Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ bụng tại bệnh viện tỉnh Sơn La

213 1.7K 0
Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ bụng tại bệnh viện tỉnh Sơn La

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM) là một trong các loại nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) thường gặp. Mặc dù đã có những cải tiến về phương pháp phẫu thuật cùng những hiểu biết về tác nhân gây bệnh và việc sử dụng rộng rãi liệu pháp kháng sinh dự phòng. Tuy nhiên tình trạng nhiễm khuẩn vết mổ vẫn liên tục xảy ra, làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh, tăng tỷ lệ tử vong ở các bệnh nhân (BN) sau phẫu thuật. Ở Mỹ và một số nước Tây Âu, tỷ lệ NKVM trong khoảng từ 2% - 15%, tuỳ theo loại hình phẫu thuật; NKVM chiếm 40% các trường hợp NKBV. Các kết quả thống kê cho thấy NKVM làm tăng gấp đôi chi phí điều trị, kéo dài thêm 7 - 19,5 ngày nằm viện (NNV). Ở BN bị NKVM, nguy cơ tử vong cao gấp 2 lần và nguy cơ phải tiếp tục theo dõi điều trị ngoại trú với NKVM tăng 60% so với BN không bị NKVM. Tại Mỹ, tổng chi phí phát sinh hàng năm do NKVM từ 1-10 tỷ USD có khoảng 9.700 BN tử vong liên quan tới NKVM. Ngoài ra, NKVM do vi khuẩn kháng thuốc, nguy cơ tử vong tăng 11 lần, thời gian nằm viện tăng 13 ngày và chi phí điều trị tăng 41.000 USD [42]. Do điều kiện cơ sở hạ tầng, nguồn lực kinh tế còn hạn hẹp tại hầu hết các bệnh viện ở những nước đang phát triển hiện phải đối mặt với nhiều thách thức trong nỗ lực nhằm làm giảm NKVM. Ở một số bệnh viện khu vực Châu Á như Ấn Độ, Thái Lan, NKVM là một trong những loại NKBV phổ biến chiếm 8,8% - 24% BN sau phẫu thuật [15], [26], [45], [92]. Tại Việt Nam, theo nghiên cứu của BV Bạch Mai năm (2001) thống kê cho thấy: NKVM tại khoa Ngoại chiếm tỷ lệ 6,8%. Thời gian nằm viện ở những bệnh nhân này tăng gấp đôi so với những BN không NKVM. Chi phí cho điều trị NKVM tăng 2,1 lần so với BN không NKVM [42]. Một giám sát toàn quốc do Vụ điều trị - Bộ y tế thực hiện tại 12 bệnh viện năm 2001 cho thấy NKVM chiếm 17,6% tổng số các NKBV. Theo Nguyễn Quốc Anh (2010), NKVM chiếm 5,5%. NKVM tác động đến chất lượng điều trị, làm tăng số ngày nằm viện và chi phí điều trị. Nhiễm khuẩn vết mổ là biến chứng thường gặp và là vấn đề được quan tâm hàng đầu tại mọi cơ sở y tế. Bên cạnh đặc điểm của bệnh, loại hình phẫu thuật và cơ địa bệnh nhân các yếu tố từ bệnh viện cũng có liên quan như: cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhân viên y tế, môi trường là nguyên nhân ảnh hưởng rất lớn đến tình trạng nhiễm khuẩn vết mổ [43]. Nhiễm khuẩn vết mổ ảnh hưởng nhiều đến tâm lý người bệnh, kéo dài thời gian nằm viện gây ảnh hưởng đến thu nhập của bệnh nhân, gia tăng viện phí, khả năng hồi phục kém [41]. Bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La đang trong thời kỳ sửa chữa, xây dựng mới từng khu vực. Điều này làm cho môi trường bệnh viện bị ảnh hưởng, đặc biệt là phòng mổ và các khoa ngoại, làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ. Tại khoa Ngoại Tổng hợp Bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La luôn có số lượng lớn bệnh nhân thuộc nhiều loại hình phẫu thuật: từ phẫu thuật sạch đến sạch nhiễm hoặc nhiễm. Từ trước đến nay, chưa có đề tài nào nghiên cứu một cách cơ bản, chi tiết về điều trị nhiễm khuẩn vết mổ tại khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La. Để đánh giá thực trạng NKVM, các yếu tố liên quan và kết quả điều trị NKVM tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La từ đó đưa ra khuyến cáo một số biện pháp dự phòng và điều trị NKVM, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ bụng tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La”, nhằm ba mục tiêu sau: 1. Nghiên cứu thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ bụng tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La. 2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ bụng. 3. Bước đầu đánh giá hiệu quả một số biện pháp dự phòng nhiễm khuẩn vết mổ bụng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y LÊ ANH TUÂN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ BỤNG TẠI BỆNH VIỆN TỈNH SƠN LA LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM) loại nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) thường gặp Mặc dù có cải tiến phương pháp phẫu thuật hiểu biết tác nhân gây bệnh việc sử dụng rộng rãi liệu pháp kháng sinh dự phòng Tuy nhiên tình trạng nhiễm khuẩn vết mổ liên tục xảy ra, làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh, tăng tỷ lệ tử vong bệnh nhân (BN) sau phẫu thuật Ở Mỹ số nước Tây Âu, tỷ lệ NKVM khoảng từ 2% - 15%, tuỳ theo loại hình phẫu thuật; NKVM chiếm 40% trường hợp NKBV Các kết thống kê cho thấy NKVM làm tăng gấp đôi chi phí điều trị, kéo dài thêm - 19,5 ngày nằm viện (NNV) Ở BN bị NKVM, nguy tử vong cao gấp lần nguy phải tiếp tục theo dõi điều trị ngoại trú với NKVM tăng 60% so với BN không bị NKVM Tại Mỹ, tổng chi phí phát sinh hàng năm NKVM từ 110 tỷ USD có khoảng 9.700 BN tử vong liên quan tới NKVM Ngoài ra, NKVM vi khuẩn kháng thuốc, nguy tử vong tăng 11 lần, thời gian nằm viện tăng 13 ngày chi phí điều trị tăng 41.000 USD [42] Do điều kiện sở hạ tầng, nguồn lực kinh tế hạn hẹp hầu hết bệnh viện nước phát triển phải đối mặt với nhiều thách thức nỗ lực nhằm làm giảm NKVM Ở số bệnh viện khu vực Châu Á Ấn Độ, Thái Lan, NKVM loại NKBV phổ biến chiếm 8,8% - 24% BN sau phẫu thuật [15], [26], [45], [92] Tại Việt Nam, theo nghiên cứu BV Bạch Mai năm (2001) thống kê cho thấy: NKVM khoa Ngoại chiếm tỷ lệ 6,8% Thời gian nằm viện bệnh nhân tăng gấp đôi so với BN không NKVM Chi phí cho điều trị NKVM tăng 2,1 lần so với BN không NKVM [42] Một giám sát toàn quốc Vụ điều trị - Bộ y tế thực 12 bệnh viện năm 2001 cho thấy NKVM chiếm 17,6% tổng số NKBV Theo Nguyễn Quốc Anh (2010), NKVM chiếm 5,5% NKVM tác động đến chất lượng điều trị, làm tăng số ngày nằm viện chi phí điều trị Nhiễm khuẩn vết mổ biến chứng thường gặp vấn đề quan tâm hàng đầu sở y tế Bên cạnh đặc điểm bệnh, loại hình phẫu thuật địa bệnh nhân yếu tố từ bệnh viện có liên quan như: sở vật chất, trang thiết bị, nhân viên y tế, môi trường nguyên nhân ảnh hưởng lớn đến tình trạng nhiễm khuẩn vết mổ [43] Nhiễm khuẩn vết mổ ảnh hưởng nhiều đến tâm lý người bệnh, kéo dài thời gian nằm viện gây ảnh hưởng đến thu nhập bệnh nhân, gia tăng viện phí, khả hồi phục [41] Bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La thời kỳ sửa chữa, xây dựng khu vực Điều làm cho môi trường bệnh viện bị ảnh hưởng, đặc biệt phòng mổ khoa ngoại, làm tăng nguy nhiễm khuẩn vết mổ Tại khoa Ngoại Tổng hợp Bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La có số lượng lớn bệnh nhân thuộc nhiều loại hình phẫu thuật: từ phẫu thuật đến nhiễm nhiễm Từ trước đến nay, chưa có đề tài nghiên cứu cách bản, chi tiết điều trị nhiễm khuẩn vết mổ khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La Để đánh giá thực trạng NKVM, yếu tố liên quan kết điều trị NKVM Bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La từ đưa khuyến cáo số biện pháp dự phòng điều trị NKVM, tiến hành đề tài “Nghiên cứu thực trạng số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ bụng Bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La”, nhằm ba mục tiêu sau: Nghiên cứu thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ bụng Bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ bụng Bước đầu đánh giá hiệu số biện pháp dự phòng nhiễm khuẩn vết mổ bụng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nhiễm khuẩn vết mổ Nhiễm khuẩn vết mổ nhiễm khuẩn vết mổ thời gian từ mổ 30 ngày sau mổ với phẫu thuật cấy ghép môt năm sau mổ có cấy ghép (bộ phận giả mô quan) [100] Theo CDC [101] định nghĩa NKVM dựa theo tiêu chuẩn là: 1.1.1 Nhiễm khuẩn vết mổ nông Mô liên quan: da mô da Dấu hiệu triệu chứng: + Mủ chảy từ mép vết mổ + Dấu hiệu triệu chứng nhiễm khuẩn: đau, sưng, đỏ, nóng + Cấy phân lập vi khuẩn vết mổ 1.1.2 Nhiễm khuẩn sâu vết mổ – Mô liên quan: mô mềm sâu vết mổ – Dấu hiệu triệu chứng: + Mủ chảy từ sâu vết mổ không từ quan hay khoang thể + Vết mổ tự động vỡ hay phẫu thuật viên mở người bệnh có triệu chứng sau: sốt > 380C, đau chỗ vết mổ + Cấy phân lập vi khuẩn từ mủ vết mổ có áp-xe hay có chứng khác nhiễm khuẩn 1.1.3 Nhiễm khuẩn quan hay khoang thể – Mô liên quan: tạng giải phẫu mở hay dùng tay giải phẫu – Dấu hiệu triệu chứng: + Mủ chảy từ ống dẫn lưu đặt khoang hay quan thể + Áp-xe hay có chứng khác nhiễm khuẩn + Cấy dich ống dẫn lưu phân lập vi khuẩn Hình 1.1 Sơ đồ phân loại nhiễm khuẩn vết mổ * Nguồn: Marie C.R., Trish M.P (2001)[113] 1.2 Sinh bệnh học yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ 1.2.1 Tác nhân gây nhiễm khuẩn vết mổ Vi khuẩn tác nhân gây NKVM, nấm Các vi khuẩn gây NKVM thay đổi tùy theo sở khám chữa bệnh tùy theo vị trí phẫu thuật Loài vi khuẩn thường gặp số phẫu thuật trình bày Bảng 1.1 [34] Các vi khuẩn gây NKVM có xu hướng kháng kháng sinh ngày tăng vấn đề cộm nay, đặc biệt chủng vi khuẩn đa kháng thuốc như: S aureus kháng methicillin, vi khuẩn gram (-) sinh β-lactamases phổ rộng Tại sở khám chữa bệnh nước phát triển có tỷ lệ người bệnh sử dụng kháng sinh cao thường có tỷ lệ vi khuẩn gram (-) đa kháng thuốc cao như: E coli, Pseudomonas sp, Aci baumannii [55] Ngoài ra, việc sử dụng rộng rãi kháng sinh phổ rộng tạo thuận lợi cho xuất chủng nấm gây NKVM [5], [62], [64] Bảng 1.1 Các chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ thường gặp số phẫu thuật Loại phẫu thuật - Ghép phận giả - Tim Vi khuẩn thường gặp - S aureus, S epidermidis - S aureus, S epidermids, - Thần kinh - Mắt - Chỉnh hình Streptococcus, Bacillus - S aureus; S epidermids - Bacillus anaerobes, Bacillus, Enterococci - Phổi - Mạch máu - Cắt ruột thừa - Đường mật - Đại trực tràng - Dạ dày tá tràng - S aureus, Streptococci, Anaerobes - - E coli, Enterococci - Streptococci, Anaerobes - E coli, Klebsiella sp.; Pseudomonas spp - B fragilis vi khuẩn kỵ khí Đầu mặt cổ Sản phụ khoa Tiết niệu Mở bụng thăm dò Vết thương thấu bụng 1.2.2 Tác nhân gây bệnh chế lây truyền Mọi vi sinh vật vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng nấm, gây nhiễm khuẩn vết mổ, nhiên, vi khuẩn nhóm nguyên phổ biến Hệ vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ phong phú, đa dạng chủng loại có tính đề kháng cao với loại kháng sinh thông dụng [10] Có nguồn tác nhân gây nhiễm khuẩn vết mổ gồm: - Vi sinh vật người bệnh (nội sinh): Vi khuẩn nội sinh vi khuẩn cư trú thể người khoẻ mạnh Một số vi khuẩn trở thành tác nhân gây bệnh hệ thống miễn dịch thể bị suy giảm Một số vi khuẩn nội sinh thường gặp cầu khuẩn Coagulase (-); Escherichia coli Các vi khuẩn kháng lại nhiều loại kháng sinh, kể methicillin quinolon [45] Vi khuẩn nội sinh nguồn tác nhân gây NKVM, gồm vi sinh vật thường trú có thể người bệnh Các vi sinh vật thường cư trú tế bào biểu bì da, niêm mạc khoang/tạng rỗng thể như: khoang miệng, đường tiêu hóa, đường tiết niệu - sinh dục, v.v Một số trường hợp vi sinh vật bắt nguồn từ ổ nhiễm khuẩn xa vết mổ theo đường máu bạch mạch xâm nhập vào vết mổ gây NKVM Các tác nhân gây bệnh nội sinh nhiều có nguồn gốc từ môi trường bệnh viện - - Vi sinh vật môi trường (ngoại sinh): Là vi sinh vật môi trường xâm nhập vào vết mổ thời gian phẫu thuật chăm sóc vết mổ Thường vi khuẩn có độc lực cao,nhiễm khuẩn vết mổ Các tác nhân gây bệnh ngoại sinh thường bắt nguồn từ: + Môi trường khu phẫu thuật: Bề mặt phương tiện, thiết bị, không khí buồng phẫu thuật, nước phương tiện rửa tay phẫu thuật, v.v + Dụng cụ, vật liệu cầm máu, đồ vải phẫu thuật bị ô nhiễm + Nhân viên kíp phẫu thuật: Bàn tay, da, đường hô hấp + Vi sinh vật xâm nhập vào vết mổ chăm sóc vết mổ không tuân thủ nguyên tắc vô khuẩn Tuy nhiên, vi sinh vật xâm nhập vào vết mổ theo đường thường gây NKVM nông, gây hậu nghiêm trọng Các vi sinh vật gây bệnh xâm nhập vào vết mổ chủ yếu thời gian phẫu thuật theo chế trực tiếp, chỗ Hầu hết tác nhân gây NKVM vi sinh vật định cư da vùng rạch da, mô/tổ chức vùng phẫu thuật từ môi trường bên xâm nhập vào vết mổ qua tiếp xúc trực tiếp gián tiếp, đặc biệt tiếp xúc qua bàn tay kíp phẫu thuật Sauvi khuẩnnhiễm khuẩn vết mổ thường gặp thường tồn môi trường xâm nhập vào thể khám chữa bệnh, gây NK tản phát thành dịch * Cầu khuẩn Gram dương: Thường gặp tụ cầu, liên cầu Nhóm gây nhiễm khuẩn nhiều vị trí khác nhau, có khả kháng lại nhiều loại kháng sinh Hầu hết chủng tụ cầu vàng bệnh viện kháng penicillin nhiễm khuẩn vết mổvi khuẩnĐặc biệt gần xuất ngày nhiều vụ dịch tụ cầu vàng đa kháng KS kháng methicilin [10] * Trực khuẩn Gram dương: Hay gặp Bacillus, Clostridium perfringens Nhóm vi khuẩn gây NK mắt, mô mềm, phổi, vết thương dập nát, dính nhiều đất cát [10] Một nghiên cứu cho thấy sử dụng rộng rãi cephalosporins làm tăng chủng liên cầu nhóm D đa kháng KS [10], [28] * Vi khuẩn Gram âm: Thường gặp Pseudomonas aeruginosa, vi khuẩn đường ruột: E.coli, Klebsiella, Enterobacter, Serratia, Proteus, Salmonella, Shigella Những vi khuẩn gây bệnh nhiều vị trí khác thể hàng rào bảo vệ thể bị tổn thương Nhiễm khuẩn bệnh viện vi khuẩn Gram âm thường nặng, khó điều trị đề kháng với kháng sinh [10], [2 Một số tác nhân khác Ngoài tác nhân đề cập phân trên, số tác nhân khác gây nhiễm khuẩn vết mổ tần suất thấp hơn: Nấm, ký sinh trùng, đơn bào Tỷ lệ nhiễm nấm vết mổ có xu hướng tăng năm gần đây, loài nấm thường gặp:gồm: Candida spp Aspergillus Nhiễm khuẩn nấm thường thấy bệnh nhân khoa Hồi sức cấp cứu nơi có nhiều bệnh nhân nặng suy giảm sức đề kháng [89] Việc sử dụng thuốc nấm để điều trị ngày nhiều, làm tăng chủng nấm kháng thuốc, đáng ý Candida spp kháng fluconazole 1.2.3 Các yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ Có nhóm yếu tố liên quan đến NKVM gồm: người bệnh, môi trường, phẫu thuật tác nhân gây bệnh 1.2.3.1 Yếu tố người bệnh Những yếu tố người bệnh làm tăng nguy mắc NKVM Người bệnh phẫu thuật mắc nhiễm khuẩn vùng phẫu thuật vị trí khác xa vị trí rạch da phổi, tai mũi họng, đường tiết niệu hay da - Người bệnh đa chấn thương, vết thương giập nát - Người bệnh tiểu đường: Do lượng đường cao máu tạo thuận lợi để vi khuẩn phát triển xâm nhập vào vết mổ - Người nghiện thuốc lá: Làm tăng nguy NKVM co mạch thiểu dưỡng chỗ - Người bệnh bị suy giảm miễn dịch, người bệnh sử dụng thuốc ức chế miễn dịch - Người bệnh béo phì suy dinh dưỡng - Người bệnh nằm lâu bệnh viện trước mổ làm tăng lượng vi sinh vật định cư người bệnh - Tình trạng người bệnh trước phẫu thuật nặng nguy NKVM cao Theo phân loại Hội Gây mê Hoa Kỳ (Bảng 3), người bệnh phẫu thuật có điểm ASA (American Society of Anesthegiologists) điểm điểm có tỷ lệ NKVM cao [126] 1.2.3.2.Yếu tố môi trường Những yếu tố môi trường làm tăng nguy mắc NKVM [34] Khử khuẩn tay ngoại khoa không đủ thời gian không kỹ thuật, không dùng hoá chất khử khuẩn, đặc biệt không dùng chế phẩm vệ sinh tay chứa cồn - Chuẩn bị người bệnh trước mổ không tốt: Không tắm xà phòng khử khuẩn, vệ sinh khử khuẩn vùng rạch da không quy trình, cạo lông không định, thời điểm kỹ thuật - Thiết kế phòng mổ không bảo đảm nguyên tắc kiểm soát nhiễm khuẩn - Điều kiện khu phẫu thuật không đảm bảo vô khuẩn: Không khí, nước vệ sinh tay ngoại khoa bề mặt thiết bị, môi trường buồng phẫu thuật bị ô nhiễm không kiểm soát chất lượng định kỳ - Dụng cụ y tế: Không đảm bảo vô khuẩn chất lượng tiệt khuẩn, khử khuẩn lưu giữ, sử dụng dụng cụ không nguyên tắc vô khuẩn - Không tuân thủ nguyên tắc vô khuẩn buồng phẫu thuật làm tăng lượng vi sinh vật ô nhiễm 1.2.3.3 Yếu tố phẫu thuật - Thời gian phẫu thuật: Thời gian phẫu thuật dài nguy NKVM cao - Loại phẫu thuật: Phẫu thuật cấp cứu, phẫu thuật nhiễm bẩn có nguy NKVM cao loại phẫu thuật khác - Thao tác phẫu thuật: Phẫu thuật làm tổn thương, bầm giập nhiều mô tổ chức, máu nhiều, vi phạm nguyên tắc vô khuẩn làm tăng nguy mắc NKVM 1.2.3.4 Yếu tố tác nhân gây bệnh Mức độ ô nhiễm, độc lực tính kháng kháng sinh vi khuẩn cao xảy người bệnh phẫu thuật có sức đề kháng yếu nguy mắc NKVM bệnh nhân lớn Ngoài ra, việc sử dụng rộng rãi kháng sinh phổ rộng người bệnh phẫu thuật yếu tố quan trọng làm tăng tình trạng vi khuẩn kháng thuốc, qua làm tăng nguy mắc NKVM [34] 1.3 Các biện pháp phòng ngừa kiểm soát nhiễm khuẩn vết mổ 1.3.1 Nguyên tắc chung Các sở khám chữa bệnh tiếp nhận điều trị người bệnh ngoại khoa cần đảm bảo nguyên tắc phòng ngừa kiểm soát NKVM sau: - Mọi NVYT, người bệnh người nhà người bệnh phải tuân thủ quy định quy trình phòng ngừa kiểm soát NKVM trước, sau phẫu thuật Có Không 25 Ngày cấy (nếu có):……………/………./20… 26 Tên vi khuẩn:……………………………………………… 27 Tên kháng sinh nhạy cảm:………………………………… 28 Tên kháng sinh bị kháng:………………………………… 29 Chẩn đoán NKVM Có Không 30 Loại NKVM Nông Sâu Khoang thể 31 Điều trị NKVM Kháng sinh phối Thay băng, rửa VM hàng Nâng cao thể hợp ngày trạng Cắt ngắt quãng Đổ đường, mật ong 32 Kết điều trị Tốt Khá Trung bình Mổ lại 33 Số ngày nằm viện:………………………… 34 Chi phí điều trị:…………………………… Người hoàn thành phiếu Khoa Ngoại (ký tên) V THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH PHÂN LẬP VI KHUẨN - Mẫu số: Ngày tháng năm 201 35 Vi khuẩn không khí phòng mổ: Có lấy mẫu: - Số lượng VK/1m3 không khí trước mổ:…………… VK/1m3 - Tên vi khuẩn: Không lấy mẫu: Micrococcus spp Staphylococcus coagulase Bacillus spp …………… 36 Nước rửa tay phẫu thuật: Có lấy mẫu: Sạch Corynerbacterium spp ………………………… Không lấy mẫu: Không Tên vi khuẩn: Micrococcus spp Staphylococcus coagulase Acinetobacter spp Aeromonas ……………………………… ……………………………… 37 Vi khuẩn bàn tay kíp mổ sau rửa tay: Có lấy mẫu: - Tay phẫu thuật viên: Có Không - Tay phụ mổ 1: Có Không - Tay phụ mổ 2: Có Không - Tay dụng cụ viên: Có Không Không lấy mẫu: Tên vi khuẩn: Micrococcus spp Staphylococcus coagulase Pseudomonas spp Chryseomonas spp 38 Dụng cụ phẫu thuật kim loại: Có lấy mẫu: ……………………………… ……………………………… Không lấy mẫu: - Mẫu Có Không - Mẫu Có Không - Mẫu Có Không Tên vi khuẩn: Micrococcus spp Staphylococcus coagulase Pseudomonas spp Corynerbacterium ……………………………… ……………………………… spp 39 Đồ vải phẫu thuật: Có lấy mẫu: Không lấy mẫu: - Mẫu Có Không - Mẫu Có Không - Mẫu Có Không Tên vi khuẩn: Micrococcus spp Staphylococcus coagulase Pseudomonas spp Corynerbacterium ……………………………… ……………………………… spp 40 Bàn tay nhân viên y tế chăm sóc vết mổ: Có lấy mẫu: Tuân thủ vệ sinh bàn tay: Không lấy mẫu: Có Không - Mẫu Có Không - Mẫu Có Không - Mẫu Có Không Tên vi khuẩn: Staphylococcus areus Staphylococcus coagulase Aci baumanbini E.coli Corynerbacterium spp Enterobacter cloacea Người hoàn thành phiếu (ký tên) PHỤ LỤC: SỞ Y TẾ SƠN LA BỆNH VIỆN ĐA KHOA PHIẾU XÉT NGHIỆM VI SINH MS: 35/BV – 01 Số:…………… TỈNH Thường: Cấp cứu: - Họ tên người bệnh:………………………………………………… Tuổi: …………… Nam/ Nữ - Địa chỉ:………………………… …….Số thẻ BHYT: - Khoa:……………… … …….Buồng:…………… ……Giường: ………………………… - Chẩn đoán: ………………………………………………………………………………… YÊU CẦU XÉT NGHIỆM KẾT QUẢ Trực tiếp Nuôi cấy Vi khuẩn khí: Vi khuẩn kỵ khí: Phản ứng HT ……… Giờ……Ngày……….tháng…… năm BÁC SĨ ĐIỀU TRỊ Họ tên:………………………… Chủng vi khuẩn làm kháng sinh đồ:…………………………………… S: nhậy cảm; Kháng sinh Peniciline S I R I: trung gian; Kháng sinh Erythomycine S R: Kháng I R Ampicilline Amo + A.clavulanic Aztreonam Mezlocilline Oxacilline/ Phế Oxacilline/ tụ Cephalotine Cefuroxime Ceftazidime Cefotaxime Ceftriaxone Cefoperazone Cefepime Vancomycin Clindamycin Chloramphenicol Tetracycline Doxycyline Nalidixic acid Nofloxacine Ciprofloxacine Ofloxacine Gentamycine Tobramycine Amikacine Netrommycine Co – trimoxazol Nitroxoline Kháng sinh khác …………giờ………….Ngày… tháng…… năm 20 BÁC SĨ TRƯỞNG KHOA XÉT NGHIỆM Họ tên……………………… PHỤ LỤC: QUY TRÌNH RỬA TAY PHẪU THUẬT Phương tiện - Bồn rửa tay có nước vô trùng (mở nước đạp chân tốt nhất) - Xà phòng khử khuẩn tay - Bàn chải rửa tay tiệt khuẩn - Khăn lau tay vô khuẩn - Thùng thu gom khăn lau tay sau dùng - Chậu cồn Iốt 5% Quy trình • Mở vòi nước điều chỉnh dòng chảy với tốc độ vừa phải, không để nước bắn toé xung quanh không để quần áo chạm vào bồn rửa suốt thời gian rửa tay • Thực quy trình rửa tay: Bước 1: Làm ướt bàn tay, cổ tay cẳng tay Giữ bàn tay cao khuỷu tay suốt thời gian rửa tay Bước 2: Lấy xà phòng khử khuẩn tay vào bàn chải vô khuẩn đánh cọ đầu ngón tay, rửa kỹ kẽ ngón tay, lòng bàn tay, mu bàn tay, cổ tay, cẳng tay quakhớp khuỷu cm Bước 3: Rửa bàn chải, lấy dung xà phòng khử khuẩn Bước 4: Tiếp tục đánh cọ tay lại bước Bước 5: Rửa bàn tay, cổ tay, cẳng tay vòi nước chảy Bước 6: Lấy xà phòng khử khuẩn tay vào bàn chải vô khuẩn thực lại từ bước đến Bước 7: Khóa vòi nước Bước 8: Lau khô bàn tay, kẽngón tay, cổ tay, cẳng tay Bước 9: Bỏ khăn vào thùng thu gom khăn Bước 10: Tráng tay qua dung dịch cồn iốt 5% PHỤ LỤC: MỘT SỐ LƯU Ý TRONG THAY BĂNG VẾT MỔ Mục đích Đảm bảo kỹ thuật vô khuẩn thay băng để phòng ngừa ô nhiễm vết mổ người bệnh bảo vệ NVYT trước nguy phơi nhiễm máu, dịch thể Đối tượng, phạm vi áp dụng Bác sỹ, điều dưỡng khoa có người bệnh sau phẫu thuật Nội dung thực 3.1 Chuẩn bị phương tiện, dụng cụ: - Bộ dụng cụ thay băng sử dụng cho người bệnh gồm: 01 miếng gạc đắp vết mổ vô khuẩn, 01 miếng gạc vuông vô khuẩn, 5-7 miếng gạc cầu/củ ấu, 02 kẹp phẫu tích (một có mấu, mấu), 01 kéo cắt chỉ, bát Inox (kền) Ngoài nên chuẩn bị thêm gạc đắp vết thương, gạc cầu kẹp vô khuẩn để dự phòng trường hợp đặc biệt vết mổ bị nhiễm khuẩn, vết mổ dài, có nhiều ống dẫn lưu - Găng tay vô khuẩn - Cồn khử khuẩn tay có chất dưỡng da -Cồn Povidone Iodine 10% - Dung dịch NaCl 0,9% - Ô xy già 12 V - Hộp đựng gạc thừa sau thay băng - Băng dính, kéo cắt băng dính - Găng tay - Khẩu trang (khẩu trang y tế dùng lần) - Săng vải kích thước 80 cm x 80 cm giấy không thấm nước - Khay đậu - Chậu đựng hóa chất khử khuẩn sơ - Thùng/túi thu gom chất thải lây nhiễm - Thùng/túi thu gom chất thải thông thường - Thùng/túi thu gom chất thải tái chế 3.2 Các bước tiến hành Rửa tay khử khuẩn tay dung dịch vệ sinh tay chứa cồn Mang trang che kín mũi, miệng Trải săng vải/giấy không thấm nước vùng thay băng Tháo băng tay trần Nếu băng ướt, tháo băng tay mang găng Đánh giá tình trạng vết mổ Khử khuẩn tay dung dịch vệ sinh tay chứa cồn Mở gói dụng cụ, xếp dụng cụ thuận tiện cho việc thay băng Đổ dung dịch rửa sát khuẩn vết mổ vào bát kền Vệ sinh tay dung dịch chứa cồn mang găng vô khuẩn Rửa vết mổ - Với vết mổ khô: a Dùng kẹp phẫu tích loại không mấu để gắp gạc cầu làm vết mổ nước muối sinh lý từ xuống duới, từ ngoài, từ cao xuống thấp b Thấm khô ấn kiểm tra vết mổ gạc cầu gạc vuông xem vết mổ có dịch không (áp dụng với vết mổ mổ từ ngày thứ nhất, hay vết mổ có nghi ngờ bị nhiễm trùng) c Với chân ống dẫn lưu (nếu có dẫn lưu), rửa từ khoảng cm tính từ chân ống - Với vết mổ chảy dịch/nhiễm khuẩn: a Dùng kẹp phẫu tích loại có mấu gắp gạc cầu lau rửa xung quanh vết mổ nước muối sinh lý từ xuống dưới, từ b Sau làm xung quanh vết mổ, gắp gạc cầu để thấm dịch loại bỏ chất bẩn vết mổ ô xy già, sau rửa lại nước muối sinh lý c Thấm khô ấn kiểm tra vết mổ gạc cầu gạc vuông với vết mổ có nhiều dịch d Sát khuẩn vết mổ: Thay kẹp phẫu tích loại không mấu để gắp gạc cầu sát khuẩn vết mổ đ Rửa chân dẫn lưu (nếu có dẫn lưu) tương tự vết mổ không nhiễm khuẩn Lấy miếng gạc vô khuẩn kích thước cm x 15 cm (hoặc kích thước phù hợp) đặt lên vết mổ, băng kín mép vết mổ băng dính 10 Thu dọn dụng cụ: a Thu gom gạc thừa (nếu có) vào hộp thu gom gạc để hấp sử dụng lại b Thu gom dụng cụ bẩn vào chậu đựng dịch khử khuẩn sơ c Thu gom bông, băng, gạc bẩn vào túi ni lon riêng thu gom vào túi/thùng thu gom chất thải lây nhiễm xe thủ thuật d Gấp mặt bẩn săng vào cho vào túi thùng đựng đồ vải bẩn 11 Rửa tay khử khuẩn tay dung dịch vệ sinh tay chứa cồn sau kết thúc quy trình thay băng PHỤ LỤC: BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN HƯỚNG DẪN PHÒNG NGỪA VÀ KIẾM SOÁT NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ Bệnh viện:………………………………………………………………… Khoa:……………………………………………………………………… Ngày đánh giá:…./… /… Người đánh giá:…………………………………………………………… Nội dung Chuẩn bị NB trước phẫu thuật a Xét nghiệm đường máu trước PT b Xét nghiệm albumin huyết BN mổ phiên c NB mổ phiên tắm khử khuẩn trước PT d NB loại bỏ lông quy định e Chuẩn bị vùng rạch da quy định Đánh giá nguy nhiễm khuẩn a Đánh giá tình trạng NB trước PT theo thang điểm ASA b Thực phân loại vết mổ c Ghi thời gian phẫu thuật vào hồ sơ bệnh án Sử dụng kháng sinh dự phòng a Sử dụng loại kháng sinh dự phòng thích hợp b Sử dụng KSDP theo đường tĩnh mạch c KSDP dùng < 30 phút trước rạch da d Không dùng KS > ngày với PT sạch, sạchnhiễm Thực hành kiểm soát NKVM khu vực PT a NVYT tuân thủ quy định ra/vào khu phẫu thuật b NVYT thực kỹ thuật rửa tay ngoại khoa c Nước rửa tay ngoại khoa khử khuẩn d Dụng cụ, đồ vải, vật liệu cầm máu đảm bảo vô khuẩn Chăm sóc NB sau PT a Không thay băng vết mổ sau PT từ 24-48h b Chỉ thay băng băng thấm máu dịch Có Không Ghi mở kiểm tra vết mổ c Thay băng quy trình kỹ thuật d Dẫn lưu vết mổ quy định Giám sát a Giám sát NKVM hàng năm b Giám sát NVYT tuân thủ quy định/quy trình kiểm soát NKVM c Giám sát vi sinh môi trường khu PT hàng năm d Tổng kết thông báo kết tới đơn vị liên quan sau đợt giám sát e Có biện pháp khắc phục vấn đề tồn Vệ sinh môi trường a Làm khử khuẩn sàn nhà, bàn mổ sau ca phẫu thuật cuối ngày b Tổng vệ sinh khu phẫu thuật hàng tuần quy định c Thu gom đồ vải, chất thải quy định d Đảm bảo thông khí buồng phẫu thuật PHỤ LỤC: QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN KHU VỰC PHẪU THUẬT Trước thực phẫu thuật - Thay dép quần áo vào khu vực phẫu thuật - Đội mũ kín tóc, đeo trang che kín mũi miệng - Rửa tay trước phẫu thuật (theo quy trình rửa tay ngoại khoa) - Mặc áo phẫu thuật tiệt khuẩn - Đi găng Sau thực phẫu thuật - Tháo găng bỏ vào thùng thu gom găng - Cởi áo phẫu thuật - Rửa tay (rửa tay thường quy) - Tháo trang, mũ - Thay quần áo khu vực phẫu thuật - Đổi dép Lưu ý: Không mặc quần áo mang dép khu phẫu thuật khỏi khu vực ngược lại PHỤ LỤC: QUY TRÌNH VỆ SINH KHỬ KHUẨN KHU VỰC PHẪU THUẬT Chuẩn bị phương tiện - Xe xô lau nhà - Giẻ lau, bàn chải - Dung dịch khử khuẩn - Phương tiện phòng hộ cá nhân: trang, mũ, găng tay, ủng/dép Quy trình khử khuẩn - Người làm vệ sinh mang đầy đủ phương tiện phòng hộ - Khử khuẩn sàn: Thực quy trình vệ sinh kỹ thuật xô: + Pha dung dịch khử khuẩn theo nồngđộ nhà sản xuất khuyến cáo vào xô thứ + Đổ lít nước vào xô thứ + Nhúng giẻ lau vào xô thứ nhất, vắt nhẹ nhàng cho giẻ lau vừa ẩm + Lau theo trình tự từ khu đến khu bẩn, từ cao xuống thấp từ Lau lau lại lần.Trong lau ý lau khe, gầm xung quanh thiết bị sàn nhà + Khi lau khoảng 10m2, cho giẻ vào xô thứ giũ, vắt thật khô + Nhúng giẻ lau vào xôthứ nhất, vắt giẻ lau cho vừa ẩm + Lau tiếp tục theo quy trình hoàn tất khu vực cần lau dung dịch khử khuẩn xô thứ vừa hết + Giặt lại giẻ lau rửa xô nước trước lau khu vực khác trước cất giữ vào nơi quy định - Khử khuẩn bề mặt khác: Xịt dung dịch khử khuẩn lên bề mặt đồ đạc, thiết bị, bồn rửa sau lau khô rửa lại nước Lịch làm vệ sinh - Lau sàn: lần/ngày (sáng, chiều) cần - Cọ rửa bồn rửa tay: lần/ngày cần - Lau cửa vào, cọ chân tường: lần/tuần - Vệ sinh bề mặt thiết bị, phương tiện: lần/ngày cần Lưu ý: - Sử dụng lau giẻ lau riêng cho phòng mổ - Không dùng chổi quét khu vực phòng mổ PHỤ LỤC: QUY TRÌNH TIỆT KHUẨN DỤNG CỤ PHẪU THUẬT BẰNG KIM LOẠI Chuẩn bị phương tiện - Chậu đựng hoá chất khử khuẩn - Hoá chất khử khuẩn chứa chlorine - Dung dịch emzyme (cidezyme), dung dịch bôi trơn dụng cụ (preseve) - Máy rửa dụng cụ phương tiện cọ rửa dụng cụ tay (găng tay, chổi lông…) - Khăn - Chỉ thị nhiệt - Phương tiện phòng hộ cá nhân: Tạp dề, trang,ủng/dép, găng tay Quy trình tiệt khuẩn Dụng cụ sau sử dụng: ngâm khử khuẩnsơ dung dịch chứa chlorine (Virkon, presept…) với thời gian khuyến cáo nhà sản xuất Vớt dụng cụ Ngâm dụng cụ dung dịch emzyme thời gian 15 phút (nếu dụng cụ bẩn) Rửa dụng cụ: dụng cụ đưa vào máy rửa xà phòng nước nóng thời gian 30 phút Hoặc cọ rửa tay Khi qui trình rửa - xả kết thúc, ngâm toàn dụng cụ vào dung dịch bôi trơn Preseve 30 giây, vớt dụng cụ để Lau khô dụng cụ: dụng cụ sau bôitrơn, dùng khăn lau khô Kiểm tra, đóng gói dụng cụ: dụng cụđựng khay chữ nhật (hoặc sàng inox), bên bọc ga lớp dán băng dính thị hoá học, có ghi đầy đủ thông tin: tên dụng cụ, tên người đóng gói, ngày hấp hạn sử dụng Hấp tiệt khuẩn: nhiệt ướt (Autoclave) 1210C/20 phút 134oC/4 phút Lưu trữ, cấp phát sử dụng lại PHỤ LỤC: QUY TRÌNH KHỬ KHUẨN, TIỆT KHUẨN ĐỒ VẢI PHẪU THUẬT Chuẩn bị phương tiện - Máy giặt - Máy sấy đồ vải - Hoá chất khử khuẩn chứa chlorine (Javel, chloramin B…) - Chỉ thị nhiệt - Ga bọc đồ vải - Phương tiện phòng hộ cá nhân: Tạp dề, trang,ủng/dép, găng tay Quy trình khử khuẩn, tiệt khuẩn Đồ vải phẫu thuật sau sử dụng: Đóng gói kín bao gói vải, vận chuyển xuống khoa Chống nhiễm khuẩn bệnh viện Giặt khử khuẩn: Cho đồ vải vào máy giặt hoá chất khử khuẩn, chọn chương trình giặt với đồ vải phẫu thuật thời gian 60 phút Sấy khô đồ vải: Đồ vải sau giặt chuyển sang máy sấy khô đồ vải thời gian 60 phút Kiểm tra, gấp đồ vải: Đồ vải sau sấy khô kiểm tra (thủng, rách), gấp gọn gói thành phẫu thuật (gồm ga áo) Đóng gói đồ vải: Các đồ vải đặt sọt inox gói gạc phẫu thuật, bên bọc ga lớp dán băng dính thị hoá học, có ghi đầy đủ thông tin: tên đồ vải, tên người đóng gói, ngày hấp hạn sử dụng Hấp tiệt khuẩn đồ vải: nhiệt ướt (Autoclave) 1210C/20 phút 134oC/4 phút Lưu trữ, cấp phát sử dụng lại PHỤ LỤC: 10 QUY TRÌNH KHỬ KHUẨN DỤNG CỤ BẰNG NHỰA, CAO SU (Dây máy gây mê, mask, bóng ambu…) Chuẩn bị phương tiện - Chậu đựng hoá chất khử khuẩn - Hoá chất khử khuẩn chứa chlorine - Hoá chất khử khuẩn mức độ cao Glutaraldehyde 2% (Cidex) - Dung dịch emzyme (cidezyme) - Máy rửa dụng cụ phương tiện cọ rửa dụng cụbằng tay (găng tay, chổi lông…) - Phương tiện phòng hộ cá nhân: Tạp dề, trang,ủng/dép, găng tay Quy trình khử khuẩn Dụng cụ sau sử dụng: ngâm khử khuẩn sơ dung dịch chứa chlorine (Virkon, presept…) với thờigian khuyến cáo nhà sản xuất Vớt dụng cụ Ngâm dụng cụ dung dịch emzyme thời gian 15 phút Rửa dụng cụ: dụng cụ đưa vào máy rửa xà phòng nước nóng thời gian 30 phút Hoặc cọ rửa tay Ngâm khử khuẩn mức độ cao: Ngâm ngập dụng cụ dung dịch khử khuẩn thời giantối thiểu 60 phút Tráng dụng cụ nước cất Sấy khô dụng cụ để khô tự nhiên Kiểm tra, đóng gói dụng cụ: dụng cụ đóng gói túi nilon hấp khử khuẩn Lưu trữ, cấp phát sử dụng lại ... viện đa khoa tỉnh Sơn La , nhằm ba mục tiêu sau: Nghiên cứu thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ bụng Bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ bụng Bước đầu... trị NKVM Bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La từ đưa khuyến cáo số biện pháp dự phòng điều trị NKVM, tiến hành đề tài Nghiên cứu thực trạng số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ bụng Bệnh viện đa... 1.2.3 Các yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ Có nhóm yếu tố liên quan đến NKVM gồm: người bệnh, môi trường, phẫu thuật tác nhân gây bệnh 1.2.3.1 Yếu tố người bệnh Những yếu tố người bệnh làm

Ngày đăng: 15/03/2017, 21:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • Bảng 1.1. Các chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ thường gặp ở một số phẫu thuật

  • Bảng 1.2. Thang điểm ASA đánh giá tình trạng người bệnh

  • trước phẫu thuật

  • Bảng 1.3. Phân loại vết mổ và nguy cơ nhiễm khuẩn vết

  • mổ theo Altermeier

    • 1.4. Sinh lý của sự lành vết mổ

      • 1.4.2. Thời kỳ tăng sinh (giai đoạn lấp đầy - phục hồi tạo mô mới)

      • 1.4.3. Thời kỳ trưởng thành (giai đoạn co rút - ngoại bì co lại)

  • Hình 1.2. Liền nguyên phát.

  • (Lê Bá T. 51 tuổi – Mã số: 5300)

  • Hình 1.3. Liền bằng tổ chức hạt.

  • (Bùi Thị Th. 59 tuổi – Mã số: 5440)

    • 1.5. Chăm sóc điều trị nhiễm khuẩn vết mổ

      • 1.5.2. Các phương pháp điều trị

  • Bảng 1.5. Những chất dinh dưỡng cần thiết cho việc lành vết thương

    • 1.5.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hồi phục vết mổ nhiễm khuẩn

    • 1.6. Tình hình nhiễm khuẩn vết mổ trên thế giới và ở Việt Nam

  • CHƯƠNG 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.3. Vật liệu nghiên cứu

      • 2.3.1. Môi trường nuôi cấy

      • 2.3.2. Bộ phiếu nghiên cứu điều tra

  • Hình 2.1. Sơ đồ thiết kế giám sát nhiễm khuẩn vết mổ

  • Bảng 2.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn vết mổ theo CDC

    • * Nguồn: Garner J.S., Jarvis W.R., Emori T.G., et al. (1988)[101]

    • 2.4.2. Tiến hành

  • Hình 2.2. Vết mổ tấy đỏ có mủ

  • (Lò Thị Gi. 68 – Mã số: 4334)

  • Hình 2.3. Vết mổ chưa liền

  • (Thào Thị D. 67 – Mã số:4996)

    • 2.4.3. Phân loại nhiễm khuẩn vết mổ và các yếu tố liên quan

    • 2.4.4. Các nội dung ở giai đoạn can thiệp phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ

  • Hình 2.4. Sử dụng dung dịch chlohexidine tắm khô trước phẫu thuật

  • Hình 2.5. Bồn rửa tay ngoại khoa có hệ thống lọc khử khuẩn

  • Hình 2.6. Phòng mổ khép kín có hệ thống điều hòa không khí hai chiều

  • Hình 2.7. Dung dịch sát khuẩn nhanh

    • 2.4.5. Lấy bệnh phẩm, định danh vi khuẩn và đánh giá mức độ kháng kháng sinh kháng sinh của vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ

    • 2.4.6. Lấy bệnh phẩm và đánh giá kết quả kiểm tra các yếu tố môi trường phòng mổ

  • Bảng 2.2. Tiêu chuẩn vệ sinh nước dùng cho sinh hoạt về mặt vi sinh vật của Bộ Y tế Việt Nam

    • 2.5. Xử lý số liệu

      • 2.5.3. Khống chế sai số

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo nhóm tuổi

  • Biểu đồ 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới

    • 3.1.2. Thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ

  • Bảng 3.7. Phân bố tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ theo nhóm tuổi, giới

  • Bảng 3.8. Tỷ lệ cấy khuẩn dương tính ở các bệnh nhân có biểu hiện NKVM

  • Bảng 3.9. Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ và loại nhiễm khuẩn vết mổ

  • Bảng 3.10. Phân bố tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ theo nhóm

  • cơ quan được phẫu thuật

  • Bảng 3.11. Phân bố loại vi khuẩn theo nhóm cơ quan được phẫu thuật

  • Bảng 3.12. Tỷ lệ bệnh nhân được sử các loại kháng sinh để điều trị

  • Bảng 3.14. Thời gian sử dụng kháng sinh ở nhóm NKVM

  • Bảng 3.15. Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng kháng sinh dự phòng

  • trước phẫu thuật

  • Bảng 3.16. Liên quan giữa nhiễm khuẩn vết mổ với tuổi

    • 0,000

    • -

  • Bảng 3.17. Liên quan giữa nhiễm khuẩn vết mổ với giới

    • 0,393

    • -

  • Bảng 3.18. Liên quan giữa nhiễm khuẩn vết mổ với kết quả xét nghiệm máu

  • Bảng 3.19. Liên quan giữa nhiễm khuẩn vết mổ với phân loại phẫu thuật Altemeire

  • Bảng 3.20. Liên quan giữa nhiễm khuẩn vết mổ với phân loại phẫu thuật Altemeire của nhóm trước can thiệp và sau can thiệp

  • Bảng 3.21. Liên quan giữa nhiễm khuẩn vết mổ với kế hoạch phẫu thuật

  • Bảng 3.22. Liên quan giữa nhiễm khuẩn vết mổ với thời gian phẫu thuật

  • Bảng 3.25. Liên quan giữa nhiễm khuẩn vết mổ với điểm ASA

    • 3.2.2. Đặc điểm kháng kháng sinh của một số chủng vi khuẩn phân lập được

  • Bảng 3.26. Đặc điểm kháng kháng sinh của E.coli (n = 26)

  • Bảng 3.27. Đặc điểm kháng kháng sinh của Enterococus faecalis (n = 16)

  • Bảng 3.28. Đặc điểm kháng kháng sinh của Aci. baumanbini

  • (n = 38)

    • 3.3. Hiệu quả của một số biện pháp dự phòng nhiễm khuẩn vết mổ bụng

      • 3.3.1. Đánh giá không khí phòng mổ

  • Bảng 3.29. Kết quả kiểm tra vô khuẩn không khí phòng mổ

  • Bảng 3.30. Kết quả phân lập vi khuẩn không khí phòng mổ

    • 3.3.2. Đánh giá nước rửa tay kíp mổ

  • Bảng 3.31. Kết quả kiểm tra nước rửa tay kíp mổ

    • 3.3.3. Đánh giá vô khuẩn tay kíp mổ

  • Bảng 3.32. Kết quả kiểm tra vô trùng tay kíp mổ

    • 3.3.4. Đánh giá vô khuẩn dụng cụ phẫu thuật

  • Bảng 3.33. Kết quả kiểm tra vô khuẩn dụng cụ phẫu thuật kim loại

  • Bảng 3.34. Kết quả kiểm tra vô khuẩn đồ vải phẫu thuật

    • 3.3.5. Tuân thủ vệ sinh bàn tay của nhân viên y tế khi chăm sóc vết mổ

  • Bảng 3.35. Kết quả kiểm tra tuân thủ vệ sinh bàn tay của nhân viên y tế khi chăm sóc vết mổ

  • Bảng 3.36. Kết quả phân lập vi khuẩn trên bàn tay của nhân viên y tế khi

  • chăm sóc vết mổ

    • 3.3.6. Các phương pháp dự phòng trước và trong mổ

  • Bảng 3.37. So sánh nhóm tắm bằng xà phòng diệt khuẩn trước mổ với nhóm không áp dụng

  • Bảng 3.38. So sánh giữa hai nhóm không và có áp dụng các phương pháp dự phòng nhiễm khuẩn vết mổ trong mổ

    • 3.3.7. Các phương pháp điều trị nhiễm khuẩn vết mổ

  • Bảng 3.39. So sánh hiệu quả điều trị nhiễm khuẩn vết mổ giữa hai nhóm có áp dụng các biện pháp can thiệp dự phòng trước mổ và nhóm không áp dụng

    • Khá

    • TB

  • Bảng 3.40. Số ngày điều trị theo nhóm nhiễm khuẩn

    • 4.2. Yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ bụng

      • 4.2.1. Nhóm yếu tố liên quan tới người bệnh

      • 4.2.2. Nhóm yếu tố liên quan đến phẫu thuật:

      • 4.2.3. Nhóm yếu tố liên quan đến chuẩn bị người bệnh:

      • 4.2.3.1. Việc tắm khử khuẩn trước phẫu thuật:

      • 4.3.1. Căn nguyên gây nhiễm khuẩn

      • 4.3.2. Một số đặc điểm kháng kháng sinh của chủng Aci. baumanbini

    • 4.4. Dự phòng nhiễm khuẩn vết mổ

      • 4.4.1. Một số biện pháp can thiệp dự phòng nhiễm khuẩn vết mổ

      • 4.4.1.1. Đánh giá không khí phòng mổ

  • Bảng 4.1. Tiêu chuẩn phòng sạch cho các cơ sở sản xuất Dược theo tiêu chuẩn Châu Âu (EU GGMP -1997)

    • 4.4.1.2. Đánh giá nước rửa tay phẫu thuật viên

    • 4.4.1.3. Đánh giá vô khuẩn tay kíp mổ

    • 4.4.1.4. Đánh giá vô khuẩn dụng cụ phẫu thuật

    • 4.4.1.5. Vấn đề chăm sóc vết mổ sau phẫu thuật

      • 4.4.2. Hậu quả của nhiễm khuẩn vết mổ

      • 4.4.3. Chiến lược kiểm soát nhiễm khuẩn vết mổ

  • KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan