luận văn thạc sĩ quản lý hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần đầu tƣ và phát triển việt nam chi nhánh kinh bắc

99 431 2
luận văn thạc sĩ  quản lý hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần đầu tƣ và phát triển việt nam  chi nhánh kinh bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Với giúp đỡ cô giáo hướng dẫn T.S Nguyễn Thanh Phương ban lãnh đạo NHTM cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Kinh Bắc, tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm đoan nghiên cứu luận văn riêng Các số liệu lấy từ thực tế NHTM cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Kinh Bắc Bắc Ninh, Ngày… tháng…… năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Hằng ii LỜI CẢM ƠN Trên thực tế, khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập, nghiên cứu chương trình Cao học chuyên ngành Quản lý kinh tế trường Đại học Thương Mại đến nay, tác giả nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy/Cơ, gia đình, bè bạn đồng nghiệp Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, tác giả xin gửi đến q Thầy/Cơ ngồi Trường Đại học Thương Mại với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu, phương pháp nghiên cứu khoa học suốt thời gian tác giả học tập, nghiên cứu Trường Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh kinh Bắc Tác giả xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thanh Phương dành nhiều thời gian, công sức để nghiên cứu hướng dẫn tác giả hoàn thành đề tài luận văn “ Quản lý hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Kinh Bắc” Tác giả gửi lời biết ơn sâu sắc tới gia đình, bè bạn đồng nghiệp tạo điều kiện tốt q trình học tập nghiên cứu, hồn thành luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy/Cô, nhà khoa học bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện mang ý nghĩa thực tiễn Bắc Ninh, Ngày……tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hằng iii MỤC LỤC 1.Tính cấp thiết đề tài .1 Kết cấu luận văn 1.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại a Khái niệm Ngân hàng thương mại .5 1.1.1.2 Chức Ngân hàng thương mại 1.1.2 Hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa NHTM 10 1.2.2.1 Khái niệm, đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 10 a Khái niệm 10 + Các hộ kinh doanh cá thể đăng ký theo nghị định số 02/2000/NĐ-CP ngày 03/02/2000 Chính phủ đăng ký kinh doanh 11 b Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa .11 Thứ nhất: DNNVV đa dạng loại hình sở hữu:thực tếDNNVV tồn phát triển loại hình khác doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, hợp tác xã 11 Thứ hai: DNNVV nhiều hạn chế sản phẩm, dịch vụ lực tài chính:DNNVV có khối lượng sản phẩm dịch vụ hạn chế, chủ yếu dựa vào lao động thủ công: Các doanh nghiệp nhỏ vừa thường kinh doanh vài sản phẩm dịch vụ phù hợp với trình độ kinh nghiệm chủ doanh nghiệp lực tài doanh nghiệp Phần lớn doanh nghiệp nhỏ vừa có nguồn tài hạn chế: Vốn kinh doanh doanh nghiệp chủ yếu vốn tự có chủ sở hữu doanh nghiệp, vay mượn từ người thân, bạn bè, khả tiếp cận nguồn vốn từ tổ chức tín dụng thấp 11 Thứ ba:Tính động linh hoạt DNNVV cao: Các doanh nghiệp nhỏ vừa có mức đầu tư ban đầu thấp, sử dụng lao động tận dụng nguồn lực chỗ Do đó, doanh nghiệp nhỏ vừa dễ dàng chuyển đổi phương án sản xuất, chuyển đổi mặt hàng kinh doanh, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp chí dễ dàng giải thể doanh nghiệp 12 Thứ tư: Trình độ quản lý DNNVV chưa cao: Bộ máy quản lý DNNVV thường gọn nhẹ, trình độ quản lý chưa cao Các doanh nghiệp nhỏ vừa thành lập hoạt động chủ yếu dựa vào lực kinh nghiệm thân chủ doanh nghiệp nên tổ chức máy gọn nhẹ, định quản lý thực nhanh chóng 12 Thứ năm:Lao động DNNVV thấp sử dụng công nghệ cũ: Lao động doanh nghiệp nhỏ vừa có trình độ thấp doanh nghiệp thường khơng có đủ khả cạnh tranh với doanh nghiệp lớn việc thuê lao động có tay iv nghề cao hạn chế khả tài Mặt khác, người lao động đào tạo lại kinh phí hạn hẹp Bên cạnh việc khả tài thấp khiến cho doanh nghiệp thường sử dụng công nghệ cũ, lạc hậu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nên chất lượng sản phẩm chưa cao .12 Thứ sáu:Khả tiếp cận thị trường DNNVV kém: Đặc biệt thị trường nước Nguyên nhân chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa thường doanh nghiệp hình thành, khả tài cho hoạt động Marketting hạn chế họ chưa có nhiều khách hàng truyền thống Thêm vào đó, quy mơ thị trường doanh nghiệp nhỏ vừa thường bó hẹp trọng phạm vi địa phương, việc mở rộng thị trường khó khăn 12 Thứ bẩy: Khả tiếp cận nguồn vốn Ngân hàng DNNVV cịn hạn chế: Các DNNVV khó tiếp cận nguồn vốn Ngân hàng doanh nghiệp thường thiếu tài sản bảo đảm, sổ sách chứng từ kế tốn khơng minh bạch, rõ ràng, chưa có uy tín thị trường 12 1.2.2.2 Khái niệm đặc điểm hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ vàvừa 13 Thứ ba: Các quan hệ tín dụng thường phải có tài sản đảm bảo Vì đặc điểm DNNVV quy mô nhỏ, sổ sách chứng từ kế tốn khơng minh bạch, rõ ràng, chưa có uy tín thị trường nên tiếp cận nguồn vốn ngân hàng DNVV buộc phải có tài sản đảm bảo để bảo đảm cho khoản vay doanh nghiệp ngân hàng 14 3.2.3 Hoàn thiện nâng cấp hệ thống thông tin chi nhánh .74 3.2.4 Nâng cao hiệu xử lý khoản nợ hạn .74 3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra kiểm toán nội 76 3.3 KIẾN NGHỊ 77 3.3.1 Đối với Chính phủ 77 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 78 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẲT NHNN Ngân hàng TMCP MHB BIDV DNNVV QLKH QLRR GDKH Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng phát triển nhà đồng sông cửu Long ngân hàng thương mại cổ phẩn đầu tư phát triển Việt nam Doanh nghiệp nhỏ vừa Quản lý khách hàng Quản lý rủi ro Giao dịch khách hàng vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Hoạt động huy động vốn BIDV Kinh Bắc giai đoạn 2012-2014 .Error: Reference source not found Bảng 2.2.Tỷ trọng nguồn vốn BIDV Kinh Bắc địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2012-2014 Error: Reference source not found Bảng 2.3 Một số tiêu hoạt động cho vay BIDV chi nhánh Kinh Bắc giai đoạn 2012-2014 Error: Reference source not found Bảng 2.4 Một số tiêu phản ánh chất lượng tín dụng DNNVV ngân hàng BIDV chi nhánh Kinh Bắc giai đoạn 2012-2014 Error: Reference source not found Bảng 2.5 Cơ cấu dư nợ cho vay DNNVV giai đoạn 2012-2014 BIDV chi nhánh Kinh Bắc Error: Reference source not found Bảng 2.6 Cơ cấu dư nợ DNNVV theo ngành kinh tế giai đoạn 2012-2014 BIDV chi nhánh Kinh Bắc Error: Reference source not found Bảng 2.7 Cơ cấu dư nợ theo nguồn vốn giai đoạn 2012-2014 BIDV chi nhánh Kinh Bắc Error: Reference source not found Biểu 2.1 Cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế giai đoạn 2012-2014 Error: Reference source not found Biểu 2.2 Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn giai đoạn 2012-2014 Error: Reference source not found Biểu 2.3 Cơ cấu dư nợ theo thời hạn cho vay giai đoạn 2012-2014 Error: Reference source not found Biểu 2.4 Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế giai đoạn 2012-2014 Error: Reference source not found Biểu 2.5 Cơ cấu dư nợ DNNVV theo thời hạn giai đoạn 2012-2014 BIDV chi nhánh Kinh Bắc Error: Reference source not found Biểu 2.6 Cơ cấu dư nợ DNNVV theo ngành kinh tế giai đoạn 2012- 2014 BIDV chi nhánh Kinh Bắc Error: Reference source not found vii Biểu 2.7 Cơ cấu dư nợ theo nguồn vốn giai đoạn 2012-2014 BIDV chi nhánh Kinh Bắc Error: Reference source not found viii DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ Hình 1.1: Chức ngân hàng thương mại Error: Reference source not found Sơ đồ 1.1: Mơ hình tổ chức quản lý tín dụng Error: Reference source not found Sơ đồ 1.2: Mơ hình tổ chức quản lý tín dụng Error: Reference source not found Sơ đồ 1.3: Mơ hình tổ chức quản lý tín dụng Error: Reference source not found Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức BIDV Kinh Bắc Error: Reference source not found Sơ đồ2.2: Mơ hình quản lý tín dụng BIDV chi nhánh Kinh Bắc .Error: Reference source not found Sơ đồ 2.3 Quy trình tín dụng BIDV Error: Reference source not found MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, thị trường tín dụng dành cho doanh nghiệp nhỏ vừa NHTM Việt Nam quan tâm Đây khu vực thị trường có nhiều tiềm năng, vừa góp phần làm tăng doanh thu lại vừa góp phần phân tán rủi ro cho ngân hàng Nhận thấy rõ vai trị phân khúc thị trường tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa tương lai, từ năm 2002 đến nay, Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam trọng đầu tư nhân lực vật lực để phát triển mảng thị trường Do tác động khủng hoảng kinh tế - tài giới diễn từ nửa cuối năm 2008 đến nay, hoạt động tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam nói chung Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Kinh Bắc nói riêng phải đối mặt với nhiều khó khăn như: tốc độ tăng trưởng tín dụng khơng cao qua năm, số lượng khách hàng có quan hệ tín dụng với chi nhánh tăng không đáng kể ,cơ cấu cho vay theo ngành nghề chưa đa dạng…biểu rõ nét chất lượng tín dụng chưa đạt kết cao so với chi nhánh địa bàn Điều cho thấy cơng tác quản lý tín dụng mảng nghiệp vụ chưa tốt Trong đó, để đảm bảo hoạt động chi nhánh an tồn hiệu mở rộng tín dụng phải đơi với chất lượng tín dụng, tức cơng tác quản lý tín dụng phải đạo triển khai thực tốt Như thấy chất lượng, hiệu cơng tác quản lý tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa vấn đề quan tâm tất ngân hàng nói chung chi nhánh Kinh Bắc nói riêng Xuất phát từ lý thực tế tác giả cơng tác phịng Khách hàng, Ngân hàng BIDV chi nhánh Kinh Bắc tác giả chọn đề tài “Quản lý hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam- Chi nhánh Kinh Bắc”để nghiên cứu luận văn thạc sỹ với mục đích tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Trên sở đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng công tác Mục đích nghiên cứu luận văn Thứ nhất: Hệ thống hóa sở lý luận hoạt động tín dụng doanh nghiệp nói chung hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa nói riêng Hệ thống hóa sở lý luận cơng tác quản lý tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Thứ hai: Tìm hiểu thực trạng hoạt động quản lý tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ NHTM cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam- Chi nhánh Kinh Bắc Thứ ba: Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản lý hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ NHTM cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam- Chi nhánh Kinh Bắc Tổng quan cơng trình nghiên cứu Hiện nay, có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến việc quản lý hoạt động tín dụng DNNVV đưa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý Các đề tài nghiên cứu phần phản ánh thực trạng việc quản lý hoạt động tín dụng DNNVV ngân hàng, đưa giải pháp mang tính khả thi đạt kết định Tiêu biểu có số cơng trình: - Luận văn thạc sỹ “Hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Hà Nội” tác giả Trần Kiều Trang, học viện ngân hàng 2014 Trong luận văn, tác giả đưa số lý luận tín dụng rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng, từ phân tích thực trạng đưa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng chi nhánh - Luận văn thạc sỹ “ Quản lý rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Hồng Hà” tác giảNguyễn Quốc Hưng, học viện ngân hàng năm 2013 Trong luận văn, tác giả tập trung vào nghiên cứu rủi ro tín dụng đưa giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thơn chi nhánh Hồng Hà 77 Từ cho thấy tổ chức tốt máy kiểm tra nội biện pháp hữu hiệu để tự bảo hiểm cho hoạt động kinh doanh tiền tệ tín dụng chi nhánh An toàn kinh doanh tiền tệ tín dụng chi nhánh phải dựa vào cơng tác kiểm tra , kiểm soát nội nhiều Trong điều kiện chi nhánh đặt việc kiểm tra kiểm sốt nội vay khách hàng cho tránh phiền hà mà cơng tác có hiệu áp dụng kiểm tra, kiểm sốt dự phịng nhiều xử phạt tăng độ an toàn vốn tài sản Về vấn đề nhân sự: Bố trí người làm cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội ln qn triệt đặt lợi ích Ngân hàng lên đầu trường hợp có lĩnh vững vàng có kinh nghiệm lĩnh vực hoạt động Ngân hàng, kế toán, tài hiểu biết pháp luật có trình độ, có kinh nghiệm công tác, trung thực độc lập công việc, có tinh thần trách nhiệm, khách quan thực nhiệm vụ 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Chính phủ Nhà nước thực quản lý vĩ mơ kinh tế, hệ thống sách cơng cụ quản lý điều tiết tồn mối quan hệ kinh tế Vì vậy,Chính phủ cần có sách văn quy định rõ trách nhiệm bên kết thẩm định, phê duyệt cấp phép đầu tư với dự án đồng thời: Việc xây dựng quy hoạch định hướng phát triển kinh tế tầm vĩ mô hay quy hoạch cụ thể phát triển kinh tế địa phương, ngành đảm bảo tính khoa học, cơng khai minh bạch hiệu ổn định Nó hỗ trợ cho cơng tác quản lý hoạt động tín dụng DNNVV giác độ: Là sở tham khảo để xây dựng sách tín dụng, bên cạnh sở tham khảo thực thẩm định hạn chế rủi ro việc thay đổi đột ngột định hướng sách phủ khiến dự án doanh nghiệp lâm vào bế tắc Cần có dự báo kịp thời nhằm định hướng kinh tế, đặc biệt thị trường tài chính, tiền tệ phát triển bền vững trước biến động thị trường giới Các quan chủ quản cần nâng cao trình độ, chất lượng thẩm định dự án thuộc lĩnh vực ngành quản lý, kết thẩm định dự án quan trọng để 78 ngân hàng bám sát sử dụng tham khảo trình thẩm định dự án khơng có nghĩa thay cho việc thẩm định ngân hàng Bộ tài nguyên môi trường cần có văn hướng dẫn riêng việc chuyển nhượng tên tài sản giá trị quyền sử dụng đất tài sản gắn với đất Nên ban hành định rà soát lại việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp đồng thời thực việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho khu đất dự án đạt tiêu chuẩn để thủ tục nhanh gọn thuận tiện tránh phiền toái Bộ tài nguyên môi trường cần chấn chỉnh cán làm công tác giao dịch đảm bảo xã phường Uỷ Ban Nhân Dân xã phường chưa thực đăng ký giao dịch đảm bảo theo quy định thông tư Bên cạnh đó, cần có văn đạo thống nhất, sát tạo điều kiện cho doanh nghiệp tránh tình trạng thủ tục hành gây khó khăn cho doanh nghiệp Hồn thiện mơi trường pháp lý, văn quy phạm pháp luật cần có đồng bộ, thống nhất, tránh trồng chéo Tòa án, quan thực thi pháp luật cần hỗ trợ tích cực cho Ngân hàng công tác xử lý vụ kiện thi hành án nhanh chóng giúp Ngân hàng thu tận gốc, lãi vay hạn 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước - NHNN cần hồn thiện chế sách hỗ trợ nghiệp vụ NHTM rõ ràng, cụ thể - NHNN cần ban hành văn đạo hướng dẫn cụ thể nội dung liên quan đến cơng tác tín dụng cách kịp thời, đồng thời định hướng tín dụng phù hợp với tình hình kinh tế xã hội giai đoạn cụ thể, tổ chức lớp hội thảo, học tập tổng kết học kinh nghiệm hàng năm ngành Ngân hàng để tăng cường trao đổi, phối hợp nâng cao trình độ cho Cán - NHNN cần hồn thiện văn luật, tạo môi trường hành lang pháp lý thuận lợi, linh hoạt Ngân hàng nên chỉnh sửa bổ sung văn ban hành cho phù hợp với thực tế, tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn cách nhanh chóng hiệu 79 - NHNN cần tăng cường cơng tác tra kiểm sốt, xây dựng hệ thống tra đủ mạnh số lượng chất lượng nhằm phát chấn chỉnh kịp thời sai phạm Thông qua tra giám sát nhằm công khai minh bạch hoạt động Ngân hàng để đem lại niềm tin cho người dân - Tiếp tục đổi nâng cao công nghệ Ngân hàng tạo tiền đề cho NHTM chiến lược huy động vốn sử dụng vốn Từng bước Quốc tế hoá hoạt động Ngân hàng, hội nhập với cộng đồng tài tiền tệ Quốc tế tạo điều kiện cho NHTM hoạt động tín dụng tốn Quốc tế - Trong kinh tế có biến động phức tạp nay, NHNN cần có biện pháp linh hoạt hữu hiệu, phù hợp với diễn biến thị trường để giảm khó khăn cho NHTM - Ngồi ra, NHNN cần nâng cao hiệu hoạt động trung tâm tín dụng (CIC) theo hướng thơng tin cập nhật hơn, xác toàn diện doanh nghiệp khách hàng quan hệ tín dụng tổ chức tín dụng, yêu cầu tổ chức tín dụng cung cấp thông tin đầy đủ Mặt khác, cần quy định mức độ liên đới trách nhiệm định CIC trường hợp NHTM bị rủi ro thơng tin khơng xác CIC cung cấp 3.3.3 Đối với BIDV Hội sở - Ngân hàng BIDV Hội sở cần hồn thiện văn bản, quy định, quy chế tạo môi trường hành lang pháp lý thuận lợi, linh hoạt cho chi nhánh Hội sở nên chỉnh sửa bổ sung văn ban hành cho phù hợp với thực tế, tạo điều kiện cho chi nhánh áp dụng phù hợp hiệu - Ngân hàng BIDV Hội sở cần ban hành văn mơ hình quản lý dành riêng cho chi nhánh đặc thù để phù hợp với đặc điểm riêng chi nhánh tránh gây cồng kềnh, phức tạp gây khó khăn cơng tác thực quản lý chi nhánh - Hoàn thiện hệ thống văn dựa tình hình thực tại chi nhánh trước ban hành, tránh trồng chéo, liên tục thay đổi gây khó khăn việc tiếp cận văn pháp lý từ gây cản trở cơng tác xây dựng văn pháp lý chi nhánh 80 - BIDV Hội sở cần xây dựng sách tín dụng khơng phù hợp với doanh nghiệp lớn mà cần phải phù hợp với DNNVV, lẽ việc áp dụng sách tín dụng DNNVV thực khó khăn - Quy trình tín dụng áp dụng ngân hàng cho thấy cán tín dụng phải làm nhiều việc từ lấy thông tin, đến phân tích khách hàng, giải ngân thu nợ Điều dẫn đến việc không khách quan, minh bạch áp lực cán tín dụng Nên có kiến nghị quy trình phải phân tách rõ ràng trách nhiệm phận Ví dụ cán bán hàng lấy thơng tin khách hàng, phận hỗ trợ phân tích thơng tin khách hàng, phận thẩm định giá thẩm định tài sản đảm bảo, phịng kế tốn giải ngân thu nợ…Như đảm bảo nguyên tắc kiểm sốt mắt, khơng dồn q nhiều cơng việc vào cán tín dụng, vừa tránh rủi ro đạo đức… - Tiếp tục đổi nâng cao công nghệ Ngân hàng tạo tiền đề cho chi nhánh cơng tác quản lý nói chung quản lý hoạt động tín dụng nói riêng - Trong kinh tế có biến động phức tạp Hội sở cần có nhữngbiện pháp linh hoạt hữu hiệu, phù hợp với diễn biến thị trường để giảm bớt khó khăn cho chi nhánh 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 3, tác giả nêu định hướng mục tiêu hoạt động cho vay DNNVV BIDV Kinh Bắc thời gian tới, từ đưa giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý hoạt động tín dụng DNNVV BIDV Kinh Bắc nâng cao chất lượng quy trình tín dụng, hồn thiện nâng cấp hệ thống thông tin, đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ Cán bộ, nâng cao hiệu xử lý khoản nợ hạn, tăng cường công tác kiểm toán nội số giải pháp hỗ trợ khác Để giải pháp phát huy hiệu cao nhất, tác giả đưa số kiến nghị Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước BIDV Hội sở 82 KẾT LUẬN Trong nội dung nghiên cứu, luận văn tiếp cận nghiên cứu vấn đề sau: Luận văn trình bày sở lý luận công tác quản lý hoạt động tín dụng DNNVV NHTM, sơ lược lý luận bản, khái niệm, đặc điểm, vai trò DNNVV Ngồi ra, luận văn cịn trình bày sở thực tiễn quản lý hoạt động tín dụng DNNVV số NHTM, từ đưa học kinh nghiệm từ thực tiễn cho BIDV chi nhánh Kinh Bắc công tác quản lý hoạt động tín dụng DNNVV Từ sở lý luận thực tiễn để làm tiền đề giúp luận văn sâu nghiên cứu thực trạng cơng tác quản lý hoạt động tín dụng DNNVV tìm nguyên nhân, hạn chế cơng tác quản lý tín dụng DNNVV BIDV chi nhánh Kinh Bắc Từ sở lý luận thực tiễn, phương pháp nghiên cứu, luận văn sâu phân tích thực trạng kết chất lượng cơng tác quản lý tín dụng DNNVV BIDV chi nhánh Kinh Bắc, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản ý BIDV chi nhánh Kinh Bắc, phân tích thành tích đạt mặt hạn chế nguyên nhân hoạt động quản lý tín dụng DNNVV Qua đánh giá phân tích cho thấy giai đoạn 2012-2014 chất lượng công tác quản lý hoạt động tín dụng DNNVV BIDV Kinh Bắc cao, rủi ro tín dụng ngày hạn chế dư nợ tang tương đối cao mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng đóng góp tích cực vào q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa tỉnh Bắc Ninh, nhiên chất lượng tín dụng trọng nâng cao, tỷ lệ nợ xấu thấp song hoạt cơng tác quản lý hoạt động tín dụng DNNVV BIDV Kinh Bắc nhiều bất cập, tồn nhiều vấn đề đáng bàn cụ thể mơ hình quản lý cịn cồng kềnh, văn bản, quy định cịn chưa sát với tình hình thực tế Trên sở đó, luận văn đánh giá ưu điểm, tồn hoạt động quản lý tín dụng DNNVV BIDV Kinh Bắc Trên sở nghiên cứu hoạt động quản lý tín dụng DNNVV BIDV Kinh Bắc giai đoạn 2012 – 2014 tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao 83 hiệu cho vay cụ thể như: i) Nâng cao chất lượng xây dựng văn bản; ii) Hoàn thiện nâng cấp hệ thống thông tin; iii) Đào tạo nâng cao chất lượng đôi ngũ cán kinh doanh; iv) Nâng cao hiệu xử lý khoản nợ hạn; v) Tăng cường cơng tác kiểm tốn nội 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Nguyễn Thị Cành (2007), Khả tiếp cận nguồn tài doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Chính phủ (2006), Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm Chính phủ (2009), Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2009 trợ giúp phát triển DNVVN Chính phủ (2010), Nghị số 22/NQ-CP ngày 5/5/2010 để triển khai thực tích cực, đồng sách trợ giúp phát triển DNVVN Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐNHNN việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng TS Phan Thị Thu Hà (2004), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội NGUT TS Tô Ngọc Hưng, TS Nguyễn Kim Anh (2008), Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 thống đốc ngân hàng nhà nước, ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN: việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, Hà Nội 10 Ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng sông Cửu Long chi nhánh Bắc Ninh, Báo cáo tổng kết năm 2012 11 Ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng sông Cửu Long chi nhánh Bắc Ninh, Báo cáo tổng kết năm 2013 85 12 Ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng sông Cửu Long chi nhánh Bắc Ninh, Báo cáo tổng kết năm 2014 13 Ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng sông Cửu Long chi nhánh Bắc Ninh, Sổ tay tín dụng 14 Ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng sông Cửu Long chi nhánh Bắc Ninh, Kế hoạch kinh doanh năm 2015 15 Luận văn thạc sỹ “ hồn thiện cơng tác quản trị tín dụng ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Hà Nội”của tác giả Trần kiều Trang, học viện ngân hàng 2014 16 Luận văn thạc sỹ “Quản lý rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Hồng Hà”của tác giả Nguyễn Quốc Hưng, học viện ngân hàng 2013 17 Luận văn thạc sỹ “Quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Đông Anh”của tác giả Lê Thị Hương, học viện ngân hàng 2013 18 Luận văn thạc sỹ “Quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Tiền Phong chi nhánh Hà Nội”của tác giả Đỗ Thị Huệ, Đại học Thương mại năm 2015 19 Peter S.Rose (2004), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội 20 Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng, NXB Tài chính, Hà Nội 21 PGS.TS Phạm Quang Trung (2011), Giáo trình Quản trị Tài doanh nghiệp, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: MỨC THẨM QUYỀN PHÁN QUYẾT TÍN DỤNG CỦA CHI NHÁNH KINH BẮC Kèm theo văn số 66/QĐ-QLRR ngày 17 tháng 08 năm 2015 đơn vị: Tỷ đồng MỨC PHÁN QUYẾT TỐI ĐA ĐỐI TƯỢNGPHẠM VI Khách hàng nhóm 1: 30 Tổng giới hạn tín dụng Giới hạn tín dụng TDH Khách hàng nhóm 2: Tổng giới hạn tín dụng Giới hạn tín dụng TDH hàng nhóm 3: Khách Tổng giới hạn tín dụng 15 STT 12 PHỤ LỤC II: CẤP TÍN DỤNG QUA THẨM ĐỊNH RỦI RO đơn vị: Tỷ đồng STT I II III ĐỐI TƯỢNGPHẠM VI Khách hàng nhóm Tổng giới hạn tín dụng Trong đó: Giới hạn tín dụng TDH Khách hàng nhóm Tổng giới hạn tín dụng Trong đó: Giới hạn tín dụng TDH Khách hàng nhóm Tổng giới hạntín dụng Trong đó: Giới hạn tín dụng TDH CẤP CÓ THẨM QUYỀN Giám đốc HĐTDCS chi nhánh 30 12 21 15 10,5 5,6 PHỤ LỤC 02: CẤP TÍN DỤNG QUA THẨM ĐỊNH RỦI RO đơn vị: Tỷ đồng STT I II III ĐỐI TƯỢNGPHẠM VI Khách hàng nhóm Tổng giới hạn tín dụng Trong đó: Giới hạn tín dụng TDH Khách hàng nhóm Tổng giới hạn tín dụng Trong đó: Giới hạn tín dụng TDH Khách hàng nhóm Tổng giới hạntín dụng Trong đó: Giới hạn tín dụng TDH CẤP CÓ THẨM QUYỀN Giám đốc HĐTDCS chi nhánh 30 12 21 15 10,5 5,6 PHỤ LỤC 03: CẤP TÍN DỤNG KHƠNG QUA THẨM ĐỊNH RỦI RO A: BẢO ĐẢM BẰNG 100% BẰNG TIỀN GỬI/SỔ TIẾT KIỆM/GTCG STT I ĐỐI TƯỢNGPHẠM VI CẤP CĨ THẨM QUYỀN Giám đốc Phó Giám đốc Giám đốc QLKH PGD chi Khách hàng nhóm 1: Tổng giới hạn tín dụng 30 0 0 II Trong đó: Giới hạn tín dụng TDH Khách hàng nhóm 2: 15 0 III Tổng giới hạn tín dụng Trong đó: Giới hạn tín dụng TDH Khách hàng nhóm 3: Tổng giới hạn tín dụng Trong đó: Giới hạn tín dụng TDH B: HÌNH THỨC ĐẢM BẢO KHÁC đơn vị: Tỷđồng STT I II ĐỐI TƯỢNGPHẠM VI Khách hàng nhóm CẤP CĨ THẨM QUYỀN Giám đốc Phó Giám Giám đốc đốc QLKH PGD Tổng giới hạn tín dụng Trong đó: Giới hạn cho vay Giới hạn bảo lãnh Khách hàng nhóm Đối tượng áp dụng: Áp dụng khách hàng xếp hạng tín dụng nội theoquy định BIDV có thời gian quan hệ tín dụng chi nhánh 06 tháng trở lên III Tổng giới hạn tín dụng Trong đó: Giới hạn cho vay Giới hạn bảo lãnh Khách hàng nhóm 4,5 4,5 4,5 Tổng giới hạn tín dụng Trong đó: Giới hạn cho vay Giới hạn bảo lãnh IV Thời gian phán tối đa 2 0 2 0,5 0,5 -12 tháng cấp tín dụng Trong đó: - Khách hàng nhóm là: Các khách hàng doanh nghiệp xếp loại vào nợ nhóm (theo quy định phân loại nợ), trừ khách hàng doanh nghiệp tư nhân Công ty hợp danh, khách hàng doanh nghiệp có quan hệ tín dụng tháng ngừng quan hệ tín dụng với BIDV từ tháng trở lên - Khách hàng nhóm 2: Là khách hàng doanh nghiệp khác khơng phải khách hàng nhóm - Khách hàng nhóm 3: Là khách hàng cá nhân, hộ gia đình, hộ kinh doanh, tổ hợp tác xã, đơn vị hành nghiệp có thu tổ chức khác doanh nghiệp ... dụng doanh nghiệp nhỏ vừa NHTM cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam- chi nhánh Kinh Bắc 5 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI... NHỎ VÀ VỪA VÀ BÀI HỌCCHO NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM- CHI NHÁNH KINH BẮC 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa số NHTM 1.4.1.1 Kinh nghiệm... tín dụng DNNVV tìm nguyên nhân, hạn chế hoạt động quản lý tín dụng DNNVV Ngân hàng BIDV chi nhánh Kinh Bắc 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN

Ngày đăng: 19/03/2017, 08:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.Tính cấp thiết của đề tài

  • 6. Kết cấu của luận văn

  • 1.1. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • a. Hoạt động huy động vốn

    • b. Hoạt động sử dụng vốn

    • c. Hoạt động cung cấp các dịch vụ tài chính khác

    • 1.1.2. Hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của NHTM

    • 1.2.2.1. Khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa

    • a. Khái niệm

    • b. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa

    • Thứ nhất: DNNVV đa dạng về loại hình sở hữu:thực tếDNNVV tồn tại và phát triển ở mọi loại hình khác nhau như doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, hợp tác xã.

    • Thứ hai: DNNVV còn nhiều hạn chế về sản phẩm, dịch vụ và năng lực tài chính:DNNVV có khối lượng sản phẩm dịch vụ hạn chế, chủ yếu dựa vào lao động thủ công: Các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường chỉ kinh doanh một vài sản phẩm dịch vụ phù hợp với trình độ và kinh nghiệm của chủ doanh nghiệp cũng như năng lực tài chính của doanh nghiệp. Phần lớn các doanh nghiệp nhỏ và vừa có nguồn tài chính hạn chế: Vốn kinh doanh của các doanh nghiệp này chủ yếu là vốn tự có của chủ sở hữu doanh nghiệp, vay mượn từ người thân, bạn bè, khả năng tiếp cận các nguồn vốn từ các tổ chức tín dụng thấp.

    • Thứ ba:Tính năng động và linh hoạt của DNNVV cao: Các doanh nghiệp nhỏ và vừa có mức đầu tư ban đầu thấp, sử dụng ít lao động và tận dụng các nguồn lực tại chỗ. Do đó, các doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể dễ dàng chuyển đổi phương án sản xuất, chuyển đổi mặt hàng kinh doanh, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp và thậm chí là dễ dàng giải thể doanh nghiệp.

    • Thứ tư: Trình độ quản lý của DNNVV chưa cao: Bộ máy quản lý của DNNVV thường gọn nhẹ, trình độ quản lý chưa cao. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa được thành lập và hoạt động chủ yếu dựa vào năng lực và kinh nghiệm của bản thân chủ doanh nghiệp nên tổ chức bộ máy rất gọn nhẹ, các quyết định trong quản lý cũng được thực hiện nhanh chóng.

    • Thứ năm:Lao động trong các DNNVV thấp và sử dụng công nghệ cũ: Lao động trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa có trình độ thấp vì các doanh nghiệp này thường không có đủ khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn trong việc thuê những lao động có tay nghề cao do hạn chế về khả năng tài chính. Mặt khác, người lao động cũng ít được đào tạo lại do kinh phí hạn hẹp. Bên cạnh đó thì việc khả năng tài chính thấp cũng khiến cho các doanh nghiệp này cũng thường sử dụng công nghệ cũ, lạc hậu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nên chất lượng sản phẩm chưa cao.

    • Thứ sáu:Khả năng tiếp cận thị trường của DNNVV kém: Đặc biệt là đối với thị trường nước ngoài. Nguyên nhân chủ yếu là do các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường là những doanh nghiệp mới hình thành, khả năng tài chính cho các hoạt động Marketting rất hạn chế và họ chưa có nhiều khách hàng truyền thống. Thêm vào đó, quy mô thị trường của các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường bó hẹp trọng phạm vi địa phương, việc mở rộng ra các thị trường mới là rất khó khăn.

    • Thứ bẩy: Khả năng tiếp cận nguồn vốn Ngân hàng của các DNNVV còn hạn chế: Các DNNVV khó tiếp cận nguồn vốn của Ngân hàng do các doanh nghiệp này thường thiếu tài sản bảo đảm, sổ sách chứng từ kế toán không minh bạch, rõ ràng, chưa có uy tín trên thị trường.

    • Thứ ba: Các quan hệ tín dụng thường phải có tài sản đảm bảo. Vì đặc điểm của các DNNVV là quy mô nhỏ, sổ sách chứng từ kế toán không minh bạch, rõ ràng, chưa có uy tín trên thị trường nên khi tiếp cận nguồn vốn của ngân hàng thì các DNVV buộc phải có tài sản đảm bảo để bảo đảm cho các khoản vay của doanh nghiệp tại ngân hàng.

    • 3.3. KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan