TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI, SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LIM XẸT (Peltophorum tonkinensis A.Chev) TÁI SINH TỰ NHIÊN TẠI PHÂN KHU PHỤC HỒI SINH THÁI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO VĨNH PHÚC

79 300 0
TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI, SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LIM XẸT (Peltophorum tonkinensis A.Chev) TÁI SINH TỰ NHIÊN TẠI PHÂN KHU PHỤC HỒI SINH THÁI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO VĨNH PHÚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 166 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - PHẠM THỊ NGA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI, SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LIM XẸT (Peltophorum tonkinensis A.Chev) TÁI SINH TỰ NHIÊN TẠI PHÂN KHU PHỤC HỒI SINH THÁI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 626062 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Ngô Quang Đê Thái Nguyên, năm 2009 Footer Page of 166 Header Page of 166 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời gian dài diện tích rừng Việt Nam giảm liên tục (năm 1943 14,3 triệu đến năm 1993 9,3 triệu ha) Tuy nhiên năm gần diện tích rừng có xu hướng tăng rõ rệt (năm 1995 diện tích rừng tồn quốc tăng lên 12,61 triệu ha, độ che phủ đạt 37%, rừng tự nhiên có 10,28 triệu ha, rừng trồng có 2,33 triệu ha) chất lượng rừng ngày giảm sút, suất không cao chất lượng rừng chậm cải thiện Trước thực tế rừng nhu cầu sử dụng gỗ, để đảm bảo an ninh môi trường nhu cầu phát triển bền vững đất nước, nhiều năm qua Chính phủ Việt Nam nỗ lực giúp đỡ tổ chức phủ, phi phủ đầu tư lớn vật tư, tiền vốn để trồng rừng, phục hồi phát triển rừng thơng qua chương trình mục tiêu như: Chương trình 327, dự án 661 nguồn vốn khác… Đồng thời có sách, chiến lược nhằm bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Đặc điểm rừng thứ sinh là: Cấu trúc rừng bị đảo lộn, nhiều loài thứ sinh giá trị thấp tham gia vào tổ thành quần thụ bên cạnh gỗ nhỏ thuộc loài thứ yếu tầng tán rừng "cũ", tán rừng bị vỡ mảng đứng phân bố không đều, màu rừng "màu xanh quyến rũ chủ yếu có dây leo tạo nên" Sản lượng, giá trị kinh tế rừng kém, mật độ tổng diện tích ngang (m2/ha) thấp, phân phối theo cấp tuổi không trạng thái cân bằng, thiếu chủ yếu nhiều cấp tuổi, bị sâu bệnh hại hình dáng xấu chiếm tỷ lệ đáng kể Triển vọng tái sinh rừng kém, lồi mục đích chiếm tỷ lệ không đạt yêu cầu lớp tái sinh, số cá thể đạt đến chiều cao khỏi bị ức chế (1-2m) ít, tái sinh sinh trưởng hoàn cảnh thuận lợi dây leo, bụi rậm, xâm chiếm bột phát Vì vậy, thời gian dài, chất lượng rừng khơng tác động có kỹ thuật khơng có cải tiến đáng kể… 6 Footer Page oftâm166 Số hóa Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 Do việc bảo vệ phát triển vốn rừng nhiệm vụ quan trọng trước mắt lâu dài, đòi hỏi phải biết lựa chọn giải pháp tác động có tính hiệu cao Vì vậy, thực công việc giải pháp lâm sinh "khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung là một giải pháp lợi dụ ng triệt để khả tái sinh , diễn thế tự nhiên để phục hồi rừng thông qua các biện pháp bảo vệ , biện pháp kỹ thuật lâm sinh và trồng bổ sung cần thiết " 2trên sở sinh vật học - sinh thái học lại cấp thiết Làm giàu rừng kỹ thuật bổ sung, nâng cao số lượng có giá trị kinh tế tái sinh nhân tạo hay xúc tiến tái sinh tự nhiên thường áp dụng cho lâm phần có giá trị kinh tế thấp Thực tế năm qua có nhiều lồi địa có giá trị kinh tế cao đưa vào trồng làm giàu rừng như: Re, Lát xoan, Muồng đen, Quế, Sao đen … trồng thành công số nơi Theo kết điều tra V-ên Quèc Gia Tam Đảo, hầu hết rừng phong phú tổ thành, nghèo kiệt trữ lượng chất lượng, nhiều có giá trị kinh tế thấp, mật độ tầng cao thưa, phân bố không Tuy nhiên mật độ tái sinh lại chiếm tỷ lệ cao có số lồi có giá trị kinh tế cao như: Lim xẹt, Re … Đây sở để đề xuất biện pháp tác động tái sinh nhân tạo xúc tiến tái sinh tự nhiên để làm giàu rừng Vấn đề đặt phải lựa chọn, xác định loài phù hợp việc xây dựng biện pháp kỹ thuật lâm sinh để cải tạo làm giàu rừng Việc gây trồng loài vùng phân bố chúng dễ thành công, nhiên cặn kẽ đầy đủ đặc điểm sinh vật học, sinh thái học lồi khơng có đủ để xây dựng biện pháp kỹ thuật lâm sinh gây trồng chúng Lim xẹt (Peltophorum tonkinensis A.Chev) thuộc họ Vang (Caesalpiniaceae R.Br) phân bố nhiều Tam Đảo, loài có khả tái sinh hạt tốt chỗ trống nơi có độ tàn che nhẹ, chọn làm cải tạo rừng nghèo khoanh nuôi rừng phục hồi Gỗ Lim xẹt Footer Page oftâm166 Số hóa Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 có màu hồng, thớ tương đối mịn, bị mối mọt, cong vênh, dùng để đóng đồ mộc xây dựng nhà cửa Đặc biệt Lim xẹt sử dụng làm xanh đô thị 5 Xuất phát từ vấn đề đặt vào số đặc điểm giá trị Lim xẹt, tơi thực đề tài “Tìm hiểu số đặc điểm sinh thái, sinh trưởng - phát triển Lim xẹt (Peltophorum tonkinensis A.Chev) tái sinh tự nhiên phân khu phục hồi sinh thái VQG Tam Đảo – Vĩnh Phúc” Mục đích đề xuất biện pháp bảo vệ Lim xẹt tái sinh tự nhiên phân khu phục hồi sinh thái để cải tạo làm giàu rừng Ch-¬ng I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới: Theo kết nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng mưa nhiệt đới Châu Phi, A Ôbrêvin (1930) nhận thấy: loài ưu rừng mưa cực vắng hẳn Ông gọi tượng “không sinh đẻ cái” mẹ thành phần rừng gỗ rừng mưa Tổ thành loài mẹ tầng tổ thành loài tái sinh tầng thường khác nhiều, mặt khác tổ thành loài rừng mưa lại biến đổi từ nơi đến nơi khác Vì tổ thành lồi rừng mưa khơng cố định khơng gian thời gian, khơng có tổ hợp lồi đạt “cân sinh thái” với hoàn cảnh cách vĩnh viễn ổn định Ngay địa điểm thời gian định tổ hợp loài thay thế, khơng phải tổ hợp có thành phần cũ mà tổ hợp có thành phần khác hẳn Từ lý luận trên, dẫn A.Ôbrêvin đến lý luận khảm tái sinh (cịn gọi lý luận tuần hồn tái sinh) Theo lý luận coi diện tích rừng mưa rộng lớn khảm mà đơn vị ghép hình tổ hợp hình thành lồi ưu khác Mặc dù, xét diện tích nhỏ, tổ hợp lồi tái sinh khơng mang tính kế thừa, xét phạm vi Footer Page oftâm166 Số hóa Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 rộng lớn tổ thành lồi kế thừa nhiều theo phương thức tuần hồn Ơbrêvin có cơng lao khái quát hóa tượng tái sinh rừng nhiệt đới Châu Phi để đúc kết nên lý luận khảm tái sinh, phần lý giải tượng cịn hạn chế Ơng coi tượng “ túy ngẫu nhiên”, khơng thể phán đốn trước cịn phụ thuộc vào q nhiều ngun nhân phức tạp Ơng khơng giải thích tác nhân nào, chế dẫn đến việc hình thành tổ hợp lồi tái sinh khác Vì lý luận ơng cịn sức thuyết phục, chưa giúp ích cho thực tiễn sản xuất, đề xuất biện pháp điều khiển tái sinh theo mục tiêu kinh doanh đề 19 Theo kết quan sát David P.W Risa (1933), Bear (1946), Sun (1960), Rôlê (1969) rừng nhiệt đới Nam Mỹ lại khác hẳn so với nhận định A Ôbrêvin Ở tất lồi có nhiều cấp thể tích lớn đồng thời có nhiều cấp thể tích nhỏ, độ nhiều tương đối loài cấp thể tích nhỏ có khác so với tầng cao Như xuất hiện tượng tái sinh chỗ liên tục loài tổ thành lồi có khả giữ ngun không đổi thời gian dài Sự khác giải thích coi rừng Nam Mỹ đạt tới giai đoạn tương đối ổn định, cân với hồn cảnh Châu Phi, nơi A.Ơbrêvin quan sát, rừng chưa đạt tới giai đoạn cân với hoàn cảnh, tổ thành loài chưa ổn định, rừng trình phát triển để hướng tới quần lạc ổn định thành phần loài 19 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc: Ở miền Bắc nước ta từ năm 1962-1969, Viện điều tra quy hoạch rừng điều tra tình hình tái sinh tự nhiên theo “Loại hình thực vật ưu thế” Rừng thứ sinh Yên Bái (1965), Hà Tĩnh (1966), Quảng Bình (1969) Lạng Sơn (1969) Đặc biệt cơng trình điều tra tái sinh tự nhiên vùng Sông Hiếu (1962-1964) phương pháp đo đếm điển hình Kết điều tra Vũ Đình Huề (1975) tổng kết báo cáo khoa học “Khái quát Footer Page oftâm166 Số hóa Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 tình hình tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt Nam” 9 theo kết báo cáo tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt Nam mang đặc điểm tái sinh rừng nhiệt đới Theo Thái Văn trừng ( 1963,1970,1978) nghiên cứu thảm thực vật rừng Việt Nam đến kết luận Theo ơng, có nhóm nhân tố sinh thái nhóm khí hậu khống chế điều khiển trình tái sinh tự nhiên thảm thực vật rừng, nhân tố ánh sáng Nếu điều kiện khác môi trường đất rừng, nhiệt độ, độ ẩm tán rừng chưa thay đổi tổ hợp lồi tái sinh khơng có biến đổi lớn khơng diễn cách tuần hồn khơng gian thời gian A.Ôbrêvin nhận định diễn theo phương thức tái sinh khơng có quy luật “nhân quả” sinh vật hồn cảnh Vì lẽ P.W Risa nói có lý: “Lý luận tuần hoàn tái sinh ứng dụng rộng rãi đến mức độ nào, vấn đề phải tạm gác lại chưa giải được” 19 Vì vậy, muốn nghiên cứu đặc điểm quy luật tái sinh cần phải gắn liền với loại hình rừng cụ thể Vấn đề địi hỏi phải có nhiều cơng trình nghiên cứu để đúc kết thành lý luận đóng góp thiết thực cho thực tiễn sản xuất Trần Ngũ Phương (1970) nghiên cứu kiểu rừng nhiệt đới mưa mùa rộng thường xanh có nhận xét “rừng tự nhiên tác động người khai thác làm nương rẫy, lặp lặp lại nhiều lần kết cuối hình thành đất trống, đồi núi trọc Nếu để thảm thực vật hoang dã tự phát triển lại sau thời gian dài trảng bụi, trảng cỏ chuyển dần lên dạng thực bì cao thơng qua q trình tái sinh tự nhiên cuối rừng phục hồi dạng gần giống trạng thái rừng ban đầu” 16 Footer Page oftâm166 Số hóa Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 Đỗ Đình Tiến (2002), Nghiên cứu đặc điểm sinh lý sinh thái Camelia hoa vàng VQG Tam Đảo Hoàng Xuân Tý, Nguyễn Đức Minh (2005), Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái Huỷnh Giổi xanh làm sở xây dựng giải pháp kỹ thuật gây trồng Phan Nguyên Xuất (2003), Bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh vật học loài Thông nàng làm sở cho công tác trồng rừng, nuôi dưỡng làm giàu rừng tỉnh Gia lai Nguyễn Minh Đức (1998), Bước đầu nghiên cứu đặc điểm số nhân tố sinh thái tán rừng ảnh hưởng đến tái sinh lồi Lim xanh VQG Bến En - Thanh Hóa Khi bàn vấn đề đảm bảo tái sinh khai thác, Phùng Ngọc Lan (1964) nêu kết tra dặm hạt Lim xanh tán rừng lâm trường Hữu Lũng- Lạng Sơn Ngay từ giai đoạn nảy mầm, Bọ xít nhân tố sinh vật gây ảnh hưởng đáng kể đến tỷ lệ nảy mầm Tiếp theo đề tài tác giả nghiên cứu nêu lên cần thiết việc bảo vệ phát triển Lim xanh, đồng thời đề số biện pháp kỹ thuật xử lý hạt giống, gieo trồng lồi Theo tác giả khơng nên trồng loài Lim xanh 12 Đặc điểm lâm học loài địa nước ta chưa nghiên cứu nhiều, số kết nghiên cứu đặc điểm lâm học thường đề cập báo cáo khoa học phần công bố tạp chí, đặc biệt cơng trình nghiên cứu riêng Lim xẹt chưa nhiều, phần lớn tác giả nghiên cứu lĩnh vực phân loại Trong thực vật rừng Lê Mộng Chân- Lê Thị Huyên (2000) Lim xẹt (Peltophorum tonkinense A Chev) thuộc họ Vang (Caesalpiniceae R.Br), tác giả mô tả sơ lược đặc điểm thân lá, hoa quả, phân bố, giá trị khả kinh doanh bảo tồn Footer Page oftâm166 Số hóa Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 Trong sổ tay kỹ thuật hạt giống gieo ươm số loài trồng rừng, NXB Hà Nội, 1995 đưa số kết luận kỹ thuật thu hái hạt giống, cách chế biến, bảo quản, xử lý kỹ thuật gieo ươm hạt giống Như cơng trình nghiên cứu địa đặc biệt Lim xẹt chưa nhiều chưa tương xứng với giá trị Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu sở quan trọng để xác định nội dung nghiên cứu đề tài Footer Page oftâm166 Số hóa Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 CHƢƠNG II NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: 3.1.1 Tìm hiểu đặc tính sinh thái, sinh trưởng Lim xẹt phát yếu tố môi trường sinh thái ảnh hưởng tới sinh trưởngphát triển Lim xẹt tái sinh tự nhiên phân khu phục hồi sinh thái VQG Tam Đảo 3.1.2.Đề xuất biện pháp bảo vệ Lim xẹt tái sinh tự nhiên VQG Tam Đảo 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu: - Là Lim xẹt (Peltophorum Tonkinensis A.Chev) 2.3 Địa điểm nghiên cứu: Phân khu phục hồi sinh thái VQG Tam Đảo -Vĩnh Phúc 2.4 Nội dung nghiên cứu: Để đạt mục tiêu nghiên cứu, tiến hành thực nội dung sau: 2.4.1 Tìm hiểu số đặc điểm hình thái Lim xẹt:  Đặc điểm hình thái: Thân, cành, lá, hoa Lim xẹt  Đặc điểm hậu vật: Mùa hoa kết … 2.4.2 Tìm hiểu đặc điểm cấu trúc Lâm phần  Rừng thứ sinh phục hồi: Trạng thái IIA  Rừng thứ sinh phục hồi: Trạng thái IIB  Nơi chưa thành rừng: Trạng thái Ic * Các tiêu cấu trúc rừng cần nghiên cứu:  Tổ thành lồi ( lồi nhóm lồi ưu thế) Footer Page oftâm166 Số hóa Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 10 of 166  Tầng thứ ( tầng gỗ, tầng bụi thảm tươi)  Tương quan HVN -D1.3 Dt -D1.3 Lim xẹt 2.4.3 Đặc điểm tái sinh tự nhiên Lim xẹt  Cấu trúc tổ thành mật độ tái sinh  Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao   Chất lượng tái sinh Số lượng tái sinh theo nguồn gốc 2.4.4 Ảnh hưởng yếu tố ngoại cảnh đến số lượng Lim xẹt tái sinh  Ảnh hưởng độ cao so với mặt nước biển  Ảnh hưởng đất đai  Ảnh hưởng mẹ  Ảnh hưởng độ tàn che  Ảnh hưởng bụi, thảm tươi 2.4.5 Đề xuất biện pháp bảo vệ tái sinh tự nhiên 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu: 2.5.1 Phƣơng pháp luận Thực tế chứng minh, việc lựa chọn phương pháp nghiên cứu yếu tố quan trọng góp phần làm tăng tính khả thi hiệu cơng việc Vì tùy theo đối tượng nghiên cứu mà ta áp dụng phương pháp nghiên cứu khác Chẳng hạn như: Đối tượng nghiên cứu lồi có đời sống ngắn (

Ngày đăng: 18/03/2017, 19:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan