Nghiên cứu mô hình quản lý chất lượng thi công của nhà thầu thi công xây dựng

89 866 4
Nghiên cứu mô hình quản lý chất lượng thi công của nhà thầu thi công xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực luận văn, tác giả nhận hướng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Hữu Huế, ý kiến chuyên môn quý báu thầy cô giáo khoa Công trình, môn Công nghệ Quản lý xây dựng, cán công ty mà tác giả đưa vào luận văn Đến nay, tác giả hoàn thành luận văn thạc sĩ với đề tài luận văn: “Nghiên cứu mô hình quản lý chất lượng thi công nhà thầu thi công xây dựng”, chuyên ngành Quản lý xây dựng Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô Trường Thủy lợi tận tình giảng dạy tác giả suốt trình học trường xin cảm ơn anh em bạn bè đồng nghiệp quan cung cấp số liệu, giúp đỡ tác giả có đủ tài liệu để thực luận văn Do trình độ, kinh nghiệm thời gian nghiên cứu hạn chế nên Luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý độc giả Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Kỷ Đốc BẢN CAM KẾT Họ tên học viên: Nguyễn Kỷ Đốc Lớp cao học: 22QLXD11 Chuyên ngành: Quản lý xây dựng Tên đề tài luận văn: “Nghiên cứu mô hình quản lý chất lượng thi công nhà thầu thi công xây dựng” Tôi xin cam đoan đề tài luận văn tôi làm Những kết nghiên cứu trung thực Trong trình làm có tham khảo tài liệu liên quan nhằm khẳng định thêm tin cậy cấp thiết đề tài Các tài liệu trích dẫn rõ nguồn gốc tài liệu tham khảo thống kê chi tiết Tôi không chép từ nguồn thông tin nào, vi phạm xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Kỷ Đốc MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 1.1 Công tác tổ chức thi công chất lượng thi công xây dựng công trình 1.1.1 Tổ chức thi công xây dựng 1.1.2 Chất lượng thi công xây dựng công trình 1.2 Công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình 10 1.2.1 Quản lý chất lượng thi công xây dựng 10 1.2.2 Vai trò quản lý chất lượng 11 1.2.3 Nội dung quản lý chất lượng công trình xây dựng 12 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đến quản lý chất lượng công trình xây dựng [2]: 13 1.2.5 Các phương thức quản lý chất lượng[10] 15 1.2.6 Mô hình quản lý chất lượng thi công xây dựng[6] 16 1.3 Thực trạng công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng nước ta 18 1.3.1 Những tồn công tác quản lý chất lượng làm ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng công trình 19 1.3.2 trình Một số giải pháp để nâng cao công tác quản lý chất lượng công 21 1.4 Trách nhiệm bên với công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng [15] 22 1.4.1 Đối với Chủ đầu tư 22 1.4.2 Đối với đơn vị tư vấn 23 1.4.3 Đối với nhà thầu thi công xây dựng 24 1.4.4 Đối với đơn vị Khảo sát xây dựng 26 1.4.5 Đối với đơn vị Giám sát thi công xây lắp 26 1.5 Hệ thống văn pháp luật liên quan đến quản lý chất lượng xây dựng công trình 27 Kết luận Chương 30 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG XÂY DỰNG 32 2.1 Một số mô hình quản lý chất lượng thi công công trình áp dụng phổ biến 32 2.1.1 Sử dụng cán giám sát nội phục vụ giám sát chất lượng thi công công trình 32 2.1.2 Ban điều hành tổ chức thi công quản lý chất lượng công trình 39 2.2 Phân tích chi tiết mô hình nhà thầu xây dựng thành lập phòng Quản lý chất lượng để quản lý chất lượng thi công công trình 45 2.2.1 Mô hình Phòng quản lý chất lượng trực tiếp quản lý chất lượng thi công công trình 45 2.2.2 Nhận xét mô hình ưu nhược điểm 52 2.3 So sánh hoạt động mô hình quản lý chất lượng thi công, đề xuất mô hình hợp lý hiệu mô hình áp dụng phổ biến 53 2.3.1 Về cấu máy hoạt động mô hình 53 2.3.2 Cơ sở đảm bảo chất lượng cho mô hình 56 2.3.3 Đề xuất mô hình quản lý chất lượng hợp lý hiệu cho nhà thầu thi công xây dựng 57 Kết luận chương 60 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG M&M VIỆT NAM, ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG HỢP LÝ 61 3.1 Giới thiệu công trình Thao trường tìm kiếm cứu nạn – sập đổ công trình 61 3.1.1 Chủ đầu tư Bộ tư lệnh Công binh – Bộ quốc phòng 61 3.1.2 Công trình Thao trường tìm kiếm cứu nạn – sập đổ công trình 62 3.1.3 Nhà thầu thi công Công ty cổ phần xây dựng M&M Việt Nam 63 3.2 Chi tiết công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng nhà thầu thi công công trình Thao trường tìm kiếm cứu nạn – sập đổ công trình 63 3.2.1 Về quy trình quản lý bố trí nhân 64 3.2.2 Chi tiết công tác quản lý chất lượng nhà thầu 66 3.3 Nhận xét đánh giá công tác quản lý chất lượng công ty cổ phần xây dựng M&M Việt Nam, rút kinh nghiệm triển khai thực tế 68 3.3.1 Đánh trá thực trạng triển khai công tác quản lý chất lượng công ty cổ phần xây dựng M&M Việt Nam 68 3.3.2 Đề xuất mô hình quản lý chất lượng hợp lý, áp dụng cụ thể vào công ty cổ phần xây dựng M&M Việt Nam 69 3.3.3 Đề xuất áp dụng quy trình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 75 Kết luận chương 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Sơ đồ máy quản lý chất lượng thi công HUD1 33 Hình 2.2: Các quy trình quản lý chất lượng thi công cán giám sát nội 37 Hình 2.3: Sơ đồ tổ chức thi công quản lý chất lượng Tổng công ty 319 công trình cụ thể 41 Hình 2.4: Quy trình quản lý chất lượng phòng quản lý chất lượng thi công 47 Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức mô hình phòng quản lý chất lượng thi công áp dụng cho công trình thao trường tìm kiếm cứu nạn – sập đổ công trình 64 Hình 3.2: Quy trình thực việc quản lý chất lượng nhà thầu thi công cho công trình thao trường tìm kiếm cứu nạn – sập đổ công trình 65 Hình 3.3: Sơ đồ tổ chức máy hoạt động mô hình đề xuất 70 Hình 3.4: Các quy trình nhiệm vụ phận mô hình QLCL 73 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Khi triển khai thi công xây lắp gói thầu hay công trình, việc tổ chức thi công quản lý chất lượng công trình quan trọng, ảnh hưởng lớn đến chất lượng thi công, tiến độ thi công đặc biệt chi phí để thi công công trình Hiện nay, với phát triển ngành xây dựng nước ta, có nhiều mô hình quản lý chất lượng thi công công trình áp dụng, từ doanh nghiệp Quốc doanh hay tư nhân Các mô hình quản lý chất lượng thi công công trình hướng đến mục tiêu gọn nhẹ, hiệu áp dụng nhiều loại công trình khác Để quản lý tốt chất lượng thi công công trình, ta phải quản lý tốt mặt chất lượng tổ chức thi công, tiến độ thi công, chi phí thi công Mặt khác khâu nhập vật tư, công tác tổ chức hoàn thành hồ sơ công trình phải quản lý hiệu Hoặc có mô hình mang lại hiệu mặt chi phí tốt, chất lượng thi công lại không đảm bảo, có mô hình đảm bảo chất lượng thi công công tác quản lý chi phí chưa kiểm soát Rõ ràng, nhà thầu xây dựng cần mô hình quản lý chất lượng thi công đảm bảo mặt chất lượng chi phí trì mô hình không lớn, đảm bảo hiệu mặt chi phí chất lượng thi công công trình Khi thi công xây dựng công trình, vấn đề dễ nảy sinh công tác triển khai thi công không quy trình, biện pháp thi công đề Nguyên vật liệu công trình không đảm bảo chất lượng có tiêu cực khâu nhập liệu Về tổ chức thi công, chất lượng thi công không đạt yêu cầu, tiến độ thi công chậm, công tác hồ sơ công trình bám sát trường Về nhân sự, cán không kiểm soát nảy sinh vấn đề không nhiệt tình, không làm việc lực Qua trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng công trình Để giải vấn đề trên, cần phận quản lý chất lượng thi công công trình từ khâu chuẩn bị thi công, đến khâu triển khai thi công bàn giao, đưa quy trình kiểm soát chất lượng từ đầu để phận triển khai thực Hiện nay, có mô hình số nhà thầu xây dựng áp dụng, lập riêng phòng Quản lý chất lượng để trực tiếp thực toàn công việc liên quan đến quản lý kiểm soát chất lượng công trình Mỗi mô hình hoạt động mang chất riêng công ty, tựu chung hướng đến mục tiêu chất lượng quan trọng Với mô hình sử dụng riêng phòng quản lý chất lượng công trình, ban giám đốc công ty trao đổi trực tiếp với phòng Quản lý chất lượng để định hướng mục tiêu chất lượng công trình Phòng Quản lý chất lượng đưa toàn quy trình quản lý, kiểm soát chất lượng công trình từ khâu lập biện pháp thi công, chuẩn bị thi công đến bàn giao công trình Đặc biệt, phòng Quản lý chất lượng giám sát trực tiếp Ban huy công trường để đưa ý kiến hiệu cho công trình Qua đó, khâu quản lý chặt chẽ, xuyên suốt, cầu nối ban huy công trường ban giám đốc phòng ban công ty Từ chất lượng thi công công tác liên quan đảm bảo.Vì đề tài “Nghiên cứu mô hình quản lý chất lượng thi công nhà thầu thi công xây dựng” cần thiết để đưa mô hình quản lý chất lượng thi công công trình hiệu quả, mang lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp chất lượng cho công trình xây dựng MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu mô hình quản lý chất lượng thi công công trình nhà thầu thi công xây dựng đề xuất mô hình quản lý chất lượng thi công hiệu CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Cách tiếp cận - Tìm hiểu trực tiếp số mô hình quản lý chất lượng nhà thầu áp dụng - Tìm hiểu mô hình quản lý chất lượng thi công nhà thầu thi công xây dựng áp dụng công trình Thao trường tìm kiếm cứu nạn – sập đổ công trình  Luận văn chủ yếu sử dụng kết hợp phương pháp: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết; - Phương pháp chuyên gia; - Phương pháp quan sát trực tiếp; KẾT QUẢ DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC - Phân tích hoạt động số mô hình quản lý chất lượng thi công áp dụng doanh nghiệp xây dựng, đánh giá ưu nhược điểm mô hình - Tổng hợp đề xuất mô hình quản lý chất lượng thi công công trình hợp lý, hiệu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 1.1 Công tác tổ chức thi công chất lượng thi công xây dựng công trình 1.1.1 Tổ chức thi công xây dựng - Tổ chức thi công xây dựng kết, phối hợp hợp lý mặt không gian, thời gian sức lao động, tư liệu lao động đối tượng lao động phù hợp với đòi hỏi khách quan trình thi công xây dựng nhằm đạt tới tiến trình tối ưu trình thi công xây dựng nhằm rút ngắn thời gian giá thành.[9] - Thi công xây dựng trình tổng hợp nhiều khâu công tác có quan hệ hữu với Để phối hợp chặt chẽ khâu, công tác qua trình thi công xây dựng không gian thời gian phải có kế hoạch, tổ chức điều hành thi công xây dựng thật khoa học tránh chồng chéo, trì trệ tình tổ chức thi công xây dựng  Tổ chức thi công xây dựng yêu cầu thực công việc sau: - Tổ chức chuẩn bị thi công xây dựng + Công tác lập kế hoạch cung ứng vật tư, máy móc, nhân lực + Lập kế hoạch tổng tiến độ thi công tiến độ chi tiết + Tổ chức lập tổng mặt thi công xây dựng + Chuẩn bị đầy đủ công tác liên quan đến Hồ sơ cho công trình - Tổ chức thi công xây lắp công trình + Triển khai mặt thi công 69 - Về vấn đề này, mô hình quản lý chất lượng Công ty cổ phần xây dựng M&M Việt Nam áp dụng cho công trình Thao trường tìm kiến cứu nạn – sập cần nên rõ nhiệm vụ, vai trò trách nhiệm vị trí Trước để thể chuyên nghiệp vị trí, sau nâng cao tinh thần làm việc toàn cán tham gia vào quản lý chất lượng công trình 3.3.1.2 - Về hoạt động kiểm soát chất lượng triển khai thi công Về việc tham gia giám sát khâu kiểm tra chất lượng theo quy trình kiểm tra giám sát đưa nhà thầu thi công công trình Thao trường tìm kiếm cứu nạn – sập đổ công trình có nhiều thời điểm mặt cán quản lý Vấn đề nhà thầu đưa quy trình công việc thời điểm cần kiểm tra chất lượng công việc không dựa chi tiết biện pháp thi công tiến độ thi công nên nhiều không đủ nhân lực để thực kiểm soát chất lượng nhiều vị trí công trường, đơn vị giám sát chủ đầu tư không chủ động việc tham gia quản lý chất lượng trện công trường - Qua nhận xét vấn đề thấy, để kiểm soát chặt chẽ, đầy đủ, để phối hợp với chủ đầu tư đơn vị giám sát tốt cần phải đưa quy trình kiểm tra chất lượng công việc dựa tiến độ công việc phê duyệt biện pháp thi công chi tiết Như không bị bỏ sót công đoạn cần kiểm tra trình thi công 3.3.2 Đề xuất mô hình quản lý chất lượng hợp lý, áp dụng cụ thể vào công ty cổ phần xây dựng M&M Việt Nam Dựa vấn đề phân tích, tác giả xin đưa mô hình thông qua chọn lựa mô hình nghiên cứu lý thuyết mô hình áp dụng thực tế Kết hợp tính hợp lý sở lý thuyết kinh nghiệm rút từ triển khai thực tế áp dụng cho nhà thầu Công ty cổ phần xây dựng M&M Việt Nam vào công trình Thao trường tìm kiếm cứu nạn – sập đổ công trình Mô hình lựa chọn mang quan điểm cá nhân tác giả Cùng với 70 việc đảm bảo chất lượng thi công công trình, hiệu kinh tế mang lại việc quản lý, giám sát chặt chẽ chất lượng công đoạn, không làm thất thoát nguyên vật liệu, nhân lực thi công, tránh sảy sai hỏng phận thi công Những việc góp phần lớn vào hiệu kinh tế mang lại có nhiều công trình khâu quản lý chất lượng mà việc phá bỏ kết cấu thi công thi công lại làm giảm lợi nhuận kinh tế uy tín công ty Đối với doanh nghiệp, mô hình thay đổi cấu tổ chức chức phận, giữ quan điểm quản lý từ gốc để đảm bảo tính chuyên nghiệp việc quản lý chất lượng toàn khâu từ trước thực Dưới cấu tổ chức hoạt động mô hình tác giả đề xuất PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG BỘ PHẬN QLCL HỒ SƠ BỘ PHẬN QLCL KỸ THUẬT BỘ PHẬN PHỤ TRÁCH HỒ SƠ THI CÔNG CÁN BỘ QUẢN LÝ HIỆN TRƯỜNG BỘ PHẬN PHỤ TRÁCH TRIỂN KHAI KỸ THUẬT THI CÔNG Hình 3.3 Sơ đồ tổ chức máy hoạt động mô hình đề xuất 3.3.2.1 Về máy hoạt động Như phân tích trên, phân chia rõ ràng chuyên môn có hiệu tích cực đảm nhận chung Các phận thể việc chuyên nghiệp hóa, mang đến cho công ty hình ảnh chuyên nghiệp hoạt động Vì Phòng quản 71 lý chất lượng phân chia rõ ràng phận quản lý chất lượng hồ sơ thực kiểm tra chất lượng tính khả thi biện pháp thi công, tiến độ thi công ban huy công trường đề ra, kèm theo công việc kiểm tra chất lượng việc hoàn thiện hồ sơ công trình Một phận phận quản lý chất lượng kỹ thuật quản lý kiểm soát chất lượng công việc thi công trực tiếp trường, đưa quy trình để quản lý chất lượng cụ thể 3.3.2.2 Phân rõ trách nhiệm vị trí mô hình hoạt động Phòng quản lý chất lượng phải chịu trách nhiệm chung chất lượng thi công công trình không đạt hiệu cao Lãnh đạo phòng chịu trách nhiệm cao Đối với vấn đề nảy sinh ảnh hưởng đến chất lượng thi công công trình, vân đề biện pháp thi công kỹ thuật triển khai không hợp lý, trách nhiệm ban huy công trình phận kiểm tra tính khả thi biện pháp thi công Với vấn đề hiệu công tác kiểm tra chất lượng thi công công việc phận quản lý chất lượng kỹ thuật thi công phận chịu trách nhiệm đưa quy trình kiểm tra chất lượng Ở mô hình quản lý chất lượng này, phận quản lý công trình, không phân chia chức vụ quyền hạn cụ thể cá nhân, mà đề cao vai trò phối hợp cá nhân phận Vì vậy, phận thực việc quản lý chất lượng cho công trình có quyền hạn trách nhiệm Đề toàn phận liên quan đến công trình phải chịu trách nhiệm chất lượng thi công, nhà thầu phân rõ trách nhiệm phận, qua phận tự thấy trách nhiệm thực công việc kiểm soát chất lượng hay trực tiếp triển khai kỹ thuật thi công - Trách nhiệm phận quản lý chất lượng kỹ thuật không hoàn thành nhiệm vụ: 72 + Phòng quản lý chất lượng phải chịu trách nhiệm vấn đề này, tự tổ chức đánh giá lực cán bộ, đánh giá nguyên nhân để sảy việc không hoàn thành nhiệm vụ cán bộ, phải đưa hướng giải để cải thiện + Bộ phận quản lý chất lượng kỹ thuật tự đánh giá, lý không hoàn thành nhiệm vụ, lý chủ quan hay khách quan + Phòng quản lý chất lượng phận quản lý chất lượng kỹ thuật phải chịu phạt lý không đưa ý kiến cảnh báo trước công việc giao mà không hoàn thành - Trách nhiệm ban huy công trường thực quy trình kiểm tra chất lượng chất lượng thi công không đạt yêu cầu + Trách nhiệm Phòng quản lý chất lượng đề xuất quy trình kiểm tra chất lượng chưa bám sát thiếu sót khâu kiểm tra cần thiết trước công việc triển khai hoàn thành + Trách nhiệm Ban huy công trường đề xuất biện pháp thi công kỹ thuật thi công chưa đảm bảo yêu cầu Chưa tính toán xác chất lượng cần thiết nguyên vật liệu hay kỹ thuật thi công lực cán kỹ thuật triển khai thi công - Trách nhiệm ban huy công trường thi công không đạt yêu cầu, phòng quản lý chất lượng cán quản lý chất lượng trực tiếp nghiệm thu nội đạt yêu cầu + Trách nhiệm lãnh đạo công ty quản lý phòng quản lý chất lượng phòng kỹ thuật để sảy tiêu cực ảnh hưởng tới chất lượng thi công công trình 73 3.3.2.3 - Quy trình bước việc quản lý chất lượng Quy trình đưa yêu cầu phận, vị trí phải thực đúng, nghiêm túc Việc thực đầy đủ toàn quy trình, quy định đưa góp phần lớn vào thành công công tác quản lý chất lượng trình triển khai thi công Như trên, tác giả có chia phòng quản lý chất lượng làm hai phận, sơ đồ rõ nhiệm vụ phận toàn quy trình kiểm soát chất lượng công trình Nhiệm vụ phận QLCL hồ sơ Kiểm tra khả thi biện pháp thi công Đưa quy trình kiểm soát chất lượng Kiểm tra công tác chuẩn bị khởi công Kiểm soát chất lượng đầu vào Kiểm soát thực nghiệm thu bàn giao Kiểm soát chất lượng triển khai thi công Kiểm tra công tác chuẩn bị thi công công việc Nhiệm vụ phận QLCL kỹ thuật thi công Hình 3.4 Các quy trình nhiệm vụ phận mô hình QLCL 74  Kiểm soát, kiểm tra biện pháp thi công - Biện pháp thi công ban huy công trường lập nên dựa lực cán kỹ thuật, nhân công, lực trang thiết bị công nghệ thi công Bộ phận quản lý chất lượng hồ sơ cần kiểm tra tính khả thi biện pháp, sau đưa quy trình cụ thể bước kiểm tra chất lượng công việc triển khai công trình  Về quản lý chất lượng đầu vào công trình - Quản lý việc nhập chất lượng, đề xuất chủng loại nguyên vật liệu cần thiết công đoạn ảnh hưởng đến chất lượng công trình Quy trình kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu lập, nhiệm vụ khâu giám sát việc thực nghiêm túc kiểm tra chất lượng ban huy công trường nhằm nâng cao chất lượng cho công trình sau  Công tác quản lý chất lượng thi công trường - Với việc đưa trước quy trình giám sát giành cho cán quản lý chất lượng, công việc kiểm tra chất lượng công việc giành cho phối hợp cán quản lý ban huy công trường Các bên tham gia phải nghiêm túc thực phối hợp với chủ đầu tư, đơn vị giám sát để thực công việc kiểm tra chất lượng công việc xây dựng - Ở giai đoạn triển khai thi công công trình, cán quản lý chất lượng thi công với cán quản lý thực công tác an toàn lao động vệ sinh môi trường giao trách nhiệm vai trò Việc kiểm tra chất lượng công tác thi công xây dựng đảm bảo an toàn lao động, cán chủ động giám sát nhắc nhở ban huy công trường có sai sót bỏ qua công đoạn Nghiêm túc thực đầy đủ công đoạn quy trình kiểm tra chất lượng 75 - Việc phối hợp với Chủ đầu tư đơn vị giám sát quan trọng Việc phối hợp tốt làm nâng cao uy tín công ty, giảm thời gian cho khâu kiểm tra chất lượng hai đơn vị Phối hợp việc công khai quy trình công tác đảm bảo chất lượng cho công trình, cầu nối để kiểm tra giám sát chất lượng đơn vị giám sát, chủ đầu tư với nhà thầu thi công Trên toàn hoạt động mô hình mà tác giả đề xuất áp dụng cho Công ty cổ phần xây dựng M&M Việt Nam, áp dụng với doanh nghiệp có quy mô tương tự Việc áp dụng hiệu hay không dựa tinh thần định hướng chất lượng lãnh đạo công ty Tác giả xin đề xuất mô áp dụng cho Công ty cổ phần xây dựng M&M Việt Nam 3.3.3 Đề xuất áp dụng quy trình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Đối với doanh nghiệp xây dựng, chất lượng xây dựng hiệu kinh tế hai vấn đề quan trọng Một doanh nghiệp xác định ưu tiên chất lượng lên hàng đầu hoạt động công ty hướng tới đích cuối chất lượng Việc áp dụng quy trình quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn ISO 9001:2008 vào doanh nghiệp nâng tầm doanh nghiệp hoạt động công ty theo quy trình cụ thể nguyên tắc  Lợi ích việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2008 vào doanh nghiệp xây dựng[12] - Lợi ích rõ ràng nâng cao hình ảnh, uy tín doanh nghiệp khách hàng đối tác: Thông thường doanh nghiệp có chứng nhận ISO 9001:2008 mắt đối tác, họ mặc định công ty phải làm việc tốt hiệu công việc cao Qua cho thấy tiềm thức nhiều người, công ty áp dụng ISO công ty 76 có phong cách làm việc chuyên nghiệp kết tốt công ty chưa có ISO - Thúc đẩy hiệu làm việc phòng ban, phận công ty Khi áp dụng ISO 9001:2008 phòng ban buộc phải thiết lập mục tiêu theo định hướng Ban Giám đốc công ty, mục tiêu năm sau phải cao mục tiêu năm trước, điều buộc phòng ban, phận phải nổ lực làm việc hiệu ngày để đạt mục tiêu - Nâng cao tin tưởng nội bộ, thúc đẩy cố gắng công việc nhân viên Một công ty áp dụng ISO 9001:2008 đánh giá nhân viên để xem xét khen thưởng, nâng lương, bổ nhiệm dễ dàng có tính thuyết phục, vì: + Công ty có liệu kết thực công việc thực tế liệu đóng góp nhân viên việc hoàn thành mục tiêu công ty + Công ty biết rõ lực nhân viên công ty nhờ có quy trình tuyển dụng, đào tạo quản lý nhân rõ ràng + Khi công bố khen thưởng xử phạt bổ nhiệm chức vụ đưa có liệu rõ ràng để chứng minh cá nhân khen thưởng bị xử phạt xứng đáng với điều + Nâng cao tinh thần trách nhiệm nhân viên nhờ hiểu rõ đóng góp mục tiêu chất lượng Trong công ty áp dụng ISO 9001:2008, người nhân viên đào tạo để biết tầm quan trọng công việc đảm nhận, nhân viên thấy vai trò quan trọng việc giúp công ty phát triển Vì họ cảm thấy có trách nhiệm công việc Bên cạnh đó, áp dụng ISO 9001:2008, trách nhiệm quyền hạn cho nhân 77 viên xác định rõ ràng công bố rộng rãi toàn công ty, giảm nhiều tình trạng đùng đẩy công việc trách nhiệm lẫn - Kế thừa tri thức nhân viên công ty, phát huy mạnh công ty có nhiều kinh nhiệm Tất người trao đổi công việc, kinh nghiệm thường xuyên Một công ty có vài người làm việc giỏi, kết tốt, có vài người làm tốt, lại người khác đạt kết họ, có họ có đủ kinh nghiệm kỹ xử lý công việc nhờ họ tích lũy kinh nghiệm từ lâu trước Lúc công ty gặp phải rủi ro sau: + Giả sử người bị bệnh làm việc, công việc chung công ty bị ảnh hưởng xấu + Công ty “khốn đốn” người nhân viên nghỉ làm, chí làm việc cho công ty đối thủ + Công ty mở rộng quy mô Khi công ty mở rộng quy mô, tất nhiên công ty cần thêm vài người giỏi họ, công ty có người mở rộng quy mô + Xuất môi trường bất công, bất mãn Có thể người nhân viên giỏi vi phạm quy định công ty công ty xử phạt thích đáng sợ họ nghỉ việc thay + Những người nhân viên giỏi nghỉ việc kiệt sức Chính họ thay nên họ nghỉ phép để nghỉ ngơi lâu ngày họ dần kiệt sức công việc, họ xin nghỉ việc để nghỉ ngơi, công ty lại khốn đốn! - Khi áp dụng ISO 9001:2008, tất vấn đề phát sinh phải ghi nhận lại, sau công ty phải phân tích tìm kiếm nguyên nhân để đề biện pháp 78 khắc phục để vấn đề không lặp lại lần với nguyên nhân cũ Các kinh nghiệm cách xử lý phải chuyển hóa thành quy trình hướng dẫn công việc, vấn đề phát sinh đào tạo lại cho tât phận liên quan Nhờ hạn chế tình trạng nên - Năng lực nhân viên công ty ngày nâng cao hơn, nhờ kết công việc ngày tốt Trong công ty áp dụng ISO 9001:2008, người nhân viên xác định kỹ năng, kinh nghiệm, trình độ tối thiểu cần phải có để đảm nhận công việc, nhân viên chưa đạt yêu cầu công ty lên kế hoạch đào tạo, huấn luyện để nhân viên có đủ lực thực tốt công việc - Giảm thiểu tối đa sai sót công việc Trong công ty có áp dụng trì ISO 9001:2008, công việc phức tạp có hướng dẫn công việc, công việc cần phối hợp phòng ban với có quy trình hướng dẫn cụ thể, … tất nhân viên tham gia công việc phải đọc làm theo quy trình/hướng dẫn công việc Nhờ công việc có tính chuẩn hóa cao, trường hợp “quên”, “nhớ lầm”, “bỏ sót”, “không biết nên làm bị sai”, “chưa có hướng dẫn” - Nhân viên dễ dàng tiếp nhận công việc Khi áp dụng ISO 9001:2008, công ty dễ dàng đào tạo nhân viên thời gian để đào tạo nhờ tất công việc có quy trình, hướng dẫn công việc Nhân viên thực công việc sai sót nhờ vào quy trình, hướng dẫn sẵn có - Chất lượng sản phẩm/dịch vụ ổn định, tỉ lệ phế phẩm ngày giảm Tất công việc kiểm soát quản lý chặt chẽ, lực nhân viên đồng ngày nâng cao, kết chất lượng sản phẩm dịch vụ ngày ổn định - Giảm rủi ro nguyên vật liệu mua vào Một công ty áp dụng ISO 9001:2008 buộc phải đánh giá kỹ lưỡng nhà cung cấp trước mua hàng 79 lần phải liên tục theo dõi tất đặt đơn hàng Nhờ vậy, công ty sàng lọc lựa chọn nhà cung cấp tốt nhất, phù hợp với mình, số lần hàng hóa mua vào không đạt yêu cầu giảm đi, chi phí kiểm tra lại hàng hóa, trả lương cho nhân viên nhà máy tạm ngừng hoạt động thiếu nguyên vật liệu (trả chất lượng), … giảm nhiều - Cải thiện uy tín tổ chức thông qua việc ngày nâng cao khả thỏa mãn khách hàng: Khi áp dụng ISO 9001, gần tất hoạt động doanh nghiệp có quy trình, tiêu chuẩn công việc rõ ràng, đồng thời nhân viên trước đảm nhận công việc đào tạo trước phép đảm nhận công việc Vì “khả sai sót công việc” doanh nghiệp có chứng nhận ISO 9001 nhiều so trước Bước đơn giản việc thỏa mãn khách hàng giảm sai sót công việc nhiều tốt ISO 9001 hoàn toàn giúp doanh nghiệp thực điều - Có nhiều hội việc tìm kiếm chiến lược kinh doanh lớn ký kết hợp đồng lớn Khi áp dụng ISO 9001:2008 vào công ty mình, Giám đốc yên tâm công ty hoạt động hiệu quả, người Giám đốc có nhiều thời gian để tìm hiểu thêm thị trường, kết nối mối quan hệ quan trọng, đơn giản tham gia buổi hội thảo để có thêm kiến thức, tầm nhìn từ hoạch định chiến lược kinh doanh hiệu công ty Các hợp đồng lớn thường đến từ mối quan hệ Giám đốc, Giám đốc có nhiều thời gian để giao tiếp bên làm tăng hội ký hợp đồng lớn cho công ty - Tăng số lư ợng hợp đồng có yếu tố sau: + ISO 9001:2008 giúp cho doanh nghiệp tin tưởng từ khách hàng, ưu tiên cho doanh nghiệp có dự án + Các chủ đầu tư cũ tiếp tục tìm đến công ty 80 + Các chủ đầu tư cũ hài lòng công ty nên giới thiệu để công ty có thêm dự án + Có nhiều lợi thế, hội ký hợp đồng tham gia đấu thầu + Dễ dàng tham gia thầu dự án lớn Tất công ty lớn, công ty đa quốc gia ưu tiên lựa chọn nhà cung cấp áp dụng chứng nhận ISO 9001:2008 Kết luận chương Tác giả sâu vào đánh giá nhận xét mô hình quản lý chất lượng doanh nghiệp xây dựng áp dụng mô hình lập riêng phòng quản lý chất lượng để quản lý kiểm soát chất lượng thi công công trình Qua so sánh mô hình quản lý chất lượng tác giả đưa ra, tác giả thấy cần có hợp lý mặt chất lượng hiệu kinh tế Không thể đưa hiệu kinh tế lên vị trí số để đánh quan điểm chất lượng Mặt khác, đạt mục đích chất lượng công trình công ty phải xác định hiệu kinh tế hợp lý, kèm theo nhiều vấn đề xung quanh khả phát triển mở rộng thị trường, khả tuyển dụng chế độ giữ chân người tài đặc biệt uy tín thương hiệu công ty Như mô hình quản lý chất lượng mà tác giả đưa qua kết hợp mô hình nghiên cứu thực tế doanh nghiệp áp dụng Theo tác giả nhận định phần đạt tiêu chí chất lượng, hiệu kinh tế Nếu mô hình với khả lãnh đạo Ban giám đốc hiệu quả, kiểm soát chặt chẽ từ trưởng phận lực, kinh nghiệm thực tế cán quản lý phối hợp linh hoạt chặt chẽ tạo nên mô hình quản lý chất lượng thi công đáp ứng nhu cầu cần thiết doanh nghiệp xây dựng Kèm theo áp dụng quy trình quản lý tiên tiến ISO khả cạnh tranh phát triển doanh nghiệp vô lớn 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Những nội dung đạt luận văn Đã tổng quan thống kê lại phương pháp tổ chức thi công, đưa ưu nhược điểm phương pháp Tác giả đưa quan điểm chất lượng công trình, vấn đề xung quanh ảnh hưởng tới chất lượng công trình Đưa quan điểm cụ thể công tác quản lý chất lượng công trình, nêu cao vai trò công tác quản lý chất lượng nhà thầu, chủ đầu tư quan quản lý nhà nước Tác giả nêu rõ nội dung công tác cần thực việc quản lý chất lượng công trình, đánh giá yếu tố ảnh hưởng tìm hiểu chi tiết số mô hình quản lý chất lượng mà nhà thầu thi công áp dụng Tổng quan lại hệ thống văn pháp luật liên quan đến quản lý chất lượng tổ chức thi công xây dựng công trình Đưa số mô hình quản lý chất lượng phổ biến áp dụng công ty xây dựng Đánh giá ưu nhược điểm mô hình Tác giả đề xuất mẫu mô hình nghiên cứu dựa ưu điểm nhược điểm mô hình phổ biến, với hiệu hạn chế thực tế từ mô hình hoạt động, tự đánh giá nhận xét ưu nhược điểm mô hình Kết hợp đánh giá thực tiễn doanh nghiệp xây dựng áp dụng mô hình tương tự mô hình tác giả đưa nghiên cứu So sánh hai mô hình, tổng hợp ưu nhược điểm để đưa mô hình quản lý chất lượng hiệu Đó mô hình Phòng quản lý chất lượng thành lập phận chuyên biệt riêng để đánh giá khả triển khai thi công nhà thầu, đưa đề xuất quy trình quản lý bao gồm 82 công tác quản lý giám sát cán quản lý chất lượng, công tác cần phải thực để kiểm tra chất lượng công việc giành cho phận trực tiếp triển khai thi công Qua đây, tác giả hi vọng việc công ty mạnh dạn nghiên cứu áp dụng mô hình quản lý chất lượng kiểu thúc đẩy xuất ngày nhiều mô hình hợp lý hiệu việc nâng cao chất lượng thi công xây dựng đạt hiệu kinh tế mong muốn Kết luận kiến nghị Với hệ thống văn pháp lý thi công xây dựng nay, có nhiều lỗ hổng doanh nghiệp thi công xây dựng luồn lách, giảm chất lượng công trình, nâng cao hiệu kinh tế nội công ty Cần có hệ thống pháp lý chế tài xử lý nghiêm, bám sát chặt chẽ để đảm bảo yêu cầu chất lượng công trình đề Các doanh nghiệp thi công xây dựng mong muốn nâng cao chất lượng thi công, phải đảm bảo hiệu kinh tế cao Việc sử dụng mô hình quản lý chất lượng tùy thuộc vào loại hình doanh nghiệp, quy mô, quan điểm lãnh đạo công ty Việc trước mắt hiệu kinh tế chất lượng công trình, phải tính đến việc mô hình quản lý công ty hợp lý hay không, khả mở rộng phát triển hoạt động công ty sau Với mô hình quản lý chất lượng nào, có tổ chức bố trí hoạt động tốt đến đâu quy trình làm việc việc kiểm soát hoạt động mô hình không hợp lý chất lượng thi công công trình kinh tế chưa thể đạt mức độ hiệu Theo tác giả, doanh nghiệp xây dựng cần phải áp dụng rộng rãi hệ thống quy trình quản lý chất lượng tiên tiến ISO để đảm bảo chặt chẽ hoạt động doanh nghiệp, nâng cao lực, tầm vóc hiệu công việc công ty 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chính phủ (2015), Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 quản lý chất lượng bảo trì công trình xây dựng [2] Nguyễn Chí Công (2008), Giáo trình “ Quản lý chất lượng xây dựng bản” [3] Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng HUD1, Quy chế hoạt động [4] Công ty cổ phần xây dựng M&M Việt Nam, Quy chế hoạt động [5] Công trình Thao trường tìm kiếm cứu nạn – sập đổ công trình, Hồ sơ quản lý chất lượng [6] TS Đinh Tuấn Hải (2012), Bài giảng “Phân tích mô hình quản lý” [7] Quốc Hội khóa XIII (2014), Luật xây dựng số 50/2014/QH13, [8] GS TS Nguyễn Huy Thanh (2003), Giáo trình “Tổ chức xây dựng công trình” [9] Trường Đại học Thủy Lợi (2012), Giáo trình “Tổ chức quản lý xây dựng” [10] Trường ĐHKT & QTKD, Giáo trình “ Quản lý chất lượng sản phẩm”; [11] TS Mỵ Duy Thành (2012), Bài giảng “Chất lượng công trình” [12] Tổ chức International TSC, Bài phân tích, đánh giá lợi ích việc áp dụng tiêu chuẩn ISO vào quản lý chất lượng [13] Tổng công ty 319 – Xí nghiệp 9, Quy chế hoạt động [14] Tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Các yêu cầu [15] Sở xây dựng tỉnh Vĩnh Long, Bài phân tích trách nhiệm cụ thể quản lý chất lượng công trình ( http://www.sxd.vinhlong.gov.vn/Default.aspx?tabid=271.) ... nghiệp chất lượng cho công trình xây dựng MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu mô hình quản lý chất lượng thi công công trình nhà thầu thi công xây dựng đề xuất mô hình quản lý chất lượng thi công hiệu... TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 1.1 Công tác tổ chức thi công chất lượng thi công xây dựng công trình 1.1.1 Tổ chức thi công xây dựng - Tổ chức thi công xây dựng kết,... tác liên quan đảm bảo.Vì đề tài Nghiên cứu mô hình quản lý chất lượng thi công nhà thầu thi công xây dựng cần thi t để đưa mô hình quản lý chất lượng thi công công trình hiệu quả, mang lại lợi

Ngày đăng: 19/03/2017, 19:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Họ và tên học viên: Nguyễn Kỷ Đốc

  • Lớp cao học: 22QLXD11

  • Chuyên ngành: Quản lý xây dựng

  • Tên đề tài luận văn: “Nghiên cứu mô hình quản lý chất lượng thi công của nhà thầu thi công xây dựng”

  • Hà Nội, ngày tháng năm 2015

  • Học viên

  • Nguyễn Kỷ Đốc

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.

    • MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI

    • CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • KẾT QUẢ DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

      • 1.1. Công tác tổ chức thi công và chất lượng thi công xây dựng công trình.

        • 1.1.1. Tổ chức thi công xây dựng.

        • 1.1.2. Chất lượng thi công xây dựng công trình

        • 1.2. Công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình.

          • 1.2.1. Quản lý chất lượng thi công xây dựng.

          • 1.2.2. Vai trò của quản lý chất lượng

          • 1.2.3. Nội dung quản lý chất lượng công trình xây dựng

          • 1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đến quản lý chất lượng công trình xây dựng [2]:

            • 1.2.4.1. Yếu tố con người:

            • 1.2.4.2. Ảnh hưởng theo nhóm yếu tố khách quan

            • 1.2.5. Các phương thức quản lý chất lượng[10]

              • 1.2.5.1. Phương thức kiểm tra chất lượng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan