Quản lý nhà nước về công nghiệp trên địa bàn tỉnh thanh hóa

54 525 6
Quản lý nhà nước về công nghiệp trên địa bàn  tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LÊ THỊ LAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LÊ THỊ LAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VIẾT LỘC Hà Nội - 2015 CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn: “Quản lý nhà nước lĩnh vực công nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa” công trình nghiên cứu tự lực cá nhân tôi, không chép phần toàn luận văn khác Kính trình hội đồng Khoa học xem xét đánh giá kết học tập luận văn Thạc sỹ để cấp cho Bản thân thường xuyên nghiên cứu, cập nhật kiến thức để xứng đáng Thạc sỹ Quản lý kinh tế Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Tác giả Lê Thị Lan năm 2015 LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi lời tri ân sâu sắc đến TS.Nguyễn Viết Lộc người trực tiếp hướng dẫn, bảo cho trình nghiên cứu thực luận văn Nếu bảo hướng dẫn nhiệt tình, tài liệu phục vụ nghiên cứu lời động viên khích lệ thầy luận văn hoàn thành Tôi xin gửi lời cảm ơn đến nhà trường, khoa ban ngành đoàn thể trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho học viên suốt trình học tập nghiên cứu trường Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo, cán công nhân viên công tác Sở Công Thương, Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện giúp đỡ trình thực hiện, cung cấp tài liệu, số liệu liên quan đến đề tài Cuối cùng, muốn dành lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân hết lòng ủng hộ tạo điều kiện cho trình học tập nghiên cứu, động viên vượt qua khó khăn học tập sống để yên tâm thực ước mơ Xin trân trọng cảm ơn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii PHẦN MỞĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠSỞLÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Kí hiệu Nguyên nghĩa CN Công Nghiệp CNH,HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa FDI Đẩu tư trực tiếp nước GTSXCN Giá trị sản xuất công nghiệp KCN Khu Công Nghiệp QLNN Quản lý nhà nước SXCN Sản xuất công nghiệp i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Nội dung Cơ sở sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế Lao động công nghiệp tỉnh Thanh Hóa phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2009 - 2014 Cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2009 - 2014 Giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2009 – 2014 ii Trang 45 46 47 49 DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Hình 2.1 Các tiêu nghiên cứu QLNN công nghiệp iii Trang 35 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công nghiệp ngành kinh tế có vai trò quan trọng cấu công nghiệp – nông nghiệp – dịch vụ kinh tế quốc dân Công nghiệp thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, đẩy nhanh trình xã hội hóa sản xuất, mở rộng thị trường, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế trình đô thị hóa Thực đường lối đổi Đảng Nhà nước, đất nước ta bước hội nhập với kinh tế khu vực giới Cùng với trình công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH), theo xác định công nghiệp ngành chủ lực quan trọng phát triển kinh tế, xã hội đất nước Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đề chủ trương thực công công nghiệp hóa - đại hóa đất nước; Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX,X,XI tiếp tục đề mục tiêu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Thanh Hóa tỉnh thuộc vùng kinh tế Bắc Trung Bộ.Trong năm gần tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa nói chung ngành công nghiệp nói riêng có nhiều thay đổi.Việc triển khai thực chương trình kinh tế lớn đặc biệt Khu kinh tế Nghi Sơn (thành lập theo Quyết định số 102/2006/QĐ-TTg ngày 15/05/2006 Thủ tướng Chính phủ) tạo cục diện phát triển toàn diện, phát triển công nghiệp ngành chủ lực Đây hội lớn để Thanh Hóa bứt phá theo kịp nhịp độ phát triển chung nước Về phía quyền, tỉnh Thanh Hóa có nhiều chủ chương, sách, biện pháp nhằm thúc đẩy phát triển công nghiệp thể số như: giá trị sản xuất công nghiệp, đóng góp ngân sách, tạo việc làm, đồng thời nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, hình thành ngành công nghiệp phụ trợ, thúc đẩy phát triển thị trường tiêu thụ yếu tố đảm bảo phát triển bền vững không cho ngành công nghiệp mà cho kinh tế tỉnh Bên cạnh kết đạt được, ngành công nghiệp Thanh Hóa bộc lộ nhiều điểm yếu như: Phát triển không đồng đều, chưa khai thác phát huy hết tiềm vốn có tỉnh, phát triển công nghiệp chưa thực gắn liền với trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn, đầu tư sở hạ tầng khu, cụm công nghiệp vùng miền có tiềm nguyên liệu để tạo điều kiện cho Doanh nghiệp địa bàn tỉnh đầu tư sản xuất kinh doanh, giảm chi phí vận chuyển nâng cao hiệu tăng sức cạnh tranh Chưa tạo hấp dẫn để thu hút doanh nghiệp sản xuất công nghiệp có trình độ công nghệ cao, dự án có quy mô đầu tư lớn địa bàn tỉnh thiếu vắng Công ty, Tập đoàn xuyên quốc gia có vốn, trình độ kỹ thuật trình độ quản lý cao.Tất yếu tố đặt câu hỏi cần giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý nhà nước công nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn tiếp theo, cần chế để tạo đột phá cần thiết quản lý nhà nước công nghiệp nói riêng phát triển kinh tế Thanh Hóa nói chung? Trước yêu cầu thiết tỉnh.Do định chọn đề tài " Quản lý nhà nước công nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa" làm luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành quản lý kinh tế với hy vọng góp phần nhìn nhận việc quản lý nhà nước công nghiệp tỉnh Câu hỏi nghiên cứu đặt tỉnh Thanh Hóa cần phải làm để nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước công nghiệp? Với lý định chọn đề tài "Quản lý nhà nước công nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa" làm Luận văn thạc sỹ để nghiên cứu tìm hiểu, đề xuất giải pháp giải vấn đề thực tiễn đặt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1.Mục đích Nghiên cứu tiến hành nhằm đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh công tác quản lý nhà nước công nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ - Hệ thống vấn đề lý luận quản lý nhà nước công nghiệp cấp tỉnh - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước công nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa 1.4.4 Bài học kinh nghiệm tỉnh Thanh Hóa Tùy vào điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh khác mà có định hướng phát triển công nghiệp khác nhau, nhiên từ học kinh nghiệm QLNN công nghiệp tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc rút học kinh nghiệm QLNN công nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa sau: Một là; quy hoạch phát triển công nghiệp, nâng cao chất lượng quy hoạch quản lý thực quy hoạch phát triển công nghiệp, phải dự báo sát nhu cầu vốn nguồn lao động phục vụ phát triển công nghiệp, phát triển ngành công nghiệp có lợi tiềm Hai là; đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng công nghiệp, vận động thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển sở hạ tầng; đầu tư kết cấu hạ tầng phải ưu tiên hoàn thiện trước bước để thu hút đầu tư; có sách để giảm giá thuê sở hạ tầng công nghiệp Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại đáp ứng yêu cầu đầu tư trực tiếp nước phát triển công nghiệp Kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại chất lượng cao trụ cột phát triển, tạo nên kết nối vùng, miền tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế, đặc biệt đáp ứng yêu cầu đầu tư trực tiếp nước phát triển công nghiệp Kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại không đáp ứng yêu cầu kỹ thuật giảm giá thành sản xuất mà hạn chế rủi ro đầu tư, trình độ phát triển kết cấu hạ tầng mối quan tâm lớn nhà đầu tư Vì vậy, tỉnh Thanh Hóa cần phải phát triển hệ thống giao thông, hệ thống cầu cảng, hệ thống vận tải hàng không; phát triển hệ thống điện năng, đảm bảo cung ứng đủ điện cho phát triển công nghiệp; phát triển mạng lưới viễn thông chất lượng cao, đảm bảo thông tin, truyền tin thông suốt hiệu phục vụ tốt cho phát triển ngành công nghiệp, ngành công nghiệp chế biến sâu; phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng nội Khu kinh tế, Khu công nghiệp đại, đồng bộ… 32 Ba là; Phải thực đồng chức quản lý nhà nước từ khâu hoạch định, tố chức thực đến xây dựng chế, sách, kiểm tra điều chỉnh Trong đó, cần khơi dậy phát huy tham gia ngành, cấp, thành phần kinh tế để phát huy học kinh nghiệm, tỉnh cần xây dựng máy tổ chức đủ mạnh để thực nhiệm vụ Bốn là; Phải thường xuyên rà soát, sửa đổi bổ xung quy định hành chính, đẩy mạnh thực cải cách hành liên quan đến hoạt động đầu tư theo hướng đơn giản, minh bạch, “một cửa, dấu”, nhà nước phải đồng hành doanh nghiệp để giải vướng mắc, khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Năm là; giải bất cập phát sinh nhà ở, ô nhiễm môi trường, cân đối cấu dân số, gánh nặng an sinh xã hội y tế, giáo dục… Hiện cấp tỉnh đầu tư xây dựng nhiều khu, cụm công nghiệp với qui mô lớn, lại bỏ qua việc qui hoạch nhà cho công nhân làm việc khu, cụm công nghiệp, nhu cầu nhà cho công nhân lớn, công nhân phải thuê nhà trọ dân với điều kiện sinh hoạt, diện tích, an ninh trật tự, vệ sinh môi trường hạn chế Khi xây dựng phê duyệt quy hoạch khu, cụm công nghiệp phải dành quỹ đất quy hoạch nhà cho công nhân trường học, bệnh viện, chợ… tránh tình trạng ô nhiễm môi trường, an ninh trật tự không đảm bảo Để khắc phục hạn chế bất cập nhà nước phải tiến hành kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ khâu phê duyệt quy hoạch trình thực, đồng thời ban hành chế, sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng nhà cho công nhân Việc xây dựng khu công nghiệp, nhà thương mại phải đồng thời với xây dựng nhà cho công nhân dù có quy định chưa liệt cần có biện pháp chế tài để có hiệu Sáu là; Liên kết, hợp tác phát triển công nghiệp tỉnh nước quốc tế nhằm tận dụng, phát huy lợi phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh 33 DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii PHẦN MỞĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠSỞLÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị, 2007 Nghị số 09/NQ-TW ngày 09/02/2007 Bộ Chính trị Chiến lược biển Việt Nam đến 2020 Hà Nội Bộ Công Thương, 2009 Quyết định số 55/2008/QĐ-BCT ban hành nội dung, trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch phát triển lĩnh vực công nghiệp; Thông tư số 39/2009/TT-BCT Quy định thực số nội dung Quy chế quản lý cụm công nghiệp Hà Nội Chính phủ, 2004 Nghị định 134/2004/NĐ-CP khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn Hà Nội Chính phủ, 2006 Nghị định 66/2006/NĐ-CP khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn Hà Nội Chính Phủ, 2006 Quyết định số 102/2006/QĐ-TTg việc thành lập ban hành Quy chế hoạt động Khu kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa Thanh Hóa Chính Phủ, 2006 Nghị định số 92/2006-NĐ-CP lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Hà Nội Chính Phủ, 2008 Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP Hà Nội Chính phủ, 2009 Quyết định số 114/2009/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế-Xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 Thanh Hóa Chính phủ, 2009 Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ban bành Quy chế quản lý cụm công nghiệp Hà Nội 10 Chính phủ, 2009 Quyết định số 114/QĐ-TTg việc Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020 Thanh Hóa 11 Chính phủ, 2011 Quyết định số 2471/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kì 2011 - 2020 định hướng đến năm 2030 Hà Nội 35 12 Chính phủ, 2012 Quyết định 950/QĐ-TTg việc ban hành Chương trình hành động thực chiến lược xuất nhập hàng hoá thời kì 2011 - 2020, định hướng đến năm 2030 Hà Nội 13 Cục thống kê Thanh Hóa, 2007 Kinh tế - xã hội Thanh Hóa 07 năm 2006 2012 Thanh Hóa 14 Đặng Vũ Chư, 1997 “Ngành công nghiệp đầu nghiệp CNH- HĐH đất nước”, Tạp Cộng sản, số 5, trang 21-23 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, 1994 Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy, Ban chấp hành Trung ương, khoá VII Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 16 Đảng Cộng sản Việt Nam, 1996 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 17 Đảng Cộng sản Việt Nam, 1998 Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu, lần 1, BCHTW Đảng, khoá VIII Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 18 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 19 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2002 Văn kiện Hội nghị lần thứ năm, Ban chấp hành Trung ương Khoá IX Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 20 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 21 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2008 Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy, Ban chấp hành Trung ương Khoá X Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 22 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2009 Văn kiện Hội nghị lần thứ chín, Ban chấp hành Trung ương Khoá X Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 23 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2008 Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy, Ban chấp hành Trung ương Khoá X Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 24 Nguyễn Văn Đạm, 1999 Từ điển Tiếng Việt tường giải liên tưởng Hà Nội: Nxb Văn hoá Thông tin 25 Nguyễn Điền, 1994 "Phát triển công nghiệp nông thôn thời kỳ công nghiệp hoá", Tạp chí vấn đề Kinh tế giới, số 5, tr.7-11 36 26 Phan Văn Mãi, 2008 phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Bến Tre - thực trạng giải pháp Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 27 Nguyễn Đình Phan, 2004 "Thực trạng giải pháp phát triển công nghiệp nông thôn Việt Nam", Tạp chí Kinh tế phát triển, số 89, tr.6-8 28 Nguyễn Văn Phúc, 2004 Công nghiệp nông thôn Việt Nam - thực trạng giải pháp phát triển Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 29 Thủ tướng Chính phủ, 2010 Quyết định số 145/2004/QĐ-TTg ngày 13/8/2004 Phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010 tầm nhìn đến 2020 Hà Nội 30 Thủ tướng Chính phủ, 2005 Quyết định số 79/2005/QĐ-TTg ngày 15/4/2005 , việc ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 37NQ/TW Bộ Chính trị Hà Nội 31 Tỉnh ủy, 2002 Nghị số 03-NQ/TU ngày 4/11/2002 ban Thường vụ Tỉnh ủy phát triển ngành nghề, tiểu thủ công nghiệp Thanh Hóa 32 UBND tỉnh Thanh Hoá, 2006 Quyết định số 3023/2006/QĐ-UBND việc phê duyệt Đề án rà soát, điều chỉnh Quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020 Thanh Hóa 33 UBND tỉnh Thanh Hóa, 2003 Quyết định số 4297/ QĐ-CT việc phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới cụm công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Thanh Hoá thời kỳ 2001-2010, Thanh Hóa 34 UBND tỉnh Thanh Hóa, 2006 Quyết định số 1655/QĐ-UBND phê duyệt đề án phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 20062010, định hướng đến 2015 Thanh Hóa 35 UBND tỉnh Thanh Hóa, 2006 Quyết định số 284/QĐ-UBND ngày 26/01/2006 UBND tỉnh V/v phê duyệt Quy hoạch, điều chỉnh) phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2006 – 2010, định hướng đến năm 2020 Thanh Hóa 37 36 UBND tỉnh Thanh Hóa, 2006 Quyết định số 1832/QĐ-UBND ngày 03/7/2006 UBND tỉnh Thanh Hóa việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội miền núi tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 Thanh Hóa 37 UBND tỉnh Thanh Hóa, 2006 Quyết định số 1999/QĐ-UBND ngày 19/7/2006 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá đề án “Quy hoạch phát triển mạng lưới chợ tỉnh Thanh Hoá đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Thanh Hóa 38 UBND tỉnh Thanh Hóa, 2006 Quyết định số 2317/2006/QĐ-UBND ngày 24/8/2006 UBND tỉnh Thanh Hóa việc phê duyệt kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc phòng, an ninh năm 2006 - 2010 tỉnh Thanh Hóa Thanh Hóa 39 UBND tỉnh Thanh Hóa, 2007 Quyết định số 3075/QĐ-UBND ngày 12/10/2007 UBND tỉnh Thanh Hoá phê duyệt “Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh xăng dầu tỉnh Thanh Hoá đến năm 2010, định hướng tới năm 2020" Thanh Hóa 40 UBND tỉnh Thanh Hóa, 2009 Quyết định số 3774/QĐ-UBND việc phê duyệt đề án “Chương trình phát triển xuất tỉnh Thanh Hóa đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” Thanh Hóa 41 UBND tỉnh Thanh Hóa, 2010 Quyết định số 2255/QĐ-về phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Công nghiệp Thương mại Thanh Hoá đến năm 2020 Thanh Hóa 42 UBND tỉnh Thanh Hóa, 2011 Quyết định số 604/QĐ-UBND việc phê duyệt Quy hoạch điều chỉnh phát triển cụm công nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2020 Thanh Hóa 38 PHỤ LỤC 1: BẢNG HỎI VỀ CÔNG TÁC QLNN VỀ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA (Dành cho cán làm việc đơn vị QLNN công nghiệp chuyên gia) (Những thông tin khảo sát mang tính chất tham khảo phục vụ cho trình nghiên cứu tác giả Tác giả xin cam kết thông tin ý kiến bạn tôn trọng bảo mật) PHẦN THÔNG TIN CHUNG 1.Họ tên người vấn: Giới tính 3.Tuổi Chức vụ 5.Thâm niên công tác 6.Cơ quan công tác PHẦN Ý KIẾN THAM KHẢO Chiến lược phát triển công nghiệp tỉnh có xây dựng không? □ Có □ Không Chiến lược tầm nhìn trình phát triển dài hạn với quán đường giải pháp để thực hay không □ Có □ Không Chiến lược có gắn kết với bối cảnh toàn cầu hóa, định hướng phát triển vùng kinh tế Bắc Trung Bộ không? □ Có □ Không Chiến lược có gắn kết với chiến lược phát triển kinh tế xã hội chung tỉnh Thanh Hóa khồng? □ Có □ Không Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Thanh Hóa có xây dựng không? □ Có □ Không Quy hoạch rõ định hướng cho toàn trình phát triển công nghiệp, kinh tế tỉnh chưa? □ Có □ Không Việc xây dựng quy hoạch phát triển công nghiệp có dựa chiến lược phát triển kinh tế- xã hội địa phương, quy hoạch phát triển ngành, sở tiềm điều kiện khác địa phương không? □ Có □ Không Quy hoạch rõ việc bố trí khu, cụm công nghiệp, vùng công nghiệp, loại hình công nghiệp, sở công nghiệp địa bàn tỉnh nguồn lực cần có để thực không? □ Có □ Không Quy hoạch có đánh giá thực tế, khách quan, xác tình hình thực khứ, xây dựng có khoa học hệ thống mục tiêu, tiêu cho thời kỳ tới □ Có □ Không 10.Quy hoạch có thường xuyên rà soát, điều chỉnh, bổ xung không? □ Thường xuyên □ Không Thường xuyên 11 Kế hoạch phát triển công nghiệp tỉnh có xây dựng không? □ Có □ Không 12 Kế hoạch cụ thể hóa chiến lược quy hoạch phát triển công nghiệp theo năm chưa? □ Có □ Không 13 Kế hoạch có đánh giá hàng năm, đánh giá mức độ hoàn thành theo quy hoạch chưa? □ Có □ Không 14 Việc tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp quyền tỉnh nào? □ Tốt □ Không tốt 15 Có tiến hành xây dựng thực sách phát triển công nghiệp không? □ Có □ Không 16 Có sách hỗ trợ phát triển công nghiệp không? □ Có □ Không 17 Có sách khuyến khích phát triển công nghiệp, phát triển sở hạ tầng không ? gồm sách gì? □ Có □ Không 18 Có sách khuyến khích phát triển công nghiệp, phát triển sở hạ tầng không ? gồm sách gì? □ Có □ Không 19 Tỉnh có thường xuyên, định kỳ kiểm tra, kiểm soát việc thực chế sách phát triển công nghiệp không? □ Có □ Không 20 Phát thiếu sót, bất cập trình xây dựng, ban hành thực chế sách có tổng hợp, báo cáo làm sở sửa đổi sách phù hợp, có tác dụng khuyến khích cho phát triển công nghiệp? □ Có □ Không 21 Sự phối hợp quan thực thi chế, sách nào? □ Tốt □ Không tốt □ Ý kiến khác 22 Đội ngũ cán quản lý có đảm bảo chuyên môn, chuyên sâu, có đạo đức tốt bố trí, sử dụng hợp lý, sở trường chuyên ngành đào tạo không? □ Có □ Không □ Ý kiến khác PHỤ LỤC 2: BẢNG HỎI VỀ CÔNG TÁC QLNN VỀ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA (Dành cho Doanh nghiệp, cá nhân) DN có Bản cam kết lãnh đạo Chính sách trách nhiệm xã hội DN công bố thực trình hoạt động DN không? □ Có □ Không Các văn có định kỳ xem xét sửa đổi hay không? □ năm lần □ năm lần □ năm lần □ Trên năm □ Không DN có văn yêu cầu chế giám sát nhà cung cấp, nhà thầu, thầu phụ nhà phân phối thực nội dung hay không □ Có □ Không □ Không biết Ước tính tỷ lệ công nhân tham gia nhiệt tình, ủng hộ sách là: □ 0% □ 1% - 30% □ 31% - 50% □ 51% - 80% □ Trên 80% DN có sử dụng lao động 18 tuổi không? □ Có □ Không Khi tuyển dụng công nhân viên DN có yêu cầu ràng buộc người lao động không? □ Nộp hồ sơ gốc □ Đặt cọc tiền □ Các hình thức khác (xin ghi rõ)… Khi người lao động muốn việc, thủ tục dàng không? □ Dễ dàng □ Khó khăn □ Rất khó khăn Thời gian lần huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho toàn thể công nhân viên DN là: □ tháng □ năm □ năm □ Chưa 09.Việc cải tiến điều kiện lao động nơi làm việc để đảm bảo an toàn sức khỏe cho công nhân viên là: □ Thường xuyên □ Không thường xuyên □ Không 10 Đánh giá chung trang thiết bị bảo hộ cho công nhân: □ Thiếu thốn □ Hơi □ Bình thường □ Tốt □ Rất tốt 11 Đánh giá chung việc cung cấp nhà tập thể mà DN cung cấp cho công nhân là: □ Rất tốt □ Đạt yêu cầu □ Chưa đạt yêu cầu □ Chưa có nhà cho công nhân 12 Đánh giá chung nhà vệ sinh cho công nhân nơi làm việc: □ Rất tốt □ Tốt □ Bình thường □ Hơi □ Rất thiếu thốn 13 Tỷ lệ công nhân mua BHYT doanh nghiệp là: □ Không có mua □ Dưới 30% □ 31% - 50% □ 51% - 80% □ > 80% 14 Tỷ lệ công nhân mua BHXH doanh nghiệp là: □ Không có mua □ Dưới 30% □ 31% - 50% □ 51% - 80% □ > 80% 15 Doanh nghiệp có thỏa ước lao động tập thể chưa? □ Có □ Chưa có □ Không biết 16 Hoạt động công đoàn có gây khó khăn cho DN không? □ Có □ Không 17 Phụ nữ có phải cam kết thời gian sinh nở làm việc DN không? □ Có □ Không 18 DN áp dụng hình thức xử phạt người lao động nào? (Chọn phương án phù hợp) □ Trừ lương □ Đánh đập □ Nhục mạ □ Khác (Xin ghi rõ) 19.Trong năm qua có lần công nhân khiếu nại không đồng ý với định kỷ luật □ Không có □ – lần □ – lần □ Trên lần 20 Theo dự đoán, mức độ đồng thuận công nhân quy định thưởng phạt DN là: □ Dưới 30% □ 31% - 50% □ 51% - 70% □ Trên 70% 21 Trong 12 tháng qua, tượng công nhân làm liên tục từ ngày tuần là: □ Không có □ Rất □ Tùy thuộc yêu cầu KH □ Thường xuyên 22 Tổng số làm việc trung bình tuần (kể làm thêm giờ, thêm ca) công nhân là: □ Dưới 49 □ 49h – 60h □ 61h – 70h □ Trên 70h 23 Hệ số tiền lương làm việc (so với lương làm theo chế độ quy định) công nhân là: □ Dưới 150% □ 150% - 170% □ 171% - 200% □ Trên 200% 24 Theo dự đoán, công nhân có phản ứng với việc làm thêm giờ, thêm ca? □ Rất hứng khởi □ Sẵn sàng □ Bình thường □ Không muốn làm 25 Nếu công nhân không làm thêm mức lương tháng trung bình là: □ Dưới 3.000.000 VNĐ □ 3.000.000 – 4.000.000 VNĐ □ 4.000.000 – 5.000.000 VNĐ □ Trên 5.000.000 VNĐ 26 Để đủ sống mức trung bình địa phương (Cho thân nuôi nhỏ) trung bình người công nhân phải làm khoảng tuần? □ Dưới 49 □ 49h – 60h □ 61h – 70h □ Trên 70h 27 Công nhân có hài lòng với phúc lợi tài (ngoài tiền lương) DN không? □ Rất hài lòng □ Hài lòng □ Bình thường □ Không hài lòng 28 Trong năm trở lại đây, tác động DN đến môi trường đánh giá là: □ Rất xấu □ Xấu □ Bình thường □ Tốt 29 DN có theo dõi lưu trữ hồ sơ bảo vệ môi trường không? □ Là hoạt động thường xuyên □ Không □ Có 30 DN có cam kết giảm thiểu tác động xấu đến môi trường không? □ Cam kết thực □ Cam kết thực chưa tốt □ Không cam kết 31 DN có phận chuyên trách quản lý việc tạo dựng nâng cao hình ảnh cho DN không □ Có □ Không 32 DN có thường xuyên tổ chức hoạt động quyên góp để ủng hộ cho chương trình từ thiện Nhà nước, địa phương phát động không? □ Ít □ Thỉnh thoảng □ Thường xuyên 33 DN có tổ chức cho người lao động thực chương trình tình nguyện địa phương không? □ Ít □ Thỉnh thoảng □ Thường xuyên 34 Theo đánh giá, uy tín DN với đối tác khách hàng nào? □ Rất □ Kém □ Trung bình □ Tốt □ Rất tốt Cảm ơn bạn tham gia khảo sát! ... hoàn thiện công tác quản lý nhà nước công nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 1.1 Tổng quan... máy quản lý nhà nước phát triển công nghiệp tỉnh Bộ máy tổ chức quản lý nhà nước công nghiệp tỉnh bao gồm HĐND tỉnh, UBND tỉnh Các Sở, Ban thuộc UBND tỉnh thực chức quản lý nhà nước công nghiệp. .. hỏi nghiên cứu đặt tỉnh Thanh Hóa cần phải làm để nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước công nghiệp? Với lý định chọn đề tài "Quản lý nhà nước công nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa" làm Luận văn

Ngày đăng: 28/03/2017, 11:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH

    • 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu

      • 1.1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trên Thế giới

      • 1.1.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam

    • 1.2. Khái niệm, vai trò của công nghiệp trong nền kinh tế

      • 1.2.1. Khái niệm công nghiệp:

    • 1.3. Quản lý nhà nước về công nghiệp trên địa bàn tỉnh

      • 1.3.1. Khái niệm QLNN về công nghiệp của tỉnh

      • 1.3.2. Vai trò của QLNN về công nghiệp của tỉnh

      • 1.3.3. Yêu cầu quản lý nhà nước về công nghiệp của tỉnh

      • 1.3.4. Nội dung công tác QLNN về công nghiệp của tỉnh

        • 1.3.4.1. Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp của tỉnh

        • 1.3.4.2. Tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch chính sách phát triển công nghiệp của tỉnh

        • 1.3.4.3. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước đối với phát triển công nghiệp của tỉnh

        • 1.3.4.4. Kiểm tra, kiểm soát, đánh giá của cơ quan quản lý nhà nước và của các đối tượng quản lý, việc thực hiện cơ chế, chính sách về phát triển công nghiệp của tỉnh

      • 1.3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về công nghiệp trên địa bàn tỉnh

    • 1.4. Kinh nghiệm QLNN về lĩnh vực công nghiệp ở một số tỉnh và bài học đối với tỉnh Thanh Hóa

      • 1.4.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về công nghiệp ở tỉnh Bắc Giang

      • 1.4.2. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh

      • 1.4.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về công nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc

      • 1.4.4. Bài học kinh nghiệm đối với tỉnh Thanh Hóa

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan