luận văn thạc sĩ quản lý nhà nƣớc đối với các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh thái bình

96 288 0
luận văn thạc sĩ  quản lý nhà nƣớc đối với các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tên là: Lê Đức Giang Sinh ngày: 14/02/1988 – Nơi sinh: Thái Bình Là học viên cao học lớp: CH20B - Chuyên ngành Quản lý kinh tế Niên khóa: 2015 - 2016 - Trường Đại học Thương Mại Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sỹ kinh tế: “Quản lý nhà nước Khu công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Bình” công trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn PGS.TS HÀ VĂN SỰ Các số liệu, tài liệu Luận văn tự thu thập, trung thực, bảo đảm tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm cam đoan Tác giả luận văn Lê Đức Giang ii LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học Luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, tác giả nhận quan tâm, động viên, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, bạn bè, gia đình suốt trình học tập, công tác Nhân đây, tác giả xin gửi lời cám ơn chân thành tới: - Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Văn Sự; - Các thầy cô giáo Khoa Sau đại học - Trường Đại học Thương Mại; - Tập thể lãnh đạo, cán nhân viên Ban quản lý Khu công nghiệp tỉnh Thái Bình; - Các quan hữu quan, doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thái Bình, nhà khoa học, gia đình, đồng nghiệp, bạn bè giúp đỡ hướng dẫn cung cấp tài liệu cho trình thực Luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng để hoàn thành Luận văn tất lực thân, nhiên Luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn đọc để tác giả hoàn thiện tốt Luận văn Xin trân trọng cám ơn! Thái Bình, ngày……tháng ….năm 2016 Tác giả Lê Đức Giang iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế theo nhóm ngành qua năm tỉnh 33 Thái Bình .33 Bảng 2.2 Số dự án đầu tư FDI vào số tỉnh đồng Sông Hồng 42 Bảng 2.3 Ngành nghề đầu tư vào KCN tỉnh Thái Bình 42 đến năm 2015 .42 Bảng 2.4 Danh mục quy hoạch KCN tỉnh Thái Bình đến năm 202044 Bảng 2.5 Tỷ lệ lấp đầy KCN tỉnh Thái Bình 45 Bảng 2.6 Cơ cấu tổ chức cán BQL KCN tỉnh Thái Bình 50 Bảng 2.7 Các công ty đầu tư kinh doanh hạ tầng 54 vào KCN Thái Bình đến năm 2015 54 SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1 Mô hình QLNN KCN 47 Sơ đồ 2.2: Mô hình tổ chức Ban quản lý KCN tỉnh Thái Bình 49 Biều đồ 2.2 Số doanh nghiệp vi phạm quy định KCN 57 Biểu đồ 2.3 Đánh giá hiệu công tác tra, kiểm tra .59 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA TIẾNG VIỆT BQL Ban quản lý BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa FDI Vốn đầu tư trực tiếp từ nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐLĐ Hợp đồng lao động KCN KCN KK Khu kinh tế 10 NĐ-CP Nghị định – Chính phủ 11 QLNN Quản lý nhà nước 12 TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên 13 UBND Ủy ban nhân dân 14 TTHC Thủ tục hành 15 CCHC Cải cách hành LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Qua thực tiễn phát triển nước giới, nhận thấy Việt Nam để tăng trưởng phát triển kinh tế đòi hỏi số vốn đầu tư lớn Việc thành lập KCN vừa thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài, vừa giải pháp quan trọng để đẩy mạnh công nghiệp hóa – đại hóa phát triển kinh tế – xã hội đất nước Thái Bình tỉnh ven biển đồng Sông Hồng, miền Bắc Việt Nam Trung tâm tỉnh thành phố Thái Bình, cách thủ đô Hà Nội 110 km phía đông nam, cách thành phố Hải Phòng 70km phía tây nam Thái Bình tiếp giáp với tỉnh, thành phố: Hải Dương phía bắc, Hưng Yên phía tây bắc, Hải Phòng phía đông bắc, Hà Nam phía tây, Nam Định phía tây tây nam, phía đông biển Đông Với vị trí địa lý thuận lợi, năm qua, tỉnh Thái Bình có nhiều cố gắng việc thu hút vốn đầu tư để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Thái Bình tiến hành quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa bàn, xác định khu, cụm công nghiệp để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Tính đến cuối năm 2015, toàn tỉnh Thái Bình có KCN vào hoạt động với tổng diện tích 979,8 Thu hút 152 dự án đầu tư vào KCN, với tổng số vốn đăng ký đạt 12.332 tỷ đồng, giá trị sản xuất đạt chiếm 36,6% giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh Bên cạnh kết đạt KCN địa bàn tỉnh Thái Bình tồn hạn chế công tác hoạch định sách, công tác quy hoạch phát triển KCN chưa đáp ứng nhu cầu phát triển, trình độ lực máy quản lý nhà nước KCN hàn chế, tình trạng ô nhiễm môi trường, vi phạm quy định trình hoạt động KCN tiếp diễn … vấn đề tồn đặt yêu cầu cần phải hoàn thiện công tác QLNN KCN Với mong muốn thông qua việc đánh giá kết hoạt động KCN thực trạng công tác QLNN thực tiễn phát triển KCN tỉnh Thái Bình để từ rõ nguyên nhân thành công hạn chế công tác QLNN tỉnh Thái Bình KCN nhằm đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác Nhận thức tầm quan trọng công tác QLNN KCN tỉnh Thái Bình Tôi lựa chọn vấn đề: “Quản lý nhà nước KCN địa bàn tỉnh Thái Bình” Luận văn tốt nghiệp Đây đề tài chứa đựng nhiều vấn đề có ý nghĩa thực tiễn lý luận, KCN trở thành thực thể kinh tế quan trọng đóng góp ngày lớn công CNH, HĐH đất nước Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua có số công trình, đề tài nghiên cứu KCN Việt Nam nói chung tỉnh Thái Bình nói riêng Đó tác giả: - Phạm Thị Ánh Nguyệt (2014), Chính sách khuyến khích đầu tư phát triển KCN tỉnh Thái Bình, Luận án Tiến sỹ kinh tế trường Đại học Kinh tế Quốc dân Công trình phân tích thực trạng sách khuyến khích đầu tư phát triển KCN tỉnh Thái Bình, từ đề xuất số giải pháp hoàn thiện sách khuyến khích đầu tư phát triển KCN tỉnh Thái Bình - Nguyễn Quốc Bình (2005), “Một số giải pháp nhằm phát triển KCN cụm công nghiệp địa bàn Hà Nội điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận án tiến sỹ kinh tế,NXB Đại học Ngoại thương Công trình đề xuất số giải pháp nhằm tổ chức, quản lý vận hành có hiệu KCN Hà Nội cho phù hợp với trình hội nhập kinh tế quốc tế - Lê Tuấn Dũng (2009),“Hoàn thiện hoạch định sách đầu tư phát triển KCN Việt Nam giai đoạn nay”, Luận án Tiến sỹ kinh tế Trường Đại học Thương Mại Mục đích nghiên cứu Luận án luận giải sở khoa học hoạch định sách đầu tư phát triển KCN Việt Nam, từ đó, đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện hoạch định sách đầu tư phát triển KCN nước ta thời gian tới - Ngô Quang Đông (2011) “Công tác quản lý nhà nước KCN địa bàn tỉnh Bắc Ninh: Thực trạng giải pháp”, Luận văn Thạc sỹ làm rõ thực trạng công tác QLNN đề xuất giải pháp đổi hoàn thiện công tác QLNN góp phần vào phát triển KCN - Nguyễn Thị Mai Khanh (2013) “Quản lý thành phố hoạt động KCN khu chế xuất địa bàn Hà Nội”, Luận văn Thạc sỹ Công trình nghiên cứu hướng tới việc hoàn thiện sách QLNN đối hoạt động KCN - Lê Hồng Yến (2007), “Hoàn thiện sách mô hình tổ chức quản lý nhà nước việc phát triển KCN Việt Nam – thông qua thực tiễn KCN miền Bắc”, Luận án Tiến sỹ kinh tế Trường Đại học Thương Mại Luận án đề xuất số phương hướng giải pháp sơ nâng cao lực hoạch định sách phát triển KCN nước ta Nhìn chung, công trình có cách tiếp cận khác trực tiếp, gián tiếp đến vấn đề quản lý nhà nước KCN nguồn tài liệu đáng quý giúp có số liệu thông tin cần thiết để kế thừa phát triển luận văn Tuy nhiên, số công trình xuất chưa có công trình nghiên cứu quản lý nhà nước KCN địa bàn tỉnh Thái Bình với tư cách luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế Trong luận văn này, tác giả cố gắng nghiên cứu vấn đề cách hệ thống Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác quản lý nhà nước KCN cấp quyền tỉnh Thái Bình (UBND tỉnh, Sở ban ngành có liên quan, BQL KCN tỉnh) KCN địa bàn tỉnh Thái Bình Chính phủ thành lập KCN thành lập tương lai nằm quy hoạch duyệt - Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu Luận văn sở nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng công tác quản lý nhà nước địa bàn tỉnh Thái Bình, đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước địa bàn tỉnh Thái Bình theo hướng CNH, HĐH - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: Luận văn văn nghiên cứu công tác quản lý nhà nước KCN địa bàn tỉnh Thái Bình nay, thực trạng công tác quản lý nhà nước KCN từ có phương hướng hoàn thiện công tác quản lý nhà nước tỉnh Thái Bình Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu công tác quản lý nhà nước KCN địa bàn tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011 - 2016 đưa giải pháp, đề xuất để tỉnh Thái Bình hoàn thiện công tác quản lý nhà nước giai đoạn 20162020 năm Phạm vi nội dung: Luận văn nghiên cứu tình hình hoạt động KCN công tác QLNN quan thuộc quyền tỉnh Thái Bình Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp luận, phương pháp thu thập liệu, phương pháp phân tích xử lý liệu - Phương pháp luận: Sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta mở cửa, hội nhập kinh tế, CNH, HĐH phát triển KCN - Phương pháp thu thập liệu + Số liệu thứ cấp: số liệu sở lý luận, thực tiễn Việt Nam giới thu thập thông qua việc tra cứu, chọn lọc thông tin từ nguồn sách báo, internet, nghiên cứu tác giả có liên quan, tổng hợp từ báo cáo UBND tỉnh Thái Bình, sở ban ngành liên quan, báo cáo BQL KCN tỉnh Thái Bình, … + Số liệu sơ cấp: Tác giả tiến hành khảo sát đối tượng chịu tác động sách doanh nghiệp đầu tư ngành công nghiệp địa bàn tỉnh khảo sát cán quản lý (chủ thể hoạch định tổ chức thực thi sách) Việc điều tra, khảo sát nhằm mục đích tiếp cận tốt sát thực với tình hình thực tế Luận án sử dụng mẫu phiếu để tiến hành điều tra, khảo sát: Mẫu 1: Khảo sát doanh nghiệp đầu tư vào KCN Nội dung: Thăm dò ý kiến công tác QLNN KCN địa bàn tỉnh Thái Bình Tổng số phiếu phát 200 phiếu, tổng số phiếu thu 148 phiếu Mẫu 2: Phỏng vấn cán quản lý nhà nước (chủ thể hoạch định tổ chức thực thi sách) Tổng số phiếu phát 110 phiếu, thu 95 phiếu Nội dung: Thăm dò ý kiến công tác QLNN KCN địa bàn tỉnh Thái Bình Mẫu 3: Phỏng vấn doanh nghiệp cán QLNN Nội dung: Phỏng vấn công tác QLNN KCN địa bàn tỉnh Thái Bình Thông qua việc vấn đưa nhận xét, đánh giá đảm bảo độ tin cậy xác - Phương pháp phân tích: Bao gồm phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích có định tính + Phương pháp so sánh: phương pháp dùng để đánh giá hiệu quản lý KCN thời kỳ, trình hoạt động KCN… + Phương pháp thống kê: phương pháp sử dụng phép tính thống kê để xử lý số liệu thu lượm từ khảo sát, điều tra, trao đổi, thực nghiệm… + Phương pháp phân tích có định tính: phương pháp phụ thuộc nhiều vào ý kiến chuyên gia, kinh nghiệm phân tích đánh giá người viết đề tài Ngoài ra, đề tài quan tâm tới kế thừa kết nghiên cứu có bổ sung phát triển luận khoa học thực tiễn cho phù hợp với mục tiêu nghiên cứu Luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 5.1 Về mặt lý luận Bước đầu luận văn làm sáng tá số vấn đề lý luận quản lý nhà nước KCN; hệ thống vấn đề lý luận QLNN cấp tỉnh KCN Thái Bình 5.2 Về mặt thực tiễn 15 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 16 Nguyễn Minh Sang (2004), Mô hình kinh nghiệm tổ chức quản lý KCN, KCX số nước giới, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phát triển KCN, KCX tỉnh phía Bắc vấn đề lý luận thực tiễn 17 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 15/2004/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Ban Quản lý KCN tỉnh Thái Bình 18 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21/8/2006 việc quy hoạch phát triển KCN Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 19 GS.PTS Nguyễn Hoàng Toàn – Đại học Kinh tế Quốc dân (1997), Giáo trình Lý thuyết quản lý kinh tế, Nhà Xuất Giáo dục 20 UBND tỉnh Thái Bình (2012), Quyết định số 09/2012/QĐ-UBND ngày 10/5/2012 việc ban hành quy định số sách khuyến khích đầu tư Thái Bình 21 UBND tỉnh Thái Bình (2014), Quyết định số 18/2014/QĐ-UBND ngày 24/9/2014 Ban hành quy định sách khuyến khích đầu tư số lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ địa bàn tỉnh Thái Bình giai đoạn đến năm 2020 22 UBND tỉnh Thái Bình (2015), Quyết định số 1291/QĐ-UBND ngày 18/6/2015 việc phê duyệt điều chỉnh Đề án Quy hoạch phát triển khu, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh đến năm 2020 23 Website KCN Việt Nam:http://khucongnghiep.com.vn 24 Website BQL KCN Thái Bình: http://bqlkcn.thaibinh.gov.vn 25 Website Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Thái Bình: http://sokhdt.thaibinh.gov.vn 26 Website Tổng cục Thống kê: https://www.gso.gov.vn 27 Lê Hồng Yến (2007), “Hoàn thiện sách mô hình tổ chức quản lý Nhà nước việc phát triển KCN Việt Nam (thông qua thực tiễn PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH (Mẫu phiếu dành cho cán Ban quản lý KCN tỉnh Thái Bình số cán có liên quan thuộc sở: Sở Lao động Thương binh Xã hội, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài nguyên Môi trường ) Anh/Chị vui lòng trả lời câu hỏi Ý kiến Anh/Chị góp phần vào việc nâng cao hiệu quản lý nhà nước KCN địa bàn tỉnh Thái Bình Xin vui lòng đánh dấu (X) vào ô tương ứng với ý kiến Anh/Chị câu theo mức độ sau: I Một số thông tin cá nhân Giới tính a Nam b Nữ Tuổi đời anh (chị) thuộc nhóm nào? A Dưới 25 B Từ 25-34 C Từ 34-44 D Trên 45 Trình độ học vấn, chuyên môn? A Lao động PT B Trung cấp C Cao đẳng D Đại học Trình độ lý luận trị A Không trình độ C Trung cấp B Sơ cấp D Cao cấp II Nội dung khảo sát Câu Anh chị đánh giá mức độ cần thiết công tác lập quy hoạch, kế hoạch phát triển KCN nào? A Không cần thiết B Ít cần thiết C Cần thiết D Rất cần thiết Câu A Anh/chị có tham gia vào công tác xây dựng quy hoạch kế hoạch phát triển KCN địa phương không? a Có b Không B Nếu có theo anh chị công tác xây dựng quy hoạch kế hoạch phát triển KCN phải dựa yếu tố (chọn nhiều phương án)? a Chỉ tiếu phát triển KT-XH tỉnh b Chỉ tiêu phát triển Trung ương c Gắn với quy hoạch phát triển ngành, vùng phù hợp thực tiễn địa phương d Yếu tố khác……………………………………… C Trong trình lập quy hoạch, kế hoạch phát triển KCN anh/chị gặp khó khăn gì? a Thiếu kinh nghiệm, thiếu giúp đỡ từ quan cấp b Công tác phối hợp thực hiên quy hoạch hạn chế c Khác ………………………………………….( nêu rõ) d Không gặp khó khăn Câu Anh chị đánh giá công tác lập quy hoạch phát triển KCN địa phương hoàn thiện chưa? a Đã hoàn thiện b Chưa hoàn thiện Nếu chưa, theo Anh chị tồn vấn đề gì? a Thiếu tầm nhìn dài hạn b Chưa phù hợp thực tế c Vấn đề khác ………………………………………………….(nêu rõ) C Trong trình lập quy hoạch, kế hoạch phát triển KCN anh/chị gặp khó khăn gì? a Thiếu kinh nghiệm b Thiếu giúp đỡ từ quan cấp c Công tác phối hợp thực hiên quy hoạch hạn chế d Khác ……………………………………………………….( nêu rõ) Câu Theo Anh/chị công tác hoạch định sách KCN quan thực UBND tỉnh Các Sở, ngành có liên quan thuộc UBND tỉnh BQL KCN Tất quan Câu Theo anh/chị, trình ban hành văn bản, sách quản lý, quan quản lý cấp tỉnh có tham khảo ý kiến doanh nghiệp hay không? a Có b Không Câu Hiện tại, yếu tố ảnh hưởng lớn tới trình tổ chức thực thi văn bản, sách phát triển KCN địa bàn tỉnh Thái Bình? a Nhân lực, trình độ chuyên môn b Cơ sở vật chất kỹ thuật c Kinh phí phục vụ d Yếu tố khác Câu A Anh/Chị tham gia chương trình đào tạo bồi dưỡng có liên quan đến công tác quản lý KCN chưa? a Thường xuyên b Một vài lần c Chưa B Nếu tham gia, thời gian chương trình đào tạo bồi dưỡng có thời gian bao lâu? – ngày tuần Trên tuần Câu Anh/Chị đánh giá hiệu công tác đào tạo tập huấn nào? a Tốt b Trung bình c Kém Câu 10 Anh/chị mong muốn điều từ lớp đào tạo tập huấn công tác QLNN KCN Tham gia lớp đào tạo chuyên sâu Được học hỏi kinh nghiệm địa phương khác Được cấp chứng sau khóa đào tạo Khác ……………………………………………………… (nêu rõ) Câu 11.Anh/Chị đánh giá việc phối hợp đơn vị có liên quan công tác quản lý KCN nào? a Phối hợp chặt chẽ b Chưa tốt, đơn vị chồng chéo/ đùn đẩy trách nhiệm Câu 13 Công tác tra, kiểm tra, giám sát doanh nghiệp thuộc KCN diễn nào? a Định kỳ tháng b Định kỳ tháng c Định kỳ năm d Kiểm tra đột xuất Câu 14 Anh chị đánh giá cần thiết công tác tra, kiểm tra, giám sát doanh nghiệp thuộc KCN mức độ nào? a Không cần thiết b.ít cần thiết c Cần thiết d Rất cần thiết Chân thành cám ơn hợp tác Anh/Chị PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH (Mẫu phiếu dành cho doanh nghiệp KCN tỉnh Thái Bình) Anh/Chị vui lòng trả lời câu hái Ý kiến Anh/Chị góp phần vào việc nâng cao hiệu quản lý nhà nước KCN địa bàn tỉnh Thái Bình Xin vui lòng đánh dấu (X) vào ô tương ứng với ý kiến Anh/Chị câu theo mức độ sau: Câu Trong thời gian vừa qua doanh nghiệp anh/chị có thụ hưởng sách ưu đãi tỉnh Thái Bình triển khai hay không? a Có b Không Câu Trong trình thụ hưởng sách doanh nghiệp anh/chị có gặp khó khăn không? a Có b Không Nếu có, anh/chị cho biết khó khăn không? a Thủ tục rườm rà, khó thực b Thời gian chờ đợi lâu c Cán thực thi sách gây khó khăn d Khác…………………………………………………(nêu rõ) Câu Theo Anh/Chị, sách khuyến khích phát triển KCN tỉnh Thái Bình kịp thời hiệu hay chưa? a Rất hiệu b Văn quản lý chưa phù hợp thực tế c Các văn chưa đồng bộ, thống d Vấn đề khác Câu Anh/Chị nhận xét công tác tổ chức máy quản lý nhà nước tỉnh Thái Bình phát triển KCN nào? a Đã hợp lý b Còn chồng chéo trách nhiệm ban ngành c Các ban ngành đùn đẩy trách nhiệm cho Câu Anh/chị đánh giá mức độ hỗ trợ cán làm công tác QLNN doanh nghiệp KCN tỉnh Thái Bình nào? a Tốt b Trung bình c Kém Câu Anh chị đánh giá hiệu công tác xúc tiến kêu gọi đầu tư tỉnh Thái Bình mức độ nào? a Tốt b Trung bình c Kém Câu Anh/chị đánh công tác giải thủ tục hành KCN tỉnh Thái Bình? a Rất tốt, nhanh b Tốt c Trung bình d Còn gây khó khăn cho doanh nghiệp Câu Thái độ tác phong làm việc cán quản lý nhà nước KCN nào? a Thái độ quan liêu, nhũng nhiễu b Có thái độ hành vi chuẩn mực c Có thái độ nhiệt tình, sát Câu Các tra, kiểm tra, giám sát quan nhà nước có gây khó khăn phiền hà doanh nghiệp anh/chị hay không? a Có b Không Chân thành cám ơn hợp tác Anh/Chị PHỤ LỤC PHỎNG VẤN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH Đối tượng vấn: - Một số cán có liên quan thuộc sở: Sở Lao động Thương binh Xã hội, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài nguyên Môi trường; - Một số doanh nghiệp KCN tỉnh Thái Bình Phương pháp vấn: Đặt câu hỏi mở câu hỏi đóng đưa câu hỏi cho người vấn đọc câu hỏi khoảng phút để hiểu toàn nội dung sau tiến hành vấn Thời gian vấn: Linh hoạt khoảng 15 phút, tạo bầu không khí vấn vui vẻ cởi mở Nội dung câu hỏi vấn: STT Nội dung câu hỏi vấn Anh/Chị đánh giá công tác quản lý nhà nước địa bàn tỉnh Thái Bình có ưu điểm nào? Công tác quản lý nhà nước KCN Thái Bình tồn vấn đề gì? Theo Anh/Chị nguyên nhân dẫn đến hạn chế công tác quản lý nhà nước KCN địa bàn tỉnh Thái Bình Công tác quy hoạch KCN tỉnh Thái Bình tồn bất cập gì? Theo Anh/Chị cần có giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN KCN địa bàn tỉnh giai đoạn này? Chân thành cám ơn hợp tác Anh/Chị! Tập hợp ý kiến chung PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Ý KIẾN KHẢO SÁT THỰC TẾ Kết điều tra tiến hành trình khảo sát thực luận văn, Ban quản lý KCN tỉnh Thái Bình (tháng 01, năm 2016), Theo ý kiến khảo sát thực tế đề cập PHỤ LỤC 1: “PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH” Tổng số phiếu phát 120 phiếu Số phiếu thu 95 phiếu Số phiếu không hợp lệ phiếu Thực điều tra ngẫu nhiên Ban quản lý KCN tỉnh Thái Bình; số cán thuộc phòng ban chuyên môn thuộc sở: sở Lao động Thương Binh Xã hội, sở Kế hoạch Đầu tư, sở Tài nguyên Môi trường (Đơn vị tính: %) Câu Phần I 2A 2B 2C 3A 3B 7A 7B a b 60 (57/95) 4,2 (4/95) 58,95 (56/95) 35,79 (34/95) 69,42 (66/95) 71,58 (68/95) 25,26 (24/95) 67,6048/71 25,26 (24/95) 71,58 (68/95) 32,63 (31/95) 17,91 (17/95) 79,7 (55/69) 33,68 (32/95) 65,26 (62/95) 40(38/95) 12,63 (12/95) 9,47 (9/95) 5,26 (5/95) 9,48 (9/95) 64,21 (61/95) 48,42 (46/95) 50,53(48/95 74,74 (71/95) 49,29 (35/71) 28,42 (27/95) 28,42 (27/95) 11,57 (11/95) 50,53 (52/95) 14,4 (10/69) 45,26 (43/95) 50,53 (48/95) 10 29,47 (28/95) 70,53 (67/95) 11 12 3,15 (3/95) c d 54,74 (52/95) 33,68 (32/95) 27,37 (26/95) 29,47 (28/95) 28,43 (27/95) 56,84 (54/95) 8,42 (8/95) 61,05 (58/95) 39,9 (36/95) 3,16 (3/95) 8,42 (8/95) 33,68 (32/95) 12,63 (12/95) 49,47 (47/95) 27,36 (26/95) 5,9 (4/69) 21,06 (20/95) 22,1(21/95) 6,33 (6/95) 17,91 (17/95) 79,7 (55/69) 33,68 (32/95) 0 (17,89) 17/95 82,10 (78/95) 13,68 (13/95) 71,57 (68/95) 11,57 (11/95) (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phiếu điều tra) Phiếu điều tra nhằm đánh giá công tác quản lý nhà nước KCN địa bàn tỉnh Thái Bình, với tổng số phiếu phát 110 phiếu, số phiếu thu 95 phiếu Kết tổng hợp điều tra thể bảng sau: Bảng: Tổng hợp điều tra STT Đối tượng đánh giá Lãnh đạo Sở, BQL KCN Lãnh đạo phòng, ban, phận thuộc Sở BQL KCN Cán công chức thuộc Sở BQL KCN Tổng cộng Số phiếu gửi Số phiếu thu Tỷ lệ 50% 30 24 80% 74 68 91,89% 110 95 86,36 (Nguồn:Tác giả tổng hợp từ phiếu điều tra ) PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Ý KIẾN KHẢO SÁT THỰC TẾ Kết điều tra tiến hành trình khảo sát thực luận văn, doanh nghiệp KCN địa bàn tỉnh Thái Bình (tháng 01, năm 2016), Theo ý kiến khảo sát thực tế đề cập PHỤ LỤC 2: “PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH” Tổng số phiếu phát 200 phiếu Số phiếu thu 148 phiếu Số phiếu không hợp lệ phiếu Thực điều tra ngẫu nhiên doanh nghiệp KCN địa bàn tỉnh Thái Bình (Đơn vị tính: %) Câu 2A 2B a 50,53 (48/95) 56,84 (54/95) 69,42 (66/95) 25,69 (38/148) 25,69 (38/148) 40,54 (60/148) 70,96 (105/148) 16,22 (24/148) 33,68 (32/95) 29,47 (28/95) b c d 49,47 (47/95) 43,16 (41/95) 48,42 (46/95) 12,63 (12/95) 44,59 29,72 (44/148) (66/148) 35.13 29,72 (44/148) (52/148) 44,59 14,86 (66/148) (22/148) 23,64 5,4 (35/148) (8/148) (60,13) 20,27 3,38 89/148 (30/148) (5/148) 45,26(43/95) 21,06 (20/95) 70,53 (67/95) (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phiếu điều tra) Phiếu điều tra nhằm đánh giá công tác quản lý nhà nước KCN địa bàn tỉnh Thái Bình, với tổng số phiếu phát 200 phiếu , số phiếu thu 148 phiếu Kết tổng hợp điều tra thể bảng sau: Bảng: Tổng hợp điều tra STT Đối tượng đánh giá Số phiếu gửi Số phiếu thu Tỷ lệ Lãnh đạo doanh nghiệp 24 18 75% Cán bộ, người lao động 176 130 73,86% 200 148 74% Tổng cộng ( Nguồn:Tác giả tổng hợp từ phiếu điều tra ) PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN Kết điều tra tiến hành trình khảo sát thực luận văn, Trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình (tháng 6, năm 2014), Theo ý kiến vấn thực tế đề cập PHỤ LỤC 3: “PHỎNG VẤN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH” Số người vấn: 15 người Thực điều tra ngẫu nhiên Lãnh đạo Sở, Lãnh đạo số phòng ban thuộc Sở Lao động Thương binh Xã hội, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Kế hoạch Đầu tư, BQLcác KCN trực tiếp tham gia vào công tác QLNN KCN STT Họ tên Nguyễn Thúy Hoàn 10 11 12 13 14 15 Chức vụ, Đơn vị Phó Giám đốc Sở Lao động Thương binh Xã hội Trưởng phòng Tiền lương BHXH - Sở Lao động Thương Phạm Xuân Hòa binh Xã hội Trưởng phòng Việc làm An toàn lao động - Sở Lao động Phí Ngọc Thành Thương binh Xã hội Cán phòng Kinh tế Đối ngoại – Thương mại – Sở Kế hoạch Đặng Thái Sơn Đầu tư Phó Giám đốc Trung tâm tư vấn xúc tiến đầu tư – Sở Kế Nguyễn Quang Trung hoạch Đầu tư Phó Trưởng phòng Quy hoạch Tổng hợp - Sở Kế hoạch Lã Hoàng Sơn Đầu tư Cán phòng Tư vấn Xúc tiến đầu tư - Sở Kế hoạch Nguyễn Thị Cúc Đầu tư Nguyễn Văn Lâm Phó Trưởng BQL KCN Nguyễn Quyết Chiến Trung tâm Dịch vụ KCN - BQL KCN Nguyễn Viết Huy Phó Trưởng phòng Đầu tư - BQL KCN Nguyễn Doãn Chung Cán Phòng Quản lý doanh nghiệp - BQL KCN Lê Hồng Thảo Cán phòng Quản lý doanh nghiệp - BQL KCN Trần Ngọc Tiến Văn phòng BQL KCN Phó Trưởng phòng Tài nguyên - Khoáng sản - Sở Tài nguyên Nguyễn Thành Tâm Môi trường Tạ Thu Trang Phòng Thanh tra - Sở Tài nguyên Môi trường Nội dung câu hái vấn tổng hợp trả lời: STT Nội dung câu hái vấn Anh/Chị đánh giá công tác quản lý nhà nước địa bàn tỉnh Thái Bình có ưu điểm nào? Công tác quản lý nhà nước KCN Thái Bình tồn vấn đề gì? Theo Anh/Chị nguyên nhân dẫn đến hạn chế công tác quản lý nhà nước KCN địa bàn tỉnh Thái Bình Công tác quy hoạch KCN tỉnh Thái Bình tồn bất cập gì? Theo Anh/Chị cần có giải pháp nhằm hoàn thiện sách phát triển KCN địa bàn tỉnh giai đoạn này? Tập hợp ý kiến chung - Công tác quy hoạch gắn liền với lợi địa phương như: gần giao thông, nguồn lao động dồi - UBND tỉnh đã kịp thời triển khai văn quy định pháp luật - Các quan quản lý KCN làm tốt công tác tư vấn, hỗ trợ giúp doanh nghiệp tất khâu trình nghiên cứu tìm hiểu thông tin đến đầu tư, sản xuất, kinh doanh - Công tác quy hoạch chồng chéo, chưa đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển - Trình độ cán làm công tác quản lý không đồng Chưa có phối hợp quan quản lý, tình trạng chồng chéo đùn đẩy trách nhiệm - Công tác đào tạo bồi dưỡng cho cán quan tâm chưa thường xuyên, chưa hiệu - Trình độ cán quản lý hạn chế - Các quy định, sách Trung ương chưa hoàn thiện, chồng chéo khó triển khai - Chưa có chế phối hợp thực công tác QLNN KCN - Không nhận hợp tác doanh nghiệp thực công tác tra, kiểm tra - Chưa gắn liền với lợi địa phương - Công tác quy hoạch nặng nhiều định tính, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển - Chưa quy hoạch KCN công nghệ cao chuyên biệt - Tăng cường lãnh đạo, đạo tập trung, quán thường xuyên Tỉnh uỷ, HĐND UBND tỉnh việc phát triển KCN - Hoàn thiện công tác quy hoạch phát triển KCN - Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành hoạt động đầu tư vào KCN - Chú trọng đến công tác đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý - Thứ năm, đẩy mạnh công tác tuyên truyền sách áp dụng KCN ... cứu công tác quản lý nhà nước KCN địa bàn tỉnh Thái Bình nay, thực trạng công tác quản lý nhà nước KCN từ có phương hướng hoàn thiện công tác quản lý nhà nước tỉnh Thái Bình Phạm vi thời gian: Luận. .. số công trình xuất chưa có công trình nghiên cứu quản lý nhà nước KCN địa bàn tỉnh Thái Bình với tư cách luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế Trong luận văn này, tác giả cố gắng nghiên cứu vấn đề cách... Một số lý luận quản lý nhà nước KCN địa phương cấp tỉnh Chương Phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước KCN địa bàn tỉnh Thái Bình Chương Một số giải pháp kiến nghị công tác quản lý nhà nước

Ngày đăng: 19/03/2017, 08:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan