Nghiên cứu vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế nông hộ trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)

90 443 1
Nghiên cứu vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế nông hộ trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế nông hộ trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế nông hộ trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế nông hộ trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế nông hộ trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế nông hộ trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế nông hộ trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế nông hộ trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế nông hộ trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế nông hộ trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế nông hộ trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế nông hộ trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MAI THỊ HUYỀN NGHIÊN CỨU VAI TRÕ CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Thái Nguyên - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MAI THỊ HUYỀN NGHIÊN CỨU VAI TRÕ CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Mã số ngành: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Sỹ Trung Thái Nguyên - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa sử dụng để bảo vệ luận văn học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Thái Nguyên,Ngày 10 tháng 11 năm 2016 Tác giả Mai Thị Huyền ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực Đề tài, nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ nhiệt tình có hiệu phòng Đào Tạo - Trƣờng đại học Nông lâm Thái nguyên Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện, Đảng ủy Ủy ban nhân dân xã đông đảo bà nhân dân huyện Định Hóa Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô giáo khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - Phòng đào tạo, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái nguyên, đặc biệt thầy PGS.TS Lê Sỹ Trung, ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ việc hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện, ban Huyện ủy, phòng chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Định Hóa; xin cản ơn Đảng ủy, Ủy ban nhân dân xã bà nhân dân giúp đỡ, cộng tác cúng để Đề tài đƣợc thực kịp tiến độ theo kế hoạch Thái Nguyên, ngày 10 tháng 11 năm 2016 Tác giả Mai Thị Huyền iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài .2 2.1 Mục tiêu chung đề tài 2.2 Mục tiêu cụ thể đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 4.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sơ khoa học .4 1.1.1 Giới tính Giới 1.1.1.1 Khái niệm Giới tính Giới 1.1.1.2 Đặc điểm, nguồn gốc khác biệt giới: .5 1.1.1.3 Nhu cầu, lợi ích giới bình đẳng giới 1.1.1.4 Vai trò giới .6 1.1.1.5 Quan điểm giới 1.1.1.6 Phân tích giới lĩnh vực nông nghiệp .7 1.1.2 Phát triển kinh tế hộ 1.1.2.1 Khái niệm phát triển phát triển kinh tế 1.1.2.2 Khái niệm, đặc điểm hộ gia đình, kinh tế hộ nông dân iv 1.1.2.3 Vị trí, vai trò phụ nữ phát triển kinh tế nông hộ .8 1.1.3 Vai trò phụ nữ gia đình xã hội 1.1.3.1 Vai trò phụ nữ phát triển kinh tế nông hộ 1.1.3.2 Những yếu tố ảnh hƣởng đến vai trò phụ nữ phát triển kinh tế nông hộ 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 1.2.1 Khái quát thực trạng vai trò phụ nữ số nƣớc giới 12 1.2.2 Thực trạng phụ nữ nông thôn Việt Nam vai trò phụ nữ phát triển kinh tế nông thôn 13 1.3 Một số vấn đề đặt với phụ nữ nông thôn 17 1.3.1 Về vấn đề sức khoẻ 17 1.3.2 Về chuyên môn kỹ thuật 19 1.3.3 Sự bất bình đẳng giới tiếp cận nguồn lực định 20 1.4 Đánh giá chung tổng quan nghiên cứu 27 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Nội dung nghiên cứu 28 2.1.1 Thực trạng vai trò phụ nữ phát triển kinh tế, xã hội huyện Định Hóa 28 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Định Hóa ảnh hƣởng tới vai trò phụ nữ phát triển kinh tế nông hộ .28 2.1.1.2 Vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ huyện Định Hóa 28 2.1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả đóng góp phụ nữ phát triển kinh tế nông hộ huyện Định Hóa 28 2.1.3 Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò phụ nữ phát triển kinh tế nông hộ huyện Định Hóa 28 2.2 Tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Tiếp cận nghiên cứu 28 2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 29 2.2.2.1 Chọn vùng nghiên cứu 29 2.2.2.2 Chọn mẫu nghiên cứu 29 v 2.2.3 Phƣơng pháp thu thập số liệu 30 2.2.3.1 Thu thập số liệu thứ cấp .30 2.2.3.2 Thu thập số liệu sơ cấp 30 2.3 Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích, đáng giá xử lý số liệu .31 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Thực trạng vai trò phụ nữ phát triển kinh tế nông hộ huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 33 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế nông hộ huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 33 3.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 3.1.1.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội Huyện giai đoạn 2013-2015 37 3.1.2 Vai trò phụ nữ phát triển kinh tế xã hội huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên 39 3.1.3 Vai trò phụ nữ phát triển kinh tế nông hộ huyện Định Hóa 42 3.1.3.1 Vai trò phụ nữ quản lý điều hành sản xuất 42 3.1.3.2 Vai trò phụ nữ hoạt động sản xuất tạo thu nhập 43 3.1.3.3 Vai trò phụ nữ gia đình .49 3.1.3.4 Vai trò tham gia công tác xã hội 51 3.1.3.5 Vai trò phụ nữ tiếp cận khoa học kĩ thuật 53 3.1.3.6 Vai trò kiểm soát nguồn lực hộ 55 3.1.3.7 Vai trò việc nâng cao trình độ 57 3.1.3.8 Vai trò công tác chăm sóc sức khỏe gia đình .57 3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả đóng góp phụ nữ phát triển kinh tế 59 3.3 Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò phụ nữ phát triển kinh tế nông hộ huyện Định Hóa 63 3.3.1 Nhóm giải pháp nhận thức 63 3.3.2 Nhóm giải pháp sách phụ nữ nông thôn 65 3.3.3 Nhóm giải pháp kinh tế 67 vi 3.3.4 Nhóm giải pháp nâng cao lực chất lƣợng hoạt động Hội đẳng giới hỗ trợ phụ nữ nông thôn phát triển kinh tế hộ gia đình 69 3.3.5 Nhóm giải pháp giáo dục - đào tạo nhằm nâng cao lực cho phụ nữ phát triển kinh tế 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 Kết luận 72 Kiến nghị .72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải - BCH : Ban chấp hành - CĐ, ĐH : Cao đẳng, Đại học - CNVC : Công nhân viên chức - ND : Nông dân - TN : Thanh niên - UBND : Ủy ban nhân dân viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kết lựa chọn nhóm hộ điều tra 30 Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai huyện Định Hoá giai đoạn 2013-2014 .36 Bảng 3.2 Nhân lao động huyện Định Hóa năm 2015 37 Bảng 3.3 Tình hình sử dụng đất đai huyện Định Hoá giai đoạn 2013-2015 .38 Bảng 3.4 Trình độ cán hội đoàn thể nhiệm kì 2011 - 2015 39 Bảng 3.5 Phụ nữ tham gia cấp ủy Đảng, quyền nhiệm kỳ 2011-2015 40 Bảng 3.6 Phân loại hộ khu vực nông thôn huyện Định Hóa 41 Bảng 3.7 Tỷ lệ nữ làm chủ hộ tham gia quản lý hộ phân theo nhóm hộ 42 Bảng 3.8 Phân công lao động sản xuất trồng trọt hộ nghiên cứu (n=90) 44 Bảng 3.9 Phân công lao động hoạt động lâm nghiệp (n=37) 47 Bảng 3.10 Phân công lao động hoạt động buôn bán (n=20) 48 Bảng 3.11 Phân công lao động hoạt động tái sản xuất gia đình phân theo nhóm hộ 50 Bảng 3.12 Phụ nữ tham gia lãnh đạo cấp uỷ Đảng, quyền, đoàn thể xã vùng nghiên cứu .51 Bảng 3.13 Phụ nữ tham gia hoạt động cộng đồng điểm nghiên cứu 52 Bảng 3.14 Nguồn tiếp cận thông tin phụ nữ vùng nghiên cứu .53 Bảng 3.15 Tình hình quản lý tài vùng nghiên cứu 55 Bảng 3.16 Đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 56 Bảng 3.17 Trình độ văn hóa nam nữ vùng nghiên cứu .57 Bảng 3.18 Công tác chăm sóc sức khỏe gia đình .58 66 với mức độ khác Với mô hình phân công lao động theo giới cộng thêm nam giới di cƣ đến vùng đô thị, khu công nghiệp để tìm kiếm việc làm, phụ nữ nông thôn đảm nhận “đa vai trò” nên có bất lợi so với nam giới việc tìm kiếm việc làm phi nông nghiệp Nghị số 26-NQ/TW Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đƣợc thông qua Hội nghị Trung ƣơng khóa X xác định “Giải việc làm cho nông dân nhiệm vụ ƣu tiên xuyên suốt chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội nƣớc”, đồng thời nhấn mạnh việc ƣu tiên đào tạo nghề việc làm cho gia đình ruộng “Có kế hoạch cụ thể đào tạo nghề sách bảo đảm việc làm cho nông dân, vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất” Có sở để thấy phụ nữ nông thôn cần đƣợc quan tâm đào tạo nghề nam giới, lý do: a) Phụ nữ “nhân vật chính” họ đảm nhận hầu hết công việc trồng trọt, chăn nuôi; b) Ở vùng quê nam giới làm ăn xa, có lại quê họ dễ tìm kiếm việc làm gặp rủi ro so với phụ nữ; c) Phụ nữ không gắn với ruộng đồng mà gắn với làng xóm xu hƣớng “nữ hóa nông thôn” diễn ra; d) Phụ nữ thƣờng gặp trở ngại nhiều nam giới hội tiếp cận giáo dục, đào tạo quan niệm thiên vị giới mức độ khác Trong phân tích thay đổi nghề nghiệp khu vực nông thôn cho thấy nam giới thay đổi nghề nghiệp nhiều gấp lần phụ nữ (31,6% 13,2%) Nghiên cứu rằng, xác suất đổi nghề lao động nam lớn lao động nữ, phụ nữ có xác suất đổi nghề 22% lao động nam tƣơng dƣơng có xác suất đổi nghề 52% điều cho thấy cần thiết ƣu tiên đào tạo nghề, chuyển giao kỹ thuật liên quan đến sản xuất nông nghiệp cho phụ nữ, nam giới có tính linh hoạt nữ trình nắm bắt hội chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm - Tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ tiếp cận nguồn lực Không làm chủ đƣợc nguồn lực (đất đai, tài sản, phƣơng tiện sản xuất, ) phụ nữ thuộc “nhóm yếu thế”, tự chủ khó phát huy đƣợc sức mạnh vai trò nữ giới điều thêm bất lợi nhƣ đời sống gia đình 67 ngƣời phụ nữ có vấn đề, gặp chuyện “cơm không dẻo, canh chẳng ngọt” dẫn đến gia đình tan vỡ - Chăm lo sức khỏe an sinh xã hội cho phụ nữ nông thôn Chiến lƣợc toàn diện tăng trƣởng xóa đói nghèo CPRGS- 5/2002 xác định số 18 nội dung vấn đề thực bình đẳng giới, tiến phụ nữ “Cải thiện sức khỏe phụ nữ việc nâng cao nhận thức thay đổi hành vi chăm sóc sức khỏe việc cung cấp dịch vụ y tế kế hoạch hóa gia đình Bảo đảm cho phụ nữ nghèo đƣợc tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe cách thuận lợi Nâng cao chất lƣợng dịch vụ sau sinh đẻ” tƣ tƣởng đạo đắn, phụ nữ nông thôn chịu nhiều thiệt thòi việc chăm sóc sức khỏe để có sách ƣu đãi nhằm bảo vệ nâng cao sức khỏe cho phụ nữ nông thôn, nên tập trung vào: Sức khỏe sinh sản phụ nữ Khi thực chức tái sinh sản, ngƣời phụ nữ nông thôn phải đối diện với gánh nặng dân số - kế hoạch hóa gia đình quan niệm nam giới “khoán” việc cho nữ giới nam giới thiếu tham gia, chia sẻ trách nhiệm vấn đề đồng thời, quan tâm đến chất lƣợng dân số coi nhẹ nội dung liên quan đến sức khỏe sinh sản, quyền sinh sản ngƣời phụ nữ nông thôn Cải thiện môi trường lao động sinh hoạt nông thôn Hiện nay, ô nhiễm môi trƣờng sống nông thôn môi trƣờng sản xuất nông nghiệp đến mức báo động Do vậy, chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, trình công nghiệp hóa đô thị hóa cần trọng đến việc giữ gìn, bảo vệ môi trƣờng nông nghiệp, nông thôn 3.3.3 Nh m giải ph p inh t * Phát triển sản xuất, tạo việc làm tăng thu nhập cho lao động phụ nữ nông thôn Trong giai đoạn mới, với việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho gia đình nông dân, đặc biệt phụ nữ nông dân, đòi hỏi huyện Định Hóa phải tạo môi trƣờng kinh tế - xã hội lành mạnh để phụ nữ nông dân phát huy vai trò phát triển kinh tế hộ gia đình nông dân Cụ thể: 68 - Phát triển kinh tế hộ gia đình Với đặc thù huyện Định Hóa, cấp cần quan tâm đến làng nghề truyền thống đan mành, việc khôi phục làng nghề tạo điều kiện để giải việc làm lao động nông dân địa phƣơng, lao động nữ nông dân lực lƣợng lao động nữ nông dân chiếm số đông khu vực sản xuất nông nghiệp, từ đó, tăng thu nhập, vừa có điều kiện chăm sóc gia đình điều cho thấy phận lao động nữ nông dân chuyển từ lĩnh vực nông nghiệp sang lĩnh vực phi nông nghiệp, đƣờng rút ngắn trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn huyện Định Hóa góp phần phát triển kinh tế hộ gia đình nông dân, giảm tỉ lệ hộ nghèo, hạn chế tệ nạn xã hội Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động phụ nữ giúp phát triển kinh tế gia đình phát động phong trào phụ nữ làm kinh tế giỏi, động viên khuyến khích phụ nữ tham gia thực xóa đói giảm nghèo, làm giàu đáng Trong năm gần kinh tế tỉnh Thái Nguyên nói chung liên tục tăng trị ổn định, môi trƣờng đầu tƣ ngày thông thoáng Việc nƣớc ta thức thành viên tổ chức thƣơng mại giới (WTO) tạo nhiều hội cho tỉnh mở rộng hợp tác toàn diện, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, tranh thủ nguồn lực bên để phát huy tốt nội lực Việc thực Nghị đại hội đảng tỉnh Thái Nguyên lần thứ VVII, Nghị đại hội đảng huyện Định Hóa lần thứ XXIII thúc đẩy kinh tế xã hội huyện liên tục tăng Các chƣơng trình dự án, đề án đƣợc đƣa vào thực điều kiện thuận lợi cho việc thực phát triển kinh tế -xã hội huyện nói chung kinh tế hộ gia đình nói riêng sở để thực xoá đói giảm nghèo huyện, có phụ nữ nhằm nâng cao mức sống đời sống cho ngƣời, phụ nữ để họ khẳng định vai trò gia đình xã hội Chỉ đạo tổ chức khảo sát nắm đối tƣợng phụ nữ diện nghèo tiếp tục hỗ trợ hoạt động xóa đói giảm nghèo phấn đấu có 100% hộ nghèo phụ nữ làm chủ hộ đƣợc Hội giúp đỡ vốn, kiến thức kinh nghiệm sản xuất, có 30% trở lên thoát nghèo, đẩy mạnh hoạt động tín dụng tiết kiệm gắn với tăng cƣờng quản lý sử dụng có hiệu nguồn vốn Hội quản lý, đồng thời mở rộng mô hình cho vay vốn theo tổ, nhóm liên kết sản xuất kinh doanh 69 Xây dựng mô hình điểm làm kinh tế có hiệu quả, nâng cao chất lƣợng hoạt động chƣơng trình, dự án thực hiện, đồng thời tranh thủ dự án Tiếp tục mở rộng nhận uỷ thác vốn từ Ngân hàng sách xã hội, tổ chức đánh giá hoạt động liên tịch thời gian Hội liên hiệp phụ nữ Ngân hàng Tranh thủ chƣơng trình hỗ trợ khởi doanh nghiệp, tập huấn kiến thức quản lý doanh nghiệp vừa nhỏ phụ nữ làm chủ hộ, nâng cao chất lƣợng hoạt động câu lạc doanh nghiệp nữ Vận động phụ nữ đẩy mạnh hình thức liên kết, hợp tác kinh tế trang trại, nhằm phát triển kinh tế hộ gia đình, vƣơn lên làm giàu đáng, góp phần tạo việc làm cho phụ nữ nông dân địa phƣơng Đồng thời, học tập kinh nghiệm, học tập mô hình làm có hiệu địa phƣơng, tuyên truyền động viên phụ nữ nông dân nghèo phấn đấu vƣơn lên sức lao động mình, không trông chờ ỷ lại thực hành chi tiêu tiết kiệm gia đình nông dân, đồng thời, nâng cao hiệu hỗ trợ phụ nữ nông dân phát triển kinh tế hộ gia đình phát triển bền vững, vƣơn lên làm giàu đáng 3.3.4 Nh m giải ph p nâng c o lực chất lượng hoạt đ ng c i p Ph n c c cấp hu n ịnh i Liên vi c thúc đẩ thực hi n bình đẳng giới hỗ trợ ph n n ng th n ph t tri n inh t h gi đình * Tăng cường nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao trình độ lực cho phụ nữ nông dân: - Tuyên truyền, phổ biến nâng cao hiểu biết chủ trƣơng, Nghị đảng, luật pháp, sách Nhà nƣớc, chiến lƣợc, chƣơng trình quốc gia; tuyên truyền học tập ý nghĩa ngày lễ lớn, kiện trị hàng năm; giáo dục tuyên truyền yêu nƣớc, phẩm chất chuẩn mực ngƣời phụ nữ thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, nâng cao ý thức công dân, tinh thần tự lực, tự chủ vƣơn lên sống, rèn luyện nếp sống văn minh, ý thúc đoàn kết giúp đỡ cộng đồng Tham gia phong trào xã hội học tập, khuyến khích phụ nữ nông dân học tập hình thức để nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn, kỹ tay nghề, quan tâm học tập em gia đình Thực tốt việc giáo dục kiến thức quốc phòng, an ninh, sách đại đoàn kết dân tộc Nâng cao hiệu quả, phƣơng pháp nắm bắt tình hình tƣ tƣởng, nhu cầu, nguyện vọng đối tƣợng phụ nữ 70 - Tiếp tục đẩy mạnh thực hiên phong trào thi đua “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc’’, vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư’’, vận động “Xây dựng gia đình không, sạch”, vận động Phụ nữ rèn luyện theo phẩm chất phụ nữ Việt Nam “Tự tin, tự trọng, trung hậu, đảm đang” phong trào thi đua yêu nƣớc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Phát bồi dƣỡng, tuyên truyền điển hình tiên tiến gƣơng “Ngƣời tốt, việc tốt’’ tầng lớp phụ nữ * Nâng cao hiệu hỗ trợ phụ nữ nghèo, phát triển kinh tế vươn lên làm giàu đáng Nâng cao hiểu biết cho phụ nữ Việt Nam tham gia tổ chức Thƣơng mại giới, khuyến khích phụ nữ phát huy nội lực, tính chủ động, ý thức tự vƣơn lên đoàn kết giúp phát triển kinh tế gia đình, thoát nghèo bền vững, tổ chức nhiều hình thức, nhƣ hƣớng dẫn xây dựng mô hình hợp tác xã, hợp tác sản xuất, kinh doanh tiêu thụ sản phẩm; hỗ trợ phát triển sản xuất kinh doanh cá thể tập trung sức phát huy ngành nghề mạnh tỉnh: nhƣ dịch vụ hậu cần nghề cá, chế biến nông, thuỷ sản, thƣơng mại, dịch vụ du lịch - Tăng cƣờng hoạt động hƣớng dẫn, hỗ trợ phụ nữ tổ chức sản xuất kinh doanh theo hƣớng chuyển dịch cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn; nâng cao kiến thức khuyến nông, khuyến ngƣ, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào lao động sản xuất, nâng cao lực cạnh tranh sản xuất kinh doanh; khuyến khích phát triển ngành nghề phi nông nghiệp nhƣ thƣơng mại, dịch vụ, chế biến nông sản, nghề thủ công… tạo nhiều sản phẩm, hàng hóa từ nông thôn 3.3.5 Nh m giải ph p gi o d c - đào tạo nhằm nâng c o lực cho ph n ph t tri n inh t Thứ nhất, cấp Hội với cấp uỷ đảng, quyền, ngành chức năng, đoàn thể tổ chức tốt việc tuyên truyền phổ biến chủ trƣơng, sách, luật pháp đảng Nhà nƣớc, chủ trƣơng công tác Hội Phối hợp với ngành Tƣ pháp đẩy mạnh công tác giáo dục pháp luật cho phụ nữ nông dân Chú trọng nâng cao hiểu biết pháp luật giáo dục ý thức pháp luật, tăng cƣờng công tác giáo dục truyền thống cho phụ nữ nông dân 71 Thứ hai, mở rộng nâng cao chất lƣợng hoạt động truyền thông, giáo dục nâng cao ý thức mặt cho phụ nữ nông dân đặc biệt coi trọng tính thiết thực, hiệu công tác truyền thông cộng đồng địa phƣơng, cung cấp kịp thời tài liệu truyền thông, tài liệu sinh hoạt cho phụ nữ nông dân địa phƣơng đến khu phố, xã, phƣờng tận ấp, đồng thời tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề, sinh hoạt câu lạc bộ, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao Làm tốt công tác vận động phụ nữ nông dân thực nhiệm vụ phát triển kinh tế hộ gia đình nói riêng kinh tế - xã hội địa phƣơng nói chung Tăng cƣờng phối hợp với quan liên quan địa phƣơng để hỗ trợ đầu sách chuyên mục phong trào phụ nữ nông dân phát triển kinh tế hộ gia đình có hiệu quả, nội dung phát triển kinh tế gia đình, giáo dục gia đình đồng thời phối hợp chặt chẽ với quan thông tin đại chúng huyện tỉnh để tăng thời lƣợng phát sóng phong trào phụ nữ sản xuất giỏi hoạt động phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình địa phƣơng tỉnh Thứ ba, vận động xã hội chủ động đề xuất sách hỗ trợ tạo điều kiện nâng cao trình độ cho phụ nữ nông dân Khuyến khích phụ nữ nông dân tích cực học tập dƣới hình thức để nâng cao kiến thức, học vấn, kỹ nghề nghiệp lực lao động 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu vai trò phụ nữ phát triển kinh tế nông thôn huyện Định Hóa, tác giả có kết luận sau: Phụ nữ địa bàn huyện Định Hóa có vai trò quan trọng phát triển kinh tế nông hộ Phụ nữ tham gia vào tất hoạt động sản xuất nông nghiệp, phi nông nghiệp nhằm tạo thu nhập cho gia đình Phụ nữ chƣa đƣợc chủ động quản lý, chủ động sản xuất, đặc biệt kiểm soát nguồn lực hộ chƣa thỏa đáng với tiềm vốn có họ Những yếu tố ảnh hƣởng đến khả đóng góp phụ nữ phát triển kinh tế nông hộ là: quan niệm giới, kinh tế, trình độ học vấn, chuyên môn khoa học kỹ thuật khả tiếp cận thông tin phụ nữ kém, yếu tố sức khỏe, nhân thức tham gia phụ nữ phát triển cộng đồng kém, việc cụ thể hóa thực sách phụ nữ chậm từ khó khăn dẫn tới thách thức nâng cao vai trò phụ nữ phát triển kinh tế nông hộ Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò phụ nữ phát triển kinh tế nông hộ huyện Định Hóa Có nhóm giải pháp: Nhóm giải pháp nhận thức, Nhóm giải pháp sách phụ nữ nông thôn, nhóm giải pháp kinh tế, Nhóm giải pháp nâng cao lực chất lƣợng hoạt động hội liên hiệp phụ nữ cấp huyện Định Hóa, Nhóm giải pháp giáo dục đào tạo nhằm nâng cao lực phát triển kinh tế cho phụ nữ huyện Định Hóa Kiến nghị Đề nghị cấp, ngành địa bàn huyện Định Hóa tham khảo kết nghiên cứu luận văn việc hoạch định sách nhằm nâng cao vai trò phụ nữ phát triển kinh tế nông hộ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Vân Anh, Giới phát triển nông thôn, Tài liệu cho lớp tập huấn phát triển bền vững nông thôn Chƣơng trình VNRP Báo cáo Bridge số 56 (năm 2000), Thực trạng phát triển Ban tiến phụ nữ huyện Định Hóa, Báo cáo tổng kết hoạt động Ban tiến phụ nữ huyện Định Hóa, năm 2013, 2014, 2015 Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng khoá VII, Chỉ thị số 37- CT/TW, ngày 16/5/1994 số vấn đề công tác nữ tình hình Đỗ Thị Bình, Trần Thị Vân Anh (2003), Giới công tác giảm nghèo, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Borje Ljunggren, Những thách thức đường cải cách Đông Dương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Vân Chi (2007), Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò lao động nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế nông thôn huyện Võ Nhai, Thái Nguyên Chi cục thống kê huyện Định Hóa, Niên giám thống kê 2014 Vũ Thị Kim Dung (2001), “Sự khác biệt giới thu nhập”, bước đầu nghiên cứu tổ chức lao động Việt Nam, kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ 15-17/7/1998, tập III, Nxb Thế giới, Hà Nội 10 Đại học kinh tế quốc dân, kinh tế phát triển, Nxb Thống kê, Hà Nội, năm 1997 11 Đảng xã Bộc Nhiêu, Báo cáo tổng kết kinh tế - xã hội xã Bộc Nhiêu năm 2015 12 Đảng xã Linh Thông, Báo cáo tổng kết kinh tế - xã hội xã Linh Thông năm 2015 13 Đảng xã Trung Hội, Báo cáo tổng kết kinh tế - xã hội xã Trung Hội năm 2015 14 Đoàn Thanh niên huyện Định Hóa (2011), Thống kê cán đoàn cấp huyện, xã nhiệm kỳ 2011 - 2015.nhiệm kỳ 2011 - 2015 15 Giáo trình kinh tế trị Mác- Lênin dùng cho khối ngành kinh tế- quản trị kinh doanh trường cao đẳng, Đại học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2006 16 Nguyễn Kim Hà (1999), phân công lao động nam nữ công cụ phân tích 74 giới, Nxb khoa học xã hội, năm 17 Nguyễn Hải Hà- Nguyễn Quốc Tuấn (2008), Phụ nữ việc tham gia lãnh đạo quản lý 18 Bùi Đình Hoà, Điều tra đánh giá thực trạng giải pháp nâng cáo đời sống kinh tế- xã hội phụ nữ dân tộc người vùng cao tỉnh Bắc Cạn, báo cáo kết nghiên cứu khoa học đề tài cấp Bộ, mã số B96- 02-14 ĐT 19 Liên hiệp quốc Việt Nam (2002), Tóm tắt tình hình giới Việt Nam.20 20 Paul Read, Harry Minas &Steven Klimidis (1999), Việt Nam thăm dò sơ tuổi thọ, cải phát triển kinh tế”, báo cáo hội thảo quốc tế chăm sóc sức khoẻ, Hạ Long 7-10/4/1999 21 Phòng lao động - TBXH huyện Định Hóa, số liệu thống kê năm 2013, 2014, 2015 22 Lê Thi (1998), Phụ nữ nông thôn phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, Nxb Khoa học- xã hội, Hà Nội 23 Tổ chức Lao động quốc tế, Thúc đẩy bình đẳng giới, năm 2002 24 Uỷ ban dân số- Kế hoạch hoá gia đình- GTZ (1996), Điều tra sức khoẻ sinh sản, Hà Nội, năm 1996 25 Uỷ ban quốc gia tiến phụ nữ, phân tích tình hình đề xuất sách nhằm tăng cƣờng tiến phụ nữ bình đẳng giới Việt Nam, Hà Nội, năm 2000 26 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái nguyên (2008), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Huyện Định Hoá đến năm 2020 27 Đỗ Văn Viện - Đỗ Văn Tiến, giáo trình kinh tế hộ nông dân, Đại học nông nghiệp I Hà Nội 28 Viện nghiên cứu sách lƣơng thực Quốc tế, Chƣơng trình hỗ trợ ngành nông nghiệp, Trung tâm thông tin Nông nghiệp & phát triển nông thôn (2001), lựa chọn sách sử dụng chăn nuôi nhằm thúc đẩy tăng trƣởng đa dạng nguồn thu nhập vùng nông thôn Việt Nam, tập I, II, Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Huyện Định Hóa, Tỉnh Thái Nguyên Xã:………………………… Họ tên chủ hộ: ……………………………… I THÔNG TIN CHUNG Danh sánh người gia đình (gồm chủ hộ) 1.1 Tuổi Họ tên TT Nữ Nam Quan hệ Văn hoá Đƣợc đào tạo Nghề nghiệp với chủ hộ (k biết chữ, (nghề, sơ cấp, (sản xuất N, dịch vụ, (vợ, con…) cấp1, 2,3) trung nghề cấp, khác…) phụ, cán bộ, khác…) Phân loại h theo chuẩn 1.2 Khá  1.3 TT TB  Cận nghèo  Nghèo  hu nhập gia đình Các nguồn thu Trồng trọt Chăn nuôi Thuỷ sản Lâm nghiệp Nghề thủ công Buôn bán Từ làm thuê Lƣơng Số tiền/năm (đồng) Ngƣời đóng góp Vợ Chồng Ngang II VAI TRÕ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ 2.1 Vai trò quản lý tài gia đình Các quyền Nữ Cả Nam Trụ cột kinh tế Quản lý tài Quyết định khoản chi tiêu 2.2 Tình hình vốn dùng cho sản xuất kinh doanh năm Nguồn gốc vốn vay Số tiền 1.Vay từ ngân hàng Nông nghiệp Thời lãi điều kiện để hạn vay xuất đƣợc vay 2.Vay từ ngân hàng Chính sách 3.Vay từ dự án, quỹ qua Hội đoàn thể 4.Vay từ cá nhân, ngƣời thân quen Vốn tự tích luỹ đƣợc - Ông hay bà ngƣời quản lý vốn? Vợ  Chồng  Cả hai  - Ông hay bà ngƣời đứng tên vay vốn Vợ  Chồng  Ngƣời khác  - Ông hay bà ngƣời trả tiền lãi Vợ  Chồng  Ngƣời khác  - Ông hay bà ngƣời định sử dụng Vợ  Chồng  Cả hai  2.3 Phân công lao động sản xuất n ng nghi p Các công việc sản xuất 1.Trồng lúa: Làm đất (cày, bừa) Chọn giống Gieo Cấy; Tỉa Bón phân Phun thuốc Làm cỏ Lấy nƣớc ruộng Gặt Tuốt Phơi Nữ Ai làm Nam Cả hai Đi thuê Trồng màu: Làm đất (cuốc, xới) Geo hạt, trồng Bón phân Làm cỏ Nƣớc tƣới Thu hoạch 3.Chăn nuôi: Xây dựng chuồng trại Lấy / mua thức ăn Chăm sóc: cho ăn, thuốc… Thu bán 2.4 Phân công lao động hoạt động lâm nghi p Các loại công việc - Nữ Ai làm Nam Cả Đi thuê Phát cây, dọn đồi, đốt Cuốc hố, trồng Chăm sóc rừng Lấy măng, sản phẩm phụ Khai thác gỗ, bán 2.5 Phân công lao động hoạt động buôn bán Các loại công việc - Nữ Ai làm Nam Cả Đi thuê Chon mặt hàng để bán Đi mua, chở hàng Bán hàng Ghi sổ, quản lý 2.6 Phân công lao động nghề th c ng dệt, mộc…) Các loại công việc - Lấy, mua nguyên liệu - Sản xuất - Đi bán Nữ Ai làm Nam Cả Đi thuê 2.7 Tham gia hoạt động cộng đồng Ai làm Các hoạt động - Tham gia họp thôn xóm - Dự tuyên truyền - Dự đám lễ (ma chay, cƣới hỏi) - Là hội viên hội đoàn thể - Lao động công ích - Tham gia lãnh đạo Nữ Nam Cả 2.8 Tiếp cận thông tin Ngƣời đƣợc tiếp cận Các nguồn thông tin Nam Nữ - Hội phụ nữ, hội nông dân (hội đoàn thể) - Từ chợ - Cán khuyến nông/ thú y - Cửa hàng vật tƣ nông nghiệp - Xem ti vi, đài, sách báo, tạp chí, tin - Tập huấn/nội dung: Kỹ thuật gieo trồng lúa Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh Kỹ thuật bón phân cho lúa Kỹ thuật dệt vải thổ cẩm Chăm sóc sức khỏe gia đình 2.9 Mức độ tham gia hoạt động phụ nữ Mức độ Hoạt động Họp dân Tập huấn Tuyên truyền giáo dục, sức khỏe, HIV Họp hội phụ nữ/nông dân Thƣờng Thỉnh Không bao xuyên thoảng 2.10 Chăm sóc sức khỏe gia đình  Ông/Bà có sử dụng biện pháp kế hoạch hóa gia đình không? Đặt vòng  Uống thuốc  Tiêm  Bao caosu  Biện pháp khác  Không sử dụng   Khi gia đình có người bị ốm, Ông/Bà thường? - Nam tự mua thuốc  - Nữ tự mua thuốc  - Nam đƣa khám  - Nữ tự khám  - Nam chăm sóc  - Nữ chăm sóc  III VAI TRÕ KHÁC TRONG NÔNG HỘ 3.1 Ai gia đình ông bà đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất? Ông  Bà  Chồng  Vợ  Con trai  Con gái  3.2 Ai gia đình làm công việc sau? Các hoạt động - Nấu cơm - Giặt q/áo - Chăm sóc - Dạy dỗ con(dạy học, đón con, họp Nữ Nam Cả phụ huynh) - Lấy củi - Mua sắm đồ dùng gia đình - Xây dựng sửa chữa nhà cửa 3.3 Sử dụng quỹ thời gian Phụ nữ - Trong ngày bà thƣờng làm công việc gì? Ngƣời khác Phân chia quỹ thời gian cho công viêc - Số thực (giờ) Loại công việc Công việc tạo thu nhập Công việc nội trợ Lấy củi đun Chăm sóc sức khỏe gia đình Dạy học hành Tham gia công tác xã hội Vui chơi, thăm bạn bè Ngủ, nghỉ 3.4 Ông (bà) cho ý kiến nội dung sau: Việc nội trợ nấu cơm, giặt quần áo, chăm sóc việc phụ nữ: Đúng  Sai  Đi họp, tập huấn, nghe tuyên truyền việc đàn ông: Đúng  Sai  Đúng  Sai  Làm nhà, mua bán tài sản lớn việc đàn ông: Mua bán đồ dùng hàng ngày việc phụ nữ : Quyền định cuối đàn ông: Vợ phải nghe chồng: IV Đúng  Sai  Đúng  Sai  Đúng  Sai  THÔNG TIN BỔ SUNG ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN (Kí tên) ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MAI THỊ HUYỀN NGHIÊN CỨU VAI TRÕ CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Phát triển nông. .. vai trò phụ nữ phát triển kinh tế nông thôn miền núi địa bàn Định Hóa 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 ối tượng nghiên cứu Vai trò tham gia phụ nữ hoạt động phát triển kinh tế nông hộ địa bàn. .. Vai trò phụ nữ phát triển kinh tế xã hội huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên 39 3.1.3 Vai trò phụ nữ phát triển kinh tế nông hộ huyện Định Hóa 42 3.1.3.1 Vai trò phụ nữ quản lý điều

Ngày đăng: 20/03/2017, 01:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan