Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá kiến thức học phần các phương pháp phân tích hoá lý trong hoá phân tích đối với sinh viên hệ cử nhân trường đại học sư

141 428 0
Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá kiến thức học phần các phương pháp phân tích hoá lý trong hoá phân tích đối với sinh viên hệ cử nhân trường đại học sư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 166 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM . ĐÀO VIỆT HÙNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC HỌC PHẦN CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HỐ LÝ TRONG HỐ PHÂN TÍCH ĐỐI VỚI SINH VIÊN HỆ CỬ NHÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HOÁ HỌC THÁI NGUYÊN - 2008 Footer Page of 166 Header Page of 166 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM . ĐÀO VIỆT HÙNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC HỌC PHẦN CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HỐ LÝ TRONG HỐ PHÂN TÍCH ĐỐI VỚI SINH VIÊN HỆ CỬ NHÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Chuyên ngành : Hố phân tích Mã số : 60.44.29 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HOÁ HỌC Hướng dẫn khoa học : PGS TS TRẦN THỊ HỒNG VÂN THÁI NGUYÊN 09 - 2008 Footer Page of 166 Header Page of 166 MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Trong thập niên gần đây, với phát triển mạnh mẽ kinh tế giới, khoa học kĩ thuật Thế giới tạo nhiều cơng trình khoa học có ý nghĩa thực tiễn ý nghiã khoa học, phục vụ trực tiếp gián tiếp đến sống người Để có thành tựu giáo dục đóng góp vai trị quan trọng Tuy vậy, giáo dục quốc gia, châu lục lại có nội dung cách thức thực khác Chính điều làm cho chất lượng giáo dục quốc gia có thành tựu khác Đối với Việt Nam - đất nước phát triển, chắn chưa thể có giáo dục đại hồn chỉnh Chính năm gần Đảng Nhà nước ta đề chủ trương, đường lối nhằm đầu tư phát triển cho giáo dục - xác định giáo dục quốc sách hàng đầu Muốn vậy, cần phải tiến hành đổi cho giáo dục: đổi nội dung chương trình, phương thức thực hiện, kiểm tra đánh giá, công tác quản lí tất cấp học bậc học Trong cơng tác cần phải đổi đó, việc đổi hình thức kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh quan trọng Từ trước tới sử dụng chủ yếu hình thức kiểm tra tự luận, vấn đáp để đánh giá xếp loại học sinh thường hay mắc phải số khuyết điểm như: nội dung kiểm tra không bao trùm khối lượng kiến thức học, kết qủa đánh giá phụ thuộc vào chủ quan người chấm, quỹ thời gian lớn cho việc chấm thi Để khắc phục nhược điểm có nhiều quốc gia có Việt Nam thực hình thức kiểm tra đánh giá - phương pháp trắc nghiệm khách quan (TNKQ) Là học viên chun ngành Hố phân tích, tơi nhận thấy: Đối với môn học chuyên ngành chưa thực hình thức kiểm tra TNKQ Vì vậy, chúng tơi muốn xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ dùng cho sinh viên hệ cử nhân sư phạm dùng cho sinh viên chất lượng cao Footer Page 166 Số hóa3 bởiof Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -1- http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 ngành sư phạm (với câu hỏi nâng cao) cịn dùng cho học viên cao học Hố phân tích Nếu vận dụng tốt lý thuyết trắc nghiệm khách quan để xây dựng thành công hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan học phần “Các phương pháp phân tích hố lý” giúp cho việc kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên cách hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan học phần “Các phương pháp phân tích hố lý” giúp sinh viên chủ động tích cực học tập học phần Xuất phát từ lí đây, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu là: “Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá kiến thức học phần “Các phương pháp phân tích hố lý” Hố Phân tích sinh viên hệ cử nhân trường Đại học Sư phạm Hà Nội” II Nội dung đề tài - Nghiên cứu sở lý luận đề tài - Áp dụng quy trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan để xây dựng câu hỏi trắc nghiệm cho học phần “Các phương pháp phân tích hố lí, dành cho hệ Cao đẳng Đại học Sư phạm - Xây dựng đề kiểm tra trắc nghiệm tạo sở xác định giá trị câu hỏi - Định hướng việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm học phần “Các phương pháp phân tích hố lí” khâu q trình dạy học Do thời gian trình độ hạn chế nên luận văn cịn có nhiều sai sót, chúng tơi mong nhận góp ý thầy cô bạn đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Footer Page 166 Số hóa4 bởiof Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -2- http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 Chƣơng I TỔNG QUAN VỀ PHƢƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN I.1 Tình hình nghiên cứu ứng dụng phƣơng pháp trắc nghiệm giới Việt Nam vào trình dạy học Từ kỷ 19 người ta sử dụng trắc nghiệm để đo khả người Đến kỷ 20, E Toocdaica người dùng trắc nghiệm để đo trình độ kiến thức học sinh số môn học [7; 9] Năm 1940 xuất nhiều hệ thống trắc nghiệm đánh giá kết học tập học sinh, nhiên việc áp dụng phương pháp cịn phạm vi áp dụng nhiều hạn chế Cùng với việc ứng dụng công nghệ thông tin vào nhiều lĩnh vực khác đời sống trắc nghiệm có điều kiện phát triển mạnh Năm 1961, Mỹ xây dựng gồm 2000 câu hỏi trắc nghiệm chuẩn để đánh giá kết học tập học sinh - sinh viên sử dụng cho kỳ thi tuyển sinh Năm 1963, với trợ giúp máy tính điện tử để xử lý kết thực nghiệm diện rộng tạo điều kiện phát triển cho phương pháp trắc nghiệm nhiều lĩnh vực Những năm gần đây, hầu giới sử dụng phương pháp trắc nghiệm cách rộng rãi phổ biến vào trình dạy học cấp phổ thông đại học, đặc biệt nước phương Tây Ở Việt Nam, từ năm 1960 có nghiên cứu thử nghiệm phương pháp trắc nghiệm ngành tâm lý học Năm 1972, trắc nghiệm sử dụng rộng rãi để ôn tập thi tú tài Năm 1976, tác giả Nguyễn Như An dùng phương pháp trắc nghiệm việc thực đề tài: “Bước đầu nghiên cứu nhận thức tâm lý sinh viên Đại học Sư Footer Page 166 Số hóa5 bởiof Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -3- http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 phạm” năm 1978 với đề tài “Vận dụng kết hợp phương pháp test phương pháp kiểm tra truyền thống dạy học tâm lý học [7] Năm 1995 - 1996 trường Đại học Đà Lạt tổ chức kỳ thi tuyển sinh vào Đại học hình thức kiểm tra trắc nghiệm có nhiều sách luyện thi khu vực phía Nam sử dụng câu hỏi trắc nghiệm in Trong năm gần Bộ Giáo dục Đào tạo trường Đại học có số hoạt động bước đầu nâng cao chất lượng đào tạo học sinh sinh viên các cấp học Tổ chức hội thảo trao đổi thông tin việc cải tiến hệ thống phương pháp kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên nước giới, khoá huấn luyện cung cấp hiểu biết chất lượng giáo dục phương pháp trắc nghiệm Tháng - 1998, trường Đại học Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội có hội thảo Khoa học việc sử dụng trắc nghiệm khách quan dạy học tiến hành xây dựng trắc nghiệm để kiểm tra - đánh giá số học phần khoa trường Đặc biệt việc áp dụng rộng rãi giảng dạy phổ thông sử dụng đại trà hình thức thi trắc nghiệm cho kỳ thi tốt nghiệp phổ thông trung học tuyển sinh vào Đại học năm 2007 - 2008 mơn Tốn, Lý, Hố, Ngoại ngữ Bộ Giáo dục Đào tạo Cho đến nay, có nhiều khố luận tốt nghiệp, luận văn thạc sỹ, luận án tiến sĩ, nghiên cứu sinh viên, học viên giảng viên trường Đại học nghiên cứu áp dụng hình thức I.2 Trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận I.2.1 Trắc nghiệm gì? Theo chữ hán “trắc” có nghĩa “đo lường”, “nghiệm” có nghĩa “suy xét, chứng thực” [9; 16] Cả trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận phương tiện để kiểm tra khả học tập học sinh - sinh viên, hai trắc nghiệm (test) Footer Page 166 Số hóa6 bởiof Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -4- http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 Để thuận tiện, luận văn dùng từ “trắc nghiệm” thay cho “trắc nghiệm khách quan” “tự luận” (luận đề) thay cho trắc nghiệm tự luận I.2.2 Bản chất câu hỏi trắc nghiệm Để hiểu rõ khái niệm câu hỏi trắc nghiệm, tìm hiểu số định nghĩa nhà lý luận trắc nghiệm sau: A R Petropxli (1970) cho rằng: “Test tập làm thời gian ngắn mà việc thực tập nhờ có đánh giá số lượng chất lượng coi dấu hiệu hoàn thiện số chức tâm lý” [7; 9] S G Gellerterin (1976) cho rằng: “Test thử nghiệm mang tính chất tập xác định, kích thích hình thức định tính tích cực thực dùng để đánh giá định lượng định tính, dùng làm dấu hiệu hồn thiện chức định” [7; 9] Theo K M Gurevich (1970): “Test thi cử, tập hay thử tâm sinh lý, thời gian thử ngắn hạn chế, chuẩn hoá, dùng để xác định với mục đích thực hành khác biệt cá nhân trí tuệ lực chun mơn” [7; 9] Theo Trần Bá Hồnh: “Test tạm dịch phương pháp trắc nghiệm, hình thức đặc biệt để thăm dò số đặc điểm lực, trí tuệ học sinh (thơng minh, trí nhớ, tưởng tượng, ý )’’ [7; 9] Cho tới nay, người ta hiểu trắc nghiệm tập nhỏ câu hỏi có kèm theo câu trả lời sẵn yêu cầu học sinh, sinh viên suy nghĩ dùng ký hiệu đơn giản quy ước để trả lời Hay trắc nghiệm hình thức đo đạc “tiêu chuẩn hoá” cho cá nhân học sinh điểm Trên số ý kiến tác giả nước, qua ta thấy nhiều mặt, nhiều khía cạnh khác thuộc chất câu hỏi trắc Footer Page 166 Số hóa7 bởiof Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -5- http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 nghiệm khách quan Đa số nhà tâm lý học, dạy học có xu hướng xem trắc nghiệm phương pháp dạy học dùng tập ngắn để kiểm tra, đánh giá khả hoạt động nhận thức, lực trí tuệ kỹ học sinh Điều coi dấu hiệu chất phương pháp trắc nghiệm cho thấy chức trắc nghiệm trình dạy học mà cụ thể kiểm tra đánh giá kết học sinh - sinh viên I.2.3 Khái niệm trắc nghiệm tự luận Trắc nghiệm tự luận (luận đề) hình thức tự trình bày câu trả lời ngơn ngữ Loại trắc nghiệm ngược với trắc nghiệm khách quan, cho phép có tự tương đối để trả lời vấn đề đặt ra, đòi hỏi người kiểm tra biết xếp câu trả lời cho sáng sủa Bài trắc nghiệm luận đề chấm điểm cách chủ quan, điểm số cho người chấm khác khơng thống nên loại trắc nghiệm gọi trắc nghiệm chủ quan [7] I.2.4 Khái niệm trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm khách quan hình thức học sinh sử dụng ký hiệu đơn giản để xác nhận câu trả lời Thơng thường có nhiều câu trả lời cung cấp cho câu hỏi có câu trả lời Bài trắc nghiệm chấm cách đếm số lần học sinh chọn câu trả lời Do hệ thống cho điểm khách quan không phụ thuộc vào người chấm [7; 9] I.2.5 So sánh câu hỏi trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận I.2.5.1 Những điểm tương đồng câu trắc nghiệm khách quan tự luận Trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận dùng với mục đích đo lường thành học tập mà kiểm tra khảo sát Hai loại câu hỏi sử dụng để khuyến khích học sinh - sinh viên học tập nhằm đạt mục đích tiêu dạy học Footer Page 166 Số hóa8 bởiof Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -6- http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 Giá trị câu hỏi tự luận trắc nghiệm tuỳ thuộc vào tính khách quan độ tin cậy chúng I.2.5.2 Những điểm khác câu hỏi trắc nghiệm khách quan tự luận Phương pháp trắc nghiệm khách quan tự luận hai phương pháp hữu hiệu để kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Mỗi phương pháp có ưu, nhược điểm định thể qua bảng so sánh sau: Bảng I-1: So sánh ưu điểm phương pháp trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận [4; 17] Ƣu thuộc Vấn đề so sánh TNKQ Ít tốn cơng đề TNTL + Đánh giá khả diễn đạt, đặc biệt diễn đạt + tư hình tượng Đề thi bao quát phần lớn nội dung học + Ít may rủi trúng tủ, lệch tủ + Ít tốn công chấm thi khách quan chấm thi + Áp dụng công nghệ chấm thi, phân tích kết + thi Khuyến khích khả phân tích hiểu ý + Khuyến khích suy nghĩ độc lập cá nhân + Dấu (+) để ưu thuộc phương pháp Để phân biệt dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng câu hỏi trắc nghiệm tự luận, ta tìm hiểu so sánh sau: Footer Page 166 Số hóa9 bởiof Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -7- http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 10 of 166 Bảng I-2: So sánh dạng câu hỏi TNKQ TNTL [4] Tiêu chuẩn đánh giá Kết đánh giá TNKQ TNTL - Tốt mức độ hiểu, biết ứng - Khơng thích hợp mức dụng, phân tích độ nhận biết - Khơng thích hợp mức độ - Tốt mức độ hiểu, áp tổng hợp, đánh giá, so sánh dụng, phân tích - Tốt mức độ tổng hợp, phê phán, suy luận Tính đại diện nội - Nội dung bao quát - Phạm vi kiểm tra dung toàn diện với nhiều câu hỏi tập trung vào số khía cạnh cụ thể Chuẩn bị câu hỏi - Tốn nhiều thời gian Cách cho điểm - Khách quan, đơn giản ổn - Chủ quan, khó ổn định - Tốn thời gian định Những yếu tố làm sai - Khả đọc, hiểu, phán - Khả viết, cách lệch điểm đoán thể Kết có - Khuyến khích ghi nhớ, hiểu, - Khuyến khích tổng hợp, phân tích ý kiến người diễn đạt ý kiến khác thân - Khả bật nhanh - Thể tư logic thân Qua bảng so sánh ta thấy, khác rõ rệt hai phương pháp tính khách quan, cơng bằng, xác Đặc biệt tính khách quan Do cần nắm vững thân, ưu nhược điểm phương pháp để sử dụng phương pháp hữu hiệu, lúc, chỗ I.3 Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan thông dụng Do phạm vi nghiên cứu đề tài chủ yếu sâu nghiên cứu loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan Footer Page of 166 Số hóa10 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -8- http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 127 of 166 263 B 268 A 273 B 264 B 269 D 274 D 265 D 270 C 275 C 266 C 271 D 276 D CÂU ĐIỀN KHUYẾT Câu 57 nồng độ / điện cực/ Nernst/ hoạt độ Câu 58 cường độ/ điện trở/ tăng/ giảm Câu 200 phân bố/ lỏng/ nước Câu 201 phân bố/ giấy sắc kí/ phân bố/ tách Câu 202 mạnh/ hấp phụ/ Câu 203 tướng/ tướng/ phân bố/ cấu tử Câu 277 phân tích/ hấp thụ/ ánh sáng Câu 278 tiêu chuẩn/ màu/ màu/ nghiên cứu/ nồng độ Câu 279 nhanh/ đơn giản/ độ nhạy/ độ chọn lọc Câu 280 ánh sáng/ bậc nhất/ nồng độ Câu 281 nồng độ/ tính chất/ độ nhạy Câu 282 bậc nhất/ bề dày/ nồng độ Câu 283 chia độ/ nghiên cứu/ tiêu chuẩn/ thuốc thử/ nồng độ Câu 284  = 0,15.105; A = 0,3.10-3; l = 2,2 cm;C = 7,8.10-5 M Câu 285  = 405,8; A = 0,24.10-3; l = 1,5 cm; C = 3,96.10-5 M Footer Page oftâm166 Số hóa127 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên -125- http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 128 of 166 CÂU ĐÚNG SAI Câu 59 118 120 205 207 209 286 Đáp án Đ Câu Đáp án Đ Đ S S Đ S S Đ S S Đ S Đ Đ Đ Đ Đ S S Đ Đ S S Đ Đ S S Đ Đ Đ S Đ Đ S S Đ S S Đ S Đ Đ S Đ Đ S S Đ Đ Đ S Footer Page oftâm166 Số hóa128 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên 60 119 204 206 208 210 287 -126- http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 129 of 166 S S S Đ Đ Đ Đ S S S S Đ Đ 288 290 292 289 Đ S Đ Đ S S S S Đ Đ S Footer Page oftâm166 Số hóa129 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên 291 -127- http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 130 of 166 Chƣơng IV PHẦN THỰC NGHIỆM IV.1 Mục đính thực nghiệm Để đạt mục đích mà đề tài đưa ra, sở lí luận đề xuất chương trước, chúng tơi tiến hành thực nghiệm sư phạm bước đầu để giải số vấn đề sau: Sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ xây dựng để kiểm tra kiến thức sinh viên hệ cử nhân trường Đại học Sư phạm, học phần phương pháp phân tích Hố lý Xử lí kết kiểm tra, bước đầu đánh giá chất lượng câu hỏi biên soạn Cụ thể, đánh giá hệ thống câu hỏi khó hay dễ, có độ phân biệt cao hay thấp, có phù hợp với đối tượng sinh viên hay khơng Qua có kế hoạch sửa đổi số câu không phù hợp với yêi cầu Đánh giá tính hiệu phương pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá kiến thức sinh viên Kết kiểm tra sở cho việc đề xuất phương hướng sử dụng có hiệu phương pháp trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá kiến thức sinh viên hệ cử nhân trường Đại học Sư phạm, học phần phương pháp phân tích Hố lý Đồng thời lấy làm sở xây dựng đề kiểm tra điều kiện, kiểm tra kết thúc học phần cho sinh viên IV.2 Phƣơng pháp thực nghiệm IV.2.1 Đối tượng địa điểm thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm sinh viên năm thứ 4, khoa Hoá học - trường Đại học Sư phạm Hà Nội Việc thực nghiệm tiến hành lớp: + Lớp 4A, 4B 4C – K55 Khoa Hoá học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, lớp 4C lớp chất lượng cao có số sinh viên (16) IV.2.2 Tổ chức kiểm tra Bài kiểm tra trắc nghiệm thực vào tháng năm 2008 lớp năm thứ – khoa Hoá học trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tổng số có Footer Page oftâm166 Số hóa130 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên -128- http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 131 of 166 86 sinh viên tham gia kiểm tra IV.2.3 Phương pháp tiến hành Chúng lấy 95 câu hỏi hệ thống 292 câu hỏi trắc nghiệm biên soạn chia làm đề gốc, đề gồm 15 câu hỏi kiểm tra thời gian 30 phút (gồm câu hỏi lý thuyết câu hỏi tính tốn) Nội dung bao gồm phần: Phân tích điện hố phân tích điện phân Trong quỏ trỡnh kiểm tra chỳng tụi thay đổi vị trí câu hỏi đề có đề gốc để tránh việc trao đổi sinh viên, đề cú mó đề khác Thứ tự câu hỏi trắc nghiệm mó đề sau: + Câu hỏi phần phân tích điện thế: Đề gốc số 1: 5, 9, 13, 17, 21, 25, 29, 37, 43, 49, 59, 18, 19, 27, 31 Đề gốc số 2: 6, 10, 15, 18, 22, 26, 31, 38, 46, 50, 60, 21, 29, 36, 47 Đề gốc số 3: 7, 11, 13, 19, 23, 27, 34, 40, 47, 51, 59, 25, 38, 46, 48 Đề gốc số 4: 8, 12, 16, 20, 24, 28, 36, 42, 48, 54, 60, 22, 26, 49, 50 + Câu hỏi phần phân tích điện phân: Đề gốc số 1: 61, 62, 68, 73, 77, 83, 88, 92, 97, 101, 105, 110, 114, 118, 113 Đề gốc số 2: 63, 66, 70, 74, 78, 84, 89, 94, 98, 102, 106, 111, 115, 119, 120 Đề gốc số 3: 64, 67, 71, 75, 81, 85, 90, 95, 99, 103, 107, 112, 117, 118, 119 Đề gốc số 4: 65, 69, 72, 76, 82, 87, 91, 96, 100, 104, 109, 110, 113, 118, 120 IV.2.4 Xử lý đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Điểm kiểm tra trắc nghiệm tổng hợp bảng IV.1 IV.2 Bảng IV.1 Bảng tổng hợp kết kiểm tra phần phân tích điện Lớp, khoá Số KT Số sinh viên đạt điểm xi 10 4A – K55 34 0 1 10 12 4B – K55 36 0 0 1 11 10 4C – K55 16 0 0 0 4 Footer Page oftâm166 Số hóa131 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên -129- http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 132 of 166 Bảng IV.2 Bảng tổng hợp kết kiểm tra phần phân tích điện phân Lớp, khoá Số Số sinh viên đạt điểm xi KT 10 4A – K55 34 0 0 2 3 14 4B – K55 36 0 0 12 4C – K55 16 0 0 0 4 Dựa vào kết kiểm tra thu dựa vào cách tính độ khó độ phân biệt (đó giới thiệu phần tổng quan), chúng tơi tiến hành xác định kết đánh giá câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn với đề gốc học phần: Phân tích điện phân tích điện phân Kế thể bảng IV.3 IV.4 Bảng IV.3 Bảng đánh giá độ khó (K) độ phân biệt (P) phần phân tích điện TT Câu hỏi Độ khó (K) Mức độ câu hỏi 0,56 Trung bỡnh 0,65 Cao 0,60 Trung bỡnh 0,50 Trung bỡnh 0,39 Khó 0,70 Cao 0,87 Rất dễ 0,25 Thấp 0,34 Khó 0,32 Thấp 10 0,56 Trung bỡnh 0,65 Cao 11 0,65 Dễ 0,75 Cao 12 0,52 Trung bỡnh 0,72 Cao 13 0,91 Rất dễ 0,24 Thấp 10 15 0,36 Khó 0,74 Cao 11 16 0,52 Trung bỡnh 0,55 Trung bỡnh 12 17 0,39 Khó 0,68 Cao 13 18 0,34 Khó 0,75 Cao 14 19 0,56 Trung bỡnh 0,25 Thấp Footer Page oftâm166 Số hóa132 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên -130- Độ phân biệt (P) Mức độ phân biệt http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 133 of 166 15 20 0,26 Khó 0,52 Trung bỡnh 16 21 0,30 Khó 0,35 Thấp 17 22 0,47 Trung bỡnh 0,38 Thấp 18 23 0,65 Dễ 0,45 Trung bỡnh 19 24 0,56 Dễ 0,60 Trung bỡnh 20 25 0,52 Trung bỡnh 0,65 Cao 21 26 0,78 Dễ 0,30 Thấp 22 27 0,34 Khó 0,74 Cao 23 28 0,47 Trung bỡnh 0,70 Cao 24 29 0,65 Dễ 0,26 Thấp 25 31 0,21 Khó 0,78 Cao 26 34 0,43 Trung bỡnh 0,64 Cao 27 36 0,96 Rất dễ 0,00 Không phân biệt 28 37 0,65 Dễ 0,54 Trung bỡnh 29 38 0,36 Khó 0,40 Thấp 30 40 0,47 Trung bỡnh 0,68 Cao 31 42 0,39 Khó 0,72 Cao 32 43 0,52 Trung bỡnh 0,30 Thấp 33 46 0,36 Khó 0,24 Thấp 34 47 0,56 Dễ 0,45 Trung bỡnh 35 48 0,43 Trung bỡnh 0,70 Cao 36 49 0,65 Dễ 0,65 Cao 37 50 0,10 Rất khó 0,00 Khơng phân biệt 38 51 0,26 Khó 0,74 Cao 39 54 0,74 Dễ 0,72 Cao 40 59 0,30 Khó 0,25 Thấp 41 60 0,56 Trung bỡnh 0,34 Thấp Footer Page oftâm166 Số hóa133 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên -131- http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 134 of 166 Bảng IV.4 Bảng đánh giá độ khó (K) độ phân biệt (P) phần phân tích điện phân TT Câu hỏi Độ khó (K) Mức độ câu hỏi Độ phân biệt (P) Mức độ phân biệt 61 0,82 Dễ 0,42 Trung bỡnh 62 0,95 Rất dễ 0,10 Không phân biệt 63 0,78 Dễ 0,25 Thấp 64 0,50 Trung bỡnh 0,65 Cao 65 0,25 Khó 0,62 Cao 66 0,28 Khó 0,54 Trung bỡnh 67 0,75 Dễ 0,32 Thấp 68 0,40 Trung bỡnh 0,32 Thấp 69 0,30 Khó 0,70 Cao 10 70 0,93 Rất dễ 0,23 Thấp 11 71 0,56 Trung bỡnh 0,47 Trung bỡnh 12 72 0,26 Khó 0,43 Trung bỡnh 13 73 0,58 Trung bỡnh 0,32 Thấp 14 74 0,32 Khó 0,68 Cao 15 75 0,34 Khó 0,78 Cao 16 76 0,75 Dễ 0,51 Trung bỡnh 17 77 0,54 Trung bỡnh 0,74 Cao 18 78 0,40 Trung bỡnh 0,43 Trung bỡnh 19 81 0,38 Khó 0,75 Cao 20 82 0,70 Dễ 0,35 Thấp 21 83 0,22 Khó 0,28 Thấp 22 84 0,26 Khó 0,64 Cao 23 85 0,45 Trung bỡnh 0,56 Trung bỡnh 24 87 0,50 Trung bỡnh 0,65 Cao 25 88 0,95 Rất dễ 0,93 Không phân biệt 26 89 0,65 Dễ 0,26 Thấp Footer Page oftâm166 Số hóa134 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên -132- http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 135 of 166 27 90 0,24 Khó 0,50 Trung bỡnh 28 91 0,48 Trung bỡnh 0,70 Cao 29 92 0,62 Dễ 0,24 Thấp 30 94 0,56 Trung bỡnh 0,27 Thấp 31 95 0,10 Rất khó 0,65 Cao 32 96 0,25 Khó 0,67 Cao 33 97 0,18 Rất khó 0,10 Không phân biệt 34 98 0,46 Trung bỡnh 0,62 Cao 35 99 0,15 Rất khó 0,67 Cao 36 100 0,78 Dễ 0,23 Thấp 37 101 0,32 Khó 0,71 Cao 38 102 0,72 Dễ 0,42 Trung bỡnh 39 103 0,30 Khó 0,65 Cao 40 104 0,20 Rất khó 41 105 0,42 Trung bỡnh 0,47 Trung bỡnh 42 106 0,52 Trung bỡnh 0,36 Thấp 43 107 0,28 Khó 0,67 Cao 44 109 0,10 Rất khó 0,70 Cao 45 110 0,95 Rất dễ 0,36 Thấp 46 111 0,48 Trung bỡnh 0,56 Trung bỡnh 47 112 0,55 Trung bỡnh 0,30 Thấp 48 113 0,85 Rất dễ 0,32 Thấp 49 114 0,40 Trung bỡnh 0,78 Cao 50 115 0,35 Khó 0,63 Cao 51 117 0,43 Trung bỡnh 0,52 Trung bỡnh 52 118 0,31 Khó 0,43 Trung bỡnh 53 119 0,52 Trung bỡnh 0,43 Trung bỡnh 54 120 0,68 Dễ 0,24 Thấp Footer Page oftâm166 Số hóa135 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên -133- Không phân biệt http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 136 of 166 * Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm Dựa số liệu thu sau sử lý rút số nhận xét sau: Số câu khó dễ chiếm tỷ lệ thấp (dưới 10%) Đa số câu hỏi nằm mức độ khó trung bỡnh (chiếm tỷ lệ khoảng 30%.), câu dễ chiếm khoảng 20% (bảng IV.5) Bảng IV.5 Bảng đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Mức độ câu hỏi Phần phân tích điện Phần phân tích điện phân Rất khó 2,44% 9,26% Khó 34,14% 29,63% Trung bỡnh 34,14% 33,33% Dễ 21,95% 18,52% Rất dễ 7,33% 9,26% Các câu hỏi nhằm mục đích kiểm tra kiến thức sinh viên sau học xong chương phân tích điện phân tích điện phân mức độ hiểu lí thuyết biết vận dụng làm tập đơn giản, chủ yếu áp dụng cơng thức để tính Tỷ lệ điểm kiểm tra phần sinh viên lớp sau: Phần phân tích điện hố Lớp Điểm giỏi (9,10) Điểm (7,8) Điểm TB (5,6) Điểm (3,4) 4A – K55 35,92 % 44,12 % 14,70 % 5,89 % 4B – K55 33,33 % 47,22 % 16,66 % 2,79 % 4C – K55 68,75 % 25,00 % 6,25 % 0,00 % Phần phân tích điện phân Lớp Điểm giỏi (9,10) Điểm (7,8) Điểm TB (5,6) Điểm (3,4) 4A – K55 29,41 % 50,00 % 14,70 % 5,89 % 4B – K55 30,56 % 50,00 % 16,66 % 2,38 % 4C – K55 62,50 % 37,50 % 0,00 % 0,00 % Footer Page oftâm166 Số hóa136 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên -134- http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 137 of 166 Kết thu cho thấy: Số lượng sinh viên đạt điểm giỏi cao điểm q thấp (0, 1, 2) Lí giải điều chúng tơi cho rằng: Sở dĩ có kết cao sinh viên vừa học sở lí thuyết chương kiểm tra nên kiến thức chưa bị quên Mặt khác hỡnh thức kiểm tra trắc nghiệm không bị trừ điểm phương án sai nên yếu tố may rủi cũn tồn tại, vỡ khơng có sinh viên bị điểm 0, điểm Đối với lớp chất lượng cao (4C) có điểm giỏi Theo đề phù hợp với sinh viên hệ cử nhân trường Đại học Sư phạm Tuy nhiên, với số lượng sinh viên tham gia kiểm tra cũn ít, phân phối chương trỡnh khơng cho phép kiểm tra hết câu hỏi luận văn, việc kiểm tra tiến hành vũng (do hạn chế thời gian) nên kết thực nghiệm thu chưa cao Các kết thu phần khẳng định tác dụng câu hỏi trắc nghiệm việc đánh giá trắc nghiệm khách quan để củng cố, phát triển kiến thức sinh viên Kết thu cũn cho thấy: Đối với sinh viên khá, giỏi (sinh viên chất lượng cao) nên sử dụng câu hỏi khó khó để phát huy óc tư khả phán đoán đồng thời cũn để phân loại sinh viên Footer Page oftâm166 Số hóa137 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên -135- http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 138 of 166 KẾT LUẬN CHUNG Sau thời gian nghiên cứu thực đề tài, nhiệm vụ ban đầu đề ra, đạt kết sau: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan (TNKQ) sử dụng cho việc kiểm tra đánh giá kiến thức học phần “Các phương pháp phân tích Hố lý” sinh viên hệ cử nhân trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Về số lượng: chúng tơi xõy dựng 292 câu hỏi TNKQ - Về nội dung: câu hỏi đề cập đến kiến thức chương trỡnh giảng dạy học phần “Các phương pháp phân tích Hố lý” phân bố sau: 60 câu phân tích điện thế, 60 câu phân tích điện phân, 50 câu phân tích cực phổ, 40 câu phương pháp tách chiết sắc kí, 82 câu phương pháp phân tích quang học (phân tích trắc quang, phương pháp phổ hồng ngoại, phổ hấp thụ nguyên tử, phổ phát xạ nguyên tử, phổ hấp thụ electron…) - Về thể loại: gồm dạng câu hỏi TNKQ, có: 256 câu hỏi nhiều lựa chọn 15 câu hỏi điền khuyết 21 câu hỏi sai Trong quỏ trỡnh soạn chỳng tụi vào phân bố chương trỡnh để phân bổ câu hỏi cho phù hợp chương Chúng tơi tiến hành thực nghiệm lớp sinh viên năm thứ Khoa Hoá học, Trường ĐHSP Hà Nội Cụ thể sử dụng 95 câu phần phân tích điện phân tích điện phân, chia thành đề gốc đề có 15 câu để kiểm tra 30 phút Kết thực nghiệm ban đầu cho thấy hệ thống câu hỏi TNKQ soạn thảo phự hợp với trỡnh độ sinh viên hệ cử nhân khoa Hoá học Trường ĐHSP Hà Nội Các câu hỏi TNKQ soạn thảo luận văn không sử dụng để kiểm tra đánh giá sinh viên hệ cử nhân khoa Hoá học - trường Đại học Sư Footer Page oftâm166 Số hóa138 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên -136- http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 139 of 166 phạm Hà Nội mà cũn cú thể sử dụng cho sinh viên khoa Hoá học trường Đại học Sư phạm trường Khoa học Tự nhiên Do hạn chế thời gian nên số lượng câu hỏi xây dựng cũn mức khiờm tốn Hơn phần thực nghiệm chưa thể tiến hành hết phần thời gian làm thực nghiệm sinh viên chưa học hết chương trỡnh học phần Vỡ kết ban đầu, có điều kiện tiếp tục nghiên cứu tiến hành quy mơ rộng để thu kết có độ tin cậy cao Footer Page oftâm166 Số hóa139 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên -137- http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 140 of 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Th.S Cao Thị Thiên An, “Bộ đề thi trắc nghiệm tuyển sinh Đại học – Cao đẳng Hoá học”,NXB ĐHQG Hà Nội, 2007 [2] Lờ Danh Bỡnh, “Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra kiến thức Hoá học học sinh lớp 11- THPT ”, Luận văn Thạc sĩ khoa học sư phạm tâm lí, Trường ĐHSP Hà Nội, 1997 [3] PGS.TS Đào Văn Chung, “Những phương pháp phân tích hố lí”, Bài giảng dành cho học viên cao học, Thái Nguyên, 1997 [4] Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa sư phạm, “Giáo dục học Đại học – Tài liệu bồi dưỡng dùng cho lớp giáo dục học Đại học nghiệp vụ sư phạm Đại học”, Hà Nội, 2003 [5] Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, “Một số phương pháp phân tích hố lí”, Tài liệu lưu hành nội bộ, 1995 [6] GS.TS Trần Tứ Hiếu, “Hố học phân tích”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 [7] Nguyễn Thị Hường “Nghiên cứu soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để đánh giá kiến thức Hoá học hữu phần Đại cương Hoá học hữu dành cho hệ Cao đẳng ĐHSP”, Luận văn Thạc sĩ khoa học Hoá học, Trường ĐHSP Hà Nội [8] Nguyễn Thị Khánh, “Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra kiến thức Hoá học lớp 12 - THPT”, Luận văn Thạc sĩ khoa học sư phạm tâm lí, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội, 1998 [9] Nguyễn Thị Liễu, “Xây dựng, biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan bồi dưỡng học sinh giỏi THPT chuyên - Phần hidrocacbon”, Luận văn Thạc sĩ khoa học Hoá học, Trường ĐHSP Hà Nội, 2005 [10] Lê Đức Ngọc, “Xây dựng cấu trúc đề thi biểu điểm – Tài liệu tập huấn – Nâng cao lực cho giảng viên CĐSP”, Bộ GDĐT - Dự án đào tạo giáo viên THCS, Hà Nội, 2005 Footer Page oftâm166 Số hóa140 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên -138- http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 141 of 166 [11] PGS.TS Hồ Viết Q, “Phân tích Lí – Hố”, NXB Giáo dục, 2000 [12] PTS Hồ Viết Quý, PGS.PTS Nguyễn Tinh Dung, “Các phương pháp phân tích lí hố”, Trường ĐHSP Hà Nội, 1991 [13] PGS.TS Hồ Viết Quý, “Các phương pháp phân tích cơng cụ Hố học đại”, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2005 [14] PGS.TS Hồ Viết Quý, “Chiết tách, phân chia, xác định chất dung môi hữu cơ” , NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội, 2002 [15] Phạm Thị Thuỷ, “Xây dựng sử dụng phương pháp trắc nghiệm phối hợp với phương pháp khác kiểm tra đánh giá kiến thức Hoá học phần Hoá học hữu lớp 11- THPT ”, Luận văn tốt nghiệp, Trường ĐHSP Hà Nội, 2003 [16] PGS.TS Nguyễn Xuân Trường, “Cách biên soạn trả lời câu hỏi trắc nghiệm mơn Hố học phổ thơng”, NXB Giáo dục Hà Nội, 2007 [17] TS Phùng Quốc Việt, “Trắc nghiệm khách quan tập Hoá học THPT – Chuyên đề bồi dưỡng thường xuyờn chu kỡ III (2003-2007) cho giỏo viờn THPT”, Thái Nguyên, 2004 Footer Page oftâm166 Số hóa141 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên -139- http://www.lrc-tnu.edu.vn ... 166 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM . ĐÀO VIỆT HÙNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC HỌC PHẦN CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HỐ LÝ TRONG. .. trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan để xây dựng câu hỏi trắc nghiệm cho học phần ? ?Các phương pháp phân tích hố lí, dành cho hệ Cao đẳng Đại học Sư phạm - Xây dựng đề kiểm tra trắc nghiệm. .. khách quan để kiểm tra đánh giá kiến thức học phần ? ?Các phương pháp phân tích hố lý? ?? Hố Phân tích sinh viên hệ cử nhân trường Đại học Sư phạm Hà Nội” II Nội dung đề tài - Nghiên cứu sở lý luận đề

Ngày đăng: 19/03/2017, 10:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan