Xây Dựng Các Giải Pháp Tạo Động Cơ Học Tiếng Anh Tích Cực Theo Chuẩn Quốc Tế TOEIC Cho Sinh Viên Không Chuyên Ngữ Tại Trường Đại Học Nha Trang

89 1.6K 2
Xây Dựng Các Giải Pháp Tạo Động Cơ Học Tiếng Anh Tích Cực Theo Chuẩn Quốc Tế TOEIC Cho Sinh Viên Không Chuyên Ngữ Tại Trường Đại Học Nha Trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TÊN ĐỀ TÀI XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG CƠ HỌC TIẾNG ANH TÍCH CỰC THEO CHUẨN QUỐC TẾ TOEIC CHO SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN NGỮ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Mã số đề tài SV 2011_13_14 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Hải – lớp 50TABPD Cán hướng dẫn : Thạc sĩ - Đặng Kiều Diệp Khánh Hòa, ngày 10 tháng 12 năm 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SV TÊN ĐỀ TÀI XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG CƠ HỌC TIẾNG ANH TÍCH CỰC THEO CHUẨN QUỐC TẾ TOEIC CHO SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN NGỮ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Mã số đề tài SV 2011_13_14 Đơn vị chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) (ký, họ tên) XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ ĐỀ TÀI TL HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG PHÒNG KHCN (ký, họ tên, đóng dấu) Khánh Hịa, ngày 10 tháng 12 năm 2011 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH I THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Cán hướng dẫn: Thạc sỹ Đặng Kiều Diệp Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Hải lớp 50TABPD Cộng tác viên: Nguyễn Văn Thông lớp 50TABPD II ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Trung tâm Ngoại ngữ - Trường Đại học Nha Trang Khoa Kinh Tế, Cơ Khí, Kế Tốn Tài Chính, Chế Biến thuộc trường Đại học Nha Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU iv PHẦN MỞ ĐẦU .1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1 Tình hình nghiên cứu giới .1 1.2 Tình hình nghiên cứu nước .2 Lý chọn đề tài 3 Mục tiêu nghiên cứu 4 Cách tiếp cận .4 Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu PHẦN II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: THÁI ĐỘ VÀ THỰC TRẠNG CỦA SV KHÓA 52 ĐỐI VỚI VIỆC HỌC TIẾNG ANH THEO CHUẨN TOEIC II Thái độ học tập III Thực trạng IV Kết luận 15 CHƯƠNG II ĐỘNG CƠ HỌC TIẾNG ANH VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG CƠ HỌC CỦA SINH VIÊN 16 I Cơ sở lí luận .16 Khái niệm động học tập 16 Các dạng thức động học tập 17 2.1 Động học tập để hòa nhập vào cộng đồng động học tập mang tính phương tiện 17 2.2 Động học tập nội vi ngoại vi người học .17 Các thuyết động .17 3.1 Thuyết động học tập Robert Gardner .17 3.2 Thuyết động học NN Crookes Schmidt 18 i 3.3 Thuyết động học tập Dõrnyei 19 3.4 Thuyết động học tập Williams Burden .20 II Kết nghiên cứu 20 Động học TA sinh viên 20 Những yếu tố ảnh hưởng đến động học TA 24 2.1.2 Quan niệm nhận thức thân 26 2.1.3 Quan điểm, thái độ việc học TA .27 2.1.4 Mục đích kỳ vọng người học vào việc học TA 28 2.1.6 Khả lý giải nguyên nhân thành công hay thất bại học tập 30 2.2 Những yếu tố ngoại vi 31 2.2.1.Ảnh hưởng giáo viên 31 2.2.2 Ảnh hưởng cha mẹ bạn bè 36 2.2.3 Môi trường giảng dạy học tập .37 2.2.4 Tài liệu giảng dạy học tập .39 2.2.5 Kết luận 40 Phương pháp học theo nhóm, cặp phương pháp sử dụng trò chơi việc tạo động học TA cho sinh viên .40 3.1 Các bước kiến tạo động học 40 3.2 Phương pháp sử dụng trò chơi lớp cho SV 42 3.2.1 Ưu điểm, thuận lợi việc sử dụng trò chơi 43 3.2.2 Khó khăn việc áp dụng trị chơi cho sinh viên 44 3.3 Phương pháp học theo nhóm, theo cặp 44 3.3.1 Ưu điểm hoạt động theo cặp, nhóm 45 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP .47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 2: Phiếu điều tra động học TA yếu tố tác động đến động học TA sinh viên không chuyên trường Đại học Nha Trang .63 PHỤ LỤC 3: Biên Phỏng vấn mẫu với GV dạy TA .69 PHỤ LỤC 4: Phiếu điều tra giải pháp tạo động học TA .73 PHỤ LỤC 5: Phiếu điều tra giải pháp tạo động học TA .78 ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV : Giáo viên ĐHNT : Đại học Nha Trang TA : TA theo chuẩn TOEIC NN : Ngoại ngữ SV : Sinh Viên THPT : Trung học phổ thông TTNN : Trung Tâm Ngoại Ngữ PP : Phương pháp iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Động học TA mang tính phương tiện Bảng 2: Động học TA để hòa nhập vào cộng đồng Bảng 3: Lý do, mục đích học TA Bảng 4: Thái độ việc học TA SV Bảng 5: Cảm xúc hứng thú học TA SV Bảng 6: Ảnh hưởng GV động học TA SV Bảng 7: Ảnh hưởng môi trường giảng dạy học tập Biểu đồ 1: Động học TA Biểu đồ 2: Khả dùng TA Biểu đồ 3: Nguyên nhân học TA Biểu đồ 4: Phản ứng SV GV đưa câu hỏi Biểu đồ 5: Nếu học TA tốt giúp kiếm công việc tốt Biểu đồ 6: Mục tiêu quan trọng thi TOEIC Biểu đồ 7: Quan niệm nhận thức thân Biểu đồ 8: Tâm trạng lo lắng, áp lực kỳ thi giúp học tốt Biểu đồ 9: GV góp ý chân thành giúp học TA tốt Biểu đồ 10: Được GV định hướng thành công, thất bại nội dung học TA giúp SV học tốt Biểu đồ 11: GV vui tính giúp SV học TA tốt Biểu đồ 12: Nhận xét tích cực từ phía bạn bè, thầy giúp SV tự tin Biểu đồ 13: Tôi tiếp thu tốt có trị chơi q trình học TA Biểu đồ 14: Tôi thấy hứng thú thảo luận theo nhóm, cặp q trình học iv PHẦN MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1 Tình hình nghiên cứu giới Nghiên cứu động học giành nhiều ý năm vừa qua Với phát triển giới lĩnh vực ngày hầu hết người muốn học ngoại ngữ (NN) đó, đặc biệt Tiếng Anh (TA) - ngơn ngữ tồn cầu Qua nghiên cứu nhà khoa học giới có nhiều loại động học tập Hầu hết nhà nghiên cứu cho động học tập đóng vai trị thiết yếu thành công việc học NN người học đam mê khám phá giới trải nghiệm điều mẻ động lực bên – động lực nội vi giúp họ đạt mục đích Ngồi cịn nhiều yếu tố tác động đến việc học NN, cụ thể việc học TA nhu cầu chiếm lĩnh tri thức, mục đích thăng tiến công việc hay đơn giản thỏa mãn kỳ vọng từ người thân, bạn bè v.v Những yếu tố bên ngồi gọi động lực bên ngồi – động lực ngoại vi Đã có nhiều nghiên cứu động học tập lĩnh vực học NN ảnh hưởng loại động học tập ảnh hưởng đến việc học NN nghiên cứu Yuan Kong báo “A Brief Discussion on Motivation and Ways to Motivate Students in English Language Learning’’ tạp chí International Education Studies xuất tháng năm 2006 điểm khác loại động học đặc biệt hai loại động ảnh hưởng chúng việc học từ đưa số phương pháp (PP) giúp thúc đẩy sinh viên (SV) học TA như: Sử dụng đa dạng hoạt động lớp học TA, tạo bầu khơng khí học tập thoải mái tích cực cho SV, tạo điều kiện cho SV trải nghiệm thành công v.v Cùng mục đích tìm hiểu động học NN SV tác giả Li Jun Wei Viện Khoa Học Công Nghệ Changzhou với báo cáo khoa học tiêu đề: “A Case Study of Changing Motivàtion In Foreign Language Learning” nhằm nghiên cứu thay đổi động học suốt khóa học SV để đưa PP khả thi giúp thúc đẩy động lực học NN SV giáo viên (GV) nên tổ chức hoạt động mang tính hợp tác lớp cho SV hay cho SV học làm tập theo nhóm v.v 1.2 Tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu động mà động cơ; đặc biệt động học tập chiếm nhiều mối quan tâm nhà nghiên cứu nước với ưu tiên hàng đầu Đối với Việt Nam nói riêng nước phát triển nói chung TA yếu tố định đến phát triển kinh tế xã hội Những cơng trình nghiên cứu nhiều đối tượng như: “Nghiên Cứu Về Động Cơ Học TA Của Học Sinh THPT Ở Quảng Nam” Phan Văn Hòa – Trường Đại Học Ngoại Ngữ, Đại Học Đà Nẵng Lê Viết Hà – Học Viên cao học khóa 2006 – 2009 Đại học Huế cho dõi theo bối cảnh Việt Nam nay, sách mở cửa thu hút nhiều nhà đầu tư nước nên học sinh, SV Việt Nam có động lực mang tính phương tiện lớn họ mong muốn làm việc với doanh nghiệp nước Hay nghiên cứu động học SV năm trường Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Nguyễn Thị Lệ Thu (2006) đồng tình động học SV đóng vai trò quan trọng chất lượng đào tạo TA khơng chun theo Hồng Văn Vân, khoa sau Đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội viết: “Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo TA không chuyên Đại Học Quốc Gia Hà Nội” tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 24 (2008) mối quan hệ mục đích, động cơ, nhu cầu mong muốn học TA SV kết học TA: “Học TA không phục vụ cho mục đích trực tiếp người học: họ khơng nghe giảng TA, không giao tiếp (thông thường chuyên môn) TA, không đọc tài liệu chuyên môn tài liệu thường thức khác TA, không viết TA dẫn đến kết nhu cầu, động người học cao hiệu thực tế lại thấp, rút TA môn học hệ thống mơn học chương trình trường đại học.” Ngồi cịn có nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến động học TA lớp NN giải pháp giúp tạo động trì động nghiên cứu Phạm Thị Tố Như (2010) – Trường Đại Học Đà Nẵng nghiên cứu tác động yếu tố văn hóa xã hội việc học TA SV năm khoa TA- Đại Học NN - Đại Học Đà Nẵng Nghiên cứu phần lớn SV chọn học TA nghề nghiệp đa phần SV bị ảnh hưởng yếu tố văn hóa lối sống, phong tục người xứ, thói quen người Việt v.v, việc lựa chon giáo trình mang tính thực tế tác động đáng kể đến động lực học TA SV Lý chọn đề tài Nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, với nhiều trường Đại học khác toàn quốc, việc giảng dạy TA theo chuẩn TOEIC (sau gọi tắt TA) tiến hành trường Đại học Nha Trang (ĐHNT) Quyết định ngày 13 tháng 10 năm 2010 trường ĐHNT cho SV quyền tự lựa chọn thời gian học NN, sở đào tạo NN thầy dạy NN suốt thời gian học trường Điều này, với ý kiến chủ quan nhà trường nhằm tạo điều kiện cho SV chủ động, tự giác với việc học NN Đối với khóa 52, vào đầu năm học, Nhà trường chưa ban hành định nên SV khoá 52 theo thói quen học nghiêm túc Tâm lý SV vào trường chăm ngoan háo hức muốn học Tuy nhiên biết có định ngày 13 tháng 10 năm 2010 có tình trạng SV bắt đầu bỏ lớp Điều cho thấy tình trạng SV khối ngành khơng chun ngữ khóa 52 trường ĐHNT chưa trọng mức cần thiết việc học TA theo chuẩn TOEIC SV khơng có động học tập tích cực khiến chất lượng khóa học khơng đáp ứng tiêu chuẩn nhà trường đề Đồng thời chứng TOEIC yêu cầu nhiều công ty tuyển dụng Động vấn đề nguyên nhân bên thúc đẩy hoạt động người để đạt mục tiêu (Paul Eggen & Don Kauchak (1994); Edmondson(1997)) Có thể nói tìm hiểu động học TA SV yếu tố ảnh hưởng đến động học NN quan trọng cấp thiết Từ nhà trường có hướng điều chỉnh góp phần tác động đến động lực học tập SV hiệu góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy Cảm ơn nhiệt tình tham gia bạn! 68 PHỤ LỤC 3: Biên Phỏng vấn mẫu với GV dạy TA 69 (Trích) Một vấn mẫu với GV dạy lớp TA trường ĐHNT Người vấn (I): Em xin chào cô, xin cô cho biết ý kiến thực trạng sinh viên học TA lớp cô giảng dạy? Giáo viên (GV1): Thứ nhất, lúc đầu sinh viên đến lớp đơng, sau q trình học, sinh viên biết việc học TA khơng có tính điểm, khơng có đánh giá, có học khơng nên số lượng học giảm dần Giảm đến mức có lớp cịn 20%, có lớp cịn 10 sinh viên Thứ hai, trình độ sinh viên khơng đồng đều, khơng có kiểm tra đầu vào, nên việc giảng dạy khó khăn sinh viên có nhiều trình độ, giáo viên khó để dạy thỏa mãn hết sinh viên Giáo trình trường dễ với sinh viên học năm, q khó với sinh viên chưa biết TA Sinh viên học năm dạy “Good morning” khiến sinh viên nản chí, ấn tượng buổi quan trọng Buổi thấy nên buổi sau sinh viên học giảm dần, lan rộng sinh viên khác khiến sĩ số lớp giảm Thứ ba, sinh viên học học cho có, khơng có động lực học, lười học, đến lớp cho vui phần chế đánh giá khơng có tính điểm I: Các phương pháp mà hay áp dụng qua trình giảng dạy lớp? Tính khả thi phương pháp đó? GV1: Trong q trình giảng dạy, tơi có áp dụng nhiều phương pháp theo cặp – nhóm, thực hành nghe, nói viết sau phần dạy ngữ pháp cho sinh viên áp dụng lại kiến thức học, giúp sinh viên nhớ lâu hơn, giao tập nhà Workbook để làm thêm thời gian lớp khơng đủ Nhưng có vài người làm tập giao 70 I: Cô gặp phải khó khăn thuận lợi áp dụng phương pháp GV1: Về khó khăn áp dụng, nhiều lúc chuẩn bị nhiều để lên lớp mong muốn dạy vấn đề lên lớp sinh viên khơng học tạo cho giáo viên cảm giác thất vọng, hụt hẫng Sinh viên khơng học chuẩn bị khơng biết dạy cho Có sinh viên học, cô tổ chức hoạt động học tập sinh viên khơng chịu làm sinh viên nghĩ có làm khơng có đánh giá, học khơng để làm Sinh viên không chịu hợp tác I: Xin cô cho biết số phương pháp có tiềm mà có ý định áp dụng vào thực tế? Các điều kiện để áp dụng phương pháp này? Các khó khăn phát sinh GV1: Về phương pháp dự định áp dụng, không riêng lớp mà tất lớp Đó ln tính điểm chun cần, ln điểm danh, có điểm điểm danh, điểm tham gia xây dựng bài, điểm làm tập, làm cho sinh viên cảm thấy khuyến khích học học có tính điểm, tạo động lực học, xây dựng bài, làm cặp-nhóm… Thỉnh thoảng sử dụng trị chơi, hát Điều kiện áp dụng bắt buộc học TA môn khác, sinh viên phải học, làm tập, tham gia vào hoạt động thầy tổ chức Lớp học khơng có q 30 sinh viên để dễ dàng tiến hành hoạt động, bao quát, kiểm tra lớp dễ dàng Hầu hết lớp TA trường chia nguyên lớp số lượng lên tới 120 sinh viên lớp, khơng áp dụng hoạt động hết Phải có điểm kiểm tra, đánh giá lấy vào bảng điểm sinh viên trường 71 I: Cơ có kiến nghị nhà trường nhằm tạo điều kiện nâng cao chất lượng giảng dạy? GV1: Phải tính điểm học phần, có kiểm tra đánh giá tạo động lực cho sinh viên Phải chia lớp thành lớp nhỏ Phải có thi đầu vào, xếp lớp Có giáo trình riêng nhiều cấp độ cho sinh viên Hiện có giáo trình nhất, cấp độ khơng q khó hay q dễ, mà Tức có giáo trình cho sinh viên chưa biết cho sinh viên giỏi I: Cám ơn sụ hợp tác cô, chúc cô ngày thành công công tác giảng dạy 72 PHỤ LỤC 4: Phiếu điều tra giải pháp tạo động học TA (Áp dụng cho GV) 73 PHIẾU ĐIỀU TRA (Áp dụng cho giảng viên lớp TA) Nghiên cứu giải pháp tạo động học TA sinh viên không chuyên trường đại học Nha Trang Điền vào ô sau theo mức 1-> tương ứng mà thầy (cô) cho với mức độ đây: a Mức độ áp dụng: Chưa áp dụng Hiếm áp dụng Thi thoảng áp dụng Thường xuyên áp dụng Luôn áp dụng b Mức độ hiệu quả: 0-20% 20% - 40% 40% - 60% 60% - 80% 80% - 100% 74 Phương Mức độ áp dụng Mức độ hiệu pháp Học 5 5 5 5 5 theo nhóm, cặp Sử dụng sơ đồ tư (mindmapping) Sử dụng trò chơi, flashcard, hát, tranh, phim ảnh tiết học Sử dụng kiểm tra nhỏ (mini-test) Để sinh viên chuẩn bị 75 Những khó Những khăn thuận lợi giảng giảng lớp (student lecture) Khuyến khích, động viên tích 5 5 cực có chế độ điểm cộng, trừ cho sinh viên Bố trí để sinh viên ngồi vị trí khác tránh tình trạng ngồi thụ động vị trí cố định khóa học 76 Cảm ơn tham gia thầy cô! 77 PHỤ LỤC 5: Phiếu điều tra giải pháp tạo động học TA (Áp dụng cho SV) 78 PHIẾU ĐIỀU TRA (Áp dụng cho sinh viên lớp TA) Nghiên cứu giải pháp tạo động học TA sinh viên không chuyên trường đại học Nha Trang Điền vào ô sau theo mức 1-> tương ứng mà bạn cho với mức độ đây: a Mức độ áp dụng: Chưa áp dụng Hiếm áp dụng Thi thoảng Thường xuyên áp dụng Luôn áp dụng b Mức độ hứng thú với học: Hồn tồn khơng hứng thú Không hứng thú Tương đối hứng thú Hứng thú Cực kỳ hứng thú Phương pháp Học Mức độ áp dụng theo Mức độ hứng thú Kiến nghị với học giảng viên 5 5 5 5 5 nhóm, cặp Sử dụng sơ đồ tư (mindmapping) Sử dụng hình ảnh, trị chơi, flashcard tiết học Sử dụng kiểm tra nhỏ (mini-test) Để sinh viên chuẩn bị giảng giảng lớp (student lecture) Khuyến khích, động viên tích cực có chế độ 5 5 điểm cộng, trừ cho sinh viên Bố trí để sinh viên ngồi vị trí khác Chân thành cảm ơn tham gia bạn! ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SV TÊN ĐỀ TÀI XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG CƠ HỌC TIẾNG ANH TÍCH CỰC THEO CHUẨN QUỐC TẾ TOEIC CHO SINH. .. tạo động học TA .73 PHỤ LỤC 5: Phiếu điều tra giải pháp tạo động học TA .78 ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV : Giáo viên ĐHNT : Đại học Nha Trang TA : TA theo chuẩn TOEIC NN : Ngoại ngữ. .. tra động học TA yếu tố tác động đến động học TA sinh viên không chuyên trường Đại học Nha Trang .63 PHỤ LỤC 3: Biên Phỏng vấn mẫu với GV dạy TA .69 PHỤ LỤC 4: Phiếu điều tra giải pháp tạo

Ngày đăng: 18/03/2017, 23:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.

    • 1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới.

    • 1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

    • 2. Lý do chọn đề tài

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu

    • 4. Cách tiếp cận

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

    • 7. Nội dung nghiên cứu

    • PHẦN II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • CHƯƠNG 1: THÁI ĐỘ VÀ THỰC TRẠNG CỦA SV KHÓA 52 ĐỐI VỚI VIỆC HỌC TIẾNG ANH THEO CHUẨN TOEIC.

    • II. Thái độ học tập

    • III. Thực trạng

    • IV. Kết luận

    • CHƯƠNG II. ĐỘNG CƠ HỌC TIẾNG ANH VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG CƠ HỌC CỦA SINH VIÊN

    • I. Cơ sở lí luận

    • 1. Khái niệm về động cơ học tập

    • 2. Các dạng thức của động cơ học tập

      • 2.1 Động cơ học tập để hòa nhập vào cộng đồng và động cơ học tập mang tính phương tiện.

      • 2.2. Động cơ học tập nội vi và ngoại vi ở người học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan