Nghiên cứu đặc điểm sinh học và sinh thái loài Vàng tâm (Manglietia fordiana) tại Vườn Quốc Gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)

73 465 1
Nghiên cứu đặc điểm sinh học và sinh thái loài Vàng tâm (Manglietia fordiana) tại Vườn Quốc Gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đặc điểm sinh học và sinh thái loài Vàng tâm (Manglietia fordiana) tại Vườn Quốc Gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm sinh học và sinh thái loài Vàng tâm (Manglietia fordiana) tại Vườn Quốc Gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm sinh học và sinh thái loài Vàng tâm (Manglietia fordiana) tại Vườn Quốc Gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm sinh học và sinh thái loài Vàng tâm (Manglietia fordiana) tại Vườn Quốc Gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm sinh học và sinh thái loài Vàng tâm (Manglietia fordiana) tại Vườn Quốc Gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm sinh học và sinh thái loài Vàng tâm (Manglietia fordiana) tại Vườn Quốc Gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm sinh học và sinh thái loài Vàng tâm (Manglietia fordiana) tại Vườn Quốc Gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm sinh học và sinh thái loài Vàng tâm (Manglietia fordiana) tại Vườn Quốc Gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm sinh học và sinh thái loài Vàng tâm (Manglietia fordiana) tại Vườn Quốc Gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG ANH NGHĨA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ SINH THÁI LOÀI VÀNG TÂM (Manglietia fordiana) TẠI VƢỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN - TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG ANH NGHĨA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ SINH THÁI LOÀI VÀNG TÂM (Manglietia fordiana) TẠI VƢỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN - TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS HỒ NGỌC SƠN THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình để bảo vệ luận án Thạc sĩ, Tiến sĩ Các hình ảnh sử dụng công trình tác giả tập thể cộng tác./ Tác giả luận văn Hoàng Anh Nghĩa Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái học loài Vàng tâm (Manglietia fordiana) vườn quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ”được hoàn thành theo chương trình đào tạo Cao học lâm nghiệp, chuyên ngành Lâm học, khoá 21 (2013 - 2015) Trường Đại học Nông lâm – Đại học Thái Nguyên Trong trình học tập hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo thầy giáo, cô giáo thuộc Trường Đại học nông lâm Thái nguyên Nhân dịp cho xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Đặc biệt tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới TS Hồ Ngọc Sơn với tư cách người hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tác giả suốt trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn Vườn Quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt trình học tập thu thập số liệu ngoại nghiệp để hoàn thành luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Vì điều kiện thời gian, nhân lực khó khăn khách quan nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp các thầy, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Hoàng Anh Nghĩa Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học đề tài Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài 1.1.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài 1.2.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài 1.1.3 Nghiên cứu Vàng tâm 11 1.3 Nhận xét, đánh giá chung 12 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 14 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 14 1.4.2 Điều kiện kinh tế xã hội 18 1.4.3 Nhận xét chung thuận lợi khó khăn địa phương 21 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phạm vi nghiên cứu 23 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái loài Vàng tâm 23 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái phân bố Vàng tâm VQG Xuân Sơn 23 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 2.3.3 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên Vàng tâm VGQ Xuân Sơn 23 2.3.4 Đề xuất giải pháp bảo vệ phát triển Vàng tâm 23 2.4 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu chung 24 2.4.2 Phương pháp điều tra cụ thể 24 2.4.3 Phương pháp nội nghiệp 32 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Đặc điểm hình thái vật hậu Vàng Tâm 35 3.1.1 Đặc điểm phân loại loài hệ thống phân loại 35 3.1.2 Đặc điểm hình thái 35 3.1.3 Đặc điểm vật hậu 39 3.2 Một số đặc điểm sinh thái loài Vàng tâm 39 3.2.1 Đặc điểm địa hình 39 3.2.2 Đặc điểm nhiệt độ lượng mưa khu vực nghiên cứu: 39 3.2.3 Đặc điểm đất đai nơi có Vàng tâm phân bố 40 3.3 Một số đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng nơi loài Vàng Tâm phân bố 41 3.3.1 Cấu trúc tổ thành rừng 41 3.3.2 Độ phong phú mức độ thường gặp 49 3.3.3 Đặc điểm tái sinh loài 51 3.4 Đề xuất giải pháp bảo vệ phát triển loài Vàng Tâm 54 3.4.1 Đề xuất biện pháp bảo tồn 55 3.4.2 Đề xuất giải pháp phát triển loài 56 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 57 Kết luận 57 Tồn 56 Khuyến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 63 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VQG : Vườn quốc gia QXTVR : Quần xã thực vật rừng CTTT : Công thức tổ thành OTC : Ô tiêu chuẩn ODB : Ô dạng Hvn : Chiều cao vút D1.3 : Đường kính 1m3 QXTV : Quần xã thực vật Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần dân số lao động 18 Bảng 3.1: Kích thước Vàng Tâm VQG Xuân Sơn 36 Bảng 3.2: Kết đo kích thước Vàng tâm 37 Bảng 3.3: Đặc điểm vật hậu loài thời gian nghiên cứu 39 Bảng 3.4: Đặc điểm nhiệt độ lượng mưa nơi có Vàng tâm phân bố 40 Bảng 3.5: Hệ số tổ thành rừng thứ sinh (ở độ cao 700 m) nơi có loài Vàng tâm phân bố 43 Bảng 3.6: Công thức tổ thành rừng thứ sinh nơi có loài Vàng tâm phân bố 44 Bảng 3.7: Hệ số tổ thành rừng (ở độ cao 728 m) nơi có loài Vàng tâm phân bố 45 Bảng 3.8: Công thức tổ thành rừng trung bình (ở độ cao 728 m) nơi có loài Vàng tâm phân bố 46 Bảng 3.9: Hệ số tổ thành rừng (ở độ cao 746 m) nơi có loài Vàng tâm 47 Bảng 3.11: Chỉ số phong phú loài 49 Bảng 3.12: Mức độ thường gặp loài lâm phần điều tra 50 Bảng 3.13 Mật độ tái sinh loài Vàng tâm OTC (3) 53 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Thân vàng tâm 36 Hình 3.2 Lá vàng tâm 37 Hình 3.3 Hoa Vàng tâm 38 Hình 3.4 Hoa Vàng tâm non Vàng tâm 38 Hình 3.5 Quả vàng tâm 38 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Con người thiên nhiên có mối quan hệ biện chứng tác động qua lại lẫn Vai trò tài nguyên thiên nhiên hay tài nguyên rừng nói riêng sống người nhiều tài liệu đề cập đến bàn cãi nhiều Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân trực tiếp gián tiếp khác làm ảnh hưởng xấu đến nguồn tài nguyên làm cho tính đa dạng sinh học bị suy giảm trầm trọng Bên cạnh việc nhiều loài, nhiều taxon phát mô tả cho khoa học nhiều loài khác – loài chưa biết đến đối điện với nguy bị đe dọa tuyệt chủng, số có loài có giá trị đặc biệt khoa học sống người Vườn quốc gia Xuân Sơn thuộc địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ; có hệ sinh thái rừng núi đá vôi, hệ sinh thái điển hình miền Bắc Việt Nam với kiểu rừng nhiệt đới nhiệt đới tồn nhiều loài động, thực vật quí đặc trưng cho vùng núi Bắc bộ, có giá trị nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen giáo dục môi trường Vườn quốc gia Xuân Sơn coi “lá phổi xanh” điểm du lịch hấp dẫn nằm phía Tây Nam tỉnh Phú Thọ, có tác dụng to lớn việc điều hòa khí hậu, hấp thụ bon khí thải công nghiệp Đây nơi phòng hộ đầu nguồn sông Bứa, nơi cung cấp nước sản xuất, sinh hoạt người dân sinh sống quanh khu vực Với giá trị bật trên, rừng Xuân Sơn nằm danh sách khu rừng cấm Quyết định 194/CT ngày 09 tháng năm 1986 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng với diện tích 5.487 Ngày 28 tháng 11 năm 1992, Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn thành lập Ngày 17 tháng năm 2002, Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn chuyển hạng thành Vườn quốc Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 50 Bảng 3.12: Mức độ thƣờng gặp loài lâm phần điều tra TT Loài Ni Mtg (%) TT Táu mặt quỉ 2,63 Sến 6,39 Chò nến Dung giấy Loài ni Mtg (%) Sồi 2,44 Ngát 4,88 3,75 Thiều rừng 2,44 5,26 Trường 9,76 Vàng tâm 7,70 Thừng mực trâu 2,44 Trám trắng 5,07 Đỏ 4,88 Vỏ mản 5,26 Táu xanh 4,88 Trâm 7,70 Đơn 4,88 Táu mật 2,63 Táu trắng 7,89 10 Gội 7,61 10 Chẹo 10,53 11 Thị rừng 5,26 11 Gáo 5,26 12 Ngát lông 2,63 12 Vàng kiềng 2,63 13 Bứa 6,08 13 Chò vảy 2,63 14 Dẻ cau 5,07 14 Kháo dài 2,63 15 Kháo nhớt 3,85 15 Máu chó nhỏ 5,26 16 Kháo vàng 3,95 16 Mạ xưa xẻ 2,63 17 Giổi 5,07 17 Vạng trứng 5,26 18 Dẻ 3,95 18 Sâng 2,63 19 Trâm vối 5,26 19 Chò nâu 10,53 20 Thừng mực 5,26 Kết bảng 3.12 cho thấy, lâm phần điều tra mức độ thường gặp loài dao động từ 2,44 – 10,53%, nhỏ 25% mức độ gặp Mức độ thường gặp bình quân loài Vàng tâm lâm phần điều tra 7,70% Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 51 Các loài quần xã thực vật có mối quan hệ qua lại lẫn để tồn Mỗi quan hệ hỗ trợ cạnh tranh loại trừ lẫn vậy, rừng tự nhiên tồn loài không thích ứng với khí hậu, đất đai mà có thích ứng hài hòa chúng với Trong trình tiến hóa, khả thích ứng lẫn cảu loài ngày tăng, có nghĩa loài tồn phát triển không gian sống hướng tới đặc điểm sinh học, sinh thái phù hợp với Tại lâm phần điều tra, kết từ OTC hình tròn cho thấy Vàng tâm thường kèm với loài như: Kháo, Dẻ cau Trám trắng mức độ thân thuộc loài Vàng tâm với loài ngẫu nhiên mà cư trú nơi 3.3.3 Đặc điểm tái sinh loài Tái sinh rừng trình sinh học mang đặc thù hệ sinh thái rừng, xuất hệ loài gỗ nơi hoàn cảnh rừng tán rừng, khoảng trống rừng, đất rừng sau khai thác sau nương rẫy, thay già cỗi Theo nghĩa hẹp, tái sinh rừng trình phục hồi lại thành phần rừng, chủ yếu tầng gỗ Tái sinh rừng thay thế hệ già cỗi hệ theo luật sinh tồn diệt vong tự nhiên (Lê Mộng Chân, 2001; Thái Văn Trừng, 1998) [2], [10] a Hình thức tái sinh - Hình thức tái sinh: Theo người dân địa phương, tình hình khai thác Vàng tâm diễn mạnh mẽ, số người dân thường nhổ trồng vườn nhà Cây Vàng tâm trưởng thành bị người dân chặt lấy gỗ làm ảnh hưởng đến tái sinh loài Vàng tâm Thông qua đo đếm thực địa thu thập thông tin chi tiết đặc điểm tái sinh loài Vàng tâm trình điều tra Trong Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 52 OTC tìm thấy có tái sinh OTC chiều cao 1.5 m tình trạng sinh trưởng trung bình Nhận xét: Theo số liệu thu thấy số lượng Vàng tâm tái sinh tự nhiên ít, Tuyến điều tra số 1, phát tổng cộng Vàng tâm tìm thấy giới hạn bán kính tán 13 gốc mẹ, phát có nguồn gốc từ hạt có đường kính khoảng - 1.2cm, chiều cao trung bình đạt 50 - 60cm, có chất lượng tái sinh trung bình Như tái sinh loài Vàng tâm không theo trật tự định điều thể thông qua tổng số 13 mẹ tìm thấy tìm thấy tái sinh Nhiều nghiên cứu trước chứng minh rằng, bên cạnh khả tái sinh từ hạt, Vàng tâm có khả tái sinh từ chồi mật độ không cao khả tái sinh từ chồi hạt Đặc biệt gặp điều kiện khí hậu phù hợp rừng núi đá vôi, nơi có độ cao lớn, nhiệt độ thấp loài có khả tái sinh tốt Đây tín hiệu cho thấy loài có khả tái sinh nhân tạo phương pháp giâm hom - Mật độ tái sinh + Mật độ tái sinh theo tuyến: Trong tuyến điều tra 1, tìm thấy Vàng tâm ODB (ODB 2) với tổng diện tích điều tra 25m2 Trong tuyến điều tra số số số lượng Vàng tâm tái sinh không tìm thấy Như vậy, mật độ tái sinh trung bình theo tuyến cây/tuyến Tính toán theo tuyến nhận thấy rằng, mật độ cây/tuyến số tái sinh thấp Điều phù hợp với nhận định chuyên gia thực vật nước là: “Vàng tâm tái sinh ít” Từ việc kế thừa số tài liệu trước kết hợp với việc nhận định dựa kết điều Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 53 tra trực tiếp trường cho rằng, nguyên nhân dẫn đến tình trạng là:  Vào thời điểm điều tra, Vàng tâm tái sinh từ hạt chưa mọc nhú lên khỏi mặt đất, tái sinh từ chồi mẹ (sinh sản vô tính) chưa kịp đâm chồi  Qua điều tra cho thấy, số lượng mẹ Vàng tâm lại bị khai thác nhiều nên tình trạng làm ảnh hưởng đến trình tái sinh loài  Kết thu từ tình hình sinh trưởng Vàng tâm cho thấy, chủ yếu phẩm chất mẹ Vàng tâm nên có ảnh hưởng đến trình tái sinh loài  Sự tái sinh loài thực vật nói chung loài Vàng tâm nói riêng có phụ thuộc lớn đến điều kiện lập địa, thay đổi thất thường khí hậu chất loài + Mật độ tái sinh theo gốc mẹ: Trong Vàng tâm tái sinh phát tái sinh gốc bán kinh tán 13 gốc mẹ, mật độ tái sinh quanh gốc mẹ loài Vàng tâm 0.23 cây/gốc mẹ Bảng 3.13 Mật độ tái sinh loài Vàng tâm OTC (3) Loài Vàng tâm Số tái sinh Số OTC có Diện tích Mật độ (cây) tái sinh (m2) (cây/ha) 125 240 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Trong trình điều tra tiến hành lập OTC, OTC tiến hành lập ODB vị trí khác OTC để tiến hành đo đếm Mỗi ODB có tỉ lệ 5x5 diện tích 25m2, OTC lập ODB với diện tích 125m2 để điều tra tái sinh Tổng diện tích ODB 125m2 xuất mật độ số cây/1ha 240 cây/ha Số lượng tái sinh giảm mạnh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 54 nhiều nguyên nhân, nguyên nhân khách quan phân bố đỉnh núi nơi có điều kiện ngoại cảnh, môi trường không phù hợp với Vàng tâm tái sinh dẫn tới khả tái sinh hạt Vàng tâm bị hạn chế Ngoài tái sinh bị trâu, bò chăn thả rừng dẫm lên làm ảnh hưởng tới khả tái sinh hạt sinh trưởng Vàng tâm tái sinh Như số lượng tái sinh ngày giảm sút mạnh tình trạng tiếp tục diễn biện pháp bảo vệ bảo tồn nguồn gen, nuôi trồng biện pháp kỹ thuật tiên tiến b Tổ thành tái sinh nơi có loài Vàng tâm phân bố: Qua kết điều tra thành phần loài tái sinh 09 OTC trên, tiến hành việc xử lí, phân tích thông tin thu thập tính toán xác định công thức tổ thành loài tái sinh Công thức tổ thành tái sinh: 0.45Tđ + 2.27K + 1.82Kg + 0.45Tr + 0.91Dlt + 0.45D +1.82Kld +0.45Tmx +1.36Vt Trong đó: Tđ: trai đỏ;k: kháo; kg: kim giao; tr: trường; Dlt: dất to; D: dẻ; Kld: kháo dài; Tmx: thổ mật xoan; Vt: vàng tâm Có thể nhận xét tổ thành tái sinh sau: Tổ thành tái sinh phong phú nhiều loài tái sinh kèm Trong tổng số OTC có xuất Vàng tâm có OTC rừng tự nhiên, Chỉ thấy có tái sinh xuất OTC với tình trạng sinh trưởng trung bình với độ cao 1.5m chưa có thân rõ, điều cần đáng quan tâm, xem xét nghiên cứu để sớm đưa biện pháp bảo tồn phát triển, gây trồng loài Vàng tâm, không kịp thời dẫn tới không xuất Vàng tâm thời gian ngắn 3.4 Đề xuất giải pháp bảo vệ phát triển loài Vàng Tâm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 55 Hiện số lượng loài Vàng tâm khu vực VQG Xuân Sơn sống tương đối tốt có bị chặt hạ vài bị chết tự nhiên điều đáng lo ngại lúc sau hệ Vàng tâm chết khu vực không hệ để trì bảo vệ nguồn gen loài Vàng tâm có khả tái sinh hạt tự nhiên thấp Chính để trì hệ thống sinh thái ổn định bảo tồn loài Vàng tâm nói riêng toàn hệ sinh thái nói chung đề xuất số giải pháp phát triển bảo tồn loài sau: 3.4.1 Đề xuất biện pháp bảo tồn - Thực nghiêm chỉnh việc xử phạt vi phạm xâm phạm trái phép tài nguyên rừng đặc biệt loài động, thực vật quý loài Vàng tâm - Tăng cường sách phát triển kinh tế – xã hội cho người dân địa phương, đặc biệt chương trình phát triển vùng đệm, tạo sinh kế cho người dân đề giảm áp lực vào rừng tự nhiên - Thực tốt sách giao đất, giao rừng địa phương nói chung VQG nói riêng, cắm mốc ranh giới thực địa để tránh xảy tranh chấp đất đai, xâm lấn trái phép tài nguyên rừng người dân địa phương - Để nâng cao hiệu bảo tồn loài Vàng tâm nói riêng toàn hệ sinh thái nói chung quyền địa phương cần phối hợp chặt chẽ với Ban quản lý Vườn Quốc Gia để quan tâm nhiều đến việc phát triển nguồn lực loài Vàng tâm, phục vụ lợi ích cho người dân địa phương - Xác định khu vực có Vàng tâm VQG Xuân Sơn để tiến hành khoanh vùng thực địa, đóng biển cần kết hợp với việc tuần tra, giám sát để ngăn chặn hành vi xâm phạm trái phép vào tài nguyên rừng - Thực phát dây leo bụi rậm, chặt bớt tái sinh phi mục đích để tạo điều kiện thuận lợi cho Vàng tâm tái sinh phát triển Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 56 - Vận động người dân, đẩy mạnh công tác tuyên truyền để giúp người dân địa phương hiểu tầm quan trọng rừng loài quý hiếm, đặc biệt loài Vàng tâm loài cần bảo tồn phát triển, không chặt phá - Ngăn chặn xử lý kịp thời vụ việc đốt rừng, khai thác trái phép tài nguyên rừng làm suy giảm vốn rừng, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, ảnh hưởng đến giá trị di tích cảnh quan khu vực; - Tăng cường hoạt động hỗ trợ cộng đồng địa phương nâng cao đời sống, giảm phụ thuộc vào tài nguyên rừng - Nhờ phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức xã hội, tổ chức hội niên, hội phụ nữ phát động phong trào gây trồng, bảo vệ nguồn có sẵn địa phương, đưa vào hệ thống giáo dục cách lồng ghép chương trình bảo tồn phát triển rừng cách hợp lí - Xây dựng chương trình nghiên cứu bảo tồn tính đa dạng thực vật nói chung, đặc biệt bảo tồn ưu hợp thực vật chủ yếu, loài thực vật quý hiếm, - Thực tốt hạng mục khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng 3.4.2 Đề xuất giải pháp phát triển loài - Đưa chương trình dự án bảo tồn loài vào nghiên cứu để bảo vệ Vàng tâm - Thu thập trường để thử nhân giống với biện pháp kỹ thuật tiên tiến để tiến hành nghiên cứu xem nhân giống không mang trồng thử - Khi nhân giống ta tiến hành trồng thử nghiệm cây, đồng thời mở lớp tập huấn để người dân hiểu rõ loài cần bảo vệ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 57 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ Kết luận Các đặc điểm hình thái loài Vàng tâm (Manglietia fordiana) là: gỗ nhỡ thuộc chi Mỡ (Manglietia Blume), họ Ngọc lan (Magnoliaceae) Đặc điểm chung họ Ngọc lan (Magnoliaceae) gồm loài thân gỗ bụi, thường xanh rụng lá, hoa thường lưỡng tính gốc hoa đơn tính khác gốc đơn tính gốc Cây thường có kèm bao chồi búp, sớm rụng để lại sẹo hình khuyên cành Lá đơn, mọc cách mọc đối, mọc tập trung đầu cành Hệ gân lông chim, mép nguyên, xẻ thùy Đặc điểm hình thái Vàng Tâm: Vỏ màu xám trắng, thịt vàng nhạt, dày 1cm Cành non, non có lông tơ màu nâu Lá chất da, dày, hình mác bầu dục dài, dày 5-17 cm, rộng 1,5-6,5 cm, đầu nhọn, gốc hình nêm, mép nguyên, cuống 1,4 cm, màu nâu đỏ Hoa lưỡng tính, mọc đơn độc đầu cành Cuống hoa dài 1-2 cm; bao hoa màu trắng; nhị nhiều; noãn nhiều, xếp xoắn ốc Mỗi noãn chứa noãn Quả hình trứng hay tròn - trứng, dài 4-5,5 cm, gồm nhiều đại Phân đại chất thịt, màu đỏ thẫm; lúc chín hóa gỗ, màu tím, có nhiều mụn lồi, đấu tròn hay có mũi nhọn nhỏ ngắn Mùa hoa tháng 3-5, mùa tháng 9-10 Tái sinh hạt tốc độ tăng trưởng trung bình Về vật hậu học: Hoa lưỡng tính, mọc đơn độc đầu cành Cuống hoa dài 1-2 cm; bao hoa màu trắng; nhị nhiều; noãn nhiều, xếp xoắn ốc Mỗi noãn chứa noãn Quả hình trứng hay tròn - trứng, dài 4-5,5 cm, gồm nhiều đại Phân đại chất thịt, màu đỏ thẫm; lúc chín hóa gỗ, màu tím, có nhiều mụn lồi, đấu tròn hay có mũi nhọn nhỏ ngắn Mùa hoa tháng 3-5, mùa tháng 9-10 Tái sinh hạt tốc độ tăng trưởng trung bình Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 58 Đặc điểm sinh thái: Mọc rải rác rừng rậm thường xanh mưa mùa nhiệt đới, độ cao 100 - 700m Cây trung tính, lúc nhỏ ưa bóng, ưa đất chua, ẩm, màu mỡ sinh trưởng tốc độ trung bình Đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng nơi có loài Vàng tâm phân bố: Đã xác định công thức tổ thành tầng cao tương ứng với đai cao khác Trong đó, Vàng tâm tham gia vào công thức tổ thành có ý nghĩa quan trọng quần xã thực vật rừng Khả tái sinh tự nhiên loài Vàng tâm Vườn quốc gia Xuân Sơn hạn chế Tồn Trong trình thực hiện, đề tài số tồn sau: - Do thời gian nghiên cứu kinh phí có hạn nên đề tài chưa có điều kiện di thực thực nghiệm thực nghiên cứu kỹ thuật tạo con, đặc điểm sinh lý, sinh thái vườn ươm bố trí thí nghiệm gây trồng loài - Phạm vi nghiên cứu thực VQG Xuân Sơn nên chưa phản ánh hết đặc điểm sinh học loài Vàng tâm Khuyến nghị Từ kết nghiên cứu, để góp phần bảo tồn phát triển loài Vàng tâm VQG Xuân Sơn, đề tài có số khuyến nghị sau: - VQG Xuân Sơn cần thực biện pháp khoanh vùng đồ thực địa, đóng cột mốc biển cấm nơi có loài Vàng tâm phân bố, đạo lực lượng Kiểm lâm Vườn phối kết hợp chặt chẽ với quyền địa phương công tác bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, tuần tra để kịp thời ngăn chặn xử lý hành vi xâm phạm vào tài nguyên rừng - Lấy giải kỹ thuật chủ đạo bảo tồn đa dạng sinh học loài Vàng tâm; kết hợp chặt chẽ giải pháp kinh tế - xã hội giải sinh kế cho người dân thông qua sách phát triển kinh tế vùng đệm, tạo Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 59 công ăn việc làm, bước tuyên truyền vận động người dân tham gia vào công tác bảo vệ, phát triển rừng Vườn Quốc gia - Phối hợp với nhà khoa học tỉnh thực đề tài nghiên cứu chuyên sâu kỹ thuật nhân giống gây trồng loài Vàng tâm để kết hợp bảo tồn ngoại vi bảo tồn nội vi loài Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Baur G.N, (1962), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình, (2003), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Dẻ ăn phục hồi tự nhiên Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Tây (cũ) Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn - Vụ khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm (2000), Tên rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Cationot R, (1965), Lâm sinh học rừng rậm Châu Phi, Vương Tấn Nhị dịch, tài liệu khoa học Lâm nghiệp, Viện KH Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Vũ Văn Cần, (1997), Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học Chò đãi làm sở cho công tác tạo giống trồng rừng Vườn Quốc gia Cúc Phương Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Tây (cũ) Nguyễn Bá Chất, (1996), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học biện pháp kỹ thuật gây trồng nuôi dưỡng Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss), Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, VKHLN Việt Nam, Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên, (2000), Thực vật rừng, Giáo trình Trường Đại học Lâm nghiệp, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Hoàng Văn Chúc, (2009), Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) trạng thái rừng tự Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 61 nhiên phục hồi tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Vĩnh, Lâm Xuân Xanh, Nguyễn Hữu Lộc, (1992), Giáo trình Lâm sinh học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Hương Giang, (2009), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh loài Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) tự nhiên số tỉnh miền núi phía Bắc, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 11 Trần Hợp, (2002), Tài nguyên gỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, tr 143-175 (151) 12 Phạm Hoàng Hộ, (1999), Cây cỏ Việt Nam, tập I Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Ly Meng Seang, (2008), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học rừng Tếch trồng Kampong Cham, Campuchia Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 14 Vương Hữu Nhị, (2003), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học kỹ thuật tạo Căm xe góp phần phục vụ trồng rừng Đắc Lắc, Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội 15 Plaudy J, (1987), Rừng nhiệt đới ẩm, Văn Tùng dịch - Tổng luận chuyên đề số 8/ Bộ Lâm nghiệp (cũ) 16 Richards P.W, (1968), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học, Hà Nội 17 Nguyễn Toàn Thắng, (2008), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Dẻ Anh (Castanopsis piriformis Hickel & A.Camus) Lâm Đồng, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 62 18 Lê Phương Triều, (2003), Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học loài Trai lý Vườn Quốc gia Cúc Phương, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Tây (cũ) 19 Nguyễn Quốc Trị, (2007), Tính đa dạng thực vật biến đổi theo đai cao Vườn Quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 20 Trần Minh Tuấn, (1997), Bước đầu nghiên cứu số đặc tính sinh vật học loài Phỉ Ba mũi làm sở cho việc bảo tồn gây trồng Vườn Quốc gia Ba Vì - Hà Tây, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây (cũ) II Tài liệu tiếng Anh 21 Balley, Dell, (1972), Quantifying Diameter Distribution with the WEIBULL function, Forest Soi, (19) 22 Odum E.P, (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed, Press of WB SAUNDERS Company 23 Richards P.W, (1952), The tropical rain forest, Cambridge University Press, London 24 Vansteenis J (1956), Basic principles of rain forest Sociology, Study of tropical vegetation proceedings of the Kandy Symposium UNESSCO Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 63 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THU THẬP SÔ LIỆU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 64 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ... nghiên cứu đặc điểm vật hậu, sinh thái, tái sinh loài Từ thực tiễn nêu trên, chọn đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái loài Vàng tâm (Manglietia fordiana) Vườn Quốc Gia Xuân Sơn, tỉnh. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG ANH NGHĨA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ SINH THÁI LOÀI VÀNG TÂM (Manglietia fordiana) TẠI VƢỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN - TỈNH PHÚ THỌ Chuyên... Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái học loài Vàng tâm (Manglietia fordiana) vườn quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ được

Ngày đăng: 19/03/2017, 05:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan