Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của nhện (araneae) hoạt động trên mặt đất tại vườn quốc gia phong nha – kẻ bàng, tỉnh quảng bình

52 404 0
Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của nhện (araneae) hoạt động trên mặt đất tại vườn quốc gia phong nha – kẻ bàng, tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN CHU THỊ HOA NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CỦA NHỆN (ARANEAE) HOẠT ĐỘNG TRÊN MẶT ĐẤT TẠI VƢỜN QUỐC GIA PHONG NHA - KẺ BÀNG, TỈNH QUẢNG BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Động vật học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS PHẠM ĐÌNH SẮC HÀ NỘI, 2016 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập trường hoàn thành khóa luận em nhận giúp đỡ từ thầy cô, bạn bè gia đình nhiều Để có kết hôm nay, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: TS Phạm Đình Sắc công tác phòng Sinh thái môi trường đất – Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật dành nhiều thời gian để hướng dẫn tận tình, cung cấp nhiều tài liệu, kiến thức quý báu, kinh nghiệm, phương pháp tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo khoa Sinh KTNN - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội bảo, giúp đỡ em suốt trình học tập rèn luyện trường Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Lãnh Đạo Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật, anh chị Phòng Sinh thái môi trường đất tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực khóa luận Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè bên động viên, chia sẻ khó khăn giúp em yên tâm hoàn thành đạt kết trình học tập Trong trình nghiên cứu đề tài, điều kiện hạn hẹp thời gian hạn chế kiến thức thân nên em không tránh khỏi thiếu sót hoàn thành khóa luận Vì em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để Đề tài em hoàn thiện Em xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 04 năm 2016 Sinh viên thực CHU THỊ HOA Chu Thị Hoa K38 Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân hướng dẫn tận tình TS Phạm Đình Sắc Các mẫu nghiên cứu lấy Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng phân tích phương pháp khóa luận đưa Mọi số liệu kết nghiên cứu khóa luận hoàn toàn xác, trung thực Các thông tin trích dẫn khóa luận hoàn toàn xác, lấy từ tài liệu có nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm có sai sót Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Sinh viên CHU THỊ HOA Chu Thị Hoa K38 Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu ý nghĩa đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu nhện (Araneae) giới 1.2 Tình hình nghiên cứu nhện (Araneae) Việt Nam CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Giới thiệu nhện 2.1.2 Đặc điểm hình thái học nhện 10 2.1.3 Một số đặc điểm sinh thái, sinh học nhện 11 2.2 Thời gian nghiên cứu 15 2.3 Địa điểm nghiên cứu 15 2.4 Nội dung nghiên cứu 19 2.5 Phương pháp nghiên cứu 20 2.5.1 Phương pháp thu mẫu thực địa 20 2.5.2 Phương pháp xử lý lưu trữ mẫu 21 2.5.3 Xử lí phân tích số liệu 21 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Thành phần loài nhóm nhện hoạt động mặt đất khu vực VQG Phong Nha - Kẻ Bàng 23 3.1.1 Danh sách thành phần loài 23 3.1.2 Sự đa dạng thành phần loài nhện VQG Phong Nha - Kẻ Bàng 25 Chu Thị Hoa K38 Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 3.2 Sự phân bố nhện theo sinh cảnh khu vực VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình 26 3.3 Sự phân bố nhện hoạt động mặt đất theo mùa khu vực VQG Phong Nha Kẻ Bàng – Tỉnh Quảng Bình 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC Chu Thị Hoa K38 Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC KÍ HIỆU,VIẾT TẮT STT Chu Thị Hoa Kí hiệu Viết tắt ĐVKXS Động vật không xương sống VQG Vườn quốc gia CS Cộng K38 Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Thành phần số lượng cá thể loài nhện hoạt động mặt đất thu khu vực VQG Phong Nha Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình 23 Bảng 3.2 Phân bố loài nhện hoạt động mặt đất theo sinh cảnh khu vực VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình 26 Bảng 3.3 Số lượng loài họ nhện thu sinh cảnh nghiên cứu 30 Bảng 3.4 Phân bố nhện theo mùa khu vực VQG Phong Nha Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình 32 Chu Thị Hoa K38 Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Hình thái bên nhện (mặt lưng) 10 Hình 2.1 Phương pháp bẫy hố 20 Hình 3.1 Số giống số loài họ nhện thu mặt đất VQG Phong Nha - Kẻ Bàng 26 Hình 3.2 Tỉ lệ % số lượng cá thể nhện thu sinh cảnh 29 Hình 3.3 Số loài nhện thu sinh cảnh VQG Phong Nha - Kẻ Bàng 31 Hình 3.4 Tỉ lệ (%) số lượng cá thể thu theo mùa 34 Chu Thị Hoa K38 Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhện (Araneae) nhóm động vật chân khớp cổ có tính đa dạng sinh học cao, ghi nhận xuất Trái Đất cách khoảng 400 triệu năm Nhện phân bố rộng khắp chiếm ưu số lượng loài số lượng cá thể 11 lớp hình nhện Nhện không đa dạng số lượng thành phần loài mà nơi cư trú phong phú, chúng tìm thấy nơi, nhà, rừng, vườn cây, công viên, bụi cây, hang động, sa mạc, Nhện coi sinh vật thị tốt để so sánh đặc điểm sinh thái khu hệ có điều kiện môi trường khác đánh giá ảnh hưởng môi trường lên hệ sinh thái Theo nghiên cứu nhiều nhà khoa học Clause, 1986 [16], Foelix, 1996 [15] Các loài Nhện lớn góp phần tích cực vào việc hạn chế phát triển côn trùng gây hại trồng nông nghiệp Con mồi nhện nhiều loài côn trùng sâu hại rệp, rầy loại, ruồi đục quả, bọ nhảy, châu chấu ăn lá, sâu non trưởng thành loài thuộc Cánh vảy, (Song, Zhu, Chen, 1999) [30] Bộ nhện (Araneae, Arachnida) xếp vào nhóm động vật có biến động mật độ cao độ đa dạng đứng thứ bảy giới (Barrion and Litsinger, 1995) [12] Các nghiên cứu hệ ĐVKXS nói chung nhện nói riêng khu bảo tồn, VQG ngày trở nên quan trọng dù phát triển bước đầu tiến hành mức kiểm kê Những khảo sát khu hệ nhện Việt Nam nhiều tác giả nước nước hạn chế chủ yếu tập trung vào liệt kê danh sách thành phần loài, công bố loài (Phạm Đình Sắc, 2005) [5] Các nghiên cứu tập trung số trồng Chu Thị Hoa K38 Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp nông nghiệp lúa, đậu tương, nhãn, vải Trong danh sách 275 loài ghi nhận Việt Nam nay, có 68 loài cho khoa học Nghiên cứu nhện khu vực vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng đặc biệt nhóm nhện hoạt động mặt đất Việc nghiên cứu đa dạng sinh vật nói chung đa dạng thành phần loài nhện nói riêng nhiều sinh cảnh khác có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá chất lượng môi trường vùng nghiên cứu Nghiên cứu nhằm đưa dẫn liệu đa dạng thành phần loài đặc điểm phân bố chúng sinh cảnh đặc thù khu vực Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, góp phần khôi phục, bảo vệ tính đa dạng sinh học, cân hệ sinh thái bảo vệ môi trường khu vực nghiên cứu nói riêng Việt Nam nói chung Vì thực đề tài “Nghiên cứu thành phần loài phân bố Nhện (Araneae) hoạt động mặt đất Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình” Mục tiêu ý nghĩa đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Xác định thành phần loài đặc điểm phân bố nhóm nhện hoạt động mặt đất khu vực nghiên cứu 2.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu a Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu đưa dẫn liệu đa dạng thành phần loài đặc điểm phân bố nhóm nhện hoạt động mặt đất số sinh cảnh điển hình khu vực Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng b Ý nghĩa thực tiễn Các kết thu đề tài làm sở góp phần bảo vệ tính đa dạng sinh học, cân hệ sinh thái khu vực nghiên cứu nói riêng Việt Nam nói chung Chu Thị Hoa K38 Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp phân bố rừng nhân tác loài Thomisus italongus Barrion & Litsinger (họ nhện Thomicidae ); 11 loài phân bố sinh cảnh rừng tự nhiên là: loài Coelotes furvus Liu, Li & Pham; loài Coelotes sp (họ Amaurobiidae); loài Castianeira trifasciata Yin et al.; loài Castianeira inquinata (Thorell) (thuộc họ nhện Corinnidae); loài Bathyphantes floralis Tu et Li loài Prosoponoides sinensis (Chen) (thuộc họ Linyphiidae); loài Hippasa holmerae Thorell (nhện sói Lycosidae); loài Pholcus sp (họ nhện Pholcidae); loài Theridiosoma sp (họ nhện Theridiosomatidae); loài Heteropoda sp (họ nhện Sparassidae); loài Misumenoides sp (họ nhện Thomicidae) Dựa vào số loài nhện bắt gặp, đánh giá phân bố họ nhện vùng nghiên cứu theo sinh cảnh (Bảng 3.3) Bảng 3.3 Số lượng loài họ nhện thu sinh cảnh nghiên cứu Họ STT Số lƣợng loài sinh cảnh Rừng tự Rừng Trảng Tổng nhiên nhân tác bụi số 1 Họ Amaurobiidae Họ Corinnidae 13 Họ Linyphiidae Họ Lycosidae 4 12 Họ Pholcidae Họ Salticidae 10 27 Sparassidae 1 Họ Therididae 2 Họ Theridiosomatidae 0 10 Họ Thomicidae 2 35 23 26 84 Tổng số Chu Thị Hoa 30 K38 Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Kết bảng cho thấy: Số lượng loài nhện ghi nhận cao sinh cảnh rừng tự nhiên (35 loài/84 loài) chiếm 41,7% , tiếp đến trảng bụi (26 loài/84 loài) chiếm 31%, thấp rừng nhân tác (23 loài /84 loài) chiếm 27,3% so với tổng số loài thu VQG Phong Nha Kẻ Bàng Tuy nhiên xét họ nhện rừng tự nhiên xuất đầy đủ gồm tất 10 họ, trảng bụi họ trừ họ Theridiosomatidae, thấp rừng nhân tạo có họ trừ họ Pholcidae họ Theridiosomatidae 35 30 25 20 15 10 Số loài Rừng tự nhiên Rừng nhân tác Trảng bụi Hình 3.3 Số loài nhện thu đƣợc sinh cảnh VQG Phong Nha - Kẻ Bàng Tám họ nhện ghi nhận sinh cảnh nghiên cứu họ nhện Amaurobiidae, họ nhện Therididae, họ nhện Thomicidae, họ nhện lùn Linyphiidae, nhện sói Lycosidae, họ nhện nhảy Salticidae, họ nhện Sparassidae, họ nhện Corinnidae Họ nhện nhảy Salticidae chiếm ưu số loài sinh cảnh: trảng bụi (10 loài), tiếp đến rừng nhân tác (9 loài), thấp rừng tự nhiên (8 loài) Họ nhện Corinnidae có số loài cao sinh cảnh này: rừng tự nhiên (6 loài), rừng nhân tác (4 loài), trảng bụi Chu Thị Hoa 31 K38 Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp (3 loài) Họ Lycosidae có số loài sinh cảnh là: rừng tự nhiên (4loài), rừng nhân tác (4 loài), trảng bụi (4 loài) 3.3 Sự phân bố nhện hoạt động mặt đất theo mùa khu vực VQG Phong Nha Kẻ Bàng – Tỉnh Quảng Bình Bảng 3.4 Phân bố nhện theo mùa khu vực VQG Phong Nha Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình STT Mùa thu mẫu Mùa Mùa Tổng khô mưa Tên loài I Họ Amaurobiidae Coelotes furvus Liu, Li & Pham 2 Coelotes sp Draconarius pseudoclavellatus Liu, Li & Pham 31 37 II Họ Corinnidae Oedignatha sima Simon Oedignatha jocquei Deeleman-Reinhold Castianeira trifasciata Yin et al Castianeira inquinata (Thorell) 2 Castianeira shaxianensis Gong Castianeira quadritaeniata (Simon) 4 2 III Họ Linyphiidae 10 Bathyphantes floralis Tu et Li 11 Prosoponoides sinensis (Chen) 12 Ummeliata insecticeps (Bösenberg et Strand) 13 22 13 Nasoona crucifera (Thorell) 10 IV Họ Lycosidae 14 Hippasa holmerae Thorell Chu Thị Hoa 32 K38 Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 15 Pardosa birmanica Simon 3 16 Pardosa pseudoanulata (Boesenberg & Strand) 32 17 Pardosa sumatrana (Thorell) 18 Pirata blabakensis Barrion & Litsinger 19 Pirata suppiraticus Boesenberg et Strand 27 59 V Họ Pholcidae 20 Pholcus globosus Simon 21 Pholcus sp 2 VI Họ Salticidae 22 Bianor hotingchiehi Schenkel 23 Harmochirus brachiatus (Thorell) 12 24 Hasarius adansoni (Savigny & Audouin) 10 25 Phintella versicolor (C.L Koch) 26 Phintella vittata (C.L Koch) 11 27 Plexippus setipes Karsch 16 12 28 28 Rhene flavigera (C.L Koch) 29 Siler lii Peng 30 Telamonia festiva Thorell 12 31 Thiania bhamoensis Thorell 12 10 VII Họ Sparassidae 32 Heteropoda boutani (Simon, 1906) 41 32 73 33 Heteropoda sp 12 10 VIII Họ Therididae 34 Coleosoma blandum Cambridge 35 Theridium octomaculatum Boesenberg et Strand 3 IX Theridiosomatidae 36 Theridiosoma sp Chu Thị Hoa 22 33 28 K38 Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp X Họ Thomicidae 37 Oxytate virens (Thorell) 4 38 Runcinia acuninata (Thorell) 39 Misumenoides matinikus Barrion & Litsinger 40 Misumenoides sp 5 41 Thomisus italongus Barrion & Litsinger 3 Tổng số cá thể 316 154 470 Tổng số loài 41 25 41 Về số lượng loài nhện, có chênh lệch nhiều mùa thu mẫu Về số lượng cá thể nhện thu được: cao vào thời điểm mùa khô (316 cá thể) chiếm 67,23%, thấp vào mùa mưa (154 cá thể) chiếm 32,77% so với tổng số cá thể nhện thu phương pháp bẫy hố hai mùa Bên cạnh đó, có 16 loài thu vào mùa khô Không có loài thu vào mùa mưa 32.77% Mùa khô 67.23% Mùa mưa Hình 3.4 Tỉ lệ số lƣợng cá thể thu đƣợc theo mùa Chu Thị Hoa 34 K38 Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Như thấy vào mùa khô nhện xuất với kích thước quần thể lớn nhiều so với mùa mưa Có thể loài nhện ưa hoạt động vào mùa khô Thời tiết mùa khô thích hợp cho nhện sinh sống di chuyển mặt đất đồng thời vào mùa khô rụng nhiều thuận lợi cho chúng ẩn lấp tìm kiếm thức ăn số lượng loài bắt gặp hoạt động mặt đất vào mùa lớn Chu Thị Hoa 35 K38 Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đã ghi nhận 470 cá thể trưởng thành phương pháp bẫy hố khu vực VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, thuộc 41 loài, 30 giống, 10 họ nhện sinh cảnh thu mẫu trảng bụi, rừng nhân tác rừng tự nhiên Đặc biệt, có 13 loài phân bố sinh cảnh, bao gồm loài phân bố trảng bụi; loài phân bố rừng nhân tác 11 loài phân bố sinh cảnh rừng tự nhiên Về số lượng loài nhện: ghi nhận cao sinh cảnh rừng tự nhiên (35 loài), tiếp đến trảng bụi (26 loài), thấp rừng nhân tác (23 loài) Về số lượng cá thể nhện thu được: cao rừng tự nhiên (227 cá thể) chiếm 48,3%, tiếp đến trảng bụi (133 cá thể) chiếm 28,3%, thấp rừng nhân tác (110 cá thể) chiếm 23,4% Có chênh lệch nhiều số lượng loài nhện mùa thu mẫu Số lượng cá thể nhện thu cao vào thời điểm mùa khô (316 cá thể) chiếm 67,23%, thấp vào mùa mưa (154 cá thể) chiếm 32,77% so với tổng số cá thể nhện thu phương pháp bẫy hố hai mùa Có 16 loài thu vào mùa khô Không có loài thu vào mùa mưa Kiến nghị Tiếp tục mở rộng nghiên cứu khu hệ nhện khác nhằm bổ sung thành phần loài cho khu hệ nhện Việt Nam Tăng cường nghiên cứu sinh học, sinh thái học ứng dụng nhện đời sống xã hội Chu Thị Hoa 36 K38 Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Thái Trần Bái, Vũ Thị Ngọc Thúy, Phạm Đình Sắc, 2005 “Góp phần nghiên cứu nhện (Araneae) vải thiều Thanh Hà, Hải Dương” Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc lần thứ hai vấn đề nghiên cứu khoa học sống Nhà xuất khoa học kỹ thuật, tr 59-62 Nguyễn Văn Huỳnh (2002) Nhện (Araneae,Arachnida) thiên địch sâu hại trồng, NxbNông nghiệp, 136 trang Phạm Văn Lầm, Nguyễn Thị Kim Hoa, Trương Thị Lan, Nguyễn Thị Trường, 2004 “Một số dẫn liệu khả nhện lớn bắt mồi tiêu diệt sâu hại lúa” Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 1/2004 (193) Nguyễn Trần Thụy Thanh Mai, Trần Triết, Nguyễn Văn Huỳnh, 2013 “Nghiên cứu nhóm sinh thái nhện (Araneae, Arachnida) rừng ngập mặn Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng Tạp chí Khoa học Phát triển 2013”, Vol 11, No.7: tr 933 -939 Phạm Đình Sắc, 2005 Danh sách loài nhện (Arachnida: Araneae) ghi nhận Việt Nam Tuyển tập báo cáo hội thảo Sinh thái Tài nguyên Sinh vật Nhà xuất Nông nghiệp: tr 192-204 Phạm Đình Sắc, 2002 “Cấu trúc thành phần loài nhện bắt mồi biến động số lượng số loại phổ biến vải vùng Sóc Sơn – Hà Nội” Kỷ yếu hội thảo quốc gia khoa học công nghệ Bảo vệ thực vật Nhà xuất Nông nghiệp, tr 125-129 Phạm Đình Sắc, 2015 Danh lục loài nhện Việt Nam Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ 124 trang Chu Thị Hoa 37 K38 Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phạm Đình Sắc, Khuất Đăng Long, 2001 “Nghiên cứu thành phần vai trò nhện lớn bắt mồi đậu tương” Tạp chí Bảo vệ Thực vật, số 6/2001 (180), tr 3-7 Phạm Đình Sắc, Vũ Quang Côn, 2002 “Một số kết nghiên cứu nhện lớn bắt mồi (Araneae) nhãn vải vùng Mê Linh – Vĩnh Phúc” Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ Nhà xuất Nông nghiệp, tr 406-410 10 Phạm Đình Sắc, Vũ Quang Côn, 2005 “Loài nhện độc Ornithoctonus huwena (Araneae: Theraphosidae ) phát Việt Nam” Tạp chí Sinh học, tập 27, số 4: tr 11-13 11 Bùi Hải Sơn, 1995 “Nghiên cứu Nhện lớn bắt mồi (Araneae) ruộng lúa vùng ngoại thành Hà Nội” Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp Tài liệu nƣớc 12 Barrion, A.T & J.A Litsinger (1995), Riceland Spider of South and Southeast Asia, Cab Internation, UK, 700 pp 13 Chen X and Gao J., 1990 The Sichuan farmland spider in China Publising house Chengdu China 226 pp 14 Clausen I.H.S., 1986 The use of spiders (Araneae) as ecological indicators Bull Br Arachnol Soc 7, pp 83-86 15 Foelix R.F., 1996 Biology of Spider Oxford University Press Georg Thieme verlag New York 16 Johnston J.M (2000) The contribution of microarthropods to aboveground food webs: A review and model of belowground transfer in a coniferous forest Am Midl Nat., 143: pp 226-238 17 Jie Liu, Shuqiang Li ,Dinh – Sac Pham, 2010b Caponiidae (Arachnida, Araneae), a newly recorded family from Vietnam, Acta Zootaxonomica Sinica 35 (1): pp 20-26 Chu Thị Hoa 38 K38 Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 18 Murphy F.M and J.A Murphy, 2000 An introdution to the spiders of South East Asia, 625 pp 19 Ono H., 1997 A new species of the Genus Heptathela (Araneae: Liphistidae) from Vietnam Acta arachnologica, 46 (1), pp 23-28 20 Ono H., 1999 Spiders of the genus Heptathela (Araneae, Liphistidae) from Vietnam with notes on their natural history The Journal of Arachnoly, 27: pp 37-43 21 Ono H., 2002 Occurrence of a Heptatheline spider (Araneae, Liphistidae) in Lam Dong province, Vietnam Bull.Natn.Sci.Mus., Tokyo,ser.A, 28(3): pp 119-122 22 Ono H., 2003 Four new species of the family Zodarridae (Arachnida, Araneae) from Vietnam Bull.Natn.Sci.Mus., Tokyo,ser.A, 29(3): pp 131-139 23 Ono H., 2003 Three new species of the genus Mallinella (Araneae, Zodariidae) from Vietnam Bull.Natn.Sci.Mus., Tokyo,ser.A, 29(3): pp 131-139 24 Platnick N.I (2014) The World Spider Catalog, Version 15, The American Museum of Natural History 25 Platnick N.I.(2012),The world spider Catalog, version 13.0.American Musium of Natural History.http://research.amnh.org/iz/spiders/catalog 26 Peterson A.T., Osborne D.R and Taylor D.H (1989) Tree trunk arthropod faunas as food resources for birds Ohio Journal of Science, 89(1): pp 23-25 27 Pham, D S., X Xu & S Q Li, 2007 A preliminary note on spider fauna of Vietnam (Arachnida: Araneae) Acta arachnologica Sinica, 16: pp 121 – 128 28 Rod & Ken Preston – Mafham (1998), Spiders of the world, Sterling Chu Thị Hoa 39 K38 Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Publ Co, New York, 191 pp 29 Sebastian P.A., Sudhikumar A.V., 2002 Feeding potential of spiders (Araneae) on Aphis craccivora Koch occurring on Cotton Entomon 28(2), pp 153-156 30 Song D.X., Zhu M.S., Chen J., 1999 The Spiders of China Hebei Science and Technology Publishing House, 640 pp 31 Y Norma-Rashid and Daiqin Li, 2009 A checklist of spiders (Arachnida: Araneae) from Peninsular Malaysia inclusive of twenty new records pp 305–322 32 Yucheng lin, Shuqiang Li ,Dinh – Sac Pham, 2009 Six new spider of the genus Pholcus (Araneae: Pholcidae ) from Vietnam Acta Zootaxonomica 37 (2): pp 313-318 33 Yao, Z Y., D S Pham & S Q Li, 2012 A new species of the genus Pholcus (Araneae, Pholcidae) from Vietnam Acta Zootaxonomica Sinica 37(2): pp 313 – 318 34 Zabka M., 1985 Systematic and zoogeographic study on the family Salticidae (Araneae) from Vietnam Annales zoologici Polska Akademia Nauk, pp 196-485 35 Zha, Z W., D S Pham & S Q Li, 2012 One new Calommata spider from Vietnam (Araneae, Atypidae) Acta Zootaxonomica Sinica, 37(2): pp 319 – 321 Internet 36 Internet: http://phongnhakebang.vn/vi (http://phongnhakebang.vn/vi/he-dong-vat-vuon-quoc-gia-phong-nhake-bang) 37 Internet: http://phongnhakebang.vn/vi Chu Thị Hoa 40 K38 Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp (http://phongnhakebang.vn/vi/he-thuc-vat-vuon-quoc-gia-phong-nhake-bang) Chu Thị Hoa 41 K38 Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN Đỗ Thị Duyên, Trần Thị Thanh Bình, Chu Thị Hoa, Tống Thị Nga, Phạm Đình Sắc, (2016) Kết nghiên cứu sơ nhện (Araneae) Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình Báo cáo khoa học hội nghị khoa học quốc gia lần thứ hai nghiên cứu giảng dạy sinh học Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp Chu Thị Hoa K38 Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC Hình ảnh định loại mẫu vật Photo: Tống Thị Nga, 2016 PHỤ LỤC Hình ảnh sinh cảnh nghiên cứu Chu Thị Hoa K38 Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Chu Thị Hoa Khóa luận tốt nghiệp K38 Sinh - KTNN ... Nghiên cứu thành phần loài phân bố Nhện (Araneae) hoạt động mặt đất Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình Mục tiêu ý nghĩa đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Xác định thành phần loài. .. VQG Phong Nha Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình 23 Bảng 3.2 Phân bố loài nhện hoạt động mặt đất theo sinh cảnh khu vực VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình 26 Bảng 3.3 Số lượng loài họ nhện. .. 3.2 Sự phân bố nhện theo sinh cảnh khu vực VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình 26 3.3 Sự phân bố nhện hoạt động mặt đất theo mùa khu vực VQG Phong Nha Kẻ Bàng – Tỉnh Quảng Bình

Ngày đăng: 17/03/2017, 13:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan