Giáo án văn 9-chi tiết-THCS Bình Sơn- Long Thành

116 770 1
Giáo án văn 9-chi tiết-THCS Bình Sơn- Long Thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Văn 9 THCS Bình Sơn – Long Thành Ngày soạn Ngày dạy: TUẦN: 1- BÀI 1 Tiết: 1, 2. PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Văn bản Lê Anh Trà I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT. -Thấy được những vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hồ giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị -Từ lòng kính u, tự hào về Bác, HS càng thêm kính u Bác, tự nguyện học tập theo gương Bác. II/ CHUẨN BỊ: Tư liệu: Những mẫu chuyện về cuộc đời Hồ Chí Minh, tranh ảnh hoặc băng hình về Bác. III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: a. Giới thiệu bài Cuộc sống hiện đại đang từng ngày, từng giờ lơi kéo, làm thế nào mới có thể hội nhập với thế giới mà vẫn bảo vệ bản sắc văn hố dân tộc. Tấm gương về nhà văn hố lỗi lạc Hồ Chí Minh ở thế kỉ XX sẽ là bài học cho các em. b/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV và HS Nội dung Gọi HS đọc chú thích và hỏi: Em hiểu gì về tác giả? -HS giới thiệu qua về tác giả. -GV: Chốt lại. Hỏi: Xuất xứ tác phẩm có gì đáng chú ý? (HS dựa vào phần cuối văn bản để phát biểu). Hỏi: Em còn biết những văn bản, cuốn sách nào viết về Bác? (HS nêu các văn bản, cuốn sách đã học). Chú ý đọc đúng, đọc diễn cảm giọng khúc triết mạch lạc, thể hiện sự kính trọng đối với Bác. -GV đọc mẫu. -HS đọc. Chú ý các từ ngữ: 1, 2, 3, 4… 9 (SGK). Hỏi: Văn bản viết theo phương thức biểu đạt nào? Thuộc loại văn bản nào? Vấn đề đó đặt ra ở đây là gì? HS: Thuộc phương thức biểu đạt chính luận, loại văn bản nhật dụng. Hỏi: Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần? HS suy nghĩ dựa vào phần chuẩn bị bài ở nhà. Gợi ý: Có thể phân làm hai phần: -Phần 1: Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hố I/ Giới thiệu: 1.Tác giả: Lê Anh Tra (SGK) 2.Tác phẩm: Trích trong “Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị”. II.Đọc, hiểu văn bản: 1. Phương thức biểu đạt Nghị luận xã hội 2. Kiểu văn bản : nhật dụng Nội dung: Văn bản đề cập đến vấn đề sự hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hố, dân tộc. 3. Bố cục : Hai phần III .Phân tích: GV : Đỗ Thò Đắc Trang : 1 Giáo án Văn 9 THCS Bình Sơn – Long Thành nhân loại. -Phần 2: Những nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh. GV gọi HS đọc lại phần 1 và nêu câu hỏi. Hỏi: Những tinh hoa văn hố nhân loại đến với Bác trong hồn cảnh nào? (HS: suy nghĩ độc lập dựa trên văn bản) GV có thể dùng kiến thức lịch sử giới thiệu với HS. -Năm 1911 Bác rời bến Nhà Rồng. -Qua nhiều cảng trên thế giới. -Thăm và ở nhiều nước. Hỏi: Hồ Chí Minh đã làm cách nào để có thể có được vốn tri thức văn hố nhân loại? HS: Thảo luận nhóm với thời gian 3 phút. Hỏi: Chìa khố để mở ra kho tri thức nhân loại là gì? Kể một số chuyện mà em biết. Hỏi: Động lực nào giúp người có được những tri thức ấy? Tìm những dẫn chứng cụ thể trong văn bản để minh hoạ cho những ý các em đã trình bày. HS: Dựa vào văn bản đọc dẫn chứng. Hỏi: Qua những vấn đề trên, em có nhận xét gì về phong cách Hồ Chí Minh? HS: Thảo luận trong vòng 5 phút. Hỏi: Kết quả Hồ Chí Minh đã có được vốn tri thức nhân loại ở mức như thế nào? Và theo hướng nào? Hỏi: Theo em điều kì lạ nhất tạo nên phong cách Hồ Chí Minh là gì? Câu văn nào trong văn bản đã nói lên điều đó? HS: Phát biểu. GV: Chốt lại. Hỏi: Để làm nổi bật vấn đề Hồ Chí Minh với sự tiếp thu văn hố nhân loại tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? HS: Thảo luận trong 5 phút. Gợi ý: -Sử dụng lập luận. -Phân tích thực tế. -Thủ pháp tương phản. -So sánh. Hỏi: Lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đơng của Bác Hồ được biểu hiện như thế nào? Hỏi: Qua đó em có cảm nhận được gì về Bác về lối sống của Bác? Hỏi: Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao? Gợi ý: -Giản dị mà khơng kham khổ. -Khơng phải là một cách tự thần thánh hố mà xuất phát từ cốt cách, tự nhiên của nhân cách Hồ Chí Minh. Hỏi: Tác giả so sánh lối sống của Bác với Nguyễn Trãi- 1)Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại. -Trong cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian nan, vất vả của Bác. -Cách tiếp thu: Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngơn ngữ. -Qua cơng việc lao động mà học hỏi. -Động lực: Ham hiểu biết học hỏi, tìm hiểu. +Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng. +Làm nhiều nghề. +Đến đâu cũng học hỏi.  Hồ Chí Minh là người thơng minh, cần cù, u lao động. -Hồ Chí Minh có vốn kiến thức. +Rộng: Từ văn hố phương Đơng đến phương Tây. +Sâu: Un thâm. Nhưng tiếp thu một cách có chọn lọc. -Hồ Chí Minh tiếp thu văn hố của nhân loại dựa trên nền tảng văn hố dân tộc. 2.Nét đẹp trong lối sống Hồ Chí Minh. -Nơi ở và làm việc rất mộc mạc đơn sơ. -Trang phục hết sức giản dị. -Ăn uống rất đạm bạc.  Bác là người có lối sống vơ cùng giản dị. 3.Ý nghĩa của việc học tập rèn luyện theo phong cách Hồ Chí Minh. Sống, làm việc theo GV : Đỗ Thò Đắc Trang : 2 Giáo án Văn 9 THCS Bình Sơn – Long Thành vị anh hùng dân tộc thế kỉ XV. Theo em điểm giống nhau và khác nhau giữa lối sống của Bác với các vị hiền triết như thế nào? HS: Thảo luận trong 5 phút. Gợi ý: -Giống: Giản dị, thanh cao. -Khác: Bác gắn bó sẻ chia khó khăn gian khổ cùng nhân dân. (GV có thể đưa nhiều dẫn chứng về việc Bác tác nước, cấy lúa với nhân dân) Hỏi: Trong cuộc sống hiện đại xét về phương diện văn hố trong thời kì hội nhập hãy chỉ ra những thuận lợi và nguy cơ? HS: Thảo luận lấy dẫn chứng cụ thể. Gợi ý: -Thuận lợi: Giao lưu mở rộng tiếp xúc với nhiều luồng văn hố hiện đại. -Nguy cơ: Có nhiều luồng văn hố tiêu cực, phải biết nhận ra độc hại. Hỏi: Tuy nhiên tấm gương của Bác cho thấy sự hồ nhập vẫn giữ ngun bản sắc dân tộc. Vậy từ phong cách của Bác, em có suy nghĩ gì về việc đó? HS: Phát biểu-GV chốt lại. GV: Em hãy nêu một vài biểu hiện mà em cho là sống có văn hố. HS: Thảo luận (cả lớp), tự do phát biểu ý kiến. GV: Chốt lại: -Vấn đề ăn mặc. -Cơ sở vật chất. -Cách nói năng ứng xử… GV dẫn dắt HS đến nội dung phần ghi nhớ. Cho 2-3 HS đọc lại. -HS kể, Gv bổ sung gương Bác Hồ vĩ đại, tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất, đạo đức, lối sống có văn hố. IV. Tổng kết: *Ghi nhớ: (SGK) V. Luyện tập: Tìm đọc và kể lại những câu chuyện về lối sống giản dị mà cao đẹp của Bác Hồ. 4/ Củng cố: HS nhắc lại ghi nhớ 5/ Hướng dẫn học ở nhà: -u cầu HS đọc thuộc ghi nhớ trong SGK. -Sưu tầm một số truyện viết về Bác Hồ. -Chuẩn bị trước bài “Các phương châm hội thoại”. Ngày soạn:05/ 09/ 2006 Ngày dạy: 06/ 09/ 2006 Tiết: 3 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT: Giúp HS : - Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất - Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp. GV : Đỗ Thò Đắc Trang : 3 Giáo án Văn 9 THCS Bình Sơn – Long Thành II/ CHUẨN BỊ: - GV: sgk, sgv, bảng phụ - HS: Đọc và trả lời câu hỏi trong sgk III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài Trong giao tiếp có những quy định tuy khơng được nói ra thành lời nhưng những người tham gia vào giao tiếp cần phải tn thủ, nếu khơng thì dù câu nói khơng mắc lời gì về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp, giao tiếp cũng sẽ khơng thành cơng. Những quy định đó được thể hiện qua các phương châm hội thoại. b/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động của GV và HS -GV giải thích: Phương châm. +Gọi HS đọc đoạn đối thoại ở mục (1) +Tổ chức HS trả lời câu hỏi SGK. Hỏi: Câu trả lời của Ba đã mang nay đủ nội dung mà An can biết khơng? (GV gợi ý HS: Bơi nghĩa là gì?) Gợi ý: -Bơi: Di chuyển trong nước và trên mặt nước bằng cử động của cơ thể. -Câu trả lời của Ba chưa đầy đủ nội dung mà An cần biết một địa điểm cụ thể. HS: Đọc ví dụ. Trả lời giải thích vì sao? GV: Giảng giải, chốt lại. GV: gọi HS đọc ví dụ 2. Hỏi: Vì sao truyện lại gây cười? Gợi ý: -Truyện cười vì 2 nhân vật đều nói thừa nội dung. -Khoe lợn cưới khi đi tìm lợn. Khoe áo mới khi trả lời người đi tìm lợn. GV: Lẽ ra anh “Lợn cưới” và anh “áo mới” phải hỏi và trả lời như thế nào để người nghe đủ hiểu biết điều cần hỏi và trả lời. HS: Suy nghĩ phát biểu. Gợi ý: -Anh hỏi: Bỏ chữ “Cưới” -Anh trả lời: Bỏ ý khoe áo. Hỏi: Từ câu chuyện cười rút ra nhận xét về việc thực hiện tn thủ u cầu gì khi giao tiếp? Hỏi: Từ nội dung a và b rút ra được điều gì cần tn thủ khi giao tiếp? Phát biểu từ nội dung của phần ghi nhớ. Cho HS đọc. Nội dung I-Phương châm về lượng: 1.Ví dụ SGK. a)Ví dụ a: Cần nói nội dung đúng với u cầu giao tiếp. b)Ví dụ b: Lợn cưới, áo mới. Khơng nên nói nhiều những gì cần nói. 2. Ghi nhớ: SGK. II-Phương châm về chất: 1.Ví dụ: SGK. a)Ví dụ a: Truyện phê phán những người nói khốc, sai sự thật. b)Ví dụ b. 2. Ghi nhớ: SGK. III-Luyện tập: 1.Bài tập 1. a/ Sai phương châm về lượng +Thừa từ: Ni ở nhà. +Vì “gia súc” vật ni trong nhà. b/ Sai phương châm về lượng. Lồi chim bản chất có hai cánh nên cụm từ sau thừa. 2.Bài tập 2. a)Nói có sách mách có chứng. b)Nói dối. GV : Đỗ Thò Đắc Trang : 4 Giaựo aựn Vaờn 9 THCS Bỡnh Sụn Long Thaứnh Cho HS c vớ d trong SGK. Hi: Truyn ci phờ phỏn iu gỡ? HS: Phỏt biu. Hi: a ra tỡnh hung: Nu khụng bit chc vỡ sao bn mỡnh ngh hc thỡ em cú tr li vi thy cụ l bn y ngh hc vỡ b m khụng? T ú rỳt ra trong giao tip cn trỏnh iu gỡ? HS: Tho lun rỳt ra kt lun. GV: Khỏi quỏt 2 ni dung, gi HS c ghi nh. -Cho HS c bi tp. -GV: T chc cho HS hng vo 2 phng chõm va hc nhn ra li. -Phõn lp thnh hai nhúm tho lun-mi nhúm 1 vớ d. -Cho HS xỏc nh yờu cu: in t cho sn vo ch trng. -Gi 2 HS lờn bng. Cho HS xỏc nh yờu cu bi tp. -Yu t gõy ci? -Phõn tớch lụgic-phng chõm no vi phm? Cho HS xỏc nh yờu cu bi tp. -Cho HS phỏt hin cỏc thnh ng khụng tuõn th phng chõm v cht. -Gi 3 HS lờn bng, mi em gii ngha hai thnh ng. Gi ý tr li: -n c núi mũ: núi khụng cú cn c. -n khụng núi cú: vu khng, ba t. -Cói chy cói ci: c tranh cói, nhng khụng cú lý l gỡ c. c)Núi mũ. d)Núi nhng núi cui Vi phm phng chõm v cht. 3.Bi tp 3. Vi cõu hi Ri cú nuụi khụng? ngi núi ó khụng tuõn th phng chõm v lng (hi mt iu rt tha). 4.Bi tp 4. a)Cỏc cm t th hin ngi núi cho bit thụng tin h núi cha chc chn. b)Cỏc cm t khụng nhm lp ni dung c. 5.Bi tp 5. -Cỏc thnh ng liờn quan n phng chõm v cht. -n m núi t: vu khng, t iu 4/ Cng c : HS nhc li ghi nh 5/ Hng dn hc nh: -GV cht li cỏc vn v hai phng chõm hi thoi. -GiaoBT: tp t cỏc on hi thoi vi phm v hai phng chõm hi thoi trờn. -Chun b trc bi: S dng mt s ngh thut trong vn bn thuyt minh. Ngy son 05/09/2006 Ngy dy 08/09/2006 Tit: 4 S DNG MT S BIN PHP NGH THUT TRONG VN BN THUYT MINH I/ KT QU CN T: Giỳp HS: - Hiu c s dng mt s bin phỏp ngh thut trong vn bn thuyt minh lm cho vn bn thuyt minh sinh ng, hp dn. GV : ẹoó Thũ ẹaộc Trang : 5 Giáo án Văn 9 THCS Bình Sơn – Long Thành - Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh II/ CHUẨN BỊ: -Các bài tập: đoạn văn. -Các đề tập làm văn, bảng phụ. III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: Cho biết khái niệm và đặc điểm của mỗi kiểu văn bản: thuyết minh? lập luận? 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Họat động dạy và học: Văn bản thuyết minh đã được học tập, vận dụng trong chương trình ngữ văn lớp 8, lên lớp 9 chúng ta tiếp tục học làm kiểu văn bản này với một u cầu cao hơn như sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, kết hợp thuyết minh với miêu tả… làm cho bài văn thêm sinh động, hấp dẫn. II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hỏi: Kể ra phương pháp làm mỗi kiểu văn bản? HS: Nhớ kể các phương pháp thuyết minh: Định nghĩa ví dụ, so sánh, liệt kê, chứng minh, giải thích, phân tích… GV: Cho HS đọc văn bản và hướng dẫn thảo luận câu hỏi SGK. (Văn bản thuyết minh vấn đề gì? Có trừu tượng khơng?) HS: Trả lời: Vấn đề Hạ Long-sự kì lạ của đá và nước-vấn đề trừu tượng bản chất của sinh vật. Hỏi: Sự kì lạ của Hạ Long có thể thuyết minh bằng cách nào? Nếu chỉ dùng phương pháp liệt kê: Hạ Long có nhiều nước, nhiều đảo, nhiều hang động lạ lùng đã nêu được “sự kì lạ” của Hạ Long chưa? HS: Thảo luận: Chưa đạt được u cầu đó nếu chỉ dùng phương pháp liệt kê. Hỏi: Tác giả hiểu sự kì lạ này là gì? Tác giả giải thích như thế nào để thấy sự kì lạ đó? HS: Đưa ra các ý giải thích. GV: Giảng chốt lại. Hỏi: Sau mỗi ý đưa ra giải thích về sự thay đổi của nước tác giả làm nhiệm vụ gì? (Thuyết minh, liệt kê, miêu tả sự biến đổi là trí tưởng tượng độc đáo). Hỏi: Tác giả trình bày được sự kì lạ của Hạ Long chưa? Phương pháp nào đã được sử dụng? HS: Trả lời. GV: Dẫn dắt HS đến nội dung phần ghi nhớ. Cho HS đọc. Hỏi: Vấn đề thuyết minh như thế nào thì được sử dụng lập luận đi kèm? I- Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh: 1.Ví dụ: Hạ Long, đá và nước. Vấn đề thuyết minh sự kì lạ của Hạ Long. -Phương pháp thuyết minh kết hợp giải thích những khái niệm, sự vận động của nước. -Sự sáng tạo của nước làm cho đá sống dậy linh hoạt, có tâm hồn. +Nước tạo nên sự di chuyển. +Tuỳ theo góc độ và tốc độ di chuyển. +Tuỳ theo hướng ánh sáng rọi vào chúng. ⇒ Thuyết minh kết hợp các phép lập luận. 2. Ghi nhớ: SGK II-Luyện tập: 1.Đọc văn bản: Ngọc Hồng xử tội ruồi xanh. a)Tính chất thuyết minh thể hiện ở chỗ giới thiệu lồi ruồi rất có hệ thống. -Các phương pháp thuyết minh được sử dụng là: +Định nghĩa, phân loại. GV : Đỗ Thò Đắc Trang : 6 Giáo án Văn 9 THCS Bình Sơn – Long Thành HS: Thảo luận nhóm-trả lời. Gợi ý: -Vấn đề có tính chất trừu tượng, khơng dễ cảm thấy của đối tượng. -Dùng thuyết minh+lập luận+tự sự+nhân hố… Hỏi: Nhận xét các dẫn chứng lí lẽ trong văn bản trên? (Xác thực)-u cầu lí lẽ+dẫn chứng phải như thế nào? Gợi ý: Lí lẽ+dẫn chứng phải hiển nhiên thuyết phục. Cho HS đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK. Cho HS đọc văn bản và trả lời câu hỏi trong SGK. +Số liệu, liệt kê. b)Các biện pháp nghệ thuật: -Nhân hố. -Có tình tiết. c)Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng gây hứng thú cho bạn đọc nhỏ tuổi, vừa là truyện vui, vừa là học thêm trí thức. 2.Nhận xét biện pháp nghệ thuật. Biện pháp nghệ thuật ở nay chính là lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện. 4/ Củng cố: HS nhắc lại ghi nhớ 5/ Hướng dẫn học tập: -Học bài và cần nắm vững về những vấn đề như thế nào được thuyết minh kết hợp với lập luận. -Chuẩn bị: dàn ý thuyết minh về cái nón Ngày soạn:05 / 09/ 2006 Ngày dạy:08 /09/ 2006 Tiết: 5 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT : - Giúp HS biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh II/ CHUẨN BỊ: -GV: Giáo án, sách SGK, sách GV. -HS: Chuẩn bị bài trước. III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: Em hiểu thế nào về văn bản thuyết minh kết hợp với các biện pháp nghệ thuật? (Sử dụng các phép lập luận trong q trình thuyết minh, báo cáo vấn đề). 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Ở tiết trước các em đã được tìm hiểu về việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, để giúp các em hiểu rõ, sâu hơn về việc sử dụng đó, tiết học hơm nay chúng ta sẽ tiến hành luyện tập. b/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV và HS Nội dung GV : Đỗ Thò Đắc Trang : 7 Giáo án Văn 9 THCS Bình Sơn – Long Thành Cho HS đọc lại đề bài và ghi lại lên bảng. Hỏi: Đề u cầu thuyết minh vấn đề gì? Hỏi: Tính chất của vấn đề trừu tượng hay cụ thể? Phạm vi rộng hay hẹp? GV: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. -Phân lớp làm nhiều nhóm để thảo luận-lập dàn ý theo đề bài. -Cho đại diện mỗi nhóm phát biểu. -Cho cả lớp nhận xét-bổ sung. -GV giảng chốt lại. Hỏi: Cần sử dụng biện pháp gì? 1.Tìm hiểu đề, tìm ý: -Đề bài: Giới thiệu chiếc nón. -Tìm hiểu đề. +Vấn đề thuyết minh chiếc nón. +Vấn đề trừu tượng, phạm vi rộng. 2.Lập dàn ý: -Mở bài: Nêu định nghĩa về chiếc nón. -Thân bài: +Hình dáng của nón như thế nào? +Nón được làm bằng ngun liệu gì? +Cách làm nón ra sao? +Nón thường được sản xuất ở đâu? Có những loại nón nào? +Nón có tác dụng như thế nào trong cuộc sống của con người? +Nón có thể làm q tặng nhau được khơng? +Biện pháp: Lập luận, giải thích. -Kết bài: Cảm nghĩ về chiếc nón. 4/ Củng cố : HS ghi nhắc lại ghi nhớ. 5/ Hướng dẫn học ở nhà: -GV chốt lại: Phép lập luận, giải thích sử dụng trong bài có tác dụng gì? -Về nhà lập dàn ý: Thuyết minh về cái quạt và cái bút. - chuẩn bị trước bài:Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. Ngày soạn:09/ 09 /2006 Ngày dạy:11/ 09 /2006 TUẦN: 2- BÀI: 2 Tiết: 6, 7. Văn bản. ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỒ BÌNH I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT : -Hiểu được nguy cơ chiến tranh và cuộc chạy đua vũ trang đang đe doạ tồn bộ sự sống trên trái đất và nhiệm vụ cấp bách của tồn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hồ bình. -Thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả: Chứng cứ cụ thể, xác thực và cách so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ. II/ CHUẨN BỊ: -Tranh ảnh, tư liệu về sự huỷ diệt của chiến tranh. -Nạn đói, nghèo ở Nam Phi. III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp: GV : Đỗ Thò Đắc Trang : 8 Giáo án Văn 9 THCS Bình Sơn – Long Thành 2/ Kiểm tra bài cũ: -HS 1 : Phong cách Hồ Chí Minh thể hiện ở những nét đẹp nào? Em học tập được điều gì từ phong cách đó của Bác? -HS 2 : Nêu ý nghĩa của văn bản, nhận thức gắn với thực tế ngày nay? 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Thơng tin thời sự quốc tế thường đưa về các thơng tin chiến tranh, việc sử dụng vũ khí hạt nhân của một số nước, em suy nghĩ gì về điều này? b/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV và HS Nội dung Cho HS đọc ở phần chú thích. -Hãy tóm tắt đơi nét về tác giả-tác phẩm. -HS tóm tắt-GV bổ sung. -GV: Đọc mẫu. -HS đọc. Chú ý các từ ngữ viết tắt. Hỏi: Văn bản viết theo phương thức biểu đạt nào? Tìm hệ thống luận điểm, luận cứ? HS thảo luận-GV rút ra luận điểm, luận cứ. Có một luận điểm lớn là “Nguy… nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ tồn thể lồi người-đấu tranh loại bỏ nguy cơ đó là vấn đề cấp bách của nhân loại”. -Nguy cơ chiến tranh hạt nhân. -Cuộc sống tốt đẹp của con người bị chiến tranh hạt nhân đe doạ. -Chiến tranh hạt nhân đi ngược với lí trí lồi người. -Nhiệm vụ đấu tranh cho một thế giới hồ bình. Cho HS đọc lại phần 1. Hỏi: Con số ngày tháng rất cụ thể và số liệu chính xác về đầu đạn hạt nhân được nhà văn nêu ra mở đầu văn bản có ý nghĩa gì? -HS: Thảo luận trong 5 phút. Hỏi: Thực tế em biết được những nước nào đã sản xuất và sử dụng vũ khí hạt nhân? HS: Phát hiện: Mỹ, Anh, Đức… Hỏi: Phân tích tính tốn về nguy cơ của 4 tấn thuốc nổ có gì đáng chú ý? Hỏi: Em có nhận xét gì về cách vào đề của tác giả và ý nghĩa? HS: Phát biểu. Gợi ý: Cách vào đề trực tiếp, chứng cứ rõ ràng. HS đọc lại phần 2. Hỏi: … triển khai luận điểm bằng cách nào? (Chứng minh). Những biểu hiện của cuộc sống được tác giả đề cập đến ở những lĩnh vực nào? Chi phí cho nó được so sánh với chi phí với vũ khí hạt nhân như I. Giới thiệu 1.Tác giả: Gác-xi-a Mác-Két sinh năm 1928 là nhà văn Cơ-lơm- bi-a 2. Tác phẩm: Văn bản nhật dụng II-Đọc-hiểu văn bản: 1. Phương thức biểu đạt: Nghị luận 2. Bố cục : 2 phần III .Phân tích: 1)Nguy cơ chiến tranh hạt nhân: -Tính chất hiện thực và sự khủng khiếp của nguy cơ hạt nhân. -Tính tốn cụ thể hơn về sự tàn phá khủng khiếp của kho vũ khí hạt nhân. -Thu hút người đọc, gây ấn tượng về tính chất hệ trọng của vấn đề. 2)Chiến tranh hạt nhân làm mất đi cuộc sống tốt đẹp của con người. -Tính chất phi lí và sự tốn kém ghê gớm của cuộc chạy đua vũ trang. -Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân đã và đang cướp đi của thế giới nhiều điều kiện để cải thiện cuộc sống của con người. 3) Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lý trí của con người. -Dẫn chứng khoa học về địa chất và cổ sinh học về nguồn GV : Đỗ Thò Đắc Trang : 9 Giáo án Văn 9 THCS Bình Sơn – Long Thành thế nào? HS: Phát hiện sự so sánh của tác giả bằng những dẫn chứng cụ thể số liệu chính xác-thuyết phục. -GV treo bảng phụ để cho HS thấy rõ về sự so sánh của việc: Đầu tư cho nước nghèo-vũ khí hạt nhân. Hỏi: Em có nhận xét gì về những lĩnh vực mà tác giả lựa chọn đối với cuộc sống con người? Sự so sánh này có ý nghĩa gì? HS: Thảo luận-trả lời. Gợi y: -Việc đầu tư cho nước nghèo chỉ là giấc mơ. -Việc đầu tư vũ khí hạt nhân đã và đang thực hiện. Hỏi: Khi sự thiếu hụt về điều kiện sống vẫn diễn ra khơng co khả năng thực hiện thì vũ khí hạt nhân vẫn phát triển-gợi cho em có suy nghĩ gì? Hỏi: Cách lập luận của tác giả có gì đáng chú ý? HS: Phát biểu. Gợi ý; Cách lập luận đơn giản mà có sức thuyết phục cao bằng cách đưa ví dụ so sánh nhiều lĩnh vực-những con số biết nói. HS đọc phần 3. Hỏi: Giải thích lí trí của tự nhiên là gì? HS: Trả lời. Gợi ý: Ở đây thể hiện là quy luật của tự nhiên. Hỏi: Để chứng minh cho nhận định của mình tác giả đưa ra những dẫn chứng về mặt nào? Những dẫn chứng ấy có nghĩa như thế nào? HS: Trả lời. Hỏi: Luận cứ này có ý nghĩa như thế nào đối với văn bản? Hỏi: Phần kết bài nêu vấn đề gì? Hỏi: Trước nguy cơ hạt nhân đe doạ lồi người và sự sống trên trái đất, thái độ của tác giả như thế nào? Hỏi: Tiếng gọi của M.Kết có phải là tiếng nói ảo tưởng khơng? Tác giả đã phân tích như thế nào? Hỏi: Phần kết bài tác giả đưa ra đề nghị gì? Em hiểu ý nghĩa của đề nghị đó như thế nào? Hỏi: Cảm nghĩ của em về văn bản? Liên hệ thực tế văn bản có ý nghĩa như thế nào? Hỏi: Nghệ thuật lập luận trong văn bản giúp em học tập được gì? Hỏi: Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học văn bản này? gốc và sự tiến hố của sự sống trên trái đất “380 triệu năm con bướm mới bay được, 180 triệu năm bơng Hồng mới nở”. -Chiến tranh hạt nhân nổ ra sẽ nay lùi sự tiến hố, trở về điểm xuất phát ban đầu, tiêu huỷ mọi thành quả của q trình tiến hố. -Phản tự nhiên, phản tiến hố. 4) Nhiệm vụ đấu tranh cho một thế giới hồ bình. -Tác giả hướng tới thái độ tích cực: đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho một thế giới hồ bình. -Sự có mặt của chúng ta là sự khởi đầu cho tiếng nói những người đang bênh vực bảo vệ hồ bình. ⇒ Đề nghị của M.Két nhằm lên án những thế lực hiếu chiến đẩy nhân loại vào thảm cảnh hạt nhân. IV. Tổng kết: -Nội dung: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ lồi người và sự sống trên trái đất, phá huỷ cuộc sống tốt đẹp và đi ngược với lí trí và sự tiến hố của tự nhiên. -Nghệ thuật lập luận chặt chẽ, xác thực, giàu cảm xúc nhiệt tình của nhà văn. V. Luyện tập: GV : Đỗ Thò Đắc Trang : 10 [...]... TẬP TĨM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT GV : Đỗ Thò Đắc Trang : 28 Giáo án Văn 9 THCS Bình Sơn – Long Thành Nắm được các tình huống và cách thức tóm tắt một văn bản tự sự II/ CHUẨN BỊ: Các văn bản tự sự đã học ở lớp 8, 9 III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -HS1: Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? Cách tóm tắt văn bản tự sự như thế nào? -HS2: Nêu các bước tóm tắt văn bản tự... trong văn bản thuyết minh Ngày soạn:13 / 09 / 2006 Ngày dạy:15 / 09 / 2006 Tiết: 10 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT Giúp học HS rèn luyện kĩ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh II/ CHUẨN BỊ: -GV: Giáo án, GSK, SGV -HS: Chuẩn bị bài trước III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp: GV : Đỗ Thò Đắc Trang : 14 Giáo án Văn 9 THCS Bình Sơn – Long Thành. .. yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh GV : Đỗ Thò Đắc Trang : 12 Giáo án Văn 9 THCS Bình Sơn – Long Thành Ngày soạn:13/ 09/ 2006 Ngày dạy:15/ 09/ 2006 Tiết: 9 SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT: Giúp học sinh hiểu được văn bản thuyết minh có khi phải kết hợp với yếu tố miêu tả thì văn bản mới hay II/ CHUẨN BỊ: -Bảng phụ để viết ví dụ -Một số đoạn văn thuyết minh có... dưới chế độ phong kiến, những thành cơng và nghệ thuật kể chuyện của tác giả II/ CHUẨN BỊ: -GV: Giáo án, SGK, SGV -HS: Chuẩn bị bài trước III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -HS1: Nêu ý nghĩa và bố cục của văn bản “Tun bố thế giới về sự sống còn, bảo vệ và phát triển bảo vệ của trẻ em” GV : Đỗ Thò Đắc Trang : 21 Giáo án Văn 9 THCS Bình Sơn – Long Thành -HS2: Tóm tắt các điều kiện... Vậy, thế nào là cách dẫn gián tiếp? dẫn GV : Đỗ Thò Đắc Trang : 26 Giáo án Văn 9 THCS Bình Sơn – Long Thành HS: Phát biểu, GV khái qt đưa ra kết luận Hỏi: Cả hai cách dẫn có điểm gì chung? GV khái qt so sánh hai cách dẫn Cho HS đọc 1.Bài tập 1:HS đọc-nêu u cầu bài tập-xác định lời dẫn hay ý dẫn? Hỏi: Tại sao em biết đó là lời dẫn trực tiếp? HS trả lời 2.Bài tập 2:GV phân lớp thành 4 nhóm, thảo luận,... đất nước loạn lạc nên muốn ẩn cư và sáng tác những tác phẩm văn chương rất đặc sắc, trong đó Vũ Trung tuỳ bút là một tác phẩm văn xi ghi lại một cách sinh động, hấp dẫn và hiện thực đen tối của lịch sử nước ta thời đó, mà tiêu biểu nhất là ở đoạn trích: Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh b/ Hoạt động dạy học: GV : Đỗ Thò Đắc Trang : 30 Giáo án Văn 9 THCS Bình Sơn – Long Thành Hoạt động của GV và HS Cho HS... tay vàng: Bàn tay tài giỏi, khéo léo -Cơm bụi: Cơm giá rẻ, thường bán trong hàng qn nhỏ, tạm bợ -Thương hiệu: Nhãn hiệu thương mại.-Cơng nghệ cao… 3.Bài tập 3: Từ mượn Từ mượn tiếng Hán NN Châu Âu Mãng xà, Xà biên phòng, phòng, ơtơ, tham ơ, nơ lệ, rađiơ, cà Trang : 35 Giáo án Văn 9 THCS Bình Sơn – Long Thành tơ thuế, phê phê, ca nơ phán, ca sĩ… 4.Bài tập 4: Ngơn ngữ của một nước, từ vựng cần thay đổi... Tiếng Việt xưng hơ: HS: Phát biểu 1.Ví dụ1: GV: Hãy So sánh từ hơ của Tiếng Anh -Một số từ xưng hơ: Tơi, ta, chúng tơi và nêu nhận xét về từ xưng hơ trong Tiếng Việt HS: So sánh-nhận xét Gợi ý: Tiếng Anh I We Tiếng Việt Tơi, tao, tớ… Chúngtơi,chúngem, GV : Đỗ Thò Đắc -Từ xưng hơ trong Tiếng Việt phong Trang : 24 Giáo án Văn 9 THCS Bình Sơn – Long Thành Cho HS đọc các đoạn trích Hỏi: Dế Mèn và Dế Choắt... / 09 / 2006 Tiết: 19 CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT GV : Đỗ Thò Đắc Trang : 25 Giáo án Văn 9 THCS Bình Sơn – Long Thành -Nắm được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp lời của một người hoặc một nhân vật II/ CHUẨN BỊ: -Một số ví dụ có lời dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp -Bảng phụ III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -HS1: Em có nhận xét gì về từ ngữ... thảm hoạ Hỏi: Văn bản đã chỉ ra thực tế cuộc sống của trẻ của đói nghèo, dịch bệnh… em trên thế giới như thế nào? -Nhiều trẻ em chết mỗi Hỏi: Hãy chỉ ra những mặt gây hiểm hoạ cho trẻ ngày do suy dinh dưỡng và em trên thế giới bệnh tật Hỏi: Em có nhận xét gì về cách phân tích các ⇒ Cách giải thích khá ngắn GV : Đỗ Thò Đắc Trang : 16 Giáo án Văn 9 THCS Bình Sơn – Long Thành ngun nhân trong văn bản? Theo . 5 Giáo án Văn 9 THCS Bình Sơn – Long Thành - Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh II/ CHUẨN BỊ: -Các bài tập: đoạn văn. . Giáo án Văn 9 THCS Bình Sơn – Long Thành Ngày soạn Ngày dạy: TUẦN: 1- BÀI 1 Tiết: 1, 2. PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Văn bản Lê Anh Trà I/

Ngày đăng: 26/06/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

Tư liệu: Những mẫu chuyện về cuộc đời Hồ Chí Minh, tranh ảnh hoặc băng hình về Bác. - Giáo án văn 9-chi tiết-THCS Bình Sơn- Long Thành

li.

ệu: Những mẫu chuyện về cuộc đời Hồ Chí Minh, tranh ảnh hoặc băng hình về Bác Xem tại trang 1 của tài liệu.
-Gọi 2 HS lên bảng. - Giáo án văn 9-chi tiết-THCS Bình Sơn- Long Thành

i.

2 HS lên bảng Xem tại trang 5 của tài liệu.
-Các đề tập làm văn, bảng phụ. - Giáo án văn 9-chi tiết-THCS Bình Sơn- Long Thành

c.

đề tập làm văn, bảng phụ Xem tại trang 6 của tài liệu.
+Hình dáng của nĩn như thế nào? +Nĩn được làm bằng nguyên liệu gì? +Cách làm nĩn ra sao? - Giáo án văn 9-chi tiết-THCS Bình Sơn- Long Thành

Hình d.

áng của nĩn như thế nào? +Nĩn được làm bằng nguyên liệu gì? +Cách làm nĩn ra sao? Xem tại trang 8 của tài liệu.
-Bảng phụ. - Giáo án văn 9-chi tiết-THCS Bình Sơn- Long Thành

Bảng ph.

Xem tại trang 11 của tài liệu.
-Hình ảnh kiến trúc khu di tích (2 điểm). -Miêu tả khơng khí lễ hội (1,5 điểm). - Giáo án văn 9-chi tiết-THCS Bình Sơn- Long Thành

nh.

ảnh kiến trúc khu di tích (2 điểm). -Miêu tả khơng khí lễ hội (1,5 điểm) Xem tại trang 21 của tài liệu.
Những hình ảnh ước lệ cĩ tác dụng gì? HS: Trả lời. - Giáo án văn 9-chi tiết-THCS Bình Sơn- Long Thành

h.

ững hình ảnh ước lệ cĩ tác dụng gì? HS: Trả lời Xem tại trang 22 của tài liệu.
1)Hình ảnh Nguyễn Huệ- Huệ-Quang Trung. - Giáo án văn 9-chi tiết-THCS Bình Sơn- Long Thành

1.

Hình ảnh Nguyễn Huệ- Huệ-Quang Trung Xem tại trang 32 của tài liệu.
-GV ghi những từ đĩ lên bảng. - Giáo án văn 9-chi tiết-THCS Bình Sơn- Long Thành

ghi.

những từ đĩ lên bảng Xem tại trang 34 của tài liệu.
Cho HS chỉ theo hai nhĩm, ghi vào bảng phụ và lên bảng. - Giáo án văn 9-chi tiết-THCS Bình Sơn- Long Thành

ho.

HS chỉ theo hai nhĩm, ghi vào bảng phụ và lên bảng Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hỏi: Những hình ảnh nghệ thuật nào mang tính ước lệ khi gợi tả vẻ đẹp của Thuý Vân? - Giáo án văn 9-chi tiết-THCS Bình Sơn- Long Thành

i.

Những hình ảnh nghệ thuật nào mang tính ước lệ khi gợi tả vẻ đẹp của Thuý Vân? Xem tại trang 40 của tài liệu.
-Hình ảnh: - Giáo án văn 9-chi tiết-THCS Bình Sơn- Long Thành

nh.

ảnh: Xem tại trang 41 của tài liệu.
Gọi HS lên bảng viết thuật ngữ và khái niệm của thuật ngữ. - Giáo án văn 9-chi tiết-THCS Bình Sơn- Long Thành

i.

HS lên bảng viết thuật ngữ và khái niệm của thuật ngữ Xem tại trang 44 của tài liệu.
-Nhớ người yêu: xĩt xa duyên phận như hình ảnh “Hoa trơi man mác”. - Giáo án văn 9-chi tiết-THCS Bình Sơn- Long Thành

h.

ớ người yêu: xĩt xa duyên phận như hình ảnh “Hoa trơi man mác” Xem tại trang 48 của tài liệu.
-GV chép đề lên bảng. -HS chuẩn bị giấy, ghi  đề. - Giáo án văn 9-chi tiết-THCS Bình Sơn- Long Thành

ch.

ép đề lên bảng. -HS chuẩn bị giấy, ghi đề Xem tại trang 55 của tài liệu.
2)Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga. - Giáo án văn 9-chi tiết-THCS Bình Sơn- Long Thành

2.

Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng phụ về hệ thống cấu tạo từ, các thành ngữ, nghĩa của từ… - Giáo án văn 9-chi tiết-THCS Bình Sơn- Long Thành

Bảng ph.

ụ về hệ thống cấu tạo từ, các thành ngữ, nghĩa của từ… Xem tại trang 65 của tài liệu.
-Cho 2 nhĩm HS lên bảng thi tìm nhanh trong 4 phút về 2 loại tiêu biểu của thành  ngữ và đặt câu. - Giáo án văn 9-chi tiết-THCS Bình Sơn- Long Thành

ho.

2 nhĩm HS lên bảng thi tìm nhanh trong 4 phút về 2 loại tiêu biểu của thành ngữ và đặt câu Xem tại trang 66 của tài liệu.
-Lên bảng trình bày dựa vào: Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa khác nhau ở điểm nào  để phân biệt (xem quan hệ 2 nghĩa). - Giáo án văn 9-chi tiết-THCS Bình Sơn- Long Thành

n.

bảng trình bày dựa vào: Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa khác nhau ở điểm nào để phân biệt (xem quan hệ 2 nghĩa) Xem tại trang 67 của tài liệu.
-HS tự điều vào mơ hình, sơ đồ (SGK). -Lớp nhận xét, GV bổ sung. - Giáo án văn 9-chi tiết-THCS Bình Sơn- Long Thành

t.

ự điều vào mơ hình, sơ đồ (SGK). -Lớp nhận xét, GV bổ sung Xem tại trang 68 của tài liệu.
GV: Phân tích hình ảnh “thương nhau tay nắm lấy bàn tay” - Giáo án văn 9-chi tiết-THCS Bình Sơn- Long Thành

h.

ân tích hình ảnh “thương nhau tay nắm lấy bàn tay” Xem tại trang 70 của tài liệu.
-HS2: Hình ảnh “Đầu súng trăng treo” trong bài thơ Đồng Chí gợi cho em cảm nghĩ gì? Nêu nghệ thuật đặc sắc của bài thơ. - Giáo án văn 9-chi tiết-THCS Bình Sơn- Long Thành

2.

Hình ảnh “Đầu súng trăng treo” trong bài thơ Đồng Chí gợi cho em cảm nghĩ gì? Nêu nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Xem tại trang 71 của tài liệu.
chứng minh bằng hình ảnh thơ. - Giáo án văn 9-chi tiết-THCS Bình Sơn- Long Thành

ch.

ứng minh bằng hình ảnh thơ Xem tại trang 85 của tài liệu.
-Cho HS hình thành các ý kể những việc gì? -Em sẽ sử dụng nghị luận ở chỗ nào? - Giáo án văn 9-chi tiết-THCS Bình Sơn- Long Thành

ho.

HS hình thành các ý kể những việc gì? -Em sẽ sử dụng nghị luận ở chỗ nào? Xem tại trang 89 của tài liệu.
-Bảng phụ. - Giáo án văn 9-chi tiết-THCS Bình Sơn- Long Thành

Bảng ph.

Xem tại trang 92 của tài liệu.
-Mỗi nhĩm cử một đại diện của mình lên bảng theo yêu cầu của GV. - Giáo án văn 9-chi tiết-THCS Bình Sơn- Long Thành

i.

nhĩm cử một đại diện của mình lên bảng theo yêu cầu của GV Xem tại trang 105 của tài liệu.
Hỏi: Hình ảnh nhuận thổ xuất hiện trước mặt “tơi” so với nhuận thổ 20 năm  về trước khác nhau như thế nào? (HS đọc) - Giáo án văn 9-chi tiết-THCS Bình Sơn- Long Thành

i.

Hình ảnh nhuận thổ xuất hiện trước mặt “tơi” so với nhuận thổ 20 năm về trước khác nhau như thế nào? (HS đọc) Xem tại trang 108 của tài liệu.
Hỏi: Em suy nghĩ như thế nào về hình ảnh con đường mà nhân vật “tơi” muốn nĩi  ở cuối truyện? (quan hệ với tồn truện? Y  nghĩa). - Giáo án văn 9-chi tiết-THCS Bình Sơn- Long Thành

i.

Em suy nghĩ như thế nào về hình ảnh con đường mà nhân vật “tơi” muốn nĩi ở cuối truyện? (quan hệ với tồn truện? Y nghĩa) Xem tại trang 109 của tài liệu.
-GV chuẩn bị sơ đồ sẵ nở bảng phụ-cho HS lên bảng đánh dấu. - Giáo án văn 9-chi tiết-THCS Bình Sơn- Long Thành

chu.

ẩn bị sơ đồ sẵ nở bảng phụ-cho HS lên bảng đánh dấu Xem tại trang 111 của tài liệu.
3/ Nhận xét tình hình làm bài của HS. - Giáo án văn 9-chi tiết-THCS Bình Sơn- Long Thành

3.

Nhận xét tình hình làm bài của HS Xem tại trang 116 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan