Tổng hợp, đánh giá tình hình phát triển ngành cơ khí Việt Nam giai đoạn 2003 đến 2010, đề xuất các giải pháp thực hiện chiến lược phát triển ngành cơ khí đến năm 2020

110 440 0
Tổng hợp, đánh giá tình hình phát triển ngành cơ khí Việt Nam giai đoạn 2003 đến 2010, đề xuất các giải pháp thực hiện chiến lược phát triển ngành cơ khí đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 166 BỘ CÔNG THƯƠNG HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP CƠ KHÍ VIỆT NAM BÁO CÁO ĐỀ TÀI KHCN NĂM 2010 Tên đề tài: “Tổng hợp, đánh giá tình hình phát triển ngành khí Việt Nam giai đoạn 2003 đến 2010, đề xuất giải pháp thực chiến lược phát triển ngành khí đến năm 2020 theo nội dung định 186/TTg” Mã số: 22410RD Đơn vị thực HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP CƠ KHÍ VIỆT NAM Chủ nhiệm đề tài Ks Đào Phan Long 8349 Footer Page of 166 Năm 2010 Header Page of 166 BỘ CÔNG THƯƠNG HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP CƠ KHÍ VIỆT NAM BÁO CÁO ĐỀ TÀI KHCN NĂM 2010 Tên đề tài: “Tổng hợp, đánh giá tình hình phát triển ngành khí Việt Nam giai đoạn 2003 đến 2010, đề xuất giải pháp thực chiến lược phát triển ngành khí đến năm 2020 theo nội dung định 186/TTg” Mã số: 22410RD Đơn vị thực hiện: HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP CƠ KHÍ VIỆT NAM Ban Chủ nhiệm đề tài Ks Đào Phan Long Chủ Phó Chủ tịch - Tổng thư ký VAMI nhiệm TS Đỗ Văn Vũ Ủy viên Tổng giám đốc Viên IMI TS.Lê Minh Đức Ủy viên TS Trưởng Ban KHCN, Tập đoàn VINASHIN TS Tạ Ngọc Hải Ủy viên Trưởng ban Cơ khí TKV KS.Trần Văn Quang Ủy viên Tổng giám đốc Cty CP chế tạo TB điện KS.Nguyễn Văn Vũ Ủy viên Phó TGĐ VEAM KS.Nguyễn Văn Thành Ủy viên Phó Tổng giám đốc TCTy MIE KS.Đào Xuân Minh Ủy viên T.P Viện nghiên cứu chiến lược BCT KS Đinh Việt Phương Ủy viên Phó Tổng Giám đốc TCty Công nghiệp Ô tô VN KS Trịnh Nam Hải Ủy viên Phó Tổng giám đốc TCTy Cơ khí xây dựng Nhóm chuyên viên VPHH Ủy viên Footer Page of 166 Header Page of 166 MỤC LỤC Đặt vấn đề 5  CHƯƠNG I: Tổng quan tình hình phát triển Ngành khí Thế giới Việt Nam 7  1.1- Ngành công nghiệp khí chế tạo giới 7  1.1.1 Công nghệ gia công chế tạo 7  1.1.2- Vật liệu chế tạo 9  1.1.3- Những xu hướng phát triển ngành khí chế tạo giới đến năm 203011  1.2- Thực trạng chung khí chế tạo Việt Nam đến 2009 15  1.2.1 Số lượng sở công nghiệp 15  1.2.2 Lực lượng lao động công nghiệp 15  1.2.3 Kết hoạt động công nghiệp 15  1.3- Tình trạng thực dự án đầu tư phát triển sản xuất, đầu tư chiều sâu ngành hàng, thiết kế, thiết bị, trình độ công nghệ, đào tạo nhân lực 19  1.4- Tình hình xuất, nhập công nghệ, thiết bị toàn ngành khí 27  1.4.1.Động thái tăng trưởng giá trị xuất máy, thiết bị cấu 27  1.4.2- Động thái tăng trưởng giá trị nhập máy thiết bị 28  1.5- Đánh giá chung: mạnh, yếu Cơ khí Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010 29  CHƯƠNG II: Tổng hợp thực trạng đánh giá tình hình thực phát triển 08 chuyên ngành nhóm sản phẩm khí quan trọng, xác định theo định 186/TTg định hướng chiến lược phát triển nhóm sản phẩm, sách giải pháp hỗ trợ ngành khí phát triển theo quy hoạch phát triển phủ 36  2.1- Thực trạng ngành khí qua xem xét chủ yếu 08 nhóm sản phẩm khí trọng điểm theo QĐ186 36  2.1.1- Chế tạo thiết bị đồng 36  2.1.2/2.1.3- Máy động lực Cơ khí phục vụ nông – lâm – ngư nghiệp công nghiệp chế biến 37  2.1.4 Máy công cụ dụng cụ công nghiệp 42  2.1.5- Cơ khí xây dựng 44  2.1.6- Cơ khí đóng tàu thủy 45  2.1.7- Thiết bị kỹ thuật điện 48  2.1.8 Cơ khí lắp ráp ô tô – Cơ khí giao thông vận tải 49  2.2 - Tình hình xây dựng quy hoạch phân ngành: 51  2.3- Đánh giá tiêu đề quy hoạch kết thực 51  2.3.1- Thiết bị toàn bộ, 52  2.3.2/3 – Máy động lực Cơ khí phục vụ nông – lâm – ngư nghiệp công nghiệp chế biến 53  2.3.4- Máy công cụ 53  2.3.5- Cơ khí xây dựng 55  2.3.6- Cơ khí đóng tàu thủy 55  2.3.7- Thiết bị kỹ thuật điện – điện tử 57  2.3.8- Cơ khí ô tô – Cơ khí giao thông vận tải 58  2.4- Đánh giá tình hình thực sách giải pháp hỗ trợ ngành khí phát triển theo Quyết định số 186/2002/QĐ-TTg 59  2.4.1- Chính sách tạo vốn: 59  2.4.2- Chính sách thuế: 60  2.4.3- Chính sách đầu tư cho nghiên cứu phát triển: 60  2.4.4- Chính sách thị trường: 61  2.4.5- Chính sách đào tạo nguồn nhân lực: 61  CHƯƠNG III: Đề xuất giải pháp thực chiến lược phát triển ngành khí đến năm 2020 theo nội dung định 186/TTg 64  NHẬN THỨC CHUNG 64  Footer Page of 166 Header Page of 166 MỘT SỐ Ý KIẾN TƯ VẤN VÀ KIẾN NGHỊ 66  TÀI LIỆU THAM KHẢO 77  PHẦN PHỤ LỤC 78  Footer Page of 166 Header Page of 166 PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cơ sở luận đề tài Năm 2010 năm nước ta có nhiều kiện trọng đại năm chuẩn bị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, an ninh quốc phòng, y tế, giáo dục… có tổng kết, đánh giá thành tựu xây dựng, phát triển, ưu, khuyết sau nửa chặng đường 10 năm thực nghiệp CNH – HĐH đất nước mục tiêu Đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo Đối với Ngành Cơ khí Việt Nam - lĩnh vực công nghiệp quan trọng tiến trình thực CNH – cần xem xét đánh gía thực trạng nào? hướng phát triển 10 năm tiếp đến 2020 cần phải đạt lực, trình độ đến đâu để tương xứng với vị nước công nghiệp? Chính nên Hiệp hội Doanh nghiệp Cơ khí Việt Nam với trách nhiệm thực nhiệm vụ Bộ Công Thương giao thực đề tài Nhiệm vụ giao Chúng ta chứng kiến thăng trầm ngành Cơ khí nước nhà qua nhiều thời kỳ xây dựng đất nước kể từ 1975 đến 2000 Giờ khẳng định: Kể từ ngày lập nước đến nay, chưa ngành Cơ khí lại Đảng Nhà nước có định quan trọng khẳng định thể tâm xây dựng phát triển công nghiệp khí để thực CNH-HĐH đất nước thắng lợi năm vừa qua Đây yếu tố định để tạo chế, sách thúc đẩy phát triển công nghiệp khí Việt Nam thời kỳ xây dựng nước Việt Nam độc lập đủ khả tham gia hội nhập kinh tế, văn hóa, xã hội với giới đầy biến động cuối TK 20 sang TK 21 Trong định 186/2002/QĐ-TTg ngày 26/12/2002 Thủ Tướng Chính phủ khẳng định quan điểm phát triển khí là: “Cơ khí ngành công nghiệp tảng, có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế, củng cố an ninh quốc phòng đất nước Tập trung phát triển ngành khí cách có hiệu quả, bền vững sở phát huy nguồn lực nước, kết hợp với nguồn lực bên Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển ngành khí có tổ chức, phân công hợp tác hợp lý, đồng thời tiếp tục đổi mới, xếp phát triển củng cố doanh nghiệp nhà nước khí đủ mạnh để giữ vai trò nòng cốt, lực lượng chủ lực ngành Tập trung phát triển số chuyên ngành, sản phẩm khí trọng điểm, nhằm khai thác, phát huy tốt tiềm (tài nguyên, nguồn nhân lực) để đáp ứng yêu cầu công phát triển đất nước Tăng cường lực tự nghiên cứu, chế tạo, đồng thời đẩy mạnh việc tiếp thụ, ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến nhằm đạt trình độ trung bình tiên tiến châu Á, tạo thêm nhiều sản phẩm khí có khả cạnh tranh cao Nâng cao khả chuyên môn hóa hợp tác hóa, nâng cao lực Footer Page of 166 Header Page of 166 ngành khí, tạo tiền đề phát triển ngành công nghiệp khác đất nước Phấn đấu đến năm 2010 ngành khí đáp ứng 45 – 50% nhu cầu sản phẩm khí nước, xuất đạt 30% giá trị sản lượng” Tiếp đó, Bộ Chính trị Trung Ương Đảng lại có kết luận vào ngày 17 tháng 10 năm 2003 kết luận 25/KL/TW Bộ Chính trị có ý kiến: “Phải coi khí ngành công nghiệp tảng, có vai trò đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo độc lập tự chủ kinh tế, củng cố an ninh quốc phòng, góp phần nâng cao đời sống nhân dân” Từ kết luận quan điểm đạo Đảng, Nhà nước, Hiệp hội Doanh nghiệp Cơ khí Việt Nam thấy cần nghiêm túc xem xét đánh giá mặt chưa ngành khí 10 năm qua để đề xuất giải pháp nhằm tư vấn giúp Chính phủ hoạch định chủ trương, sách phát triển ngành khí, góp phần phát triển sản xuất nước, giảm nhập siêu Phương pháp nghiên cứu 3.1 Xây dựng, gửi, thu thập phiếu khảo sát đến doanh nghiệp, tổng hợp tình hình phát triển ngành khí Việt Nam giai đoạn 2003-2009 (đầu tư phát triển, lực công nghệ, thiết bị, đào tạo nhân lực, đánh giá chất lượng sản phẩm khí kết đạt so với mục tiêu định hướng), chủ yếu 08 nhóm sản phẩm khí trọng điểm: 3.2 Khảo sát chỗ số sở điển hình; 3.3 Lập báo cáo tổng hợp; 3.4 Đề xuất giải pháp thực chiến lược phát triển ngành khí đến năm 2020 theo nội dung định 186/2002/QĐ-TTg ngày 26 /12/2002 Thủ Tướng Chính phủ 3.5 Lấy ý kiến chuyên gia báo cáo đánh giá đề xuất giải pháp Các quan chuyên gia tham gia nội dung đề tài Đề tài tập trung đánh gía 08 nhóm sản phẩm khí trọng điểm nêu QĐ 186/Ttg-Cp, là: - Thiết bị toàn bộ, - Máy động lực, - Cơ khí phục vụ nông - lâm - ngư nghiệp công nghiệp chế biến, - Máy công cụ, - Cơ khí xây dựng, - Cơ khí đóng tàu thủy - Thiết bị kỹ thuật điện - điện tử, - Cơ khí ôtô - khí giao thông vận tải Footer Page of 166 Header Page of 166 CHƯƠNG I: Tổng quan tình hình phát triển Ngành khí Thế giới Việt Nam 1.1- Ngành công nghiệp khí chế tạo giới Trong kinh tế nước, ngành công nghiệp khí chế tạo đóng vai trò quan trọng, góp phần làm thay đổi diện mạo nước giới, với 20 triệu doanh nghiệp hoạt động châu lục, chiếm tới 28% số lượng việc làm đóng góp 25% giá trị tổng sản phẩm giới KH&CN (Khoa học công nghệ) khí chế tạo giới kỷ XX có bước phát triển vượt bậc nhờ ứng dụng công nghệ đại như: Công nghệ thông tin, vật liệu mới, tự động hoá Sau tổng hợp số thành tựu ngành khí chế tạo giới kỷ XX, đầu kỷ XXI xu hướng phát triển; Những xu hướng trở nên phổ biến công nghiệp khí chế tạo đến năm 2030 Một số thành tựu công nghiệp khí toàn cầu: 1.1.1 Công nghệ gia công chế tạo Sự đổi liên tục CAD/CAM giúp cho nhà chế tạo tiết kiệm tài chính, thời gian, nguồn lực, CAD CAM phương pháp dựa vào máy tính để mã hoá liệu hình học, nên tạo khả cho quy trình thiết kế chế tạo tích hợp cao độ Hệ CAD tất nhiên không hiểu khái niệm giới thực, chẳng hạn chất hay chức đối tượng thiết kế Hệ CAD thi hành chức nhờ khả mã hoá khái niệm hình học Do vậy, trình thiết kế dựa vào CAD liên quan đến việc chuyển ý tưởng người thiết kế thành mô hình hình học Các nhược điểm khác CAD khắc phục nhờ R&D lĩnh vực hệ chuyên gia Lĩnh vực hình thành từ nghiên cứu trí tuệ nhân tạo (Actifial IntelligenceAI) Một ví dụ hệ chuyên gia bao hàm việc kết hợp thông tin chất vật liệu, trọng lượng, ứng lực, độ bền, độ dẻo vào phần mềm CAD Nhờ tích hợp liệu liệu khác vào phần mềm nên hệ CAD biết mà người kỹ sư biết người tạo vẽ thiết kế Sau đó, CAD bắt chước cách nghĩ người kỹ sư thực công việc thiết kế Do công nghệ CAD/CAM ngày hoàn thiện nên tạo sở phát triển công nghệ gia công như: Công nghệ tạo nguyên mẫu, đúc cán nhanh: Ngoài việc tăng cường phương pháp gia công truyền thống, công nghệ tạo nguyên mẫu nhanh lên, đem lại cách mạng cho khái niệm diễn ra, từ mô hình máy tính đến chi tiết nguyên mẫu hoàn tất Các thiết bị tạo nguyên mẫu nhanh in tạo dựng chi tiết 3D (3 chiều) trực tiếp từ mô hình lập thể 3D CAD vật liệu polyme Có công nghệ thường dùng in lito lập thể - SLA (Stereo Lithography) kết tủa Công nghệ SLA sử dụng tia laser để kích hoạt trình lưu hoá nhựa epoxy lớp mỏng xác định xác để tạo tiết Công nghệ kết tủa sử dụng kim phun nhỏ để phủ lớp mỏng polyme Footer Page of 166 Header Page of 166 dẻo nóng chảy, tạo tiết Nhờ trực tiếp chế tạo chi tiết từ file liệu CAD, công nghệ tạo nguyên mẫu nhanh giúp giảm nhiều thời gian chi phí liên quan tới việc chế tạo mô hình nguyên mẫu để hiển thị thiết kế kiểm tra mức độ phù hợp, hình dạng chức Công nghệ tạo nguyên mẫu nhanh với chi phí thấp mở đường cho công nghệ đúc polyme kim loại mà kết hợp với công đoạn gia công hoàn tất đem lại triển vọng giảm nhiều thời gian chi phí cho số chi tiết máy Công nghệ chế tạo điện hoá (Electrochemical Fabrication - EFAB): EFAB công nghệ chế tạo chi tiết không cần khuôn đúc Công nghệ dùng để chế tạo chi tiết kim loại vi mô lập thể, có hình dạng phức tạp, mà công nghệ khác thực được, chẳng hạn công nghệ gia công tia lửa điện, công nghệ laser, công nghệ chế tạo vi mạch Quy trình EFAB tự động chế tạo chi tiết kim loại cách mạ điện để hình thành nên nhiều lớp độc lập, theo mẫu xác định, kết hợp lớp với để tạo chi tiết cần thiết Quy trình tương tự công nghệ tạo nguyên mẫu nhanh, chẳng hạn công nghệ in litô lập thể, dựa sở xếp chồng nhiều lớp lập mẫu từ trước để tạo sản phẩm Quy trình EFAB thiết kế để kết hợp ưu điểm công nghệ gia công truyền thống với ưu điểm công nghệ chế tạo vi mạch bán dẫn Với công nghệ gia công xác, chẳng hạn laser gia công tia lửa điện, gia công loạt chi tiết cách nhanh chóng đạt hiệu chi phí nhờ máy công cụ đơn lẻ EFAB kết hợp nhiều ưu điểm gia công xác công nghệ chế tạo vi mô, tương tự máy công cụ CNC, EFAB thực hệ thống nhất, hoàn toàn tự động, có khả chế tạo chi tiết từ bắt đầu đến kết thúc Bất kỳ kỹ sư thiết kế quen với CAD 3D thực quy trình EFAB công nghệ gia công hiệu để sản xuất lô lớn chi tiết có độ xác cao (có thể chế tạo chi tiết chứa phần tử nhỏ 0,001 inch, độ dung sai 0,0001 inch) EFAB kết hợp đặc tính tốc độ cao, dễ sử dụng linh hoạt máy công cụ với đặc tính độ xác khả mở rộng cấp độ công nghệ chế tạo vi mạch bán dẫn Công nghệ gia công cắt gọt vi mô tốc độ cao (Micro-Tooling): Có nhiều lợi ích sử dụng gia công tốc độ cao - HSM (High Speed Machining) với nguyên công cắt gọt vi mô Hiện chưa có định nghĩa thống tham số tuyệt đối HSM thực tế người ta thường gia công với tốc độ trục 25.000 vòng/phút cao Công nghệ gia công tia lửa điện: Gia công tia lửa điện EMD (Electrical Discharge Machining) ứng dụng để cắt hình dạng khác nhau, đặc biệt vật liệu cứng, chẳng hạn thép dụng cụ Quá trình gia công EMD sau: Tạo loạt tia lửa điện có tốc độ cao dụng cụ (điện cực), phôi chất lỏng điện phân; Phôi nhúng chìm chất lỏng Footer Page of 166 Header Page of 166 cách điện, chẳng hạn dầu tiệm cận tới dụng cụ; dụng cụ nối với nguồn điện chiều cao áp (nguồn điện tạo hàng triệu hồ quang nhỏ, có tác dụng công phá phôi theo lượng nhỏ); Các hạt kim loại giải phóng ra, thường có dạng hình cầu rỗng, đưa khỏi khu vực gia công chất lỏng cách điện EDM ứng dụng để cắt, khoan, tạo khuôn, dập lỗ Công nghệ dùng để thay cho nguyên công phay, cắt khoan khí, cắt khoan laser Tác dụng giảm phế thải chủ yếu EDM không để xảy gãy dụng cụ Nó có vai trò quan trọng ứng dụng có nhiều nguy gãy dụng cụ Gia công tia nước: Công nghệ ứng dụng để thay công nghệ cắt khí thông thường, thay cho công nghệ laser, plasma ôxy Hệ thống tạo tia nước bao gồm số máy bơm chuyên dụng áp suất nước gia cường lên 3.400 Atm Tiếp nén qua kim phun kim loại saphire để tạo tia nước có đường kính mm đạt tới tốc độ cao nhiều lần so với tốc độ âm Đối với vật liệu cứng, bổ sung thêm bột mài để tăng cường tác dụng cắt Ứng dụng công nghệ gia công tia nước giảm loại bỏ loại phế thải định, bao gồm chất lỏng gia công, nước thải bị ô nhiễm, tro, xỉ 1.1.2- Vật liệu chế tạo Trong ngành công nghiệp khí chế tạo, có nhóm vật liệu có tính truyền thống, vật liệu kim loại, vật liệu hữu polyme vật liệu vô ceramic Một loại vật liệu khác - vật liệu compozit ưu tiên phát triển Compozit kết hợp nhân tạo hai ba loại vật liệu nói Vật liệu kim loại, trước hết thép, giữ vai trò then chốt ngành công nghiệp chế tạo Trong thập kỷ gần công nghệ vật liệu vào nghiên cứu sử dụng loại thép có chất lượng cao thép hợp kim thấp độ bền cao, thép hợp kim hoá vi lượng, thép nitơ, thép kết cấu siêu bền Bên cạnh đó, nhôm đóng vai trò không nhỏ ngành công nghiệp chế tạo Hợp kim nhôm có độ bền cao, chống ăn mòn tốt, trở thành loại vật liệu thích hợp ngành công nghiệp chế tạo ô tô, máy bay, tàu thuỷ Vật liệu polyme, có nhiều ưu điểm tính dẻo cao, tính ổn định hoá học cao nhiều môi trường với khả dễ tạo hình gia công có, phạm vi ứng dụng rộng Tuy nhiên, polyme vật liệu kết cấu nên có hạn chế độ bền chưa cao, khả chịu nhiệt thấp, tuổi thọ ngắn Vật liệu gốm thường, sử dụng giới hạn nhóm vật liệu chịu lửa, vật liệu cắt gọt người ta phát triển vật liệu gốm kết cấu Các loại động chế tạo từ gốm kết cấu hệ cacbit nghiên cứu chế thử mở kỷ nguyên cho việc sử dụng động chạy nhiên liệu hydro có hiệu cao, không gây ô nhiễm môi trường Gốm thuỷ tinh loại gốm kết cấu đầy tiềm Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 Vật liệu compozit, thực chất kiểu lai, hai nhiều loại vật liệu, cho tính chất chúng bổ sung cho Đối với compozit kết cấu yêu cầu độ bền cao, tính dẻo tốt yêu cầu hàng đầu Việc kiểm soát trình xảy chế tạo compozit có tầm quan trọng đặc biệt để phát triển loại vật liệu Vật liệu chế tạo dụng cụ cắt gọt Vật liệu sử dụng phổ biến để chế tạo dụng cụ cắt gọt có thành phần carbide phủ (58%), cermet (28%) carbide cement hoá (14%) Cermet hạt gốm khuếch tán vào kim loại Vật liệu cermet kết hợp đặc tính chịu nhiệt độ cao gốm với độ dai độ dẻo carbide Với xu vươn tới tốc độ gia công hoàn tất ngày cao, dụng cụ cắt gọt sử dụng cermet Nhật Bản chiếm 72% tổng số dụng cụ cermet toàn giới Các dụng cụ dùng carbide phủ phổ biến có lớp phủ dày 0,5 mm, bao gồm 6-8 micron TiCN, 2-3 micron Al2O3 0,5 micron TiN lớp Lớp phủ kim cương sử dụng kỹ thuật kết tủa hoá học (Chemical Vapor Deposition-CVD) áp dụng phổ biến Nhật Bản Đầu dụng cụ DC46 phủ kim cương Mitsubishi có lớp phủ cement hoá Vấn đề cần khắc phục dụng cụ phủ kim cương độ bám dính lớp phủ Các hãng chế tạo áp dụng phương pháp cải thiện khác nhau, ví dụ, việc gia công hợp kim nhôm có hàm lượng silic cao (18%), đòi hỏi lớp kim cương dày tới 10 micron, vấn đề độ bám dính quan trọng Vai trò khoa học vật liệu không thay đổi kỷ nguyên thông tin ngày nay, không chế tạo vật liệu silic có độ tinh khiết đến 99,99999% chip máy tính, điện thoại tế bào mạng cáp quang Những thập kỷ vừa qua, ngành hoá vô điều chế vô số kim loại, hợp kim gốm, giúp máy bay bay cao nhanh hơn, giúp ôtô trở nên nhẹ tiết kiệm nhiên liệu Ngày nay, lần khoa học vật liệu lại chuẩn bị biến đổi giới Không thoả mãn với nguyên vật liệu khai thác lòng đất, nhà nghiên cứu lao vào khám phá tạo cấu trúc hoàn toàn Họ thực điều cách phá vỡ rào ngăn cách hoá hữu hoá vô cơ, điều mà cách lâu bị coi giả khoa học (PseudoScience) Những hợp chất vô-hữu ngày mai điều chế để phục vụ nhu cầu theo phương pháp từ lên, từ nhỏ đến lớn, tức ghép nguyên tử phân tử với để nhận tính chất xác theo nhu cầu sử dụng Arden Bemen, kỹ sư trường Đại học Durdue gọi giai đoạn buổi bình minh kỷ nguyên vật liệu mới, với đáp ứng nhu cầu sử dụng cụ thể Kỷ nguyên đời loại vật liệu chưa có thiên nhiên Đó chất phun phủ có chứa hạt gốm vô nhỏ, giúp vật liệu có khả chống mài mòn, dược phẩm chất dẻo mới, pin sắt - polyme có điện lượng lớn gấp đôi so với loại pin dùng Có thể, có kim loại - compozit để làm vỏ ôtô có khả phục hồi lại hình dáng cũ sau bị biến dạng cú va đập Sẽ đời vật liệu compozit nhẹ dai để tăng Footer Page 10 of 166 10 Header Page 96 of 166 15.7- Tình hình đầu tư đổi công nghệ thiết bị từ năm 2003-2009 đơn vị đóng tàu chủ yếu VINASHIN TT Đơn vị Dự án đầu tư Tổng Cty CNTT Hoàn thiện công nghệ tự động Nam Triệu chế tạo lắp ráp, hàn vỏ tàu thủy nhằm nâng cao chất lượng đóng tàu thủy cỡ lớn Hoàn thiện công nghệ sản xuất vật liệu hàn chất lượng cao dùng cho đóng tàu Hoàn thiện thiết kế công nghệ chế tạo thiết bị vật liệu hàn bán tự động có xuất cao, que hàn trọng lực phục vụ đóng tàu chở dầu 100.000DWT Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy ép chấn tôn 1.200 dùng đóng tàu thủy cỡ lớn Tổng Cty CNTT Dự án nâng cấp Bạch Đằng Đầu tư xây dựng số công trình cấpthiết để đóng tàu 20.000 (DWT) Nâng cao lực thiết bị nâng hạ 7/2002 7/2004 1/2007 6/2009 6/2003 12/2005 Đạt yêu cầu 1999 2008 2002 2008 2006 2008 Đạt yêu cầu Đạt yêu cầu Đạt yêu cầu Công ty CNTT Dung Quất Công ty đóng Dự án nâng cấp phần lực sản 2001 tàu Hạ Long xuất Dự án đầu tư nâng cấp nhà máy đóng 2002 tàu Hạ Long Dự án đóng tàu xuất 53.000 DWT 2004 Dự án đầu tư nâng cao lực đóng tàu 70.000T Dự án đầu tư xây dựng đà bán ụ 70.000T Dự án đầu tư nâng cao lực đóng tàu chở ô tô Dự án đầu tư xây dựng ụ khô 50.000T Ngày khởi Thời gian Nhận xét công nghiệm thu 1/2003 6/2005 Đạt yêu cầu Công ty đóng tàu Phà Rừng Dự án nâng cấp mở rộng Nhà máy sửa chữa tàu biển Phà Rừng giai đoạn Dự án đầu tư nâng cao lực thiết bị đóng tàu 34.000 DWT – Công ty đóng tàu Phà Rừng Dự án đầu tư nâng cao lực đóng tàu FSO5- Công ty đóng tàu Phà Rừng Viện KHCN tàu Phòng thí nghiệm trọng điểm Quốc gia thủy – Bể thử mô hình tàu thủy Footer Page 96 of 166 2006 2006 2007 2005 2009 2006 2009 2008 2008 2008 2002 2005 2006 2007 2006 2007 2001 2004 Đạt yêu cầu Đạt yêu cầu Đạt yêu cầu Đạt yêu cầu Đạt yêu cầu Đạt yêu cầu Đạt yêu cầu Đạt yêu cầu Chưa hoàn thành Đạt yêu cầu Đạt yêu cầu Đạt yêu cầu Đạt yêu cầu 96 Header Page 97 of 166 Nhà máy đóng tàu 76 Đầu tư dây chuyền đóng tổng đoạn tàu thủy Đầu tư mua Ụ sức nâng 12.000T Nhơn Trạch – Đồng Nai Công ty CNTT Sông Lô Công ty CNTT Sông Đào 10 Công ty CNTT Quảng Bình 11 Công ty CNTT Nam Hà 12 Công ty CNTT Sông Chanh Nâng cấp Nhà máy đóng tàu Sông Lô giai đoạn II 3/2006 Nâng cao lực đóng tàu – Nhà máy 1/2007 đóng tàu Nhật Lệ Nâng cấp công ty 9/2003 Mở rộng nhà máy 11/2007 2007 9/2005 12/2006 13 Công ty CNTT Nhà máy đóng tàu Cảng Tân Đệ Thái Bình 7/2008 14 Công ty CNTT Xây dựng Công ty Công nghiệp tàu Sài Gòn thủy Sài Gòn giai đoạn I Nâng cao lực gia công thép 2004 2007 2007 15 Công ty CNHH Xây dựng sở Công ty Đóng tàu giai 2004 Sài Gòn đọan Chưa hoàn thành Chưa hoàn thành Đạt yêu cầu Hiệu thấp Đạt yêu cầu Chưa hoàn thành Chưa hoàn thành Đạt yêu cầu Chưa hoàn thành Chưa hoàn thành 15.8- Tổng mức đầu tư đổi thiết bị công nghệ, thiết bị phòng thí nghiệm, công nghệ tin học đơn vị đóng tàu chủ yếu VINASHIN Đơn vị: Triệu đồng 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 TT Đơn vị 10 11 12 13 14 15 Tổng Cty CNTT Nam Triệu Tổng Cty CNTT Bạch Đằng Công ty CNTT Dung Quất Công ty đóng tàu Hạ Long Công ty đóng tàu Phà Rừng Viện KHCN tàu thủy Nhà máy đóng tàu 76 Công ty CNTT Sông Lô Công ty CNTT Sông Đào Công ty CNTT Quảng Bình Công ty CNTT Nam Hà Công ty CNTT Sông Chanh Công ty CNTT Thái Bình Công ty CNTT Sài Gòn Công ty CNHH Sài Gòn Footer Page 97 of 166 16.243 85.403 10.856 209.775 26.883 41.285 66.300 170.16 186.849 208.547 195.099 91.138 180.770 219.243 87.688 86.086 1.784 73.886 16.367 136.683 1.870 2.290 240 14.275 21 2.335 143 11 2.400 427 9.072 13.297 116 382 1.707 7.531 2.520 12.720 2.996 16.090 23.250 2.765 1.786 4.658 409 693 1.707 71 2.218 15.122 815 50 3.150 45.602 16.666 10.262 18.585 12.098 6.916 7.500 97 Header Page 98 of 166 15.9- Năng lực đơn vị đóng tàu chủ yếu thuộc VINASHIN TT Đơn vị Tổng Cty CNTT Nam Triệu Tổng Cty CNTT Bạch Đằng Công ty CNTT Dung Quất Công ty đóng tàu Hạ Long Công ty đóng tàu Phà Rừng Viện KHCN tàu thủy Nhà máy đóng tàu 76 Công ty CNTT Sông Lô Công ty CNTT Sông Đào Công ty CNTT Quảng Bình Công ty CNTT Nam Hà 10 11 12 14 Công ty CNTT Sông Chanh Công ty CNTT Thái Bình Công ty CNTT Sài Gòn 15 Công ty CNHH Sài Gòn 13 Phương tiện thủy nội địa 30.000 DWT Tàu công Tàu đánh Tàu biển trình bắt hải sản 150.000 DWT X X 7.000 DWT 2000 DWT 3.500 DWT 5000 DWT 1.500 DWT 3.200 DWT 1000 DWT 2.500 DWT 2.000 DWT 500 DWT 3.500 DWT 700 DWT 3000 m3 X 200 DWT 300 DWT 600 HP 6.800 DWT 150 CV Khác 56.200 DWT 50.000 DWT 450.000 DWT 70.000 DWT 35.000 DWT 7.000 DWT 2000 DWT 6.500 DWT 5000 DWT 5000 DWT 6.800 Xà lan Lash DWT 10.900DWT 5000 DWT 20.000 Tàu quân DWT 12.000 DWT 15.10- Các đơn vị đóng tàu chủ yếu thuộc VINASHIN tự đánh giá lực công nghệ đóng tàu Mức độ công nghệ Tự so sánh (đánh giá) Ở khu vực Trên giới - Lạc hậu 0/15 3/15 - Trung bình 4/15 3/15 - Trung bình tiên tiến 6/15 6/15 - Tiên tiến 5/15 3/15 Footer Page 98 of 166 98 Header Page 99 of 166 15.11- Các đơn vị đóng tàu chủ yếu thuộc VINASHIN tự đánh giá tỉ lệ nội địa hóa TT Đơn vị Tổng Cty CNTT Nam Triệu Tổng Cty CNTT Bạch Đằng Công ty CNTT Dung Quất Công ty đóng tàu Hạ Long Công ty đóng tàu Phà Rừng Sản phẩm - Đóng sửa chữa tàu thủy - Đóng sửa chữa tàu thủy - Đóng sửa chữa tàu thủy - Đóng sửa chữa tàu thủy - Đóng sửa chữa tàu thủy gia công kết cấu thép Viện KHCN tàu thủy - Tư vấn,thiết kế kỹ thuật, thiết kế công nghệ sản phẩm tàu Biển,ụ nổi,các công trình Biển - Chế tạo & thử nghiệm Mô hình tàu thủy công trình Biển Nhà máy đóng tàu 76 - Đóng sửa chữa tàu thủy Công ty CNTT Sông Lô - Đóng sửa chữa tàu thủy Công ty CNTT Sông Đào - Đóng sửa chữa tàu thủy 10 Công ty CNTT Quảng Bình - Đóng sửa chữa tàu thủy gia công khí 11 Công ty CNTT Nam Hà - Đóng sửa chữa tàu thủy 12 Công ty CNTT Sông Chanh - Đóng sửa chữa tàu thủy 13 Công ty CNTT Thái Bình - Đóng sửa chữa tàu thủy 14 Công ty CNTT Sài Gòn - Đóng sửa chữa tàu thủy 15 Công ty CNHH Sài Gòn - Đóng sửa chữa tàu thủy Tỷ lệ nội địa hóa 35% 15% 20% 40% 20% - 25% 90% 40% 40% 50% 50% 20% 50% 20% 8% 15.12- Thống kê lao động đơn vị đóng tàu chủ yếu thuộc VINASHIN TT Đơn vị Trên Đại học Trung Số đại học học, Cao lượng đẳng Lao Công Khác động phổ nhân thông Tổng Cty CNTT Nam Triệu 6.001 879 177 3.524 Tổng Cty CNTT Bạch Đằng 3.002 399 71 2.458 Công ty CNTT Dung Quất 2.114 301 127 1.433 252 Công ty đóng tàu Hạ Long 5.190 291 135 4.236 528 Công ty đóng tàu Phà Rừng 3.148 300 70 2349 43 Viện KHCN tàu thủy 138 12 96 12 11 Nhà máy đóng tàu 76 281 69 13 165 33 Công ty CNTT Sông Lô 459 30 17 400 12 Công ty CNTT Sông Đào 303 25 19 259 10 Công ty CNTT Quảng Bình 371 44 70 207 20 11 Công ty CNTT Nam Hà 450 22 400 19 12 Công ty CNTT Sông Chanh 710 20 68 365 240 55 32 13 Công ty CNTT Thái Bình 1.412 68 386 14 Công ty CNTT Sài Gòn 946 157 105 567 115 15 Công ty CNHH Sài Gòn 901 192 126 472 24 Footer Page 99 of 166 30 17 84 99 Header Page 100 of 166 15.13- Tổng hợp đánh giá kết thực Quyết định số 186/TTg TT Mục tiêu Kết Giải thích Phát triển ngành Công Đã hình thành ngành Không riêng nghiệp tầu thủy Việt Nam theo hướng trở thành chuyên ngành Kinh tế- Kỹ thuật đồng từ đào tạo, nghiên cứu, thiết sản xuất tiêu thụ sản phẩm, đáp ứng nhu cầu đổi cấu đội tàu hoạt động nước nước Đến 2010 đủ lực đóng hầu hết PT thủy nội địa, tàu công trình, đánh bắt hải sản, tàu biển trọng tải 15.000 DWT Đảm nhận 70-75% nhu cầu đóng tàu bách hóa 15.000 – 50.000 DWT đóng tàu dầu 100.000 DWT Sửa chữa đồng tất cấp tàu quốc gia trọng tải đến 400.000 DWT Công nghiệp tầu thủy Việt Namlà chuyên ngành Kinh tế- Kỹ thuật đồng từ đào tạo, nghiên cứu, thiết sản xuất tiêu thụ sản phẩm, đáp ứng nhu cầu đổi cấu đội tàu hoạt động nước nước VINASHIN mà nhiều tổ chức, đơn vị khác tham gia vào trình Đã đạt vượt yêu cầu, đủ lực đóng hầu hết loại tàu đó, riêng tàu biển đóng nhiều loại tàu cỡ lớn xuất Lĩnh vực tàu đánh bắt hải sản chưa thực quan tâm Có đủ lực đảm nhiệm nhu cầu đóng tàu bách hóa đến 70.000 DWT, tàu chở dầu thô 100.000 DWT cho nhu cầu nước Có thể sửa chữa đồng cấp tàu quốc tế trọng tải lớn theo định hướng Thực tế giai đoạn vừa qua định hướng nhiều cho xuất Việc sửa chữa tàu cỡ lớn thực liên doanh Hyundai Vinashin Nhanh chóng hình thành phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, sản xuất thép đóng tàu, lắp ráp động thủy đến 6.000 mã lực chế tạo lắp ráp thiết bị boong, thiết bị điện, điện tử, nghi khí hàng hải Đã tiến hành nhanh việc hình thành phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, sản xuất thép đóng tàu, lắp ráp diesel thủy đến 8.400 CV, chế tạo lắp ráp nhiều loại thiết bị boong, thiết bị điện, điện tử, nghi khí hàng hải, nội thất, vật liệu tàu thủy, v.v… Nâng tỉ lệ nội địa hóa lên Chưa đạt mục tiêu Đây tiêu 60% SP tàu đóng không rõ ràng, mới, đến năm 2020 phấn không thực tế đấu đạt tỷ lệ nội địa hóa 70% Footer Page 100 of 166 100 Header Page 101 of 166 Phụ lục 16 NỘI DUNG, TIẾN ĐỘ VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NỘI DUNG Tên đề tài: “Tổng hợp, đánh giá tình hình phát triển ngành khí Việt Nam giai đoạn 2003 đến 2010, đề xuất giải pháp thực chiến lược phát triển ngành khí đến năm 2020 theo nội dung định 186/TTg” Thuộc Chương trình trọng điểm cấp Bộ/Chuyên mục (nếu có): cấp Bộ Thời gian thực hiện: 12 tháng (Từ tháng 01 / 2010 đến tháng 12 /2010) Cơ quan quản lý: Bộ Công Thương Địa chỉ: 54 Hai Bà Trưng, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Điện Thoại: 22202314 Kinh phí: - Tổng số: 150.000.000 VNĐ (Một trăm năm mươi triệu đồng Việt Nam) - Trong đó, từ Ngân sách SNKH: 150.000.000 VNĐ Họ tên chủ nhiệm đề tài: Đào Phan Long Học hàm, học vị, chuyên môn: Kỹ sư khí Chức vụ: Phó Chủ tịch - Tổng thư ký Cơ quan: Hiệp hội Doanh nghiệp khí VN Địa chỉ: Số Triệu Quốc Đạt – Hoàn Kiếm – Hà Nội Điện thoại: CQ: 04- 39368503 Email: vphh @ vami.com.vn Cơ quan chủ trì: Hiệp hội Doanh nghiệp khí VN Địa chỉ: Số Triệu Quốc Đạt – Hoàn Kiếm – Hà Nội Điện thoại: 04- 39368503 Fax: 04- 39368504 Email: vphh@vami.com.vn Cơ quan phối hợp chính: Các thành viên thuộc Hiệp hội DNCK VN số đơn vị Danh sách người thực chính: STT Họ tên Học hàm, học vị chuyên môn Đào Phan Long Kỹ sư Phó Chủ tịch Nguyễn Văn Thành Kỹ sư Phó Tổng giám đốc Nguyễn Văn Vũ Kỹ sư Tổng Giám đốc Lê Minh Đức Kỹ sư, Trưởng Ban KHCN Đào Xuân Minh Trưởng phòng Đỗ Văn Vũ Tiến sỹ Đinh Việt Phương Kỹ sư ,Phó Tổng Giám đốc Trần Văn Quang Kỹ sư, Tổng giám đốc Trịnh Nam Hải Kỹ sư, phó Tổng giám đốc 10 Tạ Ngọc Hải TS Trưởng ban Ban khí 11 Nhóm chuyên viên Cơ quan công tác Tổng thư ký HHDNCKVN TCTy MIE SVEAM Tập đoàn VINASHIN Viện nghiên cứu chiến lược -BCT Tổng giám đốc Viện IMI TCty Công nghiệp Ô tô VN Cty CP chế tạo TB điện Tcty Cơ khí Xây dựng Tập đoàn TKV VP HHDNCKVN 10 Mục tiêu đề tài: -Khảo sát đánh giá thực trạng ngành khí Việt Nam từ có định 186/TTg đến nay: Kết tồn việc thực mục tiêu định hướng phát triển ngành khí Việt Nam sách ban hành -Đề xuất giải pháp, sách để tiếp tục thực chiến lược phát triển ngành khí đến năm 2020 Footer Page 101 of 166 101 Header Page 102 of 166 11 Tình hình nghiên cứu nước ngoài: Nghiên cứu tình hình phát triển ngành khí chế tạo số nước giới Từ có đề giải pháp phát triển ngành khí Việt Nam 12 Tình hình nghiên cứu nước: * Nghiên cứu tổng hợp thực trạng ngành khí nước, tình hình phát triển ngành công nghiệp khí chế tạo lĩnh vực chế tạo thiềt bị đồng bộ, ôtô, đóng tầu, máy nông nghiệp, thiết bị điện giai đoạn 2003-2010: - Năng lực, trình độ công nghệ, đầu tư trang thiết bị phương pháp, mô hình tổ chức, tình hình thực dự án đầu tư theo định hướng phát triển - Đánh giá thực tiêu chí định hướng, sách để phát triển ngành khí ban hành, hiệu áp dụng thực tế Tập đoàn, Tổng công ty, doanh nghiệp nước * Đề xuất sách, giải pháp thực nhiệm vụ chiến lược phát triển ngành khí đến năm 2020 13 Phương pháp nghiên cứu - Thu thập tài liệu nước - Thu thập số liệu thực tế thông qua điều tra khảo sát - Lấy ý kiến chuyên gia (Hội thảo chuyên đề, phiếu hỏi …) - Tổng hợp số liệu điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng thực dự án đầu tư phát triển, lực công nghệ, nguồn nhân lực, sản phẩm khí nói chung chuyên sâu 08 nhóm sản phẩm khí trọng điểm ngành khí Việt Nam giai đoạn 2003-2010 - Đề xuất giải pháp, sách để tiếp tục thực chiến lược phát triển ngành khí đến năm 2020 - Xây dựng Báo cáo khoa học tổng kết Đề tài 14 Nội dung nghiên cứu: - Tổng hợp, đánh giá tình hình phát triển ngành khí, chủ yếu 08 nhóm sản phẩm khí trọng điểm (các dự án triển khai, lực, công nghệ, sản phẩm khí chế tạo VN) từ năm 2003 – 2010 - Khảo sát cập nhật thực trạng lực ngành công nghiệp khí (theo 08 nhóm sản phẩm khí trọng điểm) +Xây dựng mẫu Phiếu điều tra - khảo sát +Triển khai điều tra khảo sát đơn vị thành viên Hiệp hội số Doanh nghiệp khí khác - Tổng hợp số liệu điều tra - khảo sát để đánh giá thực trạng ngành khí Việt Nam với lực thiết bị công nghệ chế tạo sản phẩm, dự án đầu tư phát triển từ có định 186/TTg đến nay( 2003-2010) - Khảo sát kinh nghiệm nước Châu Âu, Trung Quốc Hàn Quốc ngành công nghiệp khí để rút học kinh nghiệm cho Việt Nam - Đề xuất giải pháp, sách thực chiến lược phát triển ngành khí đến năm 2020 - Tổ chức Hội thảo chuyên đề lấy ý kiến chuyên gia - Xây dựng báo cáo khoa học tổng kết đề tài - Nghiệm thu toán đề tài Footer Page 102 of 166 102 Header Page 103 of 166 Hợp tác quốc tế Đã hợp tác Dự kiến hợp tác Tên đối tác Nội dung hợp tác Hiệp hội chế tạo máy xây dựng Hàn Quốc Hiệp hội chế tạo máy Hàn Quốc Hiệp hội chế tạo máy công cụ Đài Loan, Tiệp Khắc, Italia Biên ghi nhớ hợp tác, đầu tư doanh nghiệp sản xuất khí hai nước Trao đổi, học hỏi kinh nghiệm tổ chức phát triển ngành khí 16 Dạng sản phẩm, kết tạo : I - Mẫu (model, market) - Sản phẩm - Vật liệu - Thiết bị, máy móc - Dây chuyền công nghệ - Giống trồng - Giống II III - Quy trình công nghệ, - Sơ đồ kỹ thuật - Bảng số liệu ; - Phương pháp - Báo cáo phân tích ; - Tiêu chuẩn - Tài liệu dự báo ; - Quy phạm - Đề án, quy hoạch - Luận chứng KTKT - Chương trình máy tính - Bản kiến nghị ; - Khác 17 Yêu cầu khoa học sản phẩm tạo (cho dạng sản phẩm II III mục 16): STT Tên sản phẩm Yêu cầu cụ thể Chú thích Báo cáo chuyên đề Tổng quan Báo cáo chuyên đề đảm bảo số 01 Báo cáo chuyên đề tình hình thực dự án đầu liệu khoa học tư, trình độ thiết bị, công nghệ, lực sản xuất ngành khí giai đoạn 2003-2010 Mẫu Phiếu điều tra - khảo sát Mẫu phiếu diều tra Phiếu điều tra khảo sát khảo sát (… phiếu) Số liệu điều tra - khảo sát Bộ số liệu điều tra- khảo sát 01 số liệu điều tra khảo sát tổng hợp, phân tích Báo cáo chuyên đề đề xuất Báo cáo chuyên đề đảm bảo 01 Báo cáo chuyên đề giải pháp thực chiến tính khoa học lược phát triển ngành khí đến năm 2020 Biên kỷ yếu Hội thảo Biên kỷ yếu Hội thảo 03 chuyên đề chuyên đề Báo cáo khoa học tổng kết đề tài Báo cáo khoa học tổng kết đề Số lượng cụ thể theo yêu cầu tài đảm bảo tính khoa học quan quản lý đề tài 18 Yêu cầu kỹ thuật, tiêu chất lượng sản phẩm (cho dạng sản phẩm I mục 16): Mức chất lượng Số lượng Tên sản phẩm Đơn vị sản TT Kết Mẫu tương tự Footer Page 103 of 166 103 Header Page 104 of 166 (1) tiêu chất lượng chủ yếu đo (2) (3) đạt (4) Trong nước (5) Thế giới (6) phẩm tạo (7) 19 Tiến độ thực hiện: Người, Cơ quan thực Nội dung công việc (1) (2) Tổng quan lực (nhân lực, thiết bị, công nghệ, dự án đầu tư), thực trạng ngành khí theo 08 nhóm sản phẩm khí trọng điểm (ô tô, đóng tầu, thiết bị đồng bộ, máy công cụ, máy nông nghiệp, máy xây dựng, thiết bị chế biến nông lâm thủy sản, thiết bị điện giai đoạn 2003-2010 Xây dựng nội dung phương pháp nghiên cứu (3) Báo cáo tổng quan Dự kiến nội dung phương pháp nghiên cứu /2010 Điều tra-khảo sát: -Lập phiếu điều tra - khảo sát -Tổ chức điều tra - khảo sát lấy số liệu Kiểm tra kỳ -Mẫu phiếu điều tra khảo sát -Xây dựng bảng số liệu sở liệu điều tra-khảo sát Báo cáo kỳ kết triển khai với bên A 4÷ 6/2010 -Tập hợp, đánh giá - phân tích hoàn thiện kết điều tra - khảo sát Tổng hợp thực trạng lực công nghệ, nguồn nhân lực, dự án đầu tư, sản phẩm khí trọng điểm ngành khí Việt Nam giai đoạn 2003-2010 -Dự thảo Báo cáo điều tra ÷8/2010 -Đào Phan Long Nhóm đề tài - khảo sát -Các thành viên HH DNCK VN 8÷ Đào Phan Long Báo cáo tổng hợp thực 9/2010 nhóm đề tài trạng lực công nghệ, nguồn nhân lực, dự án đầu tư,sản phẩm khí trọng điểm ngành khí Việt Nam giai đoạn 2003-2010 Báo cáo đề xuất giải pháp, sách thực chiến lược phát triển ngành khí đến năm 2020 Biên Hội thảo 10/2010 Thành viên HH DNCK VN chuyên gia Đề xuất giải pháp, sách thực chiến lược phát triển ngành khí đến năm 2020 Tổ chức Hội thảo với chuyên gia Footer Page 104 of 166 Kết đạt Thời gian bắt đầu, kết thúc TT (4) (5) 1÷ 2/2010 Đào Phan Long Nhóm chuyên viên Văn phòng HHDNCKVN 6/2010 Đào Phan Long Nhóm chuyên viên Văn phòng HHDNCKVN -Đào Phan Long Nhóm đề tài -Các thành viên HH DNCK VN -Đào Phan Long Nhóm đề tài 104 Header Page 105 of 166 Xây dựng Báo cáo khoa học Dự thảo Báo cáo khoa tổng kết đề tài học tổng kết đề tài 11/2010 Tổ chức nghiệm thu cấp Cơ -Báo cáo khoa học tổng sở nộp hồ sơ đề tài bên kết đề tài -Biên nghiệm thu cấp A để nghiệm thu cấp Bộ Cơ sở Nghiệm thu cấp Bộ -Báo cáo khoa học tổng kết đề tài -Biên nghiệm thu cấp Bộ Nộp báo cáo tổng kết, Báo cáo tổng kết Bản lý toán tài toán tài 1112/2010 10 11 Đào Phan Long Nhóm chuyên viên VPHH -HH DNCK VN -Hội đồng nghiệm thu cấp sở 12/2010 -HH DNCK VN -Hội đồng nghiệm thu cấp Bộ 01/2011 Chủ nhiệm đề tài TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN TT Nội dung Tổng quan tình hình thực QĐ 186/TTg nhân lực, thiết bị, công nghệ, dự án đầu tư ngành khí theo 08 nhóm sản phẩm khí trọng điểm (ô tô, đóng tầu, thiết bị đồng bộ, máy công cụ, máy nông nghiệp, máy xây dựng, thiết bị chế biến nông lâm thủy sản, thiết bị điện giai đoạn 2003-2010 Xây dựng nội dung phương pháp nghiên cứu Điều tra-khảo sát: -Lập phiếu điều tra – khảo sát -Tổ chức điều tra – khảo sát lấy số liệu Báo cáo kỳ kết triển khai với Bên A Tập hợp, đánh giá - phân tích hoàn thiện kết điều tra – khảo sát Đề xuất định hướng phát triển phương pháp, mô hình tổ chức công nghiệp khí Việt Nam Tổ chức Hội thảo với chuyên gia Thời gian thực Từ Đến – 2/2010 3/2019 3/2010 4/2010 6/2010 01/6/ 2010 7/2010 31/6/ 2010 8/2010 8/2010 9/2010 10/ 10/ 2010 2010 Xây dựng Báo cáo khoa học tổng kết đề 11/2009 11/2009 tài Nghiệm thu cấp sở nộp hồ sơ đề Xong trước ngày tài/ nhiệm vụ Bên A để nghiệm thu 30/11/2010 Footer Page 105 of 166 Kết cụ thể (Số lượng, khối lượng, chất lượng) Báo cáo tổng quan Ghi Dự kiến nội dung phương pháp nghiên cứu Mẫu phiếu điều tra khảo sát -Xây dựng bảng số liệu sở liệu điều tra - khảo sát Báo cáo kỳ nội dung thực -Dự thảo Báo cáo điều tra - khảo sát Báo cáo xây dựng định hướng phát triển phương pháp, mô hình tổ chức công nghiệp khí Việt Nam Biên Hội thảo Dự thảo Báo cáo khoa học tổng kết đề tài Hồ sơ trình nghiệm thu đề tài/ nhiệm vụ cấp 105 Header Page 106 of 166 10 11 cấp Bộ Nghiệm thu cấp Bộ Nộp báo cáo tổng kết, lý, toán tài Phụ lục 17 Bộ -Báo cáo khoa học tổng kết đề tài -Biên nghiệm thu cấp Bộ Xong trước ngày - Giấy biên nhận nộp báo cáo tổng kết 25/01/2011 - Biên nghiệm thu cấp Bộ lý hợp đồng; - Hoàn tất thủ tục toán tài 12/2010 BIỂU MẪU KHẢO SÁT Tên Đơn vị: Địa chỉ: Tel: Fax: Email: Người liên hệ: I Giá trị tổng sản lượng năm 2000 -2009 Triệu VNĐ 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2003 2004 2008 2009 II Doanh thu năm 2000 -2009 triệu VNĐ 2000 2001 2002 2005 2006 2007 III Sản phẩm (Khối lượng số lượng tấn, cái, bộ, ), tỷ lệ nội địa hóa theo năm từ 2000-2009: 2000 2001 2002 2003 2004 2005 IV 2006 Lĩnh vực hoạt động SXKD: -Sản xuất máy, thiết bị -Sản xuất phụ tùng, phụ kiện -Sản xuất kết cấu thép -Đúc, gia công chi tiết máy, thiết bị Footer Page 106 of 166 2007 2008 2009     106 Header Page 107 of 166 -Thiết kế, chuyển giao công nghệ, dịch vụ kỹ thuật  -Thương mại XNK  V Cơ sở vật chất: (Ghi theo báo cáo tài thời điểm ngày 31/12/2009) - Tổng giá trị tài sản cố định (giá trị lại), triệu đồng VI.Nhân lực doanh nghiệp Đơn vị: người TT Phân loại nhân lực Trên đại học Đại học Trung học, cao đẳng Công nhân Lao động phổ thông Khác Tổng cộng Giới tính Nam Nữ Độ tuổi ≤40 > 40 VIII.Năng lực thiết bị tham gia chế tạo sản phẩm khí: 5.Dây chuyền thiết bị gia công sản phẩm *Giá trị Thiết bị sử sử dụng từ năm 2000 ÷ 2005 (triệu đồng): *Giá trị Thiết bị sử dụng từ năm 2006 đến (triệu đồng): IX Tình hình đầu tư đổi công nghệ thiết bị từ năm 2001-2009 a) Có: †; Không: † b) Tổng mức đầu tư đổi thiết bị công nghệ , Thiết bị phòng thí nghiệm, công nghệ tin học tr.đồng: Năm 2001: ; Năm 2002: ; Năm 2003: Năm 2004: ; Năm 2005: ; Năm 2006: Năm 2007: ; Năm 2008: ; Năm 2009 Đề nghị ghi cụ thể dự án đầu tư, dự án đưa vào khai thác, dự án thực hiện, nhận định hiệu quả, dự án dự định đầu tư, xuất xứ nguồn vốn đầu tư: Nhà nước theo chế ưu đãi, nguồn vốn vay tín dụng thương mại, tự huy động: tự có, huy động xã hội Các đề xuất kiến nghị -Về sách, chế độ để ngành khí phát triển: kiến nghị chế sách để tư vấn với Đảng Chính phủ nên đơn vị cần đề đạt cụ thể, xác có phân tích kiến nghị, chế, sách - Những giải pháp thực phát triển ngành hàng đơn vị - Những kiến nghị với Nhà nước quan quản lý: + Thị trường (đơn đặt hàng), thuế, phí, hàng rào kỹ thuật, hỗ trợ kỹ thuật, luật đấu thầu, vốn đầu tư vốn sản xuất + Nêu cụ thể việc mà doanh nghiệp gặp khó khăn việc tìm kiếm đầu (đơn hàng) cạnh tranh với hàng ngoại nhập dự án ngân sách Nhà nước Người thực Footer Page 107 of 166 ., ngày tháng năm 2010 Thủ trưởng đơn vị 107 Header Page 108 of 166 Tổng hợp doanh nghiệp gửi Biểu mẫu cho Ban chủ nhiệm đề tài 2008 46 DN 2009 55 DN 2010 37 DN Phụ lục 18 Hội thảo Ngành Cơ khí Việt Nam ngày 05/5/2010 Thực tiến độ Đề tài KHCN năm 2010, Hiệp hội Doanh nghiệp Cơ khí Việt Nam tổ chức Hội thảo “THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CƠ KHÍ VIỆT NAM, THÀNH TỰU, YẾU KÉM VÀ NGUYÊN NHÂN MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CƠ KHÍ GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2010 ĐẾN 2020” ngày 05 tháng năm 2010 KS Melia Tham dự hội thảo có 55 đại biểu bao gồm tập đoàn, tổng công ty, công ty hoạt động lĩnh vực khí, Vụ Công nghiệp văn phòng Chính phủ, Vụ công nghiệp nặng, vụ KHCN Bộ Công Thương, phóng viên báo truyền hình Trung ương, Hà Nội Các đại biểu phát biểu nhiều vấn đề thực trạng phát triển Công nghiệp khí 10 năm qua như: ngành chế tạo máy công cụ, máy thiết bị công nghiệp, nông nghiệp, ngành công nghiệp tầu thủy, khí tham gia dự án dầu khí, tư vấn thiết kế khí,… Các tham luận Hội thảo nhận định Ngành Cơ khí Việt Nam lĩnh vực công nghiệp quan trọng tiến trình thực CNH – cần xem xét đánh gía thực trạng hướng phát triển 10 năm tiếp đến 2020 cần phải đạt lực, trình độ đến đâu để tương xứng với vị nước công nghiệp Tổng hợp phát biểu, tham luận Hội thảo ngày 05/5/2010 Hiệp hội DNCKVN thông qua nghị Hội thảo: 1.Sau 10 năm khí Việt Nam đạt số thành tựu : - Hình thành 03 ngành hàng đóng tầu biển, chế tạo thiết bị phi tiêu chuẩn (Thủy công, cầu trục, tháp, bồn, bể…), lắp ráp ô tô chở khách tải nhẹ - Các doanh nghiệp khí đời từ 1985 trước chủ động đầu tư đổi công nghệ, hợp tác quốc tế, đào tạo nguồn nhân lực… để chế tạo nhiều sản phẩm có gia trị máy động lực nhỏ, động điện, máy biết áp, phụ tùng xuất khẩu… - Các Viện, Trường chủ động gắn với sản xuất để tồn phát triển - Tư nhân tìm cách tạo vốn làm khí lắp ráp ôtô, đúc, chế tạo cầu trục, làm hang kết cấu, phụ tùng… nhiều - Các doanh nghiệp có ý thức tự cường vươn lên nhận tổng thầu EPC số công trình công nghiệp gần tỷ USD, lien danh với để chế tạo thủ công cho nhà máy thủy điện lớn Footer Page 108 of 166 108 Header Page 109 of 166 - Đến năm 2010 khí Việt Nam xuất bình quân năm khoảng 500 triệu USD - Giải nhiều lao động tham gia đội ngũ công nhân công nghiệp tạo lợi nhuận gián tiếp cho ngành sản xuất khác Những tồn tại, yếu kém: - 10 năm qua dòng sản phẩm khí lắp ráp, hàng kết cấu thép, thiết bị nâng hạ, lắp ráp ôtô đầu tư nhiều (sơ tính khoản tỷ USD, dó riêng đóng tầu thủy 02 tỷ) nên phát triển nhanh khu vực Trong khu vực chế tạo máy đầu tư nên chậm phát triển Sau 10 năm chưa xây dựng thêm nhà máy chế tạo máy Dẫn đến khí nước ta phát triển lệch phần yếu, quan trọng lại chưa Chính phủ đạp tập trung đầu tư phát triển - Trong số 24 dự án thuộc khí trọng điểm Chính phủ phê duyệt có 05 dự án thực Đây lỗi chủ dự án lỗi cấp quản lý nhà nước dự án quan trọng (thủ tục xét duyệt vay vốn đầu tư ưu đãi, quy định khác…) làm cho lực lượng khí không mạnh lên sau 10 năm - Mục tiêu sản phẩm CKVN đáp ứng 45 – 50% nhu cầu nước xuất 30% không đạt Chiến lược Chính phủ đề định 186 Nguyên nhân khách quan - Thực tiễn cho thấy, kể từ cuối kỷ 20 đến nay, công nghiệp khí chế tạo nước công nghiệp phát triển giới tập trung thực thành công khâu đột phá để tạo nên sản phẩm khí có chất lượng, tạo sức cạnh tranh cao để chiếm thị trường toàn cầu Rõ ràng công nghiệp khí chế tạo giới biến đổi nhanh chóng vũ bão, hình thành Tập đoàn khí chế tạo đa quốc gia để chia thị phần quốc tế Cơ khí giới phát triển trình độ cao vừa thuận lợi, vừa thách thức lớn cho khí nước ta qúa trình xây dựng phát triển - Khủng hoảng tài chính, kinh tế giới 2008 - 2009 ảnh hưởng lớn tới tốc độ đầu tư phát triển tăng trưởng nhiều ngành công nghiệp, khí nước ta bị ảnh hưởng tiêu cực chung Rất nhiều đơn hàng xuất có gía trị cao đơn hàng nội địa bị tạm dừng chủ đầu tư không vay tiền, tín dụng hạn chế… Nguyên nhân chủ quan - Khó khăn trước hết lớn kìm hãm phát công nghiệp khí Việt Nam cấp ngành quản lý nhà nước chưa nhận thức đầy đủ vị trí tầm quan trọng công nghiệp khí nước đánh gía nước công nghiệp, Đảng Chính phủ có định quan trọng rõ ràng để phát triển công nghiệp khí thực công nghiệp hóa đất nước Footer Page 109 of 166 109 Header Page 110 of 166 - Khó khăn thứ hai đội ngũ cán quản lý nhà nước ngành khí giúp lãnh đạo cấp Bộ, cấp Chính phủ ngành, địa phương vừa thiếu vừa yếu chuyên môn không đủ điều kiện để quán xuyến thường xuyên vấn đề cần trình cấp có thẩm quyền giải Đến năm 2010, chưa giải tốt toán đầu tư có trọng điểm cho khí nước nhà để khí VN đủ nội lực cạnh tranh điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Đây vấn đề phức tạp khó khăn Hàng loạt câu hỏi cụ thể cầp thiết phải đặt cần cấp lãnh đạo quản lý nhà nước ngành khí xem xét - Thứ ba kinh tế nước ta vận hành kinh tế theo chế thị trường chưa hoàn chỉnh nên chưa tổ chức quốc tế công nhận chơi WTO với hệ thống luật chơi có lợi cho quốc gia công nghiệp giầu mạnh Đây mấu chốt cho thấy cần thiết nhà nước ta phải tạo điều kiện nước khác làm tạo đơn đặt hàng cho doanh nghiệp khí nước thực Doanh nghiệp khí có đơn hàng thường xuyên nhà nước có điều kiện tái đầu tư phát triển bền vững đảm bảo lực lượng yếu Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 - Thứ tư lực lượng khí nước ta yếu lại không liên kết tập hợp lực lượng theo chất qúa trình tổ chức sản xuất khí, phải tuân thủ nguyên tắc “phải xây dựng hệ thống doanh nghiệp khí có chuyên môn hóa sản xuất sâu, công nghệ đặc thù thúc đẩy việc hợp tác hóa rộng qúa trình sản xuất sản phẩm” để tránh đầu tư trùng lặp, khép kín dẫn đến hiệu qủa - Thứ năm quản lý sản xuất hoạch định đầu tư chưa số lãnh đạo doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước không tuân thủ nguyên tắc “chuyên môn hóa sâu, hợp tác hóa rộng sản xuất khí” dẫn đến doanh nghiệp thua lỗ, hiệu qủa, làm cho đời sống cán công nhân khí khó khăn, nguồn nhân lực đội ngũ cán khoa học kỹ thuật, công nhân lành nghề không phát triển gây thiệt hại lớn cho nhà nước Một số lại trông chờ, ỷ lại vào chế xin cho Nhà nước, thiếu động sáng tạo, thiếu rèn luyện lực quản lý, quan hệ quốc tế để tìm cách gắn với guồng quay kinh tế giới, tìm kiếm nguồn hàng ổn định cập nhật với nhu cầu to lớn thị trường khí toàn cầu Kết luận: Nếu nhà nước không tập trung dầu tư thích dáng xây dựng công nghiệp khí chế tạo phát triển có đủ nội lực hội nhập kinh tế quốc tế, có giải pháp khắc phục nguyên nhân nêu trên, khí Việt Nam thị trường nước, người Việt Nam lại phải làm thuê, bị nước bóc lột theo hình thức mãi Việt Nam không trở thành nước công nghiệp vào 2020! Footer Page 110 of 166 110 ... NGHIỆP CƠ KHÍ VIỆT NAM BÁO CÁO ĐỀ TÀI KHCN NĂM 2010 Tên đề tài: Tổng hợp, đánh giá tình hình phát triển ngành khí Việt Nam giai đoạn 2003 đến 2010, đề xuất giải pháp thực chiến lược phát triển ngành. .. Cơ khí Việt Nam thấy cần nghiêm túc xem xét đánh giá mặt chưa ngành khí 10 năm qua để đề xuất giải pháp nhằm tư vấn giúp Chính phủ hoạch định chủ trương, sách phát triển ngành khí, góp phần phát. .. 23% /năm giai đoạn 2001-2009; Riêng giai đoạn 2006-2009 ước tính tăng 23,67% /năm dự báo tăng 23,32% /năm giai đoạn 2006-2010 Tuy nhiên, theo đánh giá năm qua, tỷ lệ giá trị sản xuất khí nước tổng giá

Ngày đăng: 18/03/2017, 19:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan