Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của gà 6 Ngón nuôi tại xã Mai Pha – thành phố Lạng Sơn tỉnh Lạng Sơn (LV thạc sĩ)

99 646 1
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của gà 6 Ngón nuôi tại xã Mai Pha – thành phố Lạng Sơn  tỉnh Lạng Sơn (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của gà 6 Ngón nuôi tại xã Mai Pha – thành phố Lạng Sơn tỉnh Lạng Sơn (LV thạc sĩ)Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của gà 6 Ngón nuôi tại xã Mai Pha – thành phố Lạng Sơn tỉnh Lạng Sơn (LV thạc sĩ)Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của gà 6 Ngón nuôi tại xã Mai Pha – thành phố Lạng Sơn tỉnh Lạng Sơn (LV thạc sĩ)Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của gà 6 Ngón nuôi tại xã Mai Pha – thành phố Lạng Sơn tỉnh Lạng Sơn (LV thạc sĩ)Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của gà 6 Ngón nuôi tại xã Mai Pha – thành phố Lạng Sơn tỉnh Lạng Sơn (LV thạc sĩ)Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của gà 6 Ngón nuôi tại xã Mai Pha – thành phố Lạng Sơn tỉnh Lạng Sơn (LV thạc sĩ)Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của gà 6 Ngón nuôi tại xã Mai Pha – thành phố Lạng Sơn tỉnh Lạng Sơn (LV thạc sĩ)Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của gà 6 Ngón nuôi tại xã Mai Pha – thành phố Lạng Sơn tỉnh Lạng Sơn (LV thạc sĩ)Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của gà 6 Ngón nuôi tại xã Mai Pha – thành phố Lạng Sơn tỉnh Lạng Sơn (LV thạc sĩ)Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của gà 6 Ngón nuôi tại xã Mai Pha – thành phố Lạng Sơn tỉnh Lạng Sơn (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN KHÁNH TOÀN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ NGÓN NUÔI TẠI XÃ MAI PHA THÀNH PHỐ LẠNG SƠN - TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN KHÁNH TOÀN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ NGÓN NUÔI TẠI XÃ MAI PHA THÀNH PHỐ LẠNG SƠN - TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành : Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Liên THÁI NGUYÊN - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Khánh Toàn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, nhận giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi từ nhiều cá nhân tập thể Trước hết xin nói lời cảm ơn chân thành tới người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Liên; cô giúp đỡ tận tình trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp hướng dẫn thầy, cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y, phòng Đào tạo – Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên suốt thời gian học tập Xin cảm ơn tới bà nông dân xã Mai pha, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn tạo điều kiện, giúp đỡ theo dõi thu thập số liệu làm sở cho luận văn Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ suốt trình thực luận văn này./ Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên,ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Khánh Toàn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Phân loại nguồn gốc gia cầm 1.1.2 Cơ sở nghiên cứu số đặc điểm sinh học gia cầm 1.1.3 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu di truyền tính trạng gia cầm 1.1.4 Các tính trạng gia cầm yếu tố ảnh hưởng 1.1.5 Một số đặc điểm gà ngón 21 1.1.6 Một số đặc điểm tự nhiên xã Mai Pha – Lạng Sơn 22 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 24 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 24 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 26 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 29 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 2.1.3.Thời gian thực luận văn: từ tháng 8/2015 - 8/2016 29 iv 2.2 Nội dung nghiên cứu 29 2.2.1 Nghiên cứu số lượng, cấu, quy mô đàn gà ngón nuôi xã Mai Pha – Lạng Sơn 29 2.2.3 Nghiên cứu khả sinh sản gà ngón 29 2.2.4 Nghiên cứu tỷ lệ nuôi sống, khả sinh trưởng chất lượng thịt gà ngón 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu tình hình chăn nuôi gà ngón xã Mai Pha – Lạng Sơn 30 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học gà ngón 30 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu khả sinh sản gà ngón 30 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu khả sinh trưởng chất lượng thịt gà ngón 33 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 36 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Số lượng, cấu phân bố đàn gà ngón xã Mai Pha – Lạng Sơn37 3.1.1 Biến động số lượng gà nuôi xã Mai Pha qua năm 37 3.1.2 Cơ cấu đàn gà theo giống nuôi xã Mai Pha – Lạng Sơn năm 2016 38 3.1.3 Quy mô đàn gà ngón nuôi nông hộ xã Mai Pha 40 3.1.4 Nguồn gốc nhân giống đàn gà ngón nuôi xã Mai Pha – Lạng Sơn 41 3.2 Một số tiêu đặc điểm sinh học gà ngón nuôi xã Mai Pha – Lạng Sơn 42 3.2.1 Đặc điểm màu lông 42 3.2.2 Đặc điểm kiểu mào 44 3.2.3 Đặc điểm ngón màu chân 47 3.2.4 Tập tính sinh hoạt giống gà ngón nuôi xã Mai Pha – Lạng Sơn 49 3.3 Một số tiêu thành thục tính sinh sản giống gà ngón nuôi xã Mai Pha – Lạng Sơn 51 3.3.1 Chỉ tiêu thành thục sinh dục 51 v 3.3.2 Tỷ lệ đẻ, suất, chất lượng trứng tỷ lệ ấp nở gà ngón52 3.4 Kết theo dõi tỷ lệ nuôi sống khả sinh trưởng gà ngón nuôi xã Mai Pha – Lạng Sơn 60 3.4.1 Tỷ lệ nuôi sống 60 3.4.2 Khả sinh trưởng gà ngón nuôi xã Mai Pha – Lạng Sơn 62 3.4.3 Khả cho thịt gà ngón lúc 28 tuần tuổi 68 3.4.4 Một số thành phần hóa học thịt gà ngón 71 3.4.5 Hàm lượng số axit amin thịt gà ngón 74 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC vi DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT cs : Cộng cm2 : Centimet vuông ĐVT : Đơn vị tính FAO : Tổ chức lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc g : Gram h2 : Hệ số di truyền : Hecta km : Kilomet kcal : Kilocalo mm : Milimet, đơn vị đo chiều dài NST : Năng suất trứng STT : Số thứ tự SS : Sơ sinh TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam VCK : Vật chất khô vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tuổi đẻ trứng đầu số giống gà Việt Nam Bảng 1.2: Thành phần cấu tạo trứng số giống gia cầm (%) 13 Bảng 1.3: Hệ số di truyền tính trạng khối lượng gà 17 Bảng 1.4 Hàm lượng chất dinh dưỡng có thịt số loài gia cầm………………………………………………… 21 Bảng 2.1 Đánh giá chất lượng trứng theo đơn vị Haugh: 32 Bảng 2.2 Sơ đồ thí nghiệm theo dõi khả sinh trưởng gà ngón 33 Bảng 3.1 Số lượng gà nuôi xã Mai Pha qua năm (2014 – 2016) 37 Bảng 3.2 Cơ cấu phân bố đàn gà theo giống nuôi xã Mai Pha 39 Bảng 3.3 Quy mô đàn gà ngón xã Mai Pha 40 Bảng 3.4 Nguồn gốc nhân giống đàn gà ngón nuôi xã Mai Pha 41 Bảng 3.5 Đặc điểm màu lông gà ngón trưởng thành 42 Bảng 3.6 Kiểu mào gà ngón trưởng thành 45 Bảng 3.7 Số ngón bên chân gà ngón trưởng thành 47 Bảng 3.8 Màu da chân gà ngón trưởng thành 48 Bảng 3.9 Tập tính sinh hoạt gà ngón 49 Bảng 3.10 Một số tiêu tuổi thành thục sinh dục gà ngón 52 Bảng 3.11 Chỉ tiêu tỷ lệ đẻ suất trứng 53 Bảng 3.12 Một số tiêu chất lượng trứng gà ngón 55 Bảng 3.13 Các tiêu ấp nở gà Ngón 58 Bảng 3.14 Tỷ lệ nuôi sống gà ngón qua tuần tuổi (%) 61 Bảng 3.15 Sinh trưởng tích lũy gà ngón 64 Bảng 3.16 Sinh trưởng tương đối tuyệt đối gà ngón 66 Bảng 3.17 Khảo sát thành phần thân thịt gà ngón lúc 28 tuần tuổi 69 Bảng 3.18 Phân tích số thành phần hóa học thịt đùi thịt ngực gà ngón lúc 28 tuần tuổi 73 Bảng 3.19 Phân tích hàm lượng số axit amin thịt gà ngón lúc 28 tuần tuổi 74 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Một số màu lông gà ngón 44 Hình 3.2: Một số kiểu mào gà ngón 47 Hình 3.3: Chân gà ngón lúc nở 48 Hình 3.4: Chân gà ngón 20 tuần tuổi 48 Hình 3.5 Đồ thị tỷ lệ đẻ gà ngón 54 Hình 3.6: Ấp nở gà ngón 60 Hình 3.7: Đồ thị sinh trưởng tích lũy gà ngón 65 Hình 3.8: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối gà ngón 67 Hình 3.9 Đồ thị sinh trưởng tương đối gà ngón 68 Hình 3.10: Gà ngón mổ khảo sát 71 75 Qua bảng 3.19 cho thấy hàm lượng số axit amin thịt đùi cao so với thịt lườn Hàm lượng axit amin thịt đùi gà ngón cao glutamic (2,09%), tiếp đến lysine (1,28%); aspartic (1,26%); leucine (1,24%), thấp cystine (0,03%) Hàm lượng axit amin thịt ngực tương tự cao glutamic (1,60%) Theo Trần Thị Mai Phương (2004) [40] cho biết hàm lượng axit amin glutamic gà Ác 3,3% Phạm Công Thiếu cs (2009) [58] cho biết tỷ lệ axit amin glutamic gà H’Mông 3,49%, gà Ri 2,79% Tỷ lệ axit amin glutamic gà Ai Cập 2,81 – 3,39% (Nguyễn Thị Mười, 2006) [37] Tỷ lệ axit amin glutamic thịt đùi ngực gà Hồ 2,65% - 3,13% (Bùi Hữu Đoàn Nguyễn Văn Lưu, 2006) [7] Như hàm lượng axit amin glutamic thịt đùi ngực gà ngón thấp so với giống gà mà tác giả công bố Lysine loại axit amin thiết yếu thể người Chúng giúp cho tăng hấp thu tạo độ ngon thức ăn Kết bảng 3.15 cho thấy tỷ lệ lysine thịt đùi ngực gà ngón tương ứng (1,28% 1,00%) cao gà Ai Cập 1,13% (Nguyễn Thị Mười, 2006) [37], thấp so với gà Hồ 1,36 – 1,55% (Bùi Hữu Đoàn Nguyễn Văn Lưu, 2006) [7]; gà H’Mông 1,37%, gà Ri 1,90% (Phạm Công Thiếu cs, 2009) [58] 76 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Số lượng, cấu, quy mô đàn gà ngón nuôi xã Mai Pha – Lạng Sơn Số lượng đàn gà thôn điều tra xã Mai Pha – Lạng Sơn có biến động tăng dần qua năm, tính đến tháng 6/2016 đạt 4431 tăng 146,00% so với năm 2015 Gà ngón chiếm tỷ lệ 42,62% so với tổng đàn gà điều tra Quy mô chăn nuôi gà ngón xã mang tính nhỏ lẻ, quy mô đàn từ 10 – 25 chiếm tới 55,45% so với tổng số hộ điều tra Hầu hết gà ngón nuôi nông hộ tự nhân đàn chiếm 81,19% 1.2 Đặc điểm ngoại hình gà ngón Gà ngón có thân hình cân đối, kết cấu vững chắc, dáng nhanh nhẹn, có khả bay nhảy tốt, tính hoang dã nhát người Màu lông chủ yếu gà trống đốm vàng chiếm 57,14%, gà mái vàng rơm chiếm 44% Kiểu mào chủ yếu mào đơn chiếm 62,26%, gà trống chiếm 67,86% gà mái chiếm 56,00% Số gà có ngón chiếm tỷ lệ cao 77,36% toàn đàn Màu da chân chủ yếu màu vàng 84,90% Tỷ lệ nuôi sống gà ngón cao ổn định, thấp tuần thứ 96,42% 1.3 Khả sinh sản gà ngón Tuổi thành thục tính tuổi đẻ lứa đầu gà ngón: Tuổi đẻ trứng đầu 140,80 ngày; Tuổi đẻ 5% 147,50 ngày; Tuổi đẻ 50% 181,60 ngày Tuổi đạt tỷ lệ đẻ đỉnh cao 28 tuần 64,71%, đến 39 tuần tuổi suất trứng cộng dồn/mái bình quân đạt 52,65 quả/mái/tuần.Trứng gà ngón đạt chất lượng tốt, tuần đẻ thứ 28 có khối lượng 47,07g, khối lượng lòng đỏ 16,15g, tỷ lệ lòng đỏ đạt 34,30%, tỷ lệ lòng trắng đạt 55,40%, đơn vị Haugh trứng gà ngón 80,10 Chỉ tiêu ấp nở gà ngón Tỷ lệ trứng có phôi đạt 82,69%, tỷ lệ nở/số trứng có phôi đạt 97,10%, tỷ lệ nở/số trứng ấp đạt 80,13%, tỷ lệ gà loại I/tổng số gà nở 92,80 % 77 Các kết cho thấy gà ngón thích nghi với điều kiện khí hậu, nuôi dưỡng, chăm sóc xã Mai Pha – Lạng Sơn 1.4 Khả sinh trưởng chất lượng thịt gà ngón Khả sinh trưởng gà ngón mức trung bình Khối lượng thể 20 tuần tuổi 1754,6g/con (gà trống) 1402,5g/con (gà mái) Tỷ lệ thân thịt 69,70%; tỷ lệ thịt đùi 20,87% tỷ lệ thịt ngực 17,75% Tỷ lệ protein thịt đùi 72,48% (gà trống); 71,66% (gà mái) Thịt ngực 87,68% (gà trống); 87,38% (gà mái) Hàm lượng axit amin glutamic cao: 2,09% (thịt đùi); 1,60 (thịt lườn) Và axit amin lysine cao thịt đùi thịt ngực tương ứng (1,28%; 1,00%) Tồn đề nghị - Do điều kiện thời gian kinh phí có hạn, nên việc đánh giá đặc tính sinh học, khả sản xuất gà ngón chưa đầy đủ Mặt khác, gà nuôi theo phương thức chăn thả tự nhiên nên việc nghiên cứu tiêu tốn thức ăn gặp nhiều khó khăn hạn chế - Các kết kết theo dõi vụ nuôi nên chắn chưa phản ánh tính xác tiêu khả sinh trưởng, sinh sản gà ngón - Để có thông tin đầy đủ thực trạng nuôi dưỡng, chăm sóc gà ngón nuôi Lạng Sơn nay, đề nghị cho tiến hành khảo sát diện rộng toàn tỉnh sở ta khoanh vùng có biện pháp bảo tồn phát triển loài gà 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Auaas R Wilke R (1978), Sản xuất bảo quản trứng thịt gia cầm (Nguyễn Chí Bảo dịch), Nxb Khoa học kỹ thuật, trang 487 – 488 Nguyễn Ân (1994), Di truyền chọn giống động vật, Nxb Nông nghiệp, trang 132 Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly (1983), Di truyền học động vật, Nxb nông nghiệp, trang 79, 144 Tạ An Bình, Nguyễn Hoài Tao (1985), “Một số tiêu tính sản xuất chất lượng trứng – thịt gà Ri”, Tuyển tập công trình nghiên cứu chăn nuôi 1969 – 1984, Nxb Nông nghiệp, trang 100 – 107 Brandsch H Biichell H (1978), Cơ sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm (Nguyễn Chí Bảo dịch), Nxb khoa học kỹ thuật, trang 129 – 156 Lê Công Cường (2007), Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà Hồ Gà Lương Phượng, Luận Văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Văn Lưu (2006), Một số đặc điểm sinh học khả sản xuất gà Hồ, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, số 4+5/2006, trang 99-104 Nguyễn Huy Đạt, Vũ Thị Hưng Hồ Xuân Tùng (2005), Nghiên cứu chọn lọc nâng cao suất gà Ri vàng rơm, Hà Nội, trang 120-130 Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng, Vũ Thị Hương, Nguyễn Văn Đồng (2007), Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình khả sản xuất gà RA hệ I trại thực nghiệm Liên Ninh, Báo cáo khoa học Viện chăn nuôi, trang 294 - 306 10 Nguyễn Thị Hải (1999), Nghiên cứu số đặc điểm tính sản xuất gà long màu Kabir, Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, trường đại học Nông lâm Thái Nguyên, trang 32 - 33 79 11 Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm (1995), Thức ăn dinh dưỡng gia cầm, Giáo trình dùng cho học viên cao học, trang 114 12 Nguyễn Đức Hưng (1992), “Sự phụ thuộc tương quan tính trạng sản xuất chủ yếu gà”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học – kỹ thuật miền Trung – Huế, trang 105 – 109 13 Nguyễn Đức Hưng, Nguyễn Đăn Vang (1999), “Khả cho thịt số giống gà nuôi Thừa Thiên Huế”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1998 – 1999, Phần chăn nuôi gia cầm, Bộ Nông nghiệp PTNN, Hội đồng khoa học ban động vật thú y 14 Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn (1994), Chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, trang 104 - 108, 170 15 Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, trang 22, 149, 150, 157, 158, 166, 169, 175, 314 16 Nguyễn Duy Hoan (1999), Chăn nuôi gia cầm, Giáo trình dùng cho cao học NCS ngành chăn nuôi, trang 199, 200, 202 17 Đào Lệ Hằng (2001), “Nghiên cứu tập tính khả sản xuất gà H’Mông điều kiện nuôi nhốt”, Báo cáo khoa học năm 2003, Nxb Nông Nghiệp 18 Phạm Thị Bích Hường (2010), Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà trống Ai Cập với gà mái VCN - G15, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp Hà Nội 19 Bùi Thế Hoàn (2014), Nghiên cứu đặc điểm sinh học sức sản xuất gà đa cựa nuôi xã Xuân Sơn huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 20 Nguyễn Thị Khanh, Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Vũ Quang Ninh (2000), “Kết chọn lọc nhân gà Tam Hoàng dòng 882 Jiangcun vàng trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương”, Báo cáo khoa học chăn nuôi 1999-2000, Phần chăn nuôi gia cầm 21 Trương Lăng, Nguyễn Hiền (1995), Sổ tay chăn nuôi lợn, gà, chim cảnh, chó cảnh gia đình, Nxb Nông nghiệp, trang 142, 144 80 22 Bùi Đức Lũng, Trần Long (1994), “Nuôi giữ nguồn gien hai giống gà nội: Gà Mía, Gà Đông Tảo”, Kết nghiên cứu bảo tồn gien vật nuôi Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, trang 88 - 89 23 Bùi Đức Lũng, Hoàng Văn Tiến (1995), Sinh lý gia súc, Giáo trình cao học Nông nghiệp, trang 243 24 Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu sốtính trạng suất dòng chủng V1; V3; V5 giống gà thịt Hybro nuôi điều kiện Việt Nam, Luận án PTS khoa học, trang 86 - 87, 119 25 Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên Trần Đình Trọng (1999), Cơ sở di truyền học giống động vật, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 26 Lweddeckeus M (1978), Chăm sóc nuôi dưỡng gà mái đẻ, Cơ sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm (Nguyễn Chí Bảo dịch), trang 415 – 439 27 Lê Viết Ly (1994), Bảo vệ nguồn gen vật nuôi nhiệm vụ cấp bách giữ gìn môi trường sống, Nxb Nông nghiệp 28 Lê Viết Ly (1995), Sinh lý động vật, Giáo trình cao học nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà nội 29 Lê Viết Ly (2001), Bảo tồn nguồn gien vật nuôi Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, trang 7, 12, 15, 16, 31, 45 30 Lê Viết Ly (2001), Chuyên khảo bảo tồn nguồn gene vật nuôi Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tập 31 Trần Long, Nguyễn Thị Thu, Bùi Đức Lũng ( 1996), “Bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng gà Ri”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học – Kỹ thuật gia cầm, Liên hiệp xí nghiệp gia cầm Việt nam, Nxb Nông nghiệp, trang 77-82 32 Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực (1975), Chọn giống nhân giống gia súc, Giáo trình dùng cho trường Đại học Nông nghiệp, trang 38, 58, 50 61 33 Trần Đình Miên, Nguyễn Tiến Văn, Nguyễn Kim Đường (1992), Chọn giống nhân giống gia súc, Nxb nông nghiệp, trang 40, 41 81 34 Trần Đình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn Văn Thiện, Trịnh Đình Đạt (1994), Di truyền chọn giống động vật, Giáo trình cao học Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, trang 42, 102, 108, 138, 172 35 Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn, Hoàng Thanh (2009), Chăn nuôi gia cầm, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 36 Lê Hồng Mận (2007), Kỹ thuật chăn nuôi gà tập trung công nghiệp, Sổ tay Chăn nuôi gia cầm bền vững, Nxb Thanh Hóa 37 Nguyễn Thị Mười (2006), Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà Ai Cập với gà Ác Thái Hòa Trung Quốc, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 38 Newmeister H (1978), Cơ sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm (Nguyễn Chí Bảo dịch), Nxb Khoa học kỹ thuật, trang 19, 222, 223, 224 39 Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên (1998), Di truyền học tập tính, Nxb Giáo dục Hà Nội, trang 60 40 Trần Thị Mai Phương (2004), Nghiên cứu khả sinh sản, sinh trưởng phẩm chất thịt giống gà Ác Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi 41 Nguyễn Minh Quang (1994), Nghiên cứu số tính trạng suất nhóm giống vịt Bạch Tuyết nuôi đồng sông Hồng sông Cửu Long, Luận án PTS Nông nghiệp 42 Schuberth L Ruhland R (1978), Ấp trứng gia cầm, Cơ sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm (Nguyễn Chí Bảo dịch), trang 259 – 264 43 Vũ Ngọc Sơn (2006), Nghiên cứu số tổ hợp lai gà thịt gà trống nội với gà mái Kabir Lương Phượng theo phương thức nuôi nhốt, chăn thả tỉnh Hà Tây, Luận án tiến sỹ Nông Nghiệp, 2006 44 Đoàn Xuân Trúc, Lê Hồng Mận, Nguyễn Huy Đạt, Hà Đức Tình, Trần Long (1993), “Nghiên cứu tổ hợp lai máu giống gà chuyên dụng Hybro HV85”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, trang 205-209 82 45 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, trang 3, 78 46 Nguyễn Văn Thiện (1996), Thuật ngữ thống kê, di truyền, giống chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 58 47 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc (1998), Di truyền động vật, Giáo trình dành cho cao học, Nxb Nông nghiệp, trang 3, 95, 96, 97, 98, 120 48 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Văn Hải (1999), “Khả sản xuất giống gà Ác Việt Nam”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, Phần chăn nuôi gia cầm, Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn, trang 156 49 Nguyễn Văn Thiện, Hoàng Phanh (1999), Khả sinh trưởng, cho thịt sinh sản gà Mía, Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam, trang 136-137 50 Hoàng Toàn Thắng (1996), Nghiên cứu xác định mức lượng protein thích hợp thức ăn hỗn hợp cho gà Broiler nuôi chung tách biệt trống, mái theo mùa vụ Bắc Thái, Luận án phó tiến sĩ Nông nghiệp, trang 49, 127 51 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mười (1999), “Một số tính trạng sản xuất gà Ai Cập”, Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam, trang 51 – 52 52 Nguyễn Văn Trụ ( 2000), Một số đặc tính sinh vật học tính sản xuất giống gà Mèo nuôi nông hộ Cao Bằng, Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, trang 54, 56 53 Hồ Xuân Tùng, Nguyễn Huy Đạt, Vũ Chí Thiện Nguyễn Thị Thu Hiền (2009), “Đặc điểm ngoại hình khả sinh trưởng, sinh sản giống gà Hồ, Mía Móng sau chọn lọc qua hệ”, Báo cáo khoa học năm 2009, phần Di truyền – giống vật nuôi, trang 243 – 255 54 Nguyễn Thị Thu (1998), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học tính sản xuất ngỗng xám lai chúng với ngỗng Reinland miền bắc Việt Nam, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp 83 55 Lê Thị Thúy (1996), Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học tính sản xuất ngan nội miền Bắc Việt Nam, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp 56 Nguyễn Văn Thạch (1996), Nghiên cứu khả sinh trưởng cho thịt sinh sản gà Ri nuôi bán thâm canh, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam 57 Nguyễn Chí Thành (2009), Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất giống gà Ri, Hồ, Đông Tảo, Mía, Ác, H’Mông, Chọi, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 58 Phạm Công Thiếu, Vũ Ngọc Sơn, Hoàng Văn Tiệu, Nguyễn Viết Thái Trần Kim Nhàn (2009), “Chọn lọc nâng cao suất chất lượng gà H’Mông”, Báo cáo khoa học năm 2009, phần di truyền – giống vật nuôi, trang 269 – 279 59 Tiêu chuẩn Việt Nam (1997), Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối, T.C.V.N, trang 2, 39, 77 60 Tiêu chuẩn Việt Nam (1997), Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối, T.C.V.N, trang 2, 40, 77 61 Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2001), Phương pháp xác định ẩm độ, TCVN 4326 – 2001 (ISO 6496: 1999) 62 Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2001), Phương pháp xác định hàm lượng Nitơ protein, TCVN 4328:2007 (ISO 6496: 2003) 63 Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2007), Phương pháp xác định hàm lượng chất béo (lipit) thô, TCVN 4331:2007 (ISO 6492: 2002) 64 Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2007), Phương pháp xác định hàm lượng tro, TCVN4327:2007 (ISO 5984: 2002) 65 Nguyễn Đăng Vang, Bạch Thị Thanh Vân (1997), “Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ ấp nở trứng Ngan phương pháp ấp nhân tạo”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1996 – 1997, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, phần chăn nuôi gia cầm, trang 222 – 234 84 66 Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Nguyễn Mạnh Hùng (1999), Khả sản xuất gà Ri, Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam, 1999, trang 99-104 67 Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Nguyễn Mạnh Hùng (1999), Khả sản xuất gà Đông Tảo nuôi Thụy Phương, Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam 1999, trang 114-115 68 Trần Huê Viên (1999), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học tính sản xuất gà Tây nuôi phía Bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, trang 115 69 Nguyễn Đình Vinh (2000), Hiệu nuôi gà Ri lưới sắt thức ăn công nghiệp, Tạp chí nông nghiệp thực phẩm số 4, trang 112, 181, 182 70 Trần Thanh Vân, Nguyễn Thị Thúy Mị, Nông Quý Tú (2007), Một số đặc điểm sinh học khả sinh trưởng gà địa phương “Lục trảo – Đán khao” Cao Lộc, Lạng Sơn, Tập số năm 2007, Số hiệu 1859 – 2171 71 Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Nguyễn Đăng Vang, Nguyễn Thị Khanh, Nguyễn Quốc Đạt (1999), “Kết nghiên cứu số đặc điểm tính Năng sản xuất gà Tam Hoàng Jiangcun vàng”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kĩ thuật gia cầm động vật nhập 1989 -1999, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 94-108 72 Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến (2002), “Nghiên cứu khả sản xuất dòng gà Kabir ông bà nhập nội trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương”, Báo cáo nghiên cứu khoa học, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương 73 Nguyễn Thị Bạch Yến (1997), Một số đặc điểm tính trạng suất vịt Khakicampbell qua hệ nuôi thích nghi theo phương thức chăn thả, Luận án phó tiến sỹ nông nghiệp 85 II Tài liệu tiếng Anh 74 Awang (1984), Layer ducks in Malaysia, Poultry international, 23, 6, 134, 136 75 Chambers J R (1990), Genetic of growth and meat production in chicken, Poultry breeding and genetic, R.D.Cawforded Elsevier Amsterdam Holland, 627 – 628 76 Godfey E F and Jaap R G (1952), “Evidence of breed and sex differences in the weight of chicks hatched from eggs similar weight”, Poultry Science, 31 77 Gavano J.F (1990), Disease genetic Poultry breeding and genetic R.P cawforded elsevier, Amsterdam, 806, 809 78 Khummenk T and Bansith T., Boon E K (1990), “Growth, Egg production and hematology of Bettsville white x Brown turkey”, Kaen – Kaset Khonkaew – Agriculture Journal, 240 – 250 79 Kitalyi A J (1996), “ Socio economic aspects of village chicken production in Africa”, The XX World Poultry Congress 2-5 September, New Delhi, p51 80 Mignon-Grasteau S et al (2005), Genetics of adatation and domestication in livestock, Livestock production science Vol 93, pp3-14 81 North M O and Bell P D (1990), Commercial Chicken Production manual, Fourth edition, Vannostrand Rienhold, NewYork 82 Pesti D M and Smith C F (1984), British Poultry Science 25, 127 – 138 83 Pingel H (1986), Evaluation of industrial breeding programs on waterfowl, Proceedings, 3rd world coference Genetic, A.P.D.L livestock Production, 347 – 359 84 Robertson A and Lerner I.M (1949), “The heritability of all - none traits, Viability of poultry”, J.geneties 34, 395 - 411 85 Roberts J A (1991), The scavenging feed resource base assessments of the productivity of scavenging village chicken, In P B Spradbrow, ed Newcastle disease in village chicken: control with thermos table oval vaccines, Proceeding of an international workshop, 6-10 October, Kuala Lumpur, Malaysia 86 86 Singh R A (1992), Poetry Production, Kayla Publishers, Newdelhi – Ludhiana, 11 – 70, 242 – 279 87 Suokuva Z., Pribylova J., Bribyl J., Vymola J., Replacement of soybean meal and maize by rapeseed, Wheat and pea in Turkey fattening, Zivociua – Vyroba UZPI (1995), Vol 40 (6), 263 – 268 88 Saleque M A (1996), Introduction to a poultry development model applied to landless women in Bangladesh, Paper presented at the integrated farming in human development, Development worker‟s course 89 Viceni A., Marsico G., Pinto F., Moramraco V., Tateo A., Ragni M., Utilization of safflower oil in feed for Turkey 1: In fluency on productive performances and carcass and meat characteristics, Rivista-di-Avicoltura (1994), Vol 63(6), 35 – 40 III Tài liệu tiếng Đức 90 Ristic M (1984), Esinkus von alter und geschlecht aufdie fleischbeschaffenheit von puten verschiendene rherkunft, 29, Intenationel Geflugei vỏ tragstagung, Leipzig December, 1984, 189 – 199 87 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Gà ngày tuổi Gà tuần tuổi Gà tuần tuổi Gà 20 tuần tuổi 88 Đàn gà ngón lúc nhỏ Đàn gà ngón lúc trưởng thành Đàn gà ngón nuôi gà khác 89 Gà bố mẹ Trứng gà ngón ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN KHÁNH TOÀN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ NGÓN NUÔI TẠI XÃ MAI PHA THÀNH PHỐ LẠNG SƠN - TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành... Sơn - tỉnh Lạng Sơn Từ có sở khuyến cáo vào thực tế sản xuất Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá đặc điểm sinh học, sức sống, khả sinh trưởng, sinh sản khả sản xuất gà ngón nuôi xã Mai Pha - Lạng Sơn. .. Một số đặc điểm gà ngón Đặc điểm bật gà ngón xã Mai Pha – Lạng Sơn từ nở chân có nhiều ngón, gà ngón số địa phương có tên gọi gà đa cựa, gà nhiều ngón Để phân biệt với giống gà xã Mai Pha – Lạng

Ngày đăng: 20/03/2017, 00:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan