Bai giang Kiem soat - Th.S Nguyen Thi Phuong Lan

79 85 0
Bai giang Kiem soat - Th.S Nguyen Thi Phuong Lan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng môn Kiểm soát BÀI 1: KHÁI LƯỢC CHUNG VỀ KIỂM SOÁT Bài Học phần Kiểm soát nghiên cứu vấn đề khái quát kiểm soát doanh nghiệp, khái niệm kiểm soát, vài trò kiểm soát doanh nghiệp, cách thức phân loại hoạt động kiểm soát…Trên sở đó, xem xét chức hoạt động kiểm soát nội dung hoạt động kiểm soát kinh doanh trình bày Mục tiêu  Hoạt động kiểm soát  Giải thích vai trò hoạt động kiểm soát doanh nghiệp  Các cách phân loại hoạt động kiểm soát  Giải thích chức kiểm soát doanh nghiệp  Nội dung hoạt động kiểm soát kinh doanh 1.1 Các vấn đề chung kiểm soát 1.1.1 Khái niệm Kiểm soát tồn từ xuất hoạt động kinh doanh Hoạt động kinh doanh phát triển kiểm soát lại chiếm vị trí quan trọng trình quản lý doanh nghiệp Thông qua hoạt động kiểm soát, nhà quản trị đánh giá chấn chỉnh hoạt động doanh nghiệp với mục đích giữ cho tổ chức đường mà họ mong muốn bảo vệ tài sản kinh doanh Khái niệm kiểm soát lúc đầu sử dụng phương pháp giúp kiểm toán viên xác định phương pháp hiệu việc lập kế hoạch kiểm toán, đến chỗ coi phận chủ yếu hệ thống quản trị doanh nghiệp Không có định nghĩa cho thuật ngữ mà tùy vào góc độ khác nhau, có định nghĩa khác Theo Schoderbek, Peter P Richard A Cosier and John C Aplin (1988), kiểm soát hoạt động đánh giá chỉnh sửa lệch lạc từ tiêu chuẩn Với định nghĩa thấy kiểm soát việc xây dựng tiêu chuẩn, ThS Nguyễn Thị Phương Lan Page Bài giảng môn Kiểm soát sau đánh giá dựa tiêu chuẩn thiết lập cuối chỉnh sửa sai lệch (nếu có) Ở nói đến hoạt động trình kiểm soát lại không chi tiết xem tổ chức cần dựa vào đâu để xây dựng tiêu chuẩn Theo Jones and George (2003), kiểm soát trình nhà quản lý giám sát điều tiết tính hiệu hiệu lực tổ chức thành viên việc thực hoạt động nhằm đạt mục tiêu tổ chức Ở kiểm soát chuỗi hoạt động diện phận doanh nghiệp trình kiểm soát phương tiện nhằm giúp cho doanh nghiệp đạt mục tiêu Với định nghĩa đưa mục tiêu cần đạt lại không đưa tiêu chuẩn cụ thể để giúp doanh nghiệp đánh giá hoạt động Theo H.Fayol kinh doanh, kiểm soát hiểu việc đo lường điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp phận doanh nghiệp để tin mục tiêu giải pháp nhằm đạt mục tiêu đề hoàn thành Với tư cách chức quản trị, kiểm soát hiểu là: “Quá trình xác định thành đạt thực tế, so sánh với tiêu chuẩn xây dựng; sở phát sai lệch nguyên nhân sai lệch đó; đồng thời đề giải pháp cho chương trình hành động nhằm khắc phục sai lệch để đảm bảo cho doanh nghiệp đạt đượccác mục tiêu định” Từ định nghĩa trên, thấy điểm bật - Kiểm soát chuỗi hoạt động kiểm soát tồn phận doanh nghiệp kết hợp với thành thể thống Nó phương tiện giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu định - Kiểm soát không đơn sách, thủ tục, biểu mẫu…mà bao gồm người tổ chức Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, nhân viên phòng ban - Kiểm soát cung cấp đảm bảo hợp lý không đảm bảo tuyệt đối hóa mục tiêu thực Trong trình vận hành, hệ ThS Nguyễn Thị Phương Lan Page Bài giảng môn Kiểm soát thống kiểm soát tồn yếu kém, sai lầm người dẫn đến mục tiêu không thực hiện, kiểm soát ngăn ngừa phát sai sót đảm bảo chúng xảy Như vậy, thấy hoạt động kiểm soát doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu: - Cung cấp thông tin đáng tin cậy: cung cấp thông tin đầy đủ, trung thực, xác, kịp thời nhằm giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đạt hiệu cao - Bảo vệ tài sản sổ sách: tài sản doanh nghiệp kể sổ sách chứng từ kế toán phải bảo vệ dể tránh bị mát, hư hỏng bị lạm dụng - Tăng tính hiệu hoạt động điều hành: ngăn ngừa chồng chéo vượt thẩm quyền, ngăn ngừa phát hành vi lãng phí, gian lận, sử dụng tài sản không mục đích, sử dụng hiệu nguồn lực - Đẩy mạnh khuyến khích việc thực chế độ, qui định đề Hội đồng quản trị Ban giám đốc, từ nhằm giúp thành viên đơn vị tuân thủ sách qui định đề doanh nghiệp Để doanh nghiệp hướng, cần kiểm soát dài hạn ngắn hạn, kiểm soát trình hình thành mục tiêu (kiểm soát tương lai) kiểm soát hướng hoạt động theo mục tiêu (kiểm soát thực hiện), kiểm soát hoạt động kinh doanh (sản xuất gì, cung cấp cho ai, thị trường nào,…) kiểm soát hoạt động quản trị kinh doanh (hoạt động định hướng, tổ chức kiểm soát nguồn lực,…) Nhiều nhà quản trị cho kiểm soát chức quan trọng quản trị doanh nghiệp: định hướng - tổ chức - phối hợp - điều khiển - kiểm soát Trong hoạt động quản trị kinh doanh kiểm soát liên quan đến hoạt động quản trị khác nhằm đảm bảo kết thực tế phù hợp, quán với kết hoạch định Tuỳ theo qui mô lĩnh vực hoạt động quản trị cụ thể mà hoạt động kiểm soát có nội dung đòi hỏi phải sử dụng tiêu chuẩn, phương pháp công cụ thích hợp Theo trình phát triển khoa học quản trị kinh doanh, kiểm soát coi chức quản trị doanh nghiệp chức quản trị dù trước quan niệm quản trị doanh nghiệp gồm chức (định hướng, tổ chức, phối hợp, điều khiển, kiểm soát), ThS Nguyễn Thị Phương Lan Page Bài giảng môn Kiểm soát quan niệm quản trị doanh nghiệp có chức (định hướng, tổ chức kiểm soát) hay ngày có tác giả quan niệm chức pha trộn (định hướng, tổ chức, quản trị nhân lực, kiểm soát) Kiểm soát với tư cách chức hoạt động quản trị hoàn toàn không tách rời mà luôn gắn liền với chức quản trị khác Chính gắn liền chức kiểm soát với chức quản trị khác làm cho hoạt động kiểm soát tiến hành cách liên tục 1.1.2 Lịch sử phát triển Thuật ngữ kiểm soát nhắc đến từ sớm Ở Anh khái niệm kiểm soát sử dụng lĩnh vực quản lí nhà nước từ kỉ 15 Ở Mỹ năm 1778 xuất nhân viên kiểm soát cân đối ngân sách nhiệm vụ Nhà nước năm 1863 xuất lĩnh vực quản lí nhà nước nhân viên kiểm soát đạo kiểm soát ngân hàng Năm 1880 công ty Đường sắt Mỹ doanh nghiệp hình thành phận kiểm tra Bộ phận có chức tổng hợp “thư kí” chuyên gia Lúc này, nhiệm vụ kiểm tra tài đóng vai trò trội Doanh nghiệp công nghiệp có nhân viên kiểm soát công ty General Eletric Trong năm sau đó, kiểm soát khu vực kinh doanh tư nhân lan toả phạm vi hẹp Năm 1900 số 175 công ty Mỹ có phận kiểm soát Đến năm 1929, thuật ngữ Kiểm soát đề cập thức công bố Cục dự trữ liên bang Mỹ, theo đó, kiểm soát định nghĩa công cụ để bảo vệ tiền tài sản khác đồng thời thúc đẩy nâng cao hiệu hoạt động, sở để giám sát hoạt động tổ chức thấy, từ năm đầu kỉ 20 kiểm soát bắt đầu phát triển mạnh Mỹ vì: ThS Nguyễn Thị Phương Lan Page Bài giảng môn Kiểm soát - Quá trình tập trung hoá làm xuất vấn đề thông tin phối hợp doanh nghiệp lớn - Gắn liền với tự động hoá tăng lên chi phí kinh doanh cố định giảm tính mềm dẻo kinh doanh - Các công cụ quản trị thử nghiệm thực tế - Sự phản ứng hiệu trước khủng hoảng kinh tế giới dẫn đến xuất nhu cầu công cụ quản trị có hiệu Trong bối cảnh tất yếu phải tăng cường nhiệm vụ kiểm soát Nếu đến lúc đó, nhà kiểm soát thực nhiệm vụ giao dịch ngân hàng lớn từ lúc trở đi, họ đảm nhận nhiệm vụ kế hoạch hoá phối hợp Ở công ty kinh doanh lớn Mỹ nhà kiểm soát thường thành viên ban lãnh đạo Nhằm nâng cao tính chuyên nghiệp kiểm soát, năm 1931 thành lập Viện Kiểm soát Hoa Kì năm 1962 viện đổi tên thành Viện Hành pháp tài Nhiệm vụ kiểm soát mở rộng Hiệp hội viện kết nạp 800-1000 doanh nghiệp lớn Hoa Kì Từ năm 1934 Viện xuất tạp chí “Kiểm soát” từ năm 1962 xuất thuật ngữ “Hành pháp tài chính” Lịch sử phát triển chứng tỏ kiểm soát có nguồn gốc từ lĩnh vực kế toán tài chức kiểm tra, kiểm soát tài Sau này, kiểm soát hiểu với nhiều góc độ khác đánh giá chung phạm vi kiểm soát ngày mở rộng Càng ngày, có nhiều doanh nghiệp ý đến coi trọng hoạt động kiểm soát Mặc dù đến tận năm 60 Mỹ xuất kiểm soát khu vực nhà nước đến năm 1974 có tới 90% doanh nghiệp lớn Mỹ thực kiểm soát Trên sở nghiên cứu công bố Đức, từ năm 1954 kiểm soát phát triển tích cực Vào năm 80, số lượng điểm kiểm soát doanh nghiệp phát triển mạnh Các phân tích cho thấy điểm kiểm soát có liên quan đến lĩnh vực hoạt động kinh tế, tính toán kế hoạch Kết nghiên cứu thời kì cho thấy thay đổi rõ rệt nhận thức nhiệm vụ kiểm soát: nhiệm vụ trội kế toán tài lập bảng cân đối tài chính, đánh thuế, tư vấn trợ giúp quản trị, ThS Nguyễn Thị Phương Lan Page Bài giảng môn Kiểm soát lĩnh vực báo cáo, lập kiểm tra ngân sách, so sánh thực tế/phải đạt kế hoạch hoá tác nghiệp có ý nghĩa lớn Kế hoạch hoá chiến lược hình thành mục tiêu sách kinh doanh nhích dần đến lĩnh vực kiểm soát Các nhiệm vụ kiểm soát làm thay đổi cách nhìn khả kiểm tra Thuật ngữ người kiểm soát sử dụng 59 doanh nghiệp Ở thời kỳ này, 83% trường hợp doanh nghiệp sử dụng người kiểm soát với tư cách nhà lãnh đạo Người kiểm soát xếp với nhà lãnh đạo khác họ trao quyền điều hành chuyên môn Horvath/Gaydoul/Hagen thăm dò 6.900 doanh nghiệp thành viên Hội đồng bảo trợ hợp lí hoá kinh tế rút kết luận: - Khoảng 30-40% doanh nghiệp tổ chức phận kiểm soát độc lập, doanh nghiệp có 5.000 lao động tỉ lệ 90% - Có mối quan hệ qui mô doanh nghiệp số lượng nhiệm vụ kiểm soát thực - Có mối quan hệ rõ rệt chuyên ngành chức kiểm soát - 82% doanh nghiệp nghiên cứu có 60% cho kiểm soát cần thiết 1.1.3 Cơ sở hoạt động kiểm soát Ở thời kỳ trước, nhiều người phê phán việc thử nghiệm nội dung kiểm soát thực tiễn để khái quát hoá Một số nhà chuyên môn cho việc thừa nhận sở lí thuyết kiểm soát với tư cách môn học độc lập quản trị kinh doanh chưa đủ sở Đặc biệt họ nhìn nhận không đầy đủ – phù hợp với kiến thức truyền thống - kiểm soát ThS Nguyễn Thị Phương Lan Page Bài giảng môn Kiểm soát Gần quan điểm khác cho kiểm soát xây dựng sở lí thuyết thừa nhận kiểm soát với tư cách lĩnh vực quản trị kinh doanh độc lập Cơ sở lí thuyết vấn đề đặt liên quan đến đạo kinh doanh đối tượng nhận thức lí thuyết kiểm soát chúng nghiên cứu lĩnh vực phận khác khoa học quản trị kinh doanh Một quan niệm khác vấn đề lí thuyết hệ thống vận dụng chúng kinh doanh: - Hệ thống đầu vào đầu với tư cách phận riêng trình sản xuất sản phẩm - Hệ thống quản trị bao gồm nhiều hệ thống quản trị phận Sự khác biệt cho thấy hệ thống phận “sai lệch” với hệ thống doanh nghiệp Hệ thống quản trị doanh nghiệp có nhiệm vụ mô tả mục tiêu doanh nghiệp tạo hệ thống huy hướng theo mục tiêu Theo nhận thức truyền thống nhiệm vụ phối hợp đối tượng phận quản trị Trong hoạt động quản trị kinh doanh, kiểm soát hoạt động mang tính tất yếu khách quan lý chủ yếu sau: Thứ nhất, nhu cầu kiểm soát đối tượng có liên quan Trong quản trị, không nên quên câu nói tiếng: “Thiếu kiểm soát, tức không quản trị” Kiểm soát chức quản trị Bạn nhớ lại mô hình quản trị, dù mô hình cần chức kiểm soát chức kiểm soát ngày quan trọng Bạn ý đến ví dụ cụ thể: bạn tổ trưởng tổ bán hàng giao nhiệm vụ cho nhân viên nhiệm vụ bán hàng quận, huyện Liệu điều xảy bạn nhân viên bạn ngày, tuần,… bán hàng, mặt hàng bán nhiều, mặt hàng khách mua? ThS Nguyễn Thị Phương Lan Page Bài giảng môn Kiểm soát Cũng hoàn toàn tương tự điều xảy doanh nghiệp bạn cương vị trưởng phòng kế hoạch trao nhiệm vụ điều hành sản xuất hàng tháng Liệu điều xảy sau triển khai kế hoạch sản xuất tháng cho phận sản xuất cung ứng nguồn lực bạn kiểm soát hàng ngày kế hoạch thực đến đâu? Bộ phận diễn dự kiến, phận không đảm bảo tiến độ kế hoạch lý gì? Sẽ nguy hiểm bạn không kiểm soát chiến lược mà doanh nghiệp bạn triển khai có ý đồ dự kiến? Như vậy, ngắn hạn, ngắn hạn dài hạn bạn cần kiểm soát muốn hoạt động diễn ý muốn Thứ hai, điều kiện đủ phát triển công cụ kiểm soát Trước khoa học quản trị kinh doanh nói chung khoa học kiểm soát nói riêng chưa phát triển, doanh nghiệp không nhận thức cần phải kiểm soát kiểm soát ThS Nguyễn Thị Phương Lan Page Bài giảng môn Kiểm soát Đến xuất kiểm soát, lúc đầu người ta nhận thức kiểm soát đơn giản hoạt động kiểm soát đơn giản, phạm vi kiểm soát hẹp hiệu kiểm soát không cao Càng ngày, khoa học kiểm soát phát triển, hoạt động kiểm soát mở rộng, phức tạp Lúc đầu nói đến kiểm soát người ta nghĩ đến kiểm soát tình hình tài Dần dần, người ta nhận thức kiểm soát trước hết kiểm soát hoạt động kinh doanh, phát triển công cụ để kiểm soát xem kinh doanh diễn nào? Sau nữa, người ta nhận thức rõ ràng để hoạt động kinh doanh tốt hoạt động quản trị phải tốt không kiểm soát hoạt động quản trị; công cụ cần thiết để kiểm soát hoạt động quản trị phát triển Trước công cụ kiểm soát chủ yếu kiểm soát thực trạng kiểm soát ngắn hạn; ngày, công cụ kiểm soát dài hạn phát triển Điều dẫn đến kết phạm vi thời gian kiểm soát mở rộng, kiểm soát đạt kết hiệu ngày cao 1.2 Vai trò hoạt động kiểm soát doanh nghiệp Kiểm soát chức quản trị doanh nghiệp, từ nhà quản trị cao cấp đến nhà quản trị cấp sở đơn vị Mặc dù qui mô đối tượng kiểm soát tầm quan trọng hoạt động kiểm soát thay đổi tùy theo cấp bậc nhà quản trị, tất nhà quản trị ThS Nguyễn Thị Phương Lan Page Bài giảng môn Kiểm soát có trách nhiệm thực mục tiêu đề Do vậy, kiểm soát có vai trò quan trọng hoạt động quản trị doanh nghiệp, giúp hoàn thiện định quản trị Ngoài ra, kiểm soát giúp các nhà quản trị thẩm định tính sai đường lối, chiến lược, kế hoạch, chương trình dự án; tính tối ưu cấu tổ chức quản trị; tính phù hợp phương pháp mà cán quản trị sử dụng để đưa doanh nghiệp tiến tới mục tiêu 1.3 Phân loại kiểm soát 1.3.1 Theo lĩnh vực hoạt động Theo lĩnh vực hoạt động tiếp phân loại toàn hoạt động kiểm soát thành kiểm soát kinh doanh kiểm soát quản trị: Kiểm soát kinh doanh thực chất việc kiểm tra điều chỉnh trình kinh doanh từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ nhằm giảm thiểu rủi ro để đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp Nói cách khác, kiểm soát kinh doanh kiểm soát, đánh giá điều chỉnh: - Sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp cho thị trường - Công nghệ - kỹ thuật sản xuất - Nguồn nguyên vật liệu cung ứng cho doanh nghiệp (số lượng, chất lượng, thời gian cung ứng) - v vvv Kiểm soát quản trị thực chất kiểm soát tình hình quản trị hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Để kiểm soát quản trị cần tiến hành kiểm soát hoạt động theo chức quản trị: định hướng, tổ chức, phối hợp, kiểm soát hoạt động kiểm soát 1.3.2 Phân loại theo nội dung kiểm soát Theo nội dung chia thành loại kiểm soát: - Kiểm soát nguồn nhân lực quản trị nhân lực thực chất kiểm soát hoạt động đào tạo cung cấp nguồn nhân lực cho phận nhằm đảm bảo cho nguồn lực trì phát triển để đạt mục tiêu tổ chức - Kiểm soát hoạt động hậu cần quản trị hậu cần kinh doanh thực chất kiểm soát hoạt động mua sắm, vận chuyển, trữ nhằm ThS Nguyễn Thị Phương Lan Page 10 Bài giảng môn Kiểm soát Sau thiết kế hệ thống kiểm soát từ trung tâm kiểm soát cao trung tâm kiểm soát đến thấp trung tâm kiểm soát nơi làm việc việc cần tiến hành mô hình hoá mối quan hệ kiểm soát toàn hệ thống 4.2 Thiết kế trung tâm kiểm soát Tùy theo góc nhìn nhà quản trị cấp cao mà trung tâm kiểm soát thiết kế khác Cụ thể: 4.2.1 Theo chức hoạt động Nếu vào chức hoạt động chủ yếu doanh nghiệp, phân chia toàn hoạt động doanh nghiệp thành lĩnh vực hoạt động khác Mỗi chức hoạt động hình thành trung tâm kiểm soát - chức Trung tâm kiểm soát - chức gắn với trách nhiệm người phụ trách chức hoạt động cụ thể Nếu xét phương diện tổ chức hoạt động chuyên môn hoá, người ta chia toàn hoạt động doanh nghiệp thành chức tiêu thụ - sản xuất hậu cần - tài - tính toán - quản trị doanh nghiệp Theo mô hình quản trị nay, hoạt động tài chính, tính toán quan niệm quản trị doanh nghiệp nên hình thành trung tâm kiểm soát - chức sau đây: Thứ nhất, trung tâm kiểm soát nguyên vật liệu Trung tâm kiểm soát nguyên vật liệu gắn với chức mua sắm, vận chuyển dự trữ nguyên vật liệu doanh nghiệp Toàn hoạt động mua sắm, vận chuyển dự trữ nguyên vật liệu kiểm soát điều chỉnh trung tâm kiểm soát nguyên vật liệu Thứ hai, trung tâm kiểm soát chế biến ThS Nguyễn Thị Phương Lan Page 65 Bài giảng môn Kiểm soát Trung tâm kiểm soát chế biến gắn với chức sản xuất sản phẩm (ở doanh nghiệp sản xuất) tạo dịch vụ (ở doanh nghiệp dịch vụ) doanh nghiệp Toàn hoạt động chế biến sản phẩm kiểm soát điều chỉnh trung tâm kiểm soát chế biến doanh nghiệp Thứ ba, trung tâm kiểm soát nghiên cứu phát triển Trung tâm kiểm soát nghiên cứu phát triển gắn với chức nghiên cứu phát triển doanh nghiệp Cần ý doanh nghiệp hình thành trung tâm kiểm soát nghiên cứu phát triển Sẽ hình thành trung tâm doanh nghiệp có qui mô đủ lớn, việc tổ chức hoạt động nghiên cứu phát triển doanh nghiệp cần thiết Kiểm soát điều chỉnh hoạt động nghiên cứu phát triển thực trung tâm kiểm soát nghiên cứu phát triển Thứ tư, trung tâm kiểm soát tiêu thụ Trung tâm kiểm soát tiêu thụ sản phẩm gắn với chức tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp sản xuất trực tiếp cung cấp dịch vụ doanh nghiệp dịch vụ Ở doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng, sản phẩm hoàn thành bàn giao cho khách hàng có hình thành, trung tâm kiểm soát tiêu thụ đơn giản, bao gồm phận thực dịch vụ bảo hành sản phẩm Còn doanh nghiệp dịch vụ mà tính chất không tách rời hoạt động tạo cung cấp dịch vụ cho khách hàng cần hành thành trung tâm kiểm soát - chức chung cho hoạt động tạo cung cấp dịch vụ cho khách hàng Toàn hoạt động lưu kho, vận chuyển thành phẩm, bán hàng tổ chức dịch vụ sau bán hàng hoạt động nghiên cứu thị trường, marketing, kiểm soát điều chỉnh trung tâm kiểm soát tiêu thụ doanh nghiệp Thứ năm, trung tâm kiểm soát quản trị doanh nghiệp Trung tâm kiểm soát quản trị doanh nghiệp gắn với chức quản trị doanh nghiệp Về nguyên tắc, toàn hoạt động quản trị cấp doanh nghiệp thuộc trung tâm kiểm soát Nếu quan niệm bố trí hoạt động tài chính, tính toán thuộc chức quản trị doanh nghiệp hoạt động xếp vào trung tâm kiểm soát quản trị doanh nghiệp Trong trường hợp ThS Nguyễn Thị Phương Lan Page 66 Bài giảng môn Kiểm soát này, trung tâm kiểm soát quản trị doanh nghiệp có trung tâm kiểm soát tài chính, trung tâm kiểm soát hoạt động tính toán, Qui mô trung tâm kiểm soát quản trị doanh nghiệp mức hoàn toàn phụ thuộc vào qui mô doanh nghiệp mô hình quản trị cụ thể Doanh nghiệp tổ chức theo mô hình truyền thống thường dẫn đến qui mô trung tâm kiểm soát quản trị lớn so với mô hình đại Thứ sáu, trung tâm kiểm soát chung Ngoài trung tâm kiểm soát - chức trên, xét phương diện cung cấp dịch vụ bên bạn nhận thấy doanh nghiệp thường có phận mà thân chúng hình thành để tạo cung cấp dịch vụ cho toàn gần toàn phận lại doanh nghiệp Đó chẳng hạn phận cung cấp điện, nước, gas, sưởi trung tâm, điều hoà trung tâm, nhà ăn, thư viện, Do tính chất cung cấp dịch vụ cho toàn gần toàn phận lại doanh nghiệp nên nguyên tắc, bạn nên nghĩ đến việc hình thành trung tâm kiểm soát - chức gắn với hoạt động có tính chất chung Trung tâm kiểm soát - chức loại gọi trung tâm kiểm soát chung Mỗi phận hình thành trung tâm kiểm soát chung 4.2.2 Theo không gian hoạt động Nếu lấy tiêu thức không gian hoạt động người ta hình thành trung tâm kiểm soát – không gian hoạt động Để hình thành trung tâm kiểm soát – không gian hoạt động cần đặt trả lời câu hỏi cụ thể sau: - Có dấu hiệu chia cắt không gian hay không? Tất nhiên, điều kiện để hình thành trung tâm kiểm soát – không gian hoạt động phải có dấu hiệu chia cắt không gian Sự chia cắt ThS Nguyễn Thị Phương Lan Page 67 Bài giảng môn Kiểm soát không gian bên doanh nghiệp biểu chia cắt theo địa điểm đặt phận doanh nghiệp chẳng hạn DN có phận Hà Nội, có phận thành phố Hồ Chí Minh, có phận nước ngoài, Sự chia cắt không gian bên doanh nghiệp biểu phân chia khu vực thị trường, khu vực mua sắm, - Dấu hiệu thứ hai cần xét đến khối lượng công việc khả bao quát cá nhân người phụ trách Trung tâm kiểm soát – không gian hoạt động nhỏ trung tâm kiểm soát - nơi làm việc/không gian hoạt động Khi hình thành trung tâm kiểm soát loại phải tính đến khả bao quát, kiểm soát công việc người phụ trách trung tâm kiểm soát Sẽ hình thành trung tâm kiểm soát đến phạm vi không gian mà người phụ trách kiểm soát công việc phạm vi Trả lời câu hỏi sở hình thành trung tâm kiểm soát – không gian hoạt động Ví dụ DN may mặc vừa tiêu thụ nước, vừa xuất hàng may mặc sang nước Trên sở tính toán đến không gian khối lượng tiêu thụ sản phẩm mà DN tiếp tục chia trung tâm kiểm soát - chức tiêu thụ thành Trung tâm kiểm soát tiêu thụ nước trung tâm kiểm soát tiêu thụ nước - Tại trung tâm kiểm soát tiêu thụ nước, khối lượng tiêu thụ thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh lớn, nơi cần phải có nhân viên (bộ phận) phụ trách DN lập trung tâm kiểm soát tiêu thụ Hà Nội riêng, trung tâm kiểm soát tiêu thụ thành phố Hồ Chí Minh riêng Hoàn toàn tương tự, DN thấy cần hình thành trung tâm kiểm soát tiêu thụ miền Nam cho tỉnh lại phía nam, trung tâm kiểm soát tiêu thụ miền Trung cho tỉnh miền Trung trung tâm kiểm soát tiêu thụ miền Bắc cho tỉnh lại miền Bắc - Tại trung tâm kiểm soát tiêu thụ nước, DN xuất hàng may sang nước châu Âu, Mỹ, Á, Úc, Do khối lượng tiêu thụ Hoa Kỳ Nhật lớn, nơi cần phải có nhân viên phụ trách DN cần lập trung tâm kiểm soát tiêu thụ Hoa Kỳ riêng, trung tâm kiểm soát tiêu thụ Nhật riêng Hoàn toàn tương tự, hình thành trung tâm kiểm soát tiêu thụ châu Âu cho nước châu Âu, trung tâm kiểm soát tiêu thụ nước khác cho tất thị trường xuất ThS Nguyễn Thị Phương Lan Page 68 Bài giảng môn Kiểm soát lại nơi cần có người phụ trách công việc tiêu thụ sản phẩm đủ Như thế, trung tâm kiểm soát – không gian hoạt động gắn với trách nhiệm người chịu trách nhiệm hoạt động với không gian hoạt động cụ thể 4.2.3 Theo cấu tổ chức Theo quan điểm này, doanh nghiệp hình thành trung tâm kiểm soát theo cấu tổ chức Về nguyên tắc, trung tâm kiểm soát - cấu tổ chức gắn với trách nhiệm cá nhân người đứng đầu phận người phụ trách nơi làm việc Mỗi trung tâm kiểm soát phận cấu tổ chức sản xuất cấu máy quản trị doanh nghiệp Theo đó, trung tâm kiểm soát sản xuất hình thành: - Mỗi xí nghiệp thành viên (nếu có) trung tâm kiểm soát - Trong xí nghiệp thành viên hình thành xưởng (nếu có) trung tâm kiểm soát - Trong xưởng hình thành phân xưởng (nếu có) trung tâm kiểm soát - Trong phân xưởng hình thành ngành (nếu có) trung tâm kiểm soát - Trong ngành hình thành đội (nhóm hay tổ sản xuất) trung tâm kiểm soát - Trong đội (nhóm, tổ sản xuất) hình thành nơi làm việc trung tâm kiểm soát Tại trung tâm kiểm soát quản trị hình thành: - Mỗi phòng chức trung tâm kiểm soát - Trong phòng chức hình thành phận trung tâm kiểm soát ThS Nguyễn Thị Phương Lan Page 69 Bài giảng môn Kiểm soát - Trong phận hình thành nơi làm việc - quản trị trung tâm kiểm soát Như thế, theo cấu tổ chức (sản xuất quản trị) hình thành trung tâm kiểm soát thấp nhất, nhỏ bé trung tâm kiểm soát – nơi làm việc (trung tâm kiểm soát – nơi làm việc sản xuất trung tâm kiểm soát – nơi làm việc quản trị) 4.2.4 Theo kỹ thuật kiểm soát Công cụ kiểm soát phải phù hợp với đối tượng kiểm soát Có thể có công cụ kiểm soát sử dụng thước đo vật, có công cụ kiểm soát sử dụng thước đo giá trị Cho đến để đánh giá, kiểm soát hoạt động kinh doanh, phổ biến trường hợp người ta sử dụng thước đo giá trị Tùy vào đặc điểm cấu máy quản trị công ty mục tiêu nhà quản trị mà phân chia thành loại trung tâm kiểm soát khác Thông thường có loại trung tâm kiểm soát: trung tâm thu nhập, trung tâm lợi nhuận, trung tâm chi phí trung tâm đầu tư Các trung tâm kiểm soát gắn liền với cấp quản trị tổ chức Mỗi loại trung tâm xác định trách nhiệm quyền kiểm soát đối tượng cụ thể nhà quản trị Trong thực tế, việc lựa chọn trung tâm thích hợp cho phận tổ chức điều không dễ dàng Cơ sở để xác định phận tổ chức trung tâm nguồn lực, trách nhiệm, quyền hạn mà nhà quản lý trung tâm giao, vào mục tiêu doanh nghiệp Do đó, để phân biệt rõ ràng trung tâm mang tính tương đối Nhà quản lý trung tâm thường trưởng chi nhánh, trưởng phận bán hàng… 4.2.1 Trung tâm kiểm soát – thu nhập (Trung tâm thu nhập) ThS Nguyễn Thị Phương Lan Page 70 Bài giảng môn Kiểm soát Trung tâm thu nhập trung tâm mà người quản lý chịu trách nhiệm việc tạo doanh thu, nhà quản lý trung tâm không chịu trách nhiệm lợi nhuận hay vốn đầu tư Các định nhà quản trị trung tâm thường liên quan đến hoạt động bán hàng Trung tâm này, thường gắn với cấp quản lý sở phận kinh doanh, trưởng phận bán hàng…Trong số trường hợp, trung tâm thu nhập không tách biệt mà gắn với trung tâm lợi nhuận, khuyến khích tăng doanh thu lại dẫn đến tăng lợi nhuận Trách nhiệm nhà quản trị trung tâm tổ chức hoạt động tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ cho đạt doanh thu lớn mà không kiểm soát việc thiết lập giá bán hay lập dự toán chi phí trung tâm Xuất phát từ mục tiêu nhà quản trị, hệ thống tiêu xây dựng để đánh giá trung tâm đước xét hai mặt: kết hiệu Về mặt kết quả: đánh giá dựa vào so sánh doanh thu đạt thực tế so với doanh thu dự toán phận (hay trung tâm thụ nhập) Xem xét dự toán tiêu thụ, sở phân tích chênh lệch ảnh hưởng nhân tố liên quan đến doanh thu như: đơn giá bán, số lượng bán, cấu sản phẩm tiêu thụ… Chênh lệch doanh thu = doanh thu thực tế - doanh thu dự toán Qua việc đánh giá để xem trung tâm có đạt doanh thu dự toán hay không? Tìm hiểu nguyên nhân gây lên, tác động đến việc thực mục tiêu Xác định mức đóng góp trung tâm vào mục tiêu chung tổ chức Về mặt hiệu quả:việc đánh giá mặt hiệu trung tâm tương đối khó đầu trung tâm lượng hóa tiền đầu vào trung tâm không (trung tâm không chịu trách nhiệm giá thành hay giá vốn hàng bán) Chi phí trung tâm so sánh với doanh thu trung tâm Do vậy, để đánh giá tính hiệu trung tâm thường so sánh chi phí thực tế chi phí dự toán trung tâm ThS Nguyễn Thị Phương Lan Page 71 Bài giảng môn Kiểm soát Với mục tiêu nhà quản trị trung tâm thu nhập tăng doanh thu, nhà quản trị cấp cao thông qua hệ thống báo cáo để đánh giá mặt kết hiệu hoạt động trung tâm Trên sở so sánh doanh thu thực với doanh thu dự toán phê duyệt; đồng thời phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tiêu doanh thu giá bán, khối lượng tiêu thụ cấu sản phẩm tiêu thụ…Mặt khác, tùy theo cấu quản trị tổ chức mà nhà quản trị chịu trách nhiệm trung tâm thu nhập giám đốc kinh doanh, trưởng phòng kinh doanh, cửa hàng trưởng…mức độ chi tiết phụ thuộc vào cấu tổ chức yêu cầu thông tin tổ chức 4.2.2 Trung tâm kiểm soát – lợi nhuận (Trung tâm lợi nhuận) Trung tâm lợi nhuận trung tâm mà người quản lý chịu trách nhiệm tạo doanh thu, chịu trách nhiệm với kết sản xuất tiêu thụ trung tâm Nhà quản lý trung tâm có quyền định sản xuất sản phẩm nào, với giá, cấu sản phẩm sản xuất hệ thống phân phối bán hàng Ở trung tâm này, loạt số lợi nhuận sử dụng để đo lường hiệu hoạt động, số trường hợp, có chi phí trực tiếp sử dụng để xác định lợi nhuận trung tâm, số trường hợp khác việc tính toán lợi nhuận bao gồm số tất chi phí gián tiếp Trung tâm lợi nhuận phận độc lập doanh nghiệp, nhà quản lý trung tâm có quyền mua đầu vào với mức giá hợp lý bán sản phẩm mức giá tối đa hóa doanh thu Do đó, trung tâm thường gắn với bậc quản lý cấp trung, là, giám đốc điều hành công ty, công ty kinh doanh tập đoàn công ty phụ thuộc hay chi nhánh…Do nhà quản lý trung tâm quyền định đầu tư vào thành viên khác công ty nên tiêu lợi nhuận tiêu thích hợp để đánh giá kết hoạt động trung tâm ThS Nguyễn Thị Phương Lan Page 72 Bài giảng môn Kiểm soát Mục tiêu trung tâm lợi nhuận tối đa hóa lợi nhuận, để tối đa hóa lợi nhuận mặt phải cố gắng tăng doanh thu, mặt khác phải tìm cách tối thiểu hóa chi phí Do vậy, trách nhiệm trung tâm lợi nhuận không dừng doanh thu mà có trách nhiệm chi phí Khi đánh giá trách nhiệm nhà quản trị trung tâm thường theo nội dung: Về mặt kết quả: Để đánh giá kiểm soát hoạt động quản lý trung tâm lợi nhuận, phải xem xét so sánh lợi nhuận thực tế đạt với lợi nhuận ước tính theo dự toán Chênh lệch lợi nhuận = Lợi nhuận thực tế - Lợi nhuận kế hoạch Qua phân tích chênh lệch lợi nhuận nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận như: Doanh thu, giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí quản lý Để từ trả lời câu hỏi: Trung tâm có đạt mức doanh thu dự toán không? Giá bán cấu sản phẩm có đảm bảo thực dự toán không? Trên sở xác định nguyên nhân tác động đến tăng giảm lợi nhuận Về mặt hiệu quả: Do trung tâm lượng hóa tiền đầu vào đầu nên hiệu hoạt động trung tâm đo tiêu thức như: tỷ lệ lợi nhuận góp, Lợi nhuận phận, Tỷ lệ lợi nhuận phận doanh thu Tỷ lệ lợi nhuận góp = ợ ậ ó Lợi nhuận phận = Lợi nhuận góp – Định phí phận Tỷ lệ lợi nhuận phận = ợ ậ ộ ậ Các tiêu thể mức đóng góp lợi nhuận phận vào lợi nhuận toán doanh nghiệp Qua tiêu này, nhà quản trị đánh giá hiệu hoạt động khả sinh lời phận vào doanh nghiệp, từ có sách, định kinh doanh phù hợp Ngoài ra, sử dụng số tương đối như: tỷ lệ lợi nhuận doanh thu, tỷ suất doanh thu chi phí…để đánh giá hiệu trung tâm lợi nhuận Trung tâm lợi nhuận trung tâm mà nhà quản lý phải chịu trách nhiệm doanh thu chi phí, hay nói cách khác làm để tối đa lợi nhuận Ở doanh nghiệp phân cấp, doanh nghiệp bán sản phẩm cho phận khác nội doanh nghiệp Điều đòi hỏi cần phải xác định giá chuyển giao nội bộ, giá chuyển giao nội ThS Nguyễn Thị Phương Lan Page 73 Bài giảng môn Kiểm soát giá bán sản phẩm nội doanh nghiệp Trung tâm lợi nhuận với mục tiêu đạt lợi nhuận cao mà không ảnh hưởng đến mục tiêu chung toàn doanh nghiệp, cần xác định giá bán chuyển giao nội cho phù hợp mà đảm bảo lợi ích hiệu phận với yêu cầu như: bù đắp chi phí cho phận có sản phẩm chuyển giao, đảm bảo lợi ích chung doanh nghiệp Có phương pháp định giá chuyển giao nội bộ: - Xác định giá chuyển giao nội theo chi phí thực tế: phương pháp định giá sản phẩm chuyển giao chi phí phát sinh để tạo sản phẩm - Xác định giá chuyển giao theo giá thị trường: phương pháp xác định giá chuyển giao nội theo giá thị trường, từ xác định giá chuyển giao - Xác định giá chuyển giao theo giá thỏa thuận: giá thỏa thuận bên mua bên bán số trường hợp: phận mua khó tìm thấy sản phẩm tương tự phận bán thị trường Bộ phận bán khó bán thị trường sản phẩm sản xuất theo yêu cầu riêng phận mua, đồng thời không xác định giá thị trường cho sản phẩm 4.2.3 Trung tâm kiểm soát – chi phí (Trung tâm chi phí) Trung tâm chi phí phận sản xuất hay phận hỗ trợ doanh nghiệp nhằm bảo đảm cung cấp sản phẩm dịch vụ tốt với chi phí thấp Ở trung tâm này, đầu vào lượng hóa đo lường đơn vị tiền tệ đầu thông thường đo lường đơn vị vật theo mục tiêu hoạt động Trung tâm chi phí gắn liền với cấp quản lý mang tính tác nghiệp, trực tiếp tạo sản phẩm, dịch vụ phận sản xuất Một trung tâm chi phí có ThS Nguyễn Thị Phương Lan Page 74 Bài giảng môn Kiểm soát thể tương đối nhỏ phận có vài người, nhiên lớn, chẳng hạn toàn nhà máy hay khu vực hành doanh nghiệp Một trung tâm chi phí bao gồm số trung tâm chi phí nhỏ Ví dụ, nhà máy phận thành phận sản xuất khác nhau, phận sản xuất trung tâm chi phí Nhà quản lý trung tâm chi phí có quyền định cấu yếu tố đầu vào (lao động, dịch vụ mua nguyên vật liệu) để tạo đầu ra, họ không chịu trách nhiệm bán sản phẩm hay dịch vụ đầu nên họ không chịu trách nhiệm doanh thu hay lợi nhuận Với đặc điểm trung tâm chi phí, trung tâm gặp khó khăn việc định giá dịch vụ cung cấp Sản phẩm đầu trung tâm không đáp ứng số lượng, chất lượng mà có phải thỏa mãn yêu cầu tính kịp thời, nên khó định giá xác Bên cạnh đó, thông tin so sánh để định giá không sẵn có Thông thường có hai dạng trung tâm chi phí: trung tâm chi phí định mức trung tâm chi phí tự Trung tâm chi phí định mức Là trung tâm mà yếu tố chi phí mức hao phí nguồn lực để sử dụng nhằm sản xuất đơn vị sản phẩm, dịch vụ xây dựng định mức cụ thể Trung tâm thường gắn với cấp quản trị sở, chẳng hạn như: nhà máy sản xuất, phận sản xuất…nhà quản lý trung tâm giám đốc nhà máy, trưởng phòng sản xuất, quản đốc phân xưởng…Tại trung tâm này, nhà quản lý trung tâm có trách nhiệm kiểm soát chi phí thực tế phát sinh đảm bảo việc chi phí phát sinh theo định mức chi phí đơn vị sản phẩm Đối với trung tâm, nhà quản trị phải chịu trách nhiệm mặt kết hiệu phạm vi hoạt động trung tâm Về mặt kết quả: đánh giá thông qua việc trung tâm có hoàn thành kế hoạch sản xuất sở đảm bảo thời hạn tiêu chuẩn kỹ thuật qui định không Sau tiến hành phân tích, xác định biến động lượng biến động giá Biến động lượng = (lượng thực tế - lượng định mức) x giá định mức Biến động giá = (giá thực tế - giá định mức) x lượng thực tế Biến động lượng: phán ánh mức tiêu hao vật chất lượng thời gian hao phí để sản xuất sản phẩm thay đổi Biến động giá: phán ánh giá đơn vị nguyên liệu để sản xuất sản phẩm thay đổi Về mặt hiệu quả: đo lường thông qua việc so sánh chi phí thực tế chi phí định mức Trên sở nhà quản lý phân tích biến động chi ThS Nguyễn Thị Phương Lan Page 75 Bài giảng môn Kiểm soát phí xác định nguyên nhân tác động đến tình hình thực định mức chi phí Chênh lệch chi phí = chi phí thực tế - chi phí dự toán (định mức) Sử dụng phương pháp so sánh chi phí thực tế chi phí dự toán, nhà quản trị biết chênh lệch tốt, chênh lệch xấu Đồng thời, sử dụng phương pháp số chênh lệch để phân tích biến động nhân tố, tìm hiểu nguyên nhân để từ có giải pháp thích hợp nhằm đáp ứng mục tiêu tối thiểu hóa chi phí trung tâm Kết so sánh biến động chi phí thực tế chi phí định mức xảy trường hợp sau: - Nếu thực tế > định mức, tức biến động cho kết dương, nhìn chung kết không tốt, chi phí thực tế phát sinh lớn so với định mức Nhà quản trị cần tìm hiểu rõ nguyên nhân vậy? - Nếu thực tế = định mức, trường hợp đảm bảo thực tế đung định mức - Nếu thực tế < định mức, đánh giá trường hợp tốt (nếu đảm bảo mặt chất lượng) Phân tích biến động biến động chi phí tìm hiểu rõ nguyên nhân ảnh hưởng đến biến động giúp cho nhà quản trị có nhìn cụ thể xác từ có giải pháp hợp lý kịp thời, từ hạn chế rủi ro hay phát huy mạnh tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp đạt mục tiêu tối thiểu hóa chi phí Trung tâm chi phí tự Là trung tâm chi phí mà yếu tố dự toán đánh giá nhiệm vụ chung, xác định cụ thể cho đơn vị sản phẩm cho công việc cụ thể trung tâm Nhà quản trị trung tâm có trách nhiệm kiểm soát chi phí thực tế phát sinh cho phù hợp với chi phí dự toán, đồng thời đản bảo hoàn thành nhiệm vụ giao Các trung tâm bao gồm: phòng kế toán, phòng quản trị nhân sự, phòng hành chính…Đặc điểm trung tâm đầu lượng hóa tiền cách xác, mối quan hệ đầu vào đầu trung tâm không chặt chẽ Giống trung tâm chi phí định mức, nhà quản trị trung tâm chịu trách nhiệm điều hành hoạt động sản xuất, đánh giá kết hoạt động trung tâm có hoàn thành kế hoạch đặt không? Chi phí phát sinh có vượt dự toán (kế hoạch) không? Từ đó, tìm nhân tố ảnh hưởng đưa giải pháp nhằm hạn chế tối thiểu hóa chi phí Để đánh giá trách nhiệm trung tâm, thông thường đánh giá dựa hai mặt, kết hiệu ThS Nguyễn Thị Phương Lan Page 76 Bài giảng môn Kiểm soát Về mặt kết quả: đánh giá thông qua việc so sánh đầu mục tiêu đạt trung tâm Về mặt hiệu quả: đánh giá dựa vào chi phí phát sinh dự toán phê duyệt Thành nhà quản trị trung tâm đánh giá kiểm soát dựa vào khả kiểm soát chi phí họ trung tâm Tuy nhiên, so sánh cho kết tương đối, nên cần phải kết hợp với số tiêu phi tài mức độ chất lượng dịch vụ mà trung tâm cung cấp, cụ thể: Chênh lệch chi phí = chi phí thực tế - chi phí dự toán Chỉ tiêu ra, trung tâm có thực định mức chi phí theo mục tiêu chung kì kế hoạch hay không Những nguyên nhân tác động trách nhiệm cá nhân, phận thực mục tiêu chi phí trung tâm chi phí kì kế hoạch Mức đóng góp lợi nhuận cho mục tiêu kì kế hoạch 4.2.4 Trung tâm kiểm soát – đầu tư (Trung tâm đầu tư) Trung tâm đầu tư nơi nhà quản trị kiểm soát doanh thu, chi phí, lợi nhuận đầu tư tài sản Trung tâm chủ yếu thực hoạt động đầu tư vào thành viên khác Trong công ty thường gồm có nhiều trung tâm đầu tư trung tâm lợi nhuận Trung tâm có đặc điểm đầu vào đầu đo lường đơn vị tiền tệ Giám đốc trung tâm không chịu trách nhiệm việc tạo doanh thu, lập kế hoạch nhằm kiểm soát khoản chi phí trung tâm mà chịu trách nhiệm mua sắm, sử dụng, lý tài sản theo nguyên tắc sinh lời Do vậy, để tạo trung tâm thường nhà quản lý trung tâm phải có kiến thức chuyên môn hội đầu tư cách thức thu thấp thông tin phù hợp để định cho trung tâm Trung tâm thường phận độc lập chi nhánh doanh nghiệp Để đánh giá hoạt động trung tâm, nhà quản trị cấp cao thường xem xét thông qua lợi nhuận thu từ khoản đầu tư so với khoản đầu tư ThS Nguyễn Thị Phương Lan Page 77 Bài giảng môn Kiểm soát vào thành viên khác Thông thường, trung tâm đánh giá hai mặt kết hiệu Về mặt kết quả: đánh giá tương tự trung tâm lợi nhuận Tức là, để đánh giá kiểm soát hoạt động quản lý trung tâm, phải xem xét so sánh lợi nhuận thực tế đạt với lợi nhuận ước tính theo dự toán Về mặt hiệu quả: để đánh giá cần có so sánh lợi nhuận đạt với tài sản hay giá trị đầu tư vào thành viên khác Hai công cụ thường sử dung để đánh giá tỷ lệ hoàn vốn đầu tư (ROI) lợi nhuận thặng dư (RI) ROI (Return on investment): công cụ để đánh giá trung tâm đầu tư, với tiêu so sánh hiệu trung tâm đầu tư Thông thường, nhà quản trị sử dụng tiêu để đánh giá nội dung: - Đánh giá hiệu đầu tư trung tâm đầu tư doanh nghiệp có vốn đầu tư khác - Sử dụng tiêu để tìm nhân tố tác động đến hiệu quản lý, từ đưa giải pháp thích hợp giúp cho công ty đạt doanh nghiệp đạt mục tiêu ROI = ROI = ợ ố đầ ậ = ợ ậ ố đầ ợ ậ x ố đầ ROI chịu ảnh hưởng hai nhân tố: tỷ lệ sinh lãi doanh thu số vòng quay vốn đầu tư Như vậy, để ROI cao cần sử dụng biện pháp để tăng ROI như: tăng doanh thu, giảm chi phí giảm vốn đầu tư Chỉ tiêu ROI sử dụng tương đối phổ biến, sở cho việc lựa chọn đầu tư, có định mở rộng đầu tư thương ưu tiên phận ROI cao Khi sử dụng ROI so sánh hiệu hoạt động phận khác qui mô số vốn Bên cạnh đó, ROI cung có số nhược điểm: - ROI thường có khuynh hướng trọng đến trình sinh lời ngắn hạn trình sinh lời dài hạn, nhà quản trị quan tâm đến đánh giá hiệu trung tâm thông qua ROI, bỏ qua hội đầu tư khác mà hội thể hiệu tương lai (có dự án năm đầu tỷ lệ ROI không cao, lại có kết cao năm sau, đánh giá ngắn hạn không xác) - ROI không phù hợp với mô hình vận động dòng tiền (dong thu dòng chi) sử dụng phân tích vốn đầu tư Ngoià ra, trường hợp có lạm phát khoản vốn đầu tư dùng để xác định ThS Nguyễn Thị Phương Lan Page 78 Bài giảng môn Kiểm soát lại ROI thực, không không đánh giá thành nhà quản trị trung tâm - ROI không hoàn toàn chịu điều hành nhà quản trị cấp trung, có trung tâm đầu tư có quyền điều tiết ROI Từ số lý trên, thấy xét tiêu ROI đủ cho nhà đầu tư nên hay không nên đầu tư vào trung tâm Chính vậy, để đánh giá hiệu hoạt động trung tâm, thường sử dụng thêm tiêu RI RI (Residual income): phần thu nhập lại sau trừ thu nhập mong muốn tối thiểu từ tài sản hoạt động trung tâm đầu tư Chỉ tiêu RI khoảng chênh lệch ROI thực tế ROI tối thiểu RI thường sử dụng để đánh giá hiệu trung tâm theo cách tiếp cận thu nhập thăng dư Mục đích tối đa hóa lợi nhuận thặng dư tối đa hóa ROI, RI khắc phụ nhước điểm ROI RI = Lợi nhuận – (vốn đầu tư x ROI mong muốn) Với tiêu RI, đánh giá kết trung tâm đầu tư, tiêu cho biết lợi nhuận thực tế mang sau trừ khoản chi phí sử dụng vốn để có lợi nhuận Thông qua tiêu nhà quản trị trung tâm đánh giá tỷ lệ hoàn vốn đầu tư, tiêu phải cải thiện, xem xét cân đối mở rộng vốn đầu tư để từ có điều chỉnh cho phân cấp nhằm quản lý vốn hiệu mang lại lợi ích cao cho doanh nghiệp Tuy nhiên, RI không tạo công sử dụng để so sánh thành trung tâm đầu tư có vốn khác nhau, RI nghiêng dự án có vốn đầu tư cao Như vậy, nhận thấy ROI RI hai công cụ hữu hiệu để đánh giá hiệu hoạt động trung tâm đầu tư ngắn hạn tảng dài hạn Tuy nhiên, nhấn mạnh ngắn hạn cách tập trung cho hai tiêu ảnh hưởng đến kết dài hạn Ví dụ, dự án ngắn hạn có ROI RI thấp có hiệu cao dài hạn có ý nghĩa phi kinh tế khác mục tiêu chung doanh nghiệp phải chấp nhận đánh đổi ngắn hạn Để giải điểm hạn chế tiêu ROI RI, nhà quản trị doanh nghiệpthường sử dụng kết hợp tiêu với tiêu phi tài như: - % tăng trưởng thị phần - % tăng trưởng hoạt động sản xuất kinh doanh - Khả mở rộng kinh doanh - Số vòng quay khoản phải thu vốn tồn kho ThS Nguyễn Thị Phương Lan Page 79 ... hoạt động mua sắm, vận chuyển, trữ nhằm ThS Nguyễn Thị Phương Lan Page 10 Bài giảng môn Kiểm soát - - - - đảm bảo yếu tố đầu vào cần thi t cho trình sản xuất kinh doanh kịp thời có hiệu Kiểm soát... phương pháp sử dụng thông tin cần thi t để định Với chức này, kiểm soát phải hoàn thành nhiệm vụ sau: - Chuẩn bị mô hình thích hợp thông tin cần thi t cho việc định - Thi t lập phát triển hệ thống... khác nhau, nói chung, hệ thống cần có thành phần sau: - Môi trường kiểm soát - Đánh giá rủi ro - Hoạt động kiểm soát - Thông tin truyền thông - Giám sát Một hệ thống kiểm soát hữu hiệu hạn chế tối

Ngày đăng: 17/03/2017, 22:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan