Dòng điện không đổi (Thanh tra TD)

19 559 0
Dòng điện không đổi (Thanh tra TD)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

chào mừng các thầy cô giáo chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh và các em học sinh Đến với tiết học môn Vật lí ( ban khoa học tự nhiên ) Đến với tiết học môn Vật lí ( ban khoa học tự nhiên ) Bài dạy : Dòng điện không đổi. Nguồn điện Lớp: 11A5 . Trường THPT Hoàng văn Thụ - huyện Vụ Bản Giáo viên thực hiện : Đỗ Thế Anh Ch Ch ương II ương II DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI Bài 10: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI Bài 10: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI NGUỒN ĐIỆN NGUỒN ĐIỆN 1.Dòng điện. Các tác dụng của dòng điện Dòng điện là gì? Dòng điện là gì? • Dòng điệndòng các điện tích dịch chuyển Dòng điệndòng các điện tích dịch chuyển có hướng. có hướng. • Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích nào? có hướng của các điện tích nào? Là dòng êlêctrôn chuyển động có hướng. Là dòng êlêctrôn chuyển động có hướng. • Chiều của dòng điện được quy ước như thế Chiều của dòng điện được quy ước như thế nào? nào? • Là chiều chuyển động của các hạt mang điện Là chiều chuyển động của các hạt mang điện tích dương. tích dương. chiều dòng điện A B Dòng điện có những tác dụng nào? Dòng điện có những tác dụng nào? • Tác dụng đặc trưng của dòng điện là tác dụng Tác dụng đặc trưng của dòng điện là tác dụng từ. Tuỳ theo môi trường mà dòng điện còn có từ. Tuỳ theo môi trường mà dòng điện còn có thể có các tác dụng khác như: tác dụng nhiệt, thể có các tác dụng khác như: tác dụng nhiệt, tác dụng hoá học, tác dụng sinh lí . tác dụng hoá học, tác dụng sinh lí . Đại lượng vật lí nào đặc trưng cho tác dụng Đại lượng vật lí nào đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện? mạnh hay yếu của dòng điện? • Đại lượng vật lí nào đặc trưng cho tác dụng Đại lượng vật lí nào đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện là cường độ dòng mạnh hay yếu của dòng điện là cường độ dòng điện điện 2. Cường độ dòng điện. Định luật Ôm 2. Cường độ dòng điện. Định luật Ôm • a. Định nghĩa: a. Định nghĩa: Cường độ dòng điện đặc trưng cho tác dụng Cường độ dòng điện đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện, được xác định mạnh hay yếu của dòng điện, được xác định bằng thương số giữa điện lượng bằng thương số giữa điện lượng ∆ ∆ q dịch q dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời gian thời gian ∆ ∆ t và khoảng thời gian đó. t và khoảng thời gian đó. t q I ∆ ∆ = t q I = Chú ý: Dòng điện không đổidòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian. b. Định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ b. Định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ chứa điện trở chứa điện trở Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch chỉ Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch chỉ chứa điện trở chứa điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U đặt vào hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với đặt vào hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở R điện trở R R U I = Chú ý: U = V A – V B = IR gọi là độ giảm điện thế trên điện trở R Điện trở vật dẫn phụ thuộc vào những yếu Điện trở vật dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? tố nào? • Phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ. Phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ. Chọn phát biểu đúng: A. Điện trở vật dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế. B. Điện trở vật dẫn tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện C. Điện trở vật dẫn không phụ thuộc vào hiệu điện thế hai đầu vật dẫn D. Điện trở vật dẫn phụ thuộc vào hiệu điện thế hai đầu vật dẫn C. Điện trở vật dẫn không phụ thuộc vào hiệu điện thế hai đầu vật dẫn Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế bằng Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế bằng dụng cụ gì? Em hãy cho biết cách mắc các dụng dụng cụ gì? Em hãy cho biết cách mắc các dụng cụ đó? cụ đó? • Đo cường độ dòng điện bằng Ampe kế: Mắc Đo cường độ dòng điện bằng Ampe kế: Mắc Ampe kế Ampe kế nối tiếp nối tiếp với đoạn mạch cần đo với đoạn mạch cần đo • Đo hiệu điện thế bằng Vôn kế: Mắc Vôn kế Đo hiệu điện thế bằng Vôn kế: Mắc Vôn kế song song song song với đoạn mạch cần đo với đoạn mạch cần đo Chú ý: Chọn Ampe kế và vôn kế có giá trị đo phù hợp + - Đo hiệu điện thế Đo cường độ dòng điện + _ Nguồn điện Điện trở R [...]... đầu vật dẫn với hai cực của một nguồn điện Máy phát điện Diamo xe đạp Pin khô ( Cấu tạo ) Pin điện hoá ( tự tạo ) Cá điện Pin Vôn ta (cấu tạo ) Flạ F Cấu tạo pin Vôn ta Cực dương + Lực điện _ Lực lạ Cực âm Nguồn điện ( Pin khô ) Chiều dòng điện 4 suất điện động của nguồn điện Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và đo bằng thương số giữa công... một điện tích dương bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương và độ lớn điện tích đó ξ= A q Chú ý: Nguồn điện là vật dẫn nên còn có điện trở, gọi là điện trở trong của nguồn điện Bài tập áp dụng Chọn phương án đúng: 1 Suất điện động của nguồn điện là đại lương đặc trưng cho: A Khả năng tích điện cho hai cực của nó B Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện C Khả năng thực hiện công của nguồn điện. .. bởi vì U U 0 H.a H.b I U U 0 H.c H.c với R không đổi, U phụ thuộc I theo hàm toán học bậc nhất I 0 H.d I Đồ thị hàm số y = ax có dạng là đường thẳng qua gốc toạ độ Ở nhiệt độ không đổi ,đường biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện U thế gọi là đặc tuyến Vôn Ampe 3 Nguồn điện • Điều kiện để có dòng điện chạy qua vật dẫn là gì? Phải có hiệu điện thế duy trì giữa hai đầu vật dẫn Nghĩa... nguồn điện 2 Lực lạ thực hiện một công 840 mJ khi dịch chuyển một lượng điện tích 7.10-2 C giữa hai cực bên trong một nguồn điện Suất điện động của nguồn điện là A.1,2 V C 120 V B 12 V D 12 mV Bạn có biết: Ampe rất ham đọc khái niệm • Angđrêmất, gia đìnhnăm Ông khi cha ra hai sách, Sau đã đưa Mari lênAmpe sinhhọc học viết 4 đã tự học ngày cơ sút Ampe sống nghèo sa bản của điện ọc, là “ được điện thế”... của điện ọc, là “ được điện thế” và “Cường độ Hiệu bằng tièn đẻ Năm lên túng tiếng mẹ 1775, 2 0điện –thànhAmpe đã – họcChính học 1 dạy công 10 đã Tuy nhiên ông vẫn dòng tự thuê tiếngra thành cứudòng điện tại tinh 12 tuổi đưa trì định nghĩa khoa kiên Langhiên phố đọc xong bộ Bách–khoa toàn thư và Liông nước dòng điện quy ước chiều học.Tháng 9 1920 sau Ông có một trí nhớ tự ai sánh Ông đã thiết kế báo ít... Ôm kế ) Ông được mệnh hiện tượng điện của từ về danh là: “Niutơn điện học” Am pe mất ngày Những7thành tựu rực rỡ 10 – – 1836 của 10 năm nghiên cứu Ai cũng đã nâng người khoa họcxúc động và thương học lên địa học GV trungtiếc nhà bác vị lỗi lạc viện hàn được viện sĩ khi nhận lâm tin từ thành phố Macxây khoa học Pháp,giáo sưbáo đi: “Anđrê Mari khoa trường ĐH Bách Ampe không còn các công Pa ri Ngoài nữa... công Pa ri Ngoài nữa ” Để tưởng nhớ, cứu về Vật trình nghiên ghi nhận công lao của các tên lí, Ông còn có ông,công của về được dùng để trình ôngtoán học, triết đặt cho đơn vị cường độ học,xã hội học dòng điện Bài học kết thúc tại đây • Chúc các thầy, cô mạnh khoẻ • Chúc các em học tốt 55 0 5 50 10 15 45 40 20 35 30 25 . ĐIỆN KHÔNG ĐỔI DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI Bài 10: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI Bài 10: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI NGUỒN ĐIỆN NGUỒN ĐIỆN 1 .Dòng điện. Các tác dụng của dòng điện Dòng. Dòng điện là gì? Dòng điện là gì? • Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. có hướng. • Dòng điện

Ngày đăng: 26/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan