luận văn thạc sĩ chính sách giải quyết việc làm cho thanh niên trên địa bàn thành phố sơn la

124 451 0
luận văn thạc sĩ  chính sách giải quyết việc làm cho thanh niên trên địa bàn thành phố sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Chính sách giải việc làm cho niên địa bàn thành phố Sơn La” công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu kết luận văn trung thực có nguồn dẫn rõ ràng Nếu có sai sót xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Tác giả luận văn Bùi Thị Minh Phương ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cám ơn tới Ban giám hiệu, Thầy cô trường Đại Học Thương Mại, Khoa sau Đại học, đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Võ Tá Tri, người tận tình hướng dẫn bảo để hoàn tất luận văn cao học Cuối xin gửi lời cảm ơn tất đồng nghiệp, gia đình bạn bè ủng hộ, tạo điều kiện, chia sẻ khó khăn động viên thường xuyên suốt thời gian nghiên cứu, hoàn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Việc làm nói chung việc làm cho niên nói riêng không vấn đề kinh tế mà vấn đề xã hội có tính chất toàn cầu, mối quan tâm hàng đầu quốc gia, dân tộc toàn nhân loại Có thể nói, hiệu việc giải việc làm gắn liền với tồn bền vững đất nước Đối với Việt Nam, vấn đề giải việc làm không nằm quỹ đạo Văn kiện Đại hội IX Đảng nhấn mạnh: “giải việc làm nhân tố định để phát huy nguồn lực người, ổn định phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng đáng yêu cầu xúc nhân dân” Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài nước .2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .7 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận thực tiễn sách giải việc làm cho niên Thành phố Sơn La .7 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Cơ sở lý luận, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn .7 Ý nghĩa thực tiễn đề tài nghiên cứu Kết cấu luận văn 1.1 Một số lý luận việc làm việc làm cho niên 10 1.1.1 Lao động việc làm 10 1.1.1.2 Phân loại việc làm 15 1.1.3 Chất lượng lao động cao với vấn đề việc làm cho niên 20 iv 1.2 Chính sách giải việc làm cho niên 25 1.2.1 Quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước giải việc làm cho niên 25 1.2.2 Chính sách giải việc làm cho niên Việt Nam .27 1.2.3 Vai trò sách giải việc làm cho niên 35 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng sách giải việc làm cho niên 36 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho thành phố Sơn La 45 2.1 Bối cảnh tác động đến sách giải việc làm cho niên thành phố Sơn La giai đoạn 2010 - 2014 48 2.1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội Thành phố Sơn La 48 2.1.2 Vấn đề chuyển đổi cấu kinh tế, trình công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập kinh tế Thành phố Sơn La 53 2.2.1 Chính sách giải việc làm cho niên địa bàn Thành phố Sơn La giai đoạn 2010 – 2014 57 2.2.2 Tình hình việc làm thành phố Sơn La 68 2.3 Đánh giá thực trạng sách giải việc làm cho niên thành phố Sơn La thời gian qua 72 2.3.1.Ưu điểm 72 2.3.1.1.Một số ưu điểm 72 - Hệ thống kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển, hạn chế việc làm cho niên 77 - Giải việc làm cần gắn với giáo dục - đào tạo cho niên nông thôn 78 - Giải việc làm cần gắn với phát triển thị trường hàng hóa 78 - Vai trò lãnh đạo số tổ chức đảng, quyền Đoàn niên vấn đề giải việc làm cho niên hạn chế .80 v CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH GIẢI QUYỀT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ SƠN LA TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 83 3.1 Mục tiêu, phương hướng để giải việc làm cho niên thành phố Sơn La từ đến năm 2020 .83 3.1.1 Mục tiêu giải việc làm cho niên thành phố Sơn La từ đến năm 2020 83 3.1.2.1 Phương hướng tổng quát 84 * Khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ để thu hút lực lượng lao động niên 85 * Xây dựng, tổ chức lại thị trường sức lao động Thành phố Sơn La 86 * Phát triển kinh tế hộ gia đình 93 * Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ 94 a) Tạo việc làm cho niên thành phố Sơn La thông qua quỹ quốc gia giải việc làm 94 b) Giải việc làm cho niên nông thôn qua trung tâm dịch vụ việc làm .96 c) Tạo việc làm cho niên nông thôn qua xuất lao động 97 d) Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho niên nông thôn giai đoạn 99 Tập trung xây dựng hệ thống dạy nghề cho niên, nâng cao chất lượng nguồn lao động trẻ từ nông thôn đáp ứng yêu cầu thị trường lao động: 99 Trong năm qua, công tác dạy nghề cho niên nông thôn thành phố Sơn La có chuyển biến tích cực Xã hội thân niên, chủ doanh nghiệp coi đào tạo nghề nguồn động lực để thay đổi phát triển KT - XH; hội để niên có việc làm việc làm ổn định, có thu nhập cao, doanh nghiệp có điều kiện để thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển Nhưng thực tế cho thấy công tác đào tạo nghề cho vi niên địa bàn thành phố Sơn la có nhiều hạn chế, thể nhiều mặt như: .99 - Về nhận thức niên nông thôn chưa đồng đều, cần phải tổ chức đào tạo nghề, hệ thống dạy nghề chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, sở vật chất kỹ thuật cho công tác dạy nghề chưa đầu tư mức, nguồn kinh phí đầu tư xã hội thấp so với nhu cầu điều kiện niên nông thôn; đội ngũ cán làm công tác dạy nghề vừa thiếu vừa yếu chuyên môn, chưa có sách khuyến khích chuyên gia, kỹ thuật, công nhân bậc cao tham gia đào tạo nghề cho niên, công tác tuyên truyền, thông tin chưa tốt… 100 - Trong năm tới, với nhu cầu thị trường lao động đòi hỏi chất lượng, việc xác định đào tạo nghề cho niên địa bàn thành phố Sơn La phải nhiệm vụ trọng tâm, quan trọng nghiệp phát triển nguồn nhân lực, chuyển dịch cấu lao động niên nông thôn theo hướng tiến bộ, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực có chất lượng cao cho trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn tham gia sâu rộng vào thị trường xuất lao động thành phố Sơn La Để khắc phục hạn chế thực mục tiêu thành phố Sơn La phải tiến hành đồng giải pháp sau đây: .100 Một là, xây dựng chiến lược tuyền thông, nâng cao nhận thức cho niên nông thôn xã hội học nghề, lập nghiệp Tích cực, chủ động công tác hướng nghiệp việc làm cho niên, định hướng cho niên tự đánh giá khả năng, tự lựa chọn định nghề nghiệp 100 Tổ chức hoạt động hướng nghiệp trường phổ thông, kết hợp hoạt động hướng nghiệp với đào tạo nghề sở đào tạo; nâng cao vai trò đội ngũ cán Đoàn, tổng phụ trách Đội, Hội phụ huynh học sinh định hướng, giáo dục nghề nghiệp cho học sinh phổ thông Tổ chức buổi diễn thuyết, nói chuyện chuyên đề người thành đạt, doanh nhân với niên, học sinh nghề nghiệp việc làm Xây dựng chuyên mục phổ biến kiến thức, giới thiệu chuyên sâu nghề xã hội, thông tin: “Người tìm việc, việc tìm người”, “tư vấn mùa thi”… 100 vii Chú trọng nội dung nghề nghiệp việc làm sinh hoạt tập thể Đoàn, sinh hoạt chi Đoàn Tăng cường tổ chức hoạt động diễn đàn “thanh niên với nghề nghiệp”, “Giúp bạn chọn nghề"; gặp gỡ, đối thoại, trao đổi niên với người sử dụng lao động phối hợp với Sở Lao động Thương binh Xã hội, tổ chức khác để tổ chức hoạt động như: “ngày hội tư vấn nghề nghiệp”, “hội chợ việc làm”… để cung cấp cho niên thông tin tìn hình phát triển KT - XH đất nước, địa phương, thông tin thị trường lao động .100 3.2.2 Các kiến nghị 105 KẾT LUẬN 108 viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Số thứ tự Chữ viết tắt CNH KT-XH KH&CN HĐH ILO Nội dung Công nghiệp hóa Kinh Tế - Xã Hội Khoa học Công nghệ Hiện đại hóa International Labour Organization ix DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Việc làm nói chung việc làm cho niên nói riêng không vấn đề kinh tế mà vấn đề xã hội có tính chất toàn cầu, mối quan tâm hàng đầu quốc gia, dân tộc toàn nhân loại Có thể nói, hiệu việc giải việc làm gắn liền với tồn bền vững đất nước Đối với Việt Nam, vấn đề giải việc làm không nằm quỹ đạo Văn kiện Đại hội IX Đảng nhấn mạnh: “giải việc làm nhân tố định để phát huy nguồn lực người, ổn định phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng đáng yêu cầu xúc nhân dân” Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài nước .2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .7 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận thực tiễn sách giải việc làm cho niên Thành phố Sơn La .7 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Cơ sở lý luận, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn .7 Ý nghĩa thực tiễn đề tài nghiên cứu Kết cấu luận văn 1.1 Một số lý luận việc làm việc làm cho niên 10 1.1.1 Lao động việc làm 10 1.1.1.2 Phân loại việc làm 15 1.1.3 Chất lượng lao động cao với vấn đề việc làm cho niên 20 x 1.2 Chính sách giải việc làm cho niên 25 1.2.1 Quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước giải việc làm cho niên 25 1.2.2 Chính sách giải việc làm cho niên Việt Nam .27 1.2.3 Vai trò sách giải việc làm cho niên 35 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng sách giải việc làm cho niên 36 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho thành phố Sơn La 45 2.1 Bối cảnh tác động đến sách giải việc làm cho niên thành phố Sơn La giai đoạn 2010 - 2014 48 2.1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội Thành phố Sơn La 48 2.1.2 Vấn đề chuyển đổi cấu kinh tế, trình công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập kinh tế Thành phố Sơn La 53 2.2.1 Chính sách giải việc làm cho niên địa bàn Thành phố Sơn La giai đoạn 2010 – 2014 57 2.2.2 Tình hình việc làm thành phố Sơn La 68 2.3 Đánh giá thực trạng sách giải việc làm cho niên thành phố Sơn La thời gian qua 72 2.3.1.Ưu điểm 72 2.3.1.1.Một số ưu điểm 72 - Hệ thống kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển, hạn chế việc làm cho niên 77 - Giải việc làm cần gắn với giáo dục - đào tạo cho niên nông thôn 78 - Giải việc làm cần gắn với phát triển thị trường hàng hóa 78 - Vai trò lãnh đạo số tổ chức đảng, quyền Đoàn niên vấn đề giải việc làm cho niên hạn chế .80 97 động dịch vụ việc làm, nâng cấp trang thiết bị dạy nghề, bổ túc nghề cho người lao động, đồng thời nâng cao lực trình độ đội ngũ cán làm công tác dịch vụ việc làm - Quy hoạch mạng lưới dịch vụ việc làm phù hợp với chế thị trường Củng cố trung tâm dạy nghề, dịch vụ việc làm có địa bàn Đồng thời xây dựng khuyến khích tổ chức đoàn thể, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên doanh nghiệp tham gia hoạt động lĩnh vực kinh doanh dịch vụ việc làm - Đa dạng hóa hình thức hoạt động trung tâm dịch vụ việc làm tổ chức giao lưu gặp gỡ người lao động người sử dụng lao động, sở dạy nghề, xây dựng trang thông tin thị trường lao động, tự quảng bá lực hoạt động trung tâm qua hội thảo, nâng cao lực, trình độ đội ngũ cán bộ, mở rộng đội ngũ cộng tác viên, mở rộng hình thức dịch vụ việc làm - Thực quản lý nhà nước hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm Một mặt giám sát hoạt động trung tâm theo luật định, mặt khác bổ sung quy định thành lập hoạt động chi nhánh, quy định hoạt động tài chính… đồng thời tăng thêm nguồn kinh phí để xây dựng sở vật chất kỹ thuật nâng cao trình độ chuyên môn cho cán nhân viên - Tăng cường công tác kiểm tra giám sát quan chức trung tâm dịch vụ việc làm, kiên xử lý kịp thời hành vi lừa đảo môi giới dịch vụ việc làm - Thúc đẩy tổ chức hội chợ việc làm, phát triển thị trường lao động theo hướng tăng cường giao dịch trực tiếp người lao động người sử dụng lao động, nối cung - cầu lao động khu vực nước, giải việc làm nhanh chóng cho niên - Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho người lao động hiểu coi trung tâm dịch vụ việc làm nơi đáng tin cậy họ lực chọn việc làm, học nghề Cung cấp dịch vụ việc làm miễn phí người thất nghiệp, người thiếu việc làm ký việc làm, hỗ trợ trực tiếp để giải việc làm cho đối tượng “yếu thế” thị trường lao động c) Tạo việc làm cho niên nông thôn qua xuất lao động 98 - Công tác xuất lao động xác định công tác mũi nhọn giải việc làm, xóa đói giảm nghèo phát triển KT - XH tỉnh thành phố Sơn La Trong năm tới, để thực mục tiêu bước tăng quy mô xuất lao động, thành phố Sơn La cần tiến hành đồng giải pháp sau: + Cần phải tuyên truyền sâu rộng Chỉ thị Bộ trị, Nghị định Chính phủ văn hướng dẫn xuất lao động phương tiện thông tin đại chúng tổ chức đoàn thể; thông báo công khai, cụ thể thị trường lao động, số lượng, thời gian, tiêu chuẩn tuyển chọn, điều kiện lao động, pháp luật lao động nước có nhu cầu tuyền lao động chi phí đóng nộp, mức lương quyền lợi hưởng để người lao động tìm hiểu có kế hoạch lựa chọn tham gia xuất lao động + Các ngành, cấp tỉnh như: Sở Lao động Thương binh xã hội, Công an tỉnh, ngành y tế ngành liên quan cấp quyền địa phương, đoàn thể, có đoàn TNCS Hồ Chí Minh phải phồi hợp hoạt động đề xuất giải pháp thực tốt công tác xuất lao động địa bàn + Mở rộng thị trường xuất lao động, mặt khai thác thị trường truyền thống như: Malayxia, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, đồng thời mở rộng xuất lao động sang thị trường có thu nhập cao có nhu cầu lớn lao động đưa người lao động làm nghề châu Âu, Trung Đông… thị trường vốn ổn định đưa lại thu nhập cao cho người lao động - Đầu tư thêm sở vật chất trang thiết bị dạy nghề, phát triển trung tâm có đủ điều kiện đào tạo nghề cho người lao động có chất lượng cao, thu nhập cao Mặt khác, phải xây dựng hoàn thiện chương trình đào tạo nghề cho người lao động phù hợp với nguồn lao động địa phương để nhanh chóng đào tạo lực lượng lao động có trình độ văn hóa cao, tay nghề vững chắc, ý thức tổ chức kỷ luật tốt đáp ứng yêu cầu ngày cao phía sử dụng lao động - Cần lập quỹ xuất lao động để có nguồn hỗ trợ kinh phí đào tạo cho người nghèo, người lao động thuộc diện sách để họ có đủ điều kiện xuất lao động Đảm bảo cho 100% lao động hộ nghèo xuất lao động nước vay vốn tín dụng ưu đãi đề nghị ngân hàng thương 99 mại bỏ quy định chấp 10% vốn vay cho người lao động - Coi trọng công tác đào tạo nguồn giới thiệu người lao động có ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành tốt quy định pháp luật để tham dự làm việc nước Công tác tạo nguồn giới thiệu người lao động nước phải gắn liền với chiến lược mở rộng thị trường xuất lao động, phù hợp với quan hệ cung - cầu trình hội nhập quốc tế thị trường xuất lao động - Để công tác xuất lao động thực tiền đề cho phát triển bền vững sau địa phương bên cạnh việc đẩy mạnh xuất lao động cần xây dựng chương trình hậu xuất lao động để mặt tận dụng nguồn vốn, tay nghề người lao động nước về, mặt khác tạo ổn định KT XH cho địa phương có xuất lao động Chương trình hậu xuất lao động cần phát triển theo hướng khuyến khích người xuất lao động trở đầu tư kinh doanh ngành nghề thiết thực, khai thác tiềm lợi địa phương Để làm điều đó, quyền thành phố Sơn la cần tạo điều kiện mặt thuận lợi, tạo môi trường đầu tư hành lang pháp lý cho người xuất lao động trở phát triển sản xuất, kinh doanh, làm giàu đáng đóng góp cho quê hương - Đối với người lao động đào tạo nghề sản xuất điện tử, khí hay thực phẩm… sau xuất lao động trẻ đào tạo lại nhận vào làm việc doanh nghiệp địa phương để phát huy tay nghề kinh nghiệm, họ đào tạo trực tiếp lao động môi trường xã hội công nghiệp nước bạn Đây nguồn nhận lực phục vụ tốt cho trình CNH, HĐH địa phương d) Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho niên nông thôn giai đoạn Tập trung xây dựng hệ thống dạy nghề cho niên, nâng cao chất lượng nguồn lao động trẻ từ nông thôn đáp ứng yêu cầu thị trường lao động: Trong năm qua, công tác dạy nghề cho niên nông thôn thành phố Sơn La có chuyển biến tích cực Xã hội thân niên, chủ doanh nghiệp coi đào tạo nghề nguồn động lực để thay đổi phát triển KT - XH; hội để niên có việc làm việc làm ổn định, có thu nhập cao, doanh nghiệp có điều kiện để thúc đẩy sản xuất kinh doanh 100 phát triển Nhưng thực tế cho thấy công tác đào tạo nghề cho niên địa bàn thành phố Sơn la có nhiều hạn chế, thể nhiều mặt như: - Về nhận thức niên nông thôn chưa đồng đều, cần phải tổ chức đào tạo nghề, hệ thống dạy nghề chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, sở vật chất kỹ thuật cho công tác dạy nghề chưa đầu tư mức, nguồn kinh phí đầu tư xã hội thấp so với nhu cầu điều kiện niên nông thôn; đội ngũ cán làm công tác dạy nghề vừa thiếu vừa yếu chuyên môn, chưa có sách khuyến khích chuyên gia, kỹ thuật, công nhân bậc cao tham gia đào tạo nghề cho niên, công tác tuyên truyền, thông tin chưa tốt… - Trong năm tới, với nhu cầu thị trường lao động đòi hỏi chất lượng, việc xác định đào tạo nghề cho niên địa bàn thành phố Sơn La phải nhiệm vụ trọng tâm, quan trọng nghiệp phát triển nguồn nhân lực, chuyển dịch cấu lao động niên nông thôn theo hướng tiến bộ, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực có chất lượng cao cho trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn tham gia sâu rộng vào thị trường xuất lao động thành phố Sơn La Để khắc phục hạn chế thực mục tiêu thành phố Sơn La phải tiến hành đồng giải pháp sau đây: Một là, xây dựng chiến lược tuyền thông, nâng cao nhận thức cho niên nông thôn xã hội học nghề, lập nghiệp Tích cực, chủ động công tác hướng nghiệp việc làm cho niên, định hướng cho niên tự đánh giá khả năng, tự lựa chọn định nghề nghiệp Tổ chức hoạt động hướng nghiệp trường phổ thông, kết hợp hoạt động hướng nghiệp với đào tạo nghề sở đào tạo; nâng cao vai trò đội ngũ cán Đoàn, tổng phụ trách Đội, Hội phụ huynh học sinh định hướng, giáo dục nghề nghiệp cho học sinh phổ thông Tổ chức buổi diễn thuyết, nói chuyện chuyên đề người thành đạt, doanh nhân với niên, học sinh nghề nghiệp việc làm Xây dựng chuyên mục phổ biến kiến thức, giới thiệu chuyên sâu nghề xã hội, thông tin: “Người tìm việc, việc tìm người”, “tư vấn mùa thi”… Chú trọng nội dung nghề nghiệp việc làm sinh hoạt tập 101 thể Đoàn, sinh hoạt chi Đoàn Tăng cường tổ chức hoạt động diễn đàn “thanh niên với nghề nghiệp”, “Giúp bạn chọn nghề"; gặp gỡ, đối thoại, trao đổi niên với người sử dụng lao động phối hợp với Sở Lao động Thương binh Xã hội, tổ chức khác để tổ chức hoạt động như: “ngày hội tư vấn nghề nghiệp”, “hội chợ việc làm”… để cung cấp cho niên thông tin tìn hình phát triển KT - XH đất nước, địa phương, thông tin thị trường lao động - Duy trì nâng cao hiệu hoạt động khuyến học, đẩy mạnh phong trào thi đua dạy tốt, học tốt Tham gia thực có hiệu vận động “Nói không với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” thực tốt phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực - Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ nghiên cứu khoa học phục vụ sản xuất niên Duy trì phát huy hiệu điểm truy cập Internet toàn tỉnh, phấn đấu đến năm 2020, 100% xã, phường, thị trấn toàn tỉnh có điểm truy cập Internet hoạt động hiệu - Phát huy sâu rộng phong trào “Sáng tạo trẻ” thiếu nhi Đầu tư chương trình, dự án nhằm đẩy nhanh tốc độ tiếp cận khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất góp phần quan trọng vào việc chuyển dịch từ lao động chân tay sang lao động trí óc Hai là, cổ vũ, động viên, khuyến khích niên học nghề Tổ chức điều tra, khảo sát nắm bắt nhu cầu nguyện vọng niên nghề nghiệp việc làm, từ đề giải pháp cụ thể nhằm hỗ trợ, giúp đỡ niên học nghề, tìm kiếm việc làm Ba là, có sách tín dụng ưu đãi cho niên vay vốn để học nghề, niên nông thôn niên thuộc diện gia đình nghèo, gia đình sách vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất, niên dân tộc đội xuất ngũ đối tượng phải quan tâm, ưu đãi sách tín dụng để họ có hội học nghề, tìm kiến tạo mở việc làm Bốn là, quy hoạch lại mạng lưới, đa dạng hóa loại hình trường, lớp dạy nghề Sắp xếp lại hệ thống trường sở dạy nghề theo hướng chuyên sâu Năm là, đổi nội dung, chương trình phương pháp dạy nghề Căn 102 vào nhu cầu lao động lĩnh vực để đào tạo có kế hoạch, có trọng tâm, trọng điểm ngành, nghề để dáp ứng kịp thời cho trình chuyển dịch cấu kinh tế địa phương ứng dụng tiến khoa học - công nghệ để đổi phương pháp dạy nghề nhằm đảm bảo cho người học vừa tiếp thu kiến thức bản, vừa nắm kỹ nghệ thực hành 3.2.1.7 Tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng, quản lý Nhà nước vai trò tham gia giải việc làm Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Tăng cường quan tâm cấp ủy, quyền, ban, ngành, đoàn thể để từ có tập trung mạnh mẽ cho công tác bồi dưỡng giáo dục hệ trẻ, tăng cường hỗ trợ niên lập thân, lập nghiệp, góp phần xây dựng nguồn nhân lực trẻ có chất lượng phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế; cổ vũ niên nuôi dưỡng ước mơ, hoài bão, xung kích, sáng tạo, làm chủ khoa học công nghệ tiên tiến, vươn lên ngang tầm thời đại; động viên niên tham gia xây dựng Đảng, quyền, hệ thống trị, mở rộng mặt trận đoàn kết tập hợp niên, củng cố tổ chức nâng cao vai trò, vị niên xã Nghị Trung ương (khóa VII) "Công tác niên thời kỳ mới" với sách Nhà nước chủ trương quan trọng, có tính định, làm chuyển biến mạnh mẽ tình hình niên, công tác niên, công tác Đoàn phong trào niên Các cấp ủy đảng lãnh đạo hệ thống trị toàn xã hội thực tốt công tác niên, chăm lo xây dựng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Nhà nước ban hành nhiều sách công tác niên, tạo điều kiện, hội cho niên rèn luyện, cống hiến, trưởng thành Công tác Đoàn phong trào niên bước phát triển, mặt trận đoàn kết, tập hợp niên mở rộng; số niên trở thành đoàn viên, đảng viên ngày tăng Vai trò Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể, gia đình, nhà trường xã hội niên, công tác niên có chuyển biến tích cực Đảng quyền thành phố Sơn La cần tập trung ban hành sách huy động nguồn lực xã hội để đào tạo, nâng cao chất lượng lao động trẻ, giải việc làm, tăng thu nhập cho niên (chính sách tín dụng học tập, 103 sách khuyến khích niên lao động có thời hạn nước ngoài; chiến lược truyền thông quốc gia định hướng nghề nghiệp việc làm cho niên ) Phát huy vai trò xung kích tổ chức Đoàn Thanh niên giải việc làm cho niên Đoàn Thanh niên cần phải tạo điều kiện chủ động tham gia với Nhà nước hoàn thiện sách, thực hoạt động định hướng nghề nghiệp cho niên; đẩy mạnh phong trào thi đua “Tình nguyện xây dựng bảo vệ Tổ quốc”; trực tiếp quản lý triển khai chương trình, dự án cụ thể dạy nghề, tạo việc làm, dịch vụ việc làm cho niên,… theo hướng dẫn Nhà nước Cụ thể như: * Đối với cấp ủy đảng Thứ nhất, cần phải xây dựng đường lối chiến lược phát triển KT - XH, đặc biệt chiến lược giải vấn đề lao động việc làm cách đắn, khoa học, phù hợp với thực tiễn địa phương Vấn đề phải thể rõ trình dự thảo Văn kiện Đại hội Đảng cấp, xin ý kiến đóng góp nhân dân tỉnh, đưa vào chương trình nghị Đại hội trở thành nghị Đại hội Đảng cấp tỉnh nhiệm kỳ tới Thứ hai, phải biến nghị Đại hội Đảng cấp, đặc biệt nghị giải việc làm trở thành thực sống cách: - Tuyên truyền sâu rộng, làm chuyển biến mạnh mẽ nhận thức cấp, ngành, tổ chức xã hội toàn thể nhân dân chủ trương đường lối phát triển KT - XH, tạo mở việc làm vùng; khuyến khích, động viên thành phần kinh tế, tổ chức xã hội, gia đình người lao động tự tạo việc làm cho cho xã hội - Các cấp ủy đảng phải lãnh đạo, đạo quyền cụ thể hóa đường lối nghị Đảng thành sách, giải pháp cụ thể tạo mở nhiều việc làm sở khai thác có hiệu tiềm sẵn có địa phương, phát triển sản xuất gắn với giải việc làm cho niên - Các cấp ủy đảng phải lãnh đạo, đạo tổ chức trị, xã hội (Công đoàn, Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh) tổ chức xã hội khác tích cực vận động hội viên tổ chức hăng hái thi 104 đua, giúp đỡ lẫn phát triển sản xuất, tạo mở việc làm cho niên Thứ ba, đưa vấn đề giải việc làm cho niên nhiệm vụ trị quan trọng Đảng bộ, chi bộ; nội dung quan trọng để xem xét, đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ chi bộ, Đảng kỳ sinh hoạt Đảng; tiêu chí trọng yếu (cơ bản) để phân loại đảng viên hoàn thành nhiệm vụ xếp loại chi bộ; Đảng (trong vững mạnh danh hiệu khác…) sau năm hoạt động * Đối với quyền - Ủy ban nhân dân thành phố Sơn la phải nhanh chóng xây dựng “chiến lược” giải việc làm từ đến năm 2020, chấm dứt cung cách xây dựng sách việc làm "ngắn hạn” kiểu “ăn đong, chắp vá” thời gian vừa qua Trên sở mà thể chế hóa đường lối nghị Đảng thành sách, giải pháp cụ thể, hữu hiệu để phát triển sản xuất kinh doanh tạo nhiều hội việc làm cho niên địa bàn thành phố Sơn La - Chấn chỉnh, kiện toàn hệ thống tổ chúc giải việc làm ba cấp: tỉnh - huyện - xã Bố trí cán chuyên trách có lực phẩm chất tốt “mắt khâu” then chốt, xóa bỏ tổ chức trung gian, hình thành hệ thống tổ chức đạo chương trình giải việc làm theo hình thức trực tuyến: “tỉnh xuống huyện xuống xã” “tỉnh xuống sở” (cơ quan, trường - lớp dạy nghề tổ chức xã hội… có liên quan đến vấn đề giải việc làm) - Có sách ưu tiên thu hút đầu tư ngành nghề có khả giải việc làm cho số đông lao động phổ thông Đồng thời trọng phát triển song song ngành nghề hai lĩnh vực: truyền thống (doanh nghiệp vừa nhỏ) lẫn đại (doanh nghiệp có công nghệ tiên tiến) nông thôn thành thị để thu hút lao động trẻ nông thôn - Tăng cường quản lý nhà nước sách, pháp luật hoạt động liên quan đến vấn tạo mở việc làm Đảm bảo hoạt động như: tư vấn, hỗ trợ, đào tạo, sản xuất kinh doanh tạo mở việc làm… tự do, thông thoáng khuôn khổ pháp luật quy định Xử lý nghiêm minh theo luật định tổ chức cá nhân có hành vi vi phạm đến sách lao động việc làm 105 * Phát huy vai trò Đoàn Thanh niên công tác tham gia giải việc làm cho niên địa bàn Thành phố Sơn La - Thực tế năm qua, Đoàn Thanh niên tham gia hoạt động dạy nghề tạo việc làm cho niên, nhiều mô hình hoạt động có hiệu như: tư vấn, hội chợ việc làm, sàn giao dịch việc làm, câu lạc nghề nghiệp, làng niên, khu kinh tế niên, trang trại trẻ; phát triển lực lượng niên xung phong, đội ngũ trí thức trẻ tình nguyện; đảm nhận chương trình, dự án phát triển KT - XH … thông qua đó, Đoàn niên phát huy vai trò mạnh hướng nghiệp, tư vấn, dạy nghề, giới thiệu giải việc làm cho niên, góp phần xây dựng đất nước Nhưng thực tế cho thấy vai trò Đoàn thành phố Sơn La giải việc làm cho niên nông thôn nhiều hạn chế Để khắc phục yếu tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thành phố Sơn La cần tập trung thực tốt giải pháp sau đây: Thứ nhất, phải làm tốt công tác tham mưu với đảng, quyền địa phương việc làm giải việc làm cho niên nông thôn Thứ hai, phối hợp tốt với quan Nhà nước, sở Lao động, Thương binh Xã hội triển khai thực tốt đầ án “hỗ trợ niên học nghề tạo việc làm” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Thứ ba, đẩy mạnh hoạt động tham gia giải việc làm Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tất cấp với phương châm “Ở đâu có tổ chức Đoàn niên niên nông thôn học nghề có việc làm” Thứ tư, xây dựng, chấn chỉnh trung tâm dịch vụ việc làm tạo thành hệ thống khép kín từ Trung ương đến sở phải thực cầu nối thị trường sức lao động niên địa bàn thành phố Sơn La với nhu cầu sử dụng lao động xã hội tỉnh, khu vực, theo hướng tiến 3.2.2 Các kiến nghị 3.2.2.1.Kiến nghị với Bộ Ban Ngành Trung Ương Là thành phố trọng điểm tỉnh Sơn La, thành phố Sơn La gặp nhiều khó khăn phát triển kinh tế Trung ương cần quan tâm đến thành phố 106 Sơn La để đưa thành phố Sơn La trở thành thành phố trung tâm khu vực Tây Bắc góp phần trở đảm bảo an ninh cho khu vực Tây Bắc Việc Chính phủ kịp thời ban hành hai Nghị quan trọng Nghị số 01/NQ-CP giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách Nhà nước năm 2013 Nghị số 02/NQ-CP số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải nợ xấu, giúp cho kinh tế xã hội thành phố Sơn La có nhiều chuyển biến tích cực: Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế đạt 5,42%, só giá tiêu dùng kiểm soát, tăng 6,04% tạo tiền đề quan trọng việc giải việc làm cho người lao động Bên cạnh biện pháp phát triển kinh tế, việc hỗ trợ tạo tự tạo việc làm cho người lao động thông qua dự án vay vốn tạo việc làm từ Quỹ Quốc gia việc làm giai đoạn 2010- 2014 đẩy mạnh Quỹ quốc gia việc làm ngày đóng vai trò quan trọng việc hỗ trợ tạo tạo việc làm cho người lao động thành phố Sơn La Năm 2013, Quỹ giúp tạo việc làm cho khoảng 2.000 lao động, tạo điều kiện cho nhóm đối tượng yếu lao động người khuyết tật, lao động người dân tộc thiểu số, lao động vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp có hội vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh, tạo việc làm cho thân cộng đồng Do kiến nghị Quỹ quốc gia việc làm cần tăng cường hỗ trợ đối tượng thành phố Sơn La giúp giải việc làm qua giúp thành phố Sơn La trở thành thành phố phát triển Tây Bắc 3.2.2.2.Với Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La sở, ban, ngành địa phương Theo quan điểm tác giả luận văn, Thành phố cần tổ chức sàn giao dịch việc làm trung tâm, nhiều địa phương tổ chức sàn giao dịch vệ tinh, lưu động ngày hội tư vấn, giới thiệu việc làm, bước đưa thông tin đến với người lao động, người sử dụng lao động, đồng thời đem lại hội cho lao động thuộc hộ nghèo, lao động người dân tộc thiểu số, khu vực vùng sâu, vùng xa có hội tiếp cận với thị trường lao động, tìm kiếm việc làm, tạo thu nhập, góp phần giảm nghèo bền vững 107 Phòng Sở LĐ-TB-XH tỉnh tiếp tục có đạo để nghiên cứu, hoàn thiện sách, thúc đẩy hình thức tự tạo việc làm, nâng cao thu nhập, góp phần thúc đẩy cấu kinh tế phân công lực lượng lao động, đồng thời mở rộng mô hình sản xuất, phát triển kinh tế để tăng trưởng việc làm chỗ, góp phần hội nhập Các hình thức cho vay Quỹ quốc gia giải việc làm, hình thức hỗ trợ lao động diện hộ nghèo, hộ khó khăn, sinh viên trình tìm việc làm cần thiết Sở Lao động – Thương binh Xã hội cần đưa các chương trình đào tạo dạy nghề ngắn ngày giúp cho người lao động có kỹ cần thiết nông, lâm nghiệp 108 KẾT LUẬN Việc làm giải việc làm cho niên t ỉ n h S n L a nói chung, niên địa bàn Thành phố Sơn La nói riêng, nguyện vọng đáng, mối quan tâm hàng đầu niên toàn xã hội, vừa vấn đề bản, vừa lâu dài, vừa xúc trước mắt Việc làm coi yếu tố “chìa khóa” chiến lược hướng vào xóa đói, giảm nghèo tiến xã hội Trong có tiến niên Ở nước ta, giải việc làm cho niên ý nghĩa mặt kinh tế, xã hội, mà thể rõ chất trị Đảng Nhà nước ta luôn quan tâm, coi trọng niên công tác niên, nguồn lực quan trọng đất nước Thành phố Sơn La xuất phát điểm kinh tế thấp, mật độ dân số cao, tài nguyên có hạn, tốc độ phát triển kinh tế chậm, tỷ lệ thất nghiệp cao Vì vậy, vấn đề giải việc làm cho niên, mối quan tâm hàng đầu Đảng bộ, quyền nhân dân Thành phố Sơn La Nhận thức vị trí, vai trò vấn đề giải việc làm cho niên địa bàn thành phố Sơn la năm qua, Thành ủy, Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Đoàn thể đặc biệt Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Thành phố Sơn La có nhiều chủ trương, giải pháp để giải vấn đề việc làm cho niên Những kết thu trình phát triển KT - XH lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, thương mại - dịch vụ, giáo dục - đào tạo, xóa đói giảm nghèo… bước đầu tạo việc làm cho hàng vạn lao động niên địa bàn Thành phố Sơn La năm, làm cho tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm niêngiảm xuống, chất lượng nguồn lao động trẻ bước đầu có tiến bộ, bước đáp ứng yêu cầu thị trường sức lao động tỉnh hướng tới thị trường xuất Tuy nhiên, giải vấn đề lao động việc làm cho niên địa bàn Thành phố Sơn La bộc lộ nhiều thiếu sót, tồn tại: tỷ lệ niên thất nghiệp cao khu vực khác, số người thiếu việc làm cao tượng phổ biến Mặt khác, số lao động chưa qua đào tạo lớn, chất 109 lượng nguồn lao động thấp, tốc độ phát triển KT - XH chưa cao, trình chuyển dịch cấu kinh tế chưa chưa đồng bộ, chế sách giải việc làm thiếu đồng chưa đủ mạnh… Vì vậy, sức ép lao động việc làm vấn đề xúc khó khăn Để nhanh chóng giảm sức ép lao động việc làm, phát huy mạnh tiềm tỉnh thành phố Sơn La hướng vào sử dụng có hiệu nguồn lực lao động đòi hỏi phải áp dụng đồng hệ thống sách, giải pháp; trước mắt cần tập trung thực tốt giải pháp sau: - Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn sản xuất hàng hóa lớn, mở rộng thị trường xuất Xây dựng phát triển kinh tế biển thành ngành kinh tế mũi nhọn Khôi phục phát triển ngành nghề truyền thống, du nhập phát triển ngành nghề Tăng cường đầu tư, xây dựng sở hạ tầng nông thôn, hình thành KCN, KCX tập trung Thực có hiệu hoạt động xuất lao động (mà nguồn xuất chủ yếu niên nông thôn) Đẩy mạnh phát triển khu vực kinh tế tư nhân Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn lao động niên nông thôn đáp ứng yêu cầu thị trường sức lao động ngày cao Tăng cường vai trò lãnh đạo cấp ủy đảng, quản lý Nhà nước, vai trò Đoàn TNCS Hồ Chí Minh vấn đề giải việc làm cho niên nông thôn Những giải pháp có ý nghĩa thực tiễn chiến lược lâu dài nhằm giải hiệu vấn đề việc làm, phát huy nguồn lực niên nông thôn để thúc đẩy KT - XH tỉnh Sơn La phát triển nhanh bền vững; với nước vững bước lên CNXH, phấn đấu thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh./ TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Đặng Nguyên Anh chủ biên; “Suy thoái kinh tế thách thức giải việc làm niên nay” Nxb CTQG, năm 2014 Đỗ Minh Cương (2007): “Dạy nghề cho lao động nông thôn nay” Nông thôn mới, Hà Nội Nguyễn Mạnh Cường “Vấn đề việc làm cho niên giai đoạn nay”, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2008 Ngô Thế Chi, Nguyễn Văn Dần: “Phân tích giải pháp tài giải việc làm điều kiện hội nhập kinh tế” H 2003; Nxb Thống kê Nguyễn Hữu Dũng: “Giải lao động việc làm trình đô thị hóa, công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn”, Tạp chí Lao động xã hội số 267-2007 Nguyễn Hữu Dũng “Chiến lược việc làm đào tạo nghề thời kỳ 20012010”, tạp chí Lao động xã hội, 2001 PTS Nguyễn Hữu Dụng PTS TS Trần Hữu Trung (đồng chủ biên); “Về sách giải việc làm Việt Nam”, NXB CTQG, Hà Nội 1997 PGS TS Phan Huy Đường chủ biên;“Quản lý Nhà nước lao động chất lượng cao Việt Nam” (sách chuyên khảo), Nxb CTQG, Hà Nội 2012 Phạm Thị Thu Hằng: “Tạo việc làm tốt sách phát triển doanh nghiệp nhỏ” H 2002; Nxb CYQG 10 Ths Nguyễn Thị Lan Hương; “Thị trường lao động Việt Nam: Định hướng phát triển”, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2002 11 TS Nguyễn Bá Ngọc KS Trần Văn Hoan (đồng chủ biên);“Toàn cầu hoá: hội thách thức lao động Việt Nam”, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 2002 12 Vũ Đình Thắng, “Vấn đề việc làm cho lao động nông thôn” Tạp chí kinh tế phát triển số 23-2007 13 Phạm Quý Thọ, “Chuyển dịch cấu lao động xu hướng hội nhập quốc tế “ (Sách chuyên khảo); Nxb Lao động - Xã hội, H 2006 14 Vũ Văn Phúc “Giải pháp việc làm sử dụng hợp lý nguồn nhân lực nông thôn nay” Tạp chí Châu Á - Thái Bình Dương 2007 15 GS.TS Phạm Đức Thành “Vấn đề giải việc làm Việt Nam” Tạp chí kinh tế phát triển số 64 16 TS Nguyễn Thị Thơm (chủ biên) “Thị trường lao động Việt Nam – thực trạng giải pháp” NXB trị quốc gia, Hà Nội, 2006 17 Bùi Anh Tuấn: “Tạo việc làm cho người lao động qua đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam” H 2000; Nxb Thống kê 18 Đề án xác định vị trí việc làm cấu công chức theo ngạch Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La 19 Nghị số 99/2014/NQ-HĐND ngày 4/12/2014 Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La Khóa XIII, Kỳ họp thứ chương trình việc làm tỉnh Sơn La 20 Quốc Hội (2012), Bộ Luật Lao động, Hà Nội 21 Quốc Hội (2013), Luật Việc Làm, Hà Nội 22 Nolwen, Hennaff.Jean _Yves.Martin (biên tập khoa học): “Lao động, việc làm nguồn nhân lực Việt Nam 15 năm đổi mới”, NXB Thế giới, Hà Nội, 2001 ... lý luận lao động, việc làm, giải việc làm, sách giải việc làm cho niên 7 - Phân tích, đánh giá thực trạng sách giải việc làm cho niên địa bàn Thành phố Sơn La giai đoạn 2010-2014 - Đề xuất giải. .. Sơn La 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Chính sách giải việc làm cho niên Về không gian: Nghiên cứu sách giải việc làm cho niên địa bàn thành phố Sơn La Về thời gian: Chính sách giải việc làm. .. Thực trạng sách giải việc làm cho niên địa bàn Thành phố Sơn La thời gian từ 2010 – 2014 Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện sách giải việc làm cho niên địa bàn thành phố Sơn La từ đến

Ngày đăng: 19/03/2017, 00:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài.

    • Việc làm nói chung và việc làm cho thanh niên nói riêng không chỉ là vấn đề kinh tế mà còn là vấn đề xã hội có tính chất toàn cầu, là mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia, dân tộc và của toàn nhân loại. Có thể nói, hiệu quả của việc giải quyết việc làm gắn liền với sự tồn tại bền vững của mọi đất nước. Đối với Việt Nam, vấn đề giải quyết việc làm cũng không nằm ngoài quỹ đạo đó. Văn kiện Đại hội IX của Đảng đã nhấn mạnh: “giải quyết việc làm là nhân tố quyết định để phát huy nguồn lực con người, ổn định và phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng chính đáng và yêu cầu bức xúc của nhân dân”.

    • 2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu đề tài ở trong và ngoài nước.

    • 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận và thực tiễn chính sách giải quyết việc làm cho thanh niên Thành phố Sơn La.

    • 4.2. Phạm vi nghiên cứu:

    • 5. Cơ sở lý luận, phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu luận văn

    • 6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu

    • 7. Kết cấu của luận văn

    • 1.1. Một số lý luận về việc làm và việc làm cho thanh niên

    • 1.1.1. Lao động và việc làm

      • 1.1.1.2. Phân loại việc làm

      • 1.1.3. Chất lượng lao động cao với vấn đề việc làm cho thanh niên

      • 1.2. Chính sách giải quyết việc làm cho thanh niên

        • 1.2.1. Quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước về giải quyết việc làm cho thanh niên

        • 1.2.2. Chính sách giải quyết việc làm cho thanh niên ở Việt Nam hiện nay

        • 1.2.3. Vai trò của chính sách giải quyết việc làm cho thanh niên

        • 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng chính sách giải quyết việc làm cho thanh niên

          • 1.4.1.2. Tại thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình

          • 1.4.1.3. Thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan