Xác định hàm lượng một số kim loại nặng trong nước uống (sử dụng nguồn nước ngầm) và ảnh hưởng của chúng đối với sức khỏe con người ở một số khu vực hà nội

45 1.5K 5
Xác định hàm lượng một số kim loại nặng trong nước uống (sử dụng nguồn nước ngầm) và ảnh hưởng của chúng đối với sức khỏe con người ở một số khu vực hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy TS.Phạm Tiến Dũng-người thầy tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em suốt thời gian thực đồ án Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Viện môi trường, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam truyền đạt kiến thức kinh nghiệm cho em trình học tập trường Em xin chân thành cảm ơn đến bạn tập thể lớp KMT53- ĐH giúp đỡ, động viên trình thực đồ án Cuối cùng, em muốn tỏ lòng biết ơn đến bố mẹ, anh chị em người thân động viên tạo điều kiện thuận lợi mặt để hoàn thành đồ án Dù cố gắng lực thân em hạn chế nên đồ án chắn không tránh khỏi nhiều thiếu xót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo để đồ án em hoàn thiện, chỉnh chu Hải Phòng, tháng 12 năm 2016 Sinh viên Lương Thị Duyên LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đồ án em thực tháng vừa qua Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước nhà trường lời cam đoan Hải Phòng, tháng 12 năm 2016 Sinh viên Lương Thị Duyên MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG STT Bảng 2.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Tên bảng Giá trị giới hạn kim loại nặng (Pb, Cu, Cd, Cr, Mn, Ni ) Nồng độ số kim loại nặng nước ngầm khu vực Thanh Xuân – quận Thanh Xuân – Hà Nội Nồng độ số kim loại nặng nước ngầm khu vực Cầu Diễn – cầu Giấy – Hà Nội Nồng độ số kim loại nặng nước ngầm khu vực Xuân Phương – Từ Liêm – Hà Nội Nồng độ số kim loại nặng nước ngầm khu vực Cầu Long Biên – Long Biên – Hà Nội Trang 18 30 34 37 41 DANH MỤC HÌNH STT Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Hình 3.9 Hình 3.10 Hình 3.11 Hình 3.12 Hình 3.13 Hình 3.14 Hình 3.15 Hình 3.16 Hình 3.17 Hình 3.18 Hình 3.19 Hình 3.20 Hình 3.21 Hình 3.22 Tên hình Hàm lượng chì khu vực Thanh Xuân – quận Thanh Xuân – Hà Nội Hàm lượng đồng khu vực Thanh Xuân – quận Thanh Xuân – Hà Nội Hàm lượng cadimi khu vực Thanh Xuân – quận Thanh Xuân – Hà Nội Hàm lượng crom khu vực Thanh Xuân – quận Thanh Xuân – Hà Nội Hàm lượng mangan khu vực Thanh Xuân – quận Thanh Xuân – Hà Nội Hàm lượng niken khu vực Thanh Xuân – quận Thanh Xuân – Hà Nội Hàm lượng chì khu vực Cầu Diễn – cầu Giấy – Hà Nội Hàm lượng đồng khu vực Cầu Diễn – cầu Giấy – Hà Nội Hàm lượng cadimi khu vực Cầu Diễn – cầu Giấy – Hà Nội Hàm lượng crom khu vực Cầu Diễn – cầu Giấy – Hà Nội Hàm lượng mangan khu vực Cầu Diễn – cầu Giấy – Hà Nội Hàm lượng niken khu vực Cầu Diễn – cầu Giấy – Hà Nội Hàm lượng chì khu vực Xuân Phương – Từ Liêm – Hà Nội Hàm lượng đồng khu vực Xuân Phương – Từ Liêm – Hà Nội Hàm lượng cadimi khu vực Xuân Phương – Từ Liêm – Hà Nội Hàm lượng crom khu vực Xuân Phương – Từ Liêm – Hà Nội Hàm lượng mangan khu vực Xuân Phương – Từ Liêm – Hà Nội Hàm lượng niken khu vực Xuân Phương – Từ Liêm – Hà Nội Hàm lượng chì khu vực Cầu Long Biên – Long Biên – Hà Nội Hàm lượng đồng khu vực Cầu Long Biên – Long Biên – Hà Nội Hàm lượng cadimi khu vực Cầu Long Biên – Long Biên – Hà Nội Hàm lượng crom khu vực Cầu Long Biên – Long Biên – Trang 31 31 32 32 33 33 34 35 35 36 36 37 38 38 39 39 40 40 41 42 42 43 Hà Nội Hàm lượng mangan khu vực Cầu Long Biên – Long Biên Hình 3.23 – Hà Nội Hàm lượng niken khu vực Cầu Long Biên – Long Biên – Hình 3.24 Hà Nội 43 44 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước nguồn tài nguyên vô quý giá người mà thiên nhiên ban tặng Mọi hoạt động sống người gắn liền với nước từ việc ăn uống, tắm giặt, sinh hoạt hàng ngày đến hoạt động vui chơi giải trí phục vụ nhu cầu tinh thần Nước nơi cư trú lí tưởng nhiều loài sinh vật.Tuy nhiên bùng nổ dân số với tốc độ đô thị hóa công nghiệp hóa tạo sức ép lớn đến môi trường sống Nguồn sống người bị đe dọa nghiêm trọng nước uống, nước sinh hoạt nhiễm lượng lớn hàm lượng kim loại nặng Nhưng kim loại nặng chủ yếu phát sinh từ nhà máy hóa chất, luyện kim, khai thác khoáng sản hay sản xuất sơn, thuốc trừ sâu…và thải xâm nhập vào môi trường nước, đất, không khí… Theo nhiều nghiên cứu phần lớn kim loại nặng vào thể người thông qua chuỗi thức ăn, nguồn nước uống Con người tiếp xúc trực tiếp với kim loại nặng nhiều dạng khác với triệu chứng, bệnh lý mãn tính ung thư, suy thận, xơ gan, rụng tóc thiếu máu… Kim loại nặng gọi "nguyên tố vi lượng" Chúng nguyên tố kim loại bảng tuần hoàn Các nguyên tố thuộc nhóm kim loại nặng Pb, Cu, Cd, Ni, Mn…gây độc hại đến người hàm lượng chúng vượt tiêu chẩn cho phép Trong năm gần đây, vấn đề ô nhiễm kim loại nặng người dân sử dụng nước ngầm làm nước sinh hoạt, ăn uống khu đô thị gây hiểm họa khôn lường Do đặc thù nước ngầm khu vực có thành phần hóa học khác khác nhiều so với nước mặt nên việc sử dụng chúng cho mục đích khác người cần quan tâm nghiên cứu kỹ lưỡng.Vì thế, nguồn nước ngầm trở thành mối quan tâm đặc biệt khuôn khổ điều tra môi trường tính thực tế ý nghĩa quan trọng mà đem lại Từ nghiên cứu, đánh giá chất lượng nước mà nhà nước có chế quản lý chặt chẽ với sở, doanh nghiệp sản xuất…còn Y Tế tìm nguyên nhân gây bệnh, đề phác đồ điều trị kịp thời Chính lẽ đó, em chọn đề tài “Xác định hàm lượng số kim loại nặng nước uống (sử dụng nguồn nước ngầm) ảnh hưởng chúng sức khỏe người số khu vực Hà Nội” Mục đích đề tài Mục đích đề tài để xác định mối quan hệ mẫu nước uống sử dụng nguồn nước ngầm có chứa chất gây ô nhiễm ảnh hưởng sức khỏe người số địa điểm khu vực Hà Nội Phạm vi xác định Ở khu vực địa bàn Thủ đô Hà Nội - Khu vực Thanh Xuân – quận Thanh Xuân – Hà Nội - Khu vực Cầu Diễn – Cầu Giấy – Hà Nội - Khu vực Xuân Phương – Từ Liêm – Hà Nội - Khu vực Cầu Long Biên – Long Biên – Hà Nội CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC VÀ TÁC HẠI CỦA KIM LOẠI NẶNG ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI 1.1 Khái quát nước Nước hợp chất hóa học oxy hiđro, có công thức hóa học H 2O Nước yếu tố quan trọng nhiều nghành khoa học sống ngày 70% diện tích Trái đất che phủ nước, nhiên có 0,3% tổng lượng nước Trái đất khai thác sử dụng Nước tài sản chung nhân loài mà có quyền sở hữu, sử dụng Nước cuội nguồn sống, đâu có nước tồn sống mà nước không cần thiết người mà tất sinh vật Có nhà triết học người Hi Lạp coi nước bốn yếu tố tạo vật chất bên cạnh lửa, không khí đất Đồng thời nước nằm ngũ hành ( Kim-Mộc-Thủy-Hỏa-Thổ) nhà triết học người trung Quốc Nước đóng vai trò định việc đảm bảo sống người Con người nhịn ăn nhiều ngày lại nhịn uống nước ngày thể bị nước dẫn đến tử vong trước bị chết đói 1.1.1 Thành phần tính chất nước a Thành phần nước Các hợp chất hữu vô nước tự nhiên tồn nhiều dạng (ion hòa tan, khí hòa tan hay dạng rắn, lỏng) nhờ phân bố hợp chất định chất nước:     Nước mặn, nước hay nước lợ Nước giàu dinh dưỡng, nghèo dinh dưỡng Nước cứng nước mềm Nước bị ô nhiễm nặng ô nhiễm nhẹ Nước tự nhiên dung môi tốt để hòa tan hầu hết bazơ, axit muối vô  Các hợp chất hữu hòa tan: đường, axit béo, amino axit…  Các muối vô hòa tan: muối chứa ion kim loại K +, Na+, Ca2+…  Các vi sinh vật hòa tan nước  Các khí hòa tan nước Thành phần nước thiên nhiên bao gồm nguyên tố đa lượng H, O, N, C, Na, Ca, Mg, I, Cl, K, Mn, Si…và nguyên tố vi lượng Al, Zn, Cu, Mo, Co… b Tính chất nước Về mặt lí tính - Nước hợp chất có khả tồn ba dạng: rắn, lỏng, khí - Nước tinh khiết không dẫn điện nước có lẫn tạp chất lại cho phép dòng điện chạy qua Nước dung môi tốt, nước có khả hòa tan nhiều chất dung môi Tính hòa tan nước đóng vai trò quan trọng sinh học nhiều phản ứng hóa sinh xảy dung dịch nước - So với chất lỏng thông thường khác, nước có số tính chất quan trọng  Về khối lượng riêng: Nước chất lỏng nở đóng băng, khối lượng riêng cao nước oC Điều có nghĩa nhiệt độ lớn nhiệt độ khối lượng riêng nước nhẹ hơn, băng nước Tính chất dẫn đến tượng phân tầng hồ nước  Về nhiệt dung riêng: Nhiệt dung riêng nước (~4184J/kg oC) cao chất lỏng khác, trừ amoniac Do tính chất nước nên đun nóng hay làm nguội chậm hầu hết chất lỏng khác Nhờ nước có tác dụng làm ôn hòa khí hậu, bảo vệ sống khỏi biến động đột ngột nhiệt  Về nhiệt bay hơi: Nhiệt bay nước 2258kJ/kg, cao so với tất chất lỏng khác, điều làm cho nước tích lũy lượng nhiệt lớn giải phóng ngưng tụ Nhờ tính chất nước mà ta nói nước yếu tố ảnh đến khí hậu Trái Đất Về mặt hóa học 10 Nếu dung dịch có màu lại thêm 5ml HNO đặc lại làm bay lần nữa, động tác lặp lặp lại thu dung dịch không màu Sau làm bay dung dịch đến khô thêm tiếp vào bã 1ml HCl đặc làm bay lần Phần bã sau để nguội hoà tan nước cất hai lần, đun nóng để hoà tan hết muối tan, lọc qua phễu lọc khô giấy lọc giữ lấy dung dịch để xác định Cd Chú ý: Trong môi trường bazơ mạnh kim loại khác Ag, Cu, Ni,Pb… bị chiết với Cd Các nguyên tố ngăn cản cần chiết trước xác định Cd dithizon từ môi trường axit Nếu mẫu có CNthì cần phá huỷ xianua cách thêm 0,5 ml H2SO4 đặc vào 100ml mẫu nước đun sôi 10 phút tủ hút Tiếp thêm 0,2 ml HCl đặc khuấy để yên (để kết tủa AgCl lắng xuống) khoảng Sau lọc dung dịch rửa phễu bằngnước cất vài lần, nước lọc chứa lượng nhỏ bạc Các kim loại Cu, Hg lượng nhỏ Ag nước lọc chiết để loại bỏ dithizon từ môi trường có pH= Thêm vào nước lọc 5ml dung dịch muối xaynhet 20% điều chỉnh pH đến cách khuấy thêm từ từ dung dịch NH3 HCl Cho mẫu vào phễu chiết chiết lần 5ml dithizon 0,1% CHCl3, chiết lượng dithizon giữ nguyên màu xanh ban đầu Sau rửa mẫu 10 ml CHCl dung môi rửa không màu.Cuối cùng, ta rửa thêm lần lần ml CCl4 Nếu mẫu có chứa Ni tách dimetylglioxim sau:“ Lấy 50 ml dung dịch mẫu đầu dung dịch mẫu sau vô hoá, cho vào 10 ml dung dịch kalinatritactrat 20% (nếu lấy mẫu sau tách Ag, Cu, Hg cần thêm ml dung dịch tactrat đủ) Thêm NH3 vào pH= 8,5÷9, thêm vào tiếp ml dung dịch dimetylglioxim 1% rượu etylic 96% Cho toàn hỗn hợp vào phễu chiết lắc 30 giây.Chiết phức niken dimetylglixionat vài lần, lần 10 ml CHCl3 Cuối rửa tướng nước ml CCl4” 31 Nếu hàm lượng Zn gấp 50 lần Cd trình chiết Cd không hoàn toàn phạm sai số âm Các chất oxi hoá cần phân huỷ cách thêm H 2O2 vào đun sôi kỹ Các chất hữu cần chiết tách ml CCl lần chiết 2.2.4 Xác định Niken (Ni) thuốc thử đimetylglioxim Nguyên tắc Nếu hàm lượng niken nằm khoảng từ – 20 mg/l sử dụng phương pháp so màu, hàm lượng Ni lớn mg/l sử dụng phương pháp khối lượng, hàm lượng niken khoảng 0,02 mg/l ta dùng phương pháp cực phổ Mẫu nước lấy xong chưa phân tích cần thêm – ml HNO3 đặc vào lít nước mẫu Nếu cần định lượng riêng niken dạng tan không tan lấy mẫu phải lọc đóng chai bảo quản xác định Trong môi trường amoniac yếu có mặt chất ooxxy hóa mạnh, ion Ni 2+ phản ứng với ddimetylgloxim tạo thành phức chất màu đỏ Sắt đồng cản trở phép xác định cần nên loại bỏ trước Loại bỏ Cu cách axit hóa mẫu HCl đến pH = 2, sau cho sục khí H2S để lọc bỏ kết tủa, nước lọc trước phân tích cần đun sôi để đuổi hết H 2S dư Còn loại bỏ Sắt cần thêm ml H2O2 3% vào 100 ml mẫu phân tích, đun sôi kếtt tủa hidro dung dịch amoniac, lọc bỏ kết tủa Hóa chất - Dung dịch nước Brom bão hòa - Amoniac đặc - Dometyiglioxxim 1,2%: Hòa tan 1,2 g muối natri dimetylglioxxim nước cất pha loãng thành 100 ml - Dung dịch chuẩn: Hòa tan g dây Ni vào 15 ml HNO 35%, sau thêm ml H2SO4đun đến bốc khói trắng Hòa tan phần chất rắn thêm nước cất định mức đến lít Dung dịch có nồng độ mg/ml từ pha thành dung dịch có nồng độ 0,005 mg/ml 32 3.Trình tự phân tích Cho từ 0,01– 0,25 mg Ni vào bình định mức 100 ml, thêm vào 10 ml dung dịch brom bão hòa, lắc hỗn hợp Sau thêm 12 ml dung dịch amoniac, ml dung dịch didmetylglioxxim thêm nước cất đến vạch định mức Cuối tiến hành đo quang bước sóng λ = 540 nm Lập đường chuẩn Chuẩn bị bình định mức 100 ml tiến hành bảng Dung dịch chuẩn chứa 0,005 (mg/ml) Nước cất (ml) Hàm lượng tương ứng (mg/l) Tính toán kết 2,5 5,0 10,0 20,0 30,0 40,0 50,0 50 50 50 50 50 50 50 50 0,25 0,5 Dựa vào đường chuẩn xây dựng tìm mối tương quan với hàm số y = a.x + b Trong đó: x: mật độ quang đo y: hàm lượng Ni mẫu 2.2.5 Xác định Cr phương pháp so màu với thuốc thử điphenylcacbazit Nguyên tắc Trong môi trường axit, cromat bicromat phản ứng với điphenylcacbazit tạo thành hợp chất tan màu đỏ tím thuận lợi cho việc so màu Phản ứng dùng để định lượng Cr có hàm lượng từ 0,005 – 1,00 mg/l Hóa chất - NaOH 1N: Hòa tan 40g NaOH lít nước cất hai lần - H2SO4 N: Cho 28ml H2SO4 đặc vào 500ml nước cất hai lần định mức tới lít 33 - H3PO4 đăc 85% - Điphenylcacbazit 0,5% axeton: Hòa tan 0,25 g điphenylcacbazit 50 ml axeton - Amonipesunfat 0,1%: Hòa tan 0,1 g amonipesunfat 100 ml nước cất hai lần - Dung dịch chuẩn: Hòa tan 2,8285 g K 2Cr2O7 lít nước cất hai lần thu dung dịch có nồng độ mg/ml Ta sử dụng dung dịch để pha thành dung dịch có nồng độ 0,002 mg/l Trình tự phân tích a Xác định Cr6+ Lấy lượng mẫu cần phân tích vào bình định mức cho có khoảng 0,005 – 0,1 mg Cr Mẫu nước đưa vào bình nón 25ml, sau thêm vài giọt phenolphtalein, dung dịch có màu hồng thêm giọt H 2SO4 1N màu, ghi thể tích dung dịch H 2SO4 1N dùng, dung dịch không màu thêm giọt NaOH 1N vào bình Thêm số giọt H2SO4 1N NaOH 1N vào mẫu để trung hòa Sau lại thêm ml H2SO4, 0,2 ml axit photphoric ml dung dịch điphenoylcacbazit, cuối thêm nước tới vạch mức lắc sau thời gian -10 phút đem so màu bước sóng λ = 540 nm b Xác định tổng hàm lượng Cr Lấy lượng mẫu cần phân tích cho vào cốc tích 250 mlsa cho lượng Cr cốc khoảng 0,005 – 1mg Trung hòa băng H2SO4 NaOH 1N Tiếp thêm 0,3 ml H2SO4 1N – 10 ml dung dịch amonipesunfat, đun sôi dung dịch 20 – 25 phút để phân huỷ hết pesunfat dư Làm bay bớt để thu dung dịch cho khoảng 50 ml Cuối chuyển tất vào bình định mức tiến hành xác định Cr6+ 34 Lập đường chuẩn Chuẩn bị 10 bình định mức có dung tích 100 ml tiến hành bảng dưới: 10 Dung dịch chuẩn có nồng độ 0,002 mg Cr/ml 10 15 20 30 40 50 0,1 0,1 0, 0,1 0, 0,1 0, 0,1 0,0 0,1 0, 0,3 0, 0,6 0, Nước cất (l) 0,1 0,1 Hàm lượng tương ứng (mg/l) 0,0 Kết tính toán Dựa vào đường chuẩn vừa dựng thiết lập mối quan hệ tương quan hàm số y = a.x + b Trong đó: y: hàm lượng Cr x: mật độ quang đo 2.2.6 Xác định Mn phương pháp trắc quang Mục đích Hàm lượng Mn có nước tùy thuộc nhiều vào nguồn nước, Mn thường nằm hai dạng tan không tan Ỏ dạng tan Mn tồn chủ yếu dạng ion Mn2+, dạng không tan kết tủa hiđro Để xác định tổng lượng Mn có nước người ta thường sử dụng phương pháp trắc quang (so màu).Khi Mn bị oxy hóa thành Mn 7+ chất oxy hóa mạnh amonipesunfat (NH4)2S2O8.Chú ý lấy mẫu cần phải thêm vào lít nước ml HNO3 đặc Hóa chất - HNO3 đặc - AgNO3: Hòa tan 17 g AgNO3trong 500 ml nước cất hai lần - (NH4)2S2O8 muối rắn 35 - Dung dịch chuẩn: Hòa tan 0,2748 g MnSO lít nước cất hai lần axits hóa H2SO4, Dung dịch có nồng độ 0,1 mg/ml pha loãng dung dịch 10 lần ta dung dịch có nồng độ 0,01 mg/ml Trình tự phân tích Cho 50 – 100 ml mẫu nước vào cốc 150 ml cho lượng Mn 0,005 – mg, thêm 2ml HNO3, sau nhỏ giọt dung dịch AgNO3 kết tủa hết ion Cl-, thêm tiếp – ml dung dịch AgNO 3, để lắng lọc Nếu hàm lượng clorua chất hữu lớn phải tiến hành vô hóa mẫu, loại trừ Cl- AgNO3 hàm lượng chúng lớn gây tượng hấp thụ Mn Tiếp thêm 0,5 g pesunfat vào nước lọc, đun dung dịch tới gần sôi khoảng 10 phút Để nguội chuyển vào bình định mức có dung tích 100ml, thêm đến vạch mức.tiến hành so màu bước sóng λ = 525nm Lập đường chuẩn Chuẩn bị 10 cốc chịu nhiệt 150 ml tiến hành bảng sau: 0,5 1,0 2,5 5,0 10 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 Dung dịch chuẩn Mn có nồng độ 0,01 (mg/ml) Nước cất (l) Hàm lượng tương ứng (mg/l) Tính toán kết 0,05 0,1 20 30 40 50 0,25 0,5 1,0 x: Mật độ quang đo y: Hàm lượng Mn CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 10 0, 0, 0, Dựa vào thang chuẩn thiết lập mối tương quan hàm số y = a.x + b Trong đó: Tiến hành phân tích kim loại nặng nước uống với số kim loại chì (Pb), đồng (Cu), cadimi (Cd), niken (Ni), crom (Cr), mangan (Mn) Mỗi khu vực lấy đại diện mẫu nước uống để phân tích hóa học Các liệu liệt kê bảng 3.1; bảng 3.2; bảng 3.3; bảng 3.4 có chứa hàm lượng cáckim loại nặng, tính theo hàm lượng ppm với địa điểm lấy mẫu bệnh nhân khác Nồng độ chì cao báo cáo từ khu vực Cầu Long Biên-Long BiênHà Nội Xuân Phương-Từ Liêm-Hà Nộivới 0,72 ppm 0,201 ppm Tất khu vực vượt giới hạn tiêu chuẩn (0,05 ppm) hầu hết mẫu nước uống từ tất bệnh nhân Xét nghiệm nước tiểu phát diện chì gần tất bệnh nhân Vấn đề ô nhiễm kim loại chì mức báo động với khu vực Hà Nội Có đến 23 tổng số 24 mẫu lấy phân tích bốn khu vực có hàm lượng chì vượt giới hạn cho phép, mẫu đạt yêu cầu vừa tiêu chuẩn WHO Đặc biệt khu vực Cầu Long Biên – Long Biên – Hà Nội hàm lượng chì (0,72 ppm) cao gấp 14 lần giới hạn cho phép ( hình 3.19), khu vực Thanh Xuân – Quận Thanh Xuân – Hà Nội có hàm lượng chì 0,201 gấp lần tiêu chuẩn (hình 3.1) Nồng độ đồng cho thấy giá trị cao Cầu Long Biên-Long Biên - Hà Nội thấp khu vực Xuân Phương – Từ Liêm – Hà Nội, 2,03 ppm 0,01 ppm tương ứng (Hình 3.20 hình 3.14) Hàm lượng đồng cao gấp khoảng 20 lần giới hạn cho phép hai khu vực.Tất khu vực vượt giới hạn tiêu chuẩn (0,1 ppm) hầu hết mẫu nước uống từ tất bệnh nhân Xét nghiệm nước tiểu phát diện đồng số bệnh nhân, điều phù hợp với phân tích nước uống Các nồng độ niken cao báo cáo ởCầu Long Biên-Long Biên - Hà Nội thấp khu vực Cầu Diễn – Cầu Giấy – Hà Nội, 1,41 ppm, 0.011 ppm tương ứng (Hình 3.24 hình 3.12).Hàm lượng niken vượt tiêu chuẩn gấp từ đến 14 lần.Hầu tất khu vực tiến hành nghiên cứu 37 vượt giới hạn tiêu chuẩn (0,1 ppm) mẫu phân tích Mức độ ô nhiễm kim loại đồng nằm mức báo động Nồng độ mangan vượt giới hạn tiêu chuẩn (0,1ppm) khu vực Xuân Phương – Từ Liêm – Hà Nội 0,11 ppmnhưng ba khu vực lại nằm giới hạn tiêu chuẩn, thể rõ (hình 3.17) Nhìn từ kết phân tích nhận thấy Mn kim loại đạt tiêu chuẩn , ảnh hưởng mangan chưa đáng kể người Tiếp tục kim loại lại tìm thấy với hàm lương cao crom Nồng độ crom bốn khu vực phân tích vượt giới hạn cho phép Điển khu vực Cầu Long Biên – Long Biên – Hà Nội có lượng crom cao gấp khoảng 100 lần nguy hiểm (hình 3.22) Không có mẫu bốn khu vực mà hàm lượng crom thỏa mãn Bảng 3.1 Nồng độ số kim loại nặng nước ngầm khu vực Thanh Xuân - Quận Thanh Xuân- Hà Nội Kim Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu loại Pb 0,201 0,105 0,071 0,105 0,102 0,109 0,068 0,065 0,05 Cu 1,05 Cd 0,012 0,009 0,021 0,029 0,021 0,011 0,019 0,028 0,003 Cr 0,080 0,011 0,017 0,011 0,009 0,011 0,019 0,008 0,005 Mn 0,006 0,09 0,08 0,06 0,04 0,05 0,02 0,01 0,1 Ni 0,31 0,31 0,07 0,06 0,41 0,32 0,09 0,1 1,01 0,40 1,03 1,06 1,03 1,02 0,93 0,91 WHO 0,1 Từ bảng số liệu ta biểu diễn hàm lượng kim loại nặng với tám mẫu phân tích biểu đồ cột Hình 3.1 Đồ thị thể hàm lượng chì (Pb) khu vực Thanh Xuân - Quận Thanh Xuân – Hà Nội 38 Hình 3.2 Đồ thị thể hàm lượng đồng (Cu) khu vực Thanh Xuân - Quận Thanh Xuân – Hà Nội Hình 3.3 Đồ thị thể hàm lượng cadimi (Cd) khu vực Thanh Xuân - Quận Thanh Xuân – Hà Nội Hình 3.4 Đồ thị thể hàm lượng crom (Cr) khu vực Thanh Xuân - Quận Thanh Xuân – Hà Nội Hình 3.5 Đồ thị thể hàm lượng mangan (Mn) khu vực Thanh Xuân Quận Thanh Xuân – Hà Nội Hình 3.6 Đồ thị thể hàm lượng niken (Ni) khu vực Thanh Xuân - Quận Thanh Xuân – Hà Nội Bảng 3.2 Nồng độ số kim loại nặng nước ngầm khu vực Cầu Diễn – Cầu Giấy - Hà Nội Kim Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu WHO loại Pb 0,12 0,17 011 0,009 0,05 0,13 016 0,13 0,05 Cu 1,05 1,01 1,02 0,91 1,01 0,92 0,05 0,80 0,1 Cd 0,003 0,005 0,012 0,011 0,02 0,01 0,014 0,015 0,003 Cr 0,011 0,023 0,025 0,015 0,016 0,021 0,027 0,012 0,005 Mn 0,056 0,051 0,043 0,024 0,016 0,001 0,002 0,001 0,1 Ni 0,011 0,013 0,06 0,029 0,021 0,065 0,059 0,018 0,1 Từ bảng số liệu ta biểu diễn hàm lượng kim loại nặng với tám mẫu phân tích biểu đồ cột 39 Hình 3.7 Đồ thị thể hàm lượng chì (Pb) khu vực cầu Diễm – Cầu giấy– Hà Nội Hình 3.8 Đồ thị thể hàm lượng đồng (Cu) khu vực cầu Diễm – Cầu giấy – Hà Nội Hình 3.9 Đồ thị thể hàm lượng cadimi (Cd) khu vực cầu Diễm – Cầu giấy – Hà Nội Hình 3.10 Đồ thị thể hàm lượng crom (Cr) khu vực cầu Diễm – Cầu giấy – Hà Nội Hình 3.11 Đồ thị thể hàm lượng mangan (Mn) khu vực cầu Diễm – Cầu giấy – Hà Nội Hình 3.12 Đồ thị thể hàm lượng niken (Ni) khu vực cầu Diễm – Cầu giấy – Hà Nội Bảng 3.3 Nồng độ số kim loại nặng nước ngầm khu vực Xuân Phương-Từ Liêm-Hà Nội C Pb Mẫu Mẫu 0,16 0,11 Mẫu 0,21 Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu 0,23 0,11 0,80 0,12 0,27 40 WHO 0,05 Cu 0,17 0,20 Cd 0,001 0,003 0,01 0,000 0,91 2,01 1,91 1,01 0,01 0,1 0,001 0,009 0,006 0,002 0,003 0,003 Cr 0,014 0,018 0,001 0,015 0,012 0,013 0,011 0,001 0,005 Mn 0,059 0,11 0,001 0,05 0,07 0,05 0,04 0,05 0,1 Ni 0,04 0,41 0,03 0,03 0,41 0,42 0,45 0,03 0,1 Từ bảng số liệu ta biểu diễn hàm lượng kim loại nặng với tám mẫu phân tích biểu đồ cột Hình 3.13 Đồ thị thể hàm lượng chì (Pb) khu vực Xuân phương – Từ Liêm– Hà Nội Hình 3.14 Đồ thị thể hàm lượng đồng (Cu) khu vực Xuân phương – Từ Liêm – Hà Nội Hình 3.15 Đồ thị thể hàm lượng cadimi (Cd) khu vực Xuân phương – Từ Liêm – Hà Nội Hình 3.16 Đồ thị thể hàm lượng crom (Cr) khu vực Xuân phương – Từ Liêm – Hà Nội Hình 3.17 Đồ thị thể hàm lượng mangan (Mn) khu vực Xuân phương – Từ Liêm – Hà Nội 41 Hình 3.18 Đồ thị thể hàm lượng niken (Ni) khu vực Xuân phương – Từ Liêm – Hà Nội Bảng 3.4 Nồng độ số kim loại nặng nước ngầm khu vực Cầu Long Biên-Long Biên-Hà Nội Kim Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu WHO loại Pb 0,13 0,14 0,25 0,31 0,72 0,51 0,14 0,13 0,05 Cu 2,03 2,00 1,15 1,04 2,01 1,17 2,03 0,14 0,1 Cd 0,001 0001 0,004 0,02 0,02 0,001 0,005 0,003 0,003 Cr 0,011 0,52 0,011 0,012 0,023 0,50 0,33 0,011 0,005 Mn 0,011 0,003 0,021 0,011 0,015 0,006 0,007 0,002 0,1 Ni 0,25 1,41 0,06 0,35 0,08 1,41 1,21 0,09 0,1 Từ bảng số liệu ta biểu diễn hàm lượng kim loại nặng với tám mẫu phân tích biểu đồ cột Hình 3.19 Đồ thị thể hàm lượng chì (Pb) khu vực cầu Long Biên – Long Biên – Hà Nội Hình 3.20 Đồ thị thể hàm lượng đồng (Cu) khu vực cầu Long Biên – Long Biên – Hà Nội Hình 3.21 Đồ thị thể hàm lượng cadimi (Cd) khu vực cầu Long Biên – Long Biên – Hà Nội Hình 3.22 Đồ thị thể hàm lượng crom (Cr) khu vực cầu Long Biên – Long Biên – Hà Nội 42 Hình 3.23 Đồ thị thể hàm lượng mangan (Mn) khu vực cầu Long Biên – Long Biên – Hà Nội Hình 3.24 Đồ thị thể hàm lượng niken (Ni) khu vực cầu Long Biên – Long Biên – Hà Nội 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nước tinh khiết không tồn tự nhiên Sự ô nhiễm nước có liên quan trực tiếp đến mức độ ô nhiễm môi trường Những sản phẩm nguy hiểm từ ngành công nghiệp, nông nghiệp hoạt động khác người vào sông, hồ nguồn nước ngầm làm ô nhiễm nước uống.Từ trình thu thập mẫu nước khu vực khác Hà Nội kết hợp với phương pháp phân tích hóa học nguồn nước ngầm mà người dân sử dụng bị ô nhiễm kim loại nặng mức báo động, vượt ngưỡng cho phép theo tiêu chuẩn Phân tích kim loại nặng nước uống thực để phân tích chì (Pb), đồng (Cu), cadimi (Cd), niken (Ni), crom (Cr), mangan (Mn)… Các bệnh phát khu vực nghiên cứu có mối quan hệ mật thiết tới kim loại nặng Suy thận có liên quan đến chì cadimi, xơ gan đồng, rụng tóc với niken crôm, thiếu máu mãn tính đồng cadimi KIẾN NGHỊ - Đối với hộ gia đình sử dụng nước ngầm để ăn uống cần xây dựng bể lọc tiêu chuẩn mua thiết bị lọc nước để đảm bảo loại bỏ hàm lượng kim loại nặng khỏi nước uống hàng ngày - Định kì đưa mẫu nước đến trung tâm xét nghiệm để kiểm tra hàm lượng kim loại nặng, đảm bảo có nguồn nước sử dụng - Với gia đình khó khăn cần có hỗ trợ nguồn nước từ cấp quyền Bên cạch đó, địa phương cần giám sát xây dựng hệ thống cấp nước máy đảm bảo chất lượng hơn… 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bài giảng “ Độc học môi trường” Trường Đai hoc Hàng Hải Việt Nam Đặng Kim Chi, “ Hóa học môi trường” NXB khoa học - kĩ thuật (2001) Lâm Minh Triết, “ Phương pháp phân tích kim loại nặng nước nước thải” Nhà xuất khoa học kĩ thuật (2000) PGS.TS Lê Đức, “Một số phương pháp phân tích môi trường”.NXB – Đại Học Quốc Gia Hà Nội TS Trịnh Xuân Lai, “Xử lý nước cấp cho sinh hoạt công nghiệp” Trịnh Thị Thanh, “Độc học môi trường sức khỏe người” nhà xuất khoa học kĩ thuật (2001) QCVN 01: 2009/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống QCVN 02: 2009/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt QCVN 09: 2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm 10 QCVN 08-MT: 2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt TIẾNG ANH Lars Jarup (2003) Hazards of heavy metal contamination, British Medical Bulletin 68 MurrayB, McBride (1994), Enviromental Chemistry of Soils, Oxford University Press 45 ... số kim loại nặng nước uống (sử dụng nguồn nước ngầm) ảnh hưởng chúng sức khỏe người số khu vực Hà Nội Mục đích đề tài Mục đích đề tài để xác định mối quan hệ mẫu nước uống sử dụng nguồn nước. .. – Hà Nội Hàm lượng niken khu vực Cầu Diễn – cầu Giấy – Hà Nội Hàm lượng chì khu vực Xuân Phương – Từ Liêm – Hà Nội Hàm lượng đồng khu vực Xuân Phương – Từ Liêm – Hà Nội Hàm lượng cadimi khu vực. .. Hà Nội Hàm lượng crom khu vực Xuân Phương – Từ Liêm – Hà Nội Hàm lượng mangan khu vực Xuân Phương – Từ Liêm – Hà Nội Hàm lượng niken khu vực Xuân Phương – Từ Liêm – Hà Nội Hàm lượng chì khu vực

Ngày đăng: 22/03/2017, 09:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục đích của đề tài

  • 3. Phạm vi xác định

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC VÀ TÁC HẠI CỦA KIM LOẠI NẶNG ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI

  • 1.1 Khái quát về nước

    • 1.1.1 Thành phần và tính chất của nước

      • a. Thành phần của nước

      • b. Tính chất của nước

      • 1.1.2 Sự phân bố của nước trên Thế giới và ở Việt Nam

      • 1.1.3 Vai trò của nước

        • a. Vai trò của nước đối với con người

        • b. Vai trò của nước đối vớiqua trình sản xuất phục vụ con người

        • c. Vai trò của nước đối với sinh vật

        • 1.1.4 Tình hình ô nhiễm kim loại nặng hiện nay ở Việt Nam và trên Thế giới

          • a. Tình hình ô nhiễm kim loại nặng trên Thế giới

          • b. Tìnhhình ô nhiễm kim loại nặng trong nước ở Việt nam

          • 1.2 Đôc tính của một số kim loại nặng trong nước uống

            • 1.2.1 Khái niệm chung

            • 1.2.2 Độc tính của kim loại chì (Pb)

              • a. Nguồn gốc và tính chất của chì

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan