thế giới nhân vật trong tập truyện hay viết cho thiếu nhi – nguyên hồng

69 496 0
thế giới nhân vật trong tập truyện hay viết cho thiếu nhi – nguyên hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON === === VŨ THỊ TƯƠI THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TẬP “TRUYỆN HAY VIẾT CHO THIẾU NHI – NGUYÊN HỒNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Thiếu nhi Người hướng dẫn khoa học TS DƯƠNG THỊ THÚY HẰNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non thầy cô giáo tổ môn Văn học thiếu nhi giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biêt ơn sâu sắc tới cô giáo em cô Dương Thị Thúy Hằng – người tận tình hướng dẫn bảo em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận Trong trình nghiên cứu, không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2016 Sinh viên Vũ Thị Tươi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn cô Dương Thị Thúy Hằng Đề tài chưa công bố công trình khoa học Nếu sai xin hoàn toàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2016 Sinh viên Vũ Thị Tươi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THUYẾT CHUNG 1.1.Nhân vật văn học 1.2 Tác giả Nguyên Hồng tập “Truyện hay viết cho thiếu nhi – Nguyên Hồng” 1.2.1 Tác giả Nguyên Hồng 1.2.2 Tập truyện hay viết cho thiếu nhi – Nguyên Hồng 11 CHƯƠNG 2: CÁC KIỂU NHÂN VẬT TRONG TẬP “TRUYỆN HAY VIẾT CHO THIẾU NHI – NGUYÊN HỒNG” 20 2.1.Nhân vật trẻ em 20 2.1.1.Những đứa trẻ nghèo khó bất hạnh 20 2.1.2.Những đứa trẻ giàu mơ ước nhân hậu 25 2.2.Nhân vật người lớn 29 2.2.1.Người phụ nữ 29 2.2.2.Những nhân vật người lớn khác 36 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TẬP “TRUYỆN HAY VIẾT CHO THIẾU NHI – NGUYÊN HỒNG” 41 3.1.Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua tình truyện 41 3.2.Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua miêu tả ngoại hình 46 3.3.Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ giọng điệu 50 3.3.1.Ngôn ngữ trần thuật giàu tính biểu cảm 50 3.3.2.Giọng điệu trần thuật thiết tha 57 PHẦN KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nguyên Hồng nhà văn xuất sắc văn học Việt Nam đại Sinh cảnh đất nước lầm than, lớn lên nghèo khổ, bất hạnh nên Nguyên Hồng dễ dàng đồng cảm với nỗi thống khổ nhân dân Ông đặt trái tim, tâm hồn, hi vọng lòng tin trang viết để nói người khổ dựng lên tranh thực nghiệp cách mạng trọng đại dân tộc Ngòi bút Nguyên Hồng góp phần vào không khí sôi động phát triển liên tục văn học Viêt Nam kỷ XX Mặc dù học hết bậc tiểu học đến với nghề viết văn sớm Nguyên Hồng thành công từ tác phẩm đầu tay: Bỉ vỏ (1937) Hơn 40 năm cầm bút ông để lại cho gia tài văn học đồ sộ với nhiều tác phẩm tiếng như: Bỉ vỏ, Sóng gầm, Cơn bão đến, Cửa biển, Những ngày thơ ấu, Hai dòng sữa… Những tác phẩm Nguyên Hồng phản ánh cách chân thực cảm động sống với số phận cụ thể người lao động nghèo khổ trình đổi đời nhờ Đảng, nhờ Cách mạng 1.2 Khi viết người nghèo khổ Nguyên Hồng đặc biệt ý đến phụ nữ trẻ em Ông mệnh danh nhà văn phụ nữ trẻ em Nguyên Hồng đến với trẻ em ngẫu nhiên Ngay từ hai tập sách đầu tay, tiểu thuyết Bỉ vỏ hồi ký Những ngày thơ ấu, nhà văn dụng công viết gian truân họ Với trái tim tha thiết yêu thương người, cảm quan Nguyên Hồng, phụ nữ trẻ em người yếu đuối, dễ bị tổn thương 1.3 Những truyện ngắn Nguyên Hồng viết thiếu nhi nhiều độc giả nhỏ tuổi yêu thích Nhiều truyện tập hợp Truyện hay viết cho thiếu nhi – Nguyên Hồng Tập truyện gồm truyện ngắn viết số phận, tình cảnh người khác họ có điểm chung người nghèo khổ, bất hạnh phải chịu áp bóc lột Mặc dù nghèo khổ, bất hạnh chịu áp họ nuôi dưỡng ước mơ, hi vọng ngày mai tươi sáng Tập truyện thể nhìn nhân đạo tác giả người đặc biệt trẻ em Tìm hiểu giới nhân vật tập truyện góp phần giúp thâm nhập vào giới nghệ thuật tác phẩm viết trẻ em Nguyên Hồng Với tất lý nêu trên, định lựa chọn đề tài giới nhân vật tập “Truyện hay viết cho thiếu nhi – Nguyên Hồng” làm đối tượng tìm hiểu cho Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguyên Hồng số nhà văn từ đầu tự xác định cho đường nghệ thuật đắn tiến Ngòi bút ông hướng người lao động nghèo khổ, lam lũ Tư tưởng nghệ thuật ông tư tưởng thực phê phán với chủ nghĩa nhân đạo mãnh liệt thống thiết Con người nhà văn sáng tác ông giành tình cảm yêu thương đằm thắm lòng bạn bè bạn đọc nhiều hệ Theo khảo sát có nhiều công trình nghiên cứu, tạp chí, luận án, luận văn… nghiên cứu nhân vật sáng tác Nguyên Hồng Chúng xin điểm lại ý kiến mang tính trội có liên quan đến đề tài mà quan tâm Khái quát toàn đời văn Nguyên Hồng, Nguyễn Minh Châu nhận thấy sáng tác Nguyên Hồng ẩn chứa mẫu người xã hội cũ Nguyễn Minh Châu thấy rằng: “Ngổn ngang gò đống kéo lên biết hạng người, mẫu người xã hội cũ” Đồng thời tác giả cho rằng, Nguyên Hồng nhà văn “thập loại chúng sinh” Những nhận xét Nguyễn Minh Châu giúp có nhìn đắn Nguyên Hồng, nhân vật văn Nguyên Hồng người thuộc lớp xã hội cũ Người đọc cảm thấy nhân vật văn Nguyên Hồng vừa bước kể lại đời Tác giả Bạch Văn Hợp sâu vào nghiên cứu Đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng sáng tác Nguyên Hồng có nhân vật khác thường như: nhân vật giàu nghĩa khí mang dáng dấp người anh hùng hảo hán, nhân vật mang dáng dấp cổ tích huyền thoại, nhân vật nhân từ, thánh thiện nhân vật quỷ sứ Những nghiên cứu Bách Văn Hợp cho nhìn nhân vật sáng tác Nguyên Hồng Cũng tìm hiểu giới nhân vật luận văn thạc sĩ Trần Thị Thanh Yến “Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyên Hồng trước cách mạng tháng Tám năm 1945” (2011) lại chia nhân vật truyện ngắn Nguyên Hồng theo tính cách nhân vật như: nhân vật cam chịu, nhân vật vượt lên hoàn cảnh, nhân vật vị tha giàu đức hi sinh nhân vật tha hóa Trong luận án Thế giới nghệ thuật Nguyên Hồng thời kỳ trước năm 1945, tác giả Đào Thị Lý dành hẳn chương để nói giới nhân vật sáng tác văn xuôi Nguyên Hồng Những nhân vật sáng tác Nguyên Hồng Đào Thị Lý xếp vào bốn nhóm người xã hội là: người phụ nữ nghèo khổ bất hạnh; đứa trẻ nghèo khổ tuổi thơ; người trí thức tiểu tư sản nghèo, giàu hoài bão bất lực bế tắc trước sống nhân vật người tha hóa Thông qua luận án Đào Thị Lý giúp hiểu sâu sắc giới nhân vât Nguyên Hồng Nó thật phong phú phức tạp giới người nghèo khổ đáy xã hội Qua viết công trình nghiên cứu giới nhân vật sáng tác Nguyên Hồng, tác giả có nhận định khách quan xác cách xây dựng người giới nghệ thuật phong cách tác phẩm tiểu thuyết truyện ngắn nhà văn Trên đây, bước đầu điểm qua ý kiến đáng ý bàn đến nhân vật sáng tác nhà văn Nguyên Hồng Về riêng tập “Truyện hay viết cho thiếu nhi - Nguyên Hồng”, nay, nhìn chung số lượng ý kiến bàn luận, tìm hiểu, đánh giá Những ý kiến tìm hiểu giới nhân vật tập truyện thưa vắng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu khóa luận tập trung khảo sát tìm hiểu nhân vật tập “Truyện hay viết cho thiếu nhi – Nguyên Hồng”, gồm truyện viết trẻ em, viết cho trẻ em, so sánh với truyện viết cho trẻ em tác giả thời để thấy thành công Nguyên Hồng việc xây dựng nhân vật Qua giúp có nhìn đầy đủ trình sáng tạo nghệ thuật ông Mục đích nghiên cứu Tiếp thu ý kiến đánh giá cách xây dựng nhân vật sáng tác Nguyên Hồng người trước khóa luận đặt nhiệm vụ tìm hiểu giới nhân vật tập “Truyện hay viết cho thiếu nhiếu nhi - Nguyên Hồng” cách có hệ thống.Từ tìm riêng nhà văn thể loại truyện viết cho thiếu nhi so với nhà văn thời khẳng định vị trí truyện viết cho thiếu nhi Nguyên Hồng văn xuôi đại Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Trong suốt trình nghiên cứu đề tài, vận dụng môt số phương pháp sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp lịch sử cụ thể - Phương pháp so sánh đối chiếu Bố cục khóa luận Ngoài Phần mở đầu Phần kết luận, nội dung khóa luận tổ chức thành chương: Chương 1.Giới thuyết chung Chương Các kiểu nhân vật tập “Truyện hay viết cho thiếu nhi – Nguyên Hồng” Chương Một số thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật tập “Truyện hay viết cho thếu nhi – Nguyên Hồng” Cuối phần Tài liệu tham khảo Nước da Nhân chứng tỏ em đứa trẻ lam lũ, khổ cực rắn rỏi Trong xã hội đầy bất công, đứa trẻ phải tìm cho công việc để tự nuôi sống thân, chúng trở nên già dặn đứa trẻ tuổi với chúng Những đứa trẻ ngây thơ, sáng, hồn Nguyên Hồng xây dựng thành công miêu tả ngoại hình chúng Đó nhân vật Tiểu Hoa truyện “Cháu gái người võ họ Hoa”, ngòi bút tác giả Tiểu Hoa cô bé ngây thơ, hồn nhiên, sáng: “Người gái tuổi chừng lên bảy, lên tám cao gấu Da cô bé trắng ngần, mắt long lanh mắt thỏ cườm, hai má táo đỏ Tóc cô tết thành hai cánh rủ chấm ngang vai, thắt dải kết tua cẩm châu hồ thủy” [4, tr 147] Những người phụ nữ nghèo khổ, bất hạnh nhà văn miêu tả rõ nét để dễ dàng thấu hiểu cảm thông với nỗi khổ họ Người đàn bà truyện Những giọt sữa Nguyên hồng miêu tả vẻ nghèo đói, khốn khổ y thông qua việc miêu tả bầu sữa: “Trên tay y đúm thịt nhớp mồ hôi, nóng than hồng thở dồn dập” [4, tr.104] Chỉ với hình ảnh bầu vú nhớp nháp mồ môi, lồng ngực thở dồn dập đủ cho thấy y nguời phụ nữ nghèo khổ, bận rộn.Trong xã hội cũ người phụ nữ phải thay chồng gánh vác tất công việc gia đình, nên nỗi khổ đè lên vai họ Trong truyện ngắn Mợ Du, mợ Du người bất hạnh từ đầu câu chuyện kết thúc Hình ảnh mợ Du lúc từ giã trần thật cảm động đau thương: “Tôi lặng đi, tê tái nhìn xương hốc hác, gồ ghề xám xịt Thay cho gối, tóc y quấn thành mớ dầy, đen nhánh, giá cắt làm đuôi gà phải dài, óng ả lắm” [4, tr 123] Mợ Du Nguyên Hồng miêu tả người phụ nữ đầy đau khổ, bất hạnh đời mợ 50 phải chịu đắng cay, tủi cực lúc chết hình hài mợ gầy guộc hốc hác Những hình ảnh mợ Du khiến người đọc cảm thấy chua xót Trong xã hội cũ, người phụ nữ cố vượt khỏi ràng buộc, lễ giáo phong kiến khắt khe họ phải gánh chịu đau khổ, đắng cay, tủi cực Mợ Du chết để chạy chốn đời để giải thoát cho Nhưng có điều tình mẫu tử thiêng liêng, cao quý người mợ Có thể khẳng định, dù đứa trẻ nghèo khổ, bất hạnh hay đứa trẻ ngây thơ sáng người người phụ nữ nghèo khổ, bất hạnh hay nhân hậu Nguyên Hồng tập trung vào việc miêu tả nét ngoại hình từ hình dáng, khuôn mặt, mái tóc, da, trang phục hay cử chỉ, điệu nhằm làm lên nét tính cách bật nhân vật Như vậy, qua miêu tả ngoại hình Nguyên Hồng phác họa nên chân dung nhân vật Qua giúp người đọc dễ dàng nắm bắt nét bật tính cách nhân vật, góp phần làm cho tác phẩm hay có sức biểu cảm 3.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ giọng điệu Ngôn ngữ yếu tố định thành công tác phẩm, thể loại truyện Nó phương tiện để nhà văn bộc lộ chủ đề, tư tưởng tác phẩm, để làm bật tính cách nhân vật thuyết phục người đọc đồng tình với cách đánh giá tượng người miêu tả Như Gorki nói "Ngôn ngữ yếu tố thứ văn học" Nhưng để ngôn ngữ thành công diễn đạt, thể được tính cách nhân vật giọng điệu yếu tố thiếu Qua khảo sát thấy ngôn ngữ giọng điệu chủ yếu tập truyện ngôn ngữ trần thuật giàu tính biểu cảm giọng điệu trần thuật sôi thiết tha 51 3.3.1 Ngôn ngữ trần thuật giàu tính biểu cảm Mỗi nhà văn có ngôn ngữ riêng, đặc trưng cho phong cách ngôn ngữ Ngôn ngữ tác phẩm Vũ Trọng Phụng ngôn ngữ trào phúng, sắc sảo ngôn ngữ tác phẩm Nam Cao lại sử dựng ngôn ngữ đa giàu âm hưởng Nguyên Hồng vậy, ông tạo dựng cho phong cách ngôn ngữ riêng, ngôn ngữ tập truyện ông viết cho thiếu nhi ngôn ngữ chắt lọc từ sống cần lao người nghèo khổ đáy xã hội, thứ ngôn ngữ giàu tính biểu cảm Qua ngôn ngữ đó, tính cách nhân vật đồng thời bộc lộ Trong tập truyện mình, Nguyên Hồng sử dựng ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại nội tâm để phản ánh tính cách nhân vật chất xã hội Nhân vật Nguyên Hồng thược nhiều tầng lớp người khác nhau, nhà văn tạo dựng ngôn ngữ riêng cho tầng lớp xã hội mà nhân vật đại diện Các nhân vật thuộc lớp người lao động nghèo khổ, người phu phen thợ thuyền ăn nói xô bồ, bạo dạn Sóng gió đời, khó khăn gian khổ khiến họ rắn rỏi không ngoại hình mà lời nói Đoạn độc thoại nhân vật ông Đông truyện Chuyện xóm tha hương hùm mồ côi nói lên điều đó: “Thôi thiên sơn vạn thủy, đường kiệt lối Gầm trời đâu Vậy ta lại đây, bó kết lấy tìm cho mà sống” [4, tr 14] Trong câu chuyện tên lúc ngồi thổi sáo, nhân vật Xin có đoạn độc thoại nội tâm để bày tỏ biết ơn vơi núi rừng Suối Cát người Suối Cát cưu mang nó, nuôi khôn lớn lớn: “- Núi rừng ơi! núi rừng Suối Cát lại đẹp đẽ thế? - Núi rừng ơi! Sao ăn với người nghèo, chịu thương, chịu khó Suối Cát, lại sung sướng yêu thương làm trời” [4, tr 24] 52 Qua đoạn độc thoại nhân vật thấy tình thương người người nơi thấy tình cảm Xin dành cho núi rừng người nơi thật sâu nặng, nghĩa tình Có người nghèo khổ, mù lòa lại có tình nghĩa cao cả, làm cho người ta cảm thấy xúc động.Đoạn độc thoại ông lão ăn mày mù truyện Con chó vàng, biết chó chết thể tình thương ông với chó đau đớn ông lão: “– Nó bả chết Quýt rồi! Tôi chết giời ơi!” [4, tr 76] Mở đầu câu chuyện Giọt máu, tác giả - nhân vật có đoạn độc thoại nội tâm để thấy khung cảnh người nơi đây, sống sống nghèo khổ, ngột ngạt , thiếu thốn tình cảm: “Sao lại thuê chỗ mà không chịu xem trước? - Sao đến xem mà ở? - Sao lại chỗ với giá thuê dại dột vậy?” [4, tr 78] Đoạn độc thoại cho ta thấy hối hận nhân vật chót thuê phòng trọ lạnh lẽo, thiếu tình người Qua đó, thấy thực xã hội khốc liệt, tàn ác, người sống với đông tiền Bên cạnh đó, nhà văn xây dựng đoạn văn mang tính chất độc thoại Trong truyện ngắn tên, hai đối thoại mụ chủ nhà Thạo bé lời mụ chủ nhà Cuộc đối thoại thứ có 18 lượt lời 14 lượt mụ chủ nhà Lần mụ lên giọng dọa nạt, hỏi han đủ điều: “Thầy mày không để tiền nhà giả tao à? Nhà chúng mày lại khốn nạn được? Nhà mày câm à? …” Mặc dù đối thoại hai nhân vật lại mang tính độc thoại, chủ nhà văn nhằm vào mục đích giãi bày hoàn cảnh, tâm trạng nhân vật 53 Sử dựng ngôn ngữ độc thoại nội tâm mạnh nhà văn Nguyên Hồng, phương thức hữu hiệu để khắc họa tính cách nhân vật hoàn cảnh sống họ Muốn sử dụng thành công thủ pháp nghệ thuật đòi hỏi nhà văn phải am hiểu quy luật tâm lí người Khi nhà văn tự độc thoại họ tự giãi bày tâm trạng, cảm xúc vấn đề thầm kín thân Chỉ nhân vật tự đối diện với họ mỡi bộc bạch suy nghĩ, trăn trở, đắng cay tủi cực mà phải Đó suy nhân vật thân, mối quan hệ xã hội, tại, khứ tương lai góp phần giúp hiểu nhân vật Bên cạnh việc sử dụng đoạn đối thoại nhân vật tác phẩm làm bộc lộ tính cách nhân vật Đồng thời, thấy tình cảm nhà văn nhân vật Những người phụ nữ nghèo khổ, bất hạnh có tầm lòng nhân hậu giàu đức hi sinh thể rõ qua đoạn đối thoại họ tác phẩm Thông qua lời đối thoại nhân vật, tính nhân vật bộc lộ rõ Những người phụ nữ với ngôn ngữ đối thoại ngào, dịu dàng thể lòng nhân hậu người họ Trong đối thoại bà già Trong cậu bé Xin bà gặp cậu bé rừng truyện Chuyện Xóm tha hương cửa rừng Suối Cát hùm mồ côi, lời nói ân cần dịu dàng người phụ nữ thể rõ lòng nhân hậu, hiền từ người bà: “- Con nhà mà đứng khóc đây? - Cháu ơi! Làm cháu khóc? nhà cháu đâu? ” [4, tr 20] Người phụ nữ phải chịu nỗi bất hạnh, đắng cay, tủi cực bị chèn ép xã hội phong kiến xong người phụ nữ không đánh 54 chất tốt đẹp cảu người phụ nữ lòng nhân hậu, đức hi sinh tình mẫu tử thiêng liêng cao quý Trong truyện Mợ Du, mợ Du lên người phụ nữ bất hạnh lại có tình yêu thương vô bờ bến, thể qua đoạng đối thoại thằng Dũng: “- Dũng! Dũng! Dũng ơi! - Dũng! Dũng! Dũng có nhứ mợ không? Bà có đánh Dũng không? Cậu có bênh Dũng không? Dũng có nhớ mợ không? Có thương mợ không? Dũng không đáp ngả đầu vào vai mẹ mếu máo: - Hự! Hự…mợ nhà với cơ… Mợ Du hôn rối rít vào má, vào trán, vào cằm Dũng khóc nức nở: - Giời ơi! Giời ơi! Mợ chết Dũng ơi! Dũng ơi!” [4, tr 114] Tình cảm hai mẹ mợ Du làm rung cảm trái tim người đọc tác giả Thông qua đoạn đối thoại nhân vật mợ Du trở nên đẹp măt người đọc, mợ mang vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam Những đứa trẻ nghèo khó, phải chịu đăng cay tủi cực mang nét đẹp cần có đứa trẻ tình thương người, niềm lạc quan khát khao tương lai tươi sáng Nhân vật Điều truyện Con chó vàng người có lòng nhân hậu Tuy sống nghèo khổ vùi dập em đến đường tội lỗi cuối em nhận lỗi lầm quay trở lại với chất thật – chất lương thiện Điều thể qua đối thoại lấy túi tiền Điều Tý Sáu: “- Kìa! Điều ơi! Chạy đi! Nhưng Tý Sáu ngạc nhiên vô Điều giằng lấy bị ném vào lòng ông già Và Điều ôm lấy mặt lắc đầu nói: 55 - Con chó chết ông lão chết mất! Ông lão chết mất! Tội nghiệp ông lão! Tội nghiệp ông lão! ” [4, tr.77] Những đứa trẻ khổng giàu lòng nhậu mà chúng mang ước mơ, khát khao cháy bỏng, nghị lực phi thường Nhân vật Thạo bé truyện Giọt máu thể điều qua đoạn đối thoại cuối câu chuyện với nhân vật tôi: “- Thạo bé làm đấy? - Cháu làm đấy? Ai bảo cháu làm sớm thế? - Cháu mua lẻ ngô giống…cháu lại giồng ạ” [4, tr 103] Ngoài việc sử dựng ngôn ngữ đối thoại độc thoại để xây dựng nhân vật nhà văn sử dụng ngững từ ngữ độc đáo, để làm bật lên tính cách nhân vật, đặc điểm, tính chất công việc hoàn cảnh sống nhân vật Trong tác phẩm viết nhân vật trẻ bụi đời, trộm cắp, Nguyên Hồng dụng nhiều tiếng lóng Trong tác phẩm Con chó vàng, nhân vật Điều Tý Sáu sử dụng nhều từ lóng (trõm, trộ, ông, bố…) để thể tính chất giang hồ, đua đòi đàn anh đàn chị hai nhân vật Tác giả thông minh sử dựng tiếng lóng để thể tính cách, tính chất công việc nhân vật, không để nhân vật trở nên thô tục bộc lộ ý ngĩa, nội dung lời nói, chất xã hội nhân vật Viết ngững người lao động ngèo khổ, Nguyên Hồng sử dựng từ ngữ gắn với tính chất công việc họ để thể nỗi khổ cực, vất vả mà họ phải gánh chịu Đa số người phụ nữ sống nghề buôn thúng bán mẹt, chợ búa nên họ phải thức khuya, dậy sớm để làm hàng, chợ Vì vậy, tác giả sử dụng nhiều từ ngữ gắn với vật dụng, công việc họ Những từ ngữ công cụ lao động: thúng, mủng, vỉ buồm, mẹt (Mợ Du), rổ rá, thúng mủng (Giọt máu) Họ phải làm việc để kiếm đồng tiền: nhào lộn, thổi kèn, ca hát… (Hai nhà nghề) Việc sử dụng từ ngữ 56 độc đáo giúp nhà văn khắc họa tính chất công việc nỗi vất vả, khổ cực mà người lao động phải gánh Điều khẳng định vốn từ đa dạng, phong phú cách sử dụng từ ngữ Nguyên Hồng Bởi ông xuất thân từ sống nghèo khổ, tiếp xúc với người nghèo khổ câu chữ, lời văn ông mang thở sống lam lũ Bên cạnh đó, nhà văn sử dụng lời văn chồng chất điệp từ, điệp ngữ yếu tố liệt kê để xây dựng nhân vật nhằm thể tâm trạng cảm xúc nhân vật Các điệp từ điệp ngữ sử dụng tập truyện Nguyên Hồng với nhiều dạng khác Có lặp lại từ nọi dung thông báo hay tâm trạng cảm xúc nhân vật Trong truyện Mợ Du, nhân vật mợ Du lặp lại tiếng gọi nhiều lần: “- Dũng! Dũng! Dũng ơi! - Dũng! Dũng! Dũng có nhớ mợ không? Bà có đánh Dũng không? Cậu có bênh Dũng không?” [4, tr.113] Nhân vật mợ Du lặp lại tiếng gọi nhiều lần để thể vồ vập, hồ hởi người phụ nữ lâu ngày gặp con, thể thương nhớ, yêu thương người phụ nữ Sử dụng lặp từ tác giả dụng ý để nhân vật cảm thông, đồng cảm với số phận người Trong truyện Con chó vàng đồn cảm Điều thể hiện: “Con chó chết ông lão chết mất! Ông lão chết mất! Tội nghiệp ông lão! Tội nghiệp cho ông lão!” [4, tr 77] Lời văn Nguyên Hồng chồng chất yếu tố liệt kê Mỗi yếu tố liệt kê làm cho việc, tâm trạng nhân vật rõ nét Giúp cho nhà văn cụ thể hóa nhân vật Câu văn sau, yếu tố liệt kê góp phần hoàn thiền chân dung nhân vật: “Tưởng ai, ông lão đầu râu bạc phếch, mắt mù, quần áo rách rưới, ôm lòng bị, rá, có tảng xôi 57 khô, miếng thịt gà gặm dở chó vàng ngồi nách” (Con chó vàng) Chỉ với phép liệt kê, nhân vật rõ trước mắt người đọc, qua làm tăng thương xót người đọc nhân vật Có thể nói, ngôn ngữ nghệ thuật đóng vai trò quan trọng bút pháp xây dựng nhân vật Nguyên Hồng Ngôn ngữ độc thoại đối thoại góp phần tạo nên cá tính nhân vật cách sử dụng từ ngữ, câu văn ác yếu tố khác góp phần hoàn thiện diện mạo chất xã hội nhân vật Miêu tả nhân vật thông qua ngôn ngữ tự giàu biểu cảm thể Nguyên Hồng người giàu tình cảm, tinh thần nhân đạo người nhà văn 3.3.2 Giọng điệu trần thuật thiết tha Trong tập “Truyện hay viết cho thiếu nhi – Nguyên Hồng”, giọng điệu mà nhà văn sử dụng phổ biến giọng thiết tha Nguyên Hồng có tình thương cảm lớn con người Viết người nghèo khổ nhà văn sử dụng giọng thương cảm, thống thiết để nói lên nỗi khổ, nỗi cảm thông với số phận nhỏ bé, bất hạnh Viết nhân vật mợ Du nhân vật – tác giả, chững kiến chết mợ Du với nỗi xót xa, nghẹn ngào: “Tôi nhiều lúc tự hỏi thấy thêm chắn mợ Du chết cảm tưởng mợ thấm thía, tê tái tâm hồn tôi, thằng bé An xưa giọt nước mắt tràn trề để khóc nữa” [4, tr.125] Viết đứa trẻ nghèo khổ, bất hạnh nhà văn thể đau đớn trước em bé nghèo, nhỏ nhoi, hiền non, khả tự vệ trước sóng gió đời Trong truyện Giọt máu Nguyên Hồng bộc lộ nỗi nghẹn ngào trước hình ảnh lầm lũi, đáng thương Thạo bé: “Cả buổi chiều hôm ấy, chẳng áo nón Thạo bé luẩn quẩn hết gốc ngô sang gốc ngô khác vuốt, chắp chắp nối nối mà khóc Nó khóc có tiếng không thấy nước mắt Nước 58 mắt bị nhòa hẳn trận mưa đổ rào rào xuống người run cầm cập xám ngắt” [4, tr.101] Viết người nghèo khổ, bất hạnh xã hội, giọng điệu xót xa thương cảm nhà văn làm cho thấy rõ xã hội ngổn ngang, đầy rẫy bất công Qua đó, thể lòng thương cảm sâu sắc nhà văn người đời Bên cạnh đó, nhà văn thể giọng điệu lạc quan thể cảm xúc yêu thương, ngưỡng mộ niềm tin vào chất tốt đẹp người Nguyên Hồng cho người sinh không mang chất xấu, sống, xã hội đầy rẫy khó khăn, thói hư tật tật xấu nên người bị theo Tuy nhiên, cần tác động nhỏ vào mặt tâm lí, tình cảm họ, họ nhận thói hư, tật xấu trở lại người Khi người rơi vào hoàn cảnh bi thảm khát vọng sống, niềm tin, hy vọng họ lại trỗi dậy Dường nhu sức sống, khát vọng mãnh liệt in dấu trang văn ông, điều thể rõ truyện Giọt máu, nói tương lai: “May áo cho Tý Vậy hôm bu xuống phố, bu xin than bế em đưa tận phố quạt bán cho cô làm phố Máy tơ về” [2, tr.99] Mặc dù nghèo đói, Thạo bé lại mang niềm tin, niềm hy vọng sức sống mãnh liệt vào tương lai tươi sáng Giọng văn lạc quan thể tác giả nói nhân vật Hoa Bảo Vân – Sẻo Hoa, cô gái đầy lạc quan, yêu đời: “Con Sẻo Hoa, em út đơn vị Nó với mơ hình với bóng Mười tám tuổi, pháo thủ số đội, chiến sĩ xuất sắc, nhà khóc bỏ cơm đòi mẹ, vào nhà máy lại khóc bắt đền ban huy Vì tội mẹ không chịu thổi cơm sớm, ăn báo động, bỏ chạy tử bên phố sang nhà máy, cổng nhà máy đóng, trật tự không cho vào, nên không dự trận đánh…” [4, tr.177] Giọng văn lạc quan giúp nhà văn thể tinh 59 thần lạc quan, niềm tin tưởng, hy vọng tương lai tốt đẹp Đồng thời, thể niềm tin tác giả vào chất tốt đẹp người Ngoài giọng thương cảm thống thiết giọng thiết tha tập truyện Nguyên Hồng thể giọng điệu trữ tình sâu lắng Không ồn ào, phô diễn, giọng văn ông dụng dị mà sâu lắng Giọng văn trữ tình giúp nhà văn thể nỗi buồn xôn xao, bâng khuâng, xao xuyến vừa lắng đọng vừa trăn trở suy tư Nhớ lại kí ức thời thấu, nhân vật người phụ nữ hiền từ, nhân hậu ra: “Mợ Du! Mợ Du! Một người bà mà nhớ nét mặt, tiếng nói Mợ có gương mặt trắng mát, gò má cao, mắt có quầng thâm lúc ướt át, lờ đờ Tiếng nói mợ nhẹ ấm Mợ người bạn buôn bán thân mẹ tôi…” (Mợ Du) Nguyên Hồng thể nỗi xúc động, xao xuyến chứng kiến cảnh gặp gỡ mẹ mợ Du đêm trăng đầy với tiếng dế: “Ánh trăng đêm sáng vằng vặc đội tràn trề xuống hai gương mặt đầm đìa nước mắt ấm áp lên hai mái tóc dài trỗn lẫn với Hương hao cau hoa lí sáng ấm xao xuyến lên tiếng khóc dồn dập vỡ lở góc vườn, rì rì tiếng dế…” [4, tr.114] Nét bật chất giọng trữ tình tập truyện Nguyên Hồng câu văn kết thúc tác phẩm, song lại mở chân trời cảm xúc, suy tư độc giả: “Nhân vội vàng chạy lại đỡ thằng bé múa dao dậy: Nhân muốn nói với câu cổ họng nghẹn ứ rồi…” (Hai nhà nghề) Những câu văn ngắn, buông lơi, khơi gợi suy nghĩ người đọc Giọng điệu trữ tình sâu lắng giúp nhà văn suy nghĩ, tâm tư, cảm xúc sâu lắng lời thủ thỉ nhà văn trước số, đời éo le, bất hạnh Việc sử dụng ngôn ngữ giọng điệu biểu cảm, Nguyên Hồng sâu vào miêu tả, xây dựng tính cách nhân vật tạo nên tranh chân thực, sinh 60 động sống người Đồng thời, thể tình cảm, cảm xúc tác giả nhân vật đời họ 61 KẾT LUẬN Trong tác phẩm văn học, nhân vật yếu tố quan trọng định thành công tác phẩm Một tác phẩm văn thực thành công thể tốt tất xoay quanh nhân vật từ ngoại hình, hành động, tính cách đến chất xã hội nhân vật Có thể nói, nhân vật đứa tình thần nhà văn, máu thịt nhà văn Thông qua nhân vật nhà văn bày tỏ suy nghĩ tình cảm nhân vật, đồng thời bày tỏ quan niệm thẩm mĩ lí tưởng thẩm mĩ nhà văn người đời Từ hệ thống nhân vật đưa đánh giá, nhận xét khách quan tài năng, phong cách nghệ thuật nhà văn Nhận thức vai trò quan trọng nhân vật, chọn cách khảo sát giới nhân vật tập “Truyện hay viết cho thiếu nhi –Nguyên Hồng” để hiểu rõ phong cách nghệ thuật, quan niệm người, đồi nội dung phản ánh tập truyện nhà văn Nguyên Hồng nhà văn “những người khổ” tập truyện ông viết cho thiếu nhi, nhân vật nghèo khổ xuất hầu hết câu chuyện Viết người khổ nhà văn tập trung viết cảnh đói khổ, cảnh lầm than, kiếp người nhỏ nhoi, bất hạnh xã hội Từng trang văn ông trang thấm đẫm nước mắt, số phận người nghèo khổ Bởi lẽ nhà văn dễ dàng cảm nhận nỗi khổ, nỗi bất hành diễn đạt lại cách chân thực, thuyết phục người đọc tuổi thơ Nguyên Hồng trải qua nhiều nỗ khổ cực, bất hạnh Cho nên ông dễ dàng cảm nhận cảm thông với họ Viết thiếu nhi nhà văn chủ yếu viết nhân vật phụ nữ trẻ em Bởi vì, họ người gần gũi với trẻ em Trong xã hội, nhân vật phụ nữ trẻ em người đáng thương bất hạnh Cuộc sống nghèo khổ, đời cực phải chịu nhiều đau khổ, bất hạnh 62 người giữ vẻ đẹp người Trong tập “Truyện hay viết cho thiếu nhi – Nguyên Hồng” ông xây dựng nhân vật dựa vào số phận tình cách họ Về nhân vật trẻ em ông xây dựng đứa trẻ nghèo khó, bất hạnh đứa trẻ giàu lòng mơ ước nhân hậu Bên cạnh đó, nhân vật phụ nữ nhà văn ý tới, họ người phụ nữ đau khổ, bất hạnh lại giàu đức hi sinh khát vọng sống Ngoài nhân vật trẻ em nhân vật phụ nữ tập truyện nhắc tới nhân vật người lớn khác, họ phải chịu sống nghèo khổ bất hạnh mang vẻ đẹp người Việt Nam Qua giới nhân vật tập truyện, cảm thấy xót xa trước số phận nhỏ bé, bất hạnh thương cảm với họ, đồng thời cảm thấy khâm phục họ trước sóng gió đời mà không gục ngã, không bị lu mờ cám dỗ sống Ngược lại, họ thể chất tốt đẹp ước mơ, khát vọng vươn tới sống tốt đẹp Điều đó, thể niềm tin mãnh liệt nhà văn người Nguyên Hồng tạo trang viết hấp dẫn truyền tải quan niệm ông người, đời, chan chứa tình thương đong đầy bao dung tinh thần nhân đạo Những nhân vật tập truyện nhà văn viết niềm say mê, cuồng nhiệt, tái tim chan chứa yêu thương nghệ thuật xây dựng nhân vật giản dị mà đặc sắc Đồng thời, tập truyện khẳng định tài phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng Một nhà văn giàu chất thực thấm đượm tinh thần nhân đạo chủ nghĩa, chan chứa tình cảm yêu thương, tin tưởng người, người khổ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (2001), “Vô thương tiếc nhà văn Nguyên Hồng”, Nguyên Hồng tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ (1985), “Lời giới thiệu”, Tuyển tập Nguyên Hồng, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyên Hồng (2013), “Những truyện hay viết cho thiếu nhi – Nguyên Hồng”, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Bạch Văn Hợp (2011), Phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Đào Thị Lý (2015), Thế giới nghệ thuật Nguyên Hồng thời kỳ trước năm 1945, Luận án tiến sĩ, Nxb Đại học Thái Nguyên Nguyễn Đăng Mạnh (1988), Nguyên Hồng – thân nghiệp, Nxb Hải Phòng Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh niên Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Trần Thị Thanh Yến (2011), Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyên Hồng trước năm 1945, Luận văn thạc sĩ, Nxb Đại học Thái Nguyên 64 ... 1 .Giới thuyết chung Chương Các kiểu nhân vật tập Truyện hay viết cho thiếu nhi – Nguyên Hồng Chương Một số thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật tập Truyện hay viết cho thếu nhi – Nguyên Hồng ... thành tập hai tiểu thuyết Núi rừng Yên Thế ông đột ngột qua đời 1.2.2 Tập truyện hay viết cho thiếu nhi – Nguyên Hồng Tập truyện hay viết cho thiếu nhi – Nguyên Hồng , bao gồm số truyện hay Nguyên. .. 1.2.2 Tập truyện hay viết cho thiếu nhi – Nguyên Hồng 11 CHƯƠNG 2: CÁC KIỂU NHÂN VẬT TRONG TẬP “TRUYỆN HAY VIẾT CHO THIẾU NHI – NGUYÊN HỒNG” 20 2.1 .Nhân vật trẻ em

Ngày đăng: 16/03/2017, 12:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan