ôn thi môn lý luận nhà nước và pháp luật 2 (phần thi tự luận rơi vào phần ôn tập _dành cho hệ vừa học vừa làm)

47 2.1K 8
ôn thi môn lý luận nhà nước và pháp luật 2 (phần thi tự luận rơi vào phần ôn tập _dành cho hệ vừa học vừa làm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy phạm pháp luật I Khái niệm Quan điểm chung chấp nhận phổ biến định nghĩa quy phạm pháp luật “quy tắc xử chung nhà nước đặt thừa nhận nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội Nhà nước đảm bảo thực hiện” Quy phạm pháp luật khuôn mẫu, mực thước Nhà nước làm cho hành vi người Lưu ý: QPPL thành văn không thành văn Khi nghiên cứu QPPL cần ý đặc điểm sau 1.1 Quy tắc xử chung Quy phạm pháp luật quy tắc xử chung, chuẩn giới hạn cho hành vi người, phải chung nhiều người Hành vi hiểu cách cư xử, cách xử người, quy tắc xử quy tắc cho hành vi, nêu lên quy tắc chung chủ thể phải cư xử nào: phải làm gì, không làm gì, làm làm Điều Luật ban hành VBQPPL năm 2015 quy định QPPL quy tắc xử chung Trong xã hội có nhiều quy tắc xử chung bao gồm tôn giáo, tập quán, nội quy nhà trường… có quy tắc xử chung nhà nước đặt thừa nhận xem quy phạm pháp luật 1.2 QPPL Nhà nước đặt thừa nhận Trong xã hội, từ chưa có nhà nước có nhiều loại quy tắc xử chung để điều chỉnh hành vi người tập quán, đạo đức, tôn giáo, quy tắc xử chung gọi QUY PHẠM XÃ HỘI Khi có nhà nước xuất hiện, loại quy tắc xử chung mới, đặc biệt đời quy phạm pháp luật Đạo đức, tập quán toàn xã hội cộng đồng đặt quy phạm pháp luật Nhà nước đặt ra, thừa nhận từ quy tắc tập quán, đạo đức, tôn giáo sẵn có Nhà nước thông qua Quốc hội Chính phủ… đặt thừa nhận quy tắc xử sẵn có dạng VBQPPL, tòa án đặt quy tắc xử trình giải vụ án cụ thể dùng làm mẫu để giải vụ việc tương tự xảy sau (tiền lệ pháp) tòa án thừa nhận tập quán trình giải vụ án cụ thể gọi hình thức pháp luật tập quán pháp 1.3 Quy phạm pháp luật nội dung bên pháp luật Quy phạm pháp luật quy tắc xử chung nhà nước đặt thừa nhận, quy tắc xử chung nội dung bên pháp luật Nó thể bên nhiều hình thức khác nhau, dạng VBQPPL, tập quán pháp, tiền lệ pháp… Ở Việt Nam, QPPL chủ yếu thể bên hình thức VBQPPL phần nhỏ khác dạng tập quán pháp lĩnh vực dân sự, hình thức pháp luật tiền lệ pháp trình hình thành theo Nghị 03 năm 2015 Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao Cần phân biệt QPPL với điều, khoản VBQPPL, quy phạm pháp luật nội dung bên điều, khoản VBQPPL hình thức thể quy phạm pháp luật bên QPPL điều, khoản VBQPPL không đồng nhất, có điều luật QPPL Ví dụ khoản Điều 17 Hiến pháp 2013 quy định “Công dân nước CHXHCN Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam” hay “Thủ đô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hà Nội”1 Các điều khoản QPPL không chứa đựng quy tắc xử hay đưa khuôn mẫu cho hành vi Mặt khác, đôi lúc điều luật lại chứa đựng nhiều QPPL (nhiều quy tắc xử chung) Ví dụ: Điều 28 Luật bảo hiểm y tế năm 2008 sửa đổi bổ sung năm 2014 quy định: “Người tham gia bảo hiểm y tế đến khám chữa bệnh phải xuất trình thẻ bảo hiểm y tế có ảnh, trường hợp thẻ bảo hiểm y tế chưa có ảnh xuất trình thẻ BHYT với giấy tờ chứng minh nhân thân người đó, trẻ em tuổi phải xuất trình thẻ BHYT” Điều luật đưa nhiều quy tắc xử tương ứng với nhiều giả định tình khác Ngược lại, nhiều điều luật thể QPPL, điều, khoản QPPL (Điều làm rõ nội dung bài) 1.4 Quy phạm pháp luật Nhà nước đảm bảo thực nhiều biện pháp kể cưỡng chế nhà nước Yếu tố nói lên mối quan hệ mật thiết NN pháp luật, pháp luật NN đặt thừa nhận NN đảm bảo thực hiện, từ việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, thuyết phục, nêu gương, khen thưởng kể đến phương pháp cưỡng chế Nhà nước Chính mà phận cấu thành QPPL thường có phận bảo đảm Khoản điều 13 Hiến pháp năm 2013 (thông thường chế tài) để đảm bảo cho ý chí nhà nước thực nghiêm túc Ngoài chế tài NN sử dụng biện pháp bảo đảm khác phổ biến khen thưởng, biện pháp không thưởng không phạt miễn trách nhiệm pháp lý, miễn hình phạt 1.5 QPPL nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội Là quy tắc hành vi nên quy phạm pháp luật có chức điều chỉnh, định hướng cho quan hệ xã hội vận động phát triển theo ý muốn Nhà nước Quan hệ xã hội quan hệ người với người xã hội Con người hành vi, cách cư xử để thiết lập nên mối quan hệ xã hội QPPL đưa quy tắc để điều chỉnh hành vi gián tiến điều chỉnh đến quan hệ xã hội Bằng cách cấm đoán, cho phép việc thực hành vi, NN hạn chế khuyến khích phát triển loại quan hệ xã hội Chú ý có điều luật QPPL chúng không đưa quy tắc xử điều luật chức điều chỉnh hành vi người hay điều chỉnh quan hệ xã hội Ví dụ: điều 108 Bộ luật hình 2015 quy định “Công dân Việt Nam cấu kết với nước nhằm gây nguy hại cho độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, chế độ xã hội chủ nghĩa Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tiềm lực quốc phòng, an ninh, bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân tử hình.” Đây QPPL không đưa quy tắc xử mà quy tắc xử phạt Có quan điểm cho QPPL quy tắc xử hiểu ngầm thông qua quy tắc xử phạt, pháp luật cần ngắn gọn, xúc tích Việc hiểu ngầm sau: thực hành vi cho bị phạt chủ thể hiểu không thực hành vi chức điều chỉnh thực cách gián tiếp Tuy nhiên, quan sát kỹ ta thấy Nhà nước có đưa quy tắc xử cách rõ ràng nhiều VBQPPL khác mà không cần phải hiểu ngầm, việc hiểu ngầm dẫn đến hiểu sai ý chí nhà nước Ví dụ tội phản bội tổ quốc nêu điều 108 BLHS 2015 Hiến pháp đưa quy tắc xử công dân phải trung thành với tổ quốc, tội trốn nghĩa vụ quân Luật nghĩa vụ quân yêu cầu công dân nam đủ 17 tuổi phải đăng ký nghĩa vụ quân sự, tội không cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng Luật giao thông đường hành (2008) điều 38, Bộ Luật dân 2005 điều 32 quy định phải cứu người có tai nạn giao thông xảy ra, gặp người bị tai nạn, bệnh tật phải đưa người đến sở y tế … Do đó, kết luận điều luật phần riêng Bộ luật hình chức điều chỉnh (hành vi không chịu điều chỉnh BLHS) không đưa quy tắc xử Chức điều chỉnh VBQPPL khác đảm nhận, vi phạm quy tắc xử nêu VBQPPL mức độ đáng kể gánh chịu mức phạt theo quy tắc BLHS II Cấu thành qui phạm pháp luật Hiện có nhiều quan điểm khác cấu thành quy phạm pháp luật: Quan điểm truyền thống cho quy phạm pháp luật cấu thành phận: Giả định, quy định chế tài.2 Giả định Giả định phận cấu thành QPPL, nêu lên tình huống, hoàn cảnh, điều kiện xảy sống chủ thể rơi vào hoàn cảnh, tình huống, điều kiện Như giả định nêu lên chủ thể điều kiện, hoàn cảnh tình huống, xảy sống Vì để tìm giả định trả lời câu hỏi: Ai, chủ thể nào, hoàn cảnh, điều kiện, tình nào? Ví dụ: Người tập lái xe ô tô, tham gia giao thông phải… Người tập lái xe ô tô chủ thể, tham gia giao thông hoàn cảnh điều kiện xảy sống Giả định có vai trò làm sở cho phận quy định, sở giả định mà phận quy định Nhà nước mệnh lệnh, quy tắc xử cho chủ thể giả định Với vai trò giả định, đòi hỏi người ban hành pháp luật phải có tầm nhìn xa để dự liệu hoàn cảnh, tình xảy sống Nếu không dự liệu thiếu mệnh lệnh trường hợp cần thiết, pháp luật không sát với thực tế, có nhiều lỗ hỏng, kết có vụ việc xảy cá nhân, tổ chức phải xử Quy định Quy định phận cấu thành QPPL, phận nêu lên quyền nghĩa vụ chủ thể giả định hay nói cách khác nêu lên mệnh lệnh, ý chí Nhà nước, nêu lên quy tắc xử cho chủ thể giả định làm theo Để xác định đâu phận quy định Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, NXB Tư pháp, năm 2006, trang 384 trả lời cho câu hỏi: Chủ thể giả định làm gì, không làm phải làm gì, làm nào? Có thể nói phận quy định phận trung tâm QPPL giả định làm sở cho phận quy định, chế tài hay phận bảo đảm nhằm làm cho ý chí NN phận quy định thực nghiêm túc Nếu thiếu phận quy định không phận lại chứa đựng quy tắc xử chung để đáp ứng định nghĩa QPPL quy tắc xử chung Chế tài Chế tài phận cấu thành QPPL, phận nêu lên biện pháp tác động mang tính bất lợi mà NN dự kiến áp dụng cho chủ thể giả định không làm theo yêu cầu, mệnh lệnh NN phận quy định (vi phạm quy tắc xử sự) Vì vậy, để tìm chế tài ta trả lời cho câu hỏi chủ thể giả định bị xử lý không làm theo yêu cầu, mệnh lệnh nêu phận quy định? Xuất phát từ quan điểm truyền thống trên, số tác giả cho QPPL cấu thành phận có mở rộng phận chế tài thành phận bảo đảm hay hình thức thưởng phạt.3 Bộ phận bảo đảm bao gồm chế tài, khen thưởng, không thưởng không phạt, ba biện pháp có chung mục đích bảo đảm cho ý chí Nhà nước thể phận quy định thực nghiêm túc Trong phận bảo đảm phổ biến biện pháp chế tài, điều hợp lý tâm lý chung cá nhân, tổ chức làm quy định pháp luật khen thưởng mà chủ yếu sợ bị xử lý Hơn nữa, yêu cầu, đòi hỏi pháp luật “tầm thường” không khó khăn để thực so với quy phạm xã hội khác đặc biệt đạo đức, nên làm yêu cầu pháp luật không thưởng mà vi phạm quy tắc bị phạt Tuy nhiên, tác giả theo quan điểm cho QPPL cấu thành phận, phận có vai trò, nhiệm vụ riêng thực tế Xem TS Phan Trung Hiền, Lý luận nhà nước Pháp luật 2, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2012, trang 69 Ts Nguyễn Thị Hồi TS Đỗ Đức Hồng Hà “ Cơ cấu quy phạm pháp luật quy phạm pháp luật hình sự” Tạp chí nghiên cứu lập pháp tháng 10 năm 2010 thường không tìm thấy QPPL có đủ phận cấu thành mà tồn ba dạng cấu thành phổ biến sau đây: Thứ nhất, QPPL có phận phận quy định Thứ hai, QPPL có phận, giả định quy định Thứ ba, QPPL có phận giả định chế tài.5 Tương tự, tác giả khác trình bày giáo trình rằng: “về lý thuyết, QPPL xác lập khuôn mẫu, mô hình cho hành vi người cấu thành phận có liên quan chặt chẽ, thống với giả định, quy định chế tài thực tế, ba phận thấy thể đồng thời quy phạm pháp luật”.6 Điều không hợp lý nhóm quan điểm không phù hợp lý thuyết thực tiễn, lý luận phải khái quát hóa từ thực tiễn, để vận dụng vào thực tiễn phải có phù hợp định, có ngoại lệ phải thiểu số Điều tương tự lý thuyết cho thể người cấu thành phận: Đầu, tứ chi thực tế lại thấy người có đủ phận Thiết nghĩ hợp lý cho QPPL cấu thành phận thực tế ba phận thể đồng thời điều luật Theo quan điểm cá nhân, QPPL hiểu theo định nghĩa quy tắc xử chúng cấu thành phận: Giả định, quy định, giả định bảo đảm Trong đó, phận chứa đựng nội dung trình bày, thêm vào phận giả định riêng bảo đảm, làm sở cho phận bảo đảm Ở đây, có loại giả định dễ dàng để phân biệt chúng: Giả định QPPL làm sở cho phận quy định, gọi giả định tình nêu lên tình xảy sống mà chủ thể rơi vào giả định bảo đảm lại nêu lên hành vi mà chủ thể thực hiện, nên gọi giả định hành vi Giả định hành vi làm sở cho phận bảo đảm rõ ràng chế tài hay khen thưởng cần giả định, tùy theo tính chất mức độ đưa biện pháp xử lý khen Phan Trung Hiền, Lý luận nhà nước pháp luật, 2, NXB Chính trị quốc gia, năm 2012, trang 73 Nguyễn Văn Động, Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB Chính trị quốc gia, năm 2014, trang 348 thưởng cho phù hợp phát huy tác dụng bảo đảm cho quy tắc xử Nhà nước Do đó, nhìn Hiến pháp văn luật Luật giao thông đường bộ, Luật An toàn vệ sinh thực phẩm… thấy điều luật chứa đựng phận giả định tình làm sở cho phận quy định không tìm thấy phận bảo đảm giả định văn Thông thường, luật thường có điều chí chương riêng quy định biện pháp bảo đảm cách dẫn chiếu sang văn khác với mô tuýp sau: Ví dụ Luật tố cáo năm 2011 chương VII quy định “Cá nhân, tổ chức có thành tích việc giải tố cáo… khen thưởng vật chất tinh thần, cá nhân, tổ chức vi phạm tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật”.7 Như vậy, phận khen thưởng xử lý nhằm bảo đảm việc thực ý chí nhà nước phận quy định dẫn chiếu đến VBQPPL thuộc ngành luật khác nhau, từ hành chính, hình đến dân (không phải QPPL phận bảo đảm mà phận nằm VB khác) Cụ thể hơn, Điều 44 Hiến pháp 2013 quy định: Công dân có nghĩa vụ trung thành với tổ quốc Trong điều luật thấy có giả định công dân phận quy định có nghĩa vụ trung thành với tổ quốc Rõ ràng, điều luật phận bảo đảm mà cụ thể chế tài Tuy nhiên, QPPL (quy tắc xử sự) có chế tài tìm chế tài cho QPPL phải xác định vấn đề quy tắc xử công dân phải trung thành với tổ quốc có chế tài hay không? Một câu hỏi đặt là: Nếu công dân mà không trung thành với tổ quốc có bị xử lý hay không? Và câu trả lời có, có nghĩa QPPL có chế tài điều luật Hiến pháp chế tài đặt chế tài Hiến pháp để giữ tính ổn định ngắn gọn Hiến pháp Mặt khác, xem xét Nghị định xử phạt vi phạm hành Bộ luật hình thấy điều luật văn thường có giả định hành vi phận bảo đảm chế tài Trong trường hợp Chương VII Luật Tố cáo năm 2011 phận chứa đựng quy tắc xử nên khó xem QPPL Và ghép điều luật VBQPPL khác tìm thấy đầy đủ phận QPPL Đây trường hợp QPPL thể nhiều điều luật nằm VBQPPL khác (Tuy nhiên, có quan điểm cho QPPL thông qua quy tắc xử phạt bao gồm giả định chế tài chủ thể giả định tự rút quy tắc xử cho mình, có nghĩa quy tắc xử hiểu ngầm.) Như vậy, từ phân tích cho thấy với kỹ thuật lập pháp nước ta nhà làm luật thường tách quy định chế tài (mỗi phận kèm với giả định nó) để đặt chúng vào VBQPPL khác Đây cách thể bên quy tắc xử bên Tuy nhiên, xem xét cách thể bên QPPL thời kỳ trước nước ta, thấy hầu hết phận cấu thành QPPL trình bày điều luật Cụ thể: Điều 586 Bộ Luật Hồng Đức quy định: “Trâu hai nhà đánh nhau, chết hai nhà ăn thịt, sống hai nhà cày, trái luật xử phạt 80 trượng.” Ở QPPL này, có hai loại giả định, giả định tình bao gồm trâu hai nhà đánh nhau, chết, sống để quy định phải ăn thịt cày giả định hành vi là“trái luật” để làm sở cho phận bảo đảm, cụ thể biện pháp chế tài, phạt 80 trượng Điều 22 Sắc lệnh số 13 năm 1946 quy định: “Hôm phiên toà, hai Phụ thẩm chọn bắt buộc phải đến dự Người vắng mặt, duyên cớ đáng, bị phạt lần đầu từ 20 đồng đến 50 đồng; lần thứ nhì từ 50 đồng đến 100 đồng; lần thứ ba từ 100 đồng đến 200 đồng; lại chức phụ thẩm” Trong điều luật trên, hôm phiên tòa, hai phụ thẩm chọn giả định quy định “bắt buộc phải đến dự”, người vắng mặt, duyên cớ đáng giả định hành vi để làm sở cho phận chế tài tùy theo số lần vắng mặt giả định mà Sắc lệnh đưa mức xử lý khác Cách thức dùng điều luật để trình bày QPPL theo cách thể tất phận cấu thành QPPL điều luật có lợi cho việc tìm hiểu, nghiên cứu, nâng cao hiệu hoạt động điều chỉnh pháp luật Tuy nhiên, điều làm cho văn luật trở nên cồng kềnh hơn, tính ổn định thấp (do phải thường xuyên thay đổi mức thưởng phạt, đặc biệt phạt tiền) chí khó quản lý biện pháp chế tài bị phân tán, đặc biệt hình phạt Hơn nữa, việc hợp tất phận cấu thành QPPL điều luật làm việc phân chia ranh giới số ngành luật Tuy nhiên, việc tách rời quy định chế tài VBQPPL khác khó cho việc tìm hiểu pháp luật, biệt gây khó khăn cho việc xác định quy tắc xử (QPPL) thật thiếu chế tài hay chế tài QPPL đặt VBQPPL khác Ví dụ: Luật bảo vệ môi trường ban hành vào năm 1993 có chế tài hành chưa có chế tài hình thích đáng cho hành vi xả thải làm ô nhiễm môi trường, năm sau (1999) thay BLHS năm 1985 biện pháp bảo đảm cho hành vi xả thải làm ô nhiễm môi trường đưa vào Trong trường hợp đặt phận bảo đảm vào Luật bảo vệ môi trường tiện lợi, dễ hiểu, dễ thi hành khó quản lý hình phạt Trên thực tế, có QPPL (quy tắc xử sự) thật phận bảo đảm phận dẫn chiếu sang văn khác Trong trường hợp QPPL mà phận quy định trao quyền cho chủ thể không cần có chế tài, (không phải chế tài nằm VBQPPL khác) Kể trường hợp mà QPPL quy định nghĩa vụ cho chủ thể không cần chế tài, ví dụ: Người tham gia bảo hiểm y tế, đến khám chữa bệnh mà không xuất trình thẻ BHYT Nhà nước không xử lý họ chấp nhận quyền khác, quyền hưởng bảo hiểm y tế Trong trường hợp chủ thể không chi trả bảo hiểm Đặc biệt, có trường hợp Nhà nước chủ quan không đưa chế tài cho nhiều quy tắc xử sự, cụ thể thiếu chế tài cho quan ban hành VBQPPL không làm theo quy tắc xử luật Ban hành VBQPPL Ví dụ: Nếu phủ ban hành Nghị định trái Luật Quốc hội chế tài để xử lý phủ Lưu ý QPPL thiếu phận bảo đảm không cần giả định cho phận Văn quy phạm pháp luật I Khái niệm Văn quy phạm pháp luật văn chứa đựng QPPL, ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục luật định (Luật ban hành VBQPPL) Như vậy, cho văn xem VBQPPL thỏa mãn điều kiện sau đây: Chứa đựng quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật quy tắc xử chung, văn có tính pháp lý không chứa đựng quy tắc xử chung VBQPPL Ví dụ: Bản án Tòa án, định xử phạt vi phạm hành cảnh sát giao thông…Các văn vừa không chứa đựng quy tắc xử chung lại vừa không thỏa mãn điều kiện ban hành thẩm quyền nên VBQPPL Hơn nữa, văn ban hành thẩm quyền, hình thức Quyết định Chủ tịch nước, Quyết định Thủ tướng Chính phủ tất VBQPPL, có định chứa đựng quy tắc xử chung xem VBQPPL Cụ thể, Quyết định bổ nhiệm thẩm phán, hay định đặc xá Chủ tịch nước VBQPPL không chứa đựng quy tắc xử chung Quyết định CTN công bố bãi bỏ tình trạng khẩn cấp nước địa phương VBQPPL chứa đựng quy tắc xử chung Được ban hành thẩm quyền Pháp luật phải Nhà nước đặt thừa nhận, thẩm quyền ban hành VBQPPL phải thuộc quan nhà nước cá nhân máy nhà nước Tuy nhiên, theo Luật Ban hành VBQPPL năm 2008 Quốc hội trao thẩm quyền cho Cơ quan trung ương Tổ chức trị- xã hội Tuy nhiên, theo Luật Ban hành VBQPPL năm 2008 quan trung ương tổ chức trị- xã hội không tự ban hành VBQPPL mà phải phối hợp với Chính phủ Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành VBQPPL mang tên Nghị liên tịch Thay cho luật ban hành VBQPPL năm 2008, Luật ban hành VBQPPL năm 2015 bãi bỏ thẩm quyền ban hành VBQPPL quan Cụ thể, quan trung ương tổ chức trị- xã hội không quyền phối hợp ban hành VBQPPL mà có Đoàn chủ tịch Ủy ban trung ương mặt trận Điều Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 10 - Thứ ba, có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm - tài sản Thứ tư, nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập • Nhà nước chủ thể đặc biệt quan hệ pháp luật, pháp nhân Nhà nước (không phải quan nhà nước riêng biệt) chủ thể đặc biệt quan hệ pháp luật hiến pháp, hình sự, hành chính… Nhìn chung, Nhà nước chủ thể bắt buộc ngành luật công, ngành luật bảo vệ lợi ích chung người, toàn xã hội Nhà nước chủ thể ngành luật tư chủ thể bắt buộc, bên quan hệ pháp luật Ngoài ra, chủ thể quan hệ pháp luật có hộ gia đình, tổ hợp tác chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật thông qua người đại diện Khách thể quan hệ pháp luật Khách thể quan hệ pháp luật mà bên chủ thể mong muốn đạt tham gia vào quan hệ pháp luật Khách thể quan hệ pháp luật lợi ích vật chất, tinh thần lợi ích khác quyền trị Để xác định chủ thể quan hệ pháp luật, trả lời cho câu hỏi sau đây: Vì mà chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật, khách thể kủa quan hệ pháp luật Lợi ích mà người hướng đến đa dạng, khách thể quan hệ pháp luật đa dạng, xác định dựa ý chí, mong muốn cụ thể chủ thể quan hệ pháp luật Ví dụ: Quan hệ pháp luật gửi giữ xe người gửi xe người giữ xe lợi ích mà người giữ xe muốn đạt tiền công giữ xe, lợi ích mà người gửi xe muốn đạt an toàn cho xe Ở đây, xe gửi đối tượng quan hệ pháp luật khách thể, không hai chủ thể mong muốn đạt xe Nội dung quan hệ pháp luật Nội dung quan hệ pháp luật quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể quan hệ pháp luật Về nguyên tắc, quyền cách xử phép chủ thể có quyền, nghĩa vụ cách xử bắt buộc chủ thể có nghĩa vụ quan hệ pháp luật Thông thường, quyền bên nghĩa vụ phía bên ngược lại 33 III ĐIỀU KIỆN LÀM PHÁT SINH, THAY ĐỔI HAY CHẤM DỨT QUAN HỆ PHÁP LUẬT Một quan hệ pháp luật không tự nhiên xuất hiện, thay đổi hay biến kiện pháp lý tương ứng phát sinh Định nghĩa Sự kiện pháp lý kiện có thật, thông qua quy định pháp luật làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt hay nhiều quan hệ pháp luật Phân loại kiện pháp lý Căn vào nguồn gốc hình thành (nguyên nhân) kiện pháp lý, kiện pháp lý chia thành biến pháp lý hành vi pháp lý - Sự biến pháp lý Sự biến pháp lý kiện pháp lý xuất nguyên nhân từ người, không người gây có khả làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật định Ví dụ: động đất, núi lửa, sóng thần, chết bệnh tật, cháy nhà sét đánh, vật nuôi gây thiệt hại cho người khác - Hành vi pháp lý Hành vi pháp lý kiện pháp lý người, thông qua hành vi gây nên, từ làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật Ví dụ: Người lao động người sử dụng lao động ký hợp đồng lao động, A vô ý làm chết B Hành vi định nghĩa cách cư xử, cách xử người, nên hành vi pháp lý cách xử người, hợp pháp, không hợp pháp, hành động, không hành động, có lỗi vô ý hay cố ý Như vậy, kiện pháp lý, người gây nên từ cách cư xử, cách xử người hành vi pháp lý, gây hậu hậu hành vi pháp lý Ngược lại, nguyên nhân từ hành vi người, kiện biến pháp lý Ví dụ hỏi cháy rừng hành vi pháp lý hay hậu pháp lý, trả lời tùy trường hợp, câu hỏi đặt rừng cháy, có nghĩa ta xem xét đến nguyên nhân Nếu cháy rừng đốt nương làm rẫy đốt nương hành vi pháp lý cháy rừng hậu hành vi đó, rừng cháy 34 người vứt tàn thuốc làm cháy vô ý vứt tàn thuốc hành vi pháp lý, cháy rừng hậu hành vi pháp lý Ngược lại, tượng tự nhiên khác gây sét đánh hay nắng nóng cháy rừng coi biến pháp lý Ngoài vào kết kiện pháp lý, ta có kiện pháp lý làm phát sinh, kiện pháp lý làm thay đổi, kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật kiện pháp lý hỗn hợp (có thể vừa thay đổi, vừa phát sinh, vừa chấm dứt hay nhiều quan hệ pháp luật.) Ngoài ra, ta có kiện pháp lý khẳng định kiện pháp lý phủ định, ví dụ Chồng ký vào đơn ly hôn người vợ viết sẵn, tương tự lễ cưới, kiện trọng đại mà vợ chồng quên đời, kiện pháp lý không làm phát sinh hay chấm dứt quan hệ pháp luật vợ chồng Sự kiện tòa tuyên án sơ thẩm cho phép ly hôn kiện pháp lý chưa thể làm chấm dứt quan hệ vợ chồng Mà kiện 15 ngày trôi qua lặng lẽ kháng cáo bên vợ chồng, kháng nghị Viện kiểm sát kiện làm chấm dứt quan hệ pháp luật vợ chồng Khoa học lý luận coi kiện pháp lý phủ định, vắng mặt yếu tố kiện pháp lý Ngược lại, có mặt, hay xuất hành vi, biến kiện pháp lý khẳng định Ví dụ hành vi giết người hay ký hợp đồng vay tiền 35 Bài THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ VI PHẠM PHÁP LUẬT I KHÁI NIỆM Định nghĩa Thực pháp luật hành vi hợp pháp chủ thể, hợp với yêu cầu, đòi hỏi pháp luật Vì vậy, thực pháp luật có ý nghĩa “giúp cho pháp luật vào sống” thông qua hoạt động pháp luật phát huy chức điều chỉnh Thực pháp luật hành vi hợp pháp thiết nghĩ không cần phải có mục đích làm cho pháp luật vào đời sống Cá nhân, tổ chức thực yêu cầu pháp luật chủ yếu muốn pháp luật vào đời sống mà chủ yếu sợ bị xử lý (vì NN đảm bảo cho pháp luật chế tài chủ yếu) Như vậy, có nhiều hành vi làm theo pháp luật mà mục đích làm cho pháp luật vào đời sống phải xem thực pháp luật Ví dụ: Người chấp hành án phạt tù thực pháp luật dạng chấp hành pháp luật, người điều khiển phương tiện giao thông bất ngờ dừng lại vạch có đèn đỏ nhìn thấy cảnh sát giao thông có ý định vượt đèn phải xem thực pháp luật… Phân loại thực pháp luật Thực pháp luật hành vi đáp ứng theo yêu cầu pháp luật, mà yêu cầu pháp luật thể dạng khác cấm, cho phép, bắt buộc gợi ý Dựa việc đáp ứng yêu cầu phận quy định, chia thực pháp luật thành dạng sau: - Thứ nhất, tuân thủ pháp luật kiềm chế không làm mà pháp luật cấm - Thứ hai, chấp hành pháp luật hay thi hành pháp luật làm mà pháp luật buộc phải làm - Thứ ba, sử dụng pháp luật làm mà pháp luật cho phép Ngoài ra, dạng hành vi hợp pháp khác chủ thể dạng hành động, coi dạng thực pháp luật đặc biệt áp dụng pháp luật Áp dụng pháp luật hoạt động cá nhân, tổ chức có thẩm quyền vào quy định pháp luật, vận dụng để giải trường hợp cá biệt, cụ thể Áp dụng pháp luật nhằm để xử lý hành vi vi phạm pháp luật, để áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước, giải 36 tranh chấp để mang đến cho chủ thể quyền nghĩa vụ cụ thể trường hợp quyền nghĩa vụ không phát sinh Như vậy, áp dụng pháp luật vừa dạng thực pháp luật, vừa có ý nghĩa giúp cho pháp luật thực II VI PHẠM PHÁP LUẬT Khái niệm Vi phạm pháp luật là: hành vi trái pháp luật, có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực xâm hại đến quan hệ xã hội Nhà nước bảo vệ Hành vi cách cư xử, cách xử conn người Tội phạm VPPL hình nên tội phạm hành vi Hiến pháp 2013 quy định ”không bị kết án hai lần tội phạm”có nghĩa hành vi, cách cư xử không bị kết án lần NN cam kết không kết án lần tội danh Ví dụ: Một người giết người bị phạt tù, sau chấp hành xong hình phạt lại tiếp tục giết người bị tòa án đưa xét xử để kết án lần thứ hai Ở kết án lần tội danh giết người tội phạm, cách cư xử, hành vi, hành vi giết người lần nguy hiểm hành vi trước có tính tái phạm Cũng giống phân loại tội phạm tiến hành phân loại hành vi không phân loại tội danh, trả lời câu hỏi tội giết người hay không cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng tội phạm gì, nghiêm trọng hay nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng? Vì tội danh giết người mà hành vi giết người trở lên, giết người mà biết có thai mức án cao tử hình tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, giết người không rơi vào trường hợp liệt kê mà Nhà nước quy định mức phạt cao đến 15 năm tù giam tội phạm nghiêm trọng Một hành vi bị coi vi phạm pháp luật thỏa mãn đầy đủ yếu tố sau đây: - Thứ nhất, hành vi trái với quy định pháp luật hành; - Thứ hai, hành vi có chứa đựng lỗi cố ý vô ý chủ thể; - Thứ ba, chủ thể thực hành vi phải có lực trách nhiệm pháp lý Thiếu ba yếu tố coi hành vi vi phạm pháp luật Ví dụ hành vi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý, có lỗi, không trái pháp luật không vi phạm pháp luật (Ngủ nói chuyện riêng học) Hành vi cố ý giết chết nhiều người đứa trẻ 13 tuổi không VPPL chủ thể NL trách nhiệm pháp lý 37 Một số trường hợp loại trừ yếu tố lỗi bao gồm phòng vệ đáng, tình cấp thiết kiện bất ngờ Bộ luật hình năm 2015 xem trường hợp loại trừ trách nhiệm hình không gọi trường hợp loại trừ yếu tố lỗi, xét cho trường hợp lỗi Sự kiện bất ngờ: “Người thực hành vi gây hậu nguy hại cho xã hội trường hợp thấy trước không buộc phải thấy trước hậu hành vi đó, chịu trách nhiệm hình sự” 10 Ở đây, thấy đem so sánh với lỗi vô ý cẩu thả cẩu thả có lỗi người khác nhìn thấy nên Nhà nước bắt chủ thể phải nhận thấy trước hậu quả, không thấy có lỗi vô ý cẩu thả Tuy nhiên, trường hợp kiện bất ngờ yếu tố bất ngờ nên thấy trước, đặt vào tình thấy trước nhà nước không bắt buộc phải thấy trước hậu quả, nên lỗi Phòng vệ đáng: “Phòng vệ đáng hành vi người bảo vệ quyền lợi ích đáng mình, người khác lợi ích Nhà nước, quan, tổ chức mà chống trả lại cách cần thiết người có hành vi xâm phạm lợi ích nói Phòng vệ đáng tội phạm” 11 Lưu ý, coi phòng vệ đáng nhằm bảo vệ tính mạng người phòng vệ, mà tài sản người phòng vệ, kể cá nhân, tổ chức khác, Nhà nước Hành vi chống trả xem phòng vệ đáng phải coi cần thiết, vừa đủ nhằm mục đích để loại bỏ hành vi trái pháp luật diễn Vì hành vi gây thiệt hại phòng vệ đáng vô ý mà cố ý, không nhằm mục đích trả thù mà nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi ích đáng người khác, Nhà nước Tình cấp thiết: “Tình cấp thiết tình người muốn tránh gây thiệt hại cho quyền, lợi ích hợp pháp mình, người khác lợi ích Nhà nước, quan, tổ chức mà không cách khác phải gây thiệt hại nhỏ thiệt hại cần ngăn ngừa.”12 Như vậy, điều kiện để coi tình cấp thiết phải chủ động gây thiệt 10 Điều 20 Bộ luật hình năm 2015 11 Điều 22 Bộ luật hình năm 2015 12 Điều 23 Bộ luật hình năm 2015 38 hại nhỏ để ngăn ngừa thiệt hại khác lớn hơn, với điều kiện không cách khác Ví dụ nhà cháy không gọi cứu hỏa chủ động đập nhà kế bên không cho lửa cháy sang nhà lại, với điều kiện nhà lại phải có giá trị nhiều nhà bị đập Lưu ý lực trách nhiệm pháp lý có nghĩa lực để chịu trách nhiệm pháp lý, lực hành vi, phụ thuộc vào độ tuổi khả nhận thức chủ thể, để chủ thể xác lập quyền nghĩa vụ cụ thể hành vi, cách cư xử Khi đề cập đến lực hành vi muốn nói đến khả chủ thể để xác lập quan hệ pháp luật hợp pháp đề cập đến lực trách nhiệm pháp lý muốn nói đến khả chủ thể để chịu hậu bất lợi vi phạm pháp luật Liên quan đến vấn đề lực trách nhiệm pháp lý, nên bàn việc người bị bệnh tâm thần có vi phạm pháp luật không? Câu trả lời có, không Điều phụ thuộc vào mức độ nhận thức điều khiển hành vi người bệnh tâm thần đó, có nghĩa bệnh nặng hay nhẹ, hay không khả nhận thức điều khiển hành vi lúc thực hành vi Tóm lại, phải xác định chủ thể bị bênh tậm thần có lực hành vi, có khả nhận thức điều khiển hành vi hay không? Nếu vi phạm, không không vi phạm - Nếu người bệnh nhẹ khả nhận thức, có lực để chịu trách nhiệm pháp lý vppl vi phạm pháp luật nguyên tắc phải chịu trách nhiệm pháp lý - Nếu người bệnh nặng, đến mức khả nhận thức điều kiển hành vi lúc thực hành vi không VPPL người tâm thần lực để chịu trách nhiệm pháp lý, không thõa mãn điều kiện thứ VPPL nói Câu nhận định hay sai: Người bị bệnh tâm thần không vi phạm pháp luật, vi phạm pháp luật không chịu trách nhiệm pháp lý Sinh viên trả lời tùy trường hợp tâm thần dẫn đến có không VPPL, lại tùy vào người tâm thần có giấy xác nhận tòa án tuyên bố lực hành vi dân hay không Chú ý nhầm lẫn, hoàn toàn liên quan lực hành vi dân với vi phạm pháp luật Một người không bị tuyên NLHVDS giết người điên loạn không VPPL Ngược lại người tòa án tuyên bố NLHVDS sau thời gian hết bệnh, 39 nhận thức bình thường mà không yêu cầu tòa án hủy tuyên bố trước người NLHVDS Nếu người thực hành vi giết người hay trộm cắp xem VPPL Vấn đề chỗ phải phân biệt lực để tham gia vào quan hệ dân với quan hệ pháp luật hình hành Tòa án tuyên người NLHV Dân không liên quan đến lực hành vi hình sự, có nghĩa người bị tuyên bố không tham gia vào việc ký kết hợp đồng dân mua bán, tặng cho tài sản hay xác lập quan hệ hôn nhân Còn vấn đề có lực trách nhiệm pháp lý hay không nên quan tâm đến việc người có khả nhận thức điều kiển hành vi lúc thực hành vi trái pháp luật hay không Không tòa án tuyên bố trước người người lực hành vi hình Còn vế thứ hai: Nếu bị bệnh tâm thần mà vi phạm pháp luật, đương nhiên người bệnh nhẹ, khả nhận thức, lực để chịu trách nhiệm pháp lý, nên VPPL phải chịu trách nhiệm pháp lý Nếu bệnh nặng, nhận thức không VPPL Trong pháp luật Việt Nam hành, Nhà nước có quan tâm đến người bị bệnh tâm thần VPPL lĩnh vực tố tụng hình sự, có nghĩa người bị bênh tâm thần phạm tội giống người vị thành niên, người có nhược điểm thể chất Nhà nước tìm cho luật sư bào chữa định, không tốn tiền họ thuê luật sư Tuy nhiên, người bị bệnh tâm thần không ý thích đáng luật nội dung, luật hình Trong pháp luật hình quy định rõ không tử hình, không tuyên tù chung thân cho người vị thành niên phạm tội mà không áp dụng điều cho người bị bệnh tâm thần Suy cho cùng, hai loại người có điểm giống trí não chưa phát triển toàn diện Điều 48 Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định tình tiết giảm nhẹ liên quan “Người phạm tội người có bệnh bị hạn chế khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình” kế thừa điều Bộ Luật hình năm 2015 quy định điều 51 ”Phạm tội trường hợp bị hạn chế khả nhận thức mà lỗi gây ra” tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình Cấu thành vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật cấu thành phận: chủ thể, khách thể, mặt chủ quan, mặt khách quan 2.1 Chủ thể vi phạm pháp luật 40 Chủ thể vi phạm pháp luật phải có lực trách nhiệm pháp lý Năng lực trách nhiệm pháp lý khả chủ thể để gánh chịu trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý biện pháp tác động mang tính chất bất lợi chứa đựng phận chế tài quy phạm pháp luật áp dụng cho chủ thể chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật Chủ thể vi phạm pháp luật cá nhân, tổ chức, pháp nhân… Đối với tổ chức, lực trách nhiệm pháp lý thông thường phát sinh lúc với lực pháp luật tổ chức thành lập Đối với cá nhân, lực phát sinh vào độ tuổi, vào khả nhận thức điều khiển hành vi Tuỳ thuộc vào tính chất quan hệ xã hội khách thể pháp luật bảo vệ mà lực chịu trách nhiệm pháp lý lĩnh vực quy định khác Ví dụ: Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng 2.2 13 Khách thể vi phạm pháp luật Khách thể vi phạm pháp luật nhà nước bảo vệ mà bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại Khách thể vi phạm pháp luật tính mạng, sức khỏe, trật tự công cộng, an ninh quốc gia, quyền sở hữu, chế độ hôn nhân gia đình Ví dụ: Một người thực hành vi trộm cắp tài sản khách thể hành vi quyền sở hữu hợp pháp pháp luật bảo vệ mà bị hành vi trộm cắp xâm hại, hành vi cướp tài sản cho nguy hiểm hành vi trộm lúc hành vi xâm phạm đến hai khách thể bảo vệ, nhân thân (sức khỏe tính mạng) quyền sở hữu hợp pháp Tương tự vậy, vào khách thể bị xâm hại để giải thích Hiến pháp ghi nhận tội phản quốc tội nặng Trong số khách thể NN bảo vệ an ninh quốc gia khách thể quan trọng nhất, quan trọng tính mạng, sức khỏe, tài sản người nên NN Việt Nam cho khách thể quan trọng 2.3 Mặt khách quan vi phạm pháp luật 13 Điều 12 Bộ luật hình năm 1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009) 41 Mặt khách quan vi phạm pháp luật mặt bên ngoài, nhìn thấy bao gồm hành vi trái pháp luật, hậu quả, thời gian, địa điểm, công cụ, phương tiện, 2.3.1 Hành vi trái pháp luật Hành vi cách cư xử, cách xử người, biểu bên giới khách quan suy nghĩ bên người Hành vi chia làm loại hành vi dạng hành động không hành động, hợp pháp hay không hợp pháp Hành vi nhìn thấy được, suy nghĩ chưa phải hành vi, suy nghĩ không nhìn thấy thể bên giới khách quan suy nghĩ người hành vi, hành vi có tính chất quan sát từ bên nên xếp yếu tố thuộc mặt khách quan, mặt bên Ngược lại lỗi không nhìn thấy nên thuộc mặt chủ quan Định nghĩa hành vi có nhiều quan điểm, có quan điểm cho hành vi phải cách xử có ý thức (quan điểm triết học Mác- lên nin) Tuy nhiên có quan điểm cho hành vi cách cư xử người, không quan tâm có ý thức hay không Ví dụ người bị bệnh tâm thần không nhận thức hành vi mà chém người khác xem hành vi, hành vi lỗi Hành vi trái pháp luật hành vi không hợp pháp ngược lại với yêu cầu, đòi hỏi quy phạm pháp luật hành, gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho xã hội Ví dụ chủ thể làm việc (hành động) mà pháp luật cấm trộm cắp, tàng trữ, mua bán trái phép chất ma túy, không làm việc mà pháp luật đòi hỏi phải làm không nộp thuế, không thực nghĩa vụ quân sự, không cứu giúp người tình trạng 14 nguy hiểm đến tính mạng không tố giác tội phạm Đến thử bàn thêm nhận định sau hay sai: Tội phạm hành vi trái pháp luật hình hay phù hợp với pháp luật hình sao? Câu trả lời phải hợp với pháp luật hình 2.3.2 Hậu hành vi trái pháp luật 14 Điều 102 314 Bộ luật hình 1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009) 42 Đây yếu tố quan trọng cần phải xem xét mặt khách quan hành vi vi phạm pháp luật để truy cứu trách nhiệm pháp lý chủ thể, hành vi vi phạm Hậu thiệt hại vật chất, thiệt hại phi vật chất Một thiệt hại coi hậu hành vi trái pháp luật đương nhiên phải có mối quan hệ nhân với hành vi phải xuất sau hành vi Tuy nhiên, cần lưu ý hậu yếu tố bắt buộc phải có mặt khách quan để coi hành vi vi phạm pháp luật, yếu tố bắt buộc phải có mặt khách quan hành vi trái pháp luật Một số hành vi xem hành vi vi phạm dù chưa có hậu xảy Ví dụ hành vi lật đỗ quyền mà quyền chưa đỗ, đặt bom mìn phá cầu mà bom chưa nổ, dỡ bỏ biển báo giao thông bị bắt tang, giết người chưa chết Thông thường lỗi cố ý không cần đến hậu hậu cần phải có hành vi thực với lỗi vô ý thân hành vi chưa đủ nguy hiểm không không xảy Ví dụ vô ý làm chết người hay vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản II.3.3 Thời gian, địa điểm, công cụ, phương tiện Thời gian, địa điểm, công cụ, phương tiện yếu tố thuộc mặt khách quan, quan sát để xác định tính nguy hiểm cho xã hội hành vi xác định trách nhiệm pháp lý tương xứng Công cụ, phương tiện yếu tố thuộc mặt khách quan không bắt buộc phải có để xem hành vi VPPL Pháp luật không quy định tiêu chí để phân biệt công cụ phương tiện việc phân biệt công cụ phương tiện dựa vào việc chủ thể sử dụng vật cách gián tiếp hay trực tiếp Ví dụ xe mô tô dùng để cướp tài sản phương tiện dùng để cán chết người xem công cụ Dùng dây trèo vào nhà trộm cắp dây phương tiện để xiết cổ người khác chết dây lại công cụ Tuy nhiên, không có ý nghĩa để phân loại Bộ luật tố tụng hình quy định vật chứng công cụ, phương tiện phạm tội bị tịch thu sung quỹ Nhà nước tiêu hủy Trong tất yếu tố thuộc mặt khách quan hành vi vi phạm pháp luật, hành vi trái pháp luật yếu tố bắt buộc phải có Để biết yếu tố bắt buộc phải có sinh viên nhìn lại định nghĩa vi phạm pháp luật, với yếu tố phải thõa mãn Tuy nhiên, cho thời gian địa điểm yếu tố thuộc mặt khách quan không bắt buộc phải 43 có để xem hành vi vi phạm pháp luật vô lý Điều quan trọng rằng, xác định yếu tố hành vi đương nhiên bao gồm thời gian địa điểm gắn liền với hành vi hành vi kiện pháp lý, kiện có thật pháp luật gắn với việc làm phát sinh, thay đổi, hay chấm dứt quan hệ pháp luật 2.4 Mặt chủ quan vi phạm pháp luật Mặt chủ quan vi phạm pháp luật mặt bên trong, không nhìn thấy bao gồm thái độ, diễn biến tâm lý bên chủ thể mà giác quan người khác cảm nhận xác Các yếu tố thuộc mặt chủ quan bao gồm: lỗi, động mục đích chủ thể hành vi hậu hành vi 2.4.1 Lỗi Lỗi trạng thái tâm lý bên chủ thể, thể nhận thức mong muốn chủ thể hành vi hậu hành vi Trong đa số ngành luật thuộc hệ thống pháp luật Việt Nam lỗi phân chia thành hai loại, lỗi cố ý lỗi vô ý Riêng ngành luật hình (ngành luật điều chỉnh hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm đáng kể cho xã hội), lỗi phân chia thành loại sau đây: • Cố ý trực tiếp: chủ thể nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, nhận thức (thấy) trước hậu hành vi mong muốn hậu xảy • Cố ý gián tiếp: chủ thể nhận thức rõ hành vi nguy hiểm, thấy trước hậu hành vi xảy ra, không mong muốn để mặc cho cho hậu xảy • Vô ý tự tin: người vi phạm nhận thấy trước hành vi gây hậu nguy hiểm cho xã hội tin hậu không xảy ngăn ngừa • Vô ý cẩu thả: người vi phạm không nhận thức hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi phải thấy trước thấy trước hậu (pháp luật đòi hỏi nhìn thấy trước hậu quả) 44 Phân biệt loại lỗi Lỗi Phân loại lỗi Nhận thức (thấy) Nhận thức Mong muốn hậu trước hậu khả xảy xảy ra hậu Cố ý Trực tiếp Có Xảy (gần Có chắn) Vô ý Gián tiếp Có Có thể (50%) Không (để mặc) Do tự tin Có Có thể (5%) Không (tin không) Do cẩu thả 2.4.2 Không Không Không Động vi phạm pháp luật Động vi phạm pháp luật nguyên nhân bên (các nhu cầu cần thoả mãn) thúc đẩy chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật 2.4.3 Mục đích vi phạm pháp luật Mục đích vi phạm pháp luật mục tiêu cuối mà chủ thể cần đạt tới thực hành vi vi phạm pháp luật Trong yếu tố trên, mục đích động không yếu tố bắt buộc phải có tất hành vi vi phạm pháp luật Động cơ, mục đích đặt trường hợp vi phạm pháp luật với lỗi cố ý, tình tiết tăng nặng truy cứu trách nhiệm pháp lý Ngược lại, lỗi yếu tố nhất, bắt buộc phải diện tất hành vi 15 vi phạm pháp luật Tuy nhiên, ngành luật khác xem xét yếu tố lỗi góc độ khác Ví dụ, truy cứu trách nhiệm pháp lý số hành vi vi phạm pháp luật hành chính, yếu tố lỗi cố ý hay vô ý không cần phải xem xét đến hành vi vượt đèn đỏ hay hành vi không đội mũ bảo hiểm ngồi xe mô tô, xe gắn máy 15 Các trường hợp thực hành vi mà lỗi không đủ dấu hiệu để xem hành vi vi phạm pháp luật Ví dụ: Phòng vệ đáng, tình cấp thiết, kiện bất ngờ 45 Thêm vào đó, khoa học luật dân gần đưa khái niệm lỗi cố ý vô ý lĩnh vực dân Điều 364 Bộ Luật Dân 2015 quy định lỗi trách nhiệm dân sư Nhìn chung không khác so với lỗi cố ý vô ý lĩnh vực hình sự, nhà làm luật yếu thay cụm từ thấy trước hay không thấy trước hành vi gây hậu nguy hiểm cho xã hội cụm từ gây thiệt hại cho người khác III TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Khái niệm trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý hậu pháp lý bất lợi mà chủ thể phải gánh chịu có hành vi vi phạm pháp luật Trách nhiệm pháp lý có mối quan hệ mật thiết với phận chế tài quy phạm pháp luật Chế tài phận cấu thành quy phạm pháp luật, phận cấu thành nhỏ tế bào hệ thống pháp luật chế tài sẵn có pháp luật Trách nhiệm pháp lý không tự nhiên phát sinh, trách nhiệm pháp lý có chủ thể có hành vi vi phạm bị áp dụng pháp luật để xử lý Chế tài biện pháp xử lý cụ thể mà chủ thể có thẩm quyền áp dụng pháp luật dựa mức độ nguy hiểm hành vi Bộ phận chế tài quy phạm pháp luật thường chứa đựng nhiều biện pháp tác động cho chủ thể ví dụ “thì bị cảnh cáo cải tạo không giam giữ phạt tù từ tháng đến năm” Khi có hành vi vi phạm pháp luật xảy ra, Tòa án áp dụng phận chế tài xử anh Nguyễn Văn B 12 tháng tù, lúc 12 tháng tù gọi trách nhiệm pháp lý mà anh B phải gánh chịu Về nguyên tắc, hành vi vi phạm pháp luật hành vi ngược lại với lợi ích nhà nước chủ thể thực hành vi phải chịu trách nhiệm pháp lý Điều giải thích cấu thành vi phạm pháp luật, có chủ thể có trách nhiệm pháp lý bị coi vi phạm pháp luật Tuy nhiên, thực tế có trường hợp vi phạm pháp luật mà không chịu trách nhiệm pháp lý như: - Hành vi vi phạm pháp luật phát hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý 16 - Hành vi vi phạm pháp luật chủ thể miễn trách nhiệm pháp lý, ví dụ chủ thể hưởng quyền ưu đãi ngoại giao miễn trách nhiệm pháp lý hành 16 Thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý thời gian nhà nước quy định, hết thời gian mà hành vi vi phạm chủ thể bị phát chủ thể không bị truy cứu trách nhiệm pháp lý 46 vi phạm hành chính, miễn trách nhiệm pháp lý hình tự thú, thành khẩn khai báo, lập công lớn thừa nhận, bị bệnh hiểm nghèo không khả gây nguy hiểm cho xã hội … 17 - Hoặc chủ thể chết truy cứu trách nhiệm pháp lý Lưu ý chủ thể bị bệnh tâm thần nhẹ, chưa đến mức khả nhận thức điều khiển hành vi có vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lý Ngược lại, chủ thể bị bệnh tâm thần nặng, dẫn đến khả nhận thức điều khiển hành vi không bị coi vi phạm pháp luật không thỏa mãn điều kiện “có lực trách nhiệm pháp lý” cấu thành vi phạm pháp luật Tương tự, chủ thể thực hành vi gây thiệt hại cho người khác trường hợp tình cấp thiết, phòng vệ đáng, kiện bất ngờ không bị coi vi phạm pháp luật chủ thể đương nhiên trách nhiệm pháp lý trường hợp chủ thể lỗi Chúng ta cho vi phạm pháp luật trường hợp phòng vệ đáng chịu trách nhiệm pháp lý hay vppl người 14 tuổi thực chịu trách nhiệm pháp lý Đúng hành vi không vi phạm pháp luật phòng vệ đáng lỗi chủ thể 14 tuổi lực để chịu trách nhiệm pháp lý Ngược lại, cho trách nhiệm pháp lý dân bồi thường thiệt hại áp dụng kể vi phạm pháp luật không? Theo định nghĩa trách nhiệm pháp lý phát sinh có vi phạm pháp luật, có phải ngoại lệ Ví dụ: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại súc vật gây ra, (chó cắn) biến pháp lý hành vi pháp lý người gây ra, nên không vi phạm pháp luật Mặc dù Bộ luật dân dùng từ trách nhiệm bồi thường thiệt hại thiết nghĩ nghĩa vụ bồi thường trách nhiệm dân sự, xét theo cấu trúc QPPL phận quy định phận chế tài (Trách nhiệm pháp lý có mối quan hệ mật thiết với chế tài, từ chế tài mà ra) Điều 603 BLDS 2015 quy định: Chủ sở hữu súc vật phải bồi thường thiệt hại súc vật gây cho người khác 17 Điều 29 Bộ luật hình năm 2015 47 ... đựng án lệ) Lý luận nhà nước pháp luật môn khoa học luật, có môn học chương trình đào tạo, lý luận lý luận 2, lý luận nhà nước pháp luật ngành luật Ngành luật hành tập hợp quy phạm pháp luật điều... tế Luật quốc tế (công pháp quốc tế) ngành luật hệ thống pháp luật quốc gia, mà hệ thống pháp luật khác Lý tế bào tạo nên ngành luật hệ thống pháp luật quy phạm pháp luật, quy tắc xử chung Nhà nước. .. mức độ đưa biện pháp xử lý khen Phan Trung Hiền, Lý luận nhà nước pháp luật, 2, NXB Chính trị quốc gia, năm 20 12, trang 73 Nguyễn Văn Động, Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB Chính

Ngày đăng: 24/03/2017, 21:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan