Đánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt tại một số phường trung tâm trên địa bàn thành phố Thái Nguyên (LV thạc sĩ)

77 404 0
Đánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt tại một số phường trung tâm trên địa bàn thành phố Thái Nguyên (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt tại một số phường trung tâm trên địa bàn thành phố Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Đánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt tại một số phường trung tâm trên địa bàn thành phố Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Đánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt tại một số phường trung tâm trên địa bàn thành phố Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Đánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt tại một số phường trung tâm trên địa bàn thành phố Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Đánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt tại một số phường trung tâm trên địa bàn thành phố Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Đánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt tại một số phường trung tâm trên địa bàn thành phố Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Đánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt tại một số phường trung tâm trên địa bàn thành phố Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Đánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt tại một số phường trung tâm trên địa bàn thành phố Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Đánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt tại một số phường trung tâm trên địa bàn thành phố Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Đánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt tại một số phường trung tâm trên địa bàn thành phố Thái Nguyên (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MAI THỊ THU HÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI SINH HOẠT TẠI MỘT SỐ PHƯỜNG TRUNG TÂM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MAI THỊ THU HÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI SINH HOẠT TẠI MỘT SỐ PHƯỜNG TRUNG TÂM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học : TS Dư Ngọc Thành Thái Nguyên - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đầy đủ, rõ nguồn gốc chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận văn, trước khoa nhà trường thông tin, số liệu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 18 tháng 09 năm 2016 Người viết cam đoan Mai Thị Thu Hà ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ thầy giáo cô giáo, phòng ban đơn vị trường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Thầy giáo TS Dư Ngọc Thành– Phó truởng khoa Môi Truờng- Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình hướng dẫn, bảo, truyền thụ kinh nghiệm quý báu, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu viết luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo cô giáo Khoa Môi trường, khoa Quản lý Tài nguyên phòng quản lý Đào tạo Sau Đại học, phòng ban trung tâm Trường Đại học Nông lâm, Đại học Thái Nguyên cô, chú, anh, chị, Ba phuờng Hoàng Văn Thụ, Phan Đình Phùng Trưng Vuơng hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ thời gian tiến hành đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm động viên suốt trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 18 tháng 09 năm 2016 Tác giả luận văn Mai Thi Thu Hà iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương : TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1.Cơ sở khoa học 1.2.1.Một số khái niệm .4 1.1.2.Thành phần đặc tính nước thải .5 1.1.3.Các tiêu chất lượng nước thải sinh hoạt 1.2 Tình hình nghiên cứu nước thải sinh hoạt Việt Nam giới 11 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 11 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 14 1.3 Cơ sở pháp lý đề tài 18 CHƯƠNG : ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Địa điểm nghiên cứu, thời gian đối tượng nghiên cứu .21 2.2 Nội dung nghiên cứu đề tài .21 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Thái Nguyên ảnh huởng đến nứoc thải sinh hoạt thành phố Thái Nguyên 21 2.2.2 Thực trạng xả nước thải thành phố Thái Nguyên .21 2.2.3 Đánh giá thực trạng chất lượng nước thải địa bàn số phuờng trung tâm thành phố Thái Nguyên 21 2.3 Phương pháp tiếp cận 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu .21 iv 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu tài liệu thứ cấp 22 2.4.2 Phương pháp quan trắc phân tích môi trường 22 2.4.3 Phương pháp tổng hợp so sánh 24 2.4.4 Phương pháp thu thập số liệu từ thực địa .25 2.4.5 Phương pháp đánh giá nhanh, vấn người dân trực tiếp trạng môi trường .25 2.4.6 Phương pháp xử lý số liệu 25 2.4.7 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia: 25 Chương : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội TP Thái Nguyên ảnh huởng đến nứoc thải .26 3.1.1.Điều kiện tự nhiên 26 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 29 3.2 Thực trạng xả nước thải sinh hoạt số phuờng trung tâm thành phố Thái Nguyên 30 3.2.1 Hệ thống thoát nước địa bàn trung tâm thành phố Thái Nguyên 30 3.2.2 Thực trạng khối luợng nứoc thải sinh hoạt địa bàn số phuờng trung tâm thành phố Thái Nguyên 32 3.2.3 Các nguồn phát sinh nước thải sinh hoạt khu vực thành phố Thái Nguyên 33 3.3 Đánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt địa bàn số phuờng trung tâm thành phố Thái Nguyên 38 3.3.2 Đánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt địa bàn Thành phố Thái Nguyên thông qua tiêu phân tích 40 3.3.3 Đánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt qua vấn ý kiến người dân 42 3.4 Đề xuất giải pháp thu gom xử lý nước thải sinh hoạt khu vực trung tâm thành phố Thái Nguyên 43 3.4.1 Những thuận lợi khó khăn việc thu gom nước thải đô thị khu vực nghiên cứu 43 3.4.2 Mục tiêu cần đạt đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thu gom xử lý nước thải khu vực trung tâm phố Thái Nguyên 44 v 3.4.4 Thiết kế mạng lưới thu gom xử lý nước thải khu vực trung tâm thành phố Thái Nguyên theo phương án lựa chọn .46 3.4.6 Phân tích lựa chọn phương án xử lý phù hợp 58 3.4.7 Các giải pháp quản lý môi trường 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 Kết luận 61 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BOD : Nhu cầu oxi sinh hóa BTNMT : Bộ Tài nguyên môi trường BVTV : Bảo vệ thực vật CK : Cùng kỳ CLKK : Chất lượng không khí CLN : Chất lượng nước COD : Nhu cầu oxi hóa học DO : Oxi hòa tan GEM/WATER : Chương trình quan trắc môi trường toàn cầu/phầ n môi trường nước HĐND : Giới ̣n cho phép : Hội đồng nhân dân KH : Kế hoạch KLN : Kim loại nặng KSON : Kiểm soát ô nhiễm KTXH : Kinh tế xã hội ONXBG : Ô nhiễm xuyên biên giới QA/QC : Đảm bảo chất lượng/Giám sát chất lượng QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QĐ-BTNMT : Quyết định-Bộ Tài nguyên Môi trường QĐ-TTg : Quyết định thủ tướng TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCTQ : Tiêu chuẩn Trung Quốc TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TN&MT TP : Tài Nguyên và Môi trường : Thành phố TV : Thủy văn UBND : Ủy ban nhân dân WHO : Tổ chức y tế giới WMO : Tổ chức khí tượng giới GHCP vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Nồng độ ô nhiễm nước thải sinh hoạt chưa xử lý Bảng 1.2: Lượng chất bẩn có nước thải sinh hoạt thành phố 11 Bảng 1.3: Tải trọng chất thải trung bình ngày tính theo đầu người 12 Bảng 1.4: Thành phần nước thải sinh hoạt theo phương pháp APHA 13 Bảng 1.5: Tải lượng chất ô nhiễm người thải vào môi trường hàng ngày 15 Bảng 1.6: Một số tiêu sông Việt Nam 16 Bảng 1.7: Chất lượng nước sông, ao hồ, kênh mương vùng đô thị 17 Bảng 1.8: Dự báo tải lượng số chất ô nhiễm có nước thải sinh hoạt huyện Bến Lức đến năm 2015 - 2020 18 Bảng 2.1: Vi tri ̣ ́ lấ y mẫu quan trắc chất lượng thải Tp Thái Nguyên 23 Bảng 3.1 Thống kê dân số khu vực nghiên cứu đến năm 2011 32 Bảng 3.2 Đặc trưng nước thải sinh hoạt phường Hoàng Văn Thụ) 35 Bảng 3.3 Đặc trưng chất lượng nước thải Chợ (Chợ Thái - phường Trưng Vương, Thái Nguyên) 36 Bảng 3.4 Đặc trưng nước thải y tế (Bệnh viện A, Phường thịnh Đán) 37 Bảng 3.5 Thống kê nguồn tiếp nhận nước thải sinh hoạt hộ dân địa bàn nghiên cứu 37 Bảng 3.6 Lượng rác thải bình quân tạo ngày hộ dân 38 Bảng 3.7 Chất lượng nước thải sinh hoạt số điểm quan trắc địa TP TN –Tháng 12/2015) 39 Bảng 3.8 Chất lượng nước thải sinh hoạt số điểm quan trắc địa TP TN –Tháng 6/2016 39 vii i DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Thành phần chất thải rắn nước thải sinh hoạt chưa xử lý Hình 3.1 Biểu đồ thể nồng độ BOD5 41 Hình 3.2 Nồng độ chất rắn lơ lửng (TSS) 42 Hình 3.3 Hiện trạng môi trường khu vực nghiên cứu theo ý kiến đánh giá người dân 42 Hình 3.4 Sơ đồ thu gom nước trước nhà – Kiểu K1 48 Hình 3.5 Sơ đồ thu gom nước sau nhà – Kiểu K2 48 Hình 3.6 Sơ đồ thu nước thải sau nhà có bơm – Kiểu K3 49 Hình 3.7 Sơ đồ thu nước thải với ga tách - Kiểu K4 49 Hình 3.8 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải theo phương án 56 Hình 3.9 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải theo phương án 57 53 Phương án 1: Quy trình công nghệ xử lý phương án thể hình 3.5 với thiết bị sau: - Song chắn rác bể gom nước thải - Bể điều hoà kết hợp xử lý sơ - Bể keo tụ kết hợp lắng sơ cấp - Bể xử lý sinh học hiếu khí aeroten - Bể lắng thứ cấp - Bể khử trùng - Bể nén bùn - Các thiết bị pha hoá chất đông keo tụ, khử trùng cấp khí Nước thải sau thu gom từ hệ thống đưa đến bể điều hoà có lắp đặt thiết bị song chắn rác nhằm loại bỏ tạp vật có kích thước lớn để đảm bảo hoạt động cho máy móc, thiết bị xử lý công đoạn tiếp sau Bể điều hoà dùng để điều hoà lưu lượng nồng độ chất bẩn nước thải Tại đây, nước thải khuấy trộn làm thoáng sơ nhờ hệ thống sục khí Nước thải sau qua bể chứa điều hoà bơm lên bể keo tụ lắng sơ cấp có kết hợp ngăn trộn ngăn phản ứng Bể keo tụ lắng sơ cấp sử dụng để tách tạp chất lơ lửng khỏi nước thải Chất keo tụ trợ keo tụ từ hệ thiết bị pha - chứa - định lượng hoá chất bơm định lượng đưa ngăn trộn ngăn phản ứng bể Nhờ có mặt chất keo tụ trợ keo tụ số kim loại nặng lắng xuống thải Hiệu suất bể lặng đạt tới 80% Phần nước phía đến bể aeroten, bể hàm lượng bùn hoạt tính trì lơ lửng oxi hoá chất bẩn, hợp chất hữu thành chất ổn định tạo thành cặn dễ lắng Môi trường hiếu khí bể đạt sử dụng hệ thống sục khí nhằm trì hỗn hợp lỏng thiết bị chế độ khuấy trộn 54 hoàn toàn Sau thời gian hỗn hợp sinh khối đưa sang bể lắng II (Bể lắng thứ cấp) Tại bể lắng II, bùn lắng xuống tách khỏi nước xử lý, phần bùn lắng tuần hoàn trở lại bể aeroten để trì nồng độ bùn hoạt tính bể Phần nước bên bể lắng II chảy qua bể khử trùng để trừ diệt vi khuẩn gây bệnh Chất khử trùng Clo đưa từ hệ thống cấp dung dịch khử trùng vào bể khử trùng nhờ bơm định lượng Nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn TCVN 7222:2002 sau xử lý lần hai QCVN 40:2011/BTNMT Phần bùn tạo bể lắng I II xả định kỳ nhờ áp lực thuỷ tĩnh, bùn tháo xuống bể nén bùn Tại bể nén, bùn làm giảm thể tích tự phân huỷ, diệt trừ mầm mống gây bệnh trứng giun sán vi sinh vật ký sinh khác Phần nước tách từ bể chứa bùn dẫn quay trở lại bể điều hoà Bùn nén giảm thể tích theo ống dẫn tới bể chứa bùn định kỳ xe hầm cầu công ty vệ sinh đến hút mang Lượng bùn đảm bảo không gây hại, sử dụng trình xử lý rác thải làm phân bón phơi khô sân phơi tập trung sau dùng để cải tạo đất Phương án 2: Phương án sử dụng công nghệ sinh học hiếu khí (kênh oxy hoá làm thoáng kéo dài) có kết hợp bể lắng khử trùng để xử lý nước thải Trong trình xử lý, hợp chất Nitơ xử lý phương pháp sinh học, hợp chất Photpho xử lý cách sử dụng FeCl3 Bùn thải tách nước xử lý hợp vệ sinh Quy trình công nghệ xử lý nước thải phương án xem hình * Khu tiền xử lý Nước thải sau thu gom từ hệ thống trạm bơm đưa vào công trình Tiền xử lý, loại rác có kích thước (to nhỏ) loại bỏ hệ thống sàng, song chắn rác (song chắn rác thô tinh), tiếp nước thải đưa sang hệ thống bể lắng tách cát tách dầu mỡ 55 Cát sau lắng định kỳ hút lên, phơi khô đưa chôn lấp hợp vệ sinh Dầu mỡ tách từ nước thải thu gom quản lý theo dạng chất thải nguy hại Trong trường hợp gặp cố, trạm xử lý nước thải cô lập thủy lực ống rẽ nhánh đặt trạm bơm cao, ngoại trừ vùng dân cư kết nối vào mạng hạ nguồn Một đường ống rẽ nhánh bên trạm xử lý cho phép rẽ nhánh công trình, dây chuyền xử lý nối tiếp đưa công trình xả * Khu xử lý sinh học (bùn hoạt tính) Nước thải sau qua khu vực tiền xử lý dẫn sang hệ thống kênh oxy hóa, diễn trình phân hủy chất hữu dạng carbon (trong vùng hiếu khí) phân hủy hợp chất Nitơ (trong vùng thiếu khí) Các hợp chất Photpho (P) xử lý phương pháp hóa học (sử dụng FeCl3 để xử lý hợp chất P) Sau khỏi bể thông gió (kênh oxy hóa), nước trung chuyển qua công trình khử khí trước chảy vào công trình lắng Quá trình cần thiết để tránh tượng xuất bùn bể lắng Bùn thải sau bể lắng cấp II phần tuần hoàn lại cho kênh oxy hóa, phần lại đưa sang khu xử lý bùn Bùn thải sau xử lý thu gom đưa chôn lấp hợp vệ sinh * Khử trùng Sau xử lý sinh học bình thường, để đạt tiêu chuẩn xả Coliform 10.000 MPN/100 ml, việc oxy hóa Clo (định lượng Javel) lựa chọn lý kinh tế dễ dàng khai thác so với phương pháp khử trùng khác Nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn TCVN 7222:2002 sau xử lý lần hai QCVN 40:2011/BTNMT 56 Nước thải Bể gom + song chắn rác Pha HC trợ keo tụ Pha HC keo tụ Hệ thống cấp khí Bể điều hòa Chứa HC keo tụ HT bơm Chứa HC trợ keo tụ Bơm định lượng Bơm định lượng Lắng bậc HT bơm Bể Aeroten Bơm bùn tuần hoàn Lắng bậc Bể nén bùn Pha HC khử trùng Chứa HC khử trùng Bơm định lượng Khử trùng Nước sau xử lý Hình 3.8 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải theo phương án 57 Nước thải thu gom Song chắn rác thô (80 mm) Làm khô rác Rác Chôn lấp Ống rẽ nhánh Rác Nước rỉ Váng mỡ Bể khử cát,dầu mỡ Bể chứa mỡ Cát, cặn Bể tách cát Ống rẽ nhánh Kênh oxy hoá Mỡ thải DD khử trùng (Javel) Bùn tuần hoàn Clorua sắt (FeCl3) Chôn lấp Bể lắng II Tái tuần hoàn trục bùn Bể khử trùng Trục bùn sinh học Bùn thải Xả sông Cầu Hình 3.9 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải theo phương án Xả nước thải trực tiếp sông Cầu gặp cố Nước rỉ Song chắn rác tinh (6 mm) 58 3.4.6 Phân tích lựa chọn phương án xử lý phù hợp Phương án 1: Sử dụng bể Aeroten Ưu điểm: + Hiệu xử lý cao nước thải đô thị (chủ yếu nước thải sinh hoạt) + Thao tác vận hành đơn giản Nhược điểm: + Không xử lý triệt để chất dinh dưỡng (N, P) có nước thải + Đòi hỏi mặt xây dựng lớn + Bể dạng hở nên phát sinh mùi, không thuận tiện gần khu dân cư + Máy thổi khí gây ồn lớn Phương án 2: Sử dụng kênh oxy hóa xử lý hữu kết hợp xử lý P hóa chất Ưu điểm: + Hiệu xử lý cao nước thải đô thị (chủ yếu nước thải sinh hoạt) + Xử lý chất dinh dưỡng Nhược điểm: + Đòi hỏi mặt xây dựng lớn + Bể dạng hở nên phát sinh mùi, không thuận tiện gần khu dân cư + Máy thổi khí gây ồn lớn Trên sở phân tích ưu nhược điểm phương án, lựa chọn Phương án để thiết kế trạm xử lý nước thải tập trung cho khu vực nghiên cứu 3.4.7 Các giải pháp quản lý môi trường Giải pháp cấu tổ chức quản lý môi trường Tăng cường công tác quản lý môi trường cấp, ngành kiểm tra, kiểm soát tra môi trường đưa sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, người dân thực nghiêm Luật Bảo vệ môi trường Phối hợp chặt chẽ ngành, cấp, tổ chức trị xã hội, đoàn thể quần chúng, lực lượng vũ trang công tác bảo vệ môi trường địa bàn Tăng cường trách nhiệm khả kiểm soát ô nhiễm, xử lý cố môi trường quyền cấp, lãnh đạo ngành thông qua quy chế phối hợp, tập huấn, tổ chức hệ thống bảo vệ môi trường, cung cấp trang thiết bị… 59 Thường xuyên tổ chức tập huấn cho cán Sở, ban, ngành, phòng TN&MT huyện, thành, thị cán phụ trách môi trường doanh nghiệp công tác bảo vệ môi trường, tổ trưởng dân phố… thực thi văn liên quan - Chính sách, thể chế, luật pháp liên quan lĩnh vực bảo vệ môi trường Tăng cường pháp chế môi trường bao gồm nội dung hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, hướng dẫn phù hợp với địa phương bảo vệ môi trường theo hướng quy định rõ quyền lợi, trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân; xây dựng quy định bồi thường thiệt hại lĩnh vực môi trường; xây dựng đội ngũ cán quản lý, lực lượng tra, kiểm tra, triển khai xử lý nghiêm trường hợp vi phạm nhằm đảm bảo thực nghiêm chỉnh Luật bảo vệ môi trường.ư Trong thời gian quan UBND tỉnh Thái Nguyên ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm cụ thể hóa văn trung ương cho phù hợp với điều kiện địa phương - Giải pháp mặt tài chính, đầu tư cho bảo vệ môi trường Thực nhiệm vụ chi ngân sách nguồn khinh phí nghiệp bảo vệ môi trường hàng năm mục đích, tiến độ có hiệu Khuyến khích sở sản xuất kinh doanh áp dụng chương trình “Sản xuất - CDM” sách như: hỗ trợ vốn để tham quan học tập kinh nghiệm cải tiến công nghệ sản xuất xử lý ô nhiễm môi trường Thực chủ trương đạo nghị 41-NQ/TW Bộ trị công tác bảo vệ môi trường, việc triển khai xây dựng đề án chi cho hoạt động nghiệp môi trường không 1% tổng chi ngân sách hàng năm - Vấn đề nguồn lực người, giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng bảo vệ môi trường Chú trọng nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho nhân dân, thực giáo dục môi trường cho cộng đồng thông qua mô hình quần chúng tham gia BVMT, đưa giáo dục môi trường vào trường học Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường: nhằm huy động mức cao tham gia xã hội vào công tác bảo vệ môi trường theo phương châm “Nhà nước 60 nhân dân làm” Nội dung gồm: xác lập chế khuyên khích, đề cao vai trò tổ chức đoàn thể, đưa nội dung vào hoạt động tổ dân cư khuyến khích cộng đồng, thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường, tăng cường tham gia cộng đồng vào đánh giá tác động môi trường giám sát thực Hỗ trợ thúc đẩy xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trường, phát triển loại hình dịch vụ môi trường UBND tỉnh Thái Nguyên ban hành Quyết định số 1157/QĐ-UBND ngày 25/10/2012 tăng cường công tác xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Thực trạng xả nước thải sinh hoạt số phuờng trung tâm thành phố Thái Nguyên - Nước thải sinh hoạt: Hệ thống thoát nước thành phố hệ thống thoát nước chung, chưa hoàn chỉnh Các tuyến thoát nước tự chẩy, hệ thống cống thoát nước chắp vá, xuống cấp không đáp ứng nhu cầu thoát nước thành phố nước thải sinh hoạt xả trực tiếp đồng ruộng sông suối, có khoảng 15% lượng nước thải xử lý qua qua bể tự hoại Nước thải chưa xử lý nguồn gây ô nhiễm cho thành phố - Luợng nước thải sinh hoạt đựoc thải ngày dựa dân số khu vực thành phố Thái Nguyên Q = P*H*0,8 = 67279* 150*0,8=8073,48m3/ngày Q= Luợng nươcs thải thải (m3) P= Luợng nước cấp (lít/ngay/người) 1.2 Chất lượng nước thải sinh hoạt địa bàn nghiên cứu Tại vị trí quan trắc cho thấy: Cụ thể, điểm lấy mẫu quan trắc kết cho thấy phù hợp thông số, theo mùa theo khu vực dân cư Ngoài ra, hệ thống xử lý nhà vệ sinh bể phốt phần nguyên nhân dẫn đến việc nước thải sinh hoạt chưa xử lý triệt để Lần 1: - Hàm lượng TSS: Tại vị trí lấy mẫu, hàm lượng TSS vượt QCVN cho phép, cao VT6 339 thấp VT4 112 Điều cho thấy môi trường nước bị ô nhiễm TSS - Hàm lượng H2S: Tại VT1, VT5 VT6 hàm lượng H2S vượt quy chuẩn cho phép, điều hợp lý lấy mẫu vị trí nước có mùi hôi thối khó chịu Lần 2: - Nồng độ B0D5 cao với số 590 mg/l VT1, thấp VT5 với 36mg/l 62 - TSS cao VT3 với 161/ml, thấp VT5 - Hầu hết vị trí H2S năm tròng giới hạn cho phép ngoại trừ VT1 (nước hồ gia sàng), tiêu khác cho kết tương tự Điều cho thấy Tại VT1 chất lượng nước thải sinh hoạt bị ô nhiêm cần có biện pháp xử lý 1.3.Hệ thống thu gom nước thải: Sử dụng phương pháp thu gom hệ thống thoát nước nửa riêng 1.4 Công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt: Trên sở phân tích ưu nhược điểm phương án, lựa chọn sử dụng kênh oxy hóa xử lý hữu kết hợp xử lý P hóa chất Ưu điểm: + Hiệu xử lý cao nước thải đô thị (chủ yếu nước thải sinh hoạt) + Xử lý chất dinh dưỡng Nhược điểm: + Đòi hỏi mặt xây dựng lớn + Bể dạng hở nên phát sinh mùi, không thuận tiện gần khu dân cư + Máy thổi khí gây ồn lớn Kiến nghị - Giải vấn đề môi trường bao gồm giải pháp thách thức quan tâm như: yêu cầu bảo vệ môi trường với lợi ích kinh tế trước mắt đầu tư phát triển; tổ chức lực quản lý môi trường bất cập với đòi hỏi phải nhanh chóng đưa công tác quản lý môi trường vào nề nếp; sở hạ tầng, kỹ thuật bảo vệ môi trường lạc hậu với khối lượng chất thải ngày tăng lên; nhu cầu ngày cao nguồn vốn cho bảo vệ môi trường, xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt có quy mô toàn Thành phố Thái Nguyên - Tăng cường đầu tư nguồn lực kinh tế, khoa học kĩ thuật nhân lực nhằm xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt địa bàn thị xã trước thải bỏ môi trường 63 - Tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho công tác quan trắc định kỳ chất lượng môi trường, đặc biệt chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua Thành phố Thái Nguyên nhằm phát kịp thời tiêu nguồn gây ô nhiễm, từ đưa ứng phó kịp thời - Tăng cường giáo dục nhận thức cho người dân bảo vệ môi trường nói chung bảo vệ môi trường nước nói riêng 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Ban Quản lý Dự án chuyên ngành xây dựng (2009), Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án cấp nước vệ sinh Khu vực phía nam thành Phố Thái Nguyên , Sở Xây Dựng tỉnh Thái Nguyên Báo cáo tình hình kinh tế xã hội thành phố Thái Nguyên năm 2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008), Hệ số thực nghiệm Cục chăn nuôi, Tài liệu phục vụ hội nghị Bảo vệ môi trường nông nghiệp nông thôn, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2006 Hiện trạng môi trường nước lưu vực sông: Cầu, Nhuệ - Đáy hệ thống sông Đồng Nai, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Thông tư Quy định đánh giá khả tiếp nhận nước thải nguồn nước, Hà Nội Công ty Cổ phần kỹ thuật phân tích môi trường (2000), Đơn giá quan trắc phân tích môi trường, Hội Liên phòng thí nghiệm, Hà Nội Công ty TNHH NIPPON KOEI (2010), Báo cáo tổng kết - Hướng dẫn kiểm kê nguồn ô nhiễm phục vụ quản lý môi trường nước lưu vực sông, Nghiên cứu quản lý môi trường nước lưu vực sông Việt Nam, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2012), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2012 Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Thái Nguyên (2010), Báo cáo kết Chương trình quan trắc môi trường sông Cầu năm 2010, Nhiệm vụ nghiệp môi trường tỉnh Thái Nguyên năm 2010, Sở Tài nguyên Môi trường Thái Nguyên, Thái Nguyên 10 Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Thái Nguyên (2010), Báo cáo kết Quan trắc phân tích môi trường đơn vị, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nằm kế hoạch kiểm tra công tác bảo vệ môi trường LVS Cầu địa 65 bàn tỉnh Thái Nguyên năm 2010, Nhiệm vụ nghiệp môi trường tỉnh Thái Nguyên năm 2010, Sở Tài nguyên Môi trường Thái Nguyên 11 Đặng Thế Cường, Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy giấy Tân Mai, Trường Đại Học Bách Khoa TP HCM 12 Đỗ Đức Dũng (2009), Chuyên đề phương pháp xác định lưu vực sông, Viện Quy hoạch thuỷ lợi Miền Nam, TP.Hồ Chí Minh 13 Huỳnh Thị Minh Hằng, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Văn Dũng (2006), Quản lý thống tổng hợp nguồn thải gây ô nhiễm lưu vực hệ thống sông Đồng Nai, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, 9, Tr - 15 14 Hoàng Thị Thu Trang, Trần Hồng Thái, Phạm Văn Hải, Lê Vũ Việt Phong (2010), Đánh giá ảnh hưởng phát triển kinh tế xã hội tới chất lượng nước sông Cầu công cụ toán học, Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10, Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn Môi trường, Hà Nội 15 Lê Thế Công (2010), Đánh giá ô nhiễm nước thải đề xuất biện pháp hạn chế ảnh hưởng tới chất lượng nước đoạn sông Vàm Cỏ Đông chảy qua địa phận tỉnh Tây Ninh, Đề tài luận văn cao học, Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 16 Lê Trình Nguyễn Thế Lộc (2008), Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước theo số chất lượng nước (WQI) đánh giá khả sử dụng nguồn nước sông, kênh phụ lưu sông, suối vùng TP.HCM, Báo cáo tổng hợp dề tài cấp Thành phố, TP.Hồ Chí Minh 17 Luật bảo vệ môi trường Việt Nam (2014), có hiệu lực từ ngày 1/1/2015 18 Lương Đức Phẩm (2002), Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học, Nhà xuất giáo dục 19 Nguyễn Thị Kim Thái (2008), Bài giảng phương pháp lựa chọn, thiết kế bãi chôn lấp chất thải thông thường, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Kim Yến (2008), Nghiên cứu, đánh giá diễn biến chất lượng nước lưu vực sông Thị Tính tác động trình phát triển KT - XH tỉnh 66 Bình Dương, Luận văn thạc sỹ, trường đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 21 Phạm Hồng Đức Phước (2005), Thực trạng ô nhiễm môi trường hoạt động nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội 22 Phạm Ngọc Đăng, Lê Văn Nãi, Trần Hiếu Nhuệ, ctv (2003) Báo cáo đề tài khoa học cấp Nhà Nước KT 2003, Đánh giá trạng đề xuất giải pháp tổng hợp để giảm nhẹ ô nhiễm môi trường số đô thị khu công nghiệp (Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì), Hà Nội 1995 23 Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng quặng sắt địa bàn tỉnh Thái Nguyên đến 2020, tầm nhìn năm 2030, Sở TNMT tỉnh Thái Nguyên 24 Quy hoạch Tài nguyên nước địa bàn tỉnh Thái Nguyên,2012 Sở Tài nguyên Môi trường Thái Nguyên 25 Sở Y tế tỉnh Thái Nguyên (2010), Báo cáo tình hình quản lý chất thải sở y tế, Thái Nguyên 26 Sở Xây dựng Thái Nguyên (2010), Báo cáo thống kê trạng hạ tầng tuyến mương thoát nước đô thị Thái Nguyên, Thái Nguyên 27 Tôn Thất Lãng cộng (2008), Xây dựng số chất lượng nước để đánh giá quản lý chất lượng nước sông Đồng Nai, Hội thảo NCKH năm 2008, TP.Hồ Chí Minh 28 Tôn Thất Lãng ctv (2008), Đề tài “Nghiên cứu số chất lượng nước để đánh giá phân vùng chất lượng nước sông Hậu”, Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ KHCN cấp Nhà nước, TP Hồ Chí Minh 29 Tổng cục Môi trường (2012), Báo cáo Hiện trạng môi trường thực trạng nguồn thải địa bàn tỉnh thuộc LVS Cầu, Uỷ ban Bảo vệ môi trường LVS Cầu, Bắc Giang 30 Trịnh Thị Thanh (2003), Độc học, Môi trường Sức khỏe người, NXBĐH Quốc gia Hà Nội 31 Trịnh Thị Thanh, Trần Yêm, Đồng Kim Loan (2004), Giáo trình công nghệ môi trường, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 67 32 Trung tâm Quan trắc Môi trường tỉnh Thái Nguyên (2012), Báo cáo Điều tra, thống kê, đánh giá tiêu tài nguyên môi trường - Chuyên đề Đánh giá tiêu chất lượng môi trường, Nhiệm vụ nghiệp môi trường tỉnh Thái Nguyên năm 2012, Sở Tài nguyên Môi trường Thái Nguyên, Thái Nguyên 33 Trung tâm Tư vấn Công nghệ môi trường (2009), Điều tra, thống kê nguồn thải, trạng môi trường tác động đến môi trường LVS Cầu, Tổng cục môi trường, Hà Nội 34 UBND tỉnh Thái Nguyên (2014), Báo cáo Tình hình thực nhiệm vụ phát triển KT-XH, AN - QP năm 2014, nhiệm vụ giải pháp phát triển KT-XH, AN - QP năm 2015, Thái Nguyên 35 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2007), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, Thái Nguyên II Tài liệu tiếng anh 36 Mimoza Milovanovic (2007), Water quality assessment and determination of pollution sources along the Axios-Vardar River, Southeastern Europe, Desalination 213 (159 - 173) 37 Metcalf & Eddy (1991), wastewater engineering treatment and reuse 38 V TRKUNOV, A M NIKANOROV I, M M LAZNIK and Zhu Dongwei (1992), Analysis of long-term and seasonal river water quality changes in Latvia, Water Research 26 (1203 - 1216) 39 Yangwen Jia, Cunwen Niu, Hao Wang (2007), Integrated modeling and assessment of water resources and water environment in the Yellow River Basin, Environment Research (12 - 19) 40 WHO (1993), Rapid Environmental Assessment ... phố Thái Nguyên 32 3.2.3 Các nguồn phát sinh nước thải sinh hoạt khu vực thành phố Thái Nguyên 33 3.3 Đánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt địa bàn số phuờng trung tâm thành phố Thái Nguyên. .. thải sinh hoạt thành phố Thái Nguyên 21 2.2.2 Thực trạng xả nước thải thành phố Thái Nguyên .21 2.2.3 Đánh giá thực trạng chất lượng nước thải địa bàn số phuờng trung tâm thành phố Thái Nguyên. .. tâm thành phố Thái Nguyên 30 3.2.1 Hệ thống thoát nước địa bàn trung tâm thành phố Thái Nguyên 30 3.2.2 Thực trạng khối luợng nứoc thải sinh hoạt địa bàn số phuờng trung tâm thành phố

Ngày đăng: 18/03/2017, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan