Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực người học ở các trường THPT huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)

102 1.6K 23
Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực người học ở các trường THPT huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực người học ở các trường THPT huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực người học ở các trường THPT huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực người học ở các trường THPT huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực người học ở các trường THPT huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực người học ở các trường THPT huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực người học ở các trường THPT huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực người học ở các trường THPT huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực người học ở các trường THPT huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực người học ở các trường THPT huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực người học ở các trường THPT huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực người học ở các trường THPT huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRIỆU VĂN HẢI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN SÔNG LÔ, TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRIỆU VĂN HẢI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN SÔNG LÔ, TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ TUYẾT HẠNH THÁI NGUYÊN - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trung thực chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Triệu Văn Hải i LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn quý thầy (cô) Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Tâm lý Giáo dục thầy (cô) giảng dạy lớp Thạc sĩ Quản lý giáo dục K22A trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện để tác giả học tập, nghiên cứu hoàn thành chương trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục khóa 2014 - 2016 Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Tuyết Hạnh - Học viện Quản lý Giáo dục (Hà Nội) trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc, Lãnh đạo phòng, ban trực thuộc Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc; đồng chí cán quản lý, giáo viên em học sinh trường THPT huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp cho tác giả tư liệu để phục vụ nghiên cứu đề tài Dù thân tác giả cố gắng hạn chế trình độ kinh nghiệm nghiên cứu khoa học nên chắn luận văn nhiều thiếu sót Tác giả mong nhận quan tâm, góp ý quý thầy (cô) đồng nghiệp để đề tài tiếp tục hoàn chỉnh có đóng góp thiết thực khoa học Quản lý giáo dục Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng 04 năm 2016 TÁC GIẢ Triệu Văn Hải ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm 10 1.2.1 Năng lực 10 1.2.2 Dạy học, hoạt động dạy học, dạy học theo tiếp cận lực 11 1.2.3 Quản lý 13 1.2.4 Quản lý hoạt động dạy học, quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực người học 13 1.2.5 Biện pháp quản lý hoạt động dạy học 14 1.3 Yêu cầu hoạt động dạy học trường THPT theo hướng phát triển lực người học 15 iii 1.3.1 Đặc trưng DH theo hướng phát triển lực người học 15 1.3.2 Yêu cầu đổi hoạt động dạy học trường THPT theo hướng phát triển lực 17 1.4 Hiệu trưởng trường THPT quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực người học 20 1.4.1 Vị trí, vai trò, nhiệm vụ hiệu trưởng trường THPT 20 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực người học 20 1.4.3 Phối hợp với tổ chức đoàn thể nhà trường: Đoàn niên, Công đoàn, Ban đại diện cha mẹ học sinh tham gia quản lý hoạt động dạy học 27 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực người học trường THPT 27 1.5.1 Phẩm chất, lực lãnh đạo hiệu trưởng 27 1.5.2 Chất lượng đội ngũ giáo viên 28 1.5.3 Chất lượng tuyển sinh đầu vào đặc điểm học sinh THPT 28 1.5.4 Vai trò tổ chức: Đoàn Thanh niên, Công đoàn, Ban đại diện cha mẹ học sinh, tổ chuyên môn nhà trường 28 1.5.5 Điều kiện sở vật chất 29 1.5.6 Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương 29 TIỂU KẾT CHƯƠNG 30 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN SÔNG LÔ, TỈNH VĨNH PHÚC 31 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tình hình phát triển GD huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 31 2.2 Thực trạng giáo dục bậc THPT huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 31 2.2.1 Trường THPT Bình Sơn 31 2.2.2 Trường THPT Sáng Sơn 33 2.2.3 Trường THPT Sông Lô 35 2.3 Tổ chức hoạt động khảo sát 37 iv 2.3.1 Mục đích khảo sát 37 2.3.2 Đối tượng khảo sát 37 2.3.3 Nội dung khảo sát 37 2.3.4 Công cụ khảo sát 37 2.3.5 Tiến hành khảo sát 38 2.3.6 Xử lý kết khảo sát 38 2.4 Đặc điểm tình hình trường THPT huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc năm học 2015-2016 39 2.5 Thực trạng hoạt động dạy học trường THPT huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 41 2.5.1 Thực trạng hoạt động dạy giáo viên 41 2.5.2 Thực trạng hoạt động học học sinh 43 2.6 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực người học hiệu trưởng trường THPT huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 44 2.6.1 Thực trạng QL hoạt động dạy theo hướng phát triển lực người học 44 2.6.2 Thực trạng quản lý hoạt động học HS theo hướng phát triển lực người học 52 2.6.3 Thực trạng phối hợp với tổ chức đoàn thể nhà trường: Đoàn TN, Công đoàn, Ban đại diện cha mẹ học sinh tham gia quản lý hoạt động dạy học 56 2.7 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường THPT huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 57 2.7.1 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến QL HĐDH 57 2.7.2 Mặt mạnh, yếu quản lý hoạt động dạy học vấn đề cần giải 59 TIỂU KẾT CHƯƠNG 62 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN SÔNG LÔ, TỈNH VĨNH PHÚC 63 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 63 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 63 v 3.1.2 Đảm bảo tính kế thừa 63 3.1.3 Đảm bảo tính hệ thống 63 3.1.4 Đảm bảo tính hiệu 64 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực trường THPT địa bàn huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 64 3.2.1 Biện pháp 1: Bồi dưỡng nâng cao lực quản lý CBQL nhà trường 64 3.2.2 Biện pháp 2: Bồi dưỡng giáo viên đổi PPDH, phương pháp KTĐG theo hướng phát triển lực người học 65 3.2.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo thực đổi PPDH đồng với đổi KTĐG kết học tập HS theo hướng phát triển lực người học 67 3.2.4 Biện pháp 4: Đẩy mạnh phân cấp quản lý, tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cá nhân, phát huy vai trò tổ chuyên môn quản lý hoạt động dạy học 70 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường quản lý hoạt động học tập HS, phối hợp tốt nhà trường gia đình quản lý hiệu hoạt động học tập học sinh 71 3.2.6 Biện pháp 6: Tăng cường xây dựng sở vật chất mua thiết bị dạy học, quản lý chặt chẽ việc khai thác sử dụng đáp ứng yêu cầu dạy học phát triển lực học sinh 72 3.2.7 Mối quan hệ biện pháp 73 3.3 Kết thăm dò ý kiến tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 74 TIỂU KẾT CHƯƠNG 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 Khuyến nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN TT Ký hiệu viết tắt Viết đầy đủ BĐDCMHS Ban đại diện cha mẹ học sinh BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lý CMHS Cha mẹ học sinh ĐG Đánh giá DH Dạy học GD Giáo dục GS Giáo sư GV Giáo viên 10 GVBM Giáo viên môn 11 GVCN Giáo viên chủ nhiệm 12 HĐDH Hoạt động dạy học 13 HĐSP Hội đồng Sư phạm 14 HS Học sinh 15 HT Hiệu trưởng 16 KQ Kết 17 KT Kiểm tra 18 KT - ĐG Kiểm tra - đánh giá 19 NV Nhân viên 20 NXB Nhà xuất 21 PHBM Phòng học môn 22 PHT Phó hiệu trưởng 23 QL Quản lý 24 QL HĐDH Quản lý hoạt động dạy học 25 SGK Sách giáo khoa 26 TBDH Thiết bị dạy học 27 TCM Tổ chuyên môn 28 THPT Trung học phổ thông 29 TPCM Tổ phó chuyên môn 30 TS Tiến sĩ 31 TTCM Tổ trưởng chuyên môn 32 XHCN Xã hội chủ nghĩa iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp sở vật chất, đội ngũ, qui mô, chất lượng GD trường THPT Bình Sơn từ năm học 2011 - 2012 đến năm học 2014 - 2015 32 Bảng 2.2 Tổng hợp sở vật chất, đội ngũ, qui mô, chất lượng GD trường THPT Sáng Sơn từ năm học 2011 - 2012 đến năm học 2014 - 2015 33 Bảng 2.3 Tổng hợp sở vật chất, đội ngũ, qui mô, chất lượng GD trường THPT Sông Lô từ năm học 2011 - 2012 đến năm học 2014 - 2015 35 Bảng 2.4 Tổng hợp thực trạng sở vật chất, đội ngũ, qui mô, chất lượng GD trường THPT địa bàn huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc năm học 2015-2016 39 Bảng 2.5 Tổng hợp cấu TCM trường THPT huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 40 Bảng 2.6 Tổng hợp khảo sát HS trường THPT huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc thực trạng công tác QL hoạt động học tập 52 Bảng 2.7 Tổng hợp xếp loại GV theo chuẩn nghề nghiệp trường THPT huyện Sông Lô từ năm học 2011-2012 đến năm học 2014-2015 57 Bảng 2.8 Thống kê tuyển sinh đầu vào từ năm học 2011-2012 đến năm học 2015-2016 trường THPT huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 58 Bảng 3.1 Tổng hợp đánh giá tính cần thiết biện pháp QL HĐDH trường THPT huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 75 Bảng 3.2 Tổng hợp đánh giá tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường THPT huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 76 v TIỂU KẾT CHƯƠNG Từ sở lý luận nghiên cứu HĐDH QL HĐDH theo hướng phát triển lực người học (Chương 1), khảo sát thực trạng HĐDH QL HĐDH theo hướng phát triển lực người học trường THPT huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc (Chương 2), dựa nguyên tắc đề xuất biện pháp, tác giả đề xuất 06 biện pháp QL HĐDH theo hướng phát triển lực người học HT nhà trường THPT huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc bao gồm: Bồi dưỡng nâng cao lực QL CBQL nhà trường Tổ chức bồi dưỡng GV đổi phương pháp DH, phương pháp KT - ĐG theo hướng phát triển lực người học Chỉ đạo thực đổi PPDH đồng với đổi KT-ĐG kết học tập HS theo hướng phát triển lực người học Đẩy mạnh phân cấp QL, tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cá nhân, phát huy vai trò TCM QL HĐDH Tăng cường QL hoạt động học tập HS, phối hợp tốt nhà trường gia đình QL hiệu hoạt động học tập HS Tăng cường xây dựng sở vật chất mua sắm TBDH, QL chặt chẽ việc khai thác sử dụng đáp ứng yêu cầu DH phát triển lực HS Các biện pháp mà tác giả đề xuất thể rõ cách làm cụ thể gắn với địa bàn huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Qua kết khảo nghiệm, biện pháp CBQL GV đánh giá cần thiết có tính khả thi cao, có quan hệ biện chứng với nhau, biện pháp tiền đề, động lực, điều kiện để thực biện pháp khác Nếu triển khai đồng biện pháp nêu nâng cao hiệu công tác QL HĐDH, chất lượng GD nhà trường nâng cao đáp ứng công đổi toàn diện GD 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu thu được, tác giả rút kết luận: HĐDH hoạt động nhà trường, tổ chức, điều khiển, dẫn dắt GV, HS chủ động tìm tòi, khám phá lĩnh hội tri thức Trong trình DH, hoạt đông dạy định hoạt động học hoạt động học tác động trở lại hoạt động dạy QL HĐDH nhiệm vụ quan trọng hàng đầu HT trình QL nhà trường HT phải QL chặt chẽ hoạt động dạy thầy hoạt động học trò nâng cao chất lượng DH nhà trường Trong nội dung QL, HT phải thực đầy đủ chức năng: xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, đạo, kiểm tra QL HĐDH theo hướng phát triển lực HS bao gồm QL hoạt động dạy GV, hoạt động HS, huy động tham gia lực lượng hỗ trợ khác… Tất hướng đến phát triển cho HS lực cần thiết để sau học xong vào sống lao động học tiếp bậc cao HĐDH nhà trường THPT huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc bước đầu GV quan tâm thực hiệu chưa cao Công tác QL HĐDH theo hướng phát triển lực HS nhà trường CBQL quan tâm; tập trung vào người học, lấy kết học tập HS làm thước đo đánh giá chất lượng DH GV; nhà trường ý đến rèn lực riêng cho HS lĩnh vực cụ thể Tuy nhiên, CBQL thực biện pháp chưa đồng bộ, việc tổ chức đa dạng hình thức DH thi không thường xuyên, nặng nhồi nhét kiến thức, thiếu hoạt động trải nghiệm thực tiễn, việc kiểm soát thực đổi phương pháp DH đổi KT-ĐG kết học tập HS thiếu chặt chẽ nên triển khai đổi phương pháp DH mang tính hình thức,… Từ lý luận khảo sát, đánh giá thực trạng công tác QL HĐDH HT trường THPT huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc tác giả luận văn đề xuất biện pháp QL hoạt động DH theo hướng phát triển lực HS Các biện pháp phù hợp với thực tiễn trường THPT địa bàn huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh phúc áp 78 dụng trình QL hoạt động DH trường THPT khác nước có điều kiện tương tự trường THPT mà tác giả luận văn nghiên cứu Khuyến nghị Để giúp HT trường THPT huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc thực tốt nhiệm vụ QL mình, công tác QL HĐDH theo hướng phát triển lực HS góp phần nâng cao chất lượng GD, xin nêu số khuyến nghị sau: 2.1 Đối với UBND tỉnh Vĩnh Phúc - Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang TBDH đại cho nhà trường; đầu tư xây dựng nhà đa để nhà trường tổ chức hoạt động GD ngoại khóa, tập luyện thể dục thể thao góp phần nâng cao chất lượng GD - Biên chế đủ nhân viên cho trường THPT như: nhân viên y tế, nhân viên thiết bị, nhân viên thí nghiệm, nhân viên thư viện để trường nâng cao hiệu khai thác, sử dụng sở vật chất trang thiết bị DH đại phục vụ HĐDH có hiệu 2.2 Đối với Sở GD &ĐT tỉnh Vĩnh Phúc - Đẩy mạnh việc phân cấp QL nhà trường, tăng cường tính tự chủ tự chịu trách nhiệm cho HT nhà trường; để HT quyền tuyển chọn, thuyên chuyển, tiếp nhận GV - Tăng cường tham mưu với UBND tỉnh để đầu tư sở vật chất trang thiết bị ngày đại đáp ứng yêu cầu đổi GD - Tăng cường bồi dưỡng đổi phương pháp DH KT-ĐG kết học tập, bồi dưỡng phương pháp QL cho CBQL nhà trường theo hướng phát triển lực HS 2.3 Đối với hiệu trưởng CBQL trường trung học phổ thông - QL chặt chẽ, đạo có hiệu công tác đổi PPDH, đổi KT - ĐG kết học tập HS theo hướng phát triển lực người học - Huy động tối đa lực lượng tham gia vào QL hoạt động DH, sử dụng hợp lý nguồn lực có, tạo động lực thúc đẩy người dạy người học, đạo HS khai thác, sử dụng sở vật chất trang thiết bị DH cách hiệu hơn, tránh lãng phí lạm dụng thiết bị - Nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, thực phân cấp QL mạnh mẽ nhà trường từ BGH đến tổ trưởng, tổ phó chuyên môn, đến HS 79 chất lượng hiệu công việc giao; sử dụng hợp lý phương pháp công cụ QL đồng thời thực đồng chức QL; điều chỉnh phong cách quan lý theo hướng dân chủ để xây dựng môi trường sư phạm nhà trường đoàn kết, thân thiện, tập trung sức mạnh trí tuệ tập thể - Tăng cường tự bồi dưỡng nâng cao lực QL HĐDH theo hướng phát triển lực người học; áp dụng đồng biện pháp QL HĐDH mà nghiên cứu đề xuất luận văn; tăng cường ứng dụng CNTT trình QL - Phối hợp có hiệu việc GD nhà trường, GD gia đình GD xã hội Tranh thủ ủng hộ cấp, ngành, quyền địa phương có HS học tập nhà trường công tác GD nhà trường Tuyên truyền để cha mẹ HS quan tâm đầu tư cho HS có đủ điều kiện học tập (sách vở, quần áo, đồ dùng học tập ) QL chặt chẽ thời gian học tập HS nhà 2.4 Đối với giáo viên - Tích cực đổi PP giảng dạy, KT - ĐG theo hướng tiếp cận lực, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS, gương sáng cho HS noi theo - QL chặt chẽ HS trình tổ chức HĐDH, trọng rèn luyện lực cho HS lực tự học Thay đổi cách dạy hướng hoạt động HS, lấy hoạt động học tập HS làm trung tâm - Chủ động gần gũi, quan tâm, chia sẻ với HS khó khăn học tập sống Tư vấn cho HS giải vấn đề khó nhạy cảm mà HS gặp phải giúp HS vượt qua - Khai thác, sử dụng có hiệu CSVC trang thiết bị đại, tăng cường ứng dụng CNTT DH 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29/NQ-TW đổi toàn diện GD Việt Nam, ban hành ngày tháng 11 năm 2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ BCH TW khoá VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện hội nghị lần thứ BCH TW khoá IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm QLGD, Trường CBQL ĐTTW1, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức QL, NXB thống kê Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quang Kính, Phạm Đỗ Nhật Tiến (2007), Cẩm nang nâng cao lực QL nhà trường, NXB trị quốc gia Hà Nội 10 Bộ GD Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi GD THPT, NXB GD, Việt Nam 11 Bộ GD Đào tạo (2009), Quy định chuẩn nghề nghiệp GV trung học sở, GV trung học phổ thông, ban hành theo thông tư số: 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 20 năm 2009 12 Bộ GD Đào tạo (2009), Tài liệu Hướng dẫn DH theo chuẩn kiến thức kỹ chương trình GD phổ thông 13 Bộ GD Đào tạo (2010), Kế hoạch số 453/KH-BGDĐT, ngày 30/7/2010 việc tập huấn triển khai GD kỹ sống số môn học hoạt động GD Tiểu học, Trung học sở, Trung học phổ thông toàn quốc 81 14 Bộ GD Đào tạo (2010), Công văn Số 8773/BGDĐT-GDTrH V/v: Hướng dẫn biên soạn đề KT 15 Bộ GD Đào tạo (2011), Điều lệ trường THCS, THPT trường phổ thông có nhiều cấp học, Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2011 16 Bộ GD Đào tạo (2011), Qui chế đánh giá, xếp loại HS trung học sở HS trung học phổ thông, ban hành kèm theo Thông tư số: 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 17 Chính phủ (2014), Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện GD đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 18 Nguyễn Hữu Chí (2004), “Những đặc trưng chương trình đại”, Tạp chí Phát triển GD, số 4, tháng 4/2004 19 Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (chủ biên) Lê Thị Mai Phương (2015), Khoa học QL GD, NXB GD Việt Nam 20 Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (2015), Quản lý nhà trường, giảng dành cho học viên cao học, Học viện QLGD 21 Nguyễn Thanh Huyền (2014), DH môn Công nghệ trường phổ thông theo định hướng phát triển lực người học”, Luận văn Thạc sĩ 22 Nguyễn Công Khanh (2013), Đổi kiểm tra đánh giá HS theo cách tiếp cận lực, NXB ĐHSP Hà Nội 23 Trần Kiểm (2010), Tiếp cận đại QL GD, NXB ĐHSP, Hà Nội 24 Trần Kiểm (2012), Những vấn đề khoa học QL GD, NXB ĐHSP, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Lê (1998), Khoa học QL nhà trường, NXB TPHCM 26 Nguyễn Lân (1975), Lịch sử GD giới, Trường ĐHSP Hà Nội 27 Quý Long, Kim Thư (2012), Giúp HT điều hành QL công việc hiệu cao, NXB Lao động - Xã hội 82 28 Quý Long, Kim Thư (2012), Sổ tay hướng dẫn đổi phương pháp QL giảng dạy nâng cao chất lượng DH nhà trường, NXB Lao động - Xã hội 29 Nguyễn Thị Minh Phương (2007), Tổng quan khung lực cần đạt HS mục tiêu GD phổ thông, Đề tài nghiên cứu khoa học Viện Khoa học GD Việt Nam 30 Vĩnh Phúc, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia 31 Nguyễn Ngọc Quang (1990), Những khái niệm lý luận QL GD, Trường CBQLGD & ĐTTW1, Hà Nội 32 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý, Trường cán QL TW, Hà Nội 33 Phạm Hồng Quang (2014), Một số vấn đề nghiên cứu khoa học GD, Tài liệu hướng dẫn học tập cho học viên cao học chuyên ngành QL GD 34 Bùi Văn Quân (2005), “Động lực học tập tạo động lực học tập”, Tạp chí GD, số 127 tháng 12 năm 2005 35 Trần Hồng Quân (1995), Một số vấn đề đổi lĩnh vực GD đào tạo, Trường cán QL GD TW 1, Hà Nội 36 Hoàng Trung Quân (2015), QL HĐDH theo định hướng phát triển toàn diện lực, phẩm chất người học trường THPT Chu Văn An tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2009), Luật GD sửa đổi, bổ sung, NXB Lao động, Hà Nội 38 R.Roy Singh (1997), Nền GD cho kỷ 21, triển vọng Châu Á - Thái Bình Dương, Viện Khoa học GD Việt Nam, Hà Nội 39 Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc (8/2012), Tài liệu Hội nghị tổng kết năm học 2011-2012 triển khai nhiệm vụ năm học 2012-2013 40 Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc (8/2013), Tài liệu Hội nghị tổng kết năm học 2012-2013 triển khai nhiệm vụ năm học 2013-2014 41 Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc (8/2014), Tài liệu Hội nghị tổng kết năm học 2013-2014 triển khai nhiệm vụ năm học 2014-2015 83 42 Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc (8/2015), Tài liệu Hội nghị tổng kết năm học 2014-2015 triển khai nhiệm vụ năm học 2015-2016 43 Trần Quốc Thành (2012), Đề cương giảng khoa học QL đại cương, Tài liệu giảng dạy cho học viên cao học chuyên ngành QLGD 44 Nguyễn Thị Tính (2014), Đánh giá kiểm định chất lượng GD, Tài liệu dung cho học viên Cao học chuyên ngành QLGD 45 Nguyễn Thị Tính (2014), Giáo trình lý luận chung QL QL GD, NXB Đại học Thái Nguyên 46 Nguyễn Văn Tuấn (2010), Tài liệu bồi dưỡng phương pháp DH theo chủ đề tích hợp - Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm HS, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 47 Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lý học đại cương, NXB GD, Hà Nội 48 Phạm Viết Vượng (1999), Phương Pháp nghiên cứu khoa học GD, NXB GD, Hà Nội 49 Phạm Viết Vượng (2012), Giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm 50 Xavier Roegiers (Đào Trọng Quang Nguyễn Ngọc Nhị dịch năm 1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, NXB GD, Hà Nội 51 http://minhtrietviet.net/tu-tuong-giao-duc-cua-khong-tu-va-gia-tri-voi-viet-nam/ 84 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu điều tra CBQL, GV trường THPT huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc thực trạng dạy học quản lý hoạt động dạy học Xin đồng chí cho biết ý kiến thực trạng trạng hoạt động quản lý hoạt động dạy học diễn nhà trường nơi đồng chí công tác theo nội dung cách điền dấu “x” vào ô mà đồng chí đưa đánh giá Triển khai nhà trường Nội dung TT I Phân công giảng dạy, chủ nhiệm cho GV Thống nguyên tắc, tiêu chuẩn phân công Thực qui trình phân công Trình độ đào tạo, lực chuyên môn, thâm niên công tác GV Điều kiện hoàn cảnh, đáp ứng nguyện vọng GV Chất lượng hoàn thành công việc GV năm học trước Mặt lao động GV Đảm bảo quyền lợi học tập HS Dạy đuổi theo lớp Dạy khối lớp nhiều năm 10 Điều chỉnh theo năm học II QL mục tiêu, xây dựng KH DH Quán triệt thị, văn đạo thực nhiệm vụ cấp Quy định cụ thể việc lập KH, thực chương trình giảng dạy HT đạo TCM xây dựng kế hoạch, TTCM hướng dẫn GV lập kế hoạch Điều tra thực trạng để xây dựng tiêu năm học Thảo luận trước HĐSP Dự thảo kế hoạch trường, thảo luận trước tổ Dự thảo KH tổ HT thực duyệt KH TCM TTCM thực duyệt KH GV II QL lịch báo giảng soạn giáo án HS Thực Thực Thực Chưa hiện thực tốt TB Triển khai nhà trường Nội dung TT Lên lịch báo giảng qui định Thực ký duyệt báo giảng, giáo án hàng tuần Đưa qui định cụ thể soạn chuẩn bị lên lớp theo hướng phát triển lực HS Thống mẫu giáo án nhóm chuyên môn Chỉ đạo tổ nhóm CM sinh hoạt theo hướng nghiên cứu học Bồi dưỡng GV soạn giáo án theo hướng phát triển lực HS KT đột xuất giáo án GV IV QL hoạt động dạy lớp GV Xây dựng qui chế chuyên môn QL nghiêm việc thực quy chế CM việc thực PPCT môn học GV QL tổ chức khâu điều khiển HS học tập tích cực, chủ động sáng tạo Kết hợp KT định kỳ đột xuất thực dạy GV QL dạy thay, đổi giờ, dạy bù chương trình khoa học, hợp lý Chỉ đạo dự trao đổi kinh nghiệm, ĐG xếp loại dạy Gắn kết KT việc thực qui chế chuyên môn, nề nếp DH GV vào công tác thi đua khen thưởng V QL Bồi dưỡng nâng cao trình độ CBQL GV Lập kế hoạch bồi dưỡng GV yêu cầu GV tham gia đầy đủ chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên Trang bị đủ tài liệu cho GV KT việc bồi dưỡng thường xuyên GV Tổ chức bồi dưỡng cập nhật kiến thức chuyên ngành, đổi PPDH, KT-ĐG Tổ chức tham quan, học hỏi kinh nghiệm trường tiên tiến Có chế khuyến khích GV đào tạo chuẩn Thực Thực Thực Chưa hiện thực tốt TB Triển khai nhà trường Nội dung TT Thực Thực Thực Chưa hiện thực tốt TB Xây dựng tiêu chí thi đua gắn với kết KT BDGV VI KT HĐ dạy GV KT Hồ sơ (xây dựng tiêu chuẩn KT, phổ biến, thực KT định kỳ-đột xuất) KT chuẩn bị bài, soạn giáo án theo hướng đổi KT thực TKB, quan sát việc tổ chức HĐDH lớp Dự định kỳ, đột xuất Khảo sát chất lượng HS, lấy phiếu tín nhiệm HS để ĐG chất lượng dạy GV Thông báo, rút kinh nghiệm sau KT Theo đồng chí, lý dẫn đến thành công, nguyên chân chưa thành công công tác quản lý nâng cao chất lượng dạy học nhà trường nơi đồng chí công tác? - Lý dẫn đến thành công (3 lý do): ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Nguyên nhân dẫn đến chưa thành công (3 nguyên nhân): ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Để nâng cao chất lượng hoạt động dạy hoạt động học trường THPT nơi đồng chí công tác, theo đồng chí cần có biện pháp (3 biện pháp) …… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin đồng chí cho biết số thông tin thân: Đơn vị công tác………………………… - Chuyên môn………………, Chức vụ:………………… - Số năm công tác ngành:……………, Số năm làm công tác QL:…………… Xin chân thành cảm ơn đồng chí ! Phụ lục Phiếu điều tra học sinh trường THPT huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc thực trạng hoạt động học tập quản lý hoạt động học tập học sinh Để tìm hiểu thực trạng làm đề xuất biện pháp quản lý nâng cao chất lượng học tập, em cho biết ý kiến thực trạng hoạt động học tập, quản lý hoạt động học tập diễn nhà trường mà em học theo nội dung cách điền dấu “x” vào ô em lựa chọn: TT Nội dung Tổ chức xếp HS vào lớp cách hợp lý, đảm bảo mặt nhận thức nguyện vọng HS Chia tổ, xếp HS vào tổ học tập; thực bầu ban cán lớp, tổ trưởng, tổ phó Xây dựng quy định nhà trường, lớp thực nề nếp học tập, kỷ luật HS Tổ chức cho HS học tập Điều lệ trường trung học, qui chế thi, KT, nội qui HS … GD ý thức, động thái độ học tập cho HS QL chặt chẽ tượng HS bỏ giờ, trốn tiết Theo dõi, đánh giá việc thực nề nếp HS GV hướng dẫn HS tự học, thường xuyên giao tập nhà cho HS Khen thưởng HS có tinh thần vượt khó, đạt thành tích cao học tập 10 Tổ chức dạy bồi dưỡng HS giỏi 11 Tổ chức dạy phụ đạo HS yếu 12 Tổ chức dạy thêm học thêm theo qui định nguyện vọng HS-CMHS 13 Tổ chức hoạt động ngoại khóa 14 Xây dựng câu lạc học tập theo môn, khối lớp 15 Tổ chức thi vận dụng kiến thức liên môn vào giải vấn đề thực tiễn Tình hình thực Thực Thực Thực Chưa hiện thực tốt TB Nội dung TT 16 Tổ chức thi nghiên cứu khoa học kỹ thuật dành cho HS trung học 17 Thi Vô định tin học văn phòng 18 Thi giải toán qua mạng Internet 19 Thi hùng biện Tiếng Anh 20 Thi Violympic Tiếng Anh mạng Internet 21 Thi giải toán máy tính cầm tay Casio 22 Thi sáng tạo Robot 23 Thi giai điệu tuổi hồng 24 Thi HS giỏi môn văn hóa 25 Thi sức khỏe học đường 26 Thi An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai 27 Thi viết thư Quốc Tế UPU 28 Thi Đường lên đỉnh Olimpia 29 Tham gia Hội khỏe phù thể dục - thể thao 30 GV thường xuyên KT cũ, tự học HS 31 Theo dõi, nhắc nhở HS thiếu ý thức, động học tập; kỷ luật HS vi phạm nội qui học tập 32 KT đột xuất việc thực học lớp 33 34 35 36 KT đồ dùng, dụng cụ học tập, túi đựng KT HS GVCN xếp loại hạnh kiểm HS theo tuần, tháng, học kỳ, năm học Tổ chức kỳ thi, KT khảo sát đánh giá kết học tập HS qui chế Phân tích, đánh giá kết học tập HS sau kỳ thi, khảo sát chất lượng 37 Tổ chức họp cha mẹ HS đầu năm, cuối kỳ, cuối năm 38 Thông báo kết học tập, rèn luyện HS với gia đình Tình hình thực Thực Thực Thực Chưa hiện thực tốt TB Theo em, nguyên nhân dẫn đến HS học tập chưa tốt? (nêu nguyên nhân): Những khó khăn lớn học tập em gì? (nêu khó khăn) Em nêu việc em mong muốn nhà trường thực để giúp em học tốt Em cung cấp vài thông tin thân: - HS lớp: ., trường: - Thành tích đạt HKI năm học 2015-2016: - Xếp loại học lực: ., xếp loại hạnh kiểm: .Danh hiệu thi đua: Kết thi HS giỏi cấp trường (nếu có): Môn .đạt giải: Thành tích đạt kỳ thi HSG, thi văn hóa, TDTT (thi năm nào, lĩnh vực gì, đạt giải gì):…………………………………………………………………… Cảm ơn em cung cấp thông tin! Phụ lục Phiếu đánh giá CBQL, GV trường THPT huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực người học Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp trường THPT huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn cách đánh dấu “x” vào ô, cột tương ứng đây: Không khả thi Khả thi Mức độ khả thi Rất khả thi Không cần thiết Cần thiết Biện pháp TT Rất cần thiết Mức độ cần thiết BD nâng cao lực PPQL CBQL nhà trường theo hướng phát triển lực người học BDGV nâng cao lực DH theo hướng phát triển lực người học Chỉ đạo thực đổi PPDH đồng với đổi KT-ĐG kết học tập HS theo hướng phát triển lực người học Đẩy mạnh phân cấp QL, tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cá nhân, phát huy vai trò TCM QL HĐDH Chỉ đạo GV tăng cường QL hoạt động học tập HS, phát huy vai trò chủ thể HS học tập, tăng cường rèn luyện kỹ tự học thông qua việc giao tập nhà KT hoạt động tự học Tăng cường xây dựng sở vật chất mua thiết bị DH, QL chặt chẽ việc khai thác sử dụng đáp ứng yêu cầu DH phát triển lực phẩm chất HS Xin đồng chí cho biết số thông tin thân: Đơn vị công tác………………………… Chuyên môn……… .…, Chức vụ:……………… Số năm làm QL:……… Xin chân thành cảm ơn đồng chí! ... HĐDH theo hướng phát triển lực người học trường THPT huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc - Chương 3: Biện pháp QL HĐDH theo hướng phát triển lực người học trường THPT huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc. .. DH theo hướng phát triển lực người học 15 1.3.2 Yêu cầu đổi hoạt động dạy học trường THPT theo hướng phát triển lực 17 1.4 Hiệu trưởng trường THPT quản lý hoạt động dạy học theo. .. triển lực người học hiệu trưởng trường THPT huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 44 2.6.1 Thực trạng QL hoạt động dạy theo hướng phát triển lực người học 44 2.6.2 Thực trạng quản lý hoạt động học HS theo

Ngày đăng: 18/03/2017, 11:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan