kĩ thuật trồng, chăm sóc cây cà phê chuẩn nhất

19 385 0
kĩ thuật trồng, chăm sóc cây cà phê chuẩn nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

kĩ thuật trồng, chăm sóc cây cà phê chuẩn nhấtkĩ thuật trồng, chăm sóc cây cà phê chuẩn nhấtkĩ thuật trồng, chăm sóc cây cà phê chuẩn nhấtkĩ thuật trồng, chăm sóc cây cà phê chuẩn nhấtkĩ thuật trồng, chăm sóc cây cà phê chuẩn nhấtkĩ thuật trồng, chăm sóc cây cà phê chuẩn nhấtkĩ thuật trồng, chăm sóc cây cà phê chuẩn nhấtkĩ thuật trồng, chăm sóc cây cà phê chuẩn nhấtkĩ thuật trồng, chăm sóc cây cà phê chuẩn nhấtkĩ thuật trồng, chăm sóc cây cà phê chuẩn nhấtkĩ thuật trồng, chăm sóc cây cà phê chuẩn nhấtkĩ thuật trồng, chăm sóc cây cà phê chuẩn nhấtkĩ thuật trồng, chăm sóc cây cà phê chuẩn nhấtkĩ thuật trồng, chăm sóc cây cà phê chuẩn nhấtkĩ thuật trồng, chăm sóc cây cà phê chuẩn nhấtkĩ thuật trồng, chăm sóc cây cà phê chuẩn nhấtkĩ thuật trồng, chăm sóc cây cà phê chuẩn nhất

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂYPHÊ Câyphê có nguồn gốc mọc rừng châu Phi, cao nguyên Kaffa Ethiopia (ở độ cao 1370-1830 m) Từ cà phê người phát di canh đến lục địa khác Ở Việt Nam, cà phê cha đạo người Pháp mang đến để trồng làm cảnh từ năm 1857 Từ năm 1930, cà phê bắt đầu trồng thành đồn điền để khai thác nhân.Từ đến nay, diện tích, suất, sản lượng cà phê nước ta không ngừng tăng lên hướng dẫn kĩ thuật trồng cà phê I Kỹ thuật trồng Thời vụ trồng Bắt đầu từ đầu mùa mưa kết thúc trước mùa khô 2-3 tháng Thời vụ trồng khu vực Tây Nguyên miền Đông Nam Bộ từ 15 tháng đến 15 tháng 8, khu vực Duyên Hải Nam Trung Bộ từ 15 tháng đến hết tháng 10 năm Page Đất trồng cà phê Đất có độ dốc từ – 150, thích hợp – 80, đất phải dễ thoát nước, tầng đất dày 70cm, mực nước ngầm sâu 100cm, hàm lượng mùn lớp đất mặt (0-20cm) 2,5% Đất từ vườn cà phê già cỗi hay phải hủy bị sâu, bệnh hại rễ không trồng lại cà phê năm Trong thời gian cần phải áp dụng biện pháp cải tạo (trồng hòa thảo rau, đậu….) xử lý đất để diệt trừ mầm bệnh Trước trồng lại cần kiểm tra đất, hết mầm bệnh tiến hành trồng Khoảng cách trồng Trên đất tốt, phẳng cà phê trồng theo khoảng cách 3x3 m Đối với đất xấu hay có độ dốc cao 80 hàng cà phê bố trí theo đường đồng mức với khoảng cách m, cách hàng 2,5 m Tiêu chuẩn giống a Cây thực sinh Cây ương từ hạt trước trồng phải đạt tiêu chuẩn sau: - Tuổi cây: 6-8 tháng - Chiều cao thân kể từ mặt bầu: 25-35cm, thân mọc thẳng - Số cặp thật: 5-7 - Đường kính gốc: 3-4 mm - Cây không bị sâu bệnh huấn luyện ánh sáng hoàn toàn từ 10-15 ngày trước trồng - Kích thước bầu đất: 14-15 x 24-25 cm b Cây ghép Ngoài tiêu chuẩn thực sinh, ghép cần phải đạt: - Chồi ghép có chiều cao 10 cm có cặp phát triển hoàn chỉnh - Chồi ghép tối thiểu 01 tháng trước trồng Trồng Page Hố đào với kích thước 50-60 x 50 x 50 cm Trộn lớp đất mặt với 5-10 kg phân chuồng hoai với 0,5 kg phân lân lấp xuống hố, công việc trộn phân lấp hố phải thực trước trồng tháng Ngay trước trồng tiến hành đào hố nhỏ giữa, hố lấp trước với kích thước: sâu 30-35 cm rộng bầu đất để điều chỉnh cho trồng thẳng hàng Nếu trồng cây/hố hố phải đào đủ rộng để đặt hai bầu cà phê cách 20-30 cm Túi bầu xé cẩn thận tránh làm vỡ bầu đất cắt rễ cọc bị cong đáy bầu, mặt bầu đặt thấp mặt đất 10-15 cm (trồng âm) Dùng đất lấp dần nén chặt chung quanh bầu đất, ý tránh làm vỡ bầu đất Trồng dặm kịp thời bị chết chấm dứt trồng dặm trước lúc kết thúc mùa mưa từ 1,5 đến tháng Khi trồng dặm cần móc hố trồng lại hố chết Tạo bồn Tiến hành đào bồn chung quanh gốc cà phê để hạn chế xói mòn rửa trôi mùa mưa chứa nước tưới mùa khô Công việc đào bồn phải tiến hành trước mùa khô từ 1-2 tháng Trong năm đầu bồn đào theo hình vuông với kích thước rộng m, sâu từ 0,15 đến 0,20 m, năm sau bồn mở rộng theo tán bồn đạt kích thước ổn định: rộng 2-2,5 m sâu từ 0,15 đến 0,20 m Khi vét đất tạo bồn cần hạn chế tối đa gây thương tổn cho rễ cà phê TRỒNG CÂY CHE BÓNG VÀ CÂY TRỒNG XEN Trồng che bóng  Cây che bóng lâu dài: Cây che bóng thích hợp cà phê muồng đen với khoảng cách trồng 24x24 m hay keo dậu (Leucaena glauca, L leucocephala) với khoảng cách 12x12 m Các loại phải gieo vào bầu chăm sóc đạt độ cao từ 25-35 cm đem trồng Trong mùa mưa cần tỉa bớt cành ngang Tán che bóng ổn định phải cách tán cà phê tối thiểu 4m Khi vườn cà phê ổn định (năm thứ 4,5) vùng có điều kiện khí hậu thích hợp có khả thâm canh giảm dần từ 30-50% số lượng che bóng để nâng cao suất cà phê Page  Cây che bóng tạm thời: Cây muồng hoa vàng (Crotalaria sp.), Flemingia congesta che bóng tạm thời thích hợp cà phê kiến thiết Hạt che bóng tạm thời gieo từ đầu mùa mưa vào hai hàng cà phê với khoảng cách 2-3 hàng cà phê có hàng che bóng b Cây trồng xen Các loại đậu đỗ ngắn ngày trồng xen vào hai hàng cà phê KTCB để tăng thêm thu nhập bảo vệ đất, băng đậu đỗ cách hàng cà phê tối thiểu 0,7 m Một số lâu năm có tán thưa: quế (Cinnamomum iners), sầu riêng (Durio zibethinus) loại lâu năm trồng xen vườn cà phê để thay che bóng tăng thêm thu nhập Khoảng cách trồng thích hợp sầu riêng trồng xen vườn cà phê 12-15 m x 12-15 m Cây quế có yêu cầu che bóng cao thời gian đầu nên cần trồng vào vườn cà phê có 2-3 năm tuổi với khoảng cách 15 x m CHĂM SÓC Làm cỏ Đối với cà phê KTCB phải làm cỏ thành băng dọc theo hàng cà phê với chiều rộng lớn tán cà phê bên 0,5 m Mỗi năm làm cỏ 5-6 lần Đối với cà phê KD cần làm cỏ 3-4 lần năm toàn diện tích Để diệt trừ loại cỏ lâu năm, có khả sinh sản vô tính cỏ tranh, cỏ gấu…có thể dùng hóa chất diệt cỏ có hoạt chất glyphosate Round up, Spark, Nufarm… theo định lượng 4-6 lit/400-500 lít nước/ha Phun vào lúc cỏ sinh trưởng mạnh (cỏ tranh cao 30-40 cm, cỏ gấu cao 10-15 cm) Hằng năm vào đầu mùa khô phải tiến hành diệt cỏ dại chung quanh vườn cà phê để chống cháy Tưới tiêu Tùy thuộc vào điều kiện khí hậu, thời tiết vùng áp dụng kỹ thuật tưới trực tiếp vào gốc nơi có tạo bồn chứa nước tưới cho cà phê hay tưới phun mưa, nhỏ Page giọt với chế độ tưới khác Các khu vực có mùa khô rỏ rệt kéo dài thực chế độ tưới sau: Bảng định lượng nước tưới gốc phun sương cho cà phê lít/cây/ngày Lượng nước tưới Loại vườn Cà phê KTCB Cà phê kinh doanh Tưới TB/ngày (lít) Chu kỳ tưới Tưới phun Tưới gốc (m3/ha/lần) (lít/gốc/lần) 300 – 500 200 – 400 600 – 700 500 – 600 Tưới phun Tưới gốc (lít) (lít) 20 – 25 13.5 – 18 10 – 16 20 – 25 25 – 27 25 – 30 (ngày) Bảng định lượng nước tưới nhỏ giọt cho cà phê lít/cây/ngày Năm Lượng nước tưới (lít) Chu kỳ tưới (ngày) Tưới TB/ngày (lít) Năm 100 – 120 20 – 22 5.5 Năm 220 – 240 20 – 22 11 Năm 220 – 240 20 – 22 11 Kinh doanh 400 – 450 22 – 25 18 Thời điểm tưới lần đầu xác định mầm hoa phát triển đầy đủ đốt cành, thông thường xảy sau kết thúc mùa mưa 2-2,5 tháng Trong vụ tưới phải theo dõi lượng mưa để điều chỉnh lượng nước tưới hay chu kỳ tưới (một lượng mưa 35-40 mm thay cho lần tưới) Page Tạo hình a Tạo hình Được thực thời gian KTCB để tạo khung tán cho gồm công việc:  Nuôi thân Nếu trồng cây/hố phải tiến hành nuôi thêm thân phụ từ năm vị trí sát mặt đất tốt Trồng cây/hố không nuôi thêm thân phụ trừ trường hợp bị khuyết tán  Hãm - Lần đầu, cao 1,3-1,4 m hãm độ cao 1,2-1,3 m - Lần thứ hai, có 50-70% cành cấp phát sinh cành cấp tiến hành nuôi chồi vượt lên đỉnh tán cũ Mỗi thân nuôi chồi cao 0,4 m trì độ cao từ 1,71,8 m Các chồi vượt phải cắt bỏ thường xuyên b Cắt cành Câyphê kinh doanh cắt cành lần năm  Lần đầu Ngay sau thu hoạch gồm công việc: - Cắt bỏ cành vô hiệu (cành khô, bị sâu bệnh, nhỏ yếu ), cắt bỏ số cành thứ cấp phần tán - Cắt ngắn cành già cỗi để tập dinh dưỡng nuôi cành thứ cấp bên - Cắt bỏ cành mọc chạm mặt đất  Lần thứ hai Vào mùa mưa tiến hành tỉa thưa cành thứ cấp mọc vị trí không thuận lợi (nằm sâu tán lá, mọc thẳng đứng, mọc chen chúc nhiều cành thứ cấp đốt) để tán thông thoáng Bón phân Cà phê loại công nghiệp lâu năm có nhu cầu dinh dưỡng cao, hàng năm cần bón lượng phân bón cân đối để sinh trưởng tốt, suất cao Tùy theo loại đất mùa vụ mà có liều lượng cho phù hợp, quý bà Nông dân tham khảo liều lượng bón phân sau cho vườn cà phê có suất trung bình Page Công ty Thuâ ̣n Phong cung cấ p các dòng sản phẩ m phân bón đa trung vi lượng phân bón hữu Đây dòng phân bón có thành phần dinh dưỡng cao, bón với liều giúp cho người nông dân giảm bớt chi phí đầu tư Nhu cầu dinh dưỡng loại cà phê khác thời kỳ sinh trưởng khác Nên hàm lượng phân bón loại phân bón thời kỳ sinh trưởng khác Vì việc bón phân cho cà phê chia làm thời kỳ Để xác định chế độ bón phân cân đối hợp lý cho vùng cần vào độ phì đất khả cho suất vườn Những vùng chưa có điều kiện phân tích đất, áp dụng định lượng phân bón sau: Bón phân theo kiểu truyền thống  Bót lót: bón lót trước trồng 30 ngày – 10 kg phân chuồng ủ hoai + 0.5 kg supe lân + 0.5 kg vôi + 50 – 100g phân NPK 20 – 20 – 15 + Te NPK 16-16-813S+Te cho hố Trước trồng -7 ngày sử dụng Zap để giải độc đất, hạn chế kiểm soát nấm bệnh, tuyến trùng, rệp sáp Pha với liều lượng lít Zap với 4.000 lít nước cho để tưới gốc sử dụng đất đủ ẩm  Thời kỳ kiến thiết bản: Tính từ lúc trồng đến năm thứ sau trồng, thời kỳ nên bón loại phân Thuận Phong có thành phần đạm lân cao, với liều lượng sau: - Phân NPK 16-16-8-13S+Te (Farm tím): Bón vào đầu mùa mưa – mùa mưa – cuối mùa mưa với liều lượng 300 – 300 – 230 (kg/ha) - Phân NPK 20 – 20 – 15 + Te (Farm tím): Bón vào đầu mùa mưa – mùa mưa – cuối mùa mưa với liều lượng 250 – 250 – 200 (kg/ha) - Phân NPK 25 – 12 – 10 – MgO + Te (Lucky Star): Bón – lần năm, với liều lượng 200 – 250 kg/ha - Phân NPK 21 – – – 13S + Te (Phân bón mùa khô): Bón vào đầu – – cuối mùa khô với liều lượng 250 – 300 kg/ha/lần Trong thời gian cà phê trồng đến năm thứ bón phân kết hợp với phân bón Vitol với liều lượng lít/ha/năm kết hợp với NANO 801 với liều lượng lít/ha/năm Page Đối với cà phê năm thứ bón kết hợp với Vitol, Breakout, Jackpot với liều lượng loại lít/ha/năm NANO 801 10 lít/ha/năm  Thời kỳ kinh doanh: Câyphê bước vào thời kỳ kinh doanh cần nhiều đạm kali lân cần chọn loại phân thích hợp với nhu cầu dinh dưỡng cà phê Đối với vườn cà phê đạt suất từ – nhân/ha, bón với liều lượng sau: - Đợt 1: Bón vào đầu mùa mưa, mưa Bón phân NPK 15 – 15.5 – 15 + CaO + Te với liều lượng 200 – 250 kg/ha NPK 25 – 12 – 10 + MgO + Te + lít Jackpot - Đợt 2: Bón vào mùa mưa Bón phân NPK 15 – – 21 + Bo – Te với liều lượng 280 – 300 kg/ha + lít Vitol - Đợt 3: Bón vào gần cuối mùa mưa, trước chấm dứt mưa 20 ngày Bón NPK 15 – 15.5 – 15 + CaO + Te NPK 15 – – 21 + Bo – Te với liều lượng 200 – 250 kg/ha + lít Jackpot - Đợt 4: Bón vào đầu mùa khô tưới đợt Bón NPK mùa khô 21 – – – 13S + Te chuyên dùng cho cà phê với liều lượng 250 – 300 kg/ha, bón kết hợp với đợt tưới nước sử dụng lít Vitol + lít Breakout để thúc đẩy hoa đậu trái - Đợt 5: Bón vào gần cuối mùa khô tưới đợt Bón NPK 25 – 12 – 10 + MgO + Te chuyên dùng cho cà phê với liều lượng 250 – 300 kg/ha, bón kết hợp với đợt tưới nước + 20 lít NANO 801 để cải tạo rễ + lít Vitol Vào mùa khô bón phân nên kết hợp với tưới nước để cung cấp lượng nước cho cà phê làm hòa tan phân để rễ dễ hấp thu Nếu suất cà phê cao mức nhân/ha cần bón tăng thêm 150 – 200 kg/ha lần bón quy trình Bón phân kết hợp theo hệ thống tưới nhỏ giọt Đối với bón phân theo hệ thống tưới nhỏ giọt lượng phân bón thời điểm bón chia làm lần bón thông thường phân bón pha loãng bón theo hệ thống tưới ngày Do lượng phân bón cung cấp ngày, mặt khác dòng phân dùng để bón hệ thống tưới nhỏ giọt có bổ sung chất dễ hòa tan hấp thu nên rễ không bị tải mà hấp thu hết hoàn toàn lượng phân bón, sử Page dụng hệ thống bón tưới nhỏ giọt hàm lượng phân bón giảm từ 20 – 30% , lượng nước tưới giảm cách đáng kể  Thời kỳ kiến thiết bản: Tính từ lúc trồng đến năm thứ sau trồng, thời kỳ nên bón loại phân Thuận Phong có thành phần đạm lân cao, với liều lượng sau: - Phân NPK 16-16-8-13S+Te (Farm tím): Bón vào đầu mùa mưa – mùa mưa – cuối mùa mưa với liều lượng 220 – 220 – 180 (kg/ha) - Phân NPK 20 – 20 – 15 + Te (Farm tím): Bón vào đầu mùa mưa – mùa mưa – cuối mùa mưa với liều lượng 180 – 180 – 150 (kg/ha) - Phân NPK 25 – 12 – 10 – MgO + Te (Lucky Star): Bón – lần năm, với liều lượng 150 – 180 kg/ha - Phân NPK 21 – – – 13S + Te (Phân bón mùa khô): Bón vào đầu – – cuối mùa khô với liều lượng 180 – 230 kg/ha/lần Trong thời gian cà phê trồng đến năm thứ bón phân kết hợp với phân bón Vitol với liều lượng lít/ha/năm kết hợp với NANO 801 với liều lượng lít/ha/năm Đối với cà phê năm thứ bón kết hợp với Vitol, Breakout, Jackpot với liều lượng loại lít/ha/năm NANO 801 10 lít/ha/năm  Thời kỳ kinh doanh: Câyphê bước vào thời kỳ kinh doanh cần nhiều đạm kali lân cần chọn loại phân thích hợp với nhu cầu dinh dưỡng cà phê Đối với vườn cà phê đạt suất từ – nhân/ha, bón với liều lượng sau: - Đợt 1: Bón vào đầu mùa mưa, mưa Bón phân NPK 15 – 15.5 – 15 + CaO + Te với liều lượng 180 – 200 kg/ha NPK 25 – 12 – 10 + MgO + Te + lít Jackpot - Đợt 2: Bón vào mùa mưa Bón phân NPK 15 – – 21 + Bo – Te với liều lượng 220 – 250 kg/ha + lít Vitol - Đợt 3: Bón vào gần cuối mùa mưa, trước chấm dứt mưa 20 ngày Bón NPK 15 – 15.5 – 15 + CaO + Te NPK 15 – – 21 + Bo – Te với liều lượng 180 – 200 kg/ha + lít Jackpot Page - Đợt 4: Bón vào đầu mùa khô tưới đợt Bón NPK mùa khô 21 – – – 13S + Te chuyên dùng cho cà phê với liều lượng 180 – 200 kg/ha, bón kết hợp với đợt tưới nước sử dụng lít Vitol + lít Breakout để thúc đẩy hoa đậu trái - Đợt 5: Bón vào gần cuối mùa khô tưới đợt Bón NPK 25 – 12 – 10 + MgO + Te chuyên dùng cho cà phê với liều lượng 180 – 200 kg/ha, bón kết hợp với đợt tưới nước + 20 lít NANO 801 để cải tạo rễ + lít Vitol KINH PHÍ DỰ TRÙ PHÂN BÓN CHO VƯỜN NHÃN THỜI KỲ KINH DOANH Thời gian Loại phân Số lượng Đơn giá Thành tiền NPK 25-12-10+MgO +Te 180 kg 9.700 1.746.000 NPK 15–15.5–15+CaO+Te 180 kg 9.500 1.710.000 NPK 15–9–21+ Bo+Te 400 kg 9.500 3.800.000 kinh doanh NPK 21-5-7-13S+Te 180 kg 6.500 1.170.000 (tính NANO 801 20 lít 53.000 1.060.000 Vitol 8-16-4 lít 350.000 1.050.000 Breakout 4-14-2 lít 350.000 700.000 Jackpot 0-1-20 lít 350.000 700.000 bón Thời kỳ năm) Tổng chi phí 11.936.000 Page 10 Bảng định lượng phân bón g(ml)/cây/ngày Loại phân Số lượng g(ml)/cây/ngày NPK 25-12-10+MgO +Te 180 kg 0.44 NPK 15–15–15+CaO+Te 180 kg 0.44 NPK 15–9–21+ Bo+Te 400 kg 0.98 NPK 21-5-7-13S+Te 180 kg 0.44 NANO 801 20 lít 0.05 Vitol 8-16-4 lít 0.007 Breakout 4-14-2 lít 0.005 Jackpot 0-1-20 lít 0.005 IV Triệu chứng thiếu hụt dinh dưỡng cà phê - Thiếu đạm: Cây sinh trưởng, phát triển kém, thấp cây, cành, chồi mới, nhỏ, mép chuyển vàng tới vàng úa, già trước, non sau, vùng che bóng khác giữ màu xanh Thiếu đạm, đầu cành bị khô, già rụng dần để lại cành trơ trụi, dễ rụng, suất thấp, chất lượng cà phê giảm - Thiếu lân: Triệu chứng thiếu lân thường xuất rõ già cành mang nhiều Lá có màu vàng chanh (thường xảy mùa thu), dần chuyển sang hồng, thiếu nặng màu đỏ xỉn đến nâu tím chết Sự chuyển màu đầu lá, sau lan dần toàn lá, non có màu xanh tối, dễ rụng Khi thiếu lân rễ cà phê phát triển, hóa gỗ yếu, hạn chế trình hình thành mầm hoa, số hoa ít, hoa nở không tập trung, tỷ lệ đậu kém, suất chất lượng thấp - Thiếu kali: Trên xuất đốm sọc vàng đỏ, sau chuyển thành nâu đen đan dọc rìa lá, lan từ chóp trở xuống, mép trở vào sau rụng dần rụng Page 11 hàng loại để lại cành trơ trụi gặp gió mùa lạnh đầu mùa khô Thiếu kali rụng nhiều, nhỏ, nhân nhiều, hạt lép, suất chất lượng thấp - Thiếu canxi: Chóp cong không vào phía trong, yếu dễ đổ ngã, gãy cành, rễ phát triển nên dễ bị sâu bệnh công - Thiếu magiê: Ban đầu gân từ xanh sẫm chuyển thành vệt màu xanh ôliu lan từ phía Xuất vệt vàng song song với gân chính, sau lan rộng Vùng gân chuyển từ màu xanh ôliu sang xanh mạ sang vàng cuối thành màu đồng thau, rụng nhiều, suất chất lượng thấp Thiếu magiê đất thiếu magiê canh tác nhiều năm không bón phân có chứa Mg bón nhiều Kali - Thiếu lưu huỳnh: Các chùm cà phê non chuyển từ xanh sẫm sang màu vàng nhạt, đặc biệt xuất non, rìa (mép) bị uốn cong, giòn, dễ gãy, dễ rách khô từ mép vào Các già bị rụng nhiều, non có màu vàng nhạt, suất chất lượng giảm Thiếu lưu huỳnh thường xuất rõ kiến thiết Thiếu lưu huỳnh đất thiếu lưu huỳnh bón loại phân S - Thiếu kẽm: Lá nhỏ, hẹp bề ngang, hệ thống gân xanh nhạt vàng Chùm mọc sít Các chồi non phát triển chậm, không vươn Khi thiếu trầm trọng, bị chết rụng Thiếu kẽm làm cho cà phê phát triển được, suất thấp dù có bón nhiều phân đa lượng - Thiếu Bo: Các chồi non bị chết, non quạt, biến dạng, bên mép ngắn lại làm cho cong queo, hẹp dài, chóp có màu xanh ôliu xanh vàng Thiếu bo làm số hoa ít, tỷ lệ đậu thấp, non rụng nhiều, suất chất lượng thấp Sự thiếu thừa bo có quan hệ chặt chẽ với hàm lượng canxi Nếu canxi cao mức độ ngộ độc bo giảm, ngược lại hàm lượng canxi thấp dù nồng độ bo thấp bị ngộ độc V Phòng trừ sâu bệnh hại Sâu Page 12 a Rệp vảy xanh (coccus viridis), rệp vảy nâu (Saissetia hemisphaerica), rệp sáp (Pseudococcus sp) Các loại rệp thường tập trung phận non chồi vượt, cành, lá, non để chích hút nhựa làm rụng lá, khiến bị kiệt sức gây chết Rệp phát triển quanh năm gây hại mạnh mùa khô cà phê KTCB Kiến loài côn trùng tham gia phát tán rệp Biện pháp phòng trừ: - Làm cỏ lô, cắt bỏ cành chạm mặt đất để hạn chế phát tán rệp thông qua kiến - Dùng loại thuốc Bi 58, Subatox, Suprathion (Supracide), Pyrinex nồng độ 0,2% để phun trừ rệp Đối với bị rệp nhiều nên phun lần cách 7-10 ngày Chú ý phun thuốc bị rệp, không phun thuốc định kỳ không phun toàn diện tích b Rệp sáp hại rễ (Pseuducoccus citri) Rệp thường tập trung phần cổ rễ mật độ lên cao rệp lan dần xuống rễ ngang, rễ tơ kết hợp với nấm hình thành măng-xông bao quanh rễ ngăn cản thuốc trừ sâu tiếp xúc với rệp Các vết thương hình thành rệp chích hút tạo điều kiện cho nấm bệnh xâm nhập gây nên bệnh thối rễ Kiến nước chảy tràn hai tác nhân việc lây lan rệp Biện pháp phòng trừ: Thường xuyên kiểm tra gốc cà phê, thấy mật độ rệp lên cao (30-50 con/gốc vùng quanh cổ rễ sâu 10 cm) tiến hành xử lý thuốc sau: Bới đất chung quanh vùng cổ rễ theo dạng hình phễu cách gốc 10 cm, sâu 10 cm, sau dùng loại thuốc dạng nước Bi 58, Basudin, Subatox với nồng độ 0,2% cộng thêm 1% dầu hỏa tưới cho gốc 0,5-1 lít dung dịch lấp đất lại Có thể thay loại thuốc nước cách dùng loại thuốc dạng bột hay hạt Bam, Sumithion, Basudin, Furadan với lượng 20 g/gốc với cách xử lý Chú ý bới đất xung quanh gốc cần xử lý thuốc ngay, tránh để lâu kiến mang rệp phát tán nơi khác xử lý có rệp c Mọt đực cành (Xyleborus morstatti) Page 13 Mọt phát triển mạnh vào tháng đầu mùa khô tập trung phá hại cành tơ Mọt đục lỗ nhỏ bên cành tơ làm cho cành bị héo dần chết Hiện chưa có thuốc phòng trừ có hiệu biện pháp tốt phát kịp thời cắt bỏ cành bị mọt công Nên cắt phía lỗ đục cm đốt cành bị mọt để ngăn chặn lây lan mọt d Mọt đục (Stephanoderes hampei) Mọt gây hại chủ yếu xanh già (khi nhân cứng), chín có khả phát triển khô sót cây, đất Mọt phá hại nhân khô kho độ ẩm hạt cao 13% Biện pháp phòng trừ: - Bảo quản khô hay nhân độ ẩm 13% - Vệ sinh đồng ruộng, thu hoạch kịp thời chín phải nhặt hết khô đất, sót để cắt đứt lan truyền mọt - Trên vùng bị mọt phá hại nhiều dùng Thiodan nồng độ 0,25% phun vào thời kỳ già e Mối hại cà phê Câyphê công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao côn trùng phá hoại không Trong công tác bảo vệ thực vật cà phê, vấn đề mối hại cà phê đề cập đến Thực tế cho thấy năm gần đây, mối xuất vườn cà phê phá hoại nghiêm trọng Mối hại có mặt lứa tuổi cà phê như: vườn ươm, giai đoạn kiến thiết bản, giai đoạn kinh doanh phục hồi, nghiêm trọng đáng ý giai đoạn cà phê kinh doanh Một số đặc điểm sinh học: Mối loại côn trùng miệng nhai, thức ăn chủ yếu xác thực vật Mối sống thành tập đoàn, thuộc cánh màng Mối trưởng thành có cánh thân màu nâu nhạt Mối có kích thước ngang thân khoảng 2,5-3mm Mối sinh sản nhanh Tác hại: Mối có mặt tuổi cà phê Page 14 - Ở vườn ươm: Mối khoét bầu, hại rễ, làm cho rễ bị dị dạng, hạn chế hút nước, có làm chết Mối cắn rách bầu làm cho vỡ bầu trình vận chuyển, ảnh hưởng đến cà phê - Ở giai đoạn kiến thiết bản: thấy mối xuất hiện, có không đáng kể - Ở giai đoạn kinh doanh: Đây giai đoạn mối hại nghiêm trọng Nguyên nhân tồn tại: Trong khu vực khai hoang trồng có sẵn ổ mối, năm đầu, đất sót lại số gốc Mối sử dụng loại gốc rễ làm thức ăn Sau thời gian kiến thiết chuyển sang giai đoạn kinh doanh (vườn cà phê tuổi năm thứ 4, thứ trở đi), mối sử dụng hết gốc rễ mục đất trực tiếp hại cà phê Mối hại nghiêm trọng mùa khô * Đối với thân: Mối bám xung quanh thân, ăn lớp biểu bì vỏ Mối ăn tới đâu có lớp đất bám xung quanh đến Mối ăn nhanh, có trung bình ngày đêm, mối ăn 15-20cm, làm cho bốc thoát nước mạnh Mối ăn đến điểm sinh trưởng, cắn đứt điểm sinh trưởng, làm hạn chế sinh trưởng cà phê * Đối với rễ: Mối làm tổ khu vực rễ, đục khoét rễ, gây nên vết thương, tạo điều kiện cho loại nấm bệnh xâm nhập, làm hạn chế hút nước dinh dưỡng Làm cho héo dần, chết rũ - Ở giai đoạn phục hồi: Trên vườn có che bóng, việc hại rễ giai đoạn kinh doanh, sau cưa đốn, mối đem đất đắp xung quanh gốc, vừa ăn lớp biểu bì, vừa che ánh sáng Thiếu ánh sáng, mầm không nẩy nẩy mầm mối ăn Ngoài ra, vườn cà phê có trồng che bóng, keo đậu, muồng mối khoét gốc rễ làm cho suy yếu Khi có gió, bị đổ, ảnh hưởng đến vườn cà phê Biện pháp phòng trừ: Sử dụng biện pháp canh tác, lý học hóa học, biện pháp hóa học Page 15 Trong trình khai hoang trồng mới, nên cày sâu, phơi ải đất, kết hợp với xử lý đất trước trồng thuốc hóa học confidor Bệnh a Bệnh ghỉ sắt (Hemileia vastatrix) Đây loại bệnh gây hại phổ biến vườn cà phê Mức độ bệnh tùy thuộc vào khả kháng bệnh nhiễm bệnh chu kỳ lại bị bệnh Nấm ký sinh vào mặt lá, ban đầu vết màu vàng nhạt sau xuất lớp phấn màu da cam, vết bệnh lớn dần gây rụng phần hay toàn khiến bị kiệt sức Bệnh thường xuất vào đầu mùa mưa phát triển mạnh vào cuối mùa mưa Biện pháp phòng trừ: - Sử dụng giống kháng bệnh - Loại bỏ bị bệnh từ vườn ươm - Ghép chồi để thay bị bệnh nặng Phun loại thuốc Tilt, Bumper, Sumi-eight, Bayleton nồng độ 0,1% hay Alvil nồng độ 0,2% để phòng trừ bệnh Khi phun thuốc phải bảo đảm yêu cầu sau: + Phun 0,5-1lít dung dịch/ vào mặt + Thời điểm phun lần đầu có 10% bị bệnh (thường xảy bắt đầu mùa mưa 2-3 tháng), phun 2-3 lần cách tháng + Hằng năm phải tiến hành phun thuốc thuốc có tác dụng phòng trừ bệnh năm phun cho bị bệnh b Bệnh thối rễ Bệnh thối rễ loại bệnh nguy hiểm gây chết hàng loạt chưa có loại thuốc hóa học có tác dụng phòng trị hữu hiệu loại bệnh Bệnh phối hợp công tuyến trùngPratylenchus coffeae nấm Fusarium oxysporum, Fusarium solani, Rhizoctonia bataticola…Các bị bệnh thối rễ thường có triệu chứng sau: sinh trưởng chậm, có cành thứ cấp chồi vượt, chuyển sang màu vàng, rễ tơ cổ rễ bị thối Để phòng bệnh, phải tuân thủ nguyên tắc sau: Page 16 - Thường xuyên kiểm tra vườn để phát kịp thời đào, đốt bị bệnh Các chung quanh vùng bệnh tưới thuốc Benlate C hay Bendazol nồng độ 0,40,5%, lít dung dịch/hố, tưới lần cách 15 ngày - Bón phân đầy đủ, cân đối đồng thời tăng cường bón phân hữu vườn liên tục cho suất cao - Hạn chế xới xáo vườn bị bệnh để tránh làm tổn thương rễ c Bệnh khô cành, khô Bệnh có nguyên nhân cân đối dinh dưỡng hay bị nấm Colletotrichum coffeanum gây nên Bệnh gây hại chủ yếu cành, làm khô cành rụng Các vết bệnh nấm gây ban đầu có màu nâu vàng sau lan rộng chuyển sang màu nâu sẫm, vết bệnh thường lõm sâu xuống so với phần không bị bệnh Biện pháp phòng trừ: - Trồng che bóng hợp lý bón phân cân đối để hạn chế tình trạng bị kiệt sức nhiều Cắt bỏ cành bệnh - Dùng loại thuốc sau để phòng trừ nấm gây bệnh khô cành, khô (Colletotrichum coffeanum): Derosal 0,2%, Carbenzim 0,2%, Tilt 0,1%, Bumper 0,1% Phun vào đầu mùa (sau có mưa 1-2 tháng), phun 2-3 lần cách 15 ngày d Bệnh nấm hồng Bệnh nấm Corticium salmonicolor gây nên Vị trí tác hại chủ yếu cành phần tán, gần nơi phân cành phần Bệnh thường phát sinh tháng cuối mùa mưa Vết bệnh ban đầu chấm trắng nằm mặt cành sau chuyển sang màu hồng vết bệnh lan rộng khắp chu vi cành gây chết cành Biện pháp phòng trừ chủ yếu phát kịp thời để cắt bỏ cành bệnh, bệnh xuất phổ biến dùng thuốc Validacin nồng độ 2% hay Alvil 0,2%, phun 2-3 lần cách 15 ngày e Bệnh lở cổ rễ Page 17 Bệnh thường gây hại vườn ương, thời kỳ KTCB Bệnh nấmRhizoctonia solani gây nên Phần cổ rễ bị thối khô hay bị thối phần khiến sinh trưởng chậm, vàng dẫn đến chết Biện pháp phòng trừ: - Trong vườn ươm không để bầu dất ẩm hay bị đóng ván mặt bầu, điều chỉnh ánh sáng thích hợp Nhổ bỏ đốt bị bệnh chung quanh phải phun phòng Validacin 2% hay Bendazol 0,2% - Trên vườn không để đọng nước Khi làm cỏ, chăm sóc tránh gây vết thương vùng cổ rễ Nhổ bỏ đốt bị bệnh nặng, bệnh nhẹ cứu chữa cách tưới vào gốc 1-2 lít dung dịch Benlate (Bendazol) nồng độ 0,5% Validacin nồng độ 3%, tưới 2-3 lần cách 15 ngày f Bệnh bạc thiếu lưu huỳnh Triệu chứng thiếu lưu huỳnh thường xuất non Các non có màu xanh trắng, dòn, bìa dễ rách, già thường rụng sớm Bón phân Sun phát đạm (SA) với liều lượng 200-300 kg/ha phòng ngừa tượng thiếu lưu huỳnh Để hạn chế tượng thiếu lưu huỳnh phun lên dung dịch Sun phát đạm nồng độ 1% hay Sun phát kẽm nồng độ 0,4%, phun 2-3 lần cách 15-20 ngày g Bệnh xoăn thiếu kẽm Triệu chứng thiếu kẽm thường xuất non đầu cành, thân, chồi vượt Lá bị xoăn lại có màu vàng xen gân màu xanh, đốt đầu cành, đầu thân ngắn không phát triển Để chữa trị tượng thiếu kẽm dùng dung dịch Sun phát kẽm nồng độ 0,4% phun lên vào đầu mùa mưa, phun 2-3 lần cách tháng hay bón Sun phát kẽm từ 20-30 kg/ha Thu hoạch - Quả cà phê thu hoạch tay thực làm nhiều đợt vụ để thu hái kịp thời chín Không thu hái xanh non, không tuốt cành, không làm gãy cành Phải ngừng thu hái trước sau nở hoa ngày - Sản phẩm thu hoạch có tỷ lệ chín (có màu đặc trưng chín chiếm 2/3 diện tích quả) đạt từ 95% trở lên tỷ lệ tạp chất không 0,5% Vào đợt tận thu Page 18 cuối vụ, tỷ lệ chín đạt 80%, tỷ lệ tạp chất không 1% không chiếm 10% tổng sản lượng toàn vụ Page 19 ... suy yếu Khi có gió, bị đổ, ảnh hưởng đến vườn cà phê Bi n pháp phòng trừ: Sử dụng bi n pháp canh tác, lý học hóa học, bi n pháp hóa học Page 15 Trong trình khai hoang trồng mới, nên cày sâu, phơi... Hãm - Lần đầu, cao 1,3-1,4 m hãm độ cao 1,2-1,3 m - Lần thứ hai, có 50-70% cành cấp phát sinh cành cấp tiến hành nuôi chồi vượt lên đỉnh tán cũ Mỗi thân nuôi chồi cao 0,4 m trì độ cao từ 1,71,8... chất lượng thấp Sự thiếu thừa bo có quan hệ chặt chẽ với hàm lượng canxi Nếu canxi cao mức độ ngộ độc bo giảm, ngược lại hàm lượng canxi thấp dù nồng độ bo thấp bị ngộ độc V Phòng trừ sâu bệnh hại

Ngày đăng: 17/03/2017, 23:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan