Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trường đại học ngoại thương trong bối cảnh phát triển kinh tế tri thức

134 826 1
Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trường đại học ngoại thương trong bối cảnh phát triển kinh tế tri thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN TUÂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN TUÂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Phan Thanh Long HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Luận văn khoa học hoàn thành với giúp đỡ hướng dẫn tận tình thầy giáo, cô giáo trình nỗ lực học tập nghiên cứu thân suốt khoa học Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu thầy giáo, cô giáo, cán quản lý Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy hỗ trợ, giúp tác giả có kiến thức, kỹ lĩnh vực quản lý giáo dục tạo điều kiện để tác giả hoàn thành tốt việc học tập, nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Phan Thanh Long, người bảo, động viên hướng dẫn tận tình suốt thời gian tác giả thực đề tài luận văn vừa qua Mặc dù thân có nhiều cố gắng, nhiên việc thực đề tài nghiên cứu luận văn thời gian tương đối ngắn, khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận góp ý, dẫn quý báu thầy cô bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày 21 tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn i Văn Tuân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBGV Cán bộ, giảng viên FTU Foreign Trade University (Trường Đại học Ngoại thương) GDP Tổng sản phẩm quốc nội GV Giảng viên GVHD Giảng viên hướng dẫn KHCN Khoa học công nghệ KTTT Kinh tế tri thức NCKH Nghiên cứu khoa học NCS Nghiên cứu sinh SV Sinh viên SVNCKH Sinh viên nghiên cứu khoa học QL Quản lý ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục hình iv MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Một số công trình nghiên cứu nước 1.1.2 Những công trình nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 11 1.2.1 Quản lý chức quản lý 11 1.2.2 Quản lý giáo dục 15 1.2.3 Quản lý nhà trường 15 1.2.4 Nghiên cứu khoa học quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học 16 1.2.5 Nghiên cứu khoa học sinh viên đại học 19 1.2.6 Khái niệm quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên đại học 20 1.2.7 Người hướng dẫn nghiên cứu khoa học 21 1.2.8 Khái niệm kinh tế tri thức 22 1.2.9 Những đặc trƣng kinh tế tri thức 25 1.3 Bối cảnh phát triển kinh tế tri thức 28 1.3.1 Bối cảnh phát triển kinh tế tri thức giới 28 1.3.2 Bối cảnh phát triển kinh tế tri thức Việt Nam khu vực Đông Á 30 1.4 Vai trò hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên đại học 33 1.5 Nội dung quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên đại học 34 1.5.1 Kế hoạch hóa hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên 35 1.5.2 Tổ chức triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên 36 1.5.3 Chỉ đạo điều phối hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên 37 1.5.4 Kiểm tra đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên 37 1.5.5 Cung ứng điều kiện nghiên cứu khoa học cho sinh viên GVHD 38 iii 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên đại học 38 1.6.1 Các yếu tố chủ quan 38 1.6.2 Các yếu tố khách quan 39 Tiểu kết chương 39 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG 40 2.1 Cơ sở pháp lý cho quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên 40 2.2 Giới thiệu khái quát Trường Đại học Ngoại thương 41 2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 41 2.2.2 Cơ cấu tổ chức 42 2.2.3 Sứ mạng mục tiêu chiến lược 44 2.2.4 Thư viện sở vật chất 44 2.2.5 Hoạt động khoa học công nghệ cán bộ, giảng viên 45 2.3 Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học Ngoại thương giai đoạn 2011 – 2015 47 2.3.1 Nhận thức sinh viên, giảng viên, cán quản lý vai trò hoạt động NCKH sinh viên 48 2.3.2 Mức độ quan tâm hứng thú sinh viên hoạt động nghiên cứu khoa học 51 2.3.3 Đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên từ phía sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học 54 2.3.4 Đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học từ phía giảng viên hướng dẫn 55 2.3.5 Thành tích nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học Ngoại thương năm gần 57 2.3.6 Thuận lợi khó khăn, hạn chế sinh viên hoạt động nghiên cứu khoa học 62 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học Ngoại thương 66 2.4.1 Kế hoạch hóa hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên 66 2.4.2 Tổ chức triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên 67 2.4.3 Chỉ đạo điều phối hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên 68 2.4.4 Kiểm tra đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên 68 2.4.5 Cung ứng điều kiện hỗ trợ nghiên cứu khoa học cho sinh viên 69 2.4.6 Phân cấp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên 70 2.4.7 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên 72 iv 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động NCKH sinh viên quản lý hoạt động NCKH sinh viên Trường Đại học Ngoại thương 73 2.5.1 Các yếu tố chủ quan 73 2.5.2 Các yếu tố khách quan 76 Tiểu kết chương 78 CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC 79 3.1 Định hướng phát triển Trường Đại học Ngoại thương bối cảnh nguyên tắc đề xuất biện pháp 79 3.1.1 Đảm bảo tính định hướng 79 3.1.2 Đảm bảo tính nguyên tắc 80 3.2 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học Ngoại thương nhằm đáp ứng yêu cầu bối cảnh phát triển kinh tế tri thức 85 3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho đối tượng liên quan tầm quan trọng hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên 85 3.2.2 Biện pháp 2: Kế hoạch hóa công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên phù hợp với mục tiêu phát triển Nhà trường 89 3.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức, đạo thực kế hoạch hoạt động NCKH sinh viên 91 3.2.4 Biện pháp 4: Kiểm tra tiến độ đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm hoạt động NCKH sinh viên 94 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường điều kiện phục vụ, hỗ trợ cho sinh viên giáo viên hướng dẫn 97 3.2.6 Biện pháp 6: Phát huy vai trò tích cực, chủ động sinh viên hoạt động nghiên cứu khoa học 98 3.2.7 Biện pháp 7: Kịp thời khen thưởng, động viên khuyến khích sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học 100 3.3 Mối liên hệ biện pháp 102 3.4 Kiểm chứng tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 103 3.4.1 Mục đích khảo sát 103 3.4.2 Đối tượng khảo sát 104 3.4.3 Kết khảo sát 104 Tiểu kết chương 106 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 107 v Kết luận 107 Khuyến nghị 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 115 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số đề tài cán bộ, giảng viên hữu Nhà trường nghiên cứu giai đoạn 2010 – 2015 45 Bảng 2.2: Số lượng cán hữu Nhà trường tham gia thực đề tài khoa học năm gần (từ năm 2011 đến tháng 2015) 46 Bảng 2.3: Số lượng sách nhà trường xuất năm gần 46 Bảng 2.4: Số lượng cán hữu Nhà trường đăng tạp chí năm gần (2011 -2015) 47 Bảng2.5: Mức độ quan tâm hứng thú sinh viên hoạt động NCKH 52 Bảng 2.6: Số lượng đề tài NCKH sinh viên tham dự Cuộc thi “Sinh viên NCKH Trường Đại học Ngoại thương” giai đoạn 2011-2015 57 Bảng 2.7: Thống kê tỷ lệ số tiêu chí hoạt động NCKH sinh viên 58 Bảng 2.8: Số đề tài NCKH sinh viên Khoa Quản trị kinh doanh tổ chức Cuộc thi “Sinh viên NCKH lĩnh vực Quản trị du lịch Khách sạn” năm 2015 60 Bảng 2.9 Số lượng đề tài NCKH sinh viên Trường Đại học Ngoại thương đạt giải cấp Trường cấp Bộ (2011-2015) 61 Bảng 2.10: Mức độ yếu tố rào cản làm cho sinh viên chưa thực quan tâm hứng thú với hoạt động NCKH 64 Bảng 2.11: Đánh giá thực trạng mức độ hiệu công tác quản lý hoạt động NCKH sinh viên 73 Bảng 2.12: Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý hoạt động NCKH sinh viên 74 Bảng 3.1: Mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp quản lý hoạt động NCKH sinh viên đề xuất 104 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ hoạt động quản lý 12 Hình 1.2 Sơ đồ Tứ trụ kinh tế tri thức 32 Hình 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức Trường Đại học Ngoại thương 43 Hình 2.2 Biểu đồ mức độ nhận thức sinh viên vai trò hoạt động NCKH sinh viên 49 Hình 2.3 Biểu đồ biểu thị mức độ nhận thức cán bộ, giảng viên vai trò hoạt động NCKH sinh viên 51 Hình 2.4 Biểu đồ mức độ quan tâm hứng thú sinh viên hoạt động NCKH 54 Hình 2.5: Biểu đồ tính bình quân mức độ ảnh hưởng nhiều mức độ ảnh hưởng nhóm yếu tố 77 viii cứu cho thân CBGV Tăng cường truyền thông giúp sinh viên nhận thức đủ tầm quan trọng hoạt động NCKH sinh viên Giảng viên cần tăng cường đổi phương pháp giảng dạy theo hướng lồng ghép hoạt động NCKH vào chương trình đào tạo hàng ngày lớp  Đối với sinh viên Cần nhận thức đủ vị trí, tầm quan trọng hoạt động NCKH sinh viên, để xác định mục tiêu rèn luyện phấn đấu cho thân, bồi dưỡng lòng đam mê NCKH tạo động lực cho vượt qua khó khăn hoạt động NCKH Tích cực chủ động trình tham gia hoạt động NCKH rèn luyện kỹ NCKH, biết áp dụng kỹ vào trình học tập để thực tiếp cận phương pháp học bậc đại học, nhằm nâng cao thành tích học tập tăng cường chất lượng đào tạo Tích cực tham gia tập huấn phương pháp NCKH Nhà trường tổ chức; thường xuyên học hỏi, trao đổi với giảng viên, sinh viên kinh nghiệm phương pháp NCKH để không ngừng tiến Sinh viên cần nâng cao ý thức rèn luyện kỹ NCKH coi nhiệm vụ học tập trường đại học, để trau dồi kỹ nâng cao lực, trình độ cho thân nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội bối cảnh phát triển kinh tế tri thức 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tham khảo tiếng Việt: Vũ Thị Lan Anh (2008), Biện pháp tăng cường quản lý hoạt động NCKH Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Ngọc Anh (2014), Quản lý hoạt động NCKH giảng viên Trường Đại học Công nghệ thông tin Truyền thông, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên Lưu Bảo Thùy Anh (2014), “Thực trạng sinh viên nhận thức hoạt động NCKH Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động NCKH sinh viên Trường Đại học Ngoại thương”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học sinh viên 2014 Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội Nguyễn Hoàng Ánh (2013), “Một số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thông qua phát triển NCKH Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo Tăng cường gắn kết đào tạo NCKH với thực tiễn Nxb Lao Động, Hà Nội, tr 15-25 Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm Quản lý giáo dục, Trường CBQL-ĐTTW 1, Hà Nội Ban Chấp hành TW Đảng (2012), Nghị số 20-NQ/TW phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Nguyễn Thanh Bình (Chủ biên), Nguyễn Thị Kim Dung, Ngô Thu Dung, Nguyễn Hữu Chí, Phan Thu Lạc, Nguyễn Thị Hằng (2006), Lí luận giáo dục học Việt Nam Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy chế đào tạo đại học, cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ–BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Quy chế HSSV trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp hệ quy, ban hành theo Thông tư số 27/2009/TT–BGDĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Quy định hoạt động NCKH sinh viên sở giáo dục đại học, ban hành theo Thông tư số 19/2012/TT–BGDĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Quy định V/v xét tặng giải thưởng “Tài khoa học trẻ Việt Nam”, ban hành kèm theo Quyết định số 3588/QĐ-BGDĐT ngày 11/9/2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Quy chế xét tặng giải thưởng “Sinh viên NCKH”, ban hành theo Thông tư số 18/2016/TT–BGDĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 13 Nguyễn Phúc Châu (2006), Quản lý nhà trường, Trường QLGD, Hà Nội 14 Vũ Kim Dũng (2013), “Gắn đào tạo với hoạt động NCKH sinh viên - Kinh nghiệm Khoa Kinh tế học, Trường ĐH Kinh tế quốc dân”, Kỷ yếu hội thảo Tăng cường gắn kết đào tạo NCKH với thực tiễn Nxb Lao Động, Hà Nội, tr.196-200 15 Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận NCKH Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 16 Đại học Quốc gia Hà Nội (1999), Quy định công tác NCKH sinh viên 17 Nguyễn Tiến Đạt (2014), Kinh nghiệm thành tựu phát triển giáo dục đào tạo 111 giới (tập1, tập 2) Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Hoàng Thanh Hà (2012), “Kinh nghiệm tham gia thi Sinh viên NCKH”, Kỷ yếu hội nghị khoa học sinh viên 2012 Trường Đại học Ngoại thương, tr.160-163 19 Đặng Xuân Hải, Nguyễn Sỹ Thư (2012), Quản lý giáo dục, Quản lý nhà trường bối cảnh thay đổi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Đặng Xuân Hải (2014), Quản lý hệ thống giáo dục quốc dân nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân, Tài liệu chuyên đề cho học viên cao học QLGD Khóa QH-2014 Trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN 21 Lưu Thị Bích Hạnh (2012), “Một số gợi ý giúp sinh viên thực công trình NCKH đạt kết tốt”, Kỷ yếu hội nghị khoa học sinh viên 2012 Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, tr 50-64 22 Chu Thị Hảo (2013), “Thực trạng hoạt động đào tạo NCKH trường đại học việc đáp ứng yêu cầu thực tiễn Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo Tăng cường gắn kết đào tạo NCKH với thực tiễn Nxb Lao Động, Hà Nội 23 Dương Bích Hằng (2012), “Đạo đức NCKH - Một số vấn đề sinh viên cần quan tâm”, Kỷ yếu hội nghị khoa học sinh viên 2012 Trường Đại học Ngoại thương, tr 2432 24 Hà Phương Hoa (2014), “Một số suy nghĩ nâng cao chất lượng NCKH sinh viên Trường Đại học Ngoại thương”, Kỷ yếu hội nghị khoa học sinh viên 2014 Trường Đại học Ngoại thương, tr.81-91 25 Tạ Thái Hoàng (2014), “Thực trạng hoạt động NCKH sinh viên Trường Đại học Ngoại thương năm qua”, Kỷ yếu hội nghị khoa học sinh viên 2014 Trường ĐH Ngoại thương, tr 53-60 26 Phùng Minh Hiếu (2014), “Các hạn chế giải pháp cho hoạt động NCKH sinh viên Trường Đại học Ngoại thương”, Kỷ yếu hội nghị khoa học sinh viên 2014 Trường ĐH Ngoại thương, tr.69-72 27 Lê Ngọc Hùng (2013), Xã hội học giáo dục Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Quang Huy (2013), Quản lý hoạt động NCKH sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Trường Đại học Giáo dục, Hà Nội 29 Trần Kiểm (2013), Những vấn đề Khoa học quản lý giáo dục Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 30 Bùi Duy Linh (2013), “Tăng cường tính thực tiễn tính ứng dụng cho khóa luận tốt nghiệp sinh viên Trường Đại học Ngoại thương thông qua việc liên kết Nhà trường doanh nghiệp”, Kỷ yếu hội thảo Tăng cường gắn kết đào tạo NCKH với thực tiễn Nxb Lao Động, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2014), Giáo trình Đại cương khoa học quản lý Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên), Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thư (2015), Quản lý giáo dục – Một số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Bùi Thị Lý (2013), “NCKH gắn với thực tiễn: Những khó khăn bất cập trường đại học Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo Tăng cường gắn kết đào tạo NCKH với thực tiễn Nxb Lao Động, Hà Nội (ISBN: 978-604-59-0633-0), tr.26-38 112 34 Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Trần Sỹ (2013), “Một số khó khăn hoạt động NCKH sinh viên Trường Đại học Ngoại thương”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học sinh viên 2013 Trường Đại học Ngoại thương, tr 13-19 35 Lê Giang Nam (2014), “Nâng cao lực NCKH sinh viên Đại học Ngoại thương Cơ sở 2”, Kỷ yếu hội nghị khoa học sinh viên 2014 Trường Đại học Ngoại thương, tr.160-168 36 Trần Thị Bích Nhung (2014), “NCKH sinh viên: Những khó khăn giải pháp”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học sinh viên 2014 Trường Đại học Ngoại thương, tr.113-117 37 Dương Ngọc (2014), „Nâng cao lực NCKH sinh viên - Bài học kinh nghiệm nước ngoài”, Kỷ yếu hội nghị khoa học sinh viên 2014 Trường Đại học Ngoại thương, tr.118-122 38 Dương Kim Oanh (2012), Giáo trình Tâm lý học quản lý Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 39 Tô Ngọc Phan (2014), “Thực trạng hoạt động NCKH sinh viên Trường Đại học Ngoại thương giải pháp phát triển hoạt động NCKH sinh viên”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học sinh viên 2014 Trường Đại học Ngoại thương, tr 42 -46 40 Nguyễn Thịnh Phát (2014), “Sử dụng Internet NCKH: Những vấn đề sinh viên cần lưu ý”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học sinh viên 2014 Trường Đại học Ngoại thương, tr.239248 41 Trần Văn Phước (2006), Một số biện pháp cải tiến công tác quản lý hoạt động NCKH giảng viên Trường CĐSP Nghệ An, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 42 Mai Thị Hà Phương (2012), Đổi công tác quản lý hoạt động NCKH học viên Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Học Viện Quản lý giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Thúy Phương, Nguyễn Đăng Quang (2013), “Một số khó khăn hoạt động hướng dẫn sinh viên NCKH”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học sinh viên 2012 Trường Đại học Ngoại thương, tr.17-20 44 Nguyễn Ngọc Quang (1997), Những khái niệm Quản lý giáo dục, Trường Quản lý giáo dục, Hà Nội, 45 Quốc Hội (2012), Luật Giáo dục đại học, Luật số 08/2012/QH13 46 Quốc Hội (2013), Luật Khoa học Công nghệ, Luật số 29/2013/QH13 47 Nguyễn Văn Thắng (2015), Thực hành nghiên cứu kinh tế quản trị kinh doanh Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 48 Thủ tướng Chính phủ (2010), Điều lệ trường đại học, Ban hành kèm theo Quyết định số 58/2010/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 49 Trần Thị Phương Thủy, Nguyễn Thị Huyền Trân (2012), “Thúc đẩy hoạt động NCKH sinh viên thông qua yếu tố tâm lý”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học sinh viên 2012 Trường Đại học Ngoại thương, tr.21-23 50 Nguyễn Thị Bích Thủy (2014), “Giải pháp phát triển hoạt động NCKH sinh viên Nhìn từ giải thưởng khoa học học sinh - sinh viên Nhật Bản”, Kỷ yếu hội nghị khoa học sinh viên 2014 Trường Đại học Ngoại thương, tr.123-131 51 Hồ Hải Thùy (2014), “Tạo động lực cho sinh viên NCKH dựa thuyết nhu cầu Abraham Maslow”, Kỷ yếu hội nghị khoa học sinh viên 2014 Trường Đại học Ngoại 113 thương, tr.150-159 52 Trường Đại học Ngoại thương (2011), Quy định công tác NCKH sinh viên 53 Trường Đại học Ngoại thương (2009), Chiến lược phát triển Trường Đại học Ngoại thương đến năm 2020 tầm nhìn 2030 54 Nguyễn Văn Tuân (2013), “Thực trạng giải pháp cho vấn đề đào tạo sử dụng nguồn nhân lực Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo Tăng cường gắn kết đào tạo NCKH với thực tiễn Nxb Lao Động, Hà Nội (ISBN: 978-604-59-0633-0), tr 74-80 55 Nguyễn Văn Tuân (2016), “Khái quát NCKH vai trò hoạt động NCKH sinh viên”, Tạp chí Giáo dục (395 kỳ I- 12/2016, tr.10-14) 56 Phạm Viết Vượng (2004), Phương pháp luận NCKH Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội  Tài liệu tham khảo tiếng Anh: 57 Al-Farabi Kazakh National university (2013), Scientific student society (SSS) KazNU Publishing house, Republic of Kazakhstan 58 Anna Barrie Hunter (2007), “Becoming a scientist: The role of undergraduate research in students' cognitive”, personal and professional development (Volume 91, Issue 1, January 2007) 59 Asia-Pacific Economic Cooperation (APEC), (2000),“Towards knowledge-based economies in APEC”, APEC Economic Committee Report 60 Aqil M & Ahmad P (2011) Use of the Internet by Researching Scholars and PostGraduate Students of the Science Faculty of Aligarh Muslim University Lybrary Philosophy and Practice 61 Branovichi State University (2000), Student Scientific Research 62 Browne M N (2000), The Importance of Critical Thinking for Student Use of the Internet, College Student Journual 63 Harol Koontz (1992), Những vấn đề cốt yếu quản lý Nxb Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội, (bản dịch) 64 Jeff Ryan (2014), Engaging Students in Scientific Research in your Course University of South Florida 65 Meredith Drosback (2010), Engaging First-Year College Students in Scientific Research White House Office of Science & Technology Policy (OSTP) 66 OECD (2001), “The new economy: Beyond the hype”, Final report on the OECD Growth Project 67 Ohno, K (2007), “The East Asian growth regime and political development”, Vietnamese Students Symposium on Economy and Technology, Tokyo 68 Richard J.Shavelson (2002), Scientific Research in Education Committee on Scientific Principles for Education Research, National Research Council 69 Rod Watson, J Swain & McRobbie C (2004) “RESEARCH REPORT: Students' discussions in practical scientific inquiries”, International Journal of Science Education, pp 25-45 70 World Bank (1999), “Knowledge for development”, World Development Report 71 World Bank (2012), Knowledge Economy Index, https://knoema.com/WBKEI2013/knowledge-economy-index-world-bank-2012 114 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giảng viên hƣớng dẫn sinh viên NCKH) Để đẩy mạnh hoạt động NCKH sinh viên nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Ngoại thương Chúng tiến hành khảo sát thu thập số thông tin cần thiết, tìm hiểu thực trạng hoạt động NCKH sinh viên để phục vụ cho đề tài nghiên cứu Kính mong nhận giúp đỡ chia sẻ thông tin, đóng góp ý kiến quý Thầy/Cô Xin quý Thầy/Cô vui lòng cho ý kiến câu hỏi cách đánh dấu “X” vào ô có đáp án phù hợp lựa chọn Câu 1: Theo ý kiến Thầy (Cô), sinh viên Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng có quan tâm hứng thú tham gia hoạt động NCKH mức độ nào? A Rất quan tâm hứng thú B Quan tâm hứng thú C Quan tâm mức bình thường, chưa hứng thú D Không quan tâm không hứng thú Câu 2: Theo Thầy (Cô) việc sinh viên làm quen rèn luyện hoạt động NCKH có vai trò nhƣ mục tiêu chƣơng trình đào tạo nhà trƣờng? A Rất quan trọng B Quan trọng C Bình thường (có được, được) D Không quan trọng Câu 3: Theo Thầy (Cô), hoạt động NCKH sinh viên có lợi ích nhƣ sinh viên bậc đại học nhà trƣờng? TT Những lợi ích hoạt động NCKH Giúp sinh viên củng cố, hệ thống lại kiến thức học mở rộng kiến thức Giúp sinh viên liên hệ vận dụng tri thức vào thực tiễn Nâng cao trình độ hiểu biết văn hóa, xã hội cho sinh viên Rèn luyện cho sinh viên phương pháp học tập bậc đại học Rèn luyện kỹ tư lôgic, khoa học cho sinh viên Giúp sinh viên phát triển khả độc lập nghiên cứu, tự học Giúp sinh viên hình thành kỹ NCKH Rèn luyện lực hoạt động chuyên môn Giúp sinh viên rèn luyện kỹ mềm (kỹ làm 115 Mức độ lợi ích Bình Nhiều Ít thƣờng việc nhóm, biện luận, thuyết trình, tìm kiếm xử lý thông tin…) 10 Góp phần phát triển hoàn thiện nhân cách cho sinh viên Câu 4: Theo Thầy (Cô), hình thức hoạt động NCKH sinh viên có mức độ hiệu nhƣ tới việc nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng đại học? TT Các hình thức NCKH sinh viên Bài tập môn học Nhóm sinh viên thuyết trình lớp Thảo luận /xêmina (do giảng viên môn học tổ chức) Viết tiểu luận môn học Báo cáo thực tập khóa Báo cáo thực tập cuối khóa Khóa luận tốt nghiệp Tọa đàm khoa học Hội nghị/hội thảo khoa học sinh viên Thực đề tài NCKH có GV hướng dẫn (để tham gia thi sinh viên NCKH) Viết báo khoa học đăng kỷ yếu hội nghị (hội thảo), tạp chí, nội san khoa học sinh viên 10 11 Rất tốt Mức độ hiệu Bình Tốt thƣờng Thấp Câu 5: Xin Thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến cần thiết kỹ NCKH sinh viên ý kiến đánh giá sinh viên Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng có kỹ mức độ nào? (Thông qua việc Thầy (Cô) hướng dẫn chấm đề tài NCKH, khóa luận tốt nghiệp,báo cáo thực tập cuối khóa, tiểu luận sinh viên) Mức độ cần thiết TT Các kỹ NCKH Rất cần thiết Kỹ lựa chọn đề tài nghiên cứu Kỹ nắm vững vận dụng phương pháp nghiên cứu Kỹ xây dựng đề cương nghiên cứu Kỹ tìm kiếm xử lý thông tin Kỹ khảo sát, thu thập xử lý thông tin thực tiễn Kỹ trích dẫn khoa học Kỹ viết báo cáo kết nghiên cứu (viết luận văn khoa học) 116 Bình thƣờng Ít cần thiết Mức độ kỹ sinh viên Tốt Khá TB Kỹ trình bày báo cáo kết nghiên cứu (hình thức bố cục luận văn khoa học) Kỹ bảo vệ đề tài nghiên cứu Câu 6: Thầy (Cô) thƣờng gặp khó khăn hƣớng dẫn sinh viên NCKH? (Mời Thầy/Cô đánh dấu “x” vào ô khó khăn thường gặp) TT Những khó khăn GV thƣờng gặp hƣớng dẫn sinh viên NCKH Chưa gặp khó khăn hướng dẫn sinh viên NCKH Gặp số khó khăn hướng dẫn sinh viên NCKH Một phận sinh viên chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng hoạt động NCKH Các kỹ NCKH sinh viên yếu Sinh viên chưa nỗ lực, khắc phục khó khăn, chưa chủ động trình nghiên cứu Sinh viên chưa chủ động liên hệ gặp giáo viên hướng dẫn trình thực đề tài nghiên cứu Sinh viên chưa tuân thủ kế hoạch nghiên cứu nên bị thiếu thời gian Do sinh viên bận nên đủ thời gian dành cho hoạt động NCKH Các hình thức sách khuyến khích, động viên Nhà trường sinh viên có đề tài không đạt giải (trong thi SVNCKH) chưa hợp lý chưa cao, nên chưa khích lệ tinh thần say mê NCKH sinh viên Nhà trường, khoa chưa thực quan tâm đến hoạt động NCKH sinh viên Thư viện trường chưa đáp ứng yêu cầu tài liệu tham khảo cho NCKH Do phân đề tài hướng dẫn chưa phù hợp với chuyên môn sâu giảng viên Kiến thức tích lũy lực sinh viên chưa đáp ứng yêu cầu để thực đề tài NCKH có chất lượng Do việc quản lý hoạt động NCKH sinh viên chưa hiệu Thiếu hỗ trợ thông tin, số liệu từ doanh nghiệp, tổ chức Thiếu kinh phí để thực đề tài nghiên cứu Những khó khăn khác: (nếu có xin Thầy/Cô ghi cụ thể) ……………………………………………………………………………… 10 11 12 13 14 15 16 17 Xin Thầy (Cô) vui lòng cho biết số thông tin cá nhân (nếu có thể): Số ĐT:……………………… Giới tính: Nam Nữ Khoa (Phòng): ………………………………… Bộ môn: ………………………… Chức vụ: …………………………………… Thâm niên công tác: …………năm (Ghi chú: Tất thông tin cá nhân bảo mật tuyệt đối phục vụ cho mục đích nghiên cứu) Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đóng góp ý kiến Thầy (Cô)! 117 Phụ lục 2: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý đơn vị) Để nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động NCKH (NCKH) sinh viên, nhằm đẩy mạnh hoạt động NCKH sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Chúng tiến hành khảo sát thu thập số thông tin cần thiết, tìm hiểu hoạt động quản lý NCKH sinh viên để phục vụ cho đề tài nghiên cứu Kính mong nhận giúp đỡ, chia sẻ thông tin đóng góp ý kiến quý Thầy/Cô Xin quý Thầy/Cô vui lòng cho ý kiến câu hỏi cách đánh dấu “X” vào ô có đáp án phù hợp Thầy/Cô lựa chọn (Thầy /Cô đóng góp ý kiến mềm file Word gửi cho nhóm nghiên cứu qua email) Câu 1: Theo ý kiến Thầy (Cô), sinh viên Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng quan tâm hứng thú tham gia hoạt động NCKH mức độ nào? A Rất quan tâm hứng thú B Quan tâm hứng thú C Quan tâm mức bình thường, chưa hứng thú D Không quan tâm không hứng thú Câu 2: Theo Thầy (Cô) việc sinh viên làm quen rèn luyện hoạt động NCKH có vai trò nhƣ mục tiêu chƣơng trình đào tạo nhà trƣờng? A Rất quan trọng B Quan trọng C Bình thường (có được, được) D Không quan trọng Câu 3: Theo Thầy (Cô), hoạt động NCKH sinh viên có lợi ích nhƣ sinh viên bậc đại học nhà trƣờng? Mức độ lợi ích TT Những lợi ích hoạt động NCKH Giúp sinh viên củng cố, hệ thống lại kiến thức học mở rộng kiến thức Giúp sinh viên liên hệ vận dụng tri thức vào thực tiễn Nâng cao trình độ hiểu biết văn hóa, xã hội cho sinh viên Rèn luyện cho sinh viên phương pháp học tập bậc đại học 118 Nhiều Bình thƣờng Ít Rèn luyện kỹ tư lôgic, khoa học cho sinh viên Giúp sinh viên phát triển khả độc lập nghiên cứu, tự học Giúp sinh viên hình thành kỹ NCKH Rèn luyện lực hoạt động chuyên môn Giúp sinh viên rèn luyện kỹ mềm (kỹ làm việc nhóm, biện luận, thuyết trình, tìm kiếm xử lý thông tin…) 10 Góp phần phát triển hoàn thiện nhân cách cho sinh viên Câu 4: Xin mời Thầy (Cô) cho biết ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý NCKH sinh viên mức độ nào? (Ngoài biện pháp nêu bảng, mời Thầy (Cô) vui lòng bổ sung biện pháp khác Thầy (Cô) cho quan trọng cần thiết.) Tính cần thiết TT Các biện pháp quản lý Tổ chức nâng cao nhận thức cho đối tượng liên quan tầm quan trọng hoạt động NCKH sinh viên Kế hoạch hóa công tác quản lý hoạt động NCKH sinh viên phù hợp với mục tiêu phát triển Nhà trường Tổ chức, đạo thực kế hoạch đề Giám sát kiểm tra tiến độ thực kế hoạch công tác quản lý hoạt động NCKH sinh viên Tăng cường điều kiện phục vụ, hỗ trợ cho sinh viên giáo viên hướng dẫn Phát huy vai trò tích cực, chủ động sinh viên hoạt động NCKH Kịp thời khen thưởng, động viên khuyến khích sinh viên tham gia NCKH Rất cần thiết 119 Cần thiết Không cần thiết Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Không khả thi Các biện pháp bổ sung (nếu Thầy/Cô thấy cần thiết quan trọng): Câu 5: Theo đánh giá khách quan Thầy (Cô), việc triển khai thực biện pháp quản lý hoạt động NCKH sinh viên đơn vị nhà trƣờng nhƣ nào? Mức độ hiệu TT Biện pháp Rất tốt Kế hoạch hóa hoạt động NCKH sinh viên Tổ chức triển khai hoạt động NCKH sinh viên Chỉ đạo điều phối hoạt động NCKH sinh viên Giám sát kiểm tra đánh giá hoạt động NCKH sinh viên Cung ứng điều kiện hỗ trợ NCKH cho sinh viên Tạo lập môi trường NCKH cho sinh viên Phân cấp quản lý hoạt động NCKH sinh viên Tốt Bình Thấp thƣờng Câu 6: Theo Thầy (Cô), mức độ ảnh hƣởng yếu tố sau đến quản lý hoạt động NCKH sinh viên nhƣ nào? TT Các yếu tố ảnh hƣởng I Các yếu tố thuộc sinh viên Nhận thức sinh viên vai trò hoạt động NCKH sinh viên Động lực thúc đẩy sinh viên tham gia NCKH Sinh viên có thời gian dành cho NCKH Năng lực nghiên cứu sinh viên Sinh viên quan tâm, hứng thú NCKH Sinh viên có tinh thần tâm, kiên trì NCKH Sinh viên có nhu cầu NCKH (để thử sức, để học hỏi, để rèn luyện thân, để giành giải thưởng, …) Sinh viên mong muốn giành giải thưởng thi sinh viên NCKH Các yếu tố thuộc nhà trƣờng II 120 Mức độ ảnh hƣởng Ảnh Không Ảnh hƣởng ảnh nhiều hƣởng 10 III Nhận thức lãnh đạo nhà trường đơn vị tầm quan trọng hoạt động NCKH sinh viên Nhận thức cán quản lý, giảng viên tầm quan trọng hoạt động NCKH sinh viên Năng lực quản lý kinh nghiệm thực tiễn cán lãnh đạo đơn vị hoạt động NCKH sinh viên Sự nhiệt tình hướng dẫn, hỗ trợ GVHD Năng lực chuyên môn kinh nghiệm NCKH GV Yêu cầu giảng viên sinh viên mức độ thực số hoạt động NCKH Các nguồn lực phục vụ cho hoạt động NCKH sinh viên (nhân lực, tài lực, vật lực: sở vật chất, thiết bị, nguồn tài liệu tham khảo, cung cấp thông tin) Đào tạo, tập huấn sinh viên phương pháp, kỹ NCKH Cơ chế, sách hỗ trợ, động viên khuyến khích nhà trường sinh viên NCKH Phong trào NCKH sinh viên trường Các yếu tố bên (gia đình, bạn bè, nghề nghiệp, xã hội, nhà nƣớc) Gia đình người thân khuyến khích, động viên Do bạn bè tác động Do môi trường văn hóa xã hội tác động Do nghề nghiệp đòi hỏi Chế độ, sách, quy định nhà nước đào tạo bậc đại học hoạt động NCKH sinh viên Do yêu cầu thực tiễn xã hội Xin Thầy (Cô) vui lòng cho biết đôi điều thân (nếu có thể): Số ĐT:……………………… Giới tính: Nam Nữ Chức vụ: ……………………………… Thâm niên công tác: …… năm Đơn vị công tác: ………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đóng góp ý kiến quý báu Thầy(Cô) 121 Phụ lục 3: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho sinh viên) Để nâng cao nhận thức cho sinh viên vai trò lợi ích hoạt động NCKH (NCKH), nhằm đẩy mạnh hoạt động NCKH sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Chúng tiến hành khảo sát thu thập số thông tin cần thiết, tìm hiểu thực trạng hoạt động NCKH sinh viên Mong nhận chia sẻ thông tin, đóng góp ý kiến em sinh viên Xin mời em vui lòng cho ý kiến câu hỏi cách đánh dấu “X” vào ô bảng ô bảng có đáp án phù hợp em lựa chọn Câu 1: Bản thân em thực hình thức hoạt động NCKH sau đây? TT Các hình thức NCKH Bài tập lớn Thảo luận /xêmina (do giảng viên môn học tổ chức) Viết tiểu luận môn học Báo cáo thực tập khóa Tọa đàm khoa học Hội nghị/hội thảo khoa học sinh viên Thực đề tài, dự án nghiên cứu có giáo viên hướng dẫn (để tham gia thi học sinh/sinh viên NCKH) Có sáng kiến, giải pháp khoa học công nghệ tham gia thi học sinh/sinh viên NCKH Viết báo khoa học đăng kỷ yếu hội nghị (hội thảo), tạp chí, nội san khoa học sinh viên Đã thực Chƣa thực Câu 2: Em bắt đầu tìm hiểu thực hình thức NCKH (trên bảng câu 1) sớm nào? A Từ học sinh Trung học sở B Từ học sinh Phổ thông trung học C Từ sinh viên năm thứ Nhất D Từ sinh viên năm thứ Hai E Chưa tìm hiểu NCKH 122 Câu 3: Em có quan tâm hứng thú với hoạt động NCKH không? Nếu có mức độ nào? A Rất quan tâm hứng thú B Quan tâm hứng thú C Quan tâm mức bình thường, chưa hứng thú D Không quan tâm không hứng thú Câu 4: Vì phần lớn sinh viên đại học chƣa thực quan tâm hứng thú với hoạt động NCKH? (Nhất tham gia thi sinh viên NCKH) TT Các lý làm cho sinh viên chƣa thực quan tâm hứng thú với hoạt động NCKH A Bởi vì, sinh viên chưa biết hoạt động NCKH đem lại lợi ích Chọn lý chủ yếu cho B Bởi vì, nhiệm vụ sinh viên cần học tập tốt môn học, không cần phải tham gia hoạt động NCKH C Bởi vì, NCKH hoạt động phức tạp dành cho nhà khoa học chuyên nghiệp, hoạt động dành cho sinh viên D Bởi vì, sinh viên chưa nắm phương pháp kỹ NCKH E Bởi vì, sinh viên thiếu thời gian, phải dành nhiều thời gian cho môn học, ôn thi hoạt động ngoại khóa khác F Bởi vì, hoạt động NCKH khó thực hiện, sinh viên không G Bởi vì, sinh viên chưa tích lũy đủ kiến thức để thực tốt đề tài H Bởi hỗ trợ nguồn lực sách khuyến khích động viên nhà trường sinh viên NCKH chưa kịp thời chưa phù hợp I Bao gồm tất lý Lý chủ yếu khác (nếu có xin mời ghi rõ) …………………………………………………………………………… Câu 5: Theo em hiểu, việc sinh viên đại học đƣợc làm quen rèn luyện hoạt động NCKH có vai trò nhƣ chất lƣợng đào tạo? A Rất quan trọng B Quan trọng C Bình thường (có được, được) D Không quan trọng 123 Câu 6: Theo ý kiến em, hoạt động NCKH sinh viên đem lại lợi ích cho sinh viên bậc đại học? - Em biết tất lợi ích hoạt động NCKH sinh viên - Em biết sơ qua vài lợi ích lợi ích nêu - Em chưa biết hoạt động NCKH sinh viên đem lại lợi ích Mức độ lợi ích thân em Bình Nhiều Ít thƣờng TT Những lợi ích hoạt động NCKH Giúp sinh viên củng cố, hệ thống lại kiến thức học mở rộng kiến thức Giúp sinh viên liên hệ vận dụng tri thức vào thực tiễn Nâng cao trình độ hiểu biết văn hóa, xã hội cho sinh viên Rèn luyện cho sinh viên phương pháp học tập bậc đại học Rèn luyện kỹ tư lôgic, khoa học cho sinh viên Giúp sinh viên phát triển khả độc lập nghiên cứu, tự học Giúp sinh viên hình thành kỹ NCKH Rèn luyện lực hoạt động chuyên môn Giúp sinh viên rèn luyện kỹ mềm (kỹ làm việc nhóm, biện luận, thuyết trình, tìm kiếm xử lý thông tin…) 10 Góp phần phát triển hoàn thiện nhân cách cho sinh viên Xin mời em vui lòng cho biết số thông tin cá nhân: Số ĐT:……………………… Giới tính: Nam Nữ Sinh viên lớp: ………………………………… Khóa: ………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đóng góp ý kiến em 124 ... PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRI N KINH TẾ TRI THỨC 79 3.1 Định hướng phát tri n Trường Đại học Ngoại thương bối cảnh. .. sở lý luận quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên đại học bối cảnh phát tri n kinh tế tri thức Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Trường. .. NCKH sinh viên 1.2.6 Khái niệm quản lý hoạt động NCKH sinh viên đại học Quản lý quản lý hoạt động NCKH sinh viên đại học tri n khai thực nội dung quản lý hoạt động NCKH sinh viên đại học Trong

Ngày đăng: 29/03/2017, 06:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan