Một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất chè ở Việt Nam từ nay đến năm 2010

91 289 0
Một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất chè ở Việt Nam từ nay đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu Chè công nghiệp dài ngày có vai trò quan trọng kinh tế xã hội nước ta Uống chè từ lâu trở thành nhu cầu thiết yếu sống hàng ngày, tập quán mang nét văn hoá người Việt Nam Chè sản phẩm xuất quan trọng ngành nông nghiệp nước ta Hiện nay, giới có 39 nước trồng chế biến chè Việt Nam đứng thứ diện tích đứng thứ sản lượng Mặt khác chè phát triển tạo công ăn việc làm cho lượng lao động lớn vùng nông thôn, đem lại thu nhập cho họ, góp phần xoá đói giảm nghèo, giúp nông thôn rút ngắn khoảng cách kinh tế với thành thị, thiết lập công xã hội Đây mục tiêu mà Đảng Nhà nước ta cố gắng thực trình phát triển kinh tế xã hội đất nước Do lợi vị trí quan trọng chè kinh tế nói chung sản xuất nông nghiệp nói riêng nên năm 1995 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng “Tổng quan phát triển chè Việt Nam đến năm 2000 2010” Ngày 10/3/1999 Thủ tướng Chính phủ có định số 43/1999/QĐ-TTg kế hoạch sản xuất chè năm 1999-2000 định hướng phát triển chè Việt Nam đến năm 2005-2010 Trong định nêu rõ: Trên địa hình, thổ nhưỡng, khí hậu quỹ đất đai có địa phương, quy hoạch vùng theo hướng khai thác lợi vùng, có kế hoạch phục hồi thâm canh vườn chè có, đồng thời tập trung trồng giống có suất chất lượng cao Thực định trên, năm gần đây, sản xuất chè nước đạt kết quan trọng, tổng diện tích sản lượng chè vượt mục tiêu đề Tuy nhiên ngành sản xuất chè nước ta đứng trước thách thức tiềm ẩn gay go: suất chè ta thấp so với nước giới, chất lượng chè chưa tốt, giá xuất liên tục giảm Vì cần có biện pháp phù hợp để ngành chè khắc phục khó khăn tiếp tục phát huy vai trò Xuất phát từ yêu cầu phát triển khách quan ngành chè Việt Nam kết hợp với nghiên cứu thực tiễn trình thực tập Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn em chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất chè Việt Nam từ đến năm 2010” làm luận văn tốt nghiệp Nội dung đề tài: Chương I: Một số đặc điểm phát triển sản xuất chè Việt Nam Chương II: Thực trạng phát triển chè Việt Nam giai đoạn 1995-2002 Chương III: Một số giải pháp nhằm phát triển chè Việt Nam từ đến năm 2010 Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn Tiến sỹ Ngô Thắng Lợi thầy cô khoa toàn thể cán Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Do thời gian có hạn kiến thức lý luận thực tiễn hạn chế nên luận văn em không tránh khỏi khiếm khuyết định Em mong bảo giúp đỡ thầy cô cán Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp Chương I MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ Ở VIỆT NAM I VỊ TRÍ CỦA CÂY CHÈ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Đặc điểm chè Việt Nam Cây chè công nghiệp dài ngày trồng lâu đời đất nước ta ngày có vị trí quan trọng kinh tế xã hội đất nước Về mặt lịch sử: Cây chè có nguồn gốc từ Trung Quốc truyền bá khắp giới Cây chè có lịch sử từ lâu đời: từ phát hiện, sử dụng, truyền bá phát triển đến có gần 4000 năm Do đặc tính sinh trưởng thân chè, giao lưu văn hoá dân tộc nên chè du nhập vào Việt Nam từ khoảng 3000 năm trước Nhân dân vùng biên giới Việt Nam học cách trồng chế biến người Trung Quốc để phát triển vườn chè trồng phân tán rải rác hái để uống Ngay từ trước kỷ thứ XVII, Việt Nam hình thành hai vùng sản xuất chè: chè vườn miền trung du chè rừng miền núi -Vùng chè miền trung du chủ yếu sản xuất chè tươi, chè nụ chè băm, chế biến đơn giản - Vùng chè miền núi sản xuất loại chè chi, chè mạn, lên men nửa chừng đồng bào dân tộc Mông, Dao, Kỹ thuật trồng chè thời kỳ chủ yếu quảng canh, có nơi coi rừng chế biến đơn giản, mang tính tự cung, tự cấp gia đình cộng đồng lãnh thổ phạm vi nhỏ Đến kỷ thứ XIX, số người Pháp bắt đầu kiểm soát việc sản xuất buôn bán chè Hà Nội Đến năm 1980 Paul Chaffajon xây dựng đồn điền Việt Nam Tĩnh Cương (Phú Thọ) thuộc huyện Sông Thao tỉnh Phú Thọ với diện tích khoảng 60 Đến năm 1918, thành lập Trung tâm nghiên cứu nông lâm nghiệp Phú Thọ Phú Hộ Từ năm 1925, chè bắt đầu phát triển mạnh, nước hình thành ba vùng chè chính: -Vùng chè Tây Nguyên: Có diện tích tính đến năm 1939 2.759 ha, sản lượng bình quân năm đạt 900 Đã có đồn điền quy mô 400-500 Bắt đầu hình thành số nhà máy (thiết bị Anh) có sản phẩm loại chè đen truyền thống (OTD) tiêu thụ thị trường Tây Âu chè xanh xuất sang Bắc Phi - Vùng chè Bắc Bộ Bắc Trung Bộ: Chè trồng rải rác vườn gia đình, số đồn điền nhỏ (vài chục ha), kỹ thuật trồng chế biến đơn giản, sản phẩm gồm chè đen, chè xanh, chè tươi chè nụ - Vùng chè Trung Bộ: Tổng diện tích khoảng 1900 ha, có đồn điền người Pháp với diện tích khoảng 250 Chế biến chè vùng thô sơ, sản phẩm chè xanh xuất sang Bắc Phi Từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay: Việt Nam phải tiến hành 30 năm chiến tranh dành độc lập, sở nghiên cứu khoa học chè có hai miền Nam, Bắc bị ngừng hoạt động, Trung tâm nghiên cứu chè Phú Hộ miền Bắc ba lần bị quân viễn chinh Pháp chiếm đóng ném bom phá sạch, đốt Mặc dù phải sản xuất lương thực thực phẩm cho quân dân Nhà nước ta quan tâm phát triển chè đến ngày chè lại trọng phát triển Về mặt tự nhiên: Cây chè trồng nhiệt đới thích hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu nóng ẩm mưa nhiều, hệ số dao động nhiệt độ ban ngày ban đêm lớn (8-12 độ C) Việt Nam tạo cho chè tổng hợp nhiều chất thơm tự nhiên đặc trưng Ngoài độ cao địa hình có ảnh hưởng đến chất lượng chè Kinh nghiệm sản xuất chè lâu đời giới cho thấy loại danh trà chủ yếu trồng vùng núi cao Chè Việt Nam có chất lượng cao chè Shan Tuyết trồng núi Tây Côn Lĩnh, chè Suối Giàng Văn Chấn Yên Bái, chè Tà Sùa Sơn La Các vùng có nhiệt độ thấp, độ ẩm cao, ánh sáng tán xạ cao, biên độ ngày đêm cao Về mặt kinh tế: Chè công nghiệp dài ngày, có lợi so sánh nước ta đặc biệt tỉnh Trung du miền núi phía Bắc Đảng Nhà nước ta coi chè xoá đói giảm nghèo tỉnh Trung du miền núi phía Bắc làm giàu, góp phần lớn vào việc phát triển kinh tế nông thôn miền Nam Trồng chè thu hút lượng lao động đáng kể, góp phần giải việc làm trồng có giá trị kinh tế cao Trung du Miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên, góp phần thúc đẩy trung du, miền núi có điều kiện hoà hợp với miền xuôi kinh tế, văn hoá, xã hội Vai trò ngành sản xuất chè Việt Nam Việt Nam nước có tiềm đất đai, khí hậu thuận lợi cho phát triển chè Ngay từ năm 60 kỷ XX, theo phân công khối SEV (Hội đồng tương trợ kinh tế) Việt Nam nước sản xuất chè cho nước XHCN Trong năm qua, ngành chè góp phần sử dụng hiệu đất đai vùng trung du, miền núi, đặc biệt Trung du Miền núi Bắc Bộ, tạo công ăn việc làm cho hàng vạn người lao động, góp phần xoá đói giảm nghèo, chuyển kinh tế tự cấp tự túc đồng bào dân tộc miền núi kinh tế sản xuất hàng hoá, góp phần phân công lao động miền ngược miền xuôi Chè đem lại nguồn lợi tương đối lớn cho Ngân sách Nhà nước Chè có vai trò to lớn nhiều lĩnh vực: 2.1 Sản xuất chè với phát triển nông nghiệp: Chè trồng lâu đời Việt Nam, đến xác định 33 tỉnh có khả thích hợp để trồng chè, tập trung chủ yếu Trung du Miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên Bên cạnh ưu khí hậu, đất đai tự nhiên nhiệt đới Việt Nam có lợi cho sinh trưởng chè (mùa hái chè dài, thời gian kiến thiết ngắn) nguồn gen phong phú (chè rừng miền núi), chè có nghĩa to lớn người dân: - Những năm gần đây, việc triển khai giao đất khoán chè cho người lao động theo Nghị định 01 Chính phủ với giải pháp ngành chè Việt Nam giải tốt việc làm cho người lao động Cùng với chế phương thức mua chè thuận lợi cho người lao động tạo động lực khuyến khích ngươì lao động phấn khởi chủ động đầu tư thâm cạnh chè để đạt suất, chất lượng cao Ở trung du miền núi người dân có tập quán trồng lúa nương với thu nhập trung bình 1-2 triệu đồng/ha chè vùng đồi núi khô cằn thu 10-12 triệu đồng Điều dẫn tới quan điểm chuyển sang trồng chè thay lúa nương nhân dân miền núi - Chè mặt hàng có thị trường giá ổn định với mức dao động giá thời điểm biến động cao không 8% loại chè trung bình so với ngành kinh tế công nông nghiệp khác, chè khẳng định vị trí Trồng chè kỹ thuật tạo thảm thực vật có tác dụng phủ xanh đất trống đồi núi trọc - Cây chè không kén đất cà phê, ca cao, hồ tiêu, suất lại tương đối ổn định, biến động hàng năm không lớn năm thiên tai, hạn hán Nhìn chung loại đất trồng đứng mặt kinh doanh tương đối ổn định - Cây chè có tác dụng chống xói mòn, bảo vệ môi sinh Hiện bình quân độ che phủ nước 29,1%, không kể hai vùng Đồng sông Hồng sông Cửu Long đạt 4,7% 6,1% vùng núi vùng Tây Bắc 20,7%, Đông Bắc 19,4% Bởi vậy, nơi trồng chè chắn nâng cao hệ số che phủ tốt -Trồng chè thu hút lượng lao động đáng kể (mỗi trồng chè bình quân cần 2,2 lao động) chưa kể lao động cho chế biến tiêu thụ 2.2 Sản xuất chè với phát triển ngành công nghiệp chế biến Phát triển chè Việt Nam gắn liền với phát triển ngành công nghiệp chế biến nước ta Trong thời dân Pháp đô hộ, sản xuất chè công nghiệp bắt đầu việc xây dựng nhà máy chè vào năm 1923 Chế biến chè thời kỳ phận cối vò chè, máy sấy máy phát điện Những năm 60, miền Bắc xây dựng hàng loạt nhà máy chè đen OTD lớn (12-43 tấn/ ngày) với thiết bị công nghệ chè đen chè xanh Trung Quốc Liên Xô Những năm 90 lại có chè túi nhúng Ý, thiết bị chế biến chè CTC Ấn Độ, chè xanh dẹt bán tự động Nhật Bản Hiện ngành công nghiệp chế biến ta phát triển theo hướng không ngừng đổi thiết bị công nghệ chế biến chè, đặc biệt chế biến chè đặc sản nghiên cứu sản phẩm theo dự báo thị trường tiêu thụ chè tương lai 2.3 Sản xuất chè với ngành xuất Cây chè Việt Nam có chỗ đứng thị trường 40 nước giới, gồm có Liên Xô cũ Đông Âu, Trung Cận Đông, Bắc Phi gần bước đầu đưa vào thị trường khó tính Tây Âu Nhật Bản, đem lại nguồn kim ngạch nhập đáng kể cho đất nước Mỗi năm bình quân xuất khoảng 50 nghìn đem lại cho đất nước khoảng 50 triệu USD 2.4 Sản xuất chè với việc giải vấn đề xã hội Chè thực phát huy hiệu gắn phát triển với việc phát triển kinh tế xã hội vùng sâu, vùng xa đồng bào dân tộc khai hoang miền núi phía Bắc Tây Nguyên Ở chè gần gũi với gia đình, góp phần định cư, ổn định sống xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc người Hơn chè tạo công ăn việc làm cho 20 vạn lao động góp phần ổn định đời sống cho 10 vạn hộ gia đình Việc quy hoạch vùng sản xuất chè tập trung bao gồm sản xuất nông - công nghiệp -dịch vụ, hình thành cụm dân cư góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Cây chè công nghiệp lâu năm, có chu kỳ kinh tế dài nhanh cho sản phẩm thu hoạch, trồng xoá đói giảm nghèo phát triển kinh tế vùng núi trung du Việt Nam, góp phần thúc đẩy trung du miền núi có điều kiện tiến kịp với vùng khác nước Cây chè trồng áp dụng rộng rãi vào thành phần kinh tế, đặc biệt kinh tế trang trại Trồng chè mở rộng diện tích canh tác vùng cao cho người dân Ngoài ra, mặt y học, từ xưa đến nước chè thứ nước uống giải khát phổ biến nhân dân ta có tác dụng chống lại lạnh, khắc phục mệt mỏi bắp hệ thần kinh trung ương, kích thích vỏ đại não, làm cho tinh thần minh mẫn, sảng khoái, hưng phấn thời gian lao động căng thăng trí óc chân tay Ngoài có tác dụng bảo vệ sức khoẻ Chất catesin chè xanh có chức phòng ngừa bệnh ung thư cách củng cố hệ thống miễn dịch, phòng ngừa bệnh cao huyết áp, chống lão hoá Để thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nước giai đoạn 20002010, giá trị dinh dưỡng, kinh tế, xã hội, văn hoá bảo vệ sức khoẻ người nên chè ghi vào Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước Việt Nam, chương trình phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn chương trình phát triển kinh tế - xã hội miền núi II CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ Ở VIỆT NAM Điều kiện tự nhiên Nhân tố điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến phát triển sản xuất chè Các yếu tố lượng mưa, khí hậu, nhiệt độ, đất đai, yếu tố quan trọng có tác động đến chất lượng chè Ở Việt Nam chè có mặt vùng sinh thái lớn : Trung du Miền núi Bắc Bộ, Duyên hải Miền Trung, Đồng sông Hồng, Tây Nguyên Trên sở phân tích tiêu khí hậu, đất đai, địa hình, nguồn nước vùng cho thấy khả thích nghi vùng sau : 1.1 Vùng Trung du Miền núi Bắc Bộ Đây vùng có địa hình phức tạp, chia cắt cánh đồng thung lũng xen đồi núi Núi thường cao dốc, vùng có mùa đông lạnh khô Nhiệt độ trung bình từ 18-23 độ C Đất đai vùng chủ yếu đỏ nâu đá vôi, đỏ vàng đá đất sét biến chất Đất đai phần lớn có bề dầy 100 cm, hàm lượng dinh dưỡng trung bình Nhìn chung vùng thích hợp với phát triển chè Hạn chế vùng mùa đông có sương muối, mùa hè chịu ảnh hưởng gió Lào Có thể khắc phục tượng cách tác động vào biện pháp kỹ thuật ủ gốc, trồng che bóng mát 1.2 Vùng Duyên hải Miền Trung Đây dải đất chạy dài ven biển, mang đặc tính loại hình khí hậu cận nhiệt đới gió mùa Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 23-25 độ C Có mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 12 hàng năm, kèm theo bão lụt chịu ảnh hưởng rõ rệt gió Lào Như xét yếu tố khí hậu có ba tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh chè sinh trưởng phát triển bình thường Đất đai tỉnh chủ yếu đất hình thành đá phiến sét, loại đất có hàm lượng dinh dưỡng tương đối cao, cấu tượng tốt So với yêu cầu sinh thái chè vùng có đặc điểm thích hợp 1.3 Vùng Duyên hải Miền Trung Đây vùng nhiệt độ thấp, bình quân từ 25-27 độ C, mùa đông lạnh Lượng mưa ảnh hưởng phân bố theo đất đai vĩ tuyến Đất đai trồng chè nhóm vàng đỏ đất bazan, có nhiều tầng mỏng, độ dốc lớn Đây vùng có khí hậu không thuận lợi, đất đai nghèo dinh dưỡng độ dốc phù hợp với phát triển sản xuất chè nên suất chất lượng thấp Chế độ mưa vùng chịu ảnh hưởng gió mùa phía Bắc, phân bố không trái với mùa sinh trưởng chè Ngược lại mưa thiếu vào mùa xuân, thời điểm chè búp chè hình thành non 1.4 Vùng Tây Nguyên Là vùng mang khí hậu nhiệt đới gió mùa Độ cao từ 700 đến 1.500 m so với mặt nước biển Nhiệt độ bình quân hàng năm 23 độ C, lượng mưa trung bình hàng năm 2000 mm Đất đai trồng chè chủ yếu đất bazan, đặc biệt đất nâu vàng đá bazan Bảo Lộc, Di Linh tốt, hàm lượng mưa phùn độ ẩm cao Đất vùng có kết cấu tầng dày tốt Khả nguồn vốn Để phát triển sản xuất chè, việc huy động vốn đầu tư quan trọng Hiện có nhiều nguồn vốn huy động, nguồn vốn quan trọng Nhà nước giao quyền sử dụng đất lâu dài cho người trồng chè Ở nông trường công nghiệp giao khoán vườn chè giao đất để trồng chè Huy động nguồn vốn tự có nhân dân: Đây nguồn vốn quan trọng, có tác dụng thúc đẩy người nông dân tham gia vào qúa trình phát triển chè, mặt khác người dân tự bỏ vốn kinh doanh họ có trách nhiệm với nguồn vốn mà bỏ Vốn vay ngân hàng Nhà nước: Đây nguồn vốn thiếu Thông qua dự án phát triển, năm qua ngân hàng Nhà nước đầu tư cho nhiều sở kể khu vực quốc doanh tư nhân, góp phần ổn định, đảm bảo lượng chè tăng trưởng ổn định Tuy nhiên so với số chè khác cà phê, cao su, chè đầu tư thấp 10 chịu trách nhiệm mở lớp đào tạo tập huấn cán kỹ thuật quản lý sản xuất chè địa bàn quy hoạch 6.6 Chính sách thu mua, chế biến tiêu thụ sản phẩm Thu mua toàn sản phẩm người trồng chè sản xuất theo giá thoả thuận Các doanh nghiệp Nhà nước thực sách bảo hiểm giá chè cho người trồng chè Mức bảo hiểm mức giá thành hợp lý theo thời điểm Các doanh nghiệp chế biến vay vốn để xây dựng sở chế biến chè với lãi suất đặc biệt ưu đãi Thời gian hoàn trả vốn vay theo khả hoàn vốn dự án duyệt Khuyến khích hộ vùng sâu, vùng xa phát triển hình thức chế biến thủ công bán giới giới nhỏ với công nghệ tiên tiến, đại theo sách Các sở chế biến hưởng sách ưu đãi Nhà nước phát triển kinh doanh miền núi Đồng thời với sách nêu trên, sách khác như: tín dụng ngân hàng, bảo hiểm sản xuất, đào tạo cán bộ, nghiên cứu khoa học cần xem xét cho phù hợp Hoàn thiện cấu tổ chức quản lý ngành chè Cơ cấu tổ chức nhân tố quan trọng góp phần khẳng định hiệu sản xuất kinh doanh đơn vị kinh tế Bởi xét cho việc tổ chức quản lý yếu tố sản xuất việc tổ chức quản lý người Do hoàn thiện đổi cấu tổ chức quản lý vấn đề cấp thiết hàng đầu đặt với ngành chè Việt Nam Công tác tổ chức đưa tới hiệu kinh doanh cao, tạo uy tín thị trường, sở mở rộng phát triển ngành chè Ngành chè Việt Nam trải qua nhiều lần thay đổi hệ thống tổ chức quản lý cho phù hợp với giai doạn phát triển : kể từ năm 1974-1980 77 thành lập Liên hiệp quản lý xí nghiệp, đến năm 1983 thành lập Liên hiệp xí nghiệp công nông nghiệp Đến năm 1987 có chủ trương liên kết toàn trình trồng, chế biến, xuất lưu thông sản phẩm Từ năm 1987 đến nay, sau có Nghị 217 HĐBT nghị 10 Bộ Chính trị mở hướng cho ngành nông nghiệp nói chung ngành chè nói riêng Tuy nhiên để việc trồng, chế biến, tiêu thụ đạt hiệu kinh tế xã hội ngành chè cần tiếp tục tăng cường hiệu lực quản lý phạm vi toàn ngành, hệ thống tổ chức ngành chè cần xếp lại, chuyển hướng điều hành cho khối chức trực tuyến thông tin Trước 47 đầu mối thuộc 23 nông trường, 18 nhà máy chế biến xí nghiệp liên hợp công nông nghiệp, điều chỉnh thành 29 đơn vị sản xuất dịch vụ gồm: 23 xí nghiệp nông công nghiệp với quy mô nông trường nhà máy chế biến, đơn vị dịch vụ gồm công ty xuất nhập đầu tư phát triển, công ty dịch vụ sản xuất, nhà máy khí chè, Trung tâm kiểm tra chất lượng sản phẩm, công ty xây lắp viện nghiên cứu chè Dưới số mô hình quản lý cấp sở mà ngành chè áp dụng: Mô hình loại nhỏ: Trong tiểu vùng đồng thời có nông trường nhà máy sát nhập lại thành xí nghiệp công nông nghiệp, xung quanh có sở sản xuất làm vệ tinh sản xuất nguyên liệu bán cho xí nghiệp Mô hình loại lớn: Trong vùng có nhiều nhà máy, nhiều nông trường Trần Phú (Yên Bái), Phú Thọ, Vĩnh Phúc, nên thành lập xí nghiệp liên hiệp công nông nghiệp chè Các xí nghiệp hạch toán độc lập Mô hình độc lập: Là loại hình giữ theo cách quản lý cũ, nông trường nhà máy vùng lãnh thổ độc lập với nhau, đơn vị hạch toán độc lập với có tư cách pháp nhân đầy đủ 78 Thực tế cho thấy ba loại hình loại hình mô hình nhỏ thích hợp Bởi loại chè nước ta nằm chủ yếu vùng trung du miền núi, địa hình phức tạp nên với quy mô dễ dàng quản lý đạt hiệu cao 79 Kết luận kiến nghị Chè công nghiệp lâu năm khẳng định hiệu sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân, đặc biệt vùng Trung du Miền núi Bắc Bộ- nơi có khoảng 300/1.300 xã trồng chè nằm vùng đặc biệt khó khăn Sản xuất chè lên tục tăng trưởng, đặc biệt năm gần có bước tăng trưởng mạnh Nhưng ngành chè nước ta đứng trước thách thức tiềm ẩn, cạnh tranh liệt nước trồng chè cung ứng chè, cạnh tranh với sản phẩm nước giải khát cạnh tranh với sản phẩm chè nước thị trường nước Sản phẩm chè gần có phong phú chủng loại, mẫu mã đầu tư công nghệ chế biến mức lạc hậu so với công nghệ chung giới Phương án quy hoạch chè xác định diện tích chè đến năm 2010 116 nghìn ha, sản lượng quy khô đạt 170 nghìn tấn, xuất đạt 220 triệu USD Để đạt mục tiêu phải thực đồng giải pháp, đặc biệt giải pháp kỹ thuật thâm canh công nghệ chế biến chất lượng chè đủ sức mạnh cạnh tranh thị trường giới Quá trình hội nhập AFTA Việt Nam đến trình hội nhập WTO đến gần, thách thức hội lớn để ngành chè nước ta vươn lên phát triển ổn định lâu dài Hiện công công nghiệp hoá, đại hoá Đảng Nhà nước ta khởi xướng, với chương trình phát triển kinh tế xã hội miền núi, đề nghị Đảng Nhà nước năm tới cần quan tâm cho phát triển ngành chè, đặc biệt lĩnh vực: 80 - Đầu tư cho nghiên cứu khoa học, chọn tạo giống chè có suất cao, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện sinh thái vùng - Đầu tư cho công nghệ chế biến, đặc biệt sở chế biến nhỏ cho phù hợp với quy mô nông hộ-nông trại nước ta Nếu có thể, Nhà nước ban hành tiêu chuẩn nhà máy chế biến chè, qua cho phép nhập công nghệ thiết bị chế biến tiên tiến, đại - Xây dựng sở hạ tầng cho miền núi trồng chè đường giao thông, cầu cống, đường điện cao thế, trường học, bệnh viện để mở mang đời sống văn hoá, kinh tế cho đồng bào miền núi để hấp dẫn đồng bào miền núi thu hút đồng bào miền xuôi lên miền núi làm kinh tế 81 Danh mục tài liệu tham khảo Tổng quan phát triển chè Việt Nam 2001-2010, Bùi Quang Toản, Nguyễn Cảnh Khâm, Vụ QHKH-Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Cây chè Việt Nam (1997), Đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Kim Phong, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Quyết định số 43/1999/QĐ-TTg ngày 10/3/1999 kế hoạch sản xuất chè năm 1999-2000 định hướng phát triển chè đến năm 2005-2010 Tổng quan phát triển chè Việt Nam đến năm 2010, Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chiến lược phát triển nông nghiệp Việt Nam đến năm 2010, Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Dự án phát triển chè ăn quả, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2001) Hiện đại hoá thiết bị công nghệ chế biến chè, Hiệp hội chè Việt Nam -tháng 4/2002 Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn số 1-5/2000, 3-5/2001 6-8/2002 Tạp chí Người làm chè số 7-12/2001 1-10/2002 10 Niên giám thống kê năm 2000, 2001 11 Luận văn khoá 38, 39, 40 82 Mục lục 83 PHỤ BIỂU 1: DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG CHÈ CÁC TỈNH NĂM 2002 TỈNH Cả nước I Vùng Trung du Miền núi Bắc Bộ Trong đó: Lai Châu Sơn La Thái Nguyên Hà Giang Lào Cai Yên Bái Tuyên Quang Phú Thọ II Vùng Đồng Sông Hồng Trong đó: Hà Tây Thành phố Hà Nội Ninh Bình III Duyên Hải miền Trung Trong đó: Thanh Hoá Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Nam IV Vùng Tây Nguyên Trong đó: Gia Lai Lâm Đồng Tổng diện tích (ha) 100.061 Diện tích Diện tích trồng kinh (ha) doanh (ha) 10.119 77.541 Năng suất (tạ/ha) 49,7 Sản lượng (tấn) 385.251 63.964 7.398 46.580 48,5 225.732 2.342 3.205 13.358 12.356 3.545 11.407 4.177 8.437 3.778 434 600 833 1.448 1.045 1.028 747 544 190 729 2.115 11.550 6.752 2.010 8.853 3.269 7.153 3.536 58,2 67,1 59,2 30,2 63,8 50,8 51,2 43,7 31,3 4.240 14.196 68.397 20.394 12.824 450.000 16.728 31.233 11.080 2.200 640 100 80 2.050 560 37,1 24,3 7.610 1.359 500 8.997 930 500 5.768 20,0 37,7 1.000 21.771 300 5.750 717 1.330 23.322 100 750 38 1.601 200 3.328 614 876 21.657 20,7 46,5 39,1 24,5 58,5 414 15.482 2.398 2.150 126.668 999 22.018 43 1.500 924 20.459 43,0 59,9 3.973 122.549 84 PHỤ BIỂU 2: XUẤT KHẨU CHÈ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2002 Đơn vị: Lượng: tấn; Giá trị: 1000 USD Số TT Nước TỔNG KIM NGẠCH 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Irắc Đài Loan Nga Đức Ba Lan Nhật Bản Singapor Indonesia Trung Quốc Anh Mỹ Hồng Kông Hà Lan Canada Thổ Nhĩ Kỳ Pháp Các tiểu vương quốc ẢRập Malaysia Ucraina Đan Mạch Úc Hàn Quốc Italia Áo Cộng hoà Séc Thái Lan Ailen Bỉ Bồ Đào Nha Lào Niu Dilân Các nước khác 2000 Lượng Giá trị 55.660 69.605 2001 Lượng Giá trị 68.217 78.406 2002 Lượng Giá trị 52.953 53.928 18.592 9.352 1.785 1.183 2.468 1.859 2.055 1.014 294 577 452 589 883 1.495 157 17 237 30.599 11.737 2.036 1.224 1.981 2.946 1.853 821 316 473 374 785 742 929 184 36 224 22.569 10.021 2.321 1.283 1.978 1.430 1.724 1.115 450 623 989 312 645 13.245 315 425 126 29.198 12.000 2.950 1.337 3.012 1.643 2.014 827 602 611 806 576 712 11.210 356 281 189 3.120 4.250 13.709 17.183 4.777 4.401 2.055 2.209 2.551 2.139 1.223 1.655 1.340 1.479 1.327 911 500 838 827 806 1.033 790 406 701 487 568 781 498 428 464 306 129 51 136 167 75 30 15 12 63 67 18 12 12 41 80 421 198 125 40 20 17 10 16 28 375 238 145 50 35 25 14 17 14 18 26 10 11.915 24 16 11.750 12.491 13.230 85 186 248 458 241 130 44 25 15 13 22 27 18 28 175 54 42 16 16 14 11 22 14.103 13.981 Phụ biểu 3: Hiện trạng nhà máy xưởng chế biến chè công nghiệp chủ yếu Số TT 10 11 12 13 14 15 16 Địa bàn nhà máy chè Công suất thiết kế (tấn tươi/ngày) Lào Cai Nhà máy Sơn La Xưởng Phong Hải Xưởng Thanh Bình Yên Bái Nhà máy Trần Phú Nhà máy Nghĩa Lộ Nhà máy Liên Sơn Nhà máy Yên Bái Nhà máy Văn Hưng Nhà máy Yên Ninh Nhà máy Âu Lâu Hà Giang Xưởng Hà Giang Xưởng Nậm Tỵ Xưởng Cao Bồ Xưởng Phương Tín Xưởng Thanh Thuỷ Xưởng Hùng An 28 16 6 143,5 42 27 13,5 27 16 Nước chế tạo thiết bị Liên Xô T.Quốc T.Quốc Liên Xô Liên Xô Liên Xô Liên Xô Liên Xô 12 42 6 6 TQ, VN Ấn Độ T.Quốc Nhu cầu nguyên liệu (tấn tươi/ngày) Năng lực chế Loại sản biến phẩm xuất (tấnSP/năm) khẩu/nội tiêu 4.250 2.500 1.000 750 19.000 6.000 2.750 1.500 2.750 2.500 850 500 200 150 3.800 1.200 550 300 550 500 1.000 2.500 3.500 500 500 500 500 500 200 500 7.700 100 100 100 100 100 500 100 86 Tổng công ty chè Việt Nam quản lý Xuất Nội tiêu Nội tiêu Địa phương quản lý Địa phương Địa phương Địa phương Xuất Tổng Công ty Xuất Tổng Công ty Xuất Tổng Công ty Xuất Địa phương Xuất Địa phương Nội tiêu Tổng Công ty Xuất Nội tiêu Nội tiêu Nội tiêu Nội tiêu Nội tiêu Địa phương Địa phương Địa phương Địa phương Địa phương Nội tiêu Địa phương 17 Xưởng Việt Lâm Phụ biểu3 (tiếp theo) Số TT 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Địa bàn nhà máy chè Tuyên Quang Nhà máy Tuyên Quang Nhà máy Tháng Mười Nhà máy Tân Trào Phú Thọ Nhà máy Phú Thọ Nhà máy Hạ Hoà Nhà máy Đoan Hùng Nhà máy Phú Sơn Nhà máy Thanh Niên Nhà máy Tân Phú Nhà máy Cẩm Khê Xưởng Hương Sơn Thái Nguyên Nhà máy Quân Chu Nhà máy Sông Cầu Xưởng Đại Từ Nhà máy Phú Lương Nhà máy Định Hoá T.Quốc Công suất thiết kế (tấn tươi/ngày) 91 48 Nước chế tạo thiết bị 500 100 Nội tiêu Nhu cầu Năng lực chế Loại sản nguyên biến phẩm xuất liệu (tấn (tấnSP/năm) khẩu/ tươi/ngày) nội tiêu Địa phương Tổng công ty chè Việt Nam quản lý Địa phương quản lý Liên Xô 11.250 7.000 2.250 1.400 Xuất Địa phương 16 Liên Xô 1.500 300 Xuất Địa phương 17 210,5 60 36 27 32 24 13,5 12 81,5 13,5 16 12 12 12 Liên Xô 2.750 29.500 9.000 7.500 2.500 4.000 2.500 1.500 2.000 500 12.250 1.500 2.000 1.500 2.500 1.250 550 5.900 1.800 1.500 500 800 500 300 400 100 2.450 300 400 300 500 500 Xuất Địa phương LX, Ấn Độ Ấn Độ Liên Xô Liên Xô Liên Xô Liên Xô Ấn Độ Việt Nam Liên Xô Nhật TQ, VN Ấn Độ Ấn Độ 87 Xuất Xuất Xuất Xuất Xuất Xuất Xuất Xuất Tổng công ty Tổng công ty Tổng công ty Tổng công ty Tổng công ty Tổng công ty Xuất Xuất Xuất Xuất Xuất Tổng công ty Tổng công ty Tổng công ty Tổng công ty Tổng công ty Địa phương Địa phương 34 Xưởng Quán Vuông 35 Xưởng Bắc Sơn Phụ biểu (tiếp theo) Số TT 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Địa bàn nhà máy chè Lạng Sơn Xưởng Thái Bình Quảng Ninh Xưởng Hạ Long Sơn La Nhà máy Mộc Châu Nhà máy Tô Hiệu Xưởng Chiềng Ve Xưởng Phù Yên Nhà máy Yên Châu Lai Châu Nhà máy Tam Đường Hoà Bình Xưởng Cửu Long Nhà máy Lương Mỹ 10 TQ, VN Đài Loan 1.000 1.500 Công suất Nước chế tạo Nhu cầu thiết kế thiết bị nguyên (tấn liệu (tấn tươi/ngày) tươi/ngày) 12 12 6 78 42 250 200 Năng lực chế biến (tấnSP/năm) Xuất Xuất Tổng công ty Tổng công ty Loại sản phẩm xuất khẩu/nội tiêu Tổng công ty chè Việt Nam quản lý Địa phương quản lý Liên Xô 1.500 1.500 1.000 1.000 7.500 3.500 300 300 200 200 1.500 700 12 Ấn Độ Trung Quốc 1.500 500 300 100 Xuất Nội tiêu Địa phương Địa phương 12 Trung Quốc Ấn Độ 500 1.500 100 300 Nội tiêu Xuất Địa phương Địa phương Ấn Độ 2.500 2.500 500 500 Xuất Địa phương Trung Quốc Việt Nam 4.000 1.500 1.000 800 300 200 Xuất Xuất 12 12 32 10 10 Liên Xô Trung Quốc 88 Xuất Nội tiêu Xuất Tổng công ty Tổng công ty 46 Xưởng Cửu Long 47 Xưởng Sông Bôi 48 Nhà máy Lạc Sơn Phụ biểu3 (tiếp theo) Số TT 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Địa bàn nhà máy chè Hà Tây Xưởng Việt-Mông Nhà máy Phú Mãn Thanh Hoá Nhà máy chè Bãi Chành Nhà máy Yên Mỹ Nghệ An Xưởng 3/2 Xưởng Phủ Quỳ Nhà máy Hạnh Lâm Xưởng Thanh Mai Nhà máy Bãi Phủ Nhà máy Anh Sơn Hà Tĩnh Xưởng 20/4 Xưởng Tây Sơn 6 Việt Nam Việt Nam 750 750 150 Nội tiêu 150 Nội tiêu Không sản xuất Công suất Nước chế Nhu cầu thiết kế tạo thiết bị nguyên (tấn liệu (tấn tươi/ngày) tươi/ngày) 24 12 12 LX,TQ Ấn Độ 5.000 2.500 2.500 Năng lực chế biến (tấnSP/năm) 1.000 500 500 Loại sản phẩm xuất khẩu/nội tiêu Tổng công ty chè Việt Nam quản lý Xuất Xuất Tổng công ty Tổng công ty Địa phương quản lý Không sản xuất 74 6 12 12 32 18 6 Ấn Độ Ấn Độ Liên Xô 8.000 500 500 1.500 1000 1.500 3.000 1.500 500 500 89 Không sản xuất 1.600 100 Xuất 100 Xuất 300 Xuất 200 300 600 300 100 100 Địa phương Địa phương Địa phương Xuất Xuất Xuất Xuất Xuất Địa phương Địa phương Địa phương Tổng công ty Tổng công ty 61 Xưởng 12/9 500 100 Xuất Tổng công ty Phụ biểu (tiếp theo) Số TT 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 Địa bàn nhà máy chè Tây Nguyên Nhà máy Bảo Lộc Nhà máy Bầu Cạn Nhà máy Cầu Đất Nhà máy 19/5 Nhà máy 11/5 Nhà máy Biên Hoà Nhà máy 28/3 Nhà máy Lán Tranh Nhà máy Hà Giang Nhà máy 2/9 Nhà máy Minh Giồng Các thành phố Nhà máy Kim Anh-Hà Nội Nhà máy Hải Phòng-Hải Phòng Nhà máy Sài Gòn-TP Hồ Chí Minh Tổng cộng nước - Xuất Công suất Nước chế tạo thiết kế thiết bị (tấn tươi/ngày) 204,5 12 13,5 12 45 20 16 12 10 12 20 32 82 60 10 12 Nhu cầu nguyên liệu (tấn tươi/ngày) Năng lực chế biến (tấn SP/năm) 26.750 1.500 2.000 2.000 1.500 3.500 2.500 2.000 1.250 2.000 3.500 5.000 10.500 7.500 1.500 1.500 5.350 300 400 400 300 700 500 400 250 400 700 1000 2.100 1.500 300 300 146.000 108.750 29.300 21.750 Anh Anh Anh Liên Xô Liên Xô Liên Xô LX, Anh Ấn Độ Ấn Độ, Thái Liên Xô, Ý Việt Nam Anh, LX 1.129 843,5 90 Loại sản phẩm xuất khẩu/nội tiêu Tổng công ty chè Việt Nam quản lý Xuất Xuất Xuất Xuất Xuất Xuất Xuất Nội tiêu Nội tiêu Xuất Xuất XK NT XK NT XK NT Địa phương quản lý Địa phương Địa phương Địa phương Địa phương Địa phương Địa phương Địa phương Địa phương Địa phương Địa phương Địa phương Tổng công ty Tổng công ty Tổng công ty - Tổng công ty Chè VN quản lý 571,5 76.750 91 15.350

Ngày đăng: 18/03/2017, 23:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan