Xây dựng chuyên đề dạy học Chương IV, Sinh học 11 theo định hướng phát triển năng lực học sinh

91 277 0
Xây dựng chuyên đề dạy học Chương IV, Sinh học 11 theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 16 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN  NGUYỄN THỊ THU HUYỀN XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC CHƢƠNG IV, SINH HỌC 11 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học Sinh học Người hướng dẫn khoa Người hướng dẫn TS ĐỖ THỊ TỐ NHƯ T.S ĐỖ THỊ TỐ NHƯ HÀ NỘI - 2016 Footer Page of 16 Header Page of 16 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Đỗ Thị Tố Nhƣ ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tận tình, bảo tạo điều kiện để em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn TS Ngô Văn Hƣng (Chuyên viên cao cấp – vụ giáo dục Trung học, Bộ GDĐT) thầy, cô giáo môn phƣơng pháp giảng dạy, khoa Sinh – KTNN trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy, cô giáo, học sinh trƣờng THPT Hoàng Quốc Việt, TP Bắc Ninh tạo điều kiện cho em suốt trình em thực nghiệm trƣờng Trong trình nghiên cứu triển khai đề tài không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc bảo đóng góp thầy, cô giáo Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Huyền Footer Page of 16 Header Page of 16 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Xây dựng chuyên đề dạy học Chƣơng IV, Sinh học 11 theo định hƣớng phát triển lực học sinh” công trình nghiên cứu riêng Nghiên cứu không trùng với công trình nghiên cứu tác giả khác Nếu sai sót xin hoàn toàn chịu trách nhiêm Sinh viên Nguyễn Thị Thu Huyền Footer Page of 16 Header Page of 16 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 1.1 Do yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học 1.2 Dạy học theo chuyên đề lợi ích việc dạy học theo chuyên đề Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học 4 Đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO CHUYÊN ĐỀ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu dạy học theo chuyên đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Dạy học theo chuyên đề 1.2.2 Dạy học định hƣớng phát triển lực HS 12 Footer Page of 16 Header Page of 16 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 16 1.3.1 Mục tiêu điều tra 16 1.3.2 Nội dung điều tra 16 1.3.3 Đối tƣợng điều tra 16 1.3.4 Phƣơng pháp điều tra 16 1.3.5 Kết điều tra 17 CHƢƠNG 18 XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC CHƢƠNG IV, SINH HỌC 11 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 18 2.1 Phân tích nội dung Chƣơng IV, Sinh học 11 18 2.1.1 Chuẩn kiến thức, kỹ 18 2.1.2 Phân tích nội dung cấu trúc 21 2.2 Xây dựng chuyên đề dạy học Chƣơng IV, Sinh học 11 22 2.2.1 Chuyên đề sinh sản vô tính sinh vật 22 2.2.2 Chuyên đề sinh sản hữu tính sinh vật 37 2.2.3 Chuyên đề chế điều hòa sinh sản sinh vật 53 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 69 3.1 Mục tiêu đánh giá 69 3.2 Nội dung thực nghiệm 69 3.3 Kết kiểm tra 70 3.3.1 Phân tích định tính 70 3.3.2 Phân tích định lƣợng 70 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 Kết luận 72 Kiến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Footer Page of 16 Header Page of 16 Footer Page of 16 Header Page of 16 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Footer Page of 16 Chữ viết tắt/ký hiệu Cụm từ đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh PHT Phiếu học tập SGK Sách giáo khoa TP Thành phố TN Thực nghiệm Tr Trang THPT Trung học phổ thông Header Page of 16 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Do yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học Bƣớc sang kỷ XXI với phát triển xã hội bùng nổ cách mạng khoa học công nghệ đặt yêu cầu cấp thiết nghiệp giáo dục phải đổi mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp dạy học Từ phƣơng pháp dạy học truyền thống mang tính thụ động đƣợc thay phƣơng pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực sáng tạo HS Để đảm bảo đƣợc điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phƣơng pháp dạy học nặng truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, trọng kiểm tra đánh giá trình dạy học để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy học giáo dục Chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tƣớng Chính phủ: "Tiếp tục đổi phƣơng pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học ngƣời học"; "Đổi kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hƣớng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan công bằng; kết hợp kết kiểm tra đánh giá trình giáo dục với kết thi" Footer Page of 16 Header Page of 16 Nghị Hội nghị Trung ƣơng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hƣớng coi trọng phát triển phẩm chất, lực ngƣời học”; “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dƣỡng khiếu, định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tƣởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Theo tinh thần đó, yếu tố trình giáo dục nhà trƣờng trung học cần đƣợc tiếp cận theo hƣớng đổi Nghị số 44/NQ-CP, ngày 09/6/2014 Ban hành Chƣơng trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế: “Đổi hình thức, phƣơng pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo hƣớng đánh giá lực ngƣời học; kết hợp đánh giá trình với đánh giá cuối kỳ học, cuối năm học theo mô hình nƣớc có giáo dục phát triển” Đổi phƣơng pháp dạy học nhiệm vụ quan trọng cải cách giáo dục nói chung cải cách bậc THPT nói riêng Trong năm gần trƣờng THPT có cố gắng đổi phƣơng pháp dạy học đạt đƣợc nhƣng tiến việc phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo HS Tuy nhiên phƣơng pháp dạy học truyền thống đặc biệt phƣơng pháp thuyết trình chiếm vị trí chủ đạo phƣơng pháp dạy học trƣờng THPT Footer Page of 16 Header Page 10 of 16 Định hƣớng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàm lâm xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng hình thành lực, giúp cho HS biết cách tự học, tích cực, chủ động, sáng tạo phát giải vấn đề, tự chiếm lĩnh tri thức mới, giúp HS tự đánh giá lực thân Đó xu hƣớng quốc tế việc cải cách phƣơng pháp dạy học nhà trƣờng phổ thông 1.2 Dạy học theo chuyên đề lợi ích việc dạy học theo chuyên đề Theo công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 nhằm “Nâng cao chất lƣợng sinh hoạt chuyên môn trƣờng trung học trung tâm giáo dục thƣờng xuyên, tập trung vào thực đổi phƣơng pháp dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển lực học sinh thay cho việc dạy học đƣợc thực theo bài/tiết sách giáo khoa nhƣ nay, tổ/nhóm chuyên môn vào chƣơng trình sách giáo khoa hành, lựa chọn nội dung để xây dựng chuyên đề dạy học phù hợp với việc sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực điều kiện thực tế nhà trƣờng Trên sở rà soát chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chƣơng trình hành hoạt động học dự kiến tổ chức cho học sinh theo phƣơng pháp dạy học tích cực, xác định lực phẩm chất hình thành cho học sinh chuyên đề xây dựng ” Chuyên đề đƣợc hiểu đơn vị tƣơng đối hoàn chỉnh có cấu trúc logic nội dung kiến thức chƣơng trình phổ thông (một chƣơng, từ khác chƣơng, GV dạy không theo xếp SGK cấu trúc lại tạo thành chuyên đề chung) làm tăng tính vận dụng kiến thức vào thực tế, làm phát triển lực cho HS HS dƣới hƣớng dẫn, tổ chức điều khiển GV từ hoạt động cá nhân nhóm liên kết với hoạt động chung nhằm giải nhiệm vụ học tập Footer Page 10 of 16 Header Page 77 of 16 3.3 Kết kiểm tra 3.3.1 Phân tích định tính Bằng phƣơng pháp quan sát nhận thấy đa số HS hứng thú với việc học theo chuyên đề Thông qua loại câu hỏi/bài tập nhiều mức độ khác HS chiếm lĩnh, lĩnh hội đƣợc nhiều kiến thức Thái độ HS học tập tích cực, tham gia hoạt động học tập, sáng tạo việc giải vấn đề thực tiễn, sáng tạo xây dựng, thiết kế tiểu phẩm mà GV giao nhiệm vụ 3.3.2 Phân tích định lượng Sau dạy thực nghiệm, tiến hành cho lớp làm kiểm tra (phụ lục 2) để so sánh mức độ nhận thức HS Thông qua chấm kiểm tra ,phân tích xử lý số liệu thu đƣợc bảng biểu đồ sau: Xếp loại Thực nghiệm Lớp đối chứng 11A1 11A2 Điểm Số HS Tỉ lệ % Số HS Tỉ lệ % Giỏi 11 28.2 5.4 Khá 26 66.7 17 46.0 Trung bình 5.1 16 43.2 Yếu 0.0 5.4 Kém 0.0 0.0 Tổng 39 100 37 100 Footer Page 77 of 16 70 Header Page 78 of 16 Tỉ lệ % 70 60 50 40 11A1 11A2 30 20 10 Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Xếp loại Biểu đồ so sánh kết kiểm tra sau thực nghiệm Từ bảng biểu đồ rút số nhận xét sau: Đã có chênh lệnh lớn điểm Giỏi, Khá, Trung bình lớp TN ĐC + Tỉ lệ HS đạt điểm Giỏi lớp TN cao gấp lần so với lớp ĐC: 11A1: 28,2%; 11A2: 5,4% + Tỉ lệ HS đạt điểm lớp TN cao hẳn so với lớp ĐC: 11A1: 66,7%; 11A2: 46% + Tỉ lệ HS điểm Trung bình lớp TN thấp so với lớp ĐC: 11A1: 5,1%; 11A2: 43,2% Kết luận: bƣớc đầu thực nghiệm sƣ phạm lớp với số lƣợng HS không nhiều (xấp xỉ 40 HS) Kiểm tra đƣợc tiến hành lần/1 kiểm tra kiểm tra mang tính chất tƣơng đối mặt đinh lƣợng Footer Page 78 of 16 71 Header Page 79 of 16 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong trình thực đề tài, đối chiếu với nhiệm vụ nghiên cứu đề Chúng rút số kết luận sau: - Dạy học theo chuyên đề hình thức quan trọng nhằm hình thành phát triển lực HS - Qua nghiên cứu thực tiễn dạy học Chƣơng IV, Sinh học 11 trƣờng THPT Phát khó khăn ngƣời dạy ngƣời học để xây dựng chuyên đề dạy học nhằm khắc phục khó khăn góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn Sinh học trƣờng THPT - Trên sở phân tích nội dung Chƣơng, thiết kế tổ chức dạy học Chƣơng IV, Sinh học chuyên đề Mỗi chuyên đề đƣợc thiết kế theo quy trình Đây tài liệu tham khảo cho GV trƣờng THPT - Qua thực nghiệm sƣ phạm chứng minh đƣợc giả thuyết khoa học đề tài đƣa đúng, có tính khả thi Đặc biệt, dạy học theo chuyên đề mà thiết kế đem lại hiệu dạy học đặc biệt hình thành, phát triển, rèn luyện kỹ cho HS Kiến nghị Qua trình nghiên cứu có số kiến nghị sau: - Tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị cho phù hợp với phƣơng pháp dạy học tích cực - Tăng cƣờng bồi dƣỡng cho GV phổ thông phƣơng pháp đổi giáo dục Đồng thời, tăng cƣờng triển khai xây dựng chuyên đề dạy học nhà trƣờng, khuyến khích GV dạy học theo chuyên đề nhằm phát triển lực cho HS Footer Page 79 of 16 72 Header Page 80 of 16 - Do khả điều kiện nghiên cứu có hạn, nên kết luận ban đầu Chúng mong đề tài tiếp tục đƣợc nghiên cứu rộng để kết luận đƣợc khẳng định chắn ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Footer Page 80 of 16 73 Header Page 81 of 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cambell- Reece, Sinh học, Nxb Giáo dục Việt Nam [2] Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1996), Lý luận dạy học sinh học, Nxb Giáo dục [3] Đỗ Hƣơng Trà, Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thúy, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, Nxb Đại học Sƣ phạm [4] Intel education (2007), Chương tr nh giáo dục intel sách hướng dẫn kỹ (phiên 1.0), Nxb trẻ [5] Lê Đình Chung, Nguyễn Thị Hiên (2012), Đổi phương pháp dạy học dạy minh họa Sinh học 11, Nxb Đại học Sƣ phạm [6] Ngô Văn Hƣng, Nguyễn Hải Châu, Lê Hồng Điệp, Nguyễn Thị Hồng Liên (2010), ướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Sinh học, Nxb Giáo dục Việt Nam [7] Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, Nxb Giáo dục Hà Nội [8] Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn, Nguyễn Nhƣ Khanh (2014), Sinh học 11- an ản, Nxb Giáo dục Việt Nam [9] Nguyễn Thị Nghĩa, Hoàng Tấn Quả, Hoàng Thị Kim, Nguyễn Thị Thu Minh, Trần Đức Minh (2007), Thiết kế giảng Sinh học 11 – an bản, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [10] Trần Bá Hoành, Phát triển phương pháp tích cực môn sinh học, Nxb Giáo dục [11] Vũ Văn Vụ, Vũ Đức Lƣu, Nguyễn Nhƣ Hiền, Trần Văn Kiên, Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Quang Vinh (2010), Sinh học 11 Nâng cao, Nxb Giáo dục [12] http://tusach.thuvienkhoahoc.com Footer Page 81 of 16 Header Page 82 of 16 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN Nhằm cung cấp thông tin thực trạng: “ Xây dựng chuyên đề dạy học chƣơng IV, Sinh học 11 theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh” Mong thầy/cô vui lòng cho ý kiến vấn đề sau ( thầy/cô trả lời nhiều ý câu hỏi): Câu 1: Theo thầy/cô phát triển lực cho HS trình dạy học có vai trò: A Rất quan trọng B Quan trọng C Ít quan trọng D Không quan trọng Câu 2: Thầy/cô thƣờng dựa để đánh giá lực HS: A Trả lời câu hỏi tập lớp B Vận dụng kiến thức đƣợc học vào thực tiễn C Cho tập kiểm tra nhà sau kiểm tra D Ý kiến khác……………………………………………………… Câu 3: Theo thầy/cô hiểu dạy học theo chuyên đề gì? A Giáo viên tự xếp theo ý muốn sau giảng dạy cho HS B Giáo viên dạy không theo xếp SGK cấu trúc lại tạo thành chuyên đề chung, làm tăng tính vận dụng kiến thức vào thực tế, làm phát triển lực cho HS C Các có nội dung gần giống SGK đƣợc thầy/cô tập hợp lại làm chuyên đề chung Footer Page 82 of 16 Header Page 83 of 16 Câu 4: Theo thầy/cô phải tổ chức dạy học theo chuyên đề? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 5: Theo thầy/cô dạy học theo chuyên đề mang lại hiệu dạy học: A Kết nối (link) kiến thức, vận động chúng lại với theo logic định tránh rời rác đơn vị kiến thức B Tăng tính linh hoạt việc vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực đặc biệt phƣơng pháp dự án, bàn tay nặn bột, khăn trải bàn… C Tăng tính linh hoạt việc rèn luyện kỹ học tập HS (kỹ làm thí nghiệm, kỹ hoạt động nhóm, kỹ tƣ duy, quan sát…) D HS tích cực học tập E Ý kiến khác………………………………………………………… Câu 6: Những kỹ mà HS đƣợc rèn luyện GV tổ chức dạy học theo chuyên đề (chọn nhiều đáp án): A Kỹ làm thí nghiệm B Kỹ tƣ C Kỹ so sánh D Kỹ làm tập nhóm E Kỹ quan sát F Kỹ giải vấn đề G Kỹ tập trung Câu 7: Theo thầy/cô dạy học theo chuyên đề đƣợc tiến hành theo bƣớc nhƣ nào? Xây dựng câu hỏi tập đánh giá Xác định mục tiêu chuyên đề Footer Page 83 of 16 Header Page 84 of 16 Lựa chọn chuyên đề Thử nghiệm tiến trình dạy học Xác định mạch kiến thức chuyên đề Thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề Sắp xếp bƣớc xây dựng theo chuyên đề nhất: A – – – – – B – – – – – C – – – – – D – – – – – Câu 8: Theo thầy/cô yếu tố quan trọng dẫn đến thành công chuyên đề dạy học gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 9: Theo thầy/cô xây dựng chuyên đề dạy học có thuận lợi khó khăn gì? Thuận lợi: Khó khăn: Cuối xin thầy cô vui lòng cung cấp số thông tin sau : Họ tên giáo viên:…………………………………………………………… Trƣờng:…………………………………………………………………… Tỉnh: ……………………………………………………………………… Số năm công tác:…………………………………………………………… Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô! Footer Page 84 of 16 Header Page 85 of 16 PHỤ LỤC TRƢỜNG THPT HOÀNG QUỐC VIỆT BÀI TRẮC NGHIỆM - TP BẮC NINH MÔN: SINH HỌC Thời gian làm bài: 20 phút hí sinh hay khoanh tròn v o đáp án Câu 1: Sinh sản gồm hình thức: A Sinh sản phân đôi – sinh sản nảy chồi B Sinh sản bào tử - sinh sản sinh dƣỡng C Sinh sản vô tính – sinh sản hữu tính D Sinh sản bào tử - sinh sản nảy chồi Câu 2: Trong sinh sản bào tử thể đƣợc hình thành từ: A Hợp tử B Thể bào từ C Thể giao tử D Giao tử Câu 3: Ƣu điểm sinh sản vô tính A Sinh sản nhanh hơn, tiết kiệm nguyên liệu, tạo nhiều giống bệnh B Tạo cá thể thích nghi tốt với môi trƣờng sống ổn định, biến động nhờ quần thể phát triển nhanh C Bảo tồn đƣợc nguồn gen quý D Cả A, B, C Câu 4: Cơ sở tế bào học sinh sản vô tính là: A Quá trình nguyên phân B Quá trình giảm phân C Quá trình thụ tinh D Cả A, B, C Footer Page 85 of 16 Header Page 86 of 16 Câu 5: Hình thức sinh sản sinh dƣỡng tự nhiên là: A Cây đƣợc tạo từ đoạn thân cắm xuống đất B Cây đƣợc tạo từ chồi ghép lên thân khác C Cây tự mọc lên thân từ thân bò, thân củ, rễ củ D Cây đƣợc mọc lên từ chồi gốc bị chặt Câu 6: Trong sau thuộc sinh sản sinh dƣỡng thân củ: A Xu hào, hành, khoai lang B Cà rốt, khoai tây, xu hào C Khoai lang, tre, gừng D Xu hào, giềng, mía Câu 7: Sinh sản vô tính động vật thƣờng gặp loài: A Những loài động vật bậc cao B Những loài động vật lƣỡng tính C Những loài động vật bậc thấp D Cả A, B, C Câu 8: Thế sinh sản phân mảnh? A Là hình thức sinh sản mảnh vụn thể phát triển thành cá thể B Khi bị vỡ vụn số mảnh đủ tiêu chuẩn phát triển thành cá thể C Khi bị vỡ vụn mảnh gắn lại với tạo thành cá thể D Là mảnh cá thể đực kết hợp với mảnh cá thể phát triển thành cá thể Câu 9: Điểm khác trinh sinh với hình thức sinh sản vô tính khác? A Tế bào trứng không thụ tinh nguyên phân nhiều lần tạo nên cá thể có NST đơn bội B Là hình thức sinh sản đặc trƣng côn trùng Footer Page 86 of 16 Header Page 87 of 16 C Là hình thức sinh sản có nhiều ƣu điểm nhất, ấu trùng đƣợc bảo vệ đƣợc nuôi dƣỡng D Là hình thức sinh sản vô tính có trải qua thụ tinh Câu 10: Hình thức sinh sản vô tính sau dựa phân chia đơn giản nhân tế bào chất: A Nảy chồi B Phân mảnh C Trinh sinh D Phân đôi Câu 11: Nhƣợc điểm sinh sản vô tính A Không có lợi trƣờng hợp mật độ quần thể thấp B Tạo cá thể giống giống mẹ, nên khó phát triển C Tạo nhiều cá thể thời gian ngắn, nhƣng sức sống D Tạo cá thể cháu giống mặt di truyền Vì vậy, điều kiện sống thay đổi bị tuyệt diệt Câu 12: Ngƣời ta nuôi cấy da ngƣời để chữa cho bệnh nhân bị bỏng da Đây hình thức sinh sản gì? A Sinh sản phân mảnh B Sinh sản nảy chồi C Nuôi mô sống D Nhân vô tính Câu 13: Nhƣng ăn lâu năm thƣờng dùng phƣơng pháp gì? A Giâm, ghép B Chiết, ghép C Nuôi cấy mô tế bào thƣc vật D Nhân giống vô tính Footer Page 87 of 16 Header Page 88 of 16 Câu 14: Trong phƣơng pháp nhân giông vô tính phƣơng pháp hiệu nay? A Giâm B Chiết C Ghép D Nuôi cấy mô Câu 15: Chọn cành khỏe, tốt, gọt lớp vỏ, bọc đất mùn quanh lớp vỏ bọc Sau thời gian rễ cắt rời đem trồng Đây hình thức sinh sản sinh dƣỡng gì? A Giâm B Chiết C Nuôi cấy mô D Ghép Câu 16: Tại cấy gh p quan nội tạng nhƣng có tƣợng bị thải loại? A Do tạng cấy ghép không phù hợp B Do chế tự bảo vệ thể, có phận hay tác nhân kích thích từ vào thể, kháng thể thể tự động đảo thải C Do thể không thích nội tạng khác D Cả A, B, C Câu 17: cừu đôly đƣợc nhân vô tính thành công vào năm nào? A 1995 B 1996 C 1997 D 1998 Footer Page 88 of 16 Header Page 89 of 16 Câu 18: Những hạn chế nuôi cấy mô Việt Nam: A Trang thiết bị chƣa đƣợc đầy đủ, trình độ khoa học chƣa cao, quy mô thực nhỏ B Chƣa tìm đƣợc đối tƣợng nghiên cứu phù hợp C Công nghệ lạc hậu D Kỹ hạn chế Câu 19: Ở Việt Nam nhân vô tính thành thành công loài động vật nào? A Trâu B Chó C Lợn D Gà Câu 20: Những hạn chế có động vật nhân vô tính: A Tỷ lệ sống thấp B Tuổi thọ ngắn C Ngƣời mẹ mang thai gặp nguy hiểm D Cả A, B, C Footer Page 89 of 16 Header Page 90 of 16 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Học sinh tích cực trao đổi, thảo luận Footer Page 90 of 16 Header Page 91 of 16 Học sinh sáng tạo việc thiết kế nội dung học tập mà giáo viên đề Footer Page 91 of 16 ... điều hòa sinh sản sinh vật 2.2 Xây dựng chuyên đề dạy học Chƣơng IV, Sinh học 11 Ở mục xây dựng cụ thể chuyên đề nhƣ sau: 2.2.1 Chuyên đề sinh sản vô tính sinh vật I Mô tả chuyên đề A Các học có... trình dạy học theo hình thức dạy học theo chuyên đề Chƣơng IV, Sinh học 11 Footer Page 11 of 16 Header Page 12 of 16 5.4 Đánh giá chất lƣợng dạy học Chƣơng IV, Sinh học 11 qua hình thức dạy học theo. .. CHƢƠNG 18 XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC CHƢƠNG IV, SINH HỌC 11 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 18 2.1 Phân tích nội dung Chƣơng IV, Sinh học 11 18 2.1.1 Chuẩn kiến

Ngày đăng: 16/03/2017, 19:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan