Quản lý thu chi ở các trường cao đẳng và trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)

115 363 2
Quản lý thu chi ở các trường cao đẳng và trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý thu chi ở các trường cao đẳng và trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)Quản lý thu chi ở các trường cao đẳng và trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)Quản lý thu chi ở các trường cao đẳng và trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)Quản lý thu chi ở các trường cao đẳng và trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)Quản lý thu chi ở các trường cao đẳng và trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)Quản lý thu chi ở các trường cao đẳng và trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)Quản lý thu chi ở các trường cao đẳng và trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)Quản lý thu chi ở các trường cao đẳng và trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)Quản lý thu chi ở các trường cao đẳng và trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN TRUNG KIÊN QUẢN LÝ THU CHI Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ TRUNG CẤP NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN TRUNG KIÊN QUẢN LÝ THU CHI Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ TRUNG CẤP NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN VĂN CÔNG THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu luận văn trung thực Kết phân tích, lý luận gắn với thực tiễn hoạt động nghiệp trường cao đẳng nghề trung cấp nghề địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn kết lao động, công trình nghiên cứu khoa học Tác giả luận văn Trần Trung Kiên Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Quản lý thu chi trường cao đẳng trung cấp nghề địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” nhận quan tâm giúp đỡ thầy, cô giáo Khoa Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên Đặc biệt xin chân thành cảm ơn Giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Văn Công trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình góp ý kiến quý báu, giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, Phòng Tài - Kế toán, Phòng Hành - Tổ chức, Phòng Đào tạo trường cao đẳng nghề địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc bao gồm; Trường cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc; Trường cao đẳng nghề khí Nông nghiệp; Trường cao đẳng nghề Việt Xô số 1; Trường trung cấp nghề kỹ thuật nghiệp vụ xây dựng; Trường trung cấp nghề số 11 tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Trần Trung Kiên Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Kết cấu đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THU, CHI TÀI CHÍNH Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ TRUNG CẤP NGHỀ CÔNG LẬP 1.1 Đă ̣c điể m hoa ̣t đô ̣ng và vai trò của các trường cao đẳ ng và trung cấ p nghề công lâ ̣p ̣ thố ng giáo du ̣c 1.1.1 Đă ̣c điể m hoa ̣t đô ̣ng của các trường cao đẳ ng và trung cấ p nghề công lâ ̣p 1.1.2 Vai trò các trường cao đẳ ng và trung cấ p nghề công lâ ̣p 12 1.2 Quản lý thu, chi ở các trường cao đẳ ng và trung cấ p nghề công lâ ̣p 16 1.2.1 Đă ̣c điể m thu, chi ở các trường cao đẳ ng và trung cấ p nghề công lâ ̣p 16 1.2.2 Nội dung quản lý thu, chi ở các trường cao đẳ ng và trung cấ p nghề công lâ ̣p 17 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thu, chi ở các trường cao đẳ ng và trung cấ p nghề công lâ ̣p 22 1.3.1 Hệ thống sách pháp luật nhà nước 22 1.3.2 Công tác kế hoạch 22 1.3.3 Quy chế quản lý chi tiêu nội 23 1.3.4 Công tác kế toán, kiểm toán 23 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 1.3.5 Hệ thống tra, kiểm tra 23 1.3.6 Tổ chức máy quản lý tài 23 1.4 Kinh nghiệm quản lý thu, chi trường dạy số nước giới và bài ho ̣c kinh nghiê ̣m cho Viê ̣t Nam 24 1.4.1 Kinh nghiệm các nước 24 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Viê ̣t Nam 27 Kết luận chương 29 Chương CÂU HỎI, PHƯƠNG PHÁP VÀ CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 30 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.2.2 Phương pháp xử lý thông tin 31 2.2.3 Phương pháp phân tích đánh giá 31 2.3 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu 33 2.3.1 Nhóm tiêu phản ánh tổ chức máy quản lý thu, chi 33 2.3.2 Nhóm tiêu phản ánh tổ chức thực công tác quản lý thu, chi 34 Kết luận chương 35 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU, CHI Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ TRUNG CẤP NGHỀ CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 36 3.1 Tổng quan hệ thống trường cao đẳng trung cấp nghề công lập địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 36 3.1.1 Lich ̣ sử hình thành và phát triể n 36 3.1.2 Đă ̣c điể m tổ chức bô ̣ máy quản lý 40 3.2 Thực trạng quản lý thu, chi trường cao đẳng trung cấp nghề địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 43 3.2.1 Thực trạng quản lý thu cấu nguồn thu 43 3.2.2 Thực trạng quản lý khoản chi 58 3.3 Đánh giá thực tra ̣ng quản lý thu, chi trường cao đẳng trung cấp nghề địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 73 3.3.1 Những kết đa ̣t đươ ̣c 73 3.3.2 Những tồ n ta ̣i, ̣n chế và nguyên nhân 75 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v Kết luận chương 81 Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU, CHI Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ TRUNG CẤP NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 82 4.1 Định hướng phát triển ̣ thố ng các trường cao đẳ ng và trung cấ p nghề 82 4.1.1 Đinh ̣ hướng chung 82 4.1.2 Định hướng phát triển cho các trường cao đẳ ng và trung cấ p nghề điạ bàn tỉnh Viñ h Phúc 84 4.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý thu, chi trường cao đẳng trung cấp nghề địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc và điề u kiê ̣n thực hiê ̣n giải pháp 88 4.2.1 Các giải pháp ở tầ m vi ̃ mô 88 4.2.2 Các giải pháp ở tầ m vi mô 93 4.3 Một số kiến nghị 99 4.3.1 Kiến nghị phía trường 99 4.3.2 Kiến nghị phía quan quản lý nhà nước 99 Kết luận chương 101 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN NSNN : Ngân sách Nhà nước CĐ&TCN : Cao đẳng Trung cấp nghề HCSN : Hành nghiệp GDNN : Giáo dục nghề nghiệp CĐN : Cao đẳng nghề TCN : Trung cấp nghề UBND : Ủy ban nhân dân LĐ-TB&XH : Lao động thương binh xã hội CNH-HĐH : Công nghiệp hóa - đại hóa CSDN : Cơ sở dạy nghề KT-XH : Kinh tế - xã hội GD&ĐT : Giáo dục đào tạo Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Mục lục Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Nội dung Trang Các sở có tổ chức đào tạo nghề địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc phân theo cấp quản lý (năm 2009) 37 Cơ cấu thu tổng thu trường CĐ&TCN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 45 Chi tiết khoản NSNN cấp cho trường CĐ&TCN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 49 Cơ cấu nguồn thu nghiệp trường CĐ&TCN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 54 Cơ cấu chi tổng chi trường CĐ&TCN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 62 Phân tích cấu chi thường xuyên trường CĐ&TCN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 63 Bảng phân tích cấu chi không thường xuyên trường CĐ&TCN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 67 Trích lập quỹ trường CĐ&TCN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 72 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Mục lục Biểu đồ 1.1 Nội dung Trang Tình hình dự kiến chi ngân sách cho giáo dục Mỹ qua năm 25 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân tích dự báo lao động qua đào tạo đến năm 2020 40 Biểu đồ 3.2 Tổng thu trường CĐ&TCN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc qua năm 2010-2012 45 Biểu đồ 3.3 Thu NSNN trường CĐ&TCN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 49 Biểu đồ 3.4 Cơ cấu tổng chi trường CĐ&TCN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 61 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Mục lục Nội dung Trang Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ dạy nghề - Thị trường lao động - Việc làm 12 Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức máy Trường Cao đẳng nghề Việt Đức - Vĩnh phúc 43 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 91 người lao động qua ĐTN, sách doanh nghiệp tham gia dạy nghề,… Cần xây dựng sách hỗ trợ riêng tỉnh cho GVDN cử đào tạo, bồi dưỡng, đào tạo trình độ cao (sau đại học) Thực sách ưu đãi đặc biệt nhằm thu hút nghệ nhân, thợ bậc cao, học sinh sinh viên tốt nghiệp loại giỏi tham gia công tác đào tạo nghề Thực quản lý tài dạy nghề theo trung hạn năm thay năm Nhà nước sở dạy nghề cần chủ động xác định nguồn lực tài chính khoảng thời gian trung hạn; Đảm bảo tính quán việc phân bổ cấp phát tài dạy nghề, gắn chi tiêu tài chính với kết đầu dạy nghề Bên cạnh đó, xây dựng tiêu chí quy trình đánh giá hiệu tài đầu tư cho dạy nghề để làm đánh giá hiệu tài đầu tư cho dạy nghề Đổi nên theo hướng: Thể chế hóa công khai hóa việc đổi quy trình phân bổ tài đầu tư cho dạy nghề; Hoàn thiện hệ thống định mức phân bổ tài đầu tư cho dạy nghề phù hợp, tiến tới tăng quyền hạn gắn chặt với trách nhiệm tự chủ tài đơn vị sử dụng ngân sách nguồn lực công; Chuyển phương thức đầu tư từ đầ u tư tâ ̣p trung theo trường tro ̣ng điể m sang đầ u tư tâ ̣p trung theo nghề đào ta ̣o tro ̣ng điể m, mũi nho ̣n Bên cạnh đó, ưu tiên phân bổ tài đầu tư cho dạy nghề để đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô nâng cao chất lượng dạy nghề, đặc biệt vốn đầu tư để phát triển trường tiếp cận trình độ quốc tế, khu vực, trường trọng điểm chất lượng cao Đồng thời, đảm bảo kinh phí cho dạy nghề trình độ cao đẳng, trung cấp theo tiêu hàng năm; Đầu tư có trọng tâm, trọng điểm Chú trọng đầu tư cho điều kiện đảm bảo chất lượng dạy nghề; Phân bổ tài chi thường xuyên phải vào mức chi phí đào tạo cho nhóm nghề cấp trình độ đào tạo 4.2.1.4 Tăng quyền tự chủ tài cho trường dạy nghề Thực tế cho thấy công tác quản lý tài đạt hiệu cao tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho trường CĐ&TCN nhà nước cần hoàn thiện, bổ sung hệ thống văn pháp quy liên quan đến việc thực nghị định Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 92 43/2006/NĐ-CP nhằm tạo môi trường pháp lý hoàn chỉnh giúp trường CĐ&TCN chủ động quản lý sử dụng nguồn lực cách có hiệu Hoạt động giáo dục đào tạo phong phú đa dạng, hệ đào tạo quy, không quy, đào tạo từ xa,… có phương thức đào tạo cấp bằng, liên kết nước ngoài, đào tạo chứng Cho nên cần có văn hướng dẫn thực quản lý nguồn lực tài cho phù hợp với địa phương, phương thức đào tạo, đảm bảo phát huy tối đa tính chủ động sáng tạo địa phương quản lý tài chính, ngân sách Để trường CĐ&TCN chủ động đào tạo nghiên cứu, đáp ứng nhu cầu xã hội trì chất lượng nhà nước cần đổi quản lý, trao quyền tự chủ nhiều cho trường thực chương trình đào tạo, tuyển sinh cấp văn hình thức đào tạo Để tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm chương trình đào tạo cho trường CĐ&TCN, nhà nước cần thay đổi phương thức quản lý chương trình đào tạo Thay quy định trực tiếp tổ chức biên soạn chương trình khung, Bộ GD&ĐT cần quản lý khung chương trình, trao quyền xây dựng phát triển chương trình đào tạo cho trường Nhà nước thực quản lý chương trình thông qua quy định chung khung chương trình gồm cấu trúc, cấu khối lượng kiến thức, khung thời gian đào tạo, mức trình độ hay chuẩn đầu học phần bắt buộc Một trường đại học vào khung chương trình danh mục ngành nghề đào tạo để xây dựng, phát triển chương trình đào tạo cụ thể Nhà nước cần trao cho trường CĐ&TCN tự chủ công tác tuyển sinh Để trường tự chủ, nhà nước cần giao toàn công tác tuyển sinh, từ khâu đề xét tuyển cho trường Để đảm bảo chất lượng công bằng, nhà nước quy định tiêu chuẩn đầu vào tối thiểu Nhà nước cần giao cho trường quyền định tiêu tuyển sinh dựa tín hiệu thị trường lao động hệ thống đảm bảo chất lượng với tiêu chí chung Bộ GD&ĐT quy định Thay giao tiêu theo kế hoạch tập trung nay, Nhà nước giao cho trường chủ động xác định tiêu tuyển sinh phù Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 93 hợp với khả đào tạo, nghiên cứu, sở vật chất tài nhu cầu xã hội Trong trường hợp sử dụng kết thi tốt nghiệp phổ thông trung học, trung học sở nhà nước cần xây dựng ban hành khung xét tuyển trường chủ động xây dựng phương án tuyển sinh thông báo công khai để người học, người dân biết giám sát Về hệ thống cấp, nhà nước cần trao cho trường quyền thiết kế, in ấn cấp văn Việc để trường thiết kế in ấn văn giúp tạo nét đặc trưng riêng văn cho trường Các trường phải tự chịu trách nhiệm bảo vệ văn Nhà nước giám sát xử lý vi phạm cấp Trong điều kiện nay, việc trao quyền tự chủ định tuyển sinh, chương trình đào tạo, cấp văn hình thức đào tạo trước tiên nên trao cho trường CĐ&TCN trọng điểm quốc gia, lẽ, trường có điều kiện tốt đội ngũ giảng viên, sở vật chất, khả tài có kinh nghiệm việc quản lý Qua đánh giá, rút kinh nghiệm để thực trao quyền tự chủ lĩnh vực chuyên môn đào tạo cho trường CĐ&TCN khác 4.2.2 Các giải pháp ở tầ m vi mô 4.2.2.1 Hoàn thiện công tác quản lý nguồn thu tài Công tác quản lý nguồn lực tài trường CĐ&TCN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc cần phải tuân thủ chặc chẽ quy định nhà nước, đặc biệt quy định mức thu học phí, lệ phí áp dụng cho trường CĐ&TCN, trường cần chủ động tăng cường khai thác, đa dạng hóa nguồn thu, có chế sách tạo điều kiện cho trung tâm dịch vụ trực thuộc trường mở rộng hoạt động tăng nguồn thu nhằm đảm bảo nguồn tài nhà trường phát triển theo hướng bền vững Để đảm bảo việc quản lý sử dụng nguồn lực tài cách hiệu trường đại học cần quản lý tập trung nguồn lực tài phòng kế hoạch tài đơn vị theo quy định nhà nước Như phân tích thực trạng nguồn tài huy động cho trường CĐ&TCN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc cho thấy, nguồn tài trì hoạt động trường chủ yếu từ NSNN cấp chi thường xuyên để đào tạo thu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 94 học phí, lệ phí người học Các nguồn tài khác từ thân hoạt động nhà trường thu từ hoạt động dịch vụ, nghiên cứu khoa học nguồn thu từ đóng góp xã hội thu từ đóng góp cựu sinh viên, doanh nghiệp, nhà hảo tâm, nguồn tài trợ, viện trợ nước có nguồn thu thấp Điều thể bền vững, phát triển nguồn tài đào tạo dạy nghề trường CĐ&TCN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Để phát triển nguồn tài theo hướng bền vững, trường CĐ&TCN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc cần thực công tác quản lý nguồn lực tài theo quy định nhà nước đồng thời tăng cường khai thác, đa dạng hóa nguồn tài chính: + Tranh thủ nguồn thu từ NSNN: Ngoài nguồn NSNN cấp chi thường xuyên hàng năm, trường CĐ&TCN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc cần tích cực tham gia thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, cấp bộ, cấp thành phố, chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo nghề, mở rộng hoạt động dịch vụ nhằm tranh thủ nguồn kinh phí thực nhiệm vụ đột xuất nhà nước + Nguồn thu NSNN cấp: - Nguồn thu học phí, lệ phí: Thực thu học phí, lệ phí theo quy định nhà nước Các trường cần phải thực mở nhiều chương trình đào tạo chất lượng cao, chương trình đào tạo tiên tiến thực thu học phí cao tương xứng với chất lượng đào tạo sở công khai chất lượng đào tạo tài để người học chấp nhận xã hội biết, giám sát Ngoài ra, trường cần tiếp tục mở rộng loại hình đào tạo không quy đào nghề ngắn hạn, đào tạo nghề cho lao động xuất lao động, để tăng nguồn thu - Nguồn thu khác: Các trường CĐ&TCN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc cần thực đa dạng hóa mở rộng hình thức đạo tạo, thực liên doanh, liên kết với tổ chức đào tạo nước, tăng cường mở rộng hoạt động nghiệp, hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ, hoạt động nghiên cứu khoa học hoạt động khác nhằm tăng nguồn tài cho trường Ngoài ra, trường CĐ&TCN cần tiếp tục huy động khoản đóng góp từ tổ chức xã hội, doanh nghiệp, nhà hảo tâm nước tài trợ cho trường Đồng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 95 thời, trường cần tăng cường mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế nhằm tranh thủ nguồn vốn viện trợ, tài trợ nước để phát triển đào tạo, hỗ trợ xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị 4.2.2.2 Hoàn thiện công tác quản lý sử dụng khoản chi Thực giải pháp đổi công tác quản lý sử dụng nguồn lực tài cần đổi cấu chi tiêu, nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực tài Chiếm tỷ trọng lớn chi hoạt động thường xuyên trường CĐ&TCN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc chi cho người Do đó, nhà trường cần phải xếp tổ chức lại máy, biên chế nâng cao hiệu sử dụng quỹ tiền lương, tiền công; tiết kiệm khoản chi hành chính; nâng cao tỷ trọng nội dung chi trực tiếp cho giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học tăng cường sở vật chất cho đào tạo dạy nghề Cần thực giải pháp sau: Thứ nhất: đổi cấu chi thường xuyên nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn thu trường Đây nội dung chi có vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo Triệt để thực tiết kiệm khoản chi quản lý hành như: điện, nước, điện thoại, văn phòng phẩm, công tác phí hạn chế tổ chức họp, hội nghị không cần thiết nhằm tiết kiệm khoản chi Mặt khác, hạn chế khoản chi phát sinh không nằm kế hoạch đầu năm Muốn công tác lập dự toán đầu năm cần sát với nhiệm vụ kế hoạch đào tạo Các trường cần có kế hoạch trung dài hạn đào tạo, nghiên cứu khoa học để làm sở xây dựng cấu ch hợp lý Thứ hai: thực điều chỉnh quy chế chi tiêu nội theo hướng nâng dần tỷ trọng chi cho công tác trực tiếp giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học Đây yếu tố quan trọng đảm bảo chất lượng đào tạo trường - Chính sách giáo viên, giảng viên: + Cần có sách ưu đãi xứng đáng, đảm bảo thu nhập tương xứng với trình độ, sức lao động người giáo viên, giảng viên, đồng thời cần khuyến khích có sách hỗ trợ thích hợp cho việc đào tạo thường xuyên, đào tạo lại đội ngũ cán giảng dạy, khuyến khích nâng cao trình độ Chính sách tiền lương phù hợp Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 96 với trình độ chuyên môn bậc đào tạo không phụ thuộc vào thời gian làm việc Khắc phục tình trạng thiếu người thay cho cán có trình độ cao nghỉ hưu + Nghiên cứu chế độ phù hợp cho người có trách nhiệm hướng dẫn sinh viên thực tập sở thong qua quy chế hợp đồng trách nhiệm bên Cần có ưu đãi cho giáo viên giảng dạy thực hành, dần yêu cầu giảng viên tham gia giảng dạy phòng học theo phương pháp tích hợp + Quy định khối lượng giảng dạy thích hợp cán giảng dạy, đặc biệt cán trẻ phải có thời gian tự bồi dưỡng tay nghề, học sau đại học, tham gia nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ áp dụng vào công tác giảng dạy, đặc biệt ngành mũi nhọn + Thực xây dựng sách, chế độ khuyến khích sinh viên tốt nghiệp xuất sắc lại trường tham gia công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học nhằm bổ sung kịp thời cho đội ngũ cán giảng viên trường - Chính sách sinh viên: + Có sách thu học phí hợp lý, phù hợp với chi phí đào tạo có tính đến yếu tố lạm phát yếu tố chất lượng + Đối với sách hỗ trợ, cấp tín dụng cho sinh viên, nhà trường cần phối hợp với Ngân hàng sách xã hội để tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên vay vốn, nhận hộ trợ Nhà trường cần thông báo kịp thời thủ tục vay vốn theo thời hạn quy định, hướng dẫn thông tin cần thiết để sinh viên làm hồ sơ vay vốn, trợ cấp Đồng thời, nhà trường cần có biện pháp quản lý chặt chẽ để tránh sinh viên sử dụng vốn sai mục đích đảm bảo trả nợ sau trường + Chấn chỉnh công tác quản lý đề tài nghiên cứu khoa học, sáng kiến kinh nghiệm từ việc tổ chức triển khai, nghiệm thu, toán, đảm bảo thời gian thực hạn đề tài, sáng kiến Đồng thời, dành nguồn tài đầu tư thỏa đáng cho hoạt động khoa học công nghệ trường 4.2.2.3 Tăng cường xây dựng quản lý sở vật chất Trong thời gian tới, trường CĐ&TCN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc cần quan tâm đến việc trích lập quỹ phát triển hoạt động nghiệp từ chênh lệch thu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 97 chi tài hàng năm để tăng cường cho công tác đầu tư, nâng cấp sở vật chất cho nhà trường Mục tiêu xây dựng hệ thống sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng nhu cầu đào tạo nhà trường Các trường cần có định hướng đầu tư sở vật chất, tránh đầu tư dàn trải, thiếu tập trung gây lãng phí nguồn kinh phí Bên cạnh đó, trường phải thực tốt vấn đề quản lý tài sản, tăng cường khai thác tài sản, sở vật chất có, tránh tượng thất thoát, lãng phí Xây dựng hệ thống sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh phù hợp với tiêu chuẩn đào tạo hành Đảm bảo đầu tư trang thiết bị đồng bộ, đại, đảm bảo diện tích sử dụng khu học tập, nghiên cứu, phòng thí nghiệm, xưởng thực hành, thư viện, khu thể thao - văn hóa, khu ký túc xá, công trình kỹ thuật phục vụ Khai thác sử dụng hiệu sở vật chất, thiết bị có, tang cường bổ sung thiết bị đại nhằm phục vụ cho việc đào tạo đáp ứng theo tiêu chuẩn, yêu cầu 4.2.2.4 Hoàn thiện quy chế chi tiêu nội Việc thực quy chế chi tiêu nội có ảnh hưởng đến toàn hoạt động đơn vị nên đơn vị cần phải thường xuyên rà soát, bổ sung, chỉnh sửa quy chế chi tiêu nội có thay đổi sách nhà nước hay định mức chi tiêu không phù hợp Đồng thời, có phương án cụ thể xây dựng chi trả tiền lương, thu nhập theo hướng tăng thu nhập, đảm bảo đời sống cán viên chức phù hợp với tình hình thực tiễn đơn vị Thực xây dựng quy chế khoán thu, khoán chi cho trung tâm dịch vụ trực thuộc theo hướng tạo điều kiện cho trung tâm mở rộng hoạt động tăng nguồn thu 4.2.2.5 Nâng cao lực cán làm công tác quản lý thu chi tài Năng lực làm việc đội ngũ cán quản lý tài định chất lượng, hiệu công tác hạch toán kế toán công tác quản lý thu chi Vì vậy, nâng cao lực đội ngũ cán quản lý tài yêu cầu cấp thiết trường Để thực mục tiêu nâng cao lực đội ngũ cán quản lý tài cần có kế hoạch tổng thể, thực thời gian dài với nhiều phương thức thích hợp để tuyển chọn, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng cán Theo Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 98 hướng giải pháp cần thực hiện: + Xây dựng tiêu chuẩn cán bộ, tiêu chuẩn nghiệp vụ đội ngũ cán quản lý tài chính, từ làm để tuyển dụng cán Tạo điều kiện cho cán trẻ tuyển dụng nhằm phát huy lực cán bộ, ứng dụng tin học vào công tác tài kế toán + Tích cực cho cán làm công tác tài kế toán học tập, bồi dưỡng, nâng cao trình độ thường xuyên cho tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng chế độ, sách quản lý tài văn liên quan đến chế quản lý tài tự chủ tài giúp cập nhật kiến thức, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ + Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho cán làm công tác tài kế toán tin học, ngoại ngữ nhằm trang bị kỹ cần thiết phục vụ công việc chuyên môn 4.2.2.6 Tăng cường công tác hạch toán kế toán, kiểm toán đôi với công khai tài Tăng cường quản lý thu chi tài không tính đến công tác hạch toán kế toán Hạch toán kế toán thực việc thu nhận sử lý thông tin hoạt động kinh tế tài cách thường xuyên liên tục Các trường cần thực công tác hạch toán kế toán theo quy định nhà nước, đồng thời cần xây dựng chế độ định kỳ báo cáo kế toán cung cấp thông tin cho lãnh đạo đơn vị quan quản lý cấp để xem xét định Công tác ghi chép, hạch toán hoạt động thu chi trường phải thực kịp thời, xác Hàng năm, trường cần thường xuyên tổ chức thực công tác kiểm toán nội nhằm hoàn thiện công tác thu chi tài kế toán Các trường thuê đơn vị kiểm toán độc lập bên thành lập phận kiểm toán nội với thành viên người có chuyên môn kinh nghiệm lĩnh vực tài kế toán nhằm thực công tác kiểm toán đạt hiệu Thông qua công tác kiểm toán giúp cho đơn vị phát thiếu sót, kịp thời thực chấn chỉnh lại sai sót công tác quản lý tài đưa công tác quản lý tài trường vào nề nếp theo quy định nhà nước Cải thiện tính minh bạch công khai tài dạy nghề: Yêu cầu xem sở thiết yếu cho cải tiến công tác quản lý tài hiệu quả, hiệu lực Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 99 thông tin đầy đủ tin cậy giúp quan quản lý kiểm soát tình hình chuẩn xác giúp nhà hoạch định sách nắm thực tế từ đề sách có sở vững khả thi hơn, đảm bảo môi trường sách thay đổi hơn, sách tài đáp ứng kịp thời tốt vấn đề tài chính da ̣y nghề phát sinh Các biện pháp để tiếp tục cải thiện tính minh bạch công khai tài là: Phân định rõ vai trò trách nhiệm cấp quản lý nguồn tài dạy nghề nhằm tạo sở cho cho minh bạch báo cáo tài trách nhiệm giải trình quan, qua cho phép phản ánh thực trạng ngân sách tạo điều kiện phân bổ ngân sách da ̣y nghề công hơn, hiệu Cuối cùng tiếp tục nâng cao lực máy quản lý nhà nước trình độ cán tất cấp kể việc nhận thức tầm quan trọng minh bạch tài dạy nghề nhằm quản lý các mu ̣c tiêu phát triể n da ̣y nghề tốt hơn, chống lãng phí, tham nhũng 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị phía trường - Câc trường phải xây dựng quy chế chi tiêu nội mang tính chi tiết cụ thể hơn, đảm bảo tính công khai dân chủ công Quy chế phải thảo luận dân chủ, công khai trước ban hành gửi tới đơn vị sở, phổ biến tới cán bộ, viên chức để tuân thủ trình thực - Phải xây dựng chiến lược tài hợp lý cho đầu tư sở vật chất ngắn hạn dài hạn Chú trọng khai thác nguồn tài nguồn NSNN, nguồn học phí, đặc biệt tìm kiếm khai thác nguồn viện trợ, biếu tặng nước - Xây dựng bố trí cán phòng ban hợp lý tăng đội ngũ giảng viên số lượng chất lượng, đồng thời giảm đội ngũ cán phục vụ - Tăng cường cán có trình độ cao cho phòng Tài - Kế toán góp phần tăng cường chế kiểm tra, kiểm soát đơn vị tham mưu chế tài cho Hiệu trưởng tốt tình hình 4.3.2 Kiến nghị phía quan quản lý nhà nước Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 100 - Cần nghiên cứu đề xuất bổ sung, hoàn thiện chế tự chủ tài cho loại đơn vị nghiệp Trong đó, trọng tới chế tài đặc thù cho số đơn vị có nguồn thu thấp - Các chế sách ban hành, liền sau phải có văn hướng dẫn cụ thể để đơn vị triển khai thực đồng bộ, quán - Cơ chế tự chủ tài đề cao trách nhiệm đơn vị, cần tránh việc làm tuỳ tiện, nằm khuôn khổ pháp luật Vì vậy, trình thực cần có kiểm tra, kiểm soát nội đơn vị quan cấp như: Thanh tra, Kiểm toán Trong kiểm tra, kiểm soát nên quan tâm đánh giá hiệu hoạt động đơn vị theo kết “đầu ra”, giảm dần việc quản lý theo yếu tố “đầu vào” - Sớm ban hành văn hướng dẫn, tiêu chí đánh giá mức độ chất lượng hoàn thành nhiệm vụ đơn vị giao quyền tự chủ tài chính, nhằm tháo gỡ khó khăn chế, sách, đồng thời tăng sửa đổi, bổ sung, ban hành tiêu chuẩn định mức mở rộng lĩnh vực giao quyền tự chủ tài - Tiếp tục rà soát chức năng, nhiệm vụ, củng cố lề lối làm việc giao trách nhiệm cụ thể để nâng cao tính chủ động thủ trưởng đơn vị nghiệp có thu - Thúc đẩy mối quan hệ CSDN với doanh nghiệp mà cụ thể phát huy vai trò Ban quản lí khu công nghiệp Tỉnh, nhịp cầu nối cho tăng cường mối quan hệ qua nhằm thu hút ngồn vốn đầu tư đào tạo doanh nghiệp, thúc đẩy phát triển phù hợp đào tạo việc làm, hạn chế lãng phí đào tạo đào tạo lại… Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 101 Kết luận chương Từ việc phân tích thực trạng Chương 3, Chương trình bày mục tiêu phát triển giáo dục dạy nghề, định hướng phát triển bền vững tài cho trường CĐ&TCN thời gian tới Từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý sử dụng nguồn lực tài trường CĐ&TCN tự chủ tài địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Các giải pháp đề nghị theo hướng tăng quyền tự chủ cho trường với mục tiêu đảm bảo nguồn tài trường phát triển theo hướng bền vững Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 102 KẾT LUẬN Đào tạo nghề Việt Nam năm qua đạt thành tựu quan trọng, góp phần vào thắng lợi chung nghiệp đổi đất nước, đồng thời tạo tiền đề cần thiết để thực thành công công công nghiệp hóa đại hóa đất nước Trong năm qua, nhà nước quan tâm, đẩy mạnh đầu tư cho giáo dục, tỷ trọng ngân sách chi cho giáo dục đào tạo tăng lên hàng năm, có đào tạo nghề Thực đổi giáo dục Việt Nam, có đổi chế tài đào tạo nghề theo hướng trao cho trường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động Các trường CĐ&TCN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đơn vị nghiệp có thu, hoạt động lĩnh vực giáo dục đào tạo, nơi đào tạo lao động kỹ thuật chất lượng cao Mặc dù nhà nước trao quyền tự chủ cao tổ chức máy, biên chế tài chính, nhiên quyền tự chủ công tác chuyên môn tài nhiều bất cập nhà nước chưa trao quyền tự chủ mức thu học phí, quyền tự chủ tuyển sinh, cấp phát văn hình thức đào tạo bất cập phân bổ NSNN, chế độ lương giảng viên Đề tài luận văn "Quản lý thu chi trường cao đẳng trung cấp nghề địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc" đạt mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đặt Hệ thống hóa sở lý luận chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm chế quản lý thu chi tài trường CĐ&TCN công lập nay, luận văn khẳng định vai trò nguồn tài đào tạo nghề, nguồn NSNN nguồn thu học phí, lệ phí giữ vai trò quan trọng Thông qua phân tích, đánh giá thực trạng quản lý thu chi sử dụng nguồn lực tài trường CĐ&TCN tự chủ tài địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, mặt luận văn nguồn NSNN cấp chi thường xuyên có xu hướng giảm, nguồn thu học phí ngày đóng vai trò quan trọng Mặt khác luận văn tồn tại, hạn chế trong quản lý thu chi tài Những tồn thể nhiều mặt cấp vĩ mô vi mô Trên sở thực trạng quản lý thu chi sử dụng nguồn lực tài luận Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 103 văn trình bày số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn lực tài trường CĐ&TCN tự chủ tài địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Với giải pháp đề xuất giúp hoàn thiện công tác quản lý thu chi tài trường, giúp trường thuận lợi việc thực tự chủ tài đảm bảo nguồn tài trường phát triển theo hướng bền vững Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu sâu, rộng tổng hợp đề cập đến nhiều lĩnh vực vấn đề nhạy cảm, thân có nhiều cố gắng, song giới hạn thời gian phạm vi nghiên cứu nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế, kính mong góp ý, dẫn thầy cô, bạn bè đồng nghiệp giúp tác giả bổ sung hoàn thiện đề tài nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết toán từ năm 2010-2012, Phòng Tài chính-Kế toán trường; Trường Cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc, Trường cao đẳng nghề khí nông nghiệp, trường Cao đẳng nghề Việt Xô số 1, trường Trung cấp nghề kỹ thuật xây dựng nghiệp vụ, trường Trung cấp nghề số 11 Bộ Tài (2006); Thông tư 71/2006/TT-BTC ngày 9/8/2006 hướng dẫn thực Nghị định số 43/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Bộ Tài (2006); Thông tư 81/2006/TT - BTC ngày 06/09/2006 hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đơn vị nghiệp công lập thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài Bộ Tài (năm 2007); Báo cáo tình hình thực Nghị định 43 chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu (2005 - 2007) Bộ Tài (năm 2007); Thông tư 153/2007/TT - BTC sửa đổi thông tư 81/2006/TT - BTC hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đơn vị nghiệp Chế độ tự chủ tài chính, biên chế quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, NXB Tài chính, Hà Nội - 2007 Chính phủ (2002); Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu Chính phủ (2006); Nghị định số 43/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Chính phủ (2006); Nghị định số 49/2010/NĐ-CP Về việc Quy định miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm 2010-2011 đến năm 2014-2015 10 Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X năm 2006 11 Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 105 12 Dự thảo quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 (tháng 3-2011) 13 Luật giáo dục - Nhà xuất Chính trị Quốc gia năm 2005 14 Luật ngân sách Nhà nước sửa đổi, NXB Tài - năm 2004 15 Phan Thị Cúc (2002) Đổi quản lý tài đơn vị nghiệp có thu Nhà xuất Thống kê 16 Quyết định số 870/QĐ-UBND ngày 18/03/2004 UBND tỉnh Vĩnh Phúc trao quyền tự chủ tài cho đơn vị nghiệp 17 Các trang web; http://chinhphu.vn; http://dankinhte.vn; http://usgovermentspending.com Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ... tạo trường cao đẳng nghề địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc bao gồm; Trường cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc; Trường cao đẳng nghề khí Nông nghiệp; Trường cao đẳng nghề Việt Xô số 1; Trường trung cấp nghề. .. chọn đề tài: "Quản lý thu chi trường cao đẳng trung cấp nghề địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc" với mong muốn tìm hiểu thực trạng quản lý thu chi tự chủ tài trường dạy nghề địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, thành tựu,... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN TRUNG KIÊN QUẢN LÝ THU CHI Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ TRUNG CẤP NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã

Ngày đăng: 29/03/2017, 08:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan