Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh lớp 12 trong dạy học văn nghị luận xã hội

46 290 0
Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh lớp 12 trong dạy học văn nghị luận xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN HÀ GIANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 12 TRONG DẠY HỌC VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN HÀ GIANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 12 TRONG DẠY HỌC VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS DƢƠNG TUYẾT HẠNH HÀ NỘI – 2016 i LỜI CẢM ƠN Luận văn tơi đƣợc hồn thành Trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Để hồn thành luận văn này, tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô Ban giám hiệu Khoa Sƣ phạm Trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Dƣơng Tuyết Hạnh, ngƣời định hƣớng khoa học giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Đồng thời, xin cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em HS Trƣờng THPT An Lão tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình điều tra, nghiên cứu, kiểm chứng kết nghiên cứu để hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song chắn luận văn cịn nhiều thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc quan tâm đóng góp ý kiến, bổ sung quý thầy cô đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Học viên Nguyễn Hà Giang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV GV HS HS HTĐS Hiện tƣợng đời sống KNS Kĩ sống NLXH Nghị luận xã hội PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở TTĐL TTĐL UNICEF Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc UNESCO Tổ chức Văn hoá, Khoa học Giáo dục Liên hợp quốc WHO Tổ chức y tế giới MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 15 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 15 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 Cấu trúc luận văn 16 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 17 1.1 Cơ sở lí luận 17 1.1.1 Kỹ sống số kỹ sống giáo dục 17 1.1.2 Mục tiêu giáo dục kỹ sống 20 1.1.3 Một số kĩ sống hình thành cho HS lớp 12 dạy học Làm văn NLXH 22 1.1.4 Khái quát văn nghị luận xã hội 28 1.2 Cơ sở thực tiễn 32 1.2.1 Thực trạng việc dạy học nghị luận xã hội lớp 12 THPT 32 1.2.2 Đặc điểm tâm lý học sinh lớp 12 35 1.2.3 Thực trạng vận dụng kỹ sống HS lớp 12 sống hàng ngày 37 1.2.4 Mục đích việc dạy Làm văn nghị luận xã hội cho HS……… … 39 Tiểu kết chƣơng 40 CHƢƠNG 2: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 12 TRONG DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘIError! Bookmark not defined 2.1 Các nguyên tắc định hƣớng việc hình thành rèn luyện kỹ sống cho HS lớp 12 THPT dạy học làm văn nghị luận xã hội.Error! Bookmark not defined 2.1.1 Dạy học bám sát nội dung Error! Bookmark not defined 2.1.2 Đảm bảo tính giáo dục Error! Bookmark not defined 2.1.3 Đảm bảo nguyên tắc lƣợng Error! Bookmark not defined 2.1.4 Đảm bảo tính thƣờng xuyên, liên tục Error! Bookmark not defined 2.2 Kỹ sống cho HS lớp 12 dạy học làm văn NLXHError! Bookmark not defined 2.2.1 Kĩ tự nhận thức Error! Bookmark not defined 2.2.2 Kỹ giải vấn đề Error! Bookmark not defined 2.2.3 Kỹ tƣ phê phán Error! Bookmark not defined 2.2.4 Kỹ định Error! Bookmark not defined 2.3 Đề xuất quy trình dạy học lý thuyết nghị luận xã hội có kết hợp rèn luyện kỹ sống Error! Bookmark not defined 2.3.1 Quy trình dạy học “Nghị luận tƣ tƣởng, đạo lí” có kết hợp rèn luyện KNS Error! Bookmark not defined 2.3.2 Quy trình dạy học “Nghị luận tƣợng đời sống” có kết hợp rèn luyện kỹ sống Error! Bookmark not defined Tiể u kế t chƣơng Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Error! Bookmark not defined 3.1 Mục đích thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2 Phạm vi thực nghiệm sƣ phạm Error! Bookmark not defined 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.4 Tổ chức thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.5 Các biện pháp phƣơng pháp đánh giá thực nghiệmError! Bookmark not defined 3.6 Giáo án thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.7.1 Đánh giá dạy học thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.7.2 Đánh giá kết thực nghiệm đối chứng Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, nội dung giáo dục KNS đƣợc nhiều quốc gia giới đƣa vào dạy cho HS trƣờng phổ thơng dƣới nhiều hình thức khác KNS nhịp cầu giúp biến kiến thức thành thái độ, hành vi thói quen tích cực, lành mạnh Giáo dục KNS giúp HS có cách suy nghĩ, thái độ hành vi tích cực, đặc biệt giúp tăng cƣờng kĩ giao tiếp hiệu (giữa trẻ với nhau, trẻ với ngƣời lớn) Đồng thời giáo dục KNS giúp em có kĩ phân tích vấn đề tình huống, có thái độ tự khẳng định định chọn lựa trƣớc tình cụ thể sống Giáo dục KNS giúp kết nối nhà trƣờng, gia đình cộng đồng mục tiêu giúp HS có đƣợc kĩ thiết thực cần cho sống sau em Ở Việt Nam việc triển khai hoạt động giáo dục theo định hƣớng tiếp cận KNS giáo dục đƣợc quán triệt đổi mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp giáo dục Thực chất hoạt động giáo dục gắn liền với bốn trụ cột giáo dục kỷ XXI mà tổ chức UNESCO đƣa ra: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”[44] Mục tiêu giáo dục Việt Nam chuyển từ mục tiêu cung cấp kiến thức chủ yếu sang hình thành phát triển lực cần thiết HS để đáp ứng phát triển nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc Tài liệu Giáo dục kỹ sống môn Ngữ văn trường trung học phổ thông [16, tr.13] nêu rõ mục tiêu giáo dục KNS cho HS nhà trƣờng phổ thông nhằm: - Trang bị cho HS kiến thức, giá trị, thái độ kĩ phù hợp Trên sở hình thành cho HS hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ hành vi, thói quen tiêu cực mối quan hệ, tình hoạt động hàng ngày - Tạo hội thuận lợi để HS thực tốt quyền, bổn phận phát triển hài hồ thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức Tuy nhiên, nhận thức KNS, nhƣ việc thể chế hóa giáo dục KNS giáo dục phổ thông Việt Nam chƣa thật cụ thể, đặc biệt hƣớng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho HS cấp, bậc học hạn chế Qua trình nghiên cứu, Ngữ văn mơn học góp phần hình thành giáo dục KNS cho HS, môn học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Thông qua môn học này, HS không đƣợc trang bị tri thức xã hội, văn hoá, lịch sử, đời sống nội tâm ngƣời mà HS đƣợc hình thành rèn luyện lực, tƣ Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu giáo dục KNS cho HS môn Ngữ văn nhƣng vấn đề rèn luyện KNS cho HS lớp 12 qua học văn NLXH bỏ ngỏ Sở dĩ, đề tài hƣớng vào nghiên cứu đối tƣợng HS lớp 12 lứa tuổi rời xa môi trƣờng giáo dục THPT, chuẩn bị hành trang bƣớc vào đời Hơn hết, em cần phải đƣợc trang bị kiến thức, kĩ năng, hiểu biết xã hội để bƣớc vào sống em không bị bỡ ngỡ, biết phân biệt sai, tránh xa tệ nạn xã hội, trở thành cơng dân tốt góp phần xây dựng xã hội ngày giàu đẹp, văn minh Chính vậy, lựa chọn đề tài “Rèn luyện kỹ sống cho HS lớp 12 dạy học văn nghị luận xã hội” Hi vọng rằng, đề tài giúp GV rèn luyện đƣợc cho HS KNS giúp em tự tin bƣớc vào đời Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Các cơng trình nghiên cứu KNS việc giáo dục KNS nước 2.1.1 Các cơng trình nghiên cứu KNS KNS khái niệm tƣơng đối mẻ đối tƣợng “rất trẻ” xã hội học Những năm 90 kỉ XX, thuật ngữ “Kĩ sống” xuất số chƣơng trình giáo dục UNICEF (Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc) trƣớc tiên chƣơng trình "Giáo dục giá trị sống" với 12 giá trị giáo dục cho hệ trẻ Những nhà nghiên cứu KNS giai đoạn với mong muốn thống đƣợc quan niệm chung KNS nhƣ đƣa đến bảng danh mục KNS mà hệ trẻ cần có Phần lớn chƣơng trình nghiên cứu KNS giai đoạn quan niệm KNS theo nghĩa hẹp, đồng với kĩ xã hội Dự án UNESCO (Tổ chức Văn hóa, Giáo dục Khoa học) tiến hành số nƣớc Đơng Nam Á nghiên cứu có tính hệ thống tiêu biểu cho hƣớng nghiên cứu KNS nêu Vào đầu thập kỷ 90 kỷ XX, tổ chức WHO (tổ chức Y tế giới), UNICEF (Quỹ cứu trợ nhi đồng Liên hợp quốc), UNESCO (tổ chức Giáo dục, Khoa học, Văn hóa Liên hợp quốc) chung sức xây dựng chƣơng trình giáo dục KNS cho thiếu niên Trên sở đó, số nhà nghiên cứu nhƣ J.H.Fichter (nhà xã hội học ngƣời Mỹ), P.Tugarinov (Liên Xô) hay Dramalier (Bungari) bắt đầu đề cập đến vấn đề giá trị sống nhƣ chuẩn mực giá trị đạo đức ngƣời… Từ đây, số tài liệu nghiên cứu vấn đề giáo dục KNS cho thiếu niên đời nhƣ: Tài liệu tập huấn kỹ sống UNICEF (2004) [43], Những hoạt động giá trị sống cho thiếu niên Diane TillMan [41], Tài liệu tập huấn kĩ tham vấn, G.Bandzeladze (1985) [42] Nhƣ vậy, KNS đƣợc giới nghiên cứu xã hội học giới quan tâm cách gần ba thập kỉ giáo dục KNS đƣợc thể nghiệm nhƣ hệ tất yếu trình nghiên cứu Hiện nay, có 155 nƣớc giới quan tâm đến việc đƣa KNS vào nhà trƣờng, có 143 nƣớc đƣa vào chƣơng trình khóa tiểu học Trung học Giáo dục KNS đƣợc lồng ghép vào môn học, chủ đề, nội dung có liên quan trực tiếp đến vấn đề xúc thực tế Chẳng hạn : Tại Ruwanda : Giáo dục KNS hƣớng đến giáo dục lịng u hồ bình (giải xung đột, tự nhận thức tinh thần cộng đồng) Tại Ma-rốc : Giáo dục KNS hƣớng đến vấn đề nhƣ vệ sinh, vấn đề nóng bỏng thị, sử dụng bảo vệ nguồn nƣớc Tại Banglades: Giáo dục KNS đƣợc khai thác dƣới góc độ kĩ hoạt động xã hội, kĩ phát triển, kĩ chuẩn bị cho tƣơng lai Tại Trung Quốc: Giáo dục KNS đƣợc lồng ghép vào môn học nhà trƣờng giáo dục đạo đức, tinh thần đoàn kết dân tộc giáo dục lao động – xã hội Tại hội thảo Bali Inđônêxia khái quát báo cáo tham luận quốc gia tham gia hội thảo giáo dục KNS cho thiếu niên xác định mục tiêu giáo dục KNS khơng quy nƣớc vùng Châu Á – Thái Bình Dƣơng Tại Miến Điện: Dự án UNICEF KNS tác động đến chƣơng chình dạy học Cùng với chủ đề (sức khoẻ, vệ sinh cá nhân, phát triển thể chất, sức khoẻ tinh thần, phòng chánh bệnh tiêu chảy, rối loạn thiếu iôt, lao phổi, sốt rét HIV/AIDS) rèn luyện kĩ nhƣ: kĩ định, kĩ truyền thông tự diễn đạt, kĩ giao tiếp hợp tác, khuyến khích lịng tự trọng, kĩ xử lí cảm xúc kĩ tư vấn Tổ chức UNICEF tiến hành dự án nƣớc Đông Nam Á nhằm vào vấn đề khác liên quan đến KNS Dự án chia làm giai đoạn: - Giai đoạn 1: Xác định quan niệm nƣớc - Giai đoạn 2: Đƣa dẫn đo đạc, đánh giá xây dựng cơng cụ kiểm tra Có thể thấy giáo dục KNS cho HS đƣợc nhiều nƣớc quan tâm xuất phát từ quan niệm chung KNS tổ chức WHO UNICEF Quan niệm, nội dung giáo dục KNS đƣợc triển khai nƣớc vừa thể chung, vừa mang tính đặc thù quốc gia Theo đó, vấn đề giáo dục KNS cho hệ trẻ nói chung, cho HS THPT đƣợc đông đảo nƣớc quan tâm 2.1.2 Việc giáo dục KNS + Từ tác phẩm học, yêu cầu ngƣời viết bàn ý nghĩa xã hội Chẳng hạn: Trong đoạn trích “Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt” tác giả Lƣu Quang Vũ, nhân vật Hồn Trƣơng Ba có nói rằng: “Khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn” [Trích Kịch: Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt – Lƣu Quang Vũ - Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập 2, trang 149] Trình bày suy nghĩ anh/ chị câu nói Hồn Trƣơng Ba Với đề này, HS không hiểu sâu sắc nội dung tác phẩm mà bên cạnh cịn phải hiểu ý nghĩa câu nói: phải sống mình, chân thành ln thật với lƣơng tâm, với thân ngƣời HS hiểu tự rút đƣợc ý nghĩa xã hội đặt từ tác phẩm + Từ tác phầm chƣa đƣợc học, thƣờng câu chuyện nhỏ, để yêu cầu bàn ý nghĩa xã hội đặt Chẳng hạn với đề văn: Suy nghĩ anh/ chị sau đọc xong truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng” Với đề này, HS hiểu đƣợc: câu chuyện phản ánh cách nhìn nhận, đánh giá giới bên ngồi qua miệng giếng nhỏ hẹp ếch, truyện ngầm phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp lại hay hnh hoang, khốc lác, ln cho Đồng thời khuyên ngƣời phải cố gắng mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết mình, khơng nên chủ quan, kiêu ngạo Từ đó, HS rút đƣợc học cho thân: dù sống hoàn cảnh phải cố gắng học tập để mở rộng tầm nhìn tầm hiểu biết tránh cách đánh giá, kết luận vội vàng phiến diện, nông cạn 1.1.4.2 Đặc điểm văn nghị luận xã hội - Văn nghị luận xã hội gồm thành tố + Luận điểm: ý kiến thể tƣ tƣởng, quan điểm văn đƣợc nêu dƣới hình thức câu khẳng định (hay phủ định), đƣợc diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, quán Luận điểm linh hồn viết, thống đoạn văn thành khối Luận điểm đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế 30 có sức thuyết phục (Sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập 2, trang 19) [10, tr 19] + Luận cứ: lí lẽ, dẫn chứng đƣa làm sở cho luận điểm Luận phải chân thật, đắn, tiêu biểu khiến cho luận điểm có sƣc thuyết phục (Sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập 2, trang 19) [10, tr 19] + Lập luận: cách lựa chọn, xếp, trình bày luận cho chúng làm sở vững cho luận điểm Lập luận có vai trị cụ thể hoá luận điểm, luận thành câu văn, đoạn văn có tính liên kết hình thức nội dung để đảm bảo cho mạch tƣ tƣởng quán, có sức thuyết phục (Sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập 2, trang 19) [10, tr 19] - Các vấn đề đặt văn NLXH đa dạng, phong phú Nó gồm tất vấn đề tƣ tƣởng, đạo lí, lối sống đẹp, tƣợng tích cực tiêu cực sống hàng ngày, vấn đề thiên nhiên môi trƣờng, vấn đề hội nhập, tồn cầu hố… Nghĩa là, ngồi tác phẩm nghị luận văn học (lấy tác phẩm văn học, nhà văn làm đối tƣợng), tất dạng văn viết khác có khả đƣợc xếp vào dạng nghị luận xã hội, trị - NLXH đề cập tới nhiều mặt đời sống xã hội Từ vấn đề có tầm nhân loại nhƣ: chiến tranh hịa bình, tình trạng nhiễm môi trƣờng, vấn đề nhân sinh quan nhƣ quan niệm lẽ sống chết, hạnh phúc tình yêu đến vấn đề xã hội cụ thể nhƣ nạn tham nhũng, tệ cờ bạc, ý thức pháp luật, tai nạn giao thơng … Tóm lại, vấn đề liên quan tới đời sống ngƣời xã hội trở thành đề tài kiểu NLXH Tuy nhiên, cần ý thực tế đề tài NLXH thƣờng hƣớng vào vấn đề có tính chất thời sự, có ý nghĩa thiết thực cấp bách toàn xã hội; tập trung bàn bạc, trao đổi vấn đề có liên quan trực tiếp đến đời sống xã hội vật chất đời sống tinh thần ngƣời Để làm tốt văn NLXH, HS cần phải ý tới vấn đề sau: 31 - Phải biết phát huy loại kiến thức, nhà trƣờng nhƣ sống để so sánh, phát triển, vận dụng vào viết cho phong phú, sâu sắc, đầy đủ, cô đúc - Phải chủ động, mạnh dạn viết bài, khơng giống với nghị luận văn học ngƣời viết dựa vào học có sẵn, đƣợc thầy giáo hƣớng dẫn, văn NLXH hồn tồn buộc ngƣời viết phải chủ động đề xuất kiến mình, hay chƣa đúng, đƣợc số đông chấp nhận hay không chấp nhận, miễn thuyết phục đƣợc ngƣời đọc lí lẽ xác đáng 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng việc dạy học nghị luận xã hội lớp 12 THPT 1.2.1.1 Thực trạng dạy Nếu kiến thức ngành khoa học khác mơn tự nhiên mang tính xác thống chung đƣợc diễn đạt giống kiến thức văn học khơng có khái niệm xác tuyệt đối Việc tiếp thu học môn Ngữ văn phụ thuộc vào nhận thức, cảm nhận, lực cảm thụ văn học HS Văn học đề cập đến vấn đề nóng bỏng diễn ngày xung quanh sống chúng ta, trực tiếp quan sát đƣợc, tiến hành xây dựng tình nhằm khơi phục lại tranh thực sinh động, đƣa vấn đề sống vào mơi trƣờng sƣ phạm từ hƣớng dẫn HS nhận xét, đánh giá, bày tỏ suy nghĩ, quan điểm, cách giải vấn đề, giúp em hiểu đƣợc am hiểu sống Trong thực tế xã hội, tƣợng, vấn đề xảy nhiều địa điểm, thời gian, đối tƣợng khác nhau, có tƣợng tiêu cực khiến cho xã hội nhức nhối Chính vậy, việc dạy học Làm văn nói chung văn NLXH nói riêng thƣờng gặp nhiều khó khăn phải truyền tải tất vấn đề đời sống cho HS Các khó khăn mà GV thƣờng gặp phải có nguyên nhân chủ quan khách quan: 32 * Nguyên nhân khách quan Chƣơng trình SGK nhiều kiến thức hàn lâm HS, chƣa cập nhật thƣờng xuyên với thực tế, thời lƣợng dành cho thực hành cịn Những vấn đề NLXH vơ phong phú đa dạng có biết tƣợng xã hội cần ý đời sống lấy làm đề NLXH cho HS Tuy nhiên, dạy học tạo lập văn NLXH, đƣợc trọng song thực tế thời lƣợng dành cho việc giảng dạy rèn luyện dạng văn phân phối chƣơng trình theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo hạn chế Ở lớp 12, Ban Ban nâng cao có tiết lí thuyết cách làm NLXH; tiết cho dạng TTĐL, tiết cho dạng nghị luận HTĐS Một năm học, HS có viết rèn luyện NLXH, cịn lại tập trung vào nghị luận văn học Hơn nữa, lí thuyết NLXH đƣợc đƣa vào dạy học với nội dung sơ lƣợc tài liệu tham khảo việc dạy học GV nhiều hạn chế Phần lớn, GV bám sát vào SGK sách GV Thực tế thời gian dạy học qua ngắn, lƣợng kiến thức nhiều nên GV khơng có điều kiện sâu, kĩ vào phân tích ngữ liệu Điều khiến cho HS khơng có điều kiện để rèn luyện NLXH cách thƣờng xuyên Tuy nhiên, xem xét cấu trúc đề thi môn Ngữ văn từ năm 2009 trở lại đây, nhận thấy đề NLXH lại phần bắt buộc đề thi, nằm phần chung cho tất thí sinh Năm 2009, kì thi tốt nghiệp THPT thực cấu trúc đề thi Bộ Giáo dục Đào tạo, tỉ lệ đạt trung bình mơn Ngữ văn nƣớc thấp chƣa thấy trƣớc đó: 39% Các nhà phân tích giáo dục ngun nhân tình trạng này, trƣờng chƣa tổ chức rèn luyện chƣa thấu đáo cho HS phần NLXH Kết phần đến tháng năm 2009, Bộ Giáo dục Đào tạo công bố cấu trúc đề thi, trƣờng kết thúc chƣơng trình vào tháng Chính việc ơn tập thời gian ngắn nhƣ “muối bỏ bể” Tuy nhiên, phải khẳng định rằng, nay, muốn có kết cao 33 phần NLXH đề thi tốt nghiệp THPT dành cho HS GV phải tranh thủ thời gian để ôn tập cho em * Nguyên nhân chủ quan Đại đa số GV nhận thấy việc dạy làm văn nói chung dạy làm văn NLXH nói riêng khó khăn Các khó khăn mà GV thƣờng gặp phải là: chƣơng trình SGK cịn nhiều kiến thức hàn lâm HS, khó áp dụng vào thực tiễn, chƣa mang tính thực hành cao, cịn thiếu đồng nhất; tƣ liệu mang tính ứng dụng thực hành cao phục vụ cho mơn học cịn ít; HS không chăm, thiếu kĩ tự học, bị hổng kiến thức từ cấp dƣới; thời lƣợng phân phối cho phân mơn làm văn cho tiết dạy q ít; việc đào tạo, tổ chức bồi dƣỡng GV kỹ dạy học làm văn chƣa thiết thực hiệu Cũng vậy, nhiều GV cịn cảm thấy lúng túng việc đƣa biện pháp hệ thống tập để giúp HS rèn luyện tập thêm số kĩ năng; lúng túng việc hƣớng dẫn HS áp dụng kiến thức lý thuyết SGK để áp dụng thực hành Một số GV chƣa đƣa quy trình dạy học văn NLXH mang tính ứng dụng, thực hành cao hƣớng dẫn HS vận dụng hiệu quy trình Các lí thuyết, kĩ làm văn cách đơn điệu, chiếu lệ; nhiều GV dạy tiết trả cách nhàm chán, chiếu lệ; cịn đơng GV thật lúng túng, cách để rèn kĩ lập ý cho HS; coi tiết trả chủ yếu trở thành tiết sửa câu sai, từ sai, lỗi tả Mặt khác, số GV dạy học theo phƣơng pháp truyền thống, áp đặt suy nghĩ cho HS, khơng phát huy đƣợc tính tích cực chủ động HS … 1.2.1.2 Thực trạng việc học NLXH HS lớp 12 Trong trình giảng dạy Ngữ văn, học làm văn NLXH HS thƣờng sôi hào hứng với dạy làm văn NLVH Bởi vì, NLXH HS trình bày suy nghĩ cách khách quan, mặt khác em thể hiểu biết qua ví dụ cụ thể xảy sống hàng ngày, thể qua tìm hiểu mạng internet 34 Mặc dù hứng thú với vấn đề mang tính xã hội đƣợc dƣ luận quan tâm, đƣợc tuyên truyền qua phƣơng tiện thông tin đại chúng, nhƣng thực tế việc học NLXH HS chƣa đạt hiệu nhiều lí do: Đa phần HS học tập cách thụ động, chủ yếu dựa vào truyền đạt GV, kiến thức có sách Trong HS hiểu biết kiến thức xã hội ít, từ dẫn đến trạng HS viết NLXH chƣa đạt kết cao, đa phần HS nêu đƣợc vấn đề, mà chƣa phân tích tìm giải pháp đắn để giải vấn đề Trong NLXH địi hỏi HS phải có hiểu biết định sống, phải có kỹ tranh luận, phản biện, tƣ sâu Nhƣng yêu cầu HS Việt Nam phần lớn chƣa đáp ứng đƣợc Bên cạnh đó, phần lớn em HS lớp 12 xác định học theo khối với mục tiêu thi đại học, dẫn đến tình trạng khơng học văn, cần tránh điểm liệt môn Ngữ văn HS đọc sách, yêu thích truyện tranh nên vốn từ không phong phú, làm văn NLXH thƣờng bí từ diễn đạt vấn đề Vì tất lý mà việc học văn nói chung văn NLXH HS THPT không đạt hiệu cao Khả ứng dụng vào thực tế yếu dẫn đến tình trạng độ tuổi 17, 18 nhƣng đa số em chƣa biết cách ứng xử với tình hay việc xảy thực tế 1.2.2 Đặc điểm tâm lý HS lớp 12 HS THPT gọi tuổi niên, giai đoạn phát triển lúc dậy kết thúc bƣớc vào tuổi ngƣời lớn Tuổi niên đƣợc tính từ 15 đến 25 tuổi, đƣợc chia làm thời kì: + Thời kì từ 15-18 tuổi: gọi tuổi đầu niên + Thời kì từ 18-25 tuổi: giai đoạn hai tuổi niên (thanh niên sinh viên) HS cấp THPT giai đoạn phát triển đặc biệt, đời Giai đoạn xảy đồng thời loạt thay đổi, bao gồm: chín muồi 35 thể chất, biến đổi, điều chỉnh tâm lí biến đổi quan hệ xã hội nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển Giai đoạn có nhiều biến đổi cấu tạo thể khiến em cảm thấy trở thành ngƣời lớn Vị trí em gia đình bắt đầu đƣợc nâng lên, em bắt đầu đƣợc thừa nhận nhƣ thành viên tích cực xã hội Vì vậy, mối quan hệ đƣợc phát triển, tầm hiểu biết xã hội đƣợc nâng cao sở để phát triển nhân cách Hoạt động giao tiếp đƣợc coi hoạt động chủ đạo nhu cầu lớn lứa tuổi Nhu cầu khẳng định thân chi phối cách hành xử, suy nghĩ em Các em nhạy bén với chuẩn mực, giá trị sống, xuất ý tƣởng tƣơng lai sống, ý định rõ ràng, mức độ cao nhận thức em trở thành giá trị sống Tình cảm lứa tuổi HS THPT sâu sắc phức tạp Đây giai đoạn em nỗ lực tìm kiếm quan hệ ngồi gia đình, hƣớng tới ngƣời bạn đồng lứa, xã hội hóa tơi…tuổi tràn đầy xúc cảm, dễ xúc động, khó kiềm chế cảm xúc bột phát, dễ bị tổn thƣơng Trạng thái tình cảm em thất thƣờng, khơng ổn định, vui lại buồn, khó kiểm sốt xung tính, dễ bị kích động, dễ bị lợi dụng Các em hay có hành động bột phát, thích thể mình, nhƣng nhiều khơng hiểu đƣợc hậu có hành vi dễ hiểu sai tình cảm, hành vi ngƣời khác HS THPT trƣởng thành hơn, sở hữu nhiều kinh nghiệm sống so với HS THCS, em ý thức đƣợc vị trí, vai trị Do vậy, thái độ có ý thức em hoạt động học tập ngày đƣợc phát triển Đặc biệt tâm lý em nhạy cảm với sống, phần lớn HS hứng thú với vấn đề nóng bỏng, đƣợc dƣ luận quan tâm, thơng qua em phần bộc lộ đƣợc quan điểm, thái độ vấn đề mà xã hội đặt Từ mở hƣớng đi, dự định tƣơng lai, cách sống cho thân 36 Một đặc điểm quan trọng phát triển nhân cách lứa tuổi hình thành tự ý thức Do phát triển mạnh mẽ thể, đặc biệt phát triển mối quan hệ xã hội giao tiếp tập thể mà HS biểu nhu cầu tự đánh giá, nhu cầu so sánh với ngƣời khác HS bắt đầu xem xét mình, vẽ cho nhân cách tƣơng lai, muốn hiểu biết mặt mạnh, mặt yếu nhân cách Mức độ tự ý thức em có khác nhau.Về nội dung, khơng phải tất phẩm chất nhân cách đƣợc HS ý thức hết Ban đầu HS nhận thức hành vi mình, sau nhận thức phẩm chất đạo đức, tính cách lực phạm vi khác nhau, cuối HS nhận thức phẩm chất phức tạp thể nhiều mặt nhân cách (tình cảm, trách nhiệm, lịng tự trọng,…) Nhƣ vậy, từ việc phân tích tâm lí HS THPT nhận thấy việc học tập NLXH, KNS khơng giúp HS phát huy đƣợc tính tích cực xã hội, thoả mãn nhu cầu giao tiếp mà điều quan trọng giúp HS nhận thức đƣợc thân ngƣời khác đồng thời qua phát triển số kĩ nhƣ so sánh, phân tích,… Tinh thần học hỏi khả lắng nghe ngƣời khác điều mà HS học hỏi đƣợc Những kĩ quan trọng em bƣớc môi trƣờng làm việc sau tiền đề tốt để biết cách làm việc môi trƣờng tập thể Làm việc, thảo luận vấn đề nóng đời sống không đơn yêu cầu GV đề cho HS mà quan trọng cách học tập, nghiên cứu HS Học tập kiến thức xã hội giúp HS tập hợp đƣợc ý kiến sáng tạo cá nhân, từ sản phẩm học tập giàu tính sáng tạo 1.2.3 Thực trạng vận dụng kỹ sống HS lớp 12 sống hàng ngày KNS vài kỹ thƣờng nghe mà bao gồm nhiều kỹ cần trang bị cho HS Học KNS đƣợc đƣa vào cấp 37 học khác nhau, theo độ tuổi, cấp học Nhƣng ngƣời học ngƣời dạy chƣa định hình đƣợc cho hiệu GV tăng số tiết học để giảng KNS, mà chủ yếu lồng ghép vào học số môn học xã hội Thiếu kỹ sống - Các em dễ ứng xử thiếu văn hóa HS ngày có nhiều mối quan hệ trƣờng, lớp bạn bè bên Những mâu thuẫn nhỏ xảy sống hàng ngày khiến em dễ dàng bị kích động Có trƣờng hợp HS cấp đánh hội đồng bạn lớp Bởi vì, em tỏ nghĩa khí giúp bạn đánh ngƣời khác, dù ngƣời chƣa có hiềm khích với mình… tƣợng em thiếu KNS cách trầm trọng Thiếu kỹ làm chủ thân, cảm xúc, kỹ giao tiếp, kỹ bảo vệ thân khỏi tác hại tiêu cực, kỹ ứng xử… Hiện nay, trang mạng đề cập tới trƣờng hợp em Huy, HS Yên Bái tự tử bị đánh hội đồng sau tung clip lên mạng [47] Trƣờng hợp HS Huy thiếu KNS nên dẫn tới hành động tiêu cực nhƣ Nếu nhƣ Huy trang bị cho kĩ ứng phó với căng thẳng bị bạn tung clip lên mạng xã hội, Huy có cách giải khác nhƣ tự điều chỉnh hành vi, hay tìm kiếm hỗ trợ từ ngƣời thân bạn bè khơng xảy hậu đáng tiếc Thiếu KNS: HS khó hình thành thói quen, nhân cách lối sống tốt tƣơng lai HS đƣợc trang bị KNS sớm vững vàng dễ hoàn thiện thân Những HS từ nhỏ không đƣợc trang bị KNS cha mẹ khơng có phƣơng pháp giáo dục… thƣờng sai lệch suy nghĩ lối sống Đặc biệt môi trƣờng xã hội nay, có nhiều tƣợng tiêu cực tác động vào thân em, nhƣ không tự làm chủ đƣợc thân, em dễ dàng hƣ hỏng Việc học KNS không quan trọng HS thành thị hay nông thôn mà KNS thời đại ngày cần thiết cho tất em HS ngày có nhiều mối quan hệ trƣờng, lớp bạn bè bên Những mâu 38 thuẫn nhỏ xảy sống hàng ngày khiến HS dễ dàng bị kích động Nhiều HS lại có sống khép kín với thực tại, đắm chìm giới ảo game, facebook… mà đánh hội đƣợc thể khả tiềm ẩn thân Chỉ đƣợc trang bị KNS cách đầy đủ HS học trƣởng thành tồn diện mặt Chính vậy, khơng có nhà trƣờng giáo dục KNS cho HS, mà thân gia đình cần môi trƣờng giáo dục tốt để học tập 1.2.4 Mục đích việc dạy Làm văn nghị luận xã hội cho HS Thông qua việc tìm hiểu NLXH, ta thấy rằng, làm văn NLXH ln có vị trí, vai trị quan trọng nhà trƣờng nhƣ xã hội Bài nghị luận xã hội rèn luyện cho HS cách nhìn nhận, kiến giải, trình bày ý kiến riêng vấn đề tƣ tƣởng đạo lý vấn đề xã hội đáng quan tâm Khi hƣớng dẫn HS rèn kỹ tạo lập dạng văn nhà trƣờng, mục tiêu khơng giúp HS làm kiểm tra, thi mà giúp HS nhận thức, đánh giá có thái độ trƣớc vấn đề sống, qua giáo dục phát triển nhân cách cho HS Theo đó, việc dạy Làm văn NLXH, dù kiểu Nghị luận tượng đời sống hay Nghị luận tư tưởng, đạo lý hƣớng tới mục đích sau: Giúp HS tƣ tổng hợp củng cố đƣợc kiến thức để tạo lập văn nghị luận xã hội tƣợng đời sống tƣ tƣởng, đạo lý Muốn vậy, HS phải hiểu đƣợc vấn đề nghị luận hay yêu cầu đề nghị luận qua phân tích đề, giải thích, cắt nghĩa để xác định vấn đề, biết cách giải thích chứng minh nghĩa lý vấn đề, biểu cụ thể vấn đề, chí đánh giá, bác bỏ vấn đề Phải biết rút ý nghĩa vấn đề, phần việc để HS bộc lộ nhận thức vấn đề mức độ cao chứng tỏ mức độ hiểu khả cảm nhận vấn đề HS Giúp HS nắm kỹ cần thiết tạo lập văn NLXH, trƣớc hết kĩ tìm hiểu đề, chủ động việc huy động hệ thống 39 kiến thức có liên quan đến đề tài cần nghị luận để lập dàn ý cho viết Qua trình tìm hiểu, suy nghĩ trình bày số vấn đề tƣ tƣởng liên quan thiết thực đến đời sống tuổi trẻ xã hội nay, HS có định hƣớng đắn tình cảm, suy nghĩ, lối sống Từ đó, em hình thành thay đổi hành vi, hành vi liên quan đến lối sống lành mạnh, có trách nhiệm với thân, bạn bè, gia đình cộng đồng Tiểu kết chương Đối với HS lớp 12, việc giáo dục KNS có ý nghĩa quan trọng trình học tập, rèn luyện em Đó hành trang quan trọng giúp em bƣớc vào sống tốt hơn, tự tin hơn, có lối sống, cách ứng xử chuẩn mực xã hội Nếu nhƣ nghị luận tƣ tƣởng đạo lý giúp em hoàn thiện nhân cách, xác định đƣợc lối sống tích cực, tiến mực, nghị luận tƣợng đời sống giúp em sống có ý nghĩa hơn, linh hoạt hơn, tích cực làm điều tốt, tránh xa điều xấu quan trọng hơn, biết giúp đỡ, tƣợng trợ lẫn Vì giáo dục KNS nội dung quan trọng cần đƣợc thực cách có hệ thống thƣờng xuyên nhà trƣờng Có thể triển khai tích hợp giáo dục KNS vào nội dung môn Ngữ văn nói chung vào học cụ thể nói riêng mà không cần đƣa thêm kiến thức làm nặng thêm nội dung học Trong chƣơng trình bày sở lí luận đề tài vấn đề KNS, dạy học rèn luyện KNS nói chung mơn Ngữ văn qua phần Làm văn NLXH lớp 12 nói riêng Từ đó, tạo sở cho việc xây dựng biện pháp rèn luyện KNS cho HS lớp 12 dạy học Làm văn NLXH 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo nước Lê A, Nguyễn Thị Ngân Hoa (đồng Chủ biên), Đỗ Thị Hoà, Trần Thị Hoa Lê, Nguyễn Thị Nƣơng, Đặng Thị Hảo Tâm (2010), Các dạng đề hướng dẫn làm nghị luận xã hội Nxb Giáo dục Lê Kim Anh (2011), Tích hợp rèn luyện KNS cho học sinh dạy học thơ trữ tình đại Việt Nam trường trung học sở, Luận văn Thạc sĩ, trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc, Đỗ Việt Hùng (đồng chủ biên), Đào Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị Minh Thảo, Lê Văn Trung (2009), Hỏi – đáp kiến thức Ngữ văn 12 Nxb Sƣ phạm Nguyễn Thanh Bình (2005), Lý luận Giáo dục học Việt Nam Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo dục KNS, Giáo trình Cao đẳng sƣ phạm Nxb Đại học Sƣ phạm Nguyễn Thanh Bình (2008), Giáo dục Việt Nam thời kì đổi Nxb Đại học Sƣ phạm Nguyễn Thanh Bình (2014), Giáo dục KNS, Giáo trình chuyên đề Nxb Đại học Sƣ phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông môn Ngữ văn Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 12 Nxb Giáo dục 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập Nxb Giáo dục 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập Nxb Giáo dục 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập Nxb Giáo dục 41 13.Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập Nxb Giáo dục 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập Nxb Giáo dục 15 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Sách giáo khoa Ngữ văn 12 nâng cao, tập Nxb Giáo dục 16 Lê Minh Châu, Nguyễn Thúy Hồng, Trần Thị Tố Oanh, Phạm Thị Thu Phƣơng, Lƣu Thu Thủy, Nguyễn Thị Hồng Vân, Đào Vân Vi, Nguyễn Huệ Vi (2010), Giáo dục KNS môn Ngữ văn trường trung học phổ thông Nxb Giáo dục Việt Nam 17 Bùi Ngọc Diệp (2010), Cẩm nang giáo dục KNS cho học sinh THPT Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Hữu Đức (2010), Luận văn thạc sĩ ngành Quản lí giáo dục, Quản lí giáo dục KNS cho học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo Nam Định giai đoạn (Thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp), Trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Lê Thị Hƣơng Giang (2014), Tích hợp giáo dục KNS cho học sinh qua dạy học truyện ngắn Việt Nam - Chương trình Ngữ văn 12 - Tập 2, trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Lê Bá Hán (Chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2011), Từ điển thuật Ngữ Văn học Nxb Giáo dục 21.Vũ Thị Bích Hằng (2015), Luận văn thạc sĩ ngành Sƣ phạm Ngữ văn, Tổ chức dạy học phần Làm văn (Ngữ văn 10, tập 2) theo hướng tích hợp giáo dục KNS, Trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội 22 Nguyễn Đức Hùng (2010), Tuyển tập 98 văn nghị luận xã hội Nxb Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh 23 Vƣơng Thanh Hƣơng Nguyễn Minh Đức, Thực trạng phạm tội học sinh – sinh viên Việt Nam năm gần vấn đề giáo dục pháp luật nhà trường 42 24 Nguyễn Công Khanh (2012), Phương pháp Giáo dục giá trị sống, KNS Nxb Đại học Sƣ phạm 25 Ngọc Linh (2003), KNS dành cho học sinh học cách "cho nhận" Nxb Văn học 26 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Đặng Hoàng Minh (2010), Giáo dục giá trị sống KNS cho học sinh trung học sở Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Phan Trọng Luận (1999), Phương pháp dạy học Văn Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Phan Trọng Luận (chủ biên), Bùi Minh Đức, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Phạm Thị Thu Hƣơng, Bùi Minh Toán (2008), Thiết kế học Ngữ văn 12 tập Nxb Giáo dục 29 Phƣơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình (2004), Lí luận văn học Nxb Giáo dục 30 Phạm Văn Nhân (2003), Cẩm nang tổng hợp kĩ hoạt động thiếu niên Nxb Khoa học 31 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học, Tập 2, Nxb Giáo dục 32 Nguyễn Dục Quang (2010), Hướng dẫn thực giáo dục KNS cho học sinh phổ thông Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Trần Thị Thành (2013), Rèn kĩ làm văn nghị luận Nxb Giáo dục 34 Lƣu Thu Thuỷ Nguyễn Thị Hồng Vân, Giáo dục KNS môn Ngữ văn trường trung học phổ thông 35 Nguyễn Thành Thi (chủ biên), Phạm Thị Phƣơng, Hoàng Phong Tuấn (2008), Tư liệu Ngữ văn phần Văn học 12 Nxb Giáo dục 36 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn trung học phổ thông Nxb Giáo dục 37 Trần Thời (1998), Kĩ niên tình nguyện, Nxb Đại học Sƣ phạm 43 38 Phan Thanh Vân (2010), Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Giáo dục KNS cho học sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động giáo dục lên lớp Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội Tài liệu tham khảo nước 39 Dakar Frame work for Action (2000), World Education Forum, Senegan 40 Diane Tiuman (2000), Những hoạt động giá trị sống cho thiếu niên (8 đến 14 tuổi) Nxb Đại học Quốc gia thành phố hồ Chí Minh 41 G.Bandzeladze (1985), Tài liệu tập huấn kĩ tham vấn 42.UNICEF (2004) Children in conflict with law, Children Protection information sheet, 43 UNESCO (2003) education sector position paper Life skills The bridge to human capabilitiesz, Draft 13 UNESCO 44.www.diendanhocmai.vn Phương pháp làm văn nghị luận xã hội 45.www.vnxpress.vn Người Mĩ dạy học cô bé lọ lem 46.http://tuoitre.vn/tin/ban-doc/tieu-diem/20161006/nam-sinh-bi-hanhhung-hoang-loan-tu-tu-vi-dau/1183227.html 44 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN HÀ GIANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 12 TRONG DẠY HỌC VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ... dạy Làm văn nghị luận xã hội cho HS……… … 39 Tiểu kết chƣơng 40 CHƢƠNG 2: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 12 TRONG DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘIError! Bookmark... 2: Rèn luyện kỹ sống cho HS lớp 12 dạy học làm văn nghị luận xã hội Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm 16 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Kỹ sống số kỹ sống

Ngày đăng: 22/03/2017, 17:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan