hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công trình trong giai đoạn thi công tại ban quản lý dự án công trình công cộng

105 471 0
hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công trình trong giai đoạn thi công tại ban quản lý dự án công trình công cộng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài: Đất nước ta thời kỳ chuyển biến đường công nghiệp hóa, đại hóa với phát triển đáng kể sở hạ tầng Trong đó, xây dựng ngành kinh tế kỹ thuật quan trọng, có đóng góp to lớn vào chuyển đất nước Cùng với phát triển liên tục kinh tế, ngành xây dựng không ngừng phát triển mở rộng, tạo nhiều tài sản cố định cho đất nước, bước trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Nhất thị trường bất động sản ảm đạm, thắt chặt đầu tư công cạnh tranh ngày trở nên gay gắt có tham gia doanh nghiệp nước Việc hoàn thiện trình quản lý thi công công trình để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh nhằm tăng khả cạnh tranh Ban quản lý dự án công trình công cộng thương trường yếu tố quan trọng Với đặc điểm yêu cầu nêu trên, đề tài “HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG” mang ý nghĩa thiết thực, cần thiết nhằm nâng cao chất lượng công trình Mục đích Đề tài: Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công trình trình thi công Ban quản lý dự án công trình công cộng Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu: Cách tiếp cận: Tìm hiểu tài liệu nghiên cứu ứng dụng; Khảo sát thực tế công trình ứng dụng Việt Nam; Các đánh giá chuyên gia Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tổng quan lý thuyết thực tiễn Nghiên cứu ứng dụng Việt Nam; Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình - Nghiên cứu công tác quản lý chất lượng thi công công trình thi công móng (Giám sát thi công cọc BTCT) - Nghiên cứu quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình thực Ban Kết đạt được: - Hệ thống sở lý luận thực tiễn chất lượng quản lý chất lượng công trình xây dựng, nhiều nhân tố ảnh hưởng - Đánh giá thực trạng hệ thống tổ chức quản lý, công tác quản lý công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng giai đoạn thi công xây dựng Ban QLDA công trình công cộng - Đề xuất giải pháp hoàn thiện tổ chức quản lý phù hợp bảo đảm hiệu quả, chất lượng công trình, áp dụng cụ thể Ban quản lý dự án công trình công cộng Em xin chân thành cám ơn! Học viên Nguyễn Văn Nghiêm CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH 1.1 CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 1.1.1 Chất lượng sản phẩm Trên giới, khái niệm chất lượng sản phẩm từ lâu luân gây tranh cãi phức tạp Nguyên nhân chủ yếu tình trạng khái niệm chất lượng nói chung chất lượng sản phẩm nói riêng nêu góc độ khác cách tiếp cận, cách nhìn nhận riêng biệt 1.1.2 Khái niệm chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm khái niệm xuất từ lâu sử dụng phổ biến lĩnh vực hoạt động người Tuy nhiên, để hiểu rõ đầy đủ khái niệm chất lượng sản phẩm thật không đơn giản Bởi phạm trù phức tạp phản ánh tổng hợp nội dung kỹ thuật, kinh tế xã hội Đứng góc độ khác tùy theo mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đưa quan niệm chất lượng sản phẩm thành nhóm chủ yếu sau: - Quan niệm siêu việt: Cho chất lượng tuyệt vời hoàn hảo sản phẩm Quan niệm tính trừ tượng chất lượng sản phẩm xác định cách xác - Quan niệm theo hướng công nghệ: Cho chất lượng sản phẩm tồng hợp đặc tính bên sản phẩm, đo so sánh được, phản ánh giá trị sử dụng chức sản phẩm đáp ứng yêu cầu định trước cho nó, yêu cầu xác định kinh tế xã hội Ưu điểm quan niệm dễ dàng đánh giá chất lượng đơn mặt kỹ thuật mặt tương đối tĩnh Tuy nhiên, có nhược điểm dễ dẫn đến nguy làm cho chất lượng không kịp thời cải tiến, không gắn chặt với nhu cầu thị trường dẫn đến kết tiêu thụ sản phẩm - Quan niệm theo hướng khách hàng: “ Chất lượng mức độ dự đoán trước tính đồng tin cậy được, mức chi phí thấp thị trường chấp nhận” “ Chất lượng phù hợp với yêu cầu” “ Chất lượng đặc điểm tổng hợp sản phẩm dịch vụ mà sử dụng làm cho sản phẩm, dịch vụ đáp ứng mong đợi khách hàng” - Hầu hết khẳng định chất lượng sản phẩm mức độ thỏa mãn nhu cầu hay phù hợp với đòi hỏi khách hàng Từ mà mức độ đáp ứng nhu cầu sở đánh giá trình độ chất lượng sản phẩm đạt Chất lượng sản phẩm không tiêu kỹ thuật mà yêu cầu mặt kinh tế xã hội - Điểm đặc biệt bật quan niệm chỗ chất lượng sản phẩm gắn bó chặt chẽ với nhu cầu xu hướng vận động nhu cầu thị trường nên sản phẩm phải thường xuyên cải tiến, đổi phù hợp cho thích ứng với đòi hỏi khách hàng - Ngoài ra, xuất phát từ việc nhấn mạnh đến mục tiêu chủ yếu doanh nghiệp theo đổi nhằm thích ứng với đòi hỏi thị trường lợi cạnh tranh, tính hoàn thiện không ngừng sản phẩm, khả vượt đòi hỏi khách hàng,…ta có quan điểm khác chất lượng sản phẩm như: “Chất lượng sản phẩm tổng thể thuộc tính quy định tính thích hợp sử dụng sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu phù hợp với công dụng nó” “Chất lượng tổng thể tiêu, đặc trưng thể thỏa mãn nhu cầu điều kiện tiêu dùng xác định, phù hợp với công dụng sản phẩm mà người tiêu dùng mong muốn.” Cho tới quan niệm chất lượng sản phẩm tiếp tục mở rộng nữa, “Chất lượng kết hợp đặc tính sản phẩm thỏa mãn nhu cầu khách hàng giới hạn chi phí định Trong thực tế ta thấy doanh nghiệp không theo đuổi chất lượng cao với giá mà đặt giới hạn công nghệ, kinh tế, xã hội 1.1.3 Phân loại chất lượng sản phẩm Qua phân tích nghiên cứu, chuyên gia chất lượng sản phẩm đưa loại chất lượng sản phẩm sau: Chất lượng thiết kế: Là chất lượng thể thuộc tính tiêu sản phẩm phác thảo sở nghiên cứu thị trường định để sản xuất, chất lượng thiết kế thể vẽ, thiết kế, yêu cầu vật liệu chế tạo, yêu cầu gia công, sản xuất chế tạo, yêu cầu bảo quản, thử nghiệm yêu cầu hướng dẫn sử dụng Chất lượng thiết kế gọi chất lượng sách nhằm đáp ứng đơn lý thuyết nhu cầu thị trường, thực tế có đạt điều hay không chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố Chất lượng chuẩn: Là loại chất lượng mà thuộc tính tiêu phê duyệt trình quản lý chất lượng người quản lý quan quản lý có họ có quyền phê chuẩn Sau phê chuẩn chất lượng trở thành pháp lệnh, văn pháp quy Chất lượng thực tế: Là mức độ thực tế đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sản phẩm thể sau trình sản xuất, trình sử dụng sản phẩm Chất lượng cho phép: Là mức độ cho phép độ lệch chất lượng chuẩn chất lượng thực tế sản phẩm Chất lượng cho phép quan quản lý chất lượng sản phẩm, quan quản lý thị trường, hợp đồng quốc tế, hợp đồng đôi bên quy định Chất lượng tối ưu: Biểu thị khả toàn diện đáp ứng nhu cầu thị trường điều kiện xác định với chi phí xã hội thấp Nó nói lên mối quan hệ chất lượng sản phẩm chi phí Chất lượng toàn phần: Là mức chất lượng thể mức tương quan hiệu có ích cho sử dụng sản phẩm có chất lượng cao tổng chi phí để sản xuất sử dụng sản phẩm 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm bị ảnh hưởng nhiều yếu tố ta chia thành hai nhóm yếu tố chủ yếu Đó nhóm yếu tố bên nhóm yếu tố bên * Nhóm yếu tố bên ngoài: - Nhu cầu kinh tế: Ở trình độ nào, với mục đích sử dụng gì, chất lượng sản phẩm bị chi phối, buộc hoàn cảnh, điều kiện nhu cầu định kinh tế, thể mặt sau: + Nhu cầu thị trường: Là xuất phát điểm trình quản lý chất lượng Trước tiến hành thiết kế, sản xuất sản phẩm, cần phải tiến hành nghiêm túc, thận trọng công tác điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trường, phân tích môi trường kinh tế xã hội, nắm bắt xác yêu cầu chất lượng cụ thể khách hàng thói quen tiêu dung, phong tục tập quán, văn hóa lối sống, khả toán khách hàng …để có đối sách đắn + Trình độ kinh tế, trình độ sản xuất: Đảm bảo chất lượng vấn đề nội thân sản xuất xã hội việc nâng cao chất lượng vượt khả cho phép kinh tế + Chính sách kinh tế: Hướng đầu tư, hướng phát triển loại sản phẩm mức thỏa mãn loại nhu cầu thể sách kinh tế có tầm quan trọng đặc biệt ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm - Sự phát triển khoa học - kỹ thuật: Trong thời đại ngày nay, trình độ chất lượng sản phẩm gắn liền bị chi phối phát triển khoa học – kỹ thuật, đặc biệt ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất Hướng việc áp dụng kỹ thuật tiến là: + Sáng tạo vật liệu hay vật liệu thay + Cải tiến hay đổi công nghệ + Cải tiến sản phẩm cũ chế thử sản phẩm - Hiệu lực chế quản lý: Có thể nói khả cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm tổ chức phụ thuộc nhiều vào chế quản lý nước Hiệu lực quản lý nhà nước đòn bẩy quan trọng việc quản lý chất lượng sản phẩm, đảm bảo cho phát triển ổn định sản xuất, đảm bảo uy tín quyền lợi nhà sản xuất người tiêu dùng Mặt khác, góp phần tạo tính tự chủ, độc lập, sáng tạo cải tiến chất lượng sản phẩm tổ chức, hình thành môi trường thuận lợi cho việc huy động nguồn lực, công nghệ mới, tiếp thu ứng dụng phương pháp quản lý chất lượng đại * Nhóm yếu tố bên tổ chức Trong phạm vi tổ chức có yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm ( biểu thị quy tắc M), là: - Men (con người): Lực lượng lao động tổ chức (bao gồm tất thành viên tổ chức, từ cán lãnh đạo đến nhân viên thừa hành) Năng lực, phẩm chất thành viên mối liên kết thành viên có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng - Methods (phương pháp): Phương pháp công nghệ, trình độ tổ chức quản lý tổ chức sản xuất tổ chức Với phương pháp công nghệ thích hợp, với trình độ quản lý tổ chức sản xuất tốt tạo điều kiện cho tổ chức khai thác tốt nguồn lực có, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm - Machines (máy móc thiết bị): Khả công nghệ, máy móc thiết bị tổ chức Trình độ công nghệ, máy móc thiết bị có tác động lớn việc nâng cao tính kỹ thuật sản phẩm nâng cao suất lao động - Materials (nguyên vật liệu): Vật tư, nguyên nhiên liệu hệ thống tổ chức đảm bảo vật tư, nguyên nhiên liệu tổ chức Nguồn vật tư, nguyên nhiên liệu đảm bảo yêu cầu chất lượng cung cấp số lượng, thời hạn tạo điều kiện đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm 1.2 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH 1.2.1 Quản lý chất lượng Quản lý chất lượng hoạt động có phối hợp để định hướng kiểm soát tổ chức chất lượng Việc định hướng kiểm soát chất lượng nói chung bao gồm lập sách chất lượng mục tiêu chất lượng, hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng cải tiến chất lượng Quản lý chất lượng áp dụng ngành công nghiệp, không sản xuất mà lĩnh vực, loại hình tổ chức, từ quy mô lớn đến quy mô nhỏ, cho dù có tham gia vào thị trường quốc tế hay không Quản lý chất lượng đảm bảo cho tổ chức làm việc phải làm việc quan trọng, theo triết lý "làm việc đúng" "làm việc", "làm từ đầu" "làm thời điểm" 1.2.2 Khái niệm quản lý chất lượng Quản lý chất lượng khái niệm rộng xét từ khái niệm “quản lý” “chất lượng” - Chất lượng mức độ đáp ứng yêu cầu tập hợp đặc tính vốn có - Quản lý chất lượng hiểu hoạt động nhằm điều chỉnh kiểm soát quan, tổ chức chất lượng Theo định nghĩa ta thấy phạm vi quản lý rộng Tuy nhiên, đứng phạm vi quốc gia quản lý chất lượng thực chủ yếu hai cấp độ Nhà nước doanh nghiệp Xét đối tượng, đối tượng quản lý chất lượng sản phẩm tổ chức, bao gồm hàng hóa, dịch vụ trình 1.2.3 Các nguyên tắc quản lý chất lượng Nguyên tắc 1: Định hướng khách hàng Doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng cần hiểu nhu cầu tương lai khách hàng để không đáp ứng mà vượt cao mong đợi họ Nguyên tắc 2: Sự lãnh đạo Lãnh đạo thiết lập thống đồng mục đích đường lối doanh nghiệp Lãnh đạo cần tạo trì môi trường nội doanh nghiệp để hoàn toàn lôi người việc đạt mục tiêu doanh nghiệp Nguyên tắc 3: Sự tham gia người Con người nguồn lực quan trọng doanh nghiệp tham gia đầy đủ với hiểu biết kinh nghiệm họ có ích cho doanh nghiệp Nguyên tắc 4: Quan điểm trình Kết mong muốn đạt cách hiệu nguồn hoạt động có liên quan quản lý trình Nguyên tắc 5: Tính hệ thống Việc xác định, hiểu biết quản lý hệ thống trình có liên quan lẫn mục tiêu đề đem lại hiệu doanh nghiệp Nguyên tắc 6: Cải tiến liên tục Cải tiến liên tục mục tiêu, đồng thời phương pháp doanh nghiệp Muốn có khả cạnh tranh mức độ chất lượng cao nhất, doanh nghiệp phải liên tục cải tiến Nguyên tắc 7: Quyết định dựa kiện Mọi định hành động hệ thống quản lý hoạt động kinh doanh muốn có hiệu phải xây dựng dựa việc phân tích liệu thông tin Nguyên tắc 8: Quan hệ hợp tác có lợi với người cung ứng Doanh nghiệp người cung ứng phụ thuộc lẫn mối quan hệ tương hỗ có lợi nâng cao lực hai bên để tạo giá trị 1.2.4 Khái niệm quản lý chất lượng công trình Thông thường, xét từ góc độ thân sản phẩm xây dựng người thụ hưởng sản phẩm xây dựng: Chất lượng công trình đánh giá đặc tính như: công năng, độ tiện dụng, tuân thủ tiêu chuẩn kỹ thuật, độ bền vững, tin cậy, tính thẩm mỹ, an toàn khai thác, sử dụng, tính kinh tế đảm bảo tính thời gian (thời gian phục vụ công trình) Rộng hơn, chất lượng công trình xây dựng cần hiểu không từ góc độ thân sản phẩm người hưởng thụ sản phẩm xây dựng mà 10 trình hình thành sản phẩm xây dựng với vấn đề liên quan khác Một số vấn đề là: - Chất lượng công trình xây dựng cần quan tâm từ hình thành ý tưởng xây dựng công trình, từ khâu quy hoạch, lập dự án, đến khảo sát, thiết kế, thi công đến giai đoạn khai thác, sử dụng dỡ bỏ công trình sau hết thời hạn phục vụ Chất lượng công trình xây dựng thể chất lượng quy hoạch xây dựng, chất lượng dự án đầu tư xây dựng công trình, chất lượng khảo sát, chất lượng vẽ thiết kế - Chất lượng công trình tổng thể phải hình thành từ chất lượng nguyên vật liệu, cấu kiện, chất lượng công việc xây dựng riêng lẻ, phận, hạng mục công trình - Các tiêu chuẩn kỹ thuật kết thí nghiệm, kiểm định nguyên vật liệu, cấu kiện, máy móc thiết bị mà trình hình thành thực bước công nghệ thi công, chất lượng công việc đội ngũ công nhân, kỹ sư lao động trình thực hoạt động xây dựng - Vấn đề an toàn không khâu khai thác, sử dụng người thụ hưởng công trình mà giai đoạn thi công xây dựng đội ngũ công nhân, kỹ sư xây dựng - Tính thời gian thời hạn công trình xây dựng phục vụ mà thời hạn phải xây dựng hoàn thành, đưa công trình vào khai thác, sử dụng - Tính kinh tế số tiền toán công trình chủ đầu tư trả mà thể góc độ đảm bảo lợi nhuận cho nhà thầu thực hoạt động dịch vụ xây dựng lập dự án, khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng - Vấn đề môi trường: cần ý không từ góc độ tác động dự án tới yếu tố môi trường mà tác động theo chiều ngược lại, tức tác động yếu tố môi trường tới trình hình thành dự án 91 Các văn bản, quy định nhà nước xây dựng : - Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ban hành - Nghị định 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015của Chính phủ quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình - Căn Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 phủ Quản lý chất lượng bảo trì công trình xây dựng Và văn khác có liên quan Hồ sơ làm sở để giám sát thi công nghiệm thu: a Hồ sơ khảo sát thiết kế: Đề cương khảo sát, nhật ký khảo sát, báo cáo kết khảo sát, b Hồ sơ thiết kế vẽ thi công chủ đầu tư phê duyệt ( Đóng dấu phê duyệt vào vẽ) c Những thay đổi, bổ sung phát sinh người có thẩm quyền phê duyệt có Biện pháp thi công: Do nhà thầu lập chấp thuận Chủ đầu tư trước thi công Các tiêu chuẩn Việt Nam hành áp dụng: - TCVN 4055 : 85 Tổ chức thi công - TCVN 9394:2012 Đóng ép cọc thi công nghiệm thu - TCVN 9393:2012 Cọc – Phương pháp thử nghiệm trường tải trọng tình dọc trục - TCVN 5540 : 91 Bê tông Kiểm tra đánh giá độ bền, quy định chung - TCVN 2682 : 92 Xi măng Pooclăng - TCVN 1770 : 86 Cát xây dựng Yêu cầu kỹ thuật - TCVN 1771 : 86 Đá dăm, sỏi dăm dùng XD Yêu cầu kỹ thuật - TCVN 5592 : 91 Bê tông nặng Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên - TCVN 4506 : 87 Nước cho bê tông vữa Yêu cầu kỹ thuật - TCVN 1651 : 2008 Cốt thép bê tông - TCVN 2287 : 78 Hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao động, quy định - TCVN 5308 : 91 Quy phạm kỹ thuật an toàn cho xây dựng - TCXDVN 371 : 2006 Nghiệm thu chất lượng thi công công trình xây dựng 92 2.6.2.2 GIÁM SÁT ÉP CỌC: Giám sát thí nghiệm nén tĩnh cọc: * Mục đích thí nghiệm: Trước ép cọc đại trà công trình phải tiến hành thí nghiệm nén tĩnh cọc Thí nghiệm nén tĩnh cọc dùng để xác định sức chịu tải thiết lập biểu đồ quan hệ tải trọng - biến dạng Thử tải đơn tìm kiếm thông số nhằm xác định tính ổn định đất, độ rung, lún, sức chịu tải cột tính đàn hồi Những số liệu thu thập giai đoạn sở để tư vấn thiết kế điều chỉnh đồ án thiết kế, tổ hợp cọc ép đại trà a Cơ sở giám sát thí nghiệm: - Đề cương thí nghiệm nén tĩnh cọc đơn vị tư vấn thiết kế đơn vị thí nghiệm nén tĩnh lập chủ đầu tư phê duyệt - Hồ sơ thiết kế BVTC duyệt; - Hồ sơ khảo sát địa chất; - Tiêu chuẩn xây dựng áp dụng: + TCVN 9393:2012 Cọc – Phương pháp thử nghiệm trường tải trọng tình dọc trục + TCXDVN 9394 : 2012 Cọc ép Tiêu chuẩn thi công nghiệm thu + TCXDVN 371: 2006 Nghiệm thu chất lượng thi công công trình xây dựng b Số lượng cọc thí nghiệm: Số lượng cọc vị trí cọc thí nghiệm theo định tư vấn thiết kế Tuy nhiên trường hợp không số lượng cọc thí nghiệm không 02 cọc c Giám sát thí nghiệm cọc: * Cọc thí nghiệm thiết kế riêng Công tác đúc cọc phải kiểm tra, nghiệm thu theo quy định trước đưa vào sử dụng Đối với cọc thương phẩm phải có nguồn gốc nơi sản xuất, chứng chất lượng vật liệu, thành phần cấp phối bê tông, kết thí nghiệm bê tông, thép… * Kiểm tra thiết bị ép: Kiểm tra hồ sơ kỹ thuật thiết bị ép cọc, gồm có: - Máy ép cọc: Phải có lý lịch máy nơi sản xuất cấp quan có thẩm quyền kiểm tra xác nhận đặc tính kỹ thuật thiết bị Hiện máy ép cọc sử dụng công trình chủ yếu dùng loại ro bốt tự hành Với thiết bị lý lịch cần ghi đặc tính kỹ thuật sau: 93 + Lưu lượng bơm dầu (L/phút) + Áp lực bơm dầu lớn (kg/cm2) + Diện tích đáy pittông (đối với kích đẩy ép) (cm2) + Diện tích vành khuyên pittông (đối với kích rút ép) + Hành trình hữu hiệu pittông + Phiếu kiểm định chất lượng đồng hồ đo áp lực dầu van chịu áp quan có thẩm quyền cấp - TVGS yêu cầu thiết bị ép cọc lựa chọn để sử dụng vào công trình phải thoả mãn yêu cầu sau: - Lực ép lớn thiết bị (danh định) không nhỏ 1,4 lần lực ép lớn (Pep)max tác động lên cọc thiết kế quy định - Lực ép thiết bị phải đảm bảo tác dụng dọc trục cọc Không gây lực ngang tác động vào cọc - Chuyển động pittông kích phải khống chế tốc độ ép - Đồng hồ đo áp lực phải phù hợp với khoảng lực đo (không lớn lần áp lực ép cọc) - Thiết bị ép cọc phải có chứng kiểm định đồng hồ đo áp van dầu bảng hiệu chỉnh kích - Thiết bị ép cọc phải đảm bảo điều kiện vận hành an toàn lao động thi công - Lựa chọn hệ phản lực phải đảm bảo tổng trọng lượng hệ phản lực không nhỏ 1,1 lần lực ép lớn thiết kế quy định * Kiểm tra thiết bị thí nghiệm: Trước thí nghiệm, tư vấn giám sát phải kiểm tra thiết bị thí nghiệm đơn vị thí nghiệm cọc, bao gồm: + Thiết bị tạo áp: Kích máy bơm thuỷ lực, dụng cụ đo chuyển vị Các thiết bị phải có chứng kiểm định hiệu lực * Giám sát thí nghiệm: Quy trình thí nghiệm thực theo Đề cương thí nghiệm phê duyệt Công tác giám sát thí nghiệm thực thường xuyên, liên tục Nhật ký giám sát thực cho cọc bên có liên quan ký xác nhận Sau kết thúc công tác thí nghiệm, đơn vị thí nghiệm có trách nhiệm lập báo cáo kết thí nghiệm gửi chủ đầu tư 94 Giám sát thí ép cọc đại trà: Sau đơn vị tư vấn thiết kế có văn gửi chủ đầu tư kết tổ hợp cọc đại trà, chủ đầu tư tư vấn giám sát thức cho phép nhà thầu (bằng văn bản) thi công tiến hành đúc ép cọc toàn công trình Cơ quan TVGS thực giám sát chặt chẽ giai đoạn công tác thi công ép cọc đại trà sau: a Công tác chuẩn bị ép cọc: Bao gồm bước sau: * Để chuẩn bị thi công ép cọc, TVGS kết hợp với đơn vị thi công nghiên cứu kỹ hồ sơ sau: - Hồ sơ thiết kế vẽ thi công phê duyệt - Hồ sơ mời thầu, hồ sơ dự thầu - Báo cáo khảo sát địa chất công trình, đồ loại công trình ngầm * Nghiệm thu cọc trước ép - Đối với cọc thương phẩm phải có nguồn gốc nơi sản xuất, chứng chất lượng vật liệu, thành phần cấp phối bê tông, kết thí nghiệm bê tông, thép… - Cọc nghiệm thu qui cách thiết kế yêu cầu kỹ thuật theo tiêu chuẩn Việt Nam - TVGS kiểm tra cường độ bê tông súng bật nẩy, số lượng đường kính cốt thép việc đục bê tông theo xác xuất cọc mang công trình * Kiểm tra thiết bị ép: Kiểm tra hồ sơ kỹ thuật thiết bị ép cọc, gồm có: - Máy ép cọc: Phải có lý lịch máy nơi sản xuất cấp quan có thẩm quyền kiểm tra xác nhận đặc tính kỹ thuật thiết bị Hiện máy ép cọc sử dụng công trình chủ yếu dùng loại hệ kích thuỷ lực Với thiết bị lý lịch cần ghi đặc tính kỹ thuật sau: + Lưu lượng bơm dầu (L/phút) + Áp lực bơm dầu lớn (kg/cm2) + Diện tích đáy pittông (đối với kích đẩy ép) (cm2) + Diện tích vành khuyên pittông (đối với kích rút ép) + Hành trình hữu hiệu pittông + Phiếu kiểm định chất lượng đồng hồ đo áp lực dầu van chịu áp quan có thẩm quyền cấp 95 TVGS yêu cầu thiết bị ép cọc lựa chọn để sử dụng vào công trình phải thoả mãn yêu cầu sau: - Lực ép lớn thiết bị (danh định) không nhỏ 1,4 lần lực ép lớn (Pep)max tác động lên cọc thiết kế quy định - Lực ép thiết bị phải đảm bảo tác dụng dọc trục cọc Không gây lực ngang tác động vào cọc - Chuyển động pittông kích phải khống chế tốc độ ép - Đồng hồ đo áp lực phải phù hợp với khoảng lực đo (không lớn lần áp lực ép cọc) - Thiết bị ép cọc phải có chứng kiểm định đồng hồ đo áp van dầu bảng hiệu chỉnh kích - Thiết bị ép cọc phải đảm bảo điều kiện vận hành an toàn lao động thi công - Lựa chọn hệ phản lực phải đảm bảo tổng trọng lượng hệ phản lực không nhỏ 1,1 lần lực ép lớn thiết kế quy định - Kiểm tra định vị thăng thiết bị ép cọc b Giám sát trình ép cọc - Khi định vị vị trí cọc đài cọc, TVGS nghiệm thu định cho đơn vị thi công tiến hành vận chuyển lắp ráp thiết bị vào vị trí ép - Kiểm tra trục kích trục cọc thẳng đứng trùng nằm mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng chuẩn nằm ngang - Kiểm tra lắp dựng đoạn cọc vào vị trí ép cho trục tâm đoạn cọc trùng với trục đoạn mũi cọc, độ nghiêng so với phương thẳng đứng không 1% - Trong trình ép cọc, TVGS thường xuyên kiểm tra yêu cầu đơn vị thi công thực yêu cầu sau: - Chạy thử máy ép để kiểm tra tính ổn định có tải tải - Kiểm tra cọc lần cuối cho phép đưa cọc vào vị trí ép cọc với đoạn cọc có chiều dài theo thiết kế Trước tiên phải ép đoạn cọc có mũi, đoạn phải lắp dựng cẩn thận chỉnh xác để trục cọc trùng với phương nén thiết bị ép qua điểm định vị cọc Độ sai lệch tâm không 1cm Đầu cọc phải gắn chặt vào định hướng khung máy - Khi chốt máy ép tiếp xúc chặt với đỉnh cọc phải điều khiển tăng dần áp lực Trong giây phút áp lực dẫn lên tăng chậm dần để đoạn cắm sâu vào đất cách nhẹ nhàng với tốc độ xuyên không 1cm/s Với lớp đất hay có dị vật nhỏ cọc 96 xuyên qua dễ dàng hay bị nghiêng, phát thấy nghiêng cần chỉnh Tiến hành tăng dần áp lực cọc đạt độ sâu > 0,75m đến đạt áp lực tiêu chuẩn, trì áp lực suốt trình ép cọc, đầu cọc cách mặt đất từ 0,6 - 1m dừng lại Dùng cẩu lắp tiếp đoạn cọc thứ tiến hành hàn nối cọc - Khi lực nén tăng đột ngột tức mũi cọc gặp phải đất cứng (hoặc gặp dị vật cục bộ) cần phải giảm lực nén để cọc có đủ khả xuyên vào đất cứng (hoặc kiểm tra tìm biện pháp xử lý) giữ để lực ép không vượt giá trị tối đa cho phép Sau xử lý xong tiến hành ép tiếp cọc bình thường Nối cọc: - Sau ép xong đoạn thứ dùng cẩu lắp tiếp đoạn cọc thứ Khi đoạn cọc thứ treo cẩu, hạ cọc từ từ cho đầu cọc tiếp xúc với nhau, công tác hàn nối cọc thực thoả mãn điều kiện sau: - Hai đầu tiếp xúc với toàn mặt, trường hợp không thoả mãn điều kiện phải kê đệm đầu cọc thép mỏng - Kiểm tra bề mặt hai đầu đoạn cọc, sửa cho thật phẳng, kiểm tra chi tiết mối nối, lắp dựng đoạn cọc vào vị trí ép cho trục tâm đoạn cọc trùng với trục đoạn mũi cọc, độ nghiêng so với phương thẳng đứng không 1% - Gia tải lên cọc khoảng 10 ÷ 15% tải trọng thiết kế suốt thời gian hàn nối - Trục đoạn cọc theo phương phải trùng - Khi hàn nối cọc phải đảm bảo hàn nối mặt - Sau hàn nối cọc xong tiến hành ép tương tự ép đoạn - Tăng dần lực ép để đoạn cọc xuyên vào đất với vận tốc không 2cm/s - Không nên dừng mũi cọc lớp đất sét dẻo cứng lâu ( nối cọc) - Các cọc lại tiến hành tương tự đoạn cọc thứ - Sau ép xong đoạn cọc cuối cùng, dùng đoạn cọc thép phụ để ép tiếp cọc xuống độ sâu thiết kế Sau hoàn tất toàn công tác ép cọc tổ chức thi công đào móng đài cọc Kết thúc công việc ép cọc xong: Cọc coi ép xong thoả mãn điều kiện sau: - Chiều dài cọc ép sâu vào lòng đất dài chiều dài tối thiểu thiết kế qui định Lmin < Lc < Lmax - Trong trường hợp ép cọc Lc < Ltk TVGS báo cáo TVTK sử lý 97 - Lực ép trước dừng phải lớn lực ép (Pép)min thiết kế quy định Vào thời điểm cuối trị số lực ép trì với vận tốc xuyên không cm/s đoạn cọc có chiều dài lớn lần đường kính cọc - Phải ghi chép lực ép theo nhật ký ép cọc, tiến hành cho m chiều dài cọc cho tói đạt (Pep)min c Giám sát an toàn lao động thi công ép cọc - Khi thi công ép cọc TVGS giám sát chặt chẽ công tác an toàn lao động công nhân, trang bị bảo hộ, kiểm tra an toàn thiết bị ép cọc - TVGS yêu cầu đơn vị thi công chấp hành nghiêm chỉnh qui định an toàn lao động sử dụng, vận hành kích thuỷ lực, động điện, cần cẩu, máy hàn điện, hệ tời, ròng dọc - Các khối đối trọng phải chồng xếp theo nguyên tắc tạo thành khối ổn định, không để khối đối trọng nghiêng, rơi đổ trình ép cọc - Đơn vị thi công phải chấp hành nghiêm ngặt qui định an toàn lao động cao, phải có dây an toàn, thang sắt lên xuống - Dây cáp để kéo cọc phải có hệ số an toàn > Trước dựng cọc TVGS kiểm tra công tác, người nhiệm vụ phải đứng phạm vi dựng cọc khoảng cách chiều cao tháp + 2m 3.6.2.3 Quy trình nghiệm thu TVGS thường xuyên theo dõi giám sát chặt chẽ trình ép cọc Sau hoàn thành ép cọc toàn công trình TVGS với bên chủ đầu tư, đơn vị thi công thiết kế tổ chức nghiệm thu chân công trình theo qui định nghiệm thu hành Hồ sơ nghiệm thu gồm có: - Hồ sơ thiết kế vẽ thi công duyệt - Thiết kế vẽ thi công ép cọc - Chứng xác nhận chất lượng vật liệu liên quan - Hồ sơ thiết bị ép cọc - Nhật ký ép cọc kết thí nghiệm nén tĩnh cọc ép - Các biên kiểm tra trình thi công ép cọc - Bản vẽ hoàn công phần ép cọc - Biên nghiệm thu công tác ép cọc 98 3.7 Kết luận Trong chương tác giả tiến hành đưa cấu tổ chức quản lý dự án Tiếp theo phân tích thực trạng cấu tổ chức, công tác quản lý chất lượng Ban quản lý dự án công trình công cộng.Từ hoàn thiện cấu tổ chức, hoàn thiện quy trình giám sát vật liệu, nâng cao công tác lựa chọn nhà thầu, công tác ép cọc bê tông cốt thép 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nâng cao công tác quản lý chất lượng thi công công trình xây dựng nói chung nhiệm vụ cấp bách vô cần thiết giai đoạn Hầu hết công trình, hạng mục công trình đưa vào sử dụng thời gian gần đáp ứng yêu cầu chất lượng, phát huy đầy đủ công sử dụng theo thiết kế, đảm bảo an toàn vận hành phát huy tốt hiệu đầu tư Tuy nhiên, bên cạnh tồn công trình, hạng mục công trình có chất lượng kém, cần phải xem xét lại Hiện nay, hệ thống văn quy phạm pháp luật Nhà nước quy định công tác quản lý chất lượng thi công hoàn thiện Tuy nhiên, bên cạnh nhiều yếu tố gây ảnh hưởng đến thi công công tác quản lý chất lượng: việc lựa chọn biện pháp thi công chưa hợp lý; lực tổ chức cá nhân tham gia thi công quản lý thi công chưa cao; hệ thống quản lý chất lượng nhà thầu thi công lỏng lẻo; công tác quản lý chất lượng giám sát thi công, kiểm định, nghiệm thu nhiều hạn chế; ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến chất lượng Qua việc nghiên cứu tổng hợp Từ đề xuất số giải pháp nhằm góp phần cải tiến quy trình khâu tổ chức thực quản lý chất lượng thi công với mong muốn công tác quản lý chất lượng thi công dự án tốt như: tăng cường công tác thí nghiệm, bổ sung thêm đơn vị kiểm định chất lượng công trình cho dự án; hoàn thiện cấu tổ chức hệ thống quản lý chất lượng Chủ đầu tư, nhà thầu thi công đơn vị tư vấn; hoàn thiện công tác quản lý chất lượng vật liệu xây dựng; Kiến nghị Trong công trình giai đoạn thi công, cần phải có đầy đủ đơn vị phối hợp chặt chẽ với nhau, quản lý chất lượng công trình nhằm nâng cao chất lượng công trình Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật công tác quản lý chất lượng thi công công trình nhằm nâng cao chất lượng công trình 100 Hướng phát triển luận văn Tiếp tục nghiên cứu công tác mô hình quản lý chất lượng thi công công trình Đưa trường hợp khác công tác thi công cọc bê tông, từ đưa biện pháp thi công tối ưu hơn, góp phần nâng cao công tác quản lý chất lượng thi công cọc bê tông 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Chính phủ (2015) Nghị định 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015của Chính phủ quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình - Chính phủ (2015) Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 Chính phủ Quản lý chất lượng bảo trì công trình xây dựng - Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2014) Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 - TCVN 9394:2012 Đóng ép cọc thi công nghiệm thu - TCVN 9393:2012 Cọc -Phương pháp thử nghiệm trường tải trọng tình dọc trục 102 \ MỤC LỤC Chương 1: Tổng quan công tác quản lý chất lượng công trình 1.1 CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 1.1.1 Chất lượng sản phẩm 1.1.2 Khái niệm chất lượng sản phẩm 1.1.3 Phân loại chất lượng sản phẩm 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 1.2 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH 1.2.1 Quản lý chất lượng 1.2.2 Khái niệm quản lý chất lượng 1.2.3 Các nguyên tắc quản lý chất lượng 1.2.4 Khái niệm quản lý chất lượng công trình 1.2.5 Nội dung hoạt động quản lý chất lượng công trình 11 1.2.6 Cơ sở thực công tác quản lý chất lượng công trình 12 1.3 SỰ CẦN THIẾT CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRONG VẤN ĐỀ CHẤT 13 LƯỢNG CÔNG TRÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.3.1.Vai trò ngành xây dựng trình công nghiệp hóa đại hóa đất 13 nước 1.3.2 Tình hình chất lượng công trình xây dựng nói chung nước ta 13 1.3.3 Những mặt đạt công tác nâng cao chất lượng công trình xây dựng 14 nước ta 1.3.4 Những bất cập vấn đề chất lượng công trình xây dựng 15 1.3.5 Ý nghĩa việc nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng 15 1.3.6 Mục tiêu phương hướng phát triển chung ngành xây dựng 16 năm tới 1.3.7 Mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu ngành xây dựng giai đoạn tới 20 1.3.8 Mục tiêu cụ thể cho vấn đề chất lượng công trình xây dựng 21 Kết luận chương CHƯƠNG 2: CƠ SỎ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG 2.1 Cơ sở pháp lý 22 2.2 Nội dung công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng 27 2.2.1.Yêu cầu quản lý chất lượng đấu thầu 27 2.2.2 Giai đoạn khởi công công trình 29 2.2.3 Kiểm tra giám sát chất lượng vật tư, vật liệu thiết bị lắp đặt vào công trình 30 NT thi công xây dựng công trình cung cấp theo yêu cầu TK 2.2.4 Kiểm tra, nghiệm thu giám sát trình thi công xây dựng 31 2.2.5 Giám sát khối lượng 39 2.2.6 Giám sát tiến độ 40 2.2.7 Giám sát an toàn lao động vệ sinh môi trường 43 2.3 Yêu cầu chất lượng thi công phần móng 44 2.3.1 Đặc trưng móng công trình 44 2.3.2 Một số giải pháp móng tiên tiến 46 2.3.3.Yêu cầu chất lượng thi công cọc bê tông 51 2.3.4.Yêu cầu công tác nghiệm thu 63 Kết luận chương CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH THI CÔNG CÔNG TRÌNH TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG 3.1 Các yêu cầu tổ chức quản lý dự án 64 3.2 Phân tích thực trạng công tác quản lý chất lượng thi công công trình Ban 69 quản lý dự án công trình công cộng 3.3 Hoàn thiện cấu tổ chức nhân 77 3.4 Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng vật liệu đầu vào 86 3.4.1.Quy trình kiểm soát theo dõi vật liệu 86 3.4.2.Các vấn đề chung 87 3.4.3.Biện pháp vận chuyển, tập kết bảo quản vật 87 3.5 Nâng cao chất lượng lựa chọn nhà thầu xây lắp 87 3.6 Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng thi công công trình 89 3.6.1 Quy trình quản lý giám sát, nghiệm thu 89 3.6.2.Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng thi công công trình thi công 89 móng (Giám sát thi công cọc BTCT) 3.7 Kết luận chương 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 Tài liệu tham khảo 101 ... rõ công tác quản lý nâng cao chất lượng giai đoạn thi công ban quản lý dự án công trình công cộng, chương tác giả đưa nội dung sở pháp lý lý thuyết quản lý chất lượng giai đoạn thi công Từ sở lý. .. tổ chức quản lý, công tác quản lý công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng giai đoạn thi công xây dựng Ban QLDA công trình công cộng - Đề xuất giải pháp hoàn thi n tổ chức quản lý phù... cứu công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình - Nghiên cứu công tác quản lý chất lượng thi công công trình thi công móng (Giám sát thi công cọc BTCT) - Nghiên cứu quản lý chất lượng

Ngày đăng: 19/03/2017, 19:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Luan van

    • 1.1. CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM

      • 1.1.1. Chất lượng sản phẩm.

      • 1.1.2. Khái niệm về chất lượng sản phẩm.

      • 1.1.3. Phân loại chất lượng sản phẩm.

      • 1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.

      • 1.2. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH.

        • 1.2.1. Quản lý chất lượng.

        • 1.2.2. Khái niệm về quản lý chất lượng.

        • 1.2.3. Các nguyên tắc quản lý chất lượng

        • Nguyên tắc chung trong quản lý chất lượng công trình xây dựng

        • - Công tác khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng và quản lý, sử dụng, bảo trì công trình phải đảm bảo an toàn cho con người, tài sản, thiết bị, công trình và các công trình lân cận và đảm bảo tối đa sự vận hành liên tục của công trình.

        • - Công trình, hạng mục công trình chỉ được nghiệm thu để đưa vào sử dụng khi đáp ứng được các yêu cầu của thiết kế, quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn áp dụng cho công trình và các yêu cầu khác của chủ đầu tư theo nội dung của hợp đồng và quy định của ph...

        • - Tổ chức, cá nhân khi tham gia hoạt động đầu tư xây dựng phải có đủ điều kiện năng lực phù hợp với công việc thực hiện, có hệ thống quản lý chất lượng và chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và trước pháp luật về chất lượng các công việc xây dựng do mì...

        • - Chủ đầu tư hoặc người được chủ đầu tư ủy quyền có trách nhiệm tổ chức quản lý chất lượng phù hợp với hình thức quản lý dự án, hình thức đầu tư, hình thức giao thầu, quy mô và nguồn vốn đầu tư xây dựng công trình trong quá trình thực hiện đầu tư xây...

        • - Người quyết định đầu tư có trách nhiệm kiểm tra việc tổ chức thực hiện quản lý chất lượng công trình xây dựng của chủ đầu tư trong giai đoạn đầu tư xây dựng công trình và các nhà thầu theo quy định của pháp luật về giám sát đánh giá dự án đầu tư xâ...

        • - Cơ quan chuyên môn về xây dựng hướng dẫn, kiểm tra công tác quản lý chất lượng của các tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng công trình; thẩm định thiết kế, kiểm tra công tác nghiệm thu công trình, giám định chất lượng công trình xây dựng; kiến nghị và...

        • - Việc thẩm định, phê duyệt và kiểm tra, nghiệm thu của người quyết định đầu tư, chủ đầu tư hoặc các cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về xây dựng không thay thế và không làm giảm trách nhiệm của nhà thầu về chất lượng các cô...

        • Người quyết định đầu tư, chủ đầu tư hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả thực hiện các công việc thẩm định, phê duyệt hoặc kiểm tra, nghiệm thu của mình.

        • 1.3.3. Những mặt đã đạt được trong công tác nâng cao chất lượng công trình xây dựng ở nước ta.

        • 1.3.4. Những bất cập về vấn đề chất lượng công trình xây dựng hiện nay.

        • 1.3.6. Mục tiêu và phương hướng phát triển chung của ngành xây dựng trong những năm tới.

        • 1.3.7.Mục tiêu và nhiệm vụ chủ yếu của ngành xây dựng trong giai đoạn tới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan