20] Rao A.V., Devi P.U., Kamath R (2001) In vitro radioprotective effect of Moringa oleifera leaves Journal Indian Exp Biol 39(9): 858-863 [21] Roland A Jansen (2012) Second Generation Biofuels and Biomass: Essential Guide for Investors, Scientists and Decision Makers John Wiley & Sons tr 95 [22] R.K Saini, N.P Shetty, P Giridhar, G A Ravishankar (4/ 2012), Rapid in vitro regeneration method for Moringa oleifera and performance 30 evaluation of field grown nutritionally enriched tissue cultured plants, Original article [23] Wang Hongfeng, Wei Quiang (2008) Establishment of regeneration system in invitro for Moringa oleifera with stem Journal of ZheJjiang forestry science and technology Tài liệu internet [24] Báo điện tử Sức khỏe đời sống (2013) Ba loài thần diệu cứu tinh loài người [25] http://.caychumngay.com Nguồn gốc Chùm Ngây (Moringa) [26] http://www.Nongnghiep.com "Cây chùm ngây" [27] http://www.ThanhNiên.com Nguyễn Công Đức (2007),Chữa bệnh từ Chùm Ngây, , 23/10/2007 [28] http://www.khuyennongtphcm.com Nguyễn Hữu Thành cs (19961997) Chùm Ngây loài đa công dụng phục vụ người [29] http://www.rfviet.com Trần Việt Hưng, Võ Duy Huấn (2007), Cây thực phẩm thuốc Chùm Ngây [30] http://.suckhoedoisong.vn Loài thần diệu cứu tinh người 31 ... nghiệm 3: Ảnh hưởng Kinetin đến trình tái sinh chồi in vitro Chùm Ngây Tương tự thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng thực vật Kinetin đến trình tái sinh chồi Chùm Ngây in vitro... hưởng chất điều hòa sinh trưởng thực vật đến trình tái sinh chồi in vitro Chùm Ngây Sau tạo chồi Chùm Ngây in vitro cần xác định loại chất điều hòa sinh trưởng (ĐHST) thực vật nồng độ chất ĐHST... * Thí nghiệm 5: Ảnh hưởng NAA đến trình tạo rễ chồi Chùm Ngây in vitro Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng thực vật đến trình rễ chồi in vitro chùm Ngây Chồi in vitro đạt

Ngày đăng: 29/03/2017, 12:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan